Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường THPT huyện gia bình tỉnh bắc ninh

111 533 0
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường THPT huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– ĐINH VĂN ÁNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN THÁI NGUYÊN - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, khoa Tâm lý giáo dục, phòng Quản lý khoa học, thư viện Trường Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ học tập công tác quản lý mình, trình tiến hành đề tài luận văn Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, người thầy hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, Ban Giám hiệu thầy cô giáo 02 trường THPT địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ có thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác vô phong phú, sinh động có nhiều vấn đề cần giải quyết; thân dù cố gắng nhiều, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ, đưa dẫn quý báu cho Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Đinh Văn Ánh i LỜI CAM ĐOAN Tên là: ĐINH VĂN ÁNH Công tác tại: Trường THPT Lê Văn Thịnh thị trấn Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Tôi công nhận học viên cao học theo định số 1169/QĐ-ĐHTNSĐH ngày 14/10/2011 Giám đốc Đại học Thái Nguyên, hình thức đào tạo tập trung, thời hạn từ ngày 04/11/2011 đến ngày /11/2013 Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết ra, trước chưa có luận văn có nội dung tương tự tác giả công bố Lời cam đoan đảm bảo sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Đinh Văn Ánh ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành Ban giám hiệu Cán quản lý Công nguyên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Công nghiệp hóa, đại hóa Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Giáo dục Đào tạo Giáo viên Mức độ cần thiết Mức độ thực Quản lý giáo dục Tổ trưởng chuyên môn Trung học sở Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung ương Ủy ban nhân dân iv : BCH : BGH : CBQL : CN : CHXHCN : CNH - HĐH : ĐLC : ĐTB : GD & ĐT : GV : MĐCT : MĐTH : QLGD : TTCM : THCS : THPT : TTGDTX : TW : UBND DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày tất quốc gia giới nhận thấy vai trò to lớn giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Những học thành công kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,v.v…và số quốc gia khác cho thấy nhờ giáo dục, họ đạt phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội Trước hết phải hướng tới phát triển người - nguồn nhân lực xã hội, động lực phát triển xã hội Giáo dục khởi nguồn phát triển người, điều kiện để hình thành, phát triển hoàn thiện lực lượng sản xuất nguồn nhân lực xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đưa đất nước ta tiến hành công đổi toàn diện nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm cho đất nước không ngừng đổi phát triển Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam định đẩy mạnh CNH-HĐH Nghị TƯ Khóa VIII xác định “ Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo dục Đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” [3] Bởi vậy, “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (Điều 35 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam) [30] “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 2005) [7] Trong năm qua, đất nước ta chuyển công đổi sâu sắc toàn diện: từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Chuyển từ sách “đóng cửa” sang sách “mở cửa” làm bạn với nước cộng đồng giới GD & ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển GD & ĐT với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD & ĐT đầu tư phát triển Đổi toàn diện GD & ĐT theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời (trích Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI) [3] Hoạt động dạy học - giáo dục hoạt động chủ yếu nhà trường Một yếu tố chủ yếu định chất lượng hoạt động giáo dục lực giáo viên Để hoạt động dạy học - giáo dục nhà trường đạt chất lượng hiệu quả, đòi hỏi công tác quản lý Hiệu trưởng việc bồi dưỡng giáo viên phải chặt chẽ, đội ngũ giáo viên trực tiếp làm công tác dạy học giáo dục học sinh, quản lý hồ sơ giáo viên… Theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 hướng dẫn Bộ GD & ĐT Ban hành, Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, Thông tư bao gồm tiêu chuẩn 25 tiêu chí [12]: - Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên trung học - Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học - Làm sở để nghiên cứu, đề xuất thực chế độ sách giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho hoạt động quản lý khác Thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh có thuận lợi khó khăn hạn chế Vấn đề nhà trường chưa có nhiều kinh nghiệm việc bồi dưỡng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, mang nặng tính hình thức chưa sâu vào chất lượng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tế quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT, biện pháp tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý Hiệu trưởng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT đạt kết định, hiệu chưa cao, điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quản lý Hiệu trưởng nhà trường Nếu đề xuất biện pháp quản lý hợp lý đồng kết quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Về nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT - Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT; đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp theo mẫu loại khách thể sau: 1) BGH, Bí thư chi Đảng, tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch Công đoàn, cán Thanh tra giáo dục nhà trường THPT địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh gồm : - 02 Hiệu trưởng 05 Phó Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - 02 Bí thư Chi bộ, 02 Chủ tịch Công đoàn, 06 cán Thanh tra giáo dục - 16 Tổ trưởng chuyên môn 2) 168 giáo viên trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 6.3 Về địa bàn thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 02 trường THPT thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh năm học 2012 - 2013 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Triết học Mác – Lê nin, quan điểm Đảng Nhà nước QLGD đảm bảo tính hệ thống, tính toàn diện tính phát triển 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu lý luận, văn bản, xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra viết bảng hỏi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục số 1, Hà Nội Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa IX, X, XI, ĐCSVN Bộ trưởng Trưởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994), Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành GD & ĐT (ngạch giáo viên trung học ngạch giáo viên trung học cao cấp, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Nội vụ ( số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 ), Quyết định việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2002), Ngành GD & ĐT thực Nghị trung ương (Khóa VIII) nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (THCS THPT), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2008), Chuẩn nghề nghiệp GV trung học (THCS THPT), Tài liệu chỉnh sửa sau thẩm định vòng II, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Dự án phát triển GV THPT TCCN, Dự án phát triển giáo dục THCS II 10 Bộ GD & ĐT (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định đạo đức nhà giáo 11 Bộ GD & ĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD V/v Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TTGDĐT, Hà Nội 91 12 Bộ GD & ĐT (2009) Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông , NXBGD, Hà Nội 13 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT( ngày 22 tháng 10 năm 2009 ), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT), Hà Nội 14 Bộ GD&ĐT(2010), Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT 15 Bộ GD & ĐT(2011), Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp, Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đánh giá giáo viên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2011 16 Bộ GD&DT(2011)Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ GD & ĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông 17 Bộ GD&DT(2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Bộ GD&ĐT (2011), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, Nxb ĐHSP, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyên (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN (2008), Kết nghiên cứu trưng cầu ý kiến chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, Tạp chí Giáo dục, 188 (2), tr.60-61 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đường, Đề tài KX-07-14 24 Trần Ngọc Giao (2007), “Hiệu trưởng nghề, cần phải có Chuẩn”, Báo Giáo dục thời đại, số 149, tr.3 92 25 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo Dục; Hà Nội; 1986 27 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Nguyễn Kế Hào (2010), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi xu hướng phát triển, Bài giảng lớp cao học quản lý 29 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992) 31 Trần Bá Hoành (2010), “Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2009”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho trường Đại học Sư phạm, tr.14-17 32 Trần Kiểm (2005), Khoa học quản lý Giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 33 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 34 Khoa học tổ chức quản lý (2004) : Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 35 Đặng Bá Lãm, Phạm Thanh Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo Dục Hà Nội 36 Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Sắc Long (2005), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với việc đào tạo, bồi dưỡng đánh giá giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 117 38 Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Xây dựng, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Hồ chí Minh (1990), Về công tác giáo dục, Nvb Sự Thật 41 Hà Thế Ngữ, Đặng Ngũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 93 43 Hoàng Phê (cb) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 44 Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 45 Phạm Hồng Quang ( 2006 ), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng lực Viện nghiên cứu Sư phạm 47 Sở GD & ĐT,(2010) Công văn Số 561/SGD&ĐT-TCCB việc hướng dẫn đánh giá viên chức giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, ngày 13 tháng năm 2010 48 Trần Quốc Thành (2009), Đề cương Bài giảng: khoa học quản lý, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 49 Trần Quốc Thành (2010), Công tác quản lý, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục 50 Nguyễn Xuân Thức (2010), Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục 51 Thủ tướng Chính phủ,(2001) Chỉ thị số 14/2001/CT/TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội, 52 Thủ tướng Chính phủ (2001) Chỉ thị số 18/2001 TTg ngày 27/8/2001 số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 53 Thủ tướng Chính phủ,(2005) Quyết định phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 54 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 55 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh,(2008)Quyết định số 139/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức, biên chế cán bộ, công chức, viên chức ban hành theo Quyết định số 59/2008/QĐ-UBND ngày 08/5/2008 UBND tỉnh Bắc Ninh 94 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh,(2012)Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 8/6/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh việc quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, 59 Ủy ban Nhân dân huyện Gia Bình,(2013) Báo cáo Tình hình kinh tê, xã hội văn hóa, quốc phòng, an ninh tháng đàu năm 2013, Văn phòng UBND huyện Gia Bình 60 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngánh GD & ĐT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 95 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẠT CHUẨN NGHỀ NGHIỆP (Dành cho cán quản lí, giáo viên,) Kính thưa đồng chí! Để góp phần quản lí việc bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến việc trường Trung học phổ thông quản lí việc bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp vấn đề cụ thể bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí câu hỏi sau: Câu Thực mục tiêu việc bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông đạt Chuẩn nghề nghiệp Stt Các mục tiêu cụ thể Giúp giáo viên trung học phổ thông phấn đấu đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng tổ chuyên môn Góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trường trung học phổ thông Góp phần xây dựng, phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Giúp cho việc đề xuất chế độ sách giáo Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt viên Câu Thực nội dung bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông đạt Chuẩn Tiêu chuẩn Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống P1 Stt Nội dung đánh giá a b c d a b c d e a b Phẩm chất trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Chấp hành đường lối, chủ trương, sách pháp luật Tham gia hoạt động trị xã hội Thực nghĩa vụ công dân Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề Chấp hành điều lệ, quy chế, quy định Ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo Sống trung thực, lành mạnh Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công Giúp học sinh khắc phục khó khăn học tập, rèn a b a b c luyện đạo đức Ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác Xây dựng tập thể mục tiêu giáo dục Lối sống Lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc Tác phong mẫu mực Làm việc khoa học P2 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Tiêu chuẩn Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Stt Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Nội dung đánh giá Có phương pháp thu thập, xử lí thông tin đối tượng giáo dục môi trường giáo dục Sử dụng thông tin vào dạy học, giáo dục Tiêu chuẩn Năng lực dạy học Stt a b c d a b c a b a b a b a b a b c a b c Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch dạy học Theo hướng tích hợp dạy học giáo dục Thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Phù hợp với đặc thù môn học với điều kiện môi trường giáo dục Phối hợp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Đảm bảo kiến thức môn học Đảm bảo nội dung xác, hệ thống Làm chủ kiến thức môn học Vận dụng hợp lí kiến thức liên môn (cơ bản, đại, thực tiễn) Đảm bảo chương trình môn học Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Đảm bảo trình tự, khoa học chương trình Vận dụng phương pháp dạy học Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Phát triển lực tư duy, lực tự học Sử dụng phương tiện dạy học Phù hợp, đa dạng, phong phú, sáng tạo Làm tăng hiệu dạy học Xây dựng môi trường học tập Dân chủ, thân thiện, hợp tác Thuận lợi, an toàn, lành mạnh Kiểm tra, đánh giá kết học tập Đảm bảo yêu cầu, xác, toàn diện, khách quan, công bằng, công khai Giúp cho việc phát triển lực tự kiểm tra, đánh giá Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Quản lí hồ sơ Xây dựng loại hồ sơ dạy học Sử dụng hồ sơ dạy học Bảo quản, lưu trữ hồ sơ dạy học P3 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Tiêu chuẩn Năng lực giáo dục Stt a b c d a b a b c a b Nội dung đánh giá Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD Phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế Thể phối hợp lực lượng giáo dục Đảm bảo tính khả thi Giáo dục qua dạy học Qua dạy môn học, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi Tích hợp nội dung giáo dục qua khóa, ngoại khóa Thông qua hoạt động giáo dục: Đoàn đội, lên lớp Thông qua hình thức lao động công ích, hoạt động trị - xã hội Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức giáo dục Phong phú, đa dạng Đáp ứng mục tiêu giáo dục Phù hợp đối tượng môi trường Đánh giá kết giáo dục Chính xác, khách quan, công Có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên Tiêu chuẩn Năng lực hoạt động trị - xã hội Stt a b c a b c Nội dung đánh giá Phối hợp với gia đình, cộng đồng xã hội Hỗ trợ, giám sát học tập, rèn luyện Trong hướng nghiệp, giáo dục lao động Góp phần huy động nguồn lực phát triển nhà trường Tham gia hoạt đông trị - xã hội Thiết lập quan hệ nhà trường, xã hội, cộng đồng Thực xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập Đóng góp cho xã hội P4 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Tiêu chuẩn Năng lực phát triển nghề nghiệp Stt Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Nội dung đánh giá a b Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá thân nghiêm túc Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học a b giáo dục Phát giải vấn đề sinh thực tiễn giáo dục Phát hiện, giải kịp thời Đáp ứng yêu cầu Câu Thực hình thức bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp Stt Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Các hình thức Bồi dưỡng thường xuyên Theo chu kì Theo chuyên đề Tự bồi dưỡng Câu Tiến hành phương pháp bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn Stt Các bước quy trình Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Thuyết trình theo chủ đề Giao việc chuyên môn giáo dục học sinh Thảo luận nhóm, hội thảo chuyên đề Dự tổ chức hội thi giảng Tham quan thực tế, trao đổi học tập kinh nghiệm Qua đọc tài liệu, phim ảnh, băng hình, đĩa CD Tự bồi dưỡng Câu Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp Stt Nội dung kiểm tra, đánh giá Qua làm kiểm tra, thi lí thuyết, thi vấn đáp Qua việc soạn giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm dạy Qua kết tiến hành hoạt động giáo dục Qua việc phát huy sáng kiến kinh nghiệm dạy học, giáo dục Qua việc sáng tạo, sử dụng phương tiện kĩ thuật, đồ P5 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt dùng dạy học Qua kết học tập, giáo dục học sinh Câu Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp: - Các điểm mạnh bản: - Các tồn tại: - Nguyên nhân thực trạng: Câu Đánh giá biện pháp quản lí bồi dưỡng Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông: Stt Các biện pháp quản lí bồi dưỡng Chuẩn nghề nghiệp Bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Bồi dưỡng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Bồi dưỡng lực dạy học Bồi dưỡng lực giáo dục Bồi dưỡng lực hoạt động trị xã hội Bồi dưỡng lực phát triển nghề nghiệp Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Câu Đánh giá việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp Stt Nội dung đánh giá a b c Chỉ nêu kế hoạch chung, không chi tiết Xây dựng kế hoạch tổng thể cho: Cả năm học Theo học kì Theo chủ điểm Tính phù hợp kế hoạch với đặc điểm điều kiện thực tiễn Tính đồng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo tiêu chuẩn Tính khả thi kế hoạch P6 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Câu Xây dựng máy quản lí tổ chức việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Stt Nội dung xây dựng máy quản lí Thành lập ban bồi dưỡng, phục vụ bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Phân công công việc cụ thể cho phận Trển khai kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Phát huy vai trò tích cực, chủ động phận Tạo đồng cấu chức phận quản lí việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Cơ cấu máy việc tổ chức thực hiện, khẳng định Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt chức cán quản lí việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Tổ chức thực có kết kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Câu 10 Vai trò đạo hiệu trưởng việc quản lí bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Stt Mức độ nhận thức Vừa Nhiều phải Các vai trò Chỉ đạo phận triển khai kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Chỉ đạo phận giáo viên tích cực tham gia bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Phối hợp lực lượng tham gia tổ chức bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn Câu 11 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Stt Nội dung kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch, nội dung bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Kiểm tra, đánh giá việc triển khai hình thức, tổ P7 Mức độ thực Vừa Nhiều phải chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Kiểm tra đánh giá việc phối hợp lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Kiểm tra, đánh giá điều kiện, phương tiện, sở vật chất, chế, sách phục vụ bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Rút kinh nghiệm, điều chỉnh điểm hạn chế, thiếu sót việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn, đổi mới, hoàn thiện việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Câu 12 Ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố quản lí việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Stt Các yếu tố ảnh hưởng Nhận thức Hiệu trưởng, cán quản lí nhà trường việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Năng lực kinh nghiệm quản lí cấp quản lí Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực hiệu trưởng cán quản lí nhà trường Các văn bản, quy định Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Tinh thần phấn đấu giáo viên, tổ chuyên môn việc bồi dưỡng, đánh giá, xếp loại giáo viên 10 11 theo Chuẩn Tình hình chung nhà trường Sự lãnh đạo cấp Sự phối hợp lực lượng việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp P8 Mức độ thực Vừa Nhiều phải Câu 13 Để góp phần nâng cao hiệu quản lí việc bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp, xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lí nêu đây: Stt Các biện pháp đề xuất Tăng cường nhận thức ý nghĩa Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Cần Bình Ít cần Khả Bình Ít khả thiết vai trò việc nâng cao hiệu quản lí việc bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lí việc bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng chế quản lí chặt chẽ, đồng phận việc bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề 10 nghiệp Xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề 11 nghiệp Tăng cường điều kiện phương tiện, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 12 theo Chuẩn nghề nghiệp Tăng cường quản lí tự đào tạo, tự bồi dưỡng P9 thường thiết thi thường thi Xin đồng chí vui lòng cho biết số thông tin thân! Đối tượng khách thể: Cán giáo viên  Trình độ học vấn: Đại học  Sau đại học  Vị trí công tác: Cán quản lí  Giáo viên  Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! P10 [...]... trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT tại huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Chương 3 Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ... bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, + Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Máy móc, thiết bị phục vụ vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Kinh phí đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Kết quả bồi dưỡng; 1.2.3 Biện pháp quản lý của hiệu trưởng THPT về bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp. .. theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT 7 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giảng dạy, hoạt động chuyên môn của giáo viên và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, các sản phẩm hoạt động quản lý giáo viên của Hiệu trưởng 7 2.2.4 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý giáo viên của Hiệu trưởng, hoạt động giáo dục của các giáo viên theo. .. độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.”[17] 24 b)Vai trò quản lý của người Hiệu trưởng THPT đối với việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp * Vai trò của Hiệu trưởng với tư cách là chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Theo Luật Giáo dục: Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của. .. 1.2.3.1 Biện pháp, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp: a) Biện pháp Theo “Từ điển tiếng Việt” của Hoàng Phê : Biện pháp là cách thức xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề cụ thể” [43] Như biện pháp hành chính, biện pháp kỹ thuật… b) Biện pháp quản lý 22 Là những cách thức cụ thể mà chủ thể quản lý thực hiện trong mỗi chu trình quản lý nhằm... Chuẩn nghề nghiệp ở nhà trường THPT 7 2.2.5 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến các chuyên gia quản lý, chuyên gia giáo dục, các Hiệu trưởng và giáo viên có kinh nghiệm về việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT 7 2.2.6 Phương pháp khảo nghiệm nhận thức của các khách thể 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Sử dụng các phương pháp. .. sỹ QLGD của tác giả Quảng Thanh Nghĩa năm 2010 với đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở các trường THPT huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang” - Luận văn thạc sỹ QLGD của tác giả Ngô Thị Thư năm 2011 với đề tài: “ Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường THPT huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai” - Luận văn thạc sỹ QLGD của tác... quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT 1.2.4.1 Các yếu tố chủ quan Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT không chỉ chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố bên ngoài mà còn ảnh hưởng chính bởi những phẩm chất, năng lực quản lí và trình độ chuyên môn của họ Những phẩm chất và năng lực quản lí của hiệu trưởng: ... tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch Công đoàn, cán bộ Thanh tra giáo dục và một số giáo viên các nhà trường THPT trên địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, để tìm hiểu thực trạng quản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THPT 7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu Thiết kế các câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, giáo viên về các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo. .. thời Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp là sự tác động có tổ chức, có mục đích của người Hiệu trưởng đến đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên - Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp là cách thức mà người Hiệu trưởng tiến hành sử dụng các công cụ quản lý tác động vào việc thực hiện từng khâu của chức ... hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT; đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình. .. theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Chương Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trường THPT. .. hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Kết bồi dưỡng; 1.2.3 Biện pháp quản lý hiệu trưởng THPT bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 1.2.3.1 Biện pháp, biện pháp quản lý,

Ngày đăng: 20/03/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan