Phân tích cơ cấu giá của một số thuốc trên kênh phân phối

89 445 2
Phân tích cơ cấu giá của một số thuốc trên kênh phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẬT VÁN ĐÈ Giá thuốc vấn đề thu hút sụ quan tâm cùa dư luận xà hội khác với loại hảng hóa khác, thuốc ảnh hướng trực tiếp tới sức khóe người bệnh, nữa, việc sù dụng thuốc không người bệnh định mà phụ thuộc vào chi định cùa thầy thuốc Mặt khác, loại hàng hóa khác, thuốc chịu tác động bỡi qui luật thị trường như: qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh Vi vậy, cần thiết có quán lý nhà nước giá thuốc trẽn sờ đàm báo hài hòa mục tiêu: y tế (chất lượng, an toàn hiệu quả), xã hội (giá hợp lý nhàm đảm bào quyền lợi cho người tiêu dùng) kinh tế (tạo điều kiện phát triền cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược phẩm) Trong bối cảnh hội nhập, mạng lưới cung ứng thuốc Việt Nam phát triền rộng khẳp với 800 sờ bán buôn thuốc 39.000 sờ bán lé thuốc góp phần thực mục tiêu sách thuốc quốc gia “cung ứng kịp thời, đù thuốc có chất lượng với giá hợp lý” Tuy nhiên, hệ thống phân phối thuốc Việt Nam tòn sô bất cập với nhiều tàng lớp phản phoi trung gian, tượng buôn bán lòng vòng yếu tổ góp phần “dẩy” giá thuốc lên cao Trước thực trạng trên, Bộ Y tế có giai pháp tập trung quăn lý buôn bán lòng vòng bàng việc qui định quản lý giá bán buôn toàn chặng [1], theo đó, sớ sản xuất thuốc nước, công ty nhập thuốc kê khai giá bán buôn dự kiến qui định sở bán buôn tự định giá không cao giá bán buôn dự kiên Cũng theo qui định hành, sờ bán lẻ thuốc tự định giá, cạnh tranh giá theo qui luật thị trường Quy định nảy sinh nhiều tranh luận vể tỉnh cần thiết phái quản lý giá thuốc bán lè? Vì vậy, vấn đề đặt yếu tố chù yếu nàtn chu trình cung ứng thuốc gây tăng giã thuốc để từ xác định vấn dề ưu tiên tập trung công tác quàn lý giá thuốc Do dó, tien hành trien khai đề tài: “Phân tích cấu giá số thuốc kênh phân phoi” với mục tiêu: Phân tích cấu giá số thuốc thành phẩm kcnh phân phân phoi Phân tích số yếu tố kênh phân phối ánh hướng tới giá thuốc Từ đề xuất số giái pháp liên quan đến hệ thống cung ứng nhằm góp phần bình ồn giá thuốc PHÀN 1: TỐNG QUAN 1.1 Tình hình biến động giá thuốc biện pháp quàn lý giá thuốc giới Việt Nam /././ Tilth hình hiến động giá thuốc pháp quán lý gũi thuốc the giới ■ ■ 1.1 ■ Tinh hình biến dõng eiá thuốc giới Thị trường dược phẩm giới phụ thuộc nhiều vào tác động kinh tế Trong giai đoạn 1995 - 1998 (giai đoạn diễn khùng hoảng tiền tệ khu vực Đông Nam Á), giá thuốc cũa hầu hết tất cá mặt hàng quốc gia chịu ảnh hường cùa khùng hoảng đêu tãng với tỷ lệ lớn Ví dụ, Thải Lan, Hiệp hội nhà sản xuât dược phẩin đă đề nghị Bộ Y Te Bộ Thương mại tăng giá thuốc lên đến 18%, Hiệp hội Dược Châm sóc sửc khoẻ Philippin đề nghị tăng giá 5- 10% cùa hầu hết mặt hảng Còn Indonexia, Bộ Y tẽ phải chấp thuận việc tâng giá thuốc lên 8-10% [25] Và có điều nghịch lý là, xã hội văn minh nay, tồn hệ thong giá buộc người tiêu dùng nghèo khổ nước thu nhập thấp trung bình trả cho thuốc thiết yếu với giá cao so YỚi nước công nghiệp phát triển, cỏ thề lý giải cho nghịch lý nảy nước phát triẻn, vấn đề quán lý giá thuốc dường chưa phú nước quan tâm mức Giả thuốc thị trường bị thay đối cách tùy tiện kiểm soát nhà nước Việc khảo sát giá số thuốc amoxicillin (Amoxil), Capoten, Cimetidin (Tagamet), Cotrimoxazol (Septrin), diazepam (Valium), diclofenac (Voltaren), erythromycin (Erythrocin), furosemid (Lasix), Adalat (5, 10mg), propranolol (Inderal), ranitidine (Zantac) cho thấy: giá cũa nhiều thuốc, đặc biệt thuốc đẳt nhất, thường cao nước phát triên có thu nhập thãp trung binh so với nước công nghiệp phát triền giá bán lê nước nảy thay đồi cách tủy tiện không nhà nước kiêm soát chặt chẽ [28] Theo báo cáo WHO năm 2002, giá cùa lamivudine (một thuốc điều trị HTV/AIDS) châu Phi đắt 20% so với giá lamivudine 10 nước công nghệp phát triển khảo sát [33] Còn Philipine, nước dang phát triển khu vực Dóng Nam Á vói Việt Nam, giá thuốc bán lé dược cho cao gằn giới Nguyên nhân cùa điều chủ yếu tồn tinh trạng độc quyên từ sản xuất đên bán lé, phụ thuộc chủ yếu vào công ty đa quốc gia, thể số: khoáng 60% thị trường sàn xuất thuốc nước tập đoàn Interphil nấm giữ, 80% thị trường bán buôn thuộc Zuellig Pharma, Metro Drug 60% thị phần bán lẻ thuộc Mecury Drug Theo ước tính, giá thuốc tên gốc (chủ yếu thuộc nhóm kháng sinh, giám đau chông viêm không steroid) Philipine cao khoáng 7-8 lần so với giá sán phảm loại lưu hãnh thị trường Việt Nam, thuổc biệt dược số lẽn tới 2-3 lần [24], Theo Báo cáo WHO (2000), chi phí cho liệu trình diều trị kháng sinh với bệnh nhân viêm khí phế quản cỏ the bang thu nhập bình quân tháng người lao động quôc gia có thu nhập thâp, chi phí nàv chi bang thu nhập bình quân cùa đến làm việc đoi với người dân quốc gia có thu nhập cao Vi dụ; đế mua thuốc cho liệu trình điều trị lao, người dân Tazanian phai trà băng khoáng thù lao thu dược từ 500 lao động, đó, chi phí chi thù lao thu từ 1,4 lao động Thuy Sĩ [21] Cũng Tanzania, quốc gia chậm phát triền với GNP tính theo đầu người 120 USD, giá bán lè cùa 10 số 13 thuốc thông dụng cao ỡ giá thuốc tương ứng Canada, quốc gia phát triển với GNP tinh theo đầu người 19.380 USD Và để mua số thuốc này, người lao dộng tay nghề Canada phải làm việc ngày, người lao dộng tay nghề Zimbabue phải làm việc 215 ngày [19] Tình trạng Nam Phi bi thám hom: giá trung binh thuốc khảo sát cao giá thuốc nơi số nước Tây Âu trung binh cao gấp lần so với ỡ zimbabue Và đề thiện tinh hình này, Chính phú Nam Phi định sừa đối số điều luật Dược dề sách kê đơn nhập thuốc gốc (diêu dã thi hành ỡ Liên minh châu Âu), nhiên lúc này, dã có “một sức ép to lớn từ bên ngoài” để ngăn càn việc thi hành sách [19] Ngay nước phát triên khu vực Châu Á — Thái Binh Dương giá thay dôi rộng: Tại Malaysia, kêt quà nghiên cứu khảo sát giá cùa 48 mặt hàng thuôc 32 nhà thuốc bán lẻ, 20 phòng khám tư nhân cho thấy: so với giá trung binh cùa thuốc có hoạt chất cùa các nhà cung cấp không với mục đích thu lợi nhuận nước phát triển (do Management Sciences For Health thong kê), nhà thuốc bán lẽ kháo sát, giá cùa thuốc nhập từ công ty có quyền sàn xuất đẩu tiên với thuốc (Innovator Brand: IB) cao gâp 16 lần, giá cúa thuốc generic cao 6,6 lần, phòng khám tư nhân: số 15 lần (đối với thuốc 1B), 7,5 lần (đổi với thuốc generic) Nghiên cứu nảy tỳ lệ chênh giá mua vào giá bán áp dụng khám tư nhân cao: từ 50%-76% đổi với 1B 316% thuốc generic, nhà thuốc bán lé tỳ lệ chênh lệch lẽn đến 25%-38% 1B 100%- 140% thuốc generic [35], 1.1.1.2 Các biên pháp quàn lý giá thuốc thể giới WHO quan tâm đến việc quản lý giá thuốc Bới theo WIIO, giá thuốc chịu ảnh hường lớn sách quản lý giá thuốc cùa nhà nước, quốc gia thiếu sách giá thuôc sách yếu thi giá thuốc quốc gia sè có nhiều bicn động Một yêu cầu Hướng dần xây dựng Chính sách thuốc quốc gia WHO phái có sách giá thuốc WHO khuyến cáo: đế giảm gánh nặng đè lên vai người dân nước phát triển Nhà nước cẩn phái quán lý giá thuốc, trước hết phái xem xét việc hình thành giá từ xuất xướng đến giá bán buôn bán lẻ đê có biện pháp hạn chế siêu lợi nhuận Nhà nước cùa nước phát triển cần vận dụng điều nhân nhượng Hiệp định Sờ hữu tri tuệ thương mại (TRIPS) dồ sàn xuất thuốc quyền gần hết hạn cần đảm bảo cung cấp đủ thuốc generic; có sách thuốc generic kê đơn bang tên generic, thay thuốc biệt dược thuốc generic Khi thuốc sáp hết hạn bán quyền thi có chinh sách ưu tiên cho công ty sản xuất thuốc dó Không dánh thuế vào thuốc bân thiết yếu cần mua cung ứng thuốc cho bệnh viện theo kiêu tập trung với lô hàng lớn, có đau thầu công khai Tăng tý lệ Bào hiêm y tế công lập công lập dé quan Báo hiểm có thề thương lượng giá thuốc với nhà sản xuất [31] [22] Đẻ đánh giá việc thực thi sách thuốc cùa quốc gia, W1IO dưa số chi báo [31], có số số liên quan đến giá thuốc như: ST37: Có quy định giá thuốc khu vực tư nhân hay không? ST38: Có sách hỗ trợ giá thuốc thiết yếu khu vực tư nhân hay không? ST39: Chênh lệch giá bán buôn bán lẻ có thấp 35% so với giá CIF hay không? ST40: Đã có hệ thống theo dõi giám sát giá thuốc hay chưa? PR30: Trị giá số thuốc khảo sát so với trị giá cùa số thuốc tương tự tính theo giá CIF giá xuât xưởng PR31 : Chi phí trung binh đơn thuốc so với chi phí trung binh đơn thuốc năm qua PR32: Trị giá cùa sổ thuốc năm khảo sát so với trị giá trung binh sổ thuốc cùa nãm tham khảo OT3: Chi phi trung bình cùa phác đồ điều trị viêm phôi chuản so với chi phí cùa số thực phẩm OT4: Giá cùa số thuốc khảo sát so với giá cùa so thuôc tương tự với mức giá thâp nhât Những chi báo này, đánh giá việc có tồn hệ thống quy định quàn lý giá thuốc hay không mà đánh giá hiệu thực thi cùa hệ thống giám sát giá thuốc mồi quốc gia Trên giới, việc quàn lý giá thuốc quốc gia có nhiều hình thức khác Đê bào vệ lợi ích người bệnh đảm bào yêu câu xà hội, chinh phú nước đà thực thi chinh sách quản lý thích hợp nhàm ổn định giá thuốc thị trướng Tại nhiều quốc gia, giá thuốc xác định thông qua trình đàm phán Việc so sánh giá thuôc quôc gia với quốc gia khác khâu quan trọng trình xác định giá thuốc Ví dụ, Canada, giá dược phẩm không vượt giá trung binh cùa loại thuốc đỏ số nước đặc biệt như: Pháp, Đức, Italy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sì, Anh Mỳ Khi công ty đưa mức giá cao giá phải dược đưa công luận lấy ý kiến đề diều chinh giá Tương tự, Đan Mạch, giá thuốc lưu hành quốc gia không cao giá trung bình thuốc nước Châu Âu Nhiều quốc gia Tây Ban Nha, Hy Lạp mong muốn giá thuốc lưu hành nước giá thắp châu Âu Tại Arập Xéut, giá thuốc xác định dựa tham kháo giá 40 nước toàn giới Đài Loan dựa trẽn giá trung binh cùa 10 nước để điều chinh mức giá thuốc nước minh Phân lớn quốc gia giới hạn giả thuốc mức quôc gia sán xuàt sàn phẩm [22] Theo Shanlian Hu (Shanghai Medical University), Trung Quốc, trước năm 1980, mua bán thuốc theo kênh nhất, giá không thay đồi chất lượng thuốc đảm bảo Tuy nhiên, từ sau năm 1980, thị trường chung Trung Ọuốc thay dổi, số lượng hãng dược phẩm tăng lên cách nhanh chóng từ 1.800 hàng vào năm 1989 đến 4.000 hàng vảo năm 1995 Các đơn vị bán buôn tăng từ 2.500 lên khoáng 17.000 chi sau 10 năm Thuốc giả thuốc không dạt tiêu chuấn, thuốc đãng ký tràn vào thị trường thông qua hệ thông bán buôn: giá thuốc tăng lên; chi phí cho thuốc chiếm 50-70% chi phí y tế bệnh viện Chính sách ngăn chặn giá quản lý rối loạn thị trường dược phấm hai mục tiêu Trung Quốc Các sách tăng cường quàn lý thuốc Trung Quốc bao gồm: coi thuốc mặt hàng đặc biệt; Khai thác qui định hệ thống quàn lý trình nghiên cứu vả phát triên thuôc, sán xuât, phân phôi, sách giá, qui định quảng cáo buôn bán dược phẩm; Hoàn thiện danh mục thuốc thiết yếu phân loại quàn lý dôi với thuôc kê dơn thuôc OTC; Xây dựng sách phát triên thuốc phù hợp với phát triẻn dịch vụ y tể Đánh giá câu trúc cônc nghiệp dược sàn phâm dược phàm dê tạo thăng bằng, đám bảo chất lượng tăng cường cạnh tranh; Cài thiện chinh sách giá: đưa giá trần, kiểm soát lợi nhuận, tăng cường quàn lý đãng ký sách giá dối với thuốc nhập khẩu; Hạn chế hành vi buôn bán không công bằng, ngăn chặn hàng giá hàng không đạt tiêu chuản, ngăn cấm các nhà sản xuât đưa lợi nhuận tiên hoa hông không hợp pháp Tiền thuế cùa phủ giám tỷ yuan năm kề từ năm 1990 [36] Còn Philipne, để hạn chế tinh trạng “giá bán lẻ cao thê giới” quốc gia này, từ năm 2001, Chính phù Philipine triên khai “chương trinh giá nửa” (half price medicines program hay Pharma 50) với mục tiêu “giả thuốc cung cấp cho người nghèo đến năm 2010 1/2 so với thời điếm 2001 Chương trinh Pharma 50 dựa vào thành tố chính: (I) Thành lặp tố chức hoạt động mạng lưới phân phối bán lẻ thuốc với giá thấp gồm 1.434 sớ bán lé cũa cộng đồng 4.297 sở bán lé cùa thôn xóm (2) Triển khai hệ thống theo dõi giá thuốc thiết yếu (3) Chương trình nhập khâu song song thuốc dam báo chất lượng từ Án Độ Pakistan với giá thảnh thấp để giám giá thuốc thị trường Philippin (4) Tiếp tục cập nhặt xảy dựng Dược thư quốc gia Philỉppin (5) Nâng cao tỳ lệ người dân tiếp cận thuốc generic thông qua việc: khuyến khích sớ sản xuất nước sán xuất thuốc generic, khuyến khích bác sỹ/ dược sỹ cung cấp, kẽ đơn thuốc generic cho bệnh nhân tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân sừ dụng thuốc generic giá thấp, có chất lượng mạng lưới phân phổi bán lẻ thuốc với giá thấp [24] Với nước công nghiệp phát triển, việc quản lý giá thuốc chặt chè Các sách kẽ đơn, sản xuất sử dụng thuốc generic dược khuyến khích thực Hiện nước nàv áp dụng bốn hỉnh thức phổ biến chinh sách quản lý giá thuốc: - Chính sách kiếm soát giá dược phàm: dược áp dụng phổ biến số nước Pháp, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ở Tây Ban Nha, phủ kiểm soát tất cá loại dược phấm thị trường việc sừ dụng nhiều biện pháp tiêu chuẩn hoá đê chi phối giá dược phẩm Cũng việc kiềm soát giá thực tế cùa thuốc kê đơn, phù dàm phán dể kiềm soát lợi nhuận với ngành công nghiệp dược Việc định giá dược phấm dựa nhiều nhân tố (so sánh giá nước châu Âu, hiệu lực chữa bệnh địa phương, có tính đổi mới, lợi nhuận, chi phí nghiên cứu phát triển, khối lượng doanh thu, chi phi sàn xuất marketing, chi phí quản lý thông thường) nhân tố quan trọng là: so sánh giá nước châu Ảu hiệu quà chữa bệnh địa phương [8], - Chinh sách giá tham khảo: dược áp dụng phổ biến ngành sản xuất kinh doanh dược phầm Đức Hà Lan Tại quốc gia phú đưa quy định làm sớ cho việc xây dựng định giá cho nhà sàn xuất kinh doanh Việc thực trao đối mua bán dược phẩm tròn thị trường dựa giá tham kháo cùa thị trường quốc tế - Chính sách giá thuôc thông qua việc kiêm soát lợi nhuận dang áp dụng thực Vương Quốc Anh Trong chinh sách chinh phù quy định tỳ lệ chênh lệch giá xuất xưởng, giá nhập khấu, giá bán buôn giá bán lẻ [8], [24] - Chinh sách tự giá cà tự áp dụng Mỹ Thông thường công ty nhà phản phối dược phầm đưa giá tự cho sản pham họ cho phẩn lớn phù hợp với mặt bang chung thị trường Mỹ Tuy nhiên điêu phụ thuộc vào chương trinh trợ câp phú tư nhân Mặt khác việc phủ kiểm tra giám sát hệ thong sổ sách, hoá đơn tài công khai đà tạo mặt giá thuốc ổn định [8], [24] Iỉ ì 1.2 Tinh hình hiến động giá thuốc rà pháp quán lý giá thuốc Việt Num I ■ 1.2.1 ■ Tinh hình biển dỏng giá thuốc tai Viêt Nain Trong giai đoạn năm 2004 - 2009, diễn biến thị trường dược phẩm theo diễn biền cũa thị trường giá tiêu dùng (Hình 1.1) Chì số giá nhóm hàng dược phẩm, y tế thấp hom chi số giá tiêu dùng (CPI) thấp hom nhiều so với chi số giá nhóm ưọng yếu khác (lưomg thực thực phẩm) Năm 2004, giá thuốc biến dộng mạnh (chi số giá nhóm hàng dược phẩm, y tể gẩn bàng CPI) Giai đoạn 2007 - 2009, nhìn chung giá thuốc 6n định trì chì số khoáng 50% so với CPI Nguồn: Tong cục Thong kè Bộ Kế hoạch tìầu tư [15] llình 1.1 Chi số giá nhóm hàng dirực phấm sổ nhóm hàng trọng yếu khác qua năm ■ 1.2.2 Các biên pháp quán lý giá thuốc tai Viêt Nam Tại Việt Nam, từ cuối năm 1987, Nhà nước đà kiên xoá bỏ chê độ hao cấp đổi với giá thuốc Cùng với phát triển cùa kinh tế thị trường, số lượng doanh nghiệp, sô lượng thuốc sản xuất nước, đặc biệt thuốc nhập từ nước tăng lên nhanh chóng 10 Nhà nước chi quản lý khu trú số thuốc dịch vụ chi từ nguồn ngân sách Bat dầu từ năm 1993 công tác quàn lý dược dần dẩn củng cố, việc đăng ký thuốc, đáng ký công ty nước kinh doanh thuốc Việt Nam, việc qui hoạch lại công ty xuất nhập khấu, phát triển sản xuất nội địa góp phần ồn định trật tự thị trường thuốc Trong giai đoạn gần (2007 - nay), vấn đề giá thuốc vân để quan tâm hàng đẩu xã hội, vậy, Chính phù ngày sát chi đạo vấn đề liên quan đen giá thuốc ỉiện tại, sớ pháp lý quản lý giá thuốc Việt Nam tương đối hoàn chinh: Luật dược năm 2005, Luật Đấu thầu năm 2005; Pháp lệnh giá năm 2002; Nghị định số 79/2006/ND- CP ngày 09 thảng năm 2006 Chính phũ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược, Nghị định số 170/2003/NĐCP ngày 23/12/2003 hướng dẫn thực Pháp lệnh giá cỏ giá thuốc; Thông tư liên tịch số 11/2007/TTLT- BYT- BTC- BCT ngày 31/08/2007 Bộ Y tẻ, Bộ Tài Bộ Công thương hướng dẫn thực quàn lý giá thuốc dùng cho người; Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTCBCT ngày 10/8/2007 hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sớ y tế công lập, Quyết định số 24/2008/ỌĐ - BYT ngày 11/7/2008 Bộ Y tế việc ban hành quv định tố chức hoạt động cùa nhà thuốc bệnh viện văn bàn qui pháp pháp luật Hên quan khác Theo văn trên, quản lý giá thuốc Việt Nam chia thành phạm vi với phương pháp quản lý khác nhau: - Các thuốc Nhà nước đặt hàng, toán từ nguồn ngán sách nhà nước: tiến hành phê duyệt giá vào phương án giá doanh nghiệp kinh doanh thuốc xây dựng, áp dụng theo hướng dần thống Bộ Tài Các mặt hàng bao gồm vaccine, sản pham miễn dịch sản xuất nước sừ dụng cho chương trinh tiêm chùng quốc gia - Các thuốc Ngân sách nhà nước, Quỹ Báo hiêm y tế chi trà nguồn thu Viện phi quán lý thông qua đấu thầu công khai theo hướng dẫn cùa Luật Đấu thầu, Thônc tư liên tịch số 10/2007/TTLTBYT-BTC-BCT ngày 10/8/2007 hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế công lập vả vãn Thặng số bán buôn cùa sản phẩm khảo sát nằm dái rộng từ 0% - 214% Trong đó, thặng số bán lẻ có chênh lệch thuốc, thường nằm khoáng - 25% Hầu hết mặt hàng không phái thuốc biệt dược gốc, thặng số bán buôn cao thặng số bán lè So trung gian bán buôn tăng thi thặng số bán buôn cao Đối với biệt dược gốc, giá CIF chiếm tỹ lệ cao 70% giá bán lẻ Ngược lại với thuốc nhập khác, giá CIF chiếm tỷ lệ thấp từ 26 - 50% Giá bán lẻ nhà thuốc cao giá thuốc trúng thầu với tỷ lệ chênh lệch nằm dài rộng, từ - 82% Đối với biệt gôc, chênh lệch giá trúng thầu so với giá bán lé nằm khoảng hẹp, từ - 21% Ngược lại mặt hàng biệt dược gốc, tỳ lệ náy cao 43% Yếu tố địa lv ánh hường tới giá thuốc, giả bán lé địa bàn Bắc Giang cao giá bán lé Hà Nội với tỳ lệ chênh lệch từ - 12% Kiến nghị Cơ quan quàn lý nhà nước dược cần tăng cường tập trung giải pháp quản lý trung gian bán buôn thuốc để hạn chế buôn bán lòng vòng giá lên cao, tăng cường quàn lv công tác đấu thầu cung ứng thuốc sở khám chữa bệnh công lập đề tri hiệu công tác Mặt khác, yếu tố giá CIF ảnh hướng lớn tới giá bán cùa thuốc nhập khâu Đe góp phần ôn định giá thuốc nhập khâu, vân đề quan trọng cẩn quan quàn lý nhả nước quan tâm dàm bào ổn định tỳ giá ngoại tệ (USD/VNĐ, EUR/VNĐ ) Cơ quan quản lý nhà nước cẩn có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp dược phát triển mạng lưới cung ứng rộng khấp dặc biệt tinh vùng sâu, vùng xa Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược phẩm cẩn tăng cường xây dựng dựng hệ thống cung ứng thuốc chuyên nghiệp để hạn chế buôn bán lòng vòng đẩy giá thuốc lên cao Đồng thời, cất giâm tối da chi phí không cân thiết khâu cung ứng đê giảm giá bán thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế - Bộ Tài - Bộ Công thương, Thông tư liên tịch số 11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT, Hướng dần thực quản lý nhà nước vê giả thuôc dùnc cho người Bộ Y tể - Bộ Tài (2007), Thônc tư liên tịch số 10/2007/TTLT — BYT - BTC - BCY hướng dẫn đẩu thầu cung ửng thuốc sở y tể công lập, Hà Nội, Bộ Y tể, Quyết định 24/2008/ỌĐ-BYT Ban hành Quy định tổ chức hoạt động cua nhà thuốc bệnh viện Cao Minh Quang (2008) Phát triển công nghiệp dược Việt Nam vấn đe bình ổn cung cẩu để binh ồn thị trường dược phẩm, ỉ Nội Cao Minh Quang (2009), Tông kết công tác dược năm 2008 Trọng tâm công tác quản tý nhà nước dược năm 2009 năm ticp theo Báo cáo thực thông bảo 127/TB - VPCP, Hà Nội Nguyền Ngọc Há (2007), Phân tích cẩu giá thành thuổc công ty cổ phan traphaco sán xuất, Khóa luận dược sĩ, Trường đại học Dược Hả Nội Nguyễn Thanh Binh “Phân tick cấu giá thuốc ngoại nhập trẽn thị trường Hà Nói năm 2005", Tạp chí Dược học, (2007); 374, 6-8 Nguyễn Thanh Binh, “Quan Ịỷ giá thuốc- cán thiết nến kinh té thị trường”, Tạp chí thông tin Y Dược học, (2004), 5, Nguyễn Thanh Binh, Từ Minh Koóng, “Đảnh giá biến động giả thuốc san xuất nước năm gần đây", Tạp Thông tin Y Dược học, (2004), 10 Nguyễn Thu Giang (2009), Phân tích cấu giá thuốc số kháng sinh sân xuất nước, Khóa luận dược sỹ Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyền Thu Hà (2007), Phân tích cẩu giá thuốc sán xuất công ty cố phần Dược phẩm Hải Phòng giai doạn 2003 -2007, Khoá luận Dược sĩ đại học, Trướng Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyền Xuân Hùng, “Cằn xây dụng sách vê giá thuốc", Tạp Dược học, (2001), 13 Trần Thị Nhường (2005), Phân lích cẩu giá thảnh sản phẩm cùa so doanh nghiệp sàn xuất dược phẩm nước từ năm 2000-2004, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, tr 56 14 Trương Quốc Chính (2007), Phân tích cấu hình thành giá thuốc nhập khâu tình hình tiêu thụ số sản phàm nhập khấu công ty cổ phần Dược trung Ương Mediplantex giai đoạn 2002-2006, Luận văn thạc sĩ dược học, Trướng Đại học Dược Hà Nội 15 httn://www.uso.aov.vn (Tòng cục Thống kê- Chi so giá tiêu dùng, chi sô giá vàng vả chì so giá Đô la Mỹ) Tiểng Anh 16 Anita Kotwani et al (2007), “Prices & availability of common medicines at six sites in India using a standard methodology", The Indian Journal of Medical Research, 207 (4) 17 Anita Kotwani, V p Chest Institute (2006), “Medicine price and availability with special reference to price components in India: insight for policymakers”, India 18 Astra Zeneca; Bristol-Mayer Squibb; Eli-Lilly; Glaxo Smith Kline; Pfizer (2006), Annual report 19 Dickson M (2002) "The pricing of pharmaceuticals: an international comparison" Clin Ther, 14 (4): 603 — 604 20 DiMasi et al (2003), The Price of Innovation: New Estimates of Drug Development Costs 21 Ed Schooveld (2003), Market Segmentation and international price referencing, Cambridge pharma consultancy New York, NY 10022- 7402 22 International Drug Price Indicator Guide (2004) 23 Johnson-Johnson (2006), Annual review and summary financial statement 24 Jose A Cortez (2007), Overview of Philippin Pharmaceutical Markcrt, Philippin Industry Trade Corporation Phanna, Philippin 25 M.J Fingland et al (1998), Finacial crisis in ASEAN: Effect on pharmaceutical industry 26 Merck (2006), Financial results 27 Office of fair trading (2007), Global overview of the pharmaceutical industry, Annexe D 28 Productivity commission (2001), International Pharmaceutical Price Differences, page B7, B21, B30, B37 29 Sanofi-Aventis (2007), 2007 Half-year financial report 30 U.S Department of Commerce International Trade Administration (2004), Pharmaceutical price control in OECD countries, 17-23 31 WHO (1996), Action Programme on Essential Drugs: Indicators for Monitoring National Drug Policies 32 WHO (1996), Methods for analysis and comparision of medicines price 33 WHO (2002), Poor public sector availability and some very pricey medicines in the private sector 34 WHO and HAI (2005), Medicine prices- A new approach to measurement 35 Zaheer Ud Din Babar et al (2007), Evaluating drugs price: availability, affordability and price components: Implications for asscess to drugs in Malaysia PLoS Medicine 36 http://mednet3.who.int/cium/cium 1997/addresslist.html#anchor231931 37 http://www.haiweb.org/medicinenrices/manual/documents.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: 25 hoạt chất có số lượng sử dụng nhiều bệnh viện ^ _n= 20 bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Trung ương STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên hoạt chất Chlorpromazine Trimetazidin Paracetamol Arginin Metformin Amlodipine Pantoprazole Nifedipin Cynarascolymus Glucosamin Omeprazole Haloperidol Alpha Chymotrypsin Calcitriol Atorvas tatin Phénobarbital Acetyl salicylic acid Glibenclamid Furosemide Piracetam Cefuroxim Glyceryl trinitrate Fenofibrate Meloxicam Amoxicilin + acid clavulanic Số lượng sử dụng (tính theo dạng dùng nhỏ nhất) 6.037.179 5.893.251 4.127.250 3.744.572 3.143.115 2.924.382 2.915.834 2.831.111 2.819.000 2.817.886 2.669.524 2.643.059 2.467.318 2.304.217 2.268.587 2.128.928 2.064.235 1.888.600 1.740.553 1.659.044 1.578.455 1.458.000 1.343.917 1.306.545 1.299.681 PHỤ LỤC 25 hoạt chất có số lưọ'ng sử dụng nhiều bệnh viện n= 20 bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Trung ương STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên hoạt chất Ceftazidime Erythropoietin Imipencm + cilastatin Ceftriaxone Cefuroxim Pantoprazole Paclitaxel Ciprofloxacin Amoxicilin + acid clavulanic Atorvastatin Levofloxacin Natri clorid Amikcin Docetaxel Ampicillin Oxaliptatin Cyclofcron Vancomycin Paracetamol Clarythromycin Insulin Enoxaparin Glucose Arginin Calcitonin Trị giá (VNĐ) 66.940.079.074 65.732.559.920 62.415.436.400 49.896.725.550 48.614.580.758 35.923.887.684 34.488.472.460 25.118.519.542 24.690.518.044 21.526.377.356 21.033.017.839 20.372.440.091 19.334.315.365 19.296.410.274 19.248.203.518 18.640.757.470 18.295.994.075 17.256.263.430 14.262.843.578 13.524.359.337 12.134.238.749 10.237.024.552 10.120.980.897 10.061.458.073 944.9431.000 PHỤ LỤC 25 hoạt chất nước đưọc cấp số đăng ký nhiều STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ten hoat chat Cefuroxime Paracetamol Cefoperazone Glucose Amoxicilin + acid Methyl prednisolon clavulanic Ciprofloxacine Clarithromycin Aciclovir Levofloxacin Ceftazidine Salbutamol Piracetam Ceftriaxone Nifedipin Diclofenac Omeprazole Meloxicam Azithromycin Metformin Cefotaxime Metronidazole Fexofenadin Glucosamine Paclitaxel Số lu'trng SDK 155 136 118 117 110 96 91 77 75 75 72 71 70 69 68 66 63 61 58 57 56 56 53 52 52 PHỤ LỤC Danh sách thuốc cùa toàn cầu khu vực Tây Thái Binh Dương Toàn cầu: Tên thuốc Nồng độ/ Biệt dược Nhà sàn Dạng bào chế Hàm lưọng gốc viên nang / Amitriptyline 25 mg Tryptizol viên nén viên nang / Amoxicillin 500 mg Amoxil vicn nón viên nang/ Atenolol 50 mg Tenormin viên nén viên nang / Captopril 25 mg Capoten viên nén Ceftriaxone g/lp lọ thuốc tiêm Rocephin injection viên nang / Ciprofloxacin 500 mg Ciproxin viên nén Co-trimoxazole 8+40 mg/ml Hỗn dịch Bactrim viên nang / Diazepam mg Valium viên nén viên nang / Diclofenac 50 mg Voltarol viên nén viên nang / Glibenclamide mg Daonil viên nén viên nang / Omeprazole 20 mg Losec viên nén Paracetamol 24 mg/ml Hỗn dịch Panadol Salbutamol Xịt định liều Ventoline viên nang / OOmcg/lieu Simvastatin 20 mg Zocor viên ncn xuất MSD GSK AstraZeneca BMS Roche Bayer Roche Roche Novartis SanofiAventis Astra Zeneca GSK GSK MSD Khu vực Tây Thái Bình Dưong: Ten thuoc Nồng độ/ Dạng bào Hàm lượng chế viên nang / Albendazole 200 mg viên nén viên nang / Amlodipine mg viên ncn Amoxicillin 50 mg/ml xịt định liêu viên nang / Atorvastatin 20 mg viên ncn Beclometasone 50mcg/liều xịt định liều viên nang / Cephalexin 250 mg viên nén viên nang / Enalapril 10 mg viên nén viên nang / Fluoxetine 20 mg viên nén viên nang / Gliclazide 80 mg viên nén Hy droch viên nang / 25 mg lorothiazi de viên nén viên nang / Ibuprofen 400 mg viên nén viên nang / Metformin 500 mg viên nén viên nang / Metronidazole 200 mg viên nén viên nén tác Nifedipine 20 mg dụng kéo viên nang / Ranitidine 150 mg viên nén viên nang / Sodium Valproate 200 mg viên nẻn Biệt dược Nhà sản gốc Zentel xuất GSK Norvasc Pfizer Amoxi GSK Lipitor Pfizer Becotide Keflex Ren i tec Prozac Diamicro n Dichlotrid e Brufen Glucopha GSK Eli Lilly MSD Eli Lilly Servier MSD Knoll BMS ge Flagyl Sanofi Adalat Bayer Retard Zantac GSK Epilim Sanofi - PHỤ LỤC 5: Bộ công cụ triển khai nghiên cứu t)ưọc điều chinh từ t)iều tra giá thuốc cùa WHO/HAI Người cung cấp thông tin: Khu vực: Ngành/ lĩnh vực: Têrt/ mã cùa đại lý phân Tcn sán phẩm, nồng lượng/hàm lượn phổi Ị Nhà sàn xuất: Loại sán phẩm: □ Tên gốc Sán xuất: □ Nhập khấu0 Sàn xuất nước Các thông tin bô sung vê sán phârn: □ Biệt dược Các khoăn chi phi Tình Giá han Sổ trạng gồm lượng phí chi phi Giá nhâp khâu (có/khôn lỉình luận khoán (giá CIF) Phi bôc dở, báo Giai quán cảng đoạn 1: Phi vận chuyến Phi báo hiềm Từ giá kicrn nghiệm nhâp Phi Hải quan Các phi dao đến giá dịch ngoại tệ Chi phí tiên bán hành dăng ký Chi phi quàn lý nhà nhâp hàng Chi phi khẩu hao tài sản Chi phi khác (ncu rõ) Lợi nhuận nhà Gỉai doạn Các loại thuế NK Các Tinh Do Giá bao Sổ (nêu rõ) khoăn Giã phi bántrạng cùaphi n gồm lượng 2: Các nhátồn nhập (có/khôn khấu Nguồn: Giá mua g) nhà bán vảo (giá buôn bán Phi láp đạt hàng Chi phi quàn lý Chi phi bán hàng khác (ghi rỏ) Lợi nhuận Giá bán cho nhả phân phối (nói rõ vị chi phi khoân Binh luận Nguồn: Các Tình Đơn vị Giả bao khoản phi trạng phí tinh tồn (có/khôn phi Giá nhập g) hàng (nói Giai rỗ từ nhà phi phàn phối đoạn 3: Chi Các quàn lý Chi phi sờ bán bán hàng khác (ghi lẽ rỗ) Lợi Giá bán nhuận lé Nguồn: Sổ gồm lượng chi phi khoán Dinh luận CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc ***** Hà nội, ngày ỉk tháng à năm 2010 BÁO CÁO SỬA CH C A LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC KíiiIi gửi : Phòng sau đại học - Trường Đại học Dược Hả Nội lọ tên học viên : Hứa Thanh Thúy Ngày sinh : 07-05-1984 Mã học viên : CH 1252 Lớp : Cao học 12 - Trường Đại Học Dược Hà Nội Chuyên ngành : Tổ chức quàn li dược;Mã số: 607320 Tẻn luận văn : Phân tich cấu giá cùa số thuốc theo chu trình cung ưng Ngáy 13/04/2010 trường đại học Dược Hà Nội, hội đồng chấm luận văn thạc sĩ dược học thông qua góp ý sửa mộl số nội dung luận văn “Phàn tích cắn giá cùa so thuốc theo chu trinh cung ứng" Học viên Hứa Thanh Thúy tiếp thu chinh sứa luận văn theo yêu cầu hội dòng với nội dung sau: Tên đề tài: Sửa đổi thảnh: “Phân tích cẩu giá cùa số thuốc kênh phàn phối” Phần tồng quan Sứa linh 1.3 1.4 Chinh sửa tên đề mục 1.2.2.5 “Sự liên kết không lành mạnh ngành Y Dược” thành “Sự liên kết không lành mạnh só bác sỹ dược sỹ" Sửa trích dẫn tài liệu tham khảo: sổ 24 thảnh số (trang 14); sổ 11 thành số (trang 13) Đồi tirợng vả phương pháp nghiên cứu “Các thuốc thành phẩm chứa hoạt chất" thành “Các thuốc thành phẩm cùa hoạt chất” - Bo “%” công thức tính chi số (trang 27) Kết quà nghiên cứu - Sửa lỗi tả dấu chấm phẩy cảc bảng 3.1 — 3.7, Các nội dunạ khác: sửa đỗi cụm từ “theo chu trình cung ứng” thành “trên kênh phân phối” Thir ký hội đồng 'Ậ Thầy huó’ng dẫn Học viên -Ạh TS.Nguyễn Thi Song Hà PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hứa Thanh Thủy ... nu mt quc gia thiu cỏc chớnh sỏch v giỏ thuục hoc cỏc chớnh sỏch ny yu thi giỏ thuc ti quc gia ú số cú nhiu bicn ng Mt nhng yờu cu ca Hng dn xõy dng Chớnh sỏch thuc quc gia ca WHO l phỏi cú chớnh

Ngày đăng: 20/03/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẬT VÁN ĐÈ

  • PHÀN 1: TỐNG QUAN

    • 1.1. Tình hình biến động giá thuốc và các biện pháp quàn lý giá thuốc trên thế giới và Việt Nam

    • PHÀN 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

      • 2.1. Đối tượng, thòi gian và địa điềm nghiên cứu

      • 2.2. Phưong pháp nghiên cứu

      • PHÀN 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cửu

      • PHÀN 4. BÀN LUẬN

        • Bảng 4.1. Tóm tắt kết quả kinh doanh nám 2008 của Vimedimex và Dược phẩm TW 1

        • KÉT LUẬN VÀ KI ẺN NGHỊ

        • 1. Kết luận

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • Tiểng Anh

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan