Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) tại kiên giang

79 768 1
Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) tại kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ TRANG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ TRANG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1483/QĐ-ĐHNT ngày 30/12/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1044/QĐ-ĐHNT ngày 10/11/2015 Ngày bảo vệ: Ngày 25 tháng 11 năm 2015 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Văn Hùng Chủ tịch Hội đồng: TS Phạm Quốc Hùng Khoa sau đại học Khánh Hòa - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) Kiên Giang” công trình nghiên cứu riêng cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Thị Trang iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cám ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Khoa sau đại học, Viện nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Kiên Giang quý thầy cô giáo giảng dạy tạo điều kiện cho học tập suốt thời gian qua Tôi xin chân thành đến Chi cục nuôi trồng thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang; Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư huyện An Biên, U Minh Thượng, Kiên Lương tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình thực tập trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, cập nhật thông tin điều tra thực luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Lại Văn Hùng, người định hướng hướng dẫn nhiệt tình suốt thời gian học tập nghiên cứu thực tập cở thực luận văn Cuối xin chân thành đến gia đình bạn đồng nghiệp giúp đỡ đóng góp ý kiến chia động viên suốt thời gian qua Khánh Hòa, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Thị Trang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Tập tính sống 1.1.7 Khả thích nghi với môi trường sống 1.1.8 Đặc điểm sinh sản 1.2 Vị trí địa lý, địa hình tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình, sông ngòi, mặt nước 1.2.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết thủy văn 1.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 1.4 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu: 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu: .11 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 11 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 13 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nuôi trồng thủy Kiên Giang 14 3.1.1 Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản Kiên Giang 14 3.1.2 Diện tích, sản lượng suất cá nuôi 15 3.1.3 Diện tích, suất, sản lượng nuôi giáp xác 15 3.1.4 Diện tích, suất sản lượng nuôi động vật thân mềm 16 3.2 Dân số số hộ gia đình làm nghề nuôi trồng thủy sản Kiên Giang 17 3.2.1 Dân số .17 3.2.2 Số hộ gia đình làm nghề nuôi trồng thủy sản .17 3.2.3 Điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, độ tuổi, trình độ chuyên môn nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Kiên Giang 18 3.2.3.1 Điều kiện kinh tế 18 3.2.3.2 Trình độ dân trí, số năm kinh nghiệm người nuôi tôm thẻ chân trắng 18 3.2.3.3 Độ tuổi, trình độ chuyên môn người nuôi tôm thẻ chân trắng .19 3.3.1 Hình thức nuôi 20 3.3.2 Hệ thống công trình 20 3.3.3 Ao xử lý 21 3.3.4 Chất đáy ao nuôi 22 3.3.5 Kênh mương cấp thoát nước .22 3.3.6 Chuẩn bị ao nuôi 23 3.3.6.1 Cải tạo ao nuôi ao chứa .23 3.3.6.2 Thời gian cải tạo: .24 3.3.6.3 Vét bùn đáy ao: 24 3.3.6.4 Cày xới đáy ao: 24 3.3.7 Thả giống 26 3.3.7.1 Nguồn gốc, kích thước chất lượng giống .26 3.3.7.2 Mật độ thả, thời gian thả giống 27 3.4 Mùa vụ nuôi thời gian nuôi tôm .28 3.4.1 Mùa vụ nuôi 28 3.4.2 Thời gian nuôi .28 3.4.3 Quản lý chế độ cho ăn 29 3.4.3.1 Loại thức ăn .29 vi 3.4.3.2 Số lần cho ăn 30 3.4.3.3 Phương pháp cho ăn 30 3.4.3.4 Hệ số thức ăn FCR 30 3.4.4 Quản lý chất lượng nước ao nuôi .30 3.4.5 Bệnh biện pháp phòng trị 33 3.5 Thu hoạch 34 3.5.1 Đánh giá hiệu nghề nuôi tôm thẻ chân trắng 35 3.5.2 Hiệu xã hội 36 3.6 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Kiên Giang 36 3.6.1 Các giải pháp quản lý 36 3.6.2 Các giải pháp kinh tế 38 3.6.3 Các giải pháp kỹ thuật 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận .40 Đề xuất ý kiến 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCT Tôm he chân trắng DT Diện tích NS Năng suất NSBQ Năng suất bình quân ĐVT Đơn vị tính HPV Bệnh Parvovirus gan tuỵ tôm he IHHNV Bệnh hoại tử quan tạo máu tôm he TSV Hội chứng bệnh virus taura tôm he chân trắng WSSV Hội chứng bệnh đốm trắng YHV Bệnh đầu vàng NN&PT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PL Post Larvae TB Trung bình VNĐ Việt Nam đồng FAO Tổ chức Lương thực - Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Thu nhập quốc nội bình quân ĐBSCL Đồng sông cửu long GAP GAqP Good Aquaculture Practise, Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Quy tắc thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Code of conduct for responsible Aquaculture, Quy tắc ứng xử nghề CoC cá có Trách nhiệm FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng suất tôm thẻ chân trắng qua năm 10 Bảng 2.1: Vùng nghiên cứu số phiếu điều tra 12 Bảng 3.1: Diện tích nuôi cá 15 Bảng 3.2: Sản lượng nuôi cá 15 Bảng 3.3: Diện tích nuôi giáp xác 15 Bảng 3.4: Sản lượng nuôi giáp xác .16 Bảng 3.5: Diện tích nuôi động vật thân mềm 16 Bảng 3.6: Sản lượng nuôi động vật thân mềm 16 Bảng 3.7: Trình độ dân trí hộ nuôi (n=60) .18 Bảng 3.8: Tỷ lệ độ tuổi tham gia nuôi tôm (n=60) 19 Bảng 3.9: Hình thức nuôi tính theo hộ nuôi huyện (n=60) 20 Bảng 3.10: Diện tích ao nuôi huyện (ha) (n=60) 21 Bảng 3.11:Tỷ lệ hộ nuôi có ao xử lý huyện (n=60) 21 Bảng 3.12: Các loại chất đáy ao nuôi (n=60) 22 Bảng 3.13: Tỷ lệ hộ nuôi sử dụng hệ thống mương cấp thoát nước riêng biệt (%) 23 Bảng 3.14: Kỹ thuật cải tạo ao nuôi tôm 23 Bảng 3.15: Thuốc hóa chất sử dụng nuôi tôm thẻ 25 Bảng 3.16: Đánh giá người nuôi chất lượng giống 27 Bảng 3.17: Mật độ thả giống 27 Bảng 3.18: Số vụ nuôi năm 28 Bảng 3.19: Thời gian nuôi huyện 28 Bảng 3.20: Các loại thức ăn sử dụng huyện nuôi tôm 29 Bảng 3.21: Hệ số thức ăn FCR .30 Bảng 3.22: Chế độ thay nước ao nuôi tôm 31 Bảng 3.23: Một số CPSH, thuốc hóa chất sử dụng nuôi tôm 32 Bảng 3.24: Các bệnh thường gặp tôm thẻ chân trắng nuôi Kiên Giang .33 Bảng 3.25: Biện pháp phòng trị số bệnh tôm thẻ chân trắng 34 Bảng 3.26: Tỷ lệ sống tôm nuôi (%) 34 Bảng 3.27: Mức đầu tư hiệu kinh tế trung bình cho nuôi tôm 35 Bảng 3.28: Hiệu kinh tế theo hình thức QCCT cho nuôi tôm tháng .35 Bảng 3.29: Hiệu kinh tế theo hình thức BTC cho nuôi tôm tháng 36 Bảng 3.30: Hiệu kinh tế hình thức thâm canh cho nuôi tôm tháng .36 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái tôm thẻ chân trắng Hình 1.2: Bản đồ hành Kiên Giang Hình 1.3: Sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng giới (1950-2010) Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 11 Hình 3.1: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản Kiên Giang từ năm 2010-2015 (ha) 14 Hình 3.2: Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản Kiên Giang từ năm 2010-2015 (tấn) .14 Hình 3.3: Cơ cấu giới tính hộ NTTS Kiên Giang .17 Hình 3.4: Số năm kinh nghiệm hộ nuôi tôm 19 Hình 3.5: Ao chứa nước huyện Kiên Lương 22 Hình 3.6: Phơi khô đáy ao 24 Hình 3.7: Thuốc diệt khuẩn, sát trùng tôm nuôi 26 Hình 3.8 Các công ty cung cấp giống 26 Hình 3.9: Thức ăn tôm thẻ chân trắng 29 Hình 3.10 : CPSH thuốc chất khoáng xử lý ao nuôi tôm 32 x - Cày đáy ao: có ; không - Phơi đáy ao: có ; không - Diệt tạp: có ; không ; không - Khử trùng vôi: có -Nếu có liều lượng bao nhiêu? … Kg/ha; ……… kg/ao -Có dùng thuốc gì: ……………………………… liều lượng: ……………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2 Nguồn nước cấp vào ao nuôi: Có hệ thống xử lý có ; không Sử dụng nước có ; không Nếu có dùng nước Mặt ; Nước ngầm 3.3 Gây màu nước ao nuôi: Có tiến hành gây màu nước ; không gây màu Nếu có dùng biện pháp: Vô ; Hữu ; Vi sinh Nếu có dùng loại gì: liều lượng: Thả giống: -Nguồn gốc giống: Địa phương SX ; Nơi khác -Chất lượng giống: Tốt ; Trung bình -Kiểm dịch Có ; không ; -Có thử test Có ; không ; ; xấu - Cỡ giống (post): ……………./ - Mật độ thả: con/m2 - Tỷ lệ sống: .% - Số lượng giống: -Phương pháp thả giống: ………………………………………………………………………………………… Thời gian nuôi: - Thời gian nuôi: tháng ; tháng ; tháng ; khác Chăm sóc quản lý: 6.1.Thức ăn: - Cá tạp - Tự chế biến - Công nghiệp - Loại thức ăn: -Thời gian cho ăn: Từ lần/ngày ; Từ lần/ngày ; Từ lần/ngày 6.2 Thời gian cho ăn: - Lần cho ăn/ngày: - Cách cho ăn: ; Theo khu vực -Hệ số thức ăn: 6.3.Quản lý môi trường ao nuôi: - Yếu tố môi trường ao nuôi: -PH: ……………… -Nhiệt độ: ……………… -Độ mặn: ……………… o/oo -Độ trong: ……………… mg/lít -Độ kiềm: ……………… mg/lít -Oxy …………………mg/lít -NH3: … … …… mg/lít -NH2: …… …… mg/lít -H2S: ……… mg/lít -Yếu tố khác: …… …… mg/lít ; ; ; Rải 6.4.Các chất dùng để quản lý môi trường ao nuôi: *Dùng chế phẩm vi sinh: Có ; Không -Loại ………………………… liều lượng …………………….…………… -Thời điểm xử lý …………………………………………….………………… -Cách dùng: …………………………………………….…………………… *Vôi : Có ; Không Loại ………………………… liều lượng …………………………………… Thời điểm xử lý ……………………………………………………………… Cách dùng ………………………………….………………………………… Màu nước ao nuôi: - Thường có màu: Có ; Không -Biện pháp xử lý màu nước:…………………………… …………… …………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………… …………… Quản lý chất thải:…………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Chế độ thay nước: Có ; Không - Thời gian thay nước: Ngày/1 lần ; Ngày/2 lần + Tháng 1: Lượng nước thay: % + Tháng 2: Lượng nước thay: % + Tháng 3: Lượng nước thay: % + Tháng 4: Lượng nước thay: % + + ; Ngày/3 lần ; khác Các bệnh thường gặp mùa vụ xuất hiện: - Bệnh đỏ thân, đốm trắng ; Tháng gặp: - Bệnh gan, tụy;Tháng gặp: - Bệnh phân trắng ;Tháng gặp: - Bệnh đen mang ; Tháng gặp: - Bệnh phát sáng ; Tháng gặp: - Bệnh khác ;Tháng gặp: Khi tôm bệnh thường xử lý nào: …………………….………………… ……………………………………… ………………… ……………………… ……………………………………… ……………… ………………………… Trong trình nuôi thường sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học nào: -Hóa chất: ……………………………… …………………………………… -Chế phẩm sinh học: ………………… ………………………… ………… -Thuốc kháng sinh: …………………… …………………… ……………… -Loại khác: ……………………………… ……………… …………………… III KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Nội dung ĐVT Diện tích ao nuôi Ha Số ao điều tra Cái Số vụ nuôi Vụ Tổng sản lượng thu hoạch Tấn Năng suất bình quân Tấn/ha Cỡ tôm thu hoạch Tấn/ha Loại Tấn/ha Loại Tấn/ha Loại Tấn/ha Giá bán Tr.đồng Loại đ/kg 2010 2011 2012 2013 2014 Loại đ/kg Loại đ/kg Tổng thu nhập Tr.đồng Chi phí cho sản xuất Tr.đồng - Giống Tr.đồng - Thức ăn Tr.đồng - Phân bón Tr.đồng - Thuốc loại Tr.đồng - Hóa chất xử lý Tr.đồng - Năng lượng Tr.đồng - Khấu hao tài sản Tr.đồng - Thuê máy móc Tr.đồng - Thuê ao, đìa Tr.đồng - Chi phí vật chất khác Tr.đồng - Chi phí dịch vụ khác Tr.đồng 10 Lãi suất ngân hàng Tr.đồng 11 Chi phí lao động Tr.đồng - Thuê kỹ thuật Tr.đồng - Thuê lao động Tr.đồng -Lao động gia đình Tr.đồng 12 Chi phí khác Tr.đồng 13Tổng chi (9+10+11+12) Tr.đồng 14 Lợi nhuận Tr.đồng IV.KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA GIA ĐÌNH Khó khăn gặp phải nuôi tôm: - Thiếu vốn: ………………… -Chất lượng giống:….………… -Thiếu kỹ thuật:……………… - Thiếu lao động:………… ……… -Thị trường:………………… - Khó khăn khác :………… …… Hướng phát triển: - Không đổi: ………………… - Nâng cấp ao, đìa:……………… - Tăng diện tích nuôi:………… - Thay đổi đối tượng nuôi:……… - Tăng trang thiết bị: ………… - Hướng khác:…………………… Nhận xét hộ nuôi môi trường ( cảm nhận ): - Không ô nhiễm: ; Ô nhiễm ; Quá ô nhiễm - Ý kiến khác: Kiến nghị gia đình: - Giúp đỡ vốn ; - Giúp đỡ giống ; - Giúp đỡ kỹ thuật - Kiến nghị khác:……… Đại diện chủ hộ Người điều tra Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THƯƠNG PHẨM CẤP HUYỆN 1.Tên huyện:……………………………………… 2.Người cung cấp số liệu:………………………… 3.Ngày thực hiện:………………………………… PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI: 1.Dân số: ……………………………… ……/người 2.< 18 tuổi………………………………… /người 18-50 tuổi …………………………………/người > 50 tuôi …………………………………./người 3.Số hộ gia đình:……………………………hộ 4.Số hộ NTTS:…………………………… hộ 5.Số hộ tham gia nôi tôm thẻ chân trắng: Năm 2010 2011 2012 2013 2014 6.Tổng số lao động: ……………… ………lao động 7.Số lao động tham gia nuôi trồng thủy sản nuôi tôm thẻ chân trắng Năm 2010 2011 2012 2013 8.Số lao động làm ngành nghề khác:……………… lao động 9.Số lao động chưa có việc làm :………………… lao động 10.Trình độ văn hóa: 2014 -Không biết chữ: ……… -Cấp 1: …… ………………………………………… -Cấp 2: ………… …………………………………… -Cấp 3: ………………….…………………………… 11.Trình độ chuyên môn: -Đại học đại học: …………………………………người -Cao đẳng: ……………………………………………… người -Trung cấp công nhân kỹ thuật: ……………………….người -Trình độ văn hóa cấp 3: ………………………………… người -Trình độ văn hóa cấp 2:………………………………… người -Trình độ văn hóa cấp 1: ………………………………… người -Không học: ……………………………………………người PHẦN II: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN: 1.Tiềm diện tích nuôi trồng thủy sản: ……….…… -Diện tích nuôi ngọt:………………………………….… -Diện tích nuôi lợ:……………………………………… -Diện tích nuôi mặn…………………….…………… ….ha tổng diện nuôi trồng thủy sản: …………………… ….ha -Diện tích NTTS:……………………………………… 3.Nhu cầu tôm giống địa phương: ………………… triệu/con 4.Tổng diện tích, sản lượng, suất nuôi tôm thẻ chân trắng qua năm: Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích Năng suất Sản lượng 5.Các bệnh thường gặp trình nuôi biện pháp phòng trị: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 6.Những thông tin sử dụng đất: -Tổng diện tích đất sử dụng: ……………………… -Kiểu sử dụng đất chủ yếu: ………………………… -Đất nông nghiệp:…………………………….…… -Đất diêm nghiệp:…………………………………… -Đất công nghiệp: …………………………………… -Đất khu đô thị:…………………………… ………… -Đất hoang hóa:………………………………….… -Đất khác:…………………………………………… *Diện tích mặt nước: -Diện tích nuôi ngọt:………………………………… -Diện tích nuôi lợ:…………………………………… -Diện tích nuôi mặn…………………….…………… tổ chức nghề nuôi tôm địa phương: -Có chi hội nuôi tôm:……………………… -Có hợp tác xã NTTS:………………………………… -Có tổ hợp tác NTTS:………………………………… -Có doanh nghiệp tư nhân:…………………………… -Có nhóm:…………………………………………… *Các hoạt động khuyến ngư : Tập huấn:………………………………………………………………………… Xây dựng mô hình trình diễn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Hoạt động khác: ……… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ địa bàn:………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHẦN III: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CHÍNH SÁCH, KẾ HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 1.Thuận lợi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn: -Thiếu vốn:……………………………………………………………………… -Thiếu kỹ thuật:………………………………………………………………… -Thiếu lao động: …………………………………………………………… … -Con giống: ……………………………………………………………………… -Thị trường: …………………………………………………………………… -Dịch bệnh: ……………………………………………………………………… -Dịch vụ thủy sản: ……………………………………………………………… 3.Quy hoạch vùng nuôi tôm:…………………………………………………… Tôm thẻ chân trắng: Có Không 4.các sách phát triển nghề nuôi: -Về đất đai ao, đìa: ……………………………………………………………… -Về hổ trợ giá giống, dịch bệnh: … …………………………………………… -Về sách khác:.……………………………………………………… 5.Định hướng phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng địa phương: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 6.Kế hoạch thực định hướng trên: ……………………………………….… 7.Kiến nghị địa phương: ……………………………………………………… …………ngày … tháng … năm 2015 Xác nhận địa phương điều tra Người điều tra (ký tên, đóng dấu) Phụ lục Hiện trạng chủ sở nuôi tôm he chân trắng Kiên Giang TT Tên chủ sở Độ tuổi Giới tính Năm Trình độ văn hóa kinh nghiệm Trình độ chuyên môn Nguyễn Văn Hải 45 Nam 11/12 T.C Trần Văn Song 46 Nam 6/12 K.bằng Huỳnh Thắng 47 Nam 12/12 T.Huấn Mai Thanh Bình 36 Nam 12/12 ĐH Lê T.Mỹ Hạnh 34 Nữ 8/12 K.bằng Nguyễn Văn Cáo 43 Nam 12/12 ĐH Lê Hà Lâm 48 Nam 6/12 K.bằng Nguyễn Văn Lơi 40 Nam 9/12 T.huấn Nguyễn Minh Triều 54 Nam 3/12 K.bằng 10 Mai Trung Thành 49 Nam 12/12 T.huấn 11 Nguyễn Thị Nga 33 Nữ 8/12 K.bằng 12 Nguyễn Văn Nguyên 42 Nam 8/12 K.bằng 13 Nguyễn Văn Quân 45 Nam 3/12 K.bằng 14 Trần Quốc Tuấn 42 Nam 9/12 K.bằng 15 Phạm Văn Tiển 38 Nam 9/12 K.bằng 16 Trần Quốc Tuấn 42 Nam 9/12 K.bằng 17 Lê Văn Đủ 42 Nam 8/12 K.bằng 18 Trần VănXem 45 Nam 3/12 K.bằng 19 Lê Văn Minh 42 Nam 9/12 K.bằng 20 Nguyễn Văn Chiến 52 Nam 10/12 T.huấn 21 Phạm Long 45 Nam 12/12 T.C 22 Nguyễn Văn Thuận 56 Nam 5/12 T.huấn 23 Huỳnh Văn Bửu 58 Nam 4/12 T.huấn 24 Dương Văn Nhạc 49 Nam 6/12 T.huấn 25 Châu Minh Tâm 54 Nam 10/12 K.bằng 26 Ông Mười 63 Nam 9/12 T.huấn 27 Trần Hoàng Dinh 29 Nam 12/12 ĐH 28 Trần Hồng Hải 45 Nam 12/12 T.C 29 Trần Thanh Sang 45 Nam 12/12 T.huấn 30 Quảng Trọng Phụng 49 Nam 12/12 T.huấn 31 Nhang Hồng Phúc 43 Nam 12/12 TC 32 Lý Hồng Tươi 58 Nam 4/12 T.huấn 33 Phạm Đức Thuận 63 Nam 2/12 T.huấn 34 Nguyễn Văn Đô 54 Nam 9/12 T.huấn 35 Quảng Trọng Thao 43 Nam 12/12 ĐH 36 Phạm Văn Được 58 Nam 4/12 T.huấn 37 Lý Công Mười 63 Nam 2/12 T.huấn 38 Nguyễn Phương Trăm 49 Nam 9/12 T.huấn 39 Nguyễn Duy khánh 50 Nam 11/12 T.huấn 40 Huỳnh văn Học 52 Nam 9/12 T.huấn 41 Tô Văn Sinh 55 Nam 7/12 K.bằng 42 Dương Quốc Phong 50 Nam 5/12 T.huấn 43 Huỳnh Văn Gành 45 Nam 12/12 T.huấn 44 Trần Khánh Trung 49 Nam 9/12 T.huấn 45 Trương Thanh Hải 56 Nam 8/12 T.huấn 46 Lê Quốc Tuấn 49 Nam 6/12 T.huấn 47 Lê Văn Lợi 49 Nam 9/12 T.huấn 48 Lê Quốc Minh 50 Nam 11/12 T.huấn 49 Nguyễn Văn Khanh 52 Nam 9/12 T.huấn 50 Lý Văn Cường 55 Nam 7/12 K.bằng 51 Lê Văn mỹ 45 Nam 9/12 T.huấn 52 Sáu Hải 54 Nam 11/12 T.huấn 53 Nguyễn văn Vân 32 Nam 11/12 T.huấn 54 Văn tiến Dũng 39 Nam 10/12 T.huấn 55 Hình Lan Lùi 40 Nam 12/12 T.C 56 Diệp Bình Thủy 42 Nam 10/12 T.huấn 57 Sáu Lập 56 Nam 9/12 T.huấn 58 Huỳnh Văn Lộc 51 Nam 12/12 T.huấn 59 Trần Văn Tiển 42 Nam 12/12 T.C 60 Hà Thị Thu Thủy 36 Nữ 7/12 T.huấn Phụ lục: Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng Kiên Giang TT Tên chủ sở DT (ha) Hình thức nuôi Độ sâu (m) Mật độ thả post/m2 Hệ thống cấp, thoát nước Nguyễn Văn Hải 80 TC 1,5 100 Riêng biệt Trần Văn Song 70 TC 1,3 70 Riêng biệt Huỳnh Thắng 80 TC 1,4 80 Riêng biệt Mai Thanh Bình 70 TC 1,5 70 Riêng biệt Lê T.Mỹ Hạnh 70 TC 1,2 80 Riêng biệt Nguyễn Văn Cáo 12 QCCT 0,6 12 Chung Lê Hà Lâm BTC 1,4 70 Riêng biệt Nguyễn Văn Lơi TC 1,5 80 Riêng biệt Nguyễn Minh Triều BTC 1,3 12 chung 10 Mai Trung Thành 0,6 10 Chung 11 Nguyễn Thị Nga QCCT QCCT 0,5 Chung 12 Nguyễn Văn Nguyên QCCT 0,7 20 Chung 13 Nguyễn Văn Quân QCCT 0,6 12 Chung 14 Trần Quốc Tuấn 4.5 QCCT 0,6 10 Chung 15 Phạm Văn Tiển 1.5 QCCT 0,6 Chung 16 Trần Quốc Tuấn QCCT 0,8 Chung 17 Lê Văn Đủ 4.5 QCCT 0,6 15 Chung 18 Trần VănXem QCCT 0,7 25 Chung 19 Lê Văn Minh 4.5 QCCT 0,5 Chung 20 Nguyễn Văn Chiến 15 QCCT 0,6 Chung 21 Phạm Long TC 1,4 100 R.biệt 22 Nguyễn Văn Thuận TC 1,5 100 R.biệt 23 Huỳnh Văn Bửu TC 1,4 90 Chung 24 Dương Văn Nhạc TC 1,5 100 Chung 25 Châu Minh Tâm TC 1,6 160 26 Ông Mười TC 1,6 100 R.biệt R.biệt 27 Trần Hoàng Dinh TC 1.4 80 R.biệt 28 Trần Hồng Hải TC 1,4 100 R.biệt 29 Trần Thanh Sang TC 1,5 100 R.biệt 30 Quảng Trọng Phụng 1.5 TC 1,4 100 R.biệt 31 Nhang Hồng Phúc TC 1,5 100 R.biệt 32 Lý Hồng Tươi TC 1,6 100 R.biệt 33 Phạm Đức Thuận 0.3 TC 1,6 100 R.biệt 34 Nguyễn Văn Đô TC 1.4 100 R.biệt 35 Quảng Trọng Thao TC 1,4 100 R.biệt 36 Phạm Văn Được TC 1,5 100 R.biệt 37 Lý Công Mười TC 1,6 100 R.biệt 38 Nguyễn Phương Trăm 2.4 TC 1,6 100 R.biệt 39 Nguyễn Duy khánh 0.5 BTC 1.4 60 R.biệt 40 Huỳnh văn Học BTC 1,2 60 R.biệt 41 Tô Văn Sinh 0.8 BTC 1,2 60 R.biệt 42 Dương Quốc Phong 0.6 BTC 1,5 60 R.biệt 43 Huỳnh Văn Gành 2.3 BTC 1,2 60 R.biệt 44 Trần Khánh Trung BTC 1,3 60 R.biệt 45 Trương Thanh Hải 1.8 BTC 1,4 60 R.biệt 46 Lê Quốc Tuấn BTC 1,5 60 R.biệt 47 Lê Văn Lợi 0.7 BTC 1,6 80 R.biệt 48 Lê Quốc Minh 2.7 BTC 1,6 60 R.biệt 49 Nguyễn Văn Khanh 2.7 BTC 1,2 60 R.biệt 50 Lý Văn Cường 4.5 BTC 1,2 60 R.biệt 51 Lê Văn Mỹ 0.5 BTC 1,3 60 R.biệt 52 Sáu Hải BTC 1,4 60 R.biệt 53 Nguyễn Văn Vân 1.5 BTC 1,4 60 R.biệt 54 Văn Tiến Dũng BTC 1,2 60 R.biệt 55 Hình Lan Lùi 0.5 BTC 1,2 60 R.biệt 56 Diệp Bình Thủy BTC 1,3 60 R.biệt 57 Sáu Lập 1.5 BTC 1,4 60 R.biệt 58 Huỳnh Văn Lộc BTC 1,2 60 R.biệt 59 Trần Văn Tiển TC 1,5 70 R.biệt 60 Hà Thị Thu Thủy BTC 1,3 60 R.biệt [...]... chân trắng tại tỉnh Kiên Giang để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển bền vững đối tượng này Nội dung đề tài  Hiện trạng kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm thẻ tại Kiên Giang  Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ tại Kiên Giang  Các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ tại Kiên Giang 1 Ý nghĩa đề tài  Ý nghĩa khoa học: Bổ sung thông tin về hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh... thành khác nghề này cũng đang gặp nhiều khó khăn do tình trạng phát triển tự phát, nhỏ lẻ không theo quy hoạch của người dân Từ thực tiễn trên cho thấy tôm thẻ chân trắng đối tượng chủ lực nuôi tôm nước lợ tại Kiên Giang lý do tôi thực hiện đề tài: Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) tại tỉnh Kiên Giang Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiện trạng. .. tình trạng phát triển tự phát không theo quy hoạch của người dân [2],[23] Từ thực tiễn trên, được sự đồng ý của Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại Học Nha Trang đã thống nhất giao cho tôi thực hiện đề tài Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) tại Kiên Giang Mục tiêu đề tài Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội, kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân. .. thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Kiên Giang để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển bền vững đối tượng này Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia cộng đồng (Participatory Rural Appraisal-PRA) Các kết quả chính đề tài đạt được: Đề tài đã đánh giá được hiện trạng và đưa ra các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại 03 huyện Kiên. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại Kiên Giang Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2015 đến 10/2015 Địa điểm nghiên cứu: Tại Huyện An Biên, U Minh Thượng và Kiên Lương 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, ... Thượng Hiện trạng kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm thẻ tại Kiên Giang xi Trình độ dân trí các hộ nuôi chủ yếu đạt cấp 2, các chủ hộ nuôi phần lớn là nam giới với độ tuổi từ 36-50 Đa số các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng đã có kinh nghiệm trong nuôi tôm nước lợ Các hộ nuôi dựa trên kinh nghiệm tích lũy bản thân, học hỏi các hộ nuôi khác, từ các hoạt động tập huấn  Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ tại Kiên. .. tôm thẻ chân trắng do Chi cục nuôi trồng thủy sản và Trung tâm khuyến ngư tổ chức 3.3 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại Kiên Giang 3.3.1 Hình thức nuôi Bảng 3.9: Hình thức nuôi tính theo hộ nuôi tại các huyện (n=60) Huyện Hình thức nuôi Trung bình An Biên U Minh Thượng Kiên Lương QCCT (%) 16,7 78,6 0 20 BTC (%) 33,3 14,2 40 33,3 50 7,2 60 46,7 TC (%) Hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng. .. giới đạt khoảng 1,3 triệu tấn vào năm 2012 [42] Hình thức nuôi chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh Dự kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt khoảng 6 triệu tấn vào năm 2015 [44] Hình 1.3: Sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới (1950-2010) 1.4 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam Tôm thẻ chân trắng được đưa vào Việt Nam từ năm 2001 và được nuôi thử nghiệm tại 3 công ty: Công ty TNHH... Trung Quốc vào năm 2011 Tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi có nhiều ưu điểm như: có thể nuôi ở độ mặn rộng (0.5-42o/oo), nhiệt độ < 15oC, nuôi với mật độ cao (50-100con/m2), sinh trưởng nhanh hơn tôm sú, hệ số chuyển đổi thức ăn thấp (1.0-1.2) Do đó, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng đã và đang phát triển khắp các tỉnh thành trên cả nước Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại nghề nuôi tôm thẻ chân trắng đang... giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ tại Kiên Giang gồm: giải pháp về công tác quản lý, giải pháp kinh tế và kỹ thuật xii MỞ ĐẦU Trên thế giới, tôm thẻ chân trắng được nuôi nhiều ở các nước Nam Mỹ & Nam Trung Mỹ Từ những thập niên 1980, 1990, ở Châu Á tôm thẻ đã được thử nghiệm và nuôi thành công ở các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia,…Ở Việt Nam, tôm thẻ chân trắng được di ... thấy tôm thẻ chân trắng đối tượng chủ lực nuôi tôm nước lợ Kiên Giang lý thực đề tài: Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) tỉnh Kiên Giang ... thẻ Kiên Giang  Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ Kiên Giang  Các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ Kiên Giang Ý nghĩa đề tài  Ý nghĩa khoa học: Bổ sung thông tin trạng nghề. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ TRANG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi

Ngày đăng: 19/03/2016, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan