Thuyết trình môn văn hóa kinh doanh đánh giá việc xây dựng văn hóa kinh doanh cho các doanh nghiệp của việt nam

73 492 0
Thuyết trình môn văn hóa kinh doanh đánh giá việc xây dựng văn hóa kinh doanh cho các doanh nghiệp của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TIỂU LUẬN VĂN HÓA KINH DOANH NHÓM Đề tài: Đánh giá việc xây dựng văn hóa kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam Bước đầu xác lập mô hình (chung) văn hóa kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam 3/19/16 Sinh viên thực  Nguyễn Anh Tân 20092342  Nguyễn Văn Hải 20090959  Ngô Văn Dũng 20090526  Nguyễn Quốc Toản 20092789  Nguyễn Đức Tấn 20092371  Vũ Văn Bình 20090257  Lý Sinh Tuyến 20090003  Phạm Minh Trung 20092888 NỘI DUNG  Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh  Chương 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam  Chương 3: Bước đầu xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Chương Tổng quan văn hóa kinh doanh  1.1 Tổng quan văn hóa kinh doanh  1.2 Lợi ích việc xây dựng văn hóa kinh doanh 1.1 Tổng quan văn hóa kinh doanh  1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh  1.1.2 Mối quan hệ văn hóa kinh doanh văn hóa dân tộc  1.1.3 Văn hóa kinh doanh tâp đoàn đa quốc gia 1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Văn hóa gì? Văn hóa kinh doanh gì? 1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần mà loài người tạo trình lịch Theo từ điển tiếng Việt “kinh doanh” hiểu “tổ chức việc sản xuất buôn bán cho sinh lời” Văn hóa kinh doanh gì? 1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh  Là hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực 1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh  Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh 1.Triết lý kinh doanh Triết lý Intel Triết lý công ty Intel là: Biến nơi làm việc thành đấu trường để biến cấp thành “vận động viên” góp phần thực tất nhân thành nhóm nhỏ có tính chủ động tự quản cao Hình ảnh nhóm ví đội hình môn thể thao Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh 3.Văn hóa doanh nhân Đạo đức, tài phong cách lãnh đạo 4.Các hình thức văn hoá khác Mẫu mã sản phẩm, nghi lễ kd, biểu tượng, hiệu, lịch sử phát triển… 2.3.1 Những mặt hạn chế Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam  Đặc tính tổ chức mang nặng tính thuận tiện, chưa có qui trình, chuẩn mực cụ thể qui định, động viện hành vi cá nhân tổ chức … chưa phát huy vai trò cá nhân tập thể, động, không thích nghi kịp đồi hỏi đổi  Chưa có thói quen marketing hình ảnh doanh nghiệp – tạo thương hiệu & quan hệ công chúng (PR) 2.3.2 Những mặt tích cực Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam  Các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có nét văn hóa riêng (phương châm hoạt động đắn; đặt chữ tín chất lượng sản phẩm kinh doanh; coi trọng vai trò nguồn nhân lực công nghệ; phát triển dựa lợi ích nhân viên, cộng đồng, môi trường xã hội; coi trọng việc xây dựng thương hiệu ) 2.3.2 Những mặt tích cực Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam  Văn hóa doanh nghiệp có nét đẹp văn hóa dân tộc ham học hỏi, cần cù, thông minh, linh hoạt đầy sáng tạo (đoàn kết vô song, ý chí chiến thắng mãnh liệt, truyền thống yêu nước, tự hòa dân tộc) 2.4 Nguyên nhân yếu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Xuất phát điểm chậm so với giới Nguyên nhân khách quan Những tồn lịch sử Chiến tranh kéo dài Nền kinh tế lấy nông nghiệp làm gốc Không có đội ngũ doanh nhân đủ mạnh để kiến tạo VHKD Xuất phát điểm văn hóa: không coi trọng thương nhân Thiếu đổi mới, động, sáng tạo cần có thời đại Văn hóa làng xã khép kín 2.4 Nguyên nhân yếu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nguyên nhân chủ quan Doanh nghiệp sách, định hướng, giáo dục, môi trường VHKD Nhận thức VHKD doanh nghiệp chưa thực sâu sắc DN quốc doanh: Mục tiêu lợi nhuận DN nhà nước: Cán , nhân viên người làm công, không quan tâm nhiều đến VH doanh nghiệp Cơ chế kế hoạch hóa tập Chính sách cũ kéo dài lam hạn chế trung quan liêu động DN,tệ nạn quan liêu, tiêu cực quản lý, ảnh hưởng xấu đên bao cấp kéo hành vi KD DN dài Môi trường luật pháp hành chính: Nền giáo dục yếu nhiều bất cập Không minh bạch Không quán Không khả thi Không tiên liệu trước 2.4 Nguyên nhân yếu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Không minh bạch -> thời gian, chi phí giải vấn đề với quan nhà nước Không quán -> khó khăn nảy sinh Trung ương địa phương, bất bình đẳng DN Doanh nghiệp tự bảo vệ cách không làm lớn, không làm lâu dài không nói thật, tạo văn hóa không tốt cho doanh nghiệp Không khả thi tiên liệu 2.4 Nguyên nhân yếu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Chương trình giáo dục chậm thay đổi theo yêu cầu thị trường, kinh tế xã hội Phương pháp giáo dục mang nặng tính thụ động, thiếu tính thực tiễn thực hành Quan niệm dạy học cho nứa tuổi đến trường Giáo dục làm giảm tính động, nhanh nhạy, khả bắt kịp xu hướng DN với giới Giảng dạy kiến thức kinh doanh chưa phổ cập rộng Giáo dục trách nhiệm xã hội, ý thức cộng đồng chưa đem lại hiệu cao NỘI DUNG  Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh  Chương 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam  Chương 3: Bước đầu xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Việc xây dựng văn hóa kinh doanh nước ta phải ý động phương diện sau: 1) Phải đặc biệt coi trọng lấy người làm gốc 2) Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường 3) Xây dựng quan niệm khách hàng hết 4) Xí nghiệp trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an ninh xã hội 5) Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Chương 3: Xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Mô hình 11 bước tác giả Julie Heifetz Richard Hagberg: 1) Tìm hiểu môi trường yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp tương lai 2) Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Chương 3: Xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam 3) Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp vươn tới 4) Đánh giá văn hóa đại xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi 5) Khi thấu hiểu văn hóa doanh nghiệp cần phải tập trung để thu hẹp khoảng cách giá trị có giá trị mong muốn 6) Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi văn hóa Chương 3: Xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam 7) Soạn thảo kế hoạch hành động bao gồm mục tiêu hoạt động, thời gian, điểm mốc trách nhiệm cụ thể 8) Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động động viên tinh thần, tạo động lực cho thay đổi 9) Nhận biết trở ngại nguyên nhân từ chối thay đổi xây dựng chiến lược để đối phó Chương 3: Xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam 10) Thể chế hóa, mô hình hóa củng cố thay đổi văn hóa 11) Khi xây dựng văn hóa phù hợp việc quan trọng liên tục đánh giá trì giá trị tốt, truyền bá giá trị cho nhân viên THẢO LUẬN THANK YOU! GOODBYE~ [...]... ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh 2.Đối với bên ngoài doanh nghiệp Khách hàng Các đối tác Cơ quan quản lý, chính 1.2 Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh 3 Đối với việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ Xây dựng văn hóa kinh doanh cũng chính là xây dựng thương hiệu NỘI DUNG  Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh  Chương 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt. .. Việt Nam  Chương 3: Bước đầu xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam Chương 2 Thực trạng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam  2.1 Lịch sử kinh tế Việt Nam qua 5 giai đoạn phát triển  2.2 Tình hình phát triển của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay  2.3 Thực trạng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay  2.4 Nguyên nhân yếu kém của văn hóa. .. hệ giữa văn hóa kinh doanh và văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc có ý nghĩa quyết định to lớn đối với văn hóa kinh doanh Văn hóa dân tộc sẽ giúp hình thành nên bản sắc văn hóa riêng, đặc thù cho văn hóa kinh doanh Văn hóa dân tộc tác động đến nhân viên lớn hơn văn hóa doanh nghiệp 1.1.3 Văn hóa kinh doanh trong một tâp đoàn đa quốc gia Văn hóa kinh doanh của một công ty Văn hóa chính thống Văn hóa thành... 1.2 Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh 1.2 Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh 1 Đối với doanh nghiệp Đối với bên ngoài doanh nghiệp 2 3 Đối với việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ 1.2 Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh * Giảm xung đột giữa các thành viên và giữa cá nhân và tập thể 1.Đối với doanh nghiệp * Điều phối và kiểm soát * Tạo động lực làm việc * Lợi... văn hóa kinh doanh các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 2.1 Lịch sử kinh tế Việt Nam qua 5 giai đoạn phát triển Thời kỳ phong kiến Kinh tế Việt Nam Thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858 – 1945) Thời ký kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) và Mỹ Ngụy (1955 – 1975) 10 năm đầu sau khi đất nước được thống nhất (1975 – 1985) Thời kỳ đổi mới (1986 – đến nay) 2.1.1 Giai đoạn 1: Kinh tế Việt Nam thời... xí nghiệp công nghiệp quy mô lớn, những đồn điền trồng cây công nghiệp tập trung với quy mô lớn nhằm mục đích xuất khẩu thu lợi nhuận cao Các công ty của người Pháp đem theo phương thức kinh doanh của nền sản xuất lớn tư bản với hiệu quả cao hơn nhiều so với sản xuất nhỏ truyền thống, những chuyển biến lớn của kinh tế Việt Nam chủ yếu diễn ra ở các vùng đô thị  Ở nông thôn ít chịu tác động nên nền kinh. .. công nghiệp sản xuất máy móc hầu như không có - Thương nghiệp: + Trở thành ngành kinh doanh lớn nhất nhưng thành “chợ trời” của tư bản nước ngoài, hàng hóa tràn ngập + Tính chất phồn vinh giả tạo, giả tạo trong đời sống kinh tế xã hội, nạn đầu cơ, tích trữ phát triển + Các xí nghiệp, tập đoàn kinh tế ở miền Nam nói chung không được định hướng tư tưởng kinh tế rõ ràng, phục vụ cho những nhu cầu của thực... triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ - Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam, tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa theo hướng mở rộng kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, tiếp tục xây dựng cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp 2.1.4 Giai đoạn 4: Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau khi đất nước được thống nhất Nhận xét: Nền kinh tế trong... hiện cải tạo nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Miền Nam dưới sự chi phối kinh tế theo kiểu thực dân kiểu mới của Mỹ Ngụy, theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản 2.1.3 Giai đoạn 3: Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và Mỹ Ngụy 2 Đặc trưng nền kinh tế  Miền Bắc: - Sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu Những tàn tích của nền kinh tế thực dân phong kiến... nền kinh tế phong kiến lạc hậu trong cách thức sản xuất và canh tác  Ngoại thương đã xuất hiện, nội thương cũng phát triển nhưng tất cả chủ yếu nhằm phục vụ mục đích vơ vét lợi nhuận của các công ty tu bản Pháp  Công nghiệp tuy có sự phát triển nhưng còn bé, quá trình đô thị hóa chậm chạp  2.1.2 Giai đoạn 2: Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858 – 1945) => Nền kinh tế Việt Nam ... trạng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam  Chương 3: Bước đầu xây dựng mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Chương Thực trạng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam. .. lớn văn hóa doanh nghiệp 1.1.3 Văn hóa kinh doanh tâp đoàn đa quốc gia Văn hóa kinh doanh công ty Văn hóa thống Văn hóa thành phần 1.2 Lợi ích việc xây dựng văn hóa kinh doanh 1.2 Lợi ích việc xây. .. hệ văn hóa kinh doanh văn hóa dân tộc  1.1.3 Văn hóa kinh doanh tâp đoàn đa quốc gia 1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Văn hóa gì? Văn hóa kinh doanh gì? 1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Văn

Ngày đăng: 19/03/2016, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan