Đồ án Tác động của sản xuất lương thực tới biến đổi khí hậu

39 224 0
Đồ án Tác động của sản xuất lương thực tới biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Đông Đô ĐỒ ÁN Biến Đổi Khí Hậu Chuyên Đề : Tác động sản xuất lương thực tới biến đổi khí hậu Người Thực Hiện: -Nguyễn Tuấn Minh -Cao Hoàng Anh MỤC LỤC Phần I Biến đổi khí hậu vấn nạn lương thực toàn cầu 1.Dấu hiệu BĐKH Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Con người vừa nguyên nhân, vừa nạn nhân BĐKH Khủng hoảng lương thực toàn cầu, tsunami thầm lặng Nếu người vừa nguyên nhân, vừa nạn nhân BĐKH người phải chủ nhân khống chế BĐKH Kết luận Phần II Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nông nghiệp sản xuất lương thực Những ảnh hưởng nói chung biến đổi khí hậu Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống xã hội Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam Phần III Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực Phần IV Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp số giải pháp khắc phục Phần I Biến đổi khí hậu vấn nạn lương thực toàn cầu Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên biển lặng yên lòng Câu ca dao cho thấy khí hậu với Trời, Mây, Mưa, Gió tác động sâu xa đến nông nghiệp Người nông dân muốn cho trời yên biển lặng Nhưng nhiều năm trở lại đây, trời không yên: -Năm 2010, nhiều tỉnh Trung Quốc bị hạn hán, -Nhiều hồ chứa nước VN bị khô nước, sông Hồng trơ đáy -Mùa Đông năm nay, bão tuyết làm phi cảng Paris London bị tê liệt nhiều ngày tuyết ngập tràn thành phố Moscova biển không lặng với mưa bão: -Miền Trung Viet Nam bị bão năm gần đây, bão liên tục Có nhiều chỗ mùa mưa đến chậm 20-25 ngày so với nhiều năm trước, có chỗ lượng mưa đạt 70% so với trung bình nhiều năm trước -Bão Katrina tàn phá miền Nam Hoa Kỳ, tổn thất sinh mạng tài sản hàng trăm tỷ Mỹ kim Ơ Úc Châu tiếng mưa năm gần mưa bão lụt lội liên tiếp: tiểu bang Queensland lũ lụt, mưa lớn ; Victoria mưa lũ làm ngập chìm nhiều nơi ; New South Wales hết nóng thiêu đốt lại mưa trút nước ; Bắc Úc bị dập vùi trận bão Yasi v.v Đó biến đổi khí hậu, tạo nhiều hậu qủa tiêu cực tài sản, tính mạng, lương thực Môi trường sống bị ảnh hưởng trầm trọng nên để nâng cao nhận thức, truyền hình có chương trình J’ai vu changer la Terre, xã hội có Ngày Quốc Tế Nước, ngày Trái Đất, Ngày Môi trường Thế giới (5-6) Năm quốc tế rừng (2011), trường có Parti Vert v.v Ngày nay, thấy thay đổi khí hậu nhà khoa học giới ‘thấy’ biến đổi khí hậu (BĐKH) từ chục năm Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Vài dòng lịch sử: -Hai quan Tổ chức khí tượng giới (World Meteorogical Organization) Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) thiết lập vào năm 1988 tổ chức mang tên IPCC, tứcInternational Panel Climatic change Đây quan liên phủ với 194 quốc gia thành viên IPCC quan khoa học chịu trách nhiệm biên tập soạn thảo báo cáo đặc biệt với thông tin khoa học, công nghệ kinh tế xã hội toàn giới -Bản phúc trình IPCC vào năm 1990 dẫn đến Công ước Khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu (UN Framework Convention on Climate change, tiếng Pháp Convention-cadre des Nations Unies sur les changements climatiques) nhiều nước ký năm 1992 Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro (Bresil) -Bản phúc trình thứ hai IPCC năm 1995 dẫn tới Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) năm 1997 với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính -Bản phúc trình thứ ba IPCC năm 2001 cập nhật hoá tảng khoa học biến đ ổi khí hậu (BĐKH) đề nghị phương thức thích nghi giảm thiểu khí nhà kính -Bản phúc trình thứ tư năm 2007 chi tiết cho thấy rõ hiểm họa nước biển dâng Cũng cần nói thêm tổ chức IPCC giải thưởng Nobel Hoà Bình cách vài năm Sau nhiều lần họp nhiều thành phố khác giới tham khảo nhiều tài liệu, nhiều thống kê, nhiều đo đạc IPCC đồng ý cho hoạt động loài người với khí nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên Vậy khí nhà kính ? Bức xạ mặt trời phần mây trời hấp thụ, phần đến mặt đất, giúp cho đời sống thực vật động vật Bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất gồm tia sóng ngắn (tia cực tím[1]), tia sáng nhìn thấy[2] thường bị lớp khí độ cao 25-30km hấp thụ Bức xạ mặt trời từ mặt đất phát xạ vào khí gồm tia sóng dài (tia đỏ, gọi tia hồng ngoại[3] ) bị lớp khí cacbon điôxít (CO2) nước ngăn lại bị hấp thụ không khí nên nhiệt độ Trái Đất ta nóng dần Gọi khí nhà kính làm trái đất nóng lên tương tự nhà kính trồng vào mùa đông, lớp kính (thủy tinh) giữ không cho sức nóng ngoài, giúp cho rau hoa sinh trưởng Thật ra, có khí CO2 tỏa việc đốt nhiên liệu hoá thạch, phá rừng mà có loại khí khác :CH4 (methane), SO2(anhydric sunphurơ), N2O v.v Trung bình, Trái đất hấp thụ khoảng 60% lượng mặt trời, 40% lại phản xạ ngược trở lại vũ trụ Nhưng hiệu ứng nhà kính (effet de serre, tiếng Anh greenhouse effect ), lượng nhiệt mà Trái đất hấp thụ ngày tăng Các phép đo gần rằng, hàm lượng CO2 vượt 380 ppm vậy, nhiệt độ toàn cầu tăng từ 1,4-5,8o C vào 2100 Con người vừa nguyên nhân, vừa nạn nhân BĐKH 3.1 Vừa nguyên nnhân -Overpopulation Trước đây, nhà thơ Tú Xương có viết: Lẳng lặng mà nghe chúc con: Sinh năm đẻ bảy vuông tròn Phố phường chật hẹp, người đông đúc Bồng bế lên non Xưa kia, đất rộng người thưa Chúng ta nhớ lúc học Tiểu học thời Pháp thuộc, Đông Dương (Viet Nam, Ai Lao Campuchia) có 25 triệu người; ngày nay, riêng Viet Nam 80 triệu người Thế giới ngày (2011) tỷ người đầu kỷ 17, có 500 triệu người Sự gia tăng dân số xảy chủ yếu nước phát triển, có quốc gia nghèo giới Tính khoảng thời gian 40 năm nữa, đến 97% dân số gia tăng xảy châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh vùng Caribê Dân số đông đòi hỏi nhu cầu lương thực, nhu cầu chuyên chở, nhu cầu vật liệu tiêu dùng (áo quần, dày giép ) Nhu cầu sản xuất lương thực phải có nhà máy để biến chế lương thực, để tạo phân hoá học[4],nhu cầu chuyên chở phải có xe cộ, nhu cầu vật tiêu dùng phải có xưởng để sản xuất Tất nhà máy sử dụng nhiên liệu hoá thạch than đá hay xăng dầu nên phát thải bầu trời nhiều khí CO2, có nguồn gốc cacbon tích tụ hàng trăm triệu năm lòng đất Lượng khí nhà kính bầu trời tăng dần từ kỷ 19 đến trước kỷ 19, kỹ nghệ chưa phát triển nhiều Thực vậy, nồng độ CO2 khí tăng từ 280 đ ến 350 ppm tăng nhanh năm gần hai nước Trung Quốc Ấn Độ đà phát triển kỹ nghệ Ngoài ra, phá rừng làm khí CO2 tăng lên Các loại khí ảnh hưởng đến khí hậu Trái đất -overcutting Phá rừng để canh tác, chất mùn bị tiêu huỷ, thải hồi CO2 vào lại không khí Đốt thực vật (đốt rừng, than củi), đốt than đá nguồn thải hồi chánh Việt Nam Ngập nước (như làm đập chứa nước) thảo mộc chất hửu thải hồi CO2 methane vào lại không khí Thảo mộc thức ăn sinh vật (vi sinh vật, động vật nhỏ, thú vật, người), nên sinh vật chứa C thân xác, nhả lại CO2 qua hô hấp qua huỷ hoại thân xác chết Phá rừng thượng nguồn tác động đến dòng chảy phá rừng làm dòng sông suối bị bồi lắng, làm lượng nước chảy không dủ mạnh để đẩy mặn hạ lưu Còn phá rừng hạ nguồn, nghĩa phá rừng ngập mặn, phá rừng tràm làm nước mặn tiến sâu vào nội địa -Overgrazing dẫn đến sa mạc hoá Chăn thả mức (overgrazing) Bắc Phi dẫn đến sa mạc hoá làm đất chai cứng, nước mưa trôi chảy, không thấm vào lòng đất thực vật mọc hay nẩy mầm Những vùng đất láng cứng ( sân chơi hockey ! ) đầy rẫy Burkina Fasso, Niger, Mali, Mauritanie v.v Bộ lạc Peul lạc du mục, đưa đàn bò hàng ngàn thả rong nên thường gây ẩu đả nông dân định canh phá hủy muà màng Những mùa bão bụi Sahara lại đem thêm bụi vào khí năm, gây ho, đau mắt Có hai tỷ người sống vùng đất khô, có nguy bị sa mạc hoá Những vùng trải dài từ Bắc Phi tới dải đất Trung Á Sa mạc hoá làm diện tích canh tác -Overpumping Bơm nước mức (overpumping) làm nước ngầm đất bị sụt qúa sâu nên nước mặn dễ lấn sâu vào đất, làm đất mặn hơn, cản trở cho sản xuất Nhiều nước dùng nước ngầm để tưới hoa màu với hạn hán, nhiều dự trữ nước ngầm bị suy sụp, giếng khô cạn Theo nghiên cứu World Bank Ấn Độ có 175 triệu người sống nhờ lương thực sản xuất nhờ nước ngầm bơm tải Ở Trung Quốc, bơm nước ngầm giúp nuôi 130 triệu người Nếu tài nguyên nước ngầm thiếu hụt (do hạn hán, bơm tải) khó lòng tăng thêm lương thực 3.2 Vừa nạn nhân Như phản ứng dây chuyền, nhiệt độ tăng, tốc độ bốc từ đại dương mặt sông, hồ tăng Điều ảnh hưởng đến việc hình thành phân bố đám mây, thay đổi lượng mưa diện rộng - nông nghiệp bị ảnh hưởng thời tiết Vài ví dụ: hạn hán làm thất thu lúa mì Nga; hạn hán Trung Quốc năm vừa qua làm họ phải nhập cảng lúa mì nhiều để đề phòng đói Mưa nhiều làm nơi sản xuất dầu cọ Mã lai bị ngập, khiến giá dầu thực vật tăng Thời tiết bất lợi nhiệt độ nóng lên ban đêm sản xuất tinh bột giảm hô hấp thực vật tăng Còn nhiệt độ thấp, số nắng ngày thấp hạn chế trình hấp thu dinh dưỡng, quang hợp đẻ nhánh lúa -Sa mạc lấn rộng hạn hán UNDP tiên liệu xâm lăng hành tinh xanh sa mạc khiến vùng cận Sahara mở rộng thêm 60-90 triệu hecta vào 2060, gây thiệt hại khoảng 26 tỷ USD Một số nhà khoa học ước tính, sa mạc hóa “đẩy” tỷ bụi có từ vùng Sahara vào bầu khí năm Ở sa mạc Gobi, năm diện tích bụi cát tăng 10.000km2, xâm lấn đồng bằng, khu dân cư Sự gia tăng bão bụi liên quan tới sa mạc hóa coi nguyên nhân gây bệnh: sốt, ho, đau mắt mùa khô Nigeria (một quốc gia có tốc độ chặt phá rừng cao châu Phi) khoảng 350.000ha diện tích đất trồng trọt năm cát từ sa mạc Sahara xâm lấn Khoảng 35 triệu người miền Bắc Nigeria bị ảnh hưởng tình trạng sa mạc hóa Phần lớn họ kéo thủ đô Lagos để kiếm sống, gây tình trạng tải thành phố Ít biết Trung Quốc quốc gia sa mạc! Thực vậy, gần 30% tức 2.5 triệu km2 c Trung Quốc đất sa mạc cằn cỗi Ngay thủ đô Bắc Kinh sợ bụi cát bay từ sa mạc Gobi Con đường tơ lụa chạy từ Trung Đông đến Trung Quốc hầu nh toàn sa mạc sa mạc Tân Cương lớn Cụ Nguyễn Du sứ Trung Quốc tả sa mạc truyện Kiều: Mịt mù dặm cát đồi ! -Nhiều vùng đất thấp bị ngập băng hà tan nhiệt độ nóng lên Các châu thổ đất thấp (Bangladesh, Viet Nam ) bị ngập, khiến diện tích lớn đất nông nghiệp biến kéo theo nhiều hậu : đồng sông Cửu Long với nhiều cửa sông rộng thuộc sông Tiền sông Hậu, sông Vàm Cỏ, sông Hàm Luông, v.v nơi tiếp nhận tất biến động nước biển dâng chuyển tải biến động vào nội đồng Trung bình có 1,5 tỉ m3 nước mặn đổ vào cửa sông Tiền, sông Hậu vào ngày mùa nước kiệt, nước biển dâng lượng nước mặn khổng lồ tăng thêm 25% làm gia tăng xâm nhập mặn ngập triều Nước biển dâng làm giảm đáng kể khả thoát nước cửa sông mùa lũ, gây ngập lụt kéo dài Nước biển dâng làm cho nguồn nước bị nhiễm mặn, gây khó khăn cho cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp Khi thiếu hụt nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt dẫn đến việc khai thác mức kiểm soát việc khai thác nước ngầm Hiện tượng nhiễm mặn ô nhiễm nước ngầm xảy ngày tăng Theo IPCC, nước biển dâng cao mét so với khoảng 40.000 km2, chiếm 21,1% diện tích Việt Nam bị ngập nước biển (Schaefer, 2003) Khủng hoảng lương thực toàn cầu, tsunami thầm lặng -Sư biến đổi khí hậu với sa mạc hoá, với nước biển tiến sâu vào đất làm thiếu đât trồng trọt Hạn hán, bão lụt xẩy nhiều (thiên tai) thêm vào phá rừng (nhân tai) làm bồi lắng sông suối nhiều nên chế độ thuỷ văn bị đảo lộn, nên mưa không thuận, gió không hoà mùa màng bị thất bát, làm giá lương thực tăng cao -Lực đẩy lực kéo (push/pull system) Nhu cầu xăng nhiều đẩy giá xăng tăng (từ 80$ thùng dầu lên 130$ ngày ) phí sản xuất lương thực lên cao, từ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, gieo, gặt, chuyển vận đến xứ có điều kiện sản xuất xứ Trung Đông, Bắc Phi nên làm giá tiêu dùng lên cao Và nhà nước xứ phải trợ cấp giá cho nhiều mặt hàng từ dầu ăn đến lúa gạo để làm nhẹ gánh nặng cho dân nên phải lại kéo giá bán xăng dầu cho nước Tây phương Và lực đẩy Giá (Cost Push) lực kéo Cầu (Demand Pull) tiếp tục , -Cây 3F Vì xăng dầu đắt nên phủ khuyến khích sản xuất nhiên liệu sinh học ethanol để chế thêm vào xăng Canada buộc xăng phải có 5% ethanol Mỹ, Canada sử dụng bắp Bresil sử dụng mía để sản xuất ethanol Trung Quốc mua thêm khoa mì từ Thái Lan để chế biến ethanol Nhưng vừa F (food: lương thực), vừa F (fuel: nhiên liệu), vừa F (feed: thực phẩm chăn nuôi), - tạm gọi 3F-, nên phần đất đai, thay sản xuất lương thực cho người lại sản xuất nguyên liệu để chế nhiên liệu Chẳng hạn Mỹ 1/3 sản lượng bắp dùng để chế ethanol, cho thêm vào xăng xe mà 1/3 sản lượng nuôi 350 triệu người ăn năm Tóm tắt: 10 Khi nước biển dâng cao thêm 0,69 m 1,0 m, mùa kiệt biên mặn 4‰ xâm nhập sâu vào cửa sông khoảng 30 – 40 km Như nhiều vùng bị thiếu nước tưới cống lấy nước mặn - Tác động ngập lụt nước biển dâng Bảng Diện tích ngập vùng ven biển ứng với hai kịch nước biển dâng TT Vùng đồng Diện tích Tăng 0,69 m Tăng 1,0 m (ha) Bán Ngập Bán ngập Ngập ngập Thanh Hoá 52.797 28.051 6.611 30.347 11.570 Nghệ An – Hà 92.661 28.334 68.278 Tĩnh Quảng Bình 114.816 37.295 16.542 58.250 16.542 Quảng Trị 24.963 7.489 3.744 12.482 7.489 Thừa Thiên Huế 45.700 13.925 6.280 27.850 15.495 Tổng cộng 330.937 115.094 33.178 197.206 51.096 Trung Trung - Tác động cấp nước xâm nhập mặn: Khi nước biển dâng cao thêm 0,69 m 1,0 m, mùa kiệt biên mặn 4‰ xâm nhập sâu vào cửa sông khoảng 30 – 40 km Như nhiều vùng bị thiếu nước tưới mặn, đặc biệt vùng hạ du đất bị nhiễm mặn chiếm khoảng 24-28% diện tích - Tác động phòng chống lũ an toàn hệ thống công trình thủy lợi: Mực nước biển dâng cao làm dâng cao mực nước lũ khu vực gần cửa sông (trung bình 35 - 40 km tính từ cửa sông) Các sông miền Trung hệ thống đê bao hầu hết chưa có, có tương đương cao trình đỉnh lũ Do cần có biện pháp nâng cao trình củng cố đê - Tác động ngập lụt nước biển dâng Bảng Diện tích ngập vùng ven biển ứng với hai kịch nước biển dâng TT Vùng đồng Diện tích Tăng 0,69 m Tăng 1,0 m (ha) Bán ngập Ngập Bán ngập Ngập Đà Nẵng 50.000 14.000 6.000 18.000 10.000 25 TT Vùng đồng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Tổng cộng Diện tích Tăng 0,69 m (ha) Bán ngập Ngập Tăng 1,0 m Bán ngập Ngập 55.000 35.000 20.000 12.000 172.000 35.000 24.000 16.000 10.000 103.000 25000 18.000 10.000 7.000 74.000 10.000 7.000 6.000 4.000 33.000 15.000 11.000 10.000 7.000 53.000 4) Một số thành phố lớn ven biển Hiện thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ bị ngập triều nặng thường xuyên, thành phố lớn như: Hải Phòng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cà Mau tình trạng bị ngập triều mức độ khác Nhưng tác động nước biển dâng (nếu dâng 1m) hầu hêt thành phố khác ven biển bị ngâp triều Trường hợp mực nước biển dâng lên 0,69m làm cho toàn hệ thống công trình tiêu vùng ven biển bị hạn chế khả tiêu thoát, đó, khả gia tăng mức độ ngập lụt phố lớn Khi mực nước biển dâng cao làm cho mặn xâm nhập sâu ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất Hệ thống công trình tiêu công trình chống lũ cần phải nâng cấp sửa chữa cho phù hợp với điều kiện Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống xã hội Ở nước ta năm gần đây, số lượng người nhà cửa kinh tế lâm vào khó khăn sau trận bão, lũ lụt… lớn Mới đây, báo cáo Uỷ ban liên quốc gia BĐKH khẳng định, BĐKH gây tử vong bệnh tật thông qua hậu 26 dạng thiên tai sóng nhiệt/nóng, bão, lũ lụt, hạn hán… nhiều bệnh, dịch gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ hoàn cảnh sống, bệnh truyền qua vật trung gian, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, bệnh đường ruột bệnh khác… Những bệnh này, đặc biệt phát tán nhanh vùng phát triển, đông dân cư có tỉ lệ đói, nghèo cao thuộc nước phát triển Nước ta, thời gian qua xuất số bệnh người động vật (cúm gia cầm, bệnh lợn tai xanh…), nhiều bệnh có diễn biến phức tạp bất thường (sốt xuất huyết) gây nhiều thiệt hại đáng kể Về giao thông vận tải, thông tin liên lạc bị gián đoạn, sở hạ tầng, mạng thông tin bị hư hại nghiêm trọng sau trận thiên tai Việc củng cố, khắc phục sau cố BĐKH gây khó khăn, tốn nhiều thời gian kinh phí Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Trong Việt Nam phải đương đầu với biểu ngày gia tăng tượng thời tiết Theo Thông báo quốc gia lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường: Kể từ năm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5-0,7 độ C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam Cụ thể năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh Đà Nẵng cao trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8-1,3 độ C; cao thập kỷ 1990-2000 0,4-0,5 độ C Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm lãnh thổ nước ta không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình nước, lượng mưa 50 năm qua giảm khoảng 2% Tuy vậy, biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan, tăng mùa mưa giảm mạnh mùa khô Bên cạnh đó, số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt thập kỷ qua Các biểu thời tiết dị thường xuất ngày nhiều Đặc biệt, tác động biến đổi khí hậu, khoảng 5-6 thập kỷ gần đây, tần số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đông tăng lên với tốc độ 0,4 thập kỷ; tần số xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam tăng với tốc độ 0,2 thập kỷ có cường độ mạnh xuất nhiều Quỹ đạo bão có dấu 27 hiệu dịch chuyển dần phía Nam mùa mưa bão kết thúc muộn Nhiều bão có đường bất thường không theo quy luật Một biểu đáng lo ngại biến đổi khí hậu mực nước biển dâng gây ngập lụt diện rộng, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Số liệu quan trắc trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy, tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình 3mm/năm, tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong 50 năm qua, mực nước biển Trạm Hải văn Hòn Dáu tăng lên khoảng 20cm Hiện tại, biến đổi khí hậu chưa thể nhìn thấy ngay, thấy đươc tác động thiên tai biến đổi, bão tố, lũ quét xảy tạo nhiều mối đe doạ Trước mắt, phải trồng rừng, bảo vệ rừng, làm tốt việc bảo vệ môi trường, hành động cụ thể góp phần có đóng góp cho biến đổi khí hậu Việt Nam Để thích ứng với biến đổi khí hậu, Việt Nam cần nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học Việc thành lập hệ thống tổ chức dân đối phó với biến đổi khí hậu với đời sống nhân Nam cần thiết, bổ sung góp sức Chính phủ vấn đề biến đổi khí hậu Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam Sự gia tăng nhiệt độ khí làm cho khí hậu vùng nước ta nóng lên, kết hợp với suy giảm lượng mưa làm cho nhiều khu vực khô hạn Hàng năm, nhiệt độ có khả tăng khoảng 0,3 - 0,5 0C mực nước biển tăng thêm 9cm; dự báo tăng từ 1,1 - 1,8 0C 45 cm vào năm 2100 Những khu vực có nhiệt độ tăng cao vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 - 0,3 0C /thập niên So với nay, vào năm 2070, dòng chảy sông/năm biến đổi khoảng từ +5,8 đến -19% sông Hồng từ +4,2 đến -14,5% sông Mê Kông; dòng chảy kiệt biến đổi khoảng từ -10,3 đến -14,5% sông Hồng từ -2,0 đến -24,0% sông Mê Kông; dòng chảy lũ biến đổi khoảng từ +12,0 đến 0,5% sông Hồng từ +15,0 đến 7,0% sông Mê Kông Xâm nhập mặn nước 28 sông lấn sâu nội địa tới 50 - 70km, tiêu diệt phá huỷ nhiều loài sinh vật nước ngọt, 36 khu bảo tồn; đó, có vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên nằm diện tích bị ngập Hệ thống sinh thái bị tác động tiêu cực; vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long, hệ sinh thái rừng đất ven biển chịu nhiều thiệt hại Đối với nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng Theo tính toán chuyên gia nghiên cứu BĐKH, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30 0C mực nước biển dâng 1m Theo đó, khoảng 40 nghìn km đồng ven biển Việt Nam bị ngập Theo dự đoán Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), tác động gây thiệt hại lớn kinh tế khiến khoảng 17 triệu người nhà Theo nghiên cứu ngân hàng giới (WB), Nước ta với bờ biến dài hai vùng đồng lớn, mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m có từ 100.000 đến 200.000ha đất bị ngập làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp Nước biển dâng lên 1m làm ngập khoảng 0,3 0,5 triệu Đồng bắng sông Hồng (ĐBSH) năm lũ lớn khoảng 90% diện tích Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập từ - tháng, vào mùa khô khoảng 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn 4g/l Ước tính Việt Nam khoảng triệu đất trồng lúa tổng số triệu nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực Quốc gia ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sinh sống loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến số loài ngược lại làm xuất nguy gia tăng loài “thiên địch” Trong thời gian năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn ĐBSCL diễn ngày phức tạp ảnh hưởng đến khả thâm canh tăng vụ làm giảm sản lượng lúa miền Bắc vụ Đông Xuân vừa qua sâu quấn nhỏ phát sinh thành dịch, thời cao điểm diện tích lúa bị hại lên đến 400.000ha, gây thiệt hại đáng kể đến suất làm tăng chi phí sản xuất Biến đổi khí hậu tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm số lượng chất lượng ngập nước khô hạn, tăng thêm nguy diệt củng động vật, làm biến nguồn gen quý Một số loài nuôi bị tác động làm giảm sức đề kháng 29 biên độ dao động nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên Sự thay đổi yếu tố khí hậu thời tiết làm nảy sinh số bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm phát triển thành dịch hay đại dịch Biến đổi khí hậu vấn đề lớn Việt Nam, nhiều tổ chức quốc tế tổ chức nghiên cứu nước nhận định, nước ta số nước bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Trong đó, ngành nông nghiệp PTNT bà nông dân đối tượng bị ảnh hưởng sớm nặng nề Vì vậy, việc nghiên cứu thực biện pháp để thích ứng đối phó có hiệu với biến đổi khí hậu nhiệm vụ quan trọng quan chuyên môn Thời gian qua, ngành nông nghiệp triển khai nhiều biện pháp để đối phó với tình trạng Sau dự Hội nghị Biến đổi khí hậu giới Mêhicô cuối năm 2010, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cho biết, vấn đề biến đổi khí hậu nhiều nước giới quan tâm Họ nỗ lực để tìm tiếng nói chung giải pháp mạnh mẽ nhằm ngăn chặn giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu giúp nước thích ứng với biến đổi khí hậu Riêng Việt Nam tham gia vào đàm phán song phương, đa phương, đồng thời tham gia vào cam kết chung cộng đồng quốc tế Trong đó, Việt Nam cam kết với Liên hợp quốc bảo vệ phát triển rừng, giảm thiểu 30% lượng phát thải, qua giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Đối với Lâm nghiệp Lâm nghiệp Việt Nam có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, hệ sinh thái (HST) phong phú Tuy nhiên thời gian qua, nguyên nhân khác mà ĐDSH HST, đặc biệt HST rừng có ĐDSH cao bị suy thoái trầm trọng Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển tác động xấu đến hệ sinh thái rừng tràm rừng trồng đất nhiễm phèn ĐBSCL Trong năm gần đây, rừng có tăng lên diện tích tỷ lệ rừng nguyên sinh khoảng 8% Nhiệt độ lượng bốc tăng với hạn hán kéo dài làm thay đổi phân bố khả sinh trưởng loài thực vật động vật rừng Nhiều loài nhiệt đới ưa sáng di cư lên vĩ độ cao loài nhiệt đới dần Số lượng quần thể loài động thực vật quý ngày suy kiệt nguy tiệt chủng tăng Nhiệt độ tăng hạn hán kéo dài làm tăng nguy cháy rừng, rừng 30 đất than bùn, vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa tăng lượng phát thải khí nhà kính, làm gia tăng BĐKH tạo điều kiện cho số loài sâu bệnh hại rừng phát triển BĐKH làm thay đổi số lượng chất lượng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học Chức dịch vụ môi trường (điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn …) kinh tế rừng bị suy giảm Nước biển dâng hạn hán làm giảm suất diện tích trồng dẫn tới nhu cầu chuyển đổi rừng sang đất sản xuất nông nghiệp khai thác thủy sản tăng nhu cầu di cư lên vùng cao, làm gia tăng nạn phá rừng Đối với Thủy sản Thủy sản Việt Nam chịu thiệt hại nặng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ước tính làm thiệt hại 5% GDP Việt Nam, tương đương với 15 tỉ USD năm Trong đó, ngành thủy sản Việt Nam có tổng thiệt hại biến đổi khí hậu lớn so với quốc gia giới Thủy sản nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số loài thủy sản nước ngọt; Rừng ngập mặn có bị thu hẹp ảnh hưởng đến nơi cư trú số loài thủy sản; khả cố định chất hữu HST rong biển giảm dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do chất lượng môi trường sống nhiều loài thủy sản xấu đị Nhiệt độ tăng gây tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt thủy vực, ảnh hưởng đến trình sinh sống sinh vật Quá trình quang hóa phân hủy chất hữu nhanh ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều lượng cho trình hô hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thủy sản Suy thoái phá hủy rạn san hô, thay đổi trình sinh lý, sinh hóa diễn mối quan hệ cộng sinh san hô tảo Cường độ lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian dài dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (ngêu, sò ) bị chết hàng loạt không chịu nỗi lượng muối thay đổi Đối với nguồn lợi hải sản nghề cá, nước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa thủy sinh xấu Kết quần xã hữu thay đổi cấu trúc thành phần, trữ lượng giảm sút Nhiệt độ tăng làm cho nguồn hải sản, thủy sản phân tán Các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Cá rạn san hô đa phần bị tiêu diệt Các loài thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn 31 cho động vật nổi, bị hủy diệt làm giảm mạnh động vật Do làm giảm nguồn thức ăn cho động vật tầng tầng Đối với Diêm nghiệp Mực nước biển gia tăng làm cho diện tích sở hạ tầng sản xuất muối bị ảnh hưởng Đồng thời với trận mưa lớn có cường độ cao ảnh hưởng đến sản xuất muối Thuỷ lợi, cấp thoát nước thành thị nông thôn An toàn hồ chứa bị đe doạ có phân bố lại lượng nước mưa theo không gian thời gian có nhiều thay đổi so với thiết kế ban đầu, xuất vùng mưa lớn, vùng mưa; thời gian mưa tập trung thời gian ngắn, hạn hán kéo dài; tần suất xuất nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ manh Mực nước biển dâng làm hệ thống đê biển có nguy tràn vỡ đê trận bão lớn Ngoài ra, mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ Đối với hệ thống đê sông, đê bao bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả tiêu thoát nước biển giảm, kéo theo mực nước sông dâng lên, kết hợp với gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp an toàn tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam Các công trình tiêu nước vùng ven biển hầu hết hệ thống tiêu tự chảy; mực nước biển dâng lên, việc tiêu tự chảy khó khăn, diện tích thời gian ngập úng tăng lên nhiều khu vực Nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa, cống hạ lưu ven sông khả lấy nước vào đồng ruộng Các thành phố ven biển bị ngập úng triều như: TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau, Hải Phòng, Trà Vinh Khu vực thấp ven biển bị ngập triều gây mặn nặng như: Bến tre, Cà Mau Chế độ dòng chảy sông suối thay đổi theo hướng bất lợi, công trình thuỷ lợi hoạt động điều kiện khác với thiết kế, làm cho lực phục vụ công trình giảm Cùng với gia tăng tượng thời tiết cực đoan, dòng chảy lũ đến công trình tăng lên đột biến, nhiều vượt thông số thiết kế làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới an toàn hồ đập, ảnh hưởng lớn đến tài nguyên nước, dòng chảy năm biến động từ +4% đến -19%; lưu lượng đỉnh lũ, độ bốc thoát tăng, 32 lũ lụt hạn hán tăng lên mức độ ngày trầm trọng Lũ quét sạt lở đất xảy nhiều bất thường Do chế độ mưa thay đổi với qúa trình đô thị hoá công nghiệp hoá dẫn đến nhu cầu tiêu nước gia tăng đột biến, nhiều hệ thống thuỷ lợi không đáp ứng yêu cầu tiêu, yêu cầu cấp nước Phần III Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực Rất nhiều nghiên cứu chứng minh khả biến đổi khí hậu toàn cầu làm cắt giảm nguồn cung cấp lương thực Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu bỏ qua tương tác gia tăng nhiệt độ ô nhiễm không khí – đặc biệt ô nhiễm ozone, biết gây thiệt hại cho mùa màng Một nghiên cứu bao gồm nhà nghiên cứu đến từ MIT (Viện công nghệ Massachusetts - Massachusetts Institute of Technology) chứng minh mối tương tác nói quan trọng, cho thấy người làm sách cần đưa hai yếu tố: ấm lên toàn cầu ô nhiễm không khí vào để tính toán tìm cách giải vấn đề an ninh lương thực Nghiên cứu xem xét chi tiết sản lượng toàn cầu loại lương thực hàng đầu gồm: lúa gạo, lúa mì, ngô đậu tương – chiếm nửa lượng calo tiêu thụ người toàn cầu Nghiên cứu dự đoán ảnh hưởng thay đổi đáng kể vùng khác nhau, số loại lương thực bị tác động mạnh so với loại lương thực khác bị tác động mạnh yếu tố khác: Ví dụ, lúa mì nhạy cảm với tiếp xúc ozone, ngô lại bị tác động bất lợi nhiều nhiệt độ Nghiên cứu thực Colette Heald, giáo sư Kỹ thuật môi trường dân dụng (civil and environmental engineering (CEE)) MIT, cựu tiến sĩ Amos Tai CEE Maria van Martin trường đại học bang Colorado Nghiên cứu họ mô tả tạp chí Nature Climate Change 33 Heald giải thích rằng, biết nhiệt độ cao ô nhiễm ozone gây đe dọa tới trồng làm giảm sản lượng mùa vụ, “không xem xét hai yếu tố lúc” Và nhiệt độ tăng thảo luận rộng rãi tác động chất lượng không khí tới mùa màng công nhận Nghiên cứu nói dự đoán tác động khác theo vùng Tại Mỹ, quy định chất lượng không khí chặt chẽ dự đoán dẫn tới giảm rõ nét ô nhiễm ozone, giảm nhẹ tác động ô nhiễm ozone tới mùa vụ Nhưng khu vực khác, hậu “sẽ phụ thuộc vào sách ô nhiễm không khí nội bộ”, Heald nói “Sự làm không khí cải thiện sản lượng mùa màng” Nghiên cứu phát thấy, nhìn chung, với nhân tố tương đương khác, ấm lên toàn cầu làm giảm suất mùa vụ toàn cầu khoảng 10% vào năm 2050 Tuy nhiên ảnh hưởng ô nhiễm ozone phức tạp – số loại lương thực bị tác động mạnh ô nhiễm ozone so với loại lương thực khác – điều 34 cho thấy đánh giá vềkiểm soát ô nhiễm đóng vai trò quan trọng việc xác định hậu Ô nhiễm ozone khó để xác định, Heald nói, thiệt hại gây dễ dàng bị nhầm lẫn với bệnh tật khác trồng, gây đốm bạc màu Giảm tiềm năng suất mùa vụ đáng lo ngại Nhu cầu lương thực toàn cầu dự đoán tăng gấp đôi vào năm 2050, tác giả cho biết, gia tăng dân số xu hướng thay đổi chế độ ăn uống giới phát triển Vì suy giảm sản lượng đối ngịch với nhu cầu chung người tăng suất thông qua chọn giống trồng, cải thiện phương pháp canh tác mở rộng đất canh tác nông nghiệp Trong nhiệt độ ozone, nhân tố đe dọa tới trồng cách độc lập hai nhân tố tương tác với Ví dụ, nhiệt độ cao gây tăng sản sinh ozone phản ứng hợp chất hữu dễ bay oxit nitơ ánh sáng mặt trời Vì tương tác này, nhóm nghiên cứu phát 46% thiệt hại tới suất đậu tương xảy trước đóng góp nhiệt độ, thực chất lại gia tăng ozone Theo số kịch bản, nhà nghiên cứu nhận thấy biện pháp kiểm soát ô nhiễm tạo vết lõm lớn suy giảm xuất dự báo biến đổi khí hậu Ví dụ, sản lượng lương thực toàn cầu dự đoán giảm xuống 15% kịch bản, kịch thay thế, tỷ lệ 9% giảm mức phát thải xuống thấp Ô nhiễm không khí chí quan trọng thể tình trạng suy dinh dưỡng giới phát triển, nhà nghiên cứu phát thấy: Theo kịch chất lượng không khí xấu hơn, tỷ lệ suy dinh dưỡng tăng 18 -27% vào năm 2050; theo kịch lạc quan tỉ lệ suy dinh dưỡng tăng, mức độ tăng nửa so với kịch trước 35 Sản xuất nông nghiệp “rất nhạy cảm với ô nhiễm ozone”, Heald cho biết thêm, phát cho thấy tầm quan trọng việc suy nghĩ tác động tới nông nghiệp tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng không khí Chúng ta hiểu ozone nguyên nhân gây giảm sản lượng lương thực, bước cần phải thực để cải thiện chất lượng không khí Denise L Mauzerall, giáo sư kỹ thuật môi trường vấn đề quốc tế Đại học Princeton, người không tham gia vào nghiên cứu này, nói: "Một phát quan trọng, kiểm soát mức độ ô nhiễm không khí giúp cải thiện sản lượng lương thực cải thiện tác động tiêu cực giúp bù đắp phần thiệt hại sản lượng biến đổi khí hậu gây ra, đó, tăng cường sử dụng nguồn lượng không phát thải phát thải khí nhà kính, chất gây ô nhiễm không khí phổ biến, ví dụ sử dụng lượng gió lượng mặt trời, có lợi gấp đôi cho an ninh lương thực toàn cầu, chúng không góp phần làm tăng biến đổi khí hậu làm tăng nồng độ ozone bề mặt" Phần IV Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp số giải pháp khắc phục Theo báo cáo Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc( FAO) nhiệt độ trái đất tăng bình quân hàng năm 0,5OC, mà theo nhà khoa học cho biết nhiệt độ tăng 1OC sản lượng lương thực giảm tương đương 10% FAO cho Việt Nam nói chung Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long - vựa lúa nước bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu gây ra; Bạc Liêu tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong thời gian không xa diện tích đất nông nghiệp lớn bị nhấn chìm nước biển dâng Biến đổi khí hậu hàng ngày, hàng diễn với tốc độ nhanh chóng Nó thể trước mắt chúng ta, Thành phố Hồ Chí Minh số Quận ngoại thành nước triều dâng gây ngập úng cục nhiều vùng dân cư gây nhiều khó khăn cho 36 người dân, chẳng khác sống vùng lũ lụt Hiện tượng El Nino làm cho tỉnh Miền Bắc bị hạn hán kéo dài, miền Nam Tây nguyên mùa khô đến sớm mưa nghịch mùa năm trước, mùa mưa đến chậm tháng lượng mưa phân phối không vùng làm cho trồng, vật nuôi phát triển kém, dịch bệnh nhiều Nhiều loại hoa nở mùa hè nhiệt độ cao lại nở rực rỡ đầu xuân Bằng Lăng, Phượng Hồng, Hoàng Hậu, Diệp vàng vv Có lẽ biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt đến an ninh lương thực, dân số tăng nhanh, diện tích đất nông nghiệp bị giảm do: đô thị hóa, nhà nông thôn tăng, công nghiệp phát triển chiếm lớn đất lớn diện tích đất trồng lúa bị nhấn chìm nước biển dâng cao Như từ cần phải thực đồng nhiều giải pháp: 1- Trước hết giải pháp thủy lợi: Chính phủ đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển hệ thống cống ngăn mặn ven theo bờ biển tỉnh từ Quảng Ngãi đến Hà Tiên, hệ thống cống đập ngăn mặn nội đồng thuộc tỉnh bị ảnh hưởng nước mặn Thành lập củng cố Ban điều tiết nước Khu vực tỉnh để điều tiết việc đóng mở cống liên huyện, liên tỉnh để vừa đảm bảo có đủ nước mặn cho nuôi trồng thủy sản, lại không ảnh hưởng đến vùng đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp an toàn Xây dựng đê bao khép kín để bảo vệ khu dân cư, vùng trồng ăn trái, trồng rau màu chống xâm nhập mặn mà phòng tránh lũ, lụt vv 2- Giải pháp qui hoạch giữ đất trồng lúa: Hiện dự thảo Nghị định quản lý đất trồng lúa Bộ Tài nguyên Môi trường trình Thủ Tướng Chính phủ ban hành.Tuy nhiên năm gần Chính phủ địa phương có số sách giữ đất trồng lúa vì: an ninh lương thực chủ yếu yếu tố định Dân số + Đất trồng lúa Nếu diện tích đất trồng lúa suất, sản lượng lương thực mà tốc độ tăng dân số không giảm tương lai không xa nước ta không gạo dư thừa để xuất Giữ đất trồng lúa trước hết kiên không sử dụng đất trồng lúa để làm khu công nghiệp hay sân Golf mà nên sử dụng vùng đất cát bạc màu, hay dùng đất nuôi trồng thủy sản hiệu cho mục đích Đồng thời có sách để người trồng lúa có lợi nhuận 30% đạo Chính phủ làm giàu nghề sản xuất lúa người trồng lúa giữ đất lúa 37 3- Giải pháp chuyển đổi giống trồng, vật nuôi: Tiếp tục nghiên cứu, chọn tạo giống trồng có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập úng, có sức đề kháng sâu bệnh cao; kể trồng biến đổi gen làm thức ăn chăn nuôi hay công nghiệp ngắn ngày như: Đậu tương, ngô, vải Lai tạo, gây giống vật nuôi có khả chịu nóng, có sức đề kháng cao với dịch bệnh, giống thủy sản chịu mặn, giống vật nuôi sử dụng thức ăn phế phụ phẩm thủy hải sản hay phế phụ phẩm từ lương thực để không cạnh tranh lương thực với người như: động vật ăn cỏ, ăn rơm trâu, bò, ngựa, dê, cừu, đà điểu; loài thủy cầm loài động vật hoang dã như: rùa, ba ba, cá sấu, trăn, rắn, kỳ đà, nhím Xây dựng chuyển giao lương thực có củ khoai môn, khoai mỡ, khoai chuối , khoai mì vv 4- Giải pháp mùa vụ: Đối với lúa giảm diện tích vụ Xuân Hè (hay gọi Hè Thu sớm) vụ lúa dễ lưu truyền mầm mống sâu bệnh cho vụ Hè Thu Chuyển đổi sử dụng nhiều nước qua trồng trồng cạn, sử dụng nước có khả chịu hạn hay chịu ngập úng 5- Giải pháp kỹ thuật: Ngoài việc nghiên cứu chọn tạo giống trồng vật nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu trên, quy trình kỹ thuật cần phải thay đổi hay cải tiến, hoàn thiện nâng cao hiệu tính bền vững mô hình sản xuất Chẳng hạn qui trình tưới nước tiết kiệm trồng, qui trình chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học, qui trình tiết kiệm điện sưởi ấm gia súc, gia cầm non; tiết kiệm nước vệ sinh chuồng trại chăn nuôi; tận dụng phần gia súc, gia cầm để tạo khí sinh học làm chất đốt hay chạy máy phát điện công suất nhỏ phục vụ lại chăn nuôi Chuyển nuôi thủy sản ao, vuông sang dạng nuôi lồng bè hay đăng quần để thích ứng với nước biển dâng cao vv Nghiên cứu trồng rau, màu bờ líp vuông tôm (trong mùa mưa) để làm thức ăn chăn nuôi Mở rộng, hoàn thiện mô hình Lúa – Tôm sú, Lúa – Tôm xanh; đa dạng hóa loài thủy sản Nghiên cứu trồng chịu mặn, thủy sinh vuông tôm Lăn Tượng (Hến biển) để vừa cải tạo môi trường vuông nuôi tôm, vừa có thêm nguyên liệu chế biến hàng thủ công mỹ nghệ Nghiên cứu chế biến rơm, rạ, Lăn Tượng, thân bắp, thân họ đậu cách nghiền nhỏ, đóng bánh dự trữ làm thức ăn cho gia súc nhai lại mùa khô thiếu cỏ vv Như nói biến đổi khí hậu gây hiểm họa, nhiên với khoa học kỹ thuật đại đạo 38 kiên cấp, ngành hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân hậu xấu biến đổi khí hậu gây khống chế giảm thiểu rủi ro cách có ý nghĩa sống bình yên 39 [...]... khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) xác định: Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của hoạt động con người dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu, được quan sát trên một chu kỳ thời gian dài” Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu toàn cầu là do sự gia tăng các hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính vào khí quyển,... trường, hành động cụ thể góp phần có những đóng góp cho biến đổi khí hậu Việt Nam Để thích ứng với biến đổi khí hậu, Việt Nam cần rất nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học Việc thành lập hệ thống các tổ chức dân sự đối phó với sự biến đổi khí hậu với đời sống nhân Nam là rất cần thiết, bổ sung góp sức cùng Chính phủ trong vấn đề biến đổi khí hậu 4 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến... thiếu lương thực Dân cư đông nhưng tài nguyên đất đai bị hư do xói mòn, do mất phì nhiêu, do sa mạc hoá sẽ tác động tiêu cực đến sự sống của loài người Phải biết dung hoà giữa phát triển kinh tế và nhu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học 14 15 Phần II Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp cũng như sản xuất lương thực 1.Những ảnh hưởng nói chung của biến đổi khí hậu Theo nghiên cứu của. .. nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn …) và kinh tế của rừng bị suy giảm Nước biển dâng và hạn hán làm giảm năng suất và diện tích cây trồng dẫn tới nhu cầu chuyển đổi rừng sang đất sản xuất nông nghiệp và khai thác thủy sản tăng cũng như nhu cầu di cư lên vùng cao, làm gia tăng nạn phá rừng 3 Đối với Thủy sản Thủy sản Việt Nam chịu thiệt hại nặng nhất do biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ước tính đã... Sau khi đi dự Hội nghị Biến đổi khí hậu thế giới ở Mêhicô cuối năm 2010, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cho biết, vấn đề biến đổi khí hậu được nhiều nước trên thế giới quan tâm Họ đang nỗ lực để tìm ra tiếng nói chung và những giải pháp mạnh mẽ nhằm ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu cũng như giúp các nước thích ứng với biến đổi khí hậu Riêng Việt Nam đã... nghệ thân thiện với môi trường và các hoạt động phát triển trồng rừng để hấp thu CO2 giảm phát thải khí nhà kính Hiện nay, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp Sự bất thường về chu kỳ khí hậu không chỉ dẫn tới sự gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm... không khí có thể giúp cải thiện sản lượng lương thực và cải thiện các tác động tiêu cực giúp bù đắp một phần thiệt hại về sản lượng do biến đổi khí hậu gây ra, do đó, tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch không phát thải hoặc ít phát thải ra khí nhà kính, các chất gây ô nhiễm không khí phổ biến, ví dụ như sử dụng năng lượng gió và năng lượng mặt trời, sẽ có lợi gấp đôi cho an ninh lương thực. .. tiêu nước gia tăng đột biến, nhiều hệ thống thuỷ lợi không đáp ứng được yêu cầu tiêu, yêu cầu cấp nước Phần III Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh khả năng biến đổi khí hậu toàn cầu làm cắt giảm các nguồn cung cấp lương thực Tuy nhiên phần lớn những nghiên cứu này đã bỏ qua các tương tác giữa gia tăng nhiệt độ và ô nhiễm không khí – đặc biệt là ô nhiễm... thì tác động của chất lượng không khí tới mùa màng ít được công nhận hơn Nghiên cứu nói trên dự đoán rằng các tác động có thể khác nhau theo vùng Tại Mỹ, quy định về chất lượng không khí chặt chẽ hơn dự đoán sẽ dẫn tới một sự giảm rõ nét trong ô nhiễm ozone, giảm nhẹ tác động của ô nhiễm ozone tới mùa vụ Nhưng tại các khu vực khác, hậu quả “sẽ phụ thuộc vào các chính sách ô nhiễm không khí nội bộ”,... nguy cơ diệt củng của động vật, làm biến mất các nguồn gen quý hiếm Một số loài nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng 29 do biên độ dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một số bệnh mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm và phát triển thành dịch hay đại dịch Biến đổi khí hậu là vấn đề rất ... II Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nông nghiệp sản xuất lương thực Những ảnh hưởng nói chung biến đổi khí hậu Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời... biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam Phần III Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực Phần IV Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp số giải pháp khắc phục Phần I Biến đổi khí. .. với biến đổi khí hậu với đời sống nhân Nam cần thiết, bổ sung góp sức Chính phủ vấn đề biến đổi khí hậu Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam Sự gia tăng nhiệt độ khí làm cho khí hậu

Ngày đăng: 18/03/2016, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người Thực Hiện:

  • -Nguyễn Tuấn Minh

  • -Cao Hoàng Anh

    • MỤC LỤC

    • Phần I. Biến đổi khí hậu và vấn nạn lương thực toàn cầu

    • 1.Dấu hiệu cơ bản của BĐKH

    • 2. Liên Hiệp Quốc và sự biến đổi khí hậu.

      • Phần III. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực

      • Phần IV. Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến nông nghiệp và một số giải pháp khắc phục

      • Phần I. Biến đổi khí hậu và vấn nạn lương thực toàn cầu

      • 1.

        • Người ta đi cấy lấy công

        • Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

        • Trông trời, trông đất, trông mây,

        • Trông mưa, trông gió, trông ngày trông đêm

        • Đó là những biến đổi khí hậu, tạo ra nhiều hậu qủa tiêu cực về tài sản, tính mạng, lương thực. Môi trường sống bị ảnh hưởng trầm trọng nên để nâng cao nhận thức, trên truyền hình có chương trình J’ai vu changer la Terre, ngoài xã hội thì có Ngày Quốc Tế về Nước, ngày Trái Đất, Ngày Môi trường Thế giới (5-6) và Năm quốc tế về rừng (2011), trong chính trường thì có Parti Vert v.v.

        • Phần III. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan