Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Chò chỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái

64 530 2
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Chò chỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - PHÙNG KIM HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CHÒ CHỈ (PARASHOREA CHINENSIS) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan TS Hồ Ngọc Sơn Phùng Kim Hải Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2011 - 2015 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trí khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực tập KBTTN Nà Hẩu tỉnh Yên Bái Với cố gắng thân cộng với giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhưng trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BGH Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nơi gắn bó với suốt năm học tập tu dưỡng trở thành người có ích cho xã hội Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới BCN khoa Lâm nghiệp, nơi trực tiếp đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Lâm nghiệp dìu dắt, giúp đỡ tôi, cho kiến thức khoa học dạy cách làm người có ích Đặc biệt, cho gửi lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hồ Ngọc Sơn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn cán kiểm lâm KBTTN Nà Hẩu tỉnh Yên Bái , tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Phùng Kim Hải iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất đai xã vùng dự án 16 Bảng 4.1: Các pha vật hậu loài Chò KBTTN Nà Hẩu 34 Bảng 4.2: Phân bố loài Chò theo độ cao KBTTN Nà Hẩu 36 Bảng 4.3: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Chò phân bố theo IV% (ở độ cao 728m, trạng thái rừng IIIA2) 38 Bảng 4.4: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Chò phân bố theo IV% (ở độ cao 728m, trạng thái rừng IIIA2) 39 Bảng 4.5: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Chò phân bố theo IV% (ở độ cao 705m, trạng thái rừng IIIA2) 40 Bảng 4.6: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Chò phân bố theo IV% (ở độ cao 705m, trạng thái rừng IIIA2) 41 Bảng 4.7: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Chò phân bố theo IV% (ở độ cao 746m, trạng thái rừng IIIA2) 42 Bảng 4.8: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Chò phân bố theo IV% (ở độ cao 746m, trạng thái rừng IIIA2) 43 Bảng 4.9: Cấu trúc mật độ loài Chò phân bố theo độ cao KBTTN Nà Hẩu 45 Bảng 4.10: Mức độ thường gặp loài Chò KBTTN Nà Hẩu 46 Bảng 4.11: Mức độ thường gặp loài lâm phần điều tra 47 Bảng 4.12: Đặc trưng khí hậu KBTTN Nà Hẩu 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu đề tài 24 Hình 4.1: Hình thái thân Chò KBTTN Nà Hẩu 30 Hình 4.2: Hình thái Chò KBTTN Nà Hẩu 31 Hình 4.3: Hình thái hoa Chò 32 Hình 4.4: Số loài số loài tham gia vào công thức tổ thành 44 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Ha Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiên chuẩn T Tốt TB Trung bình TT Thứ Tự X Xấu vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 12 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 17 2.2.3 Nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tới bảo tồn loài Chò 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Chò khu vực nghiên cứu 23 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Chò Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 23 3.2.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững loài Chò Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Cách tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 24 vii 3.3.3 Phương pháp điều tra cụ thể 25 3.3.4 Phương pháp nội nghiệp 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 4.1 Đặc điểm hình thái loài Chò Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 30 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, cành, Chò 30 4.1.2 Đặc điểm hình thái hoa, Chò 32 4.1.3 Đặc điểm vật hậu Chò 33 4.2 Đặc điểm sinh thái phân bố Chò Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 36 4.2.1 Đặc điểm phân bố loài Chò theo đai cao trạng thái rừng 36 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi có loài Chò phân bố 37 4.2.3 Một số đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi có loài Chò phân bố 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I Tài liệu tiếng Việt 54 II Tài liệu tiếng Anh 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ thực vật điển hình rừng nhiệt đới Đông Nam Á, Có phân bố rộng trải suốt khu vực từ Ấn Độ đến Philippin, gồm 13 chi 470 loài Trung tâm phân bố loài họ Dầu có Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam, Myanmar Trung Quốc (Thái Văn Trừng, 1978 [27]) Hệ sinh thái loài họ Dầu giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu tác động mãnh liệt nhân tố phát sinh Tác động không chi phối phạm vi phân bố mà tạo nên đa dạng kiểu rừng, tổ hợp ưu tạo thành nhiều trạng thái rừng khác Hệ sinh thái rừng họ Dầu khu vực phía Bắc chủ yếu kiểu rừng rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới mà tổ thành loài rộng họ mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ Dẻ (Fabaceae), Họ Xoan (Meliaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Bồ (Sapindaceae), họ Đậu (Fabaceae) Các loài họ Dầu Chò (Parashorea chinensis), Táu mật (Vatica tonkinensis), Táu muối, Chò nâu chiếm tỷ lệ nhỏ cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên rộng thường xanh (Thái Văn Trừng, 1983 [27] Cây Chò (Parashorea chinensis), nghiên cứu nước ta vào năm 1965 với công trình nghiên cứu Lê Viết Lộc “Bước đầu điều tra thảm thực vật rừng Cúc Phương” Công trình tiến hành điều tra 47 ô tiêu chuẩn có diện tích 1000 m2 2000 m2 xây dựng đồ phân bố 11 loại hình ưu vùng nghiên cứu cho thấy Cúc phương Chò ưu lập quần loại hình ưu thế: Sâng – Sấu – Chò - Đinh hương (Lê Viết Lộc, 1964 [20]) Chò mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học loài tiềm ứng dụng lâm nghiệp đô thị, trồng rừng hay phát triển nghiên cứu, phân bố loài khu bảo tồn biết đến Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Chò (Parashorea chinensis) khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái" ” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng bảo tồn phát triển loài có triển vọng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Chò - Xác định số đặc điểm sinh thái loài Chò khu vực nghiên cứu - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết thu thập, phân tích xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân 42 Bảng 4.7: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Chò phân bố theo IV% (ở độ cao 746m, trạng thái rừng IIIA2) TT Loài ni G% N% IV% Kháo vàng 4,28 4,88 4,58 Sồi 2,41 2,44 2,42 Dẻ cau 1,90 4,88 3,39 Giổi 8,91 4,88 6,89 Kháo nhớt 2,82 2,44 2,63 Bứa 4,03 2,44 3,24 Trâm 7,37 7,32 7,34 Ngát 2,49 4,88 3,68 Chò 6,82 7,32 7,07 10 Sến 6,59 4,88 5,73 11 Trám trắng 6,27 4,88 5,57 12 Chò nến 5,76 4,88 5,32 13 Thiều rừng 2,41 2,44 2,42 14 Vỏ mản 8,67 7,32 7,99 15 Trường 5,03 9,76 7,39 16 Thừng mực trâu 2,03 2,44 2,23 17 Đỏ 3,79 4,88 4,33 18 Táu xanh 9,49 4,88 7,19 19 Gội 7,95 7,32 7,63 20 Đơn 3,36 4,88 4,12 Tổng 41 100 100 100 Cây Chò (Parashorea chinensis), nghiên cứu nước ta vào năm 1965 với công trình nghiên cứu Lê Viết Lộc “Bước đầu điều tra thảm thực vật rừng Cúc Phương” Công trình tiến hành điều tra 47 ô tiêu chuẩn có diện tích 1000 m2 2000 m2 xây dựng đồ phân bố 11 loại hình ưu vùng nghiên cứu cho thấy Cúc phương Chò ưu lập quần loại hình ưu thế: Sâng – Sấu – Chò - Đinh hương (Lê Viết Lộc, 1964 [20]) Chò mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học loài tiềm ứng dụng lâm nghiệp đô thị, trồng rừng hay phát triển nghiên cứu, phân bố loài khu bảo tồn biết đến Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Chò (Parashorea chinensis) khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái" ” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng bảo tồn phát triển loài có triển vọng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Chò - Xác định số đặc điểm sinh thái loài Chò khu vực nghiên cứu - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết thu thập, phân tích xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân 44 Số loài gỗ OCT số loài tham gia vào công thức tổ thành theo số IV% biểu thị chi tiết qua hình 4.4 sau: Hình 4.4: Số loài số loài tham gia vào công thức tổ thành Như vậy, loài tham gia vào công thức tổ thành nơi có loài Chò phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu gồm nhiều loài có giá trị cao kinh tế như: Trâm, Gội, Trám trắng, Chò chỉ, Kháo, Táu, v.v Theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh lục đỏ IUCN loài Chò (Shorea chinensis (Wang Hsie) H Zhu) xác định mức E (đang nguy cấp – Edangeral) danh lục thực vật quý hiệm Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Vì vậy, việc xác định tổ thành rừng làm sở để thiết lập hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh linh hoạt, khoanh nuôi phục hồi rừng dựa vào việc tận dụng triệt để lực tái sinh diễn tự nhiên nhằm tái sinh vốn rừng loài tham gia công thức tổ thành, loài có triển vọng 45 4.2.2.2 Cấu trúc mật độ Mật độ tiêu phản ánh số lượng cá thể đơn vị diện tích, thường tính cho 1ha thực vật rừng Một loài rừng tự nhiên có mật độ tầng cao lớn chứng tỏ loài loài chiếm ưu lâm phần, có vai trò quan trọng hệ sinh thái Mật độ rừng thường xác định tiêu số tổng diện ngang đơn vị diện tích Số lượng biểu thị khoảng cách khả thích nghi thay đổi điều kiện sống Mật độ rừng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành hoàn cảnh rừng mức độ tận dụng điều kiện lập địa mật độ rừng ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh trưởng rừng Việc phân tích cấu trúc mật độ loài Chò phân theo đai cao có ý nghĩa quan trọng góp phần khoanh vùng để bảo tồn loài Kết điều tra xác định cấu trúc mật độ rừng tự nhiên nơi có loài Chò phân bố theo theo đai cao tổng hợp bảng sau: Bảng 4.9: Cấu trúc mật độ loài Chò phân bố theo độ cao KBTTN Nà Hẩu OTC Độ cao (m) Mật độ Loài Chò OTC Mật độ (cây/ha) (cây/ha) D1.3 (cm) Hvn (m) 728 380 30 31,83 15,33 705 410 30 26,10 14,00 746 380 30 31,09 17,67 Kết (Bảng 4.10) cho thấy, mật độ gỗ nơi có loài Chò phân bố dao động từ 308 – 410 cây/ha, loài Chò có mật độ khoảng 30 cây/ha, đường kính dao động từ 26,10 – 31,83cm chiều cao vút dao động từ 14,00 – 17,67cm Như mật độ phân bố 46 loài lâm phần nói chung Chò nói riêng tương đối thấp, nguyên nhân chủ yếu tác động người 4.2.2.3 Đặc trưng mức độ thường gặp Mức độ thường gặp Mức độ thường gặp loài tiêu phản ánh phân bố phổ biến hay không phổ biến loài theo đai cao, trạng thái rừng, sinh cảnh khác nhau, v.v Kết điều mức độ thường gặp loài Chò tổng hợp (bảng 4.10) sau: Bảng 4.10: Mức độ thường gặp loài Chò KBTTN Nà Hẩu OTC Độ cao (m) Trạng thái rừng 728 IIIA2 7,89 705 IIIA2 7,32 680 IIIA2 7,89 Mtg (%) Kết bảng cho thấy, loài Chò OTC điều tra có mức độ thường gặp nhỏ 25%, dao động từ 7,32 – 7,89%, thuộc mức độ gặp Mức độ thường gặp Mtg% trung bình loài lâm phần tổng hợp chi tiết (bảng 4.11) sau: 47 Bảng 4.11: Mức độ thường gặp loài lâm phần điều tra TT Loài ni Mtg (%) TT Loài ni Mtg (%) Táu mặt quỷ 2,63 Sồi 2,44 Sến 6,39 Ngát 4,88 Chò nến 3,75 Thiều rừng 2,44 Dung giấy 5,26 Trường 9,76 Chò 7,70 Thừng mực trâu 2,44 Trám trắng 5,07 Đỏ 4,88 Vỏ mản 5,26 Táu xanh 4,88 Trâm 7,70 Đơn 4,88 Táu mật 2,63 Táu trắng 7,89 10 Gội 7,61 10 Chẹo 10,53 11 Thị rừng 5,26 11 Gáo 5,26 12 Ngát lông 2,63 12 Vàng kiềng 2,63 13 Bứa 6,08 13 Chò vảy 2,63 14 Dẻ cau 5,07 14 Kháo dài 2,63 15 Kháo nhớt 3,85 15 Máu chó nhỏ 5,26 16 Kháo vàng 3,95 16 Mạ xưa xẻ 2,63 17 Giổi 5,07 17 Vạng trứng 5,26 18 Dẻ 3,95 18 Sâng 2,63 19 Trâm vối 5,26 19 Chò nâu 10,53 20 Thừng mực 5,26 Kết bảng cho thấy, lâm phần điều tra mức độ thường gặp loài dao động từ 2,44 – 10,53%, nhỏ 25% mức độ gặp Mức độ thường gặp bình quân loài Chò lâm phần điều tra 7,70% 4.2.3 Một số đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi có loài Chò phân bố 4.2.3.1 Đặc điểm địa hình nơi có loài Chò phân bố KBTTN Nà Hẩu KBTTN Nà Hẩu nằm vùng địa hình đồi núi trung bình cao thuộc lưu vực sông Hồng dãy Hoàng Liên Sơn Loài Chò phân bố đai cao 750m, thuộc kiểu địa hình núi thấp phía Đông Bắc phía Tây 48 khu bảo tồn; hình thành đá trầm tích lục nguyên uốn nếp, tác dụng xâm thực bóc mòn, có hình dạng tương đối mềm mại, đỉnh tròn, sườn thoải, độ dốc trung bình từ 20 – 250, chiếm khoảng 25% tổng diện tích tự nhiên khu bảo tồn Chò thường mọc nơi ven khe suối, chân sườn núi dốc, nơi độ ẩm cao, tầng đất sâu 4.2.3.2 Đặc điểm khí hậu nơi có loài Chò phân bố Khí hậu KBTTN Nà Hẩu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới núi cao, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết lạnh khô Các yếu tố khí tượng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.12: Đặc trưng khí hậu KBTTN Nà Hẩu Chỉ tiêu Tổng xạ (kcl/cm2) Lượng mây (số phần 10) Tổng số nắng (giờ) Vận tốc gió TB (m/s) Đơn vị 147 1519,1 1,1 Nhiệt độ TB (0C ) 22,6 Nhiệt độ tối cao (0C) 39,9 Nhiệt độ tối thấp (0C) Nhiệt độ tối cao TB (0C) 27,3 Nhiệt độ tối thấp TB (0C) 19,8 Biên độ nhiệt (0C) 7,6 Lượng mưa TB (mm) 2126,1 Số ngày mưa (ngày) 172,3 Độ ẩm không khí (%) 86 Độ ẩm không khí tối thấp (%) 65 Lượng bốc (mm) Số ngày sương mù (ngày) Số ngày sương muối (ngày) 700,2 49,8 Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái, 2013 [9] + Bổ sung thông tin khoa học sở khoa học cho nhà quản lý - Ý nghĩa thực tiễn + Nghiên cứu loài Chò (Parashorea chinensis), làm sở đề xuất hướng bảo tồn phát triển loài KBT TN Nà Hẩu Tỉnh Yên Bái 50 - Hàm lượng mùn tương đối tầng đất mặt - Đất có phản ứng chua Nhìn chung, đất đai nơi có loài Chò phân bố KBTTN Nà Hẩu tương đối tốt, mang tính chất đất rừng cao, phù hợp cho nhiều loài sinh trưởng phát triển, có loài Chò 51 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt số nội dung sau: (1) Đặc điểm hình thái loài Chò KBTTN Nà Hẩu - Cây Chò gỗ lớn cao 30 – 40m, đường kính đạt 1,2m Thân thẳng, hình trụ, thuộc dạng thân đơn trục; phân cành cao, vỏ nâu nhạt, non trơn nhẵn, thành thục vỏ nứt dọc - Lá hình bầu dục, đơn, mọc cách, nách có hai kèm hình tai chuột, thường tập trung đầu cành Lá dài 10 – 15 cm, rộng – cm - Hoa Chò thuộc dạng hoa tự bông, hoa mọc đầu cành, cánh hoa có màu vàng, hoa có mùi thơm nhẹ, hoa có đôi bắc dài màu trắng - Quả non màu nâu xám, xanh xám, hình trứng nhọn dài 15 – 18 mm, rộng – mm, có cánh đài hoa phát triển thành, không - Đặc điểm vật hậu loài Chò chỉ: + Chò thường nở vào tháng – 6, kéo dài khoảng 20 ngày, thời kỳ non từ cuối tháng năm đến trung tuần tháng Thời kỳ già kéo dài từ đầu tháng đến trung tuần tháng thời kỳ già, chín rụng từ tháng đến tháng (bắt đầu chín đến kết thúc khoảng 15 ngày) (2) Cấu trúc tổ thành rừng Cấu trúc mật độ nơi có loài Chò - Cấu trúc tổ thành rừng M (loài) 19 N (cây/ha) 380 18 380 20 410 Công thức tổ thành theo IV% 11,45 Tat + 11,23 Chn + 10,53 Che + 9,46 Chc + 8,49 Bu + 7,65 Ga + 6,68 Macln 11,31 Tra + 9,04 Go + 8,96 Se + 8,72 Chc + 7,78 Khv + 5,87 De + 5,80 Gi + 5,27 Trt 7,99 Vom + 7,63 Go + 7,39 Tru + 7,34 Tra + 7,19 Tax + 7,07 Chc + 6,89 Gi + 5,73 Se + 5,57 Trt + 5,32 Chne 52 Những loài tham gia vào công thức tổ thành nơi có loài Chò phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu gồm nhiều loài có giá trị cao kinh tế như: Trâm, Gội, Trám trắng, Chò chỉ, Kháo, Táu, v.v - Cấu trúc mật độ nơi có loài Chò phân bố: Mật độ gỗ nơi có loài Chò phân bố dao động từ 308 – 410 cây/ha, loài Chò có mật độ khoảng 30 cây/ha, đường kính dao động từ 26,10 – 31,83cm chiều cao vút dao động từ 14,00 – 17,67cm Loài Chò OTC điều tra có mức độ thường gặp nhỏ 25%, dao động từ 7,32 – 7,89%, thuộc mức độ gặp - Một số đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi có loài Chò phân bố: + Loài Chò phân bố đai cao 750m, thuộc kiểu địa hình núi thấp phía Đông Bắc phía Tây khu bảo tồn; hình thành đá trầm tích lục nguyên uốn nếp, tác dụng xâm thực bóc mòn, có hình dạng tương đối mềm mại, đỉnh tròn, sườn thoải, độ dốc trung bình từ 20 – 250, chiếm khoảng 25% tổng diện tích tự nhiên khu bảo tồn + KBTTN Nà Hẩu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới núi cao, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết lạnh khô + Đất đai nơi có loài Chò phân bố KBTTN Nà Hẩu tương đối tốt, mang tính chất đất rừng cao, phù hợp cho nhiều loài sinh trưởng phát triển, có loài Chò 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, để góp phần bảo tồn phát triển loài Chò KBTTN Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái, đề tài có số khuyến nghị sau: - Cần có thêm công trình nghiên cứu có đầy đủ điệu kiện thuận lợi để nghiên cứu chi tiết đặc điểm lâm học loài để có khả phục hồi, tái sinh, phát triển với mục đích kinh tế cao KBTTN Nà Hẩu 53 - KBTTN Nà Hẩu cần thực biện pháp khoanh vùng đồ thực địa, đóng cột mốc biển cấm nơi có loài Chò phân bố, đạo lực lượng Kiểm lâm địa phương phối kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương người dân công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng - Lấy giải kỹ thuật chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học loài Chò chỉ, kết hợp chặt chẽ giải pháp kinh tế - xã hội giải sinh kế cho người dân thông qua sách phát triển kinh tế vùng đệm, tạo công ăn việc làm, bước tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng KBTTN Nà Hẩu nói riêng tỉnh Yên Bái nói chung - Phối hợp với nhà khoa học tỉnh thực đề tài nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Chò để kết hợp bảo tồn ngoại vi bảo tồn nội vi loài - Phát triển tròng thêm Chò có giá trị kinh tế cao, với loài có nguy tuyệt chủng địa bàn KBTTN Nà Hẩu Cũng tạo thêm đa dạng sinh học cho quần thể rừng địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Trên giới 2.1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc Nghiên cứu cấu trúc rừng Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng mưa nhiệt đới Richards P.W (1933 - 1934), Baur G.N (1962 [1]), Odum (1978) [22], v.v tiến hành Các nghiên cứu thường nêu lên quan điểm, khái niệm mô tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Ngày nay, đa dạng sinh học nhiều nhà khoa học quan tâm, đặc biệt việc bảo vệ đa dạng sinh học trở thành vấn đề quốc tế mà quốc gia đặt vào vị trí quan trọng Quan trọng lĩnh vực công ước bảo tồn đa dạng sinh học thông qua Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio De Janeiro (1992) (Nguyễn Bá Thụ, 1995 [30]) Tại đây, định nghĩa đa dạng sinh học nêu cách đầy đủ là: Đa dạng sinh học gồm yếu tố đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng di truyền 2.1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Việc nghiên cứu sinh học loài có đặc điểm hình thái vật hậu thực từ lâu giới Đây bước đầu tiên, làm tiền đề cho môn khoa học khác liên quan Có nhiêu công trình liên quan đến hình thái phân loại loài Những nghiên cứu tập trung vào mô tả phân loại loài, nhóm loài, Có thể kể đến vài công trình quen thuộc liên quan đến nước lân cận như: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc 55 Chi cục Kiểm Lâm Yên Bái (2009), Báo cáo hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái Chi cục Kiểm Lâm Yên Bái (2013), Báo cáo qui hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 – 2020, Sở NN&PTNT tỉnh Yên Bái 10 Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng khộp Easup, ĐắkLắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Phạm Hoàng Độ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [12] 13 Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp (2) 15 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 16 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, 7/69, tr 28-30 17 Vũ Đình Huề (1975), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr 23-26 56 18 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Viết Lộc (1964), Các thảm thực vật rừng Cúc Phương 21 Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 22 P Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Trần Ngũ Phương (1963), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 24 Vũ Đình Phương (1987), “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1983), Hệ sinh thái họ Dầu, NXB Khoa học kỹ thuật) II Tài liệu tiếng Anh Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB SAUNDERS Company P.G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Loài Chò chỉ (Parashorea chinensis) phân bố tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái Đề tài chỉ nghiên cứu loài cây Chò chỉ phân bố tự nhiên ở đai độ cao dưới 750m so với mặt nước biển tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Chò chỉ tại khu vực nghiên cứu - Đặc điểm hình... cành cây Chò chỉ; - Đặc điểm hình thái tán cây, lá cây Chò chỉ; - Đặc điểm hình thái hoa, quả cây Chò chỉ; - Đặc điểm vật hậu của loài cây Chò chỉ (thời kỳ nở hoa, hình thành quả, rụng lá, v.v ) 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Phân bố loài theo đai cao - Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi có loài Chò chỉ phân bố; - Một số đặc điểm về hoàn... khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tới bảo tồn loài Chò chỉ 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Chò chỉ tại khu vực nghiên cứu 23 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu ... thông tin khoa học và là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý - Ý nghĩa trong thực tiễn + Nghiên cứu loài Chò chỉ (Parashorea chinensis), làm cơ sở đề xuất hướng bảo tồn và phát triển loài tại KBT TN Nà Hẩu Tỉnh Yên Bái ii LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2011 - 2015 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, được sự nhất trí của khoa Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực tập tại KBTTN Nà Hẩu tỉnh Yên Bái Với sự... 23 3.2.3 Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Cách tiếp cận và phương pháp luận nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 24 27 b) Điều tra vật hậu -Quan sát 5 cây tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái với các vị trí khác nhau - Thời gian... có loài Chò chỉ phân bố 3.2.3 Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững loài cây Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Cách tiếp cận và phương pháp luận nghiên cứu Hình 3.1: Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu của đề tài 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung - Sử dụng phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có về điều kiện tự nhiên khu. .. việc nghiên cứu về thực vật của Việt Nam 2.1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài cây Ở nước ta, nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của các loài cây bản địa chưa nhiều, tản mạn, có thể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau: Theo Nguyễn Bá Chất (1996) [4] đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa, ngoài những kết quả nghiên cứu. .. là cơ sở để đề tài lựa chọn những nội dung thích hợp để tham khảo vận dụng trong đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài Chò chỉ tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nà Hẩu 2.1.2.4 Nghiên cứu về cây Chò chỉ Cây Chò chỉ (Parashorea chinensis), mới được nghiên cứu ở nước ta vào những năm 1965 với công trình nghiên cứu của Lê Viết Lộc (1964) [19] về “Bước đầu điều tra thảm thực vật rừng Cúc Phương” Công trình... việc nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái một loài cây gỗ lớn có giá trị cao như Chò chỉ là hết sức cần thiết nhằm phục vụ cho mục tiêu gây trồng và Bảo tồn loài cây này và nâng cao chất lượng của rừng trồng tại vùng phòng hộ đầu nguồn hiện nay 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành chính Khu bảo tồn thiên. .. kết quả nghiên cứu về các đặc điểm phân bố, sinh thái, tái sinh, tác giả cũng đã đưa ra một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm cây con và trồng rừng đối với Lát hoa Theo Lê Phương Triều (2003) [32] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác giả còn

Ngày đăng: 14/03/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan