DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

124 684 0
DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MIỀN NAM DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BÁO CÁO CUỐI KỲ (QUY HOẠCH TỔNG THỂ) THÁNG NĂM 2013 JAPAN INTERNATIONAL COOPERATION AGENCY (JICA) SANYU CONSULTANTS INC., JAPAN NEWJEC Inc., JAPAN RD JR 13-030 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC DỰ ÁN Tỉnh Tiền Giang T Bến Tre T Kiên Giang T Trà Vinh T Sóc Trăng T Bạc Liêu T Cà Mau BIỂN ĐÔNG Ghi chú: Vùng dự án BÁO CÁO TÓM TẮT Báo cáo Tóm tắt LỜI TỰA Đây Báo cáo Cuối chuẩn bị theo Phạm vi công việc (SW) Biên họp (MM) “Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam” (gọi tắt Dự án) ký kết Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam (Viện QHTLMN), phủ Nước CHXHCN Việt Nam Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) ngày 28 tháng năm 2011 Biên họp (MM) đính kèm Báo cáo cuối bao gồm vấn đề mà Nhóm nghiên cứu JICA thực từ bắt đầu Dự án hoàn thành báo cáo Các vấn đề nêu báo cáo là: (a) kết trình phân tích tình hình khu vực Dự án, (b) dự đoán biến đổi khí hậu vùng đồng sông Cửu Long, (c) đánh giá tính dễ bị tổn thương khu vực dự án điều kiện biến đổi khí hậu, (d) thiết lập khung phát triển với danh mục dự án/chương trình đề xuất, (e) xác định dự án/chương trình ưu tiên, (f) nghiên cứu khả thi, (g) phân tích dự án ưu tiên danh sách ngắn, (h) kết luận kiến nghị v.v… CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN 1.1 Một vấn đề toàn cầu - biến đổi khí hậu - phần lớn trường hợp dẫn đến tượng nóng toàn cầu Hiện tượng nóng toàn cầu làm tăng mực nước biển biết Do đó, ĐBSCL, với cao độ mực nước biển, xem nơi chịu ảnh hưởng nặng nề Không ngồi yên chờ đợi hậu quả, Chính phủ Việt Nam bắt tay thực chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu, gọi “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” (NTP-RCC) đến năm 2020 1.2 Công tác thích ứng với biến đổi khí hậu đưa thảo luận cho lĩnh vực, có ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Chính phủ đạo xây dựng Khung quy hoạch hành động bao gồm lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn (2008-2020) yêu cầu quan chức ngành triển khai quy hoạch phát triển để ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Trong bối cảnh này, Dự án “Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh ven biển ĐBSCL” khởi động vào đầu tháng năm 2011 1.3 Mục tiêu Dự án, đề cập SW, trình bày “Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu” cho phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững vùng ven biển khu vực ĐBSCL Dự án hợp tác thực Viện QHTLMN, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), kết hợp quan điểm bên hữu quan phòng ban liên quan thuộc Bộ NN&PTNT, văn phòng khu vực địa phương Bộ NN&PTNT cộng đồng địa phương Quá trình thực Dự án nhằm đạt kết sau: 1) Các dự báo đánh giá tác động biến đổi khí hậu (trung hạn đến dài hạn, ví dụ 2020 – 2050), 2) Lập quy hoạch tổng thể thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào đề xuất dự án ưu tiên, 3) Thông qua hoạt động Dự án, khả lập quy hoạch thực dự án thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Viện QHTLMN tăng cường JICA Viện QHTLMN Executive Summary 1.4 Để đạt mục tiêu nói trên, Dự án thực theo ba giai đoạn: Giai đoạn chủ yếu thực việc phân tích tình hình khu vực dự án đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu; Giai đoạn tiếp tục đánh giá tính dễ bị tổn thương tiến hành nghiên cứu chuyên sâu, xây dựng dự thảo Quy hoạch tổng thể xác định dự án ưu tiên; Giai đoạn tiến hành nghiên cứu mức độ khả thi dự án ưu tiên trình bày Quy hoạch tổng thể cuối 1.5 Cơ quan chịu trách nhiệm dự án Bộ NN&PTNT, quan đối tác thực Viện QHTLMN Viện QHTLMN đơn vị tham gia khảo sát, mô phân tích, đánh giá tác động môi trường lập quy hoạch lĩnh vực phát triển thủy lợi vùng ĐBSCL Do dự án thực với hợp tác Viện QHTLMN quan Bộ NN&PTNT địa phương, tức Sở NN&PTNT KHU VỰC DỰ ÁN, BẢY TỈNH VEN BIỂN 2.1 DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ KINH TẾ 2.1 Khu vực dự án, bao gồm bảy tỉnh ven biển, nằm dọc đường bờ biển đồng sông Cửu Long ĐBSCL nằm miền Nam Việt Nam, giáp ranh Campuchia điểm thượng nguồn phía tây bắc Đồng nằm phía tây thành phố Hồ Chí Minh, tạo thành hình tam giác kéo dài từ Mỹ Tho, phía đông đến Châu Đốc Hà Tiên, phía tây bắc, Cà Mau Biển Đông phía nam Khu vực trải dài từ 08 độ 20 phút đến 11 độ 00 phút vĩ bắc, từ 103 độ 50 phút đến 106 độ 45 phút kinh đông 2.2 Dân số tỉnh khu vực dự án dao động từ số thấp 867.800 người tỉnh Bạc Liêu đến số cao 1,7 triệu người tỉnh Kiên Giang, diện tích dao động từ 2.295 km2 đến 6.346 km2 Tổng dân số khu vực Dự án 9,02 triệu, chiếm 52% dân số ĐBSCL, tổng diện tích 24.631km2 tương đương với 61% tổng diện tích ĐBSCL Khu vực có mật độ dân cư trung bình 366 người/km2 Mật độ dân cư tương đối cao so với mật độ trung bình 263 người/km2 nước 2.3 Nền kinh tế ĐBSCL vùng dự án chủ yếu nông nghiệp Tổng cấu kinh tế vùng Dự án: 48% Khu vực I, 23% Khu vực II, 29% Khu vực III Tỉ lệ Khu vực I (nông nghiệp) khu vực dự án cao tỉ lệ ĐBSCL (41%) cao tỉ lệ nước (chỉ 21%) Tỉ lệ tăng trưởng nước 5-8% /năm tỉ lệ khu vực Dự án ĐBSCL cao nhiều - 10% hầu hết tỉnh 2.4 Tỉ lệ GDP đầu người khu vực dự án thấp so với mức trung bình nước Ví dụ GPD đầu người khu vực Dự án đạt US$ 987 vùng ĐBSCL US$ 1.040, mức trung bình nước US$ 1.127 (Những số GDP dựa số liệu năm 2009 với tỉ giá 17,100 VND/USD) Trà Vinh tỉnh có GDP đầu người thấp khu vực Dự án, sau tỉnh Bến Tre Tỉnh có GDP đầu người cao Kiên Giang - US$ 1,286 Vùng dự án mạnh sản xuất khu vực I, nhiên nhiều hoạt động khu vực II khu vực III Vậy nên GDP đầu người khu vực Dự án mức thấp 2.5 Vùng đồng trồng lúa sản xuất ngành hàng khác Diện tích đất canh tác khu vực Dự án chiếm 7% tổng diện tích đất nước, (ĐBSCL chiếm 12% tổng diện tích canh tác nước) Tổng sản lượng nông nghiệp khu vực Dự án ĐBSCL chiếm 16% khu vực dự án 33% ĐBSCL; sản lượng vùng lớn vùng khác nước Sản xuất lúa khu vực dự án ĐBSCL chiếm 24% 54% ĐBSCL coi vựa lúa Việt Nam Viện QHTLMN JICA Báo cáo Tóm tắt 2.6 Phần trăm số hộ tham gia ngành chăn nuôi lâm sản với tỉ lệ nước Mặt khác, tỉ lệ dân số tham gia vào lĩnh vực thủy sản khu vực dự án ĐBSCL cao, chiếm 71% so với tỉ lệ 67% nước Phần trăm số hộ nuôi tôm ĐBSCL khu vực dự án chiếm 70% Nói cách khác, vùng Dự án ĐBSCL từ trước đến coi khu vực có sản lượng nông nghiệp cao, sản lượng thủy sản chí chiếm tỉ lệ cao 2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG 2.7 Nhiệt độ không khí ĐBSCL thường cao so với vùng khác Việt Nam Nhiệt độ trung bình năm ĐBSCL khoảng 27oC Nhìn chung, nhiệt độ không khí trung bình năm khu vực phía Đông thường thấp khu vực duyên hải Tây Nam (ngoại trừ Vũng Tàu) khoảng 0,4oC Nhiệt độ trung bình năm cao ghi nhận Rạch Giá 27,6oC thấp 26,7oC Cà Mau Nhiệt độ trung bình tháng cao dao động khoảng 28oC 34oC, trước mùa mưa bắt đầu, tháng nóng năm tháng 4, tháng 12 nhiệt độ hạ xuống mức thấp năm 2.8 Lượng mưa trung bình tháng bắt đầu vào tháng 5, liên tục gia tăng đạt đỉnh vào tháng 10 Sau tháng 10, mưa giảm nhanh; lượng mưa trung bình tháng thấp xuất vào tháng Khoảng 90% lượng mưa năm xuất vào mùa mưa Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1.300 tới 2.300 mm tùy theo địa điểm Lượng mưa cao năm ghi nhận Đảo Phú Quốc, cách mũi cực bắc tỉnh Kiên Giang 80 km phía Tây, mức 3.067 mm đất liền lượng mưa thấp hơn, ví dụ Cà Mau 2.366 mm Khu vực Đông Bắc nội vùng có lượng mưa hàng năm thấp, khoảng 1.350 mm, Mỹ Tho 1.349 mm, 1.360 m Châu Đốc, 1.356 mm Cao Lãnh 1.544 mm Cần Thơ 2.3 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 2.9 Nguồn nước ĐBSCL chủ yếu lấy từ sông Mekong, nguồn nước chủ yếu khu vực Đông Nam Á Dòng Mekong gặp sông Bassac phía tây Phnom Penh, sau chia thành nhánh sông Tiền sông Hậu Lưu lượng trạm Tân Châu sông Tiền cao gấp đến lần lưu lượng trạm Châu Đốc sông Hậu Sông Vàm Nao, nối hai sông khoảng 20 km phía hạ lưu trạm Tân Châu Châu Đốc, chuyển nước từ sông Tiền qua sông Hậu từ điểm làm tăng thêm dòng chảy phía hạ lưu sông Hậu 2.10 Mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 12, thời gian này, khu vực từ sông Bassac Campuchia biển Đông Việt Nam bị nước bao phủ Một diện tích lớn đồng bằng, đặc biệt phía thượng lưu trung lưu đồng bằng, bị ngập nước dòng tràn lũ nước sông Mekong nước mưa, phía hạ lưu bị ảnh hưởng lũ Do tác động gió mùa nhiệt đới, dòng lũ chảy mạnh từ 25-30 lần so với mùa khô vào tháng tháng 2.11 Lưu lượng đo trạm Kratie Campuchia với thường vượt 30.000 m3/s có năm đạt tới 40.000 m3/s, chí 50.000 m3/s Trong suốt mùa lũ, lưu lượng trung bình thường mức 30.000 m3/s vào khoảng tháng 8, sau tăng lên đạt mức 30.000 m3/s vào cuối tháng Lưu lượng trung bình đỉnh 35.000 m3/s vào đầu tháng 2.12 Mặt khác, lưu lượng mùa khô thường mức thấp Vào đầu tháng 1, lưu lượng ngày vào khoảng 5.000 m3/s tiếp tục giảm hết mùa khô Lưu lượng trung bình ngày giảm xuống 3.000 m3/s vào tháng 2, sau giảm tiếp xuống 2.000 m3/s từ cuối tháng đến đầu tháng Sau đó, lưu lượng biến đổi theo chiều ngược lại vào đầu tháng lưu lượng tháng mức 2.000 m3/s Sang tháng 5, lưu lượng trung bình ngày tăng JICA Viện QHTLMN Executive Summary nhanh, từ khoảng 2.300 m3/s đầu tháng tới mức 6.500 m3/s vào cuối tháng 2.13 Có hai trạm đo thủy văn sông Mekong gần biên giới Campuchia trạm Tân Châu sông Tiền trạm Châu Đốc sông Hậu Tại hai trạm này, mực nước thường mức thấp vào tháng tháng 5; mức nước trung bình ngày thường xuống 0,5 m trạm Tân Châu vào tháng 0,4m trạm Châu Đốc từ tháng trở đi, mực nước bắt đầu tăng lên tới đỉnh lũ vào tháng 10 Vào tháng 10, mực nước trung bình thường cao mức 4,0 mét trạm Tân Châu 3,5m trạm Châu Đốc 2.14 Lưu lượng nước khác hai trạm Tân Châu Châu Đốc trên: dòng chảy trạm Tân Châu lớn trạm Châu Đốc Trong vào mùa lũ, lưu lượng trạm Tân châu vượt 20.000 m3/s, lưu lượng Châu Đốc khoảng 7.000 m3/s Nếu tính tổng cộng lưu lượng hai dòng lưu lượng đạt đỉnh mùa lũ khoảng 28.000 m3/s Con số thấp lưu lượng Kratie (35.000 m3/s) diện biển Hồ Campuchia Trong suốt mùa lũ, lượng lớn nước sông chảy ngược vào biển Hồ qua sông Tonle sap 2.15 Biển Hồ xả lượng nước trữ vào sông Mekong mùa khô Lưu lượng xả từ biển Hồ làm tăng dòng chảy vào mùa khô trạm Tân Châu Châu Đốc Như biểu đồ 2.2.10 cho thấy, tổng lưu lượng hai sông vào đầu tháng khoảng 10.000 m3/s số trạm Kratie nửa, khoảng 5.000 m3/s Trong thời gian tháng tháng 5, tổng lưu lượng hai sông mức 3.000 m3/s lưu lượng trạm Kratie 2,000 m3/s (bằng khoảng 2/3) Biển Hồ hoạt động công trình điều tiết hạn chế dòng lũ đồng sông Mekong mùa lũ giúp gia tăng nguồn nước mùa khô 2.4 CÁC KÊNH ĐƯỜNG THỦY VÀ TƯỚI TIÊU 2.16 Mạng lưới đường thủy ĐBSCL bao gồm giao thông đường biển giao thông nội địa, có hệ thống vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam đến Campuchia Hệ thống giao thông đường thủy nội địa dày toàn khu vực đồng Hàng trăm tuyến đường thủy với kích thước khác đan xen khu vực sông, nhánh sông, kênh đào lạch tự nhiên Theo ước tính, tổng chiều dài đường thủy xấp xỉ 4.785 km Mạng lưới đường thủy kết nối với thành phố lớn đóng vai trò thiết yếu cho kinh tế đời sống người khu vực 2.17 Mạng lưới đường thủy đồng sông Cửu Long ban đầu xây dựng quyền Pháp thuộc để phục vụ giao thông đường thủy thoát nước thủy lợi Ngày nay, kênh, mương phục vụ nhiều chức phân thành bốn cấp, cụ thể kênh chính, cấp 1, cấp 2, cấp Các kênh cấp quyền trung ương xây dựng, kênh cấp tỉnh xây dựng, kênh Cấp người dân dân địa phương Theo số liệu thống kê cung cấp cho Viện QHTLMN, tổng chiều dài kênh rạch đồng sông Cửu Long ước tính khoảng 90.000 km bao gồm 3190 km (kênh chính); 10.961 km (kênh cấp 1); 26.894 km (Kênh cấp 2); 50.019 km (Kênh cấp 3) 2.18 Mật độ đường thủy trung bình đồng sông Cửu Long 2,39 km/km2 Trong bốn khu vực thủy văn, Trans Bassac (khu vực sông Tiền sông Hậu) có mật độ đường thủy cao 3,48 km/km2 Ở phần trung tâm đồng khu vực hợp lưu có liên quan đến dòng chảy thủy triều, dòng chảy chiều khu vực tạo nhiều kênh tự nhiên Ngược lại, Tại vùng Tứ giác Long Xuyên phía bắc An Giang Kiên Giang có mật độ công trình thủy lợi 1,69 km/km2 Tại khu vực đồi núi phía bắc tỉnh An Giang, mạng lưới kênh rạch chưa phát triển Viện QHTLMN JICA Báo cáo Tóm tắt 2.5 ĐƯỜNG BỘ VÀ CẤP NƯỚC NÔNG THÔN 2.19 Mạng lưới đường ĐBSCL có tổng chiều dài khoảng 22.870 km (bao gồm đường cấp thôn) Mật độ đường tỉnh khu vực khác nhiều Mật độ đường tỉnh Long An 1,11 km/km2 Cà Mau 0,47 km/km2, mật độ trung bình toàn vùng 0,58 km/km2 1,27 km/1.000 người Có 15 tuyến quốc lộ khu vực ĐBSCL với tổng chiều dài 2.471 km có 127 tuyến đường tỉnh lộ với tổng chiều dài 3.400 km, 75% đường trải nhựa bê tông Có khoảng 17.000 km đường xã nối huyện xã với đường liên xã 2.20 Trong khu vực dự án tổng chiều dài đường quốc lộ 1.388 km, chiếm 56% toàn vùng ĐBSCL Tổng chiều dài tỉnh lộ 2.263 km, chiếm khoảng 66% toàn vùng ĐBSCL Tổng chiều dài đường tỉnh lộ 2.820 km số liệu chiều dài đường xã không thống kê Mật độ trung bình cấp đường khu vực dự án 0,32 km/km2 ,và mật độ cao 0,57 km/km2 tỉnh Tiền Giang mật độ thấp tỉnh Bến Tre 0,16 km/km2, liệu tỉnh Kiên Giang 2.21 Có bốn nguồn cấp nước sinh hoạt ĐBSCL: khoảng 19% dân số cấp nước sinh hoạt từ trạm cấp nước (nguồn cấp nước ổn định nhất); 26% cấp từ giếng khoan độ sâu 100 m – 150 m; 22 % từ giếng đào 33% từ nguồn nước mưa Trên thực tế, nước mưa nguồn nước an toàn, nguồn hạn chế vào cuối mùa khô Gần cuối mùa khô, thường xảy tượng thiếu nước mưa dự trữ, nhiều trường hợp, người dân phải quay sang dùng nước từ kênh rạch để sinh hoạt 2.22 Lịch sử phát triển nước ngầm ĐBSCL năm đầu 1940 Vùng ĐBSCL có tầng chứa nước chủ yếu bao gồm tầng Pleistocene, Pliocene Miocene Về việc khai thác nước tầng chứa nước, có khoảng 465.000 giếng cấp nước ngầm với tổng lưu lượng lên tới 1,3 triệu m3/ngày (nguồn: Viện QHTLMN) Xét theo tỉnh, Kiên giang có số giếng nước ngầm 96.950, Trà Vinh Bạc Liêu, Tiền Giang có số giếng nước ngầm (1.165) Tổng dung tích nguồn nước ngầm ước tính vào khoảng 86 triệu m3/ngày (theo Viện QHTLMN), lớn nhiều lượng nước sử dụng 2.6 NÔNG NGHIỆP 2.23 Hệ thống canh tác khu vực Dự án ĐBSCL đa dạng phức tạp Có nhiều hình thức kết hợp mùa vụ khác bao gồm lúa, trồng vùng cao nuôi trồng thủy sản Xét thời gian mùa vụ trồng lúa, có bốn loại vụ mùa xếp theo thứ tự phổ biến theo khu vực canh tác đông xuân, hè thu, thu đông, xuân hè Trong số vụ mùa chính, lúa hè thu (tháng 5- tháng 8) đông-xuân (tháng 12-tháng 2) hai vụ sản xuất lúa khu vực Dự án 2.24 Ở khu vực có lượng mưa lớn nguồn cung cấp nước tưới hạn chế, nông dân trồng lúa vào mùa mưa Trong trường hợp này, khu vực bị ngập đến cuối mùa mưa, canh tác vụ vụ lúa Hè Thu (lúa mùa) khu vực không bị ảnh hưởng lũ, nông dân thường canh tác vụ hè-thu thu-đông Trong trình canh tác vụ lúa vào mùa mưa, nông dân phải đối mặt với tình trạng thiếu nước tận cuối mùa mưa Để tránh tình trạng thiếu nước, họ thường cấy mạ 30 – 45 ngày tuổi vào vụ lúa thứ ruộng 2.25 Về sản lượng lúa năm 2010, khu vực dự án, tỉnh Kiên Giang tỉnh sản xuất lúa lớn thứ hai ĐBSCL (3,485,000 tấn) sau An Giang (3,692,000 tấn); vị trí thứ ba JICA Viện QHTLMN Executive Summary tỉnh Đồng Tháp Kiên Giang, An Giang Đồng Tháp tỉnh nằm thượng lưu sông Mekong lãnh thổ Việt Nam Mặt khác, tỉnh ven biển có sản lượng tương đối thấp Ví dụ, Bến Tre có sản lượng thấp (368.000 tấn), sau Cà Mau (504.000 tấn) Bạc Liêu (849.000 tấn), điều phù hợp với mô hình sử dụng đất 2.26 Về sản lượng lúa/ người, Khu vực dự án đạt mức 1.066 toàn vùng ĐBSCL đạt mức 1.249 theo số liệu năm 2010 Tỉnh có sản lượng lúa/ người cao Kiên Giang (2.046 kg/ người) hay 164% sản lượng lúa/ người so với trung bình ĐBSCL; tỉnh có sản lượng lúa/ người thấp Bến Tre (293kg/ người) 23% so với trung bình ĐBSCL, Cà Mau (416 kg/ người, 33% giá trị trung bình ĐBSCL) Có thể giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng sản lượng lúa thấp Bến Tre đất nông nghiệp sử dụng để trồng ăn Ở Cà Mau, xâm nhập mặn diễn diện rộng, gây khó khăn cho công tác trồng lúa Sản lượng lúa trung bình/người nước 460 kg 2.27 Sản lượng lúa khu vực Dự án có xu hướng tăng, có tượng giảm diện tích trồng trọt Cụ thể, sản lượng vụ hè-thu, đông-xuân tăng đáng kể hai thập kỷ qua, sản lượng lúa vụ thu-đông lại có xu hướng giảm Thực tế, suất lúa tất mùa vụ tăng, có lúa vụ thu-đông Lúa vụ đông-xuân có suất cao so với hai vụ mùa kia, suất trung bình tỉnh ven biển 6,4 tấn/ha, sản lượng hè – thu đạt 4.7 tấn/ha– thu đông đạt 4.12 tấn/ha 2.28 Theo khảo sát năm 2011, thu nhập ròng/vụ mùa/nông dân ước tính 6.486.000 VND theo giá trị tài 9.736.000 VND theo giá trị kinh tế, dựa diện tích bình quân 0,74 (Số liệu dựa 139 câu trả lời) Lưu ý giá trị kinh tế bao gồm yếu tố thành viên gia đình sử dụng tính tiền, giá trị tài không tính đền điều Thu nhập ròng kinh tế cho diện tích trung bình 0.74 quy đổi sang giá trị có đơn vị tính diện tích canh tác 1,0 13.157.000 VND, dao động từ 11 triệu VND (vụ thu đông) đến 15 triệu VND (vụ hè – thu) 2.29 Một nông dân điển hình canh tác vụ lúa năm Một nông dân điển hình trồng lúa diện tích 2,05 với bình quân 2,76 vụ mùa/năm, đạt khoảng 54 triệu VND mặt tài 64 triệu VND mặt kinh tế Trừ chi phí cho 2,76 vụ canh tác, tương đương khoảng 36 triệu VND, thu nhập ròng/năm nông dân 17.901.000 VND mặt tài 26.871.000 VND mặt kinh tế 2.7 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2.30 Sản lượng nuôi trồng thủy sản ĐBSCL vượt xa so với khu vực khác nước Trên thực tế, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản ĐBSCL (1.940.181 tấn) chiếm 72% sản lượng nước (2.706.752 tấn) năm 2010 Cá nuôi theo hình thức thâm canh khu vực thượng trung lưu vùng ĐSCL; nhiên tổng sản lượng nuôi trồng cá khu vực dự án đạt 530.612 Sản lượng cá nuôi đầu người khu vực Dự án ước tính 59 kg mô tả Hình 2.5.1, số cao nhiều so với sản lượng/đầu người nước (24 kg) 2.31 Sản lượng tôm nuôi khu vực Dự án vượt xa khu vực khác có phần trung thượng lưu vùng ĐBSCL Tổng sản lượng tôm nuôi năm 2010 đạt 331.760 số nước 450.364 Điều có nghĩa khu vực Dự án sản xuất khoảng 76% hay ¾ sản lượng nước Sản lượng tôm nuôi đầu người đạt 36,8 kg tỉnh khu vực khác < kg/người 2.32 Nuôi tôm Việt Nam chia thành bốn loại hình: thâm canh, bán thâm canh, quảng Viện QHTLMN JICA Báo cáo Tóm tắt canh bán quảng canh có chút khác biệt Nuôi tôm thâm canh chiếm 10% diện tích tỉnh ven biển ĐBSCL; diện tích lại dành cho loại hình quảng canh Mô hình quảng canh ảnh hưởng lên môi trường khả sản xuất thấp Sản lượng nuôi hàng năm theo mô hình quảng canh ước tính đạt 200-300kg/ha Trong đó, sản lượng mô hình bán thâm canh đạt 1,5-3,0 tấn/ha, mô hình thâm canh cho sản lượng cao, vào khoảng 5,0 – 7,0 tấn/ha cao 2.33 Mô hình canh tác quảng canh chiếm 90% tổng diện tích canh tác ĐBSCL, đạt 43% sản lượng Ngược lại, mô hình bán thâm canh chiếm 8,2% diện tích cho sản lượng 35,5% Tương tự, mô hình thâm canh chiếm 1,8% diện tích lại cho tỉ lệ 21,1% tổng sản lượng, điều cho thấy mô hình “thâm canh” sản suất gần ½ sản lượng diện tích canh tác 10% 2.34 Mô hình nuôi tôm quảng canh kết hợp với trồng lúa Ở mô hình này, tôm canh tác vào mùa khô thời điểm xảy tượng xâm nhập mặn Trong phần lớn trường hợp, thời gian nuôi tôm hạn chế, ấu trùng tôm thả lần vào đầu mùa khô Sau thu hoạch tôm vào cuối mùa khô, người nuôi thường để trống đất từ 2- 2,5 tháng vào đầu mùa mưa Trong mùa mưa, khu vực canh tác (nơi muối tích tụ thời gian nuôi tôm) nước mưa rửa trôi chuẩn bị đất cho vụ lúa 2.35 Đã tiến hành khảo sát hộ nông dân nuôi tôm theo mô hình quảng canh, quảng canh tôm lúa, bán quảng canh bán thâm canh (không bao gồm thâm canh thương mại) Dựa tổng thu nhập trung bình chi phí sản xuất nuôi tôm nước lợ, thu nhập ròng hộ vào khoảng 73,354,000 VND/hộ với diện tích trung bình 2.0 ha/hộ Thu nhập ròng vào khoảng 38,696,000 VND/hộ đến 112,443,000 VND/hộ quảng canh Lưu ý thu nhập ròng cao cho quảng canh vùng diện tích ao nuôi lớn (3.8 ha/hộ vùng khác 1.5 – 1.9 ha/hộ) 2.36 Về lãi ròng/ha, tổng thu nhập bình quân đạt 36.722.000 VND/ha; dao động từ 26.048.000 VND/ha với mô hình quảng canh (tôm+lúa) đến 52.031.000 VND/ha với mô hình bán thâm canh Lãi ròng mô hình quảng canh (tôm+lúa) gồm thu nhập từ tôm trồng lúa nên thu nhập thấp mô hình khác điều bình thường Giữa thu nhập ròng thấp (mô hình quảng canh tôm+lúa) cao (mô hình bán thâm canh) chênh lệch khoảng hai lần Tỉ lệ chi phí so với tổng thu nhập, dao động từ 29%-49%, trung bình 43% 2.8 CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN 2.37 Trong vùng ĐBSCL, quy hoạch tổng thể lần thứ lĩnh vực thủy lợi lập năm 1990 Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam hoàn chỉnh từ năm 2002 đến 2005 Sau viện trình Quy hoạch tổng thể cho văn phòng Bộ NN&PTNT lên trung ương Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng ĐBSCL Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 84/2006/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể tập trung chủ yếu vào việc phát triển thủy lợi nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp dựa chiến lược phát triển Kinh tế xã hội quốc gia, vùng ĐBSCL giai đoạn 2005-2010 2.38 Theo Viện QHTLMN, vào cuối năm 2009, có 53 công trình triển khai xây dựng tổng số 79 công trình thủy lợi đề xuất Quy hoạch tổng thể (2006) Mặc dầu triển khai 53 công trình thủy lợi, có công trình hoàn thành, chiếm tỉ lệ 4% tổng số 79 dự án đề xuất Tiến độ bị chậm chủ yếu nguồn vốn làm ảnh hưởng không giai đoạn thi công mà giai đoạn thiết kế Viện QHTLMN ước tính vốn trung ương giải ngân 14% chi phí dự án đề nghị Quy hoạch tổng thể (2006); vốn quyền tỉnh giải ngân khoảng 10% chi phí dự trù Quy hoạch tổng thể JICA Viện QHTLMN Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Bảng 3.3.3 Tiêu chuẩn thiệt hại xâm nhập mặn TT Độ mặn (g/L: PPT) Mục Ghi 20 Lúa 0% 0% 17% 54% 100% 100% 100% FAO Trái 0% 0% 19% 55% 100% 100% 100% FAO Rau 0% 0% 29% 71% 100% 100% 100% FAO Rừng (tràm) 0% 0% 0% 0% 50% 100% 100% Viện QHTLMN Nguồn: Nhóm dự án JICA y = 3.583x + 1.314 100%, 4.9 50%, 3.1 25%, 2.2 10%, 1.7 0%, 1.3 Estimated Yield Loss of Paddy (%) 0% 20% 40% 60% 80% 100% Hình 3.3.8 Quan hệ nồng độ mặn nước tưới % giảm suất Nguồn: Ayers Westcot (1989), nhóm nghiên cứu hiệu chỉnh y = 4.119x + 0.995 Salt Content in Irrigation Water (g/L) Về ăn quả, tỉnh ven biển sản xuất nhiều loại trái loại trái có dừa, tóm tắt Bảng 3.3.4 Ayers Westcot (1989) trình bày dung sai độ mặn khả suy giảm suất nhiều loại ăn quả, có nhóm ăn trái thuộc khu vực dự án, bổ sung thêm hai nhóm thành nhóm nêu hàng cuối bảng 3.3.4 đường rời Hình 3.3.9 Salt Content in Irrigation Water (g/L) Để đánh giá thiệt hại xâm nhập 100%, 5.1 mặn đến sản lượng ăn trái khu vực dự án, đề xuất dung sai độ 50%, 3.1 mặn bình quân trọng số cho ăn trái (được trình bày đường liền 25%, 2.0 10%, 1.4 Hình 3.3.9, bảng 3.3.3), trọng 0%, 1.0 số tính giá trị kinh tế loại Estimated Yield Loss of Fruit (%) trái Bảng 3.3.4 trình bày sản 0% 20% 40% 60% 80% 100% lượng trái giá trị ước tính dựa Hình 3.3.9 Suy giảm suất với nồng độ muối giá nơi sản xuất thu thập qua khảo nước tưới Nguồn: Ayers Westcot (1989), nhóm nghiên cứu sát vấn tỉnh năm 2011 xếp Đường liền nét hình 3.3.9 thể khả chịu mặn trung bình dựa giá trị kinh tế cho ăn trái, tỉ lệ thể bảng 3.3.3 dạng phần trăm Bảng 3.3.4 Trái chủ yếu (2010) tỉnh ven biển giá trị (%) Sản lượng 2010 Măng cụt (tấn) Tiền Giang Sầu riêng Chôm chôm (tấn) Nhãn Xoài Chuối Bưởi Quít Cam Chanh Dứa Dừa (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) (tấn) 193.639 0 118.922 0 76.035 27.221 112.957 - Bến Tre 11.201 15.683 67.602 62.032 10.186 36.879 33.921 20.959 35.568 20.959 Trà Vinh 0 3.637 18.375 18.333 12.619 41.907 0 164.013 Sóc Trăng 0 18.867 0 15.276 27.599 0 15.032 Bạc Liêu 0 0 3.112 19.471 0 345 0 17.501 Cà Mau 0 0 0 0 0 264 26.035 Kiên Giang Cộng Giá vườn (VND/kg) Giá trị /năm (VNĐ) Giá trị (%) 82.150 420.100 0 0 0 0 0 89.593 30.132 11.201 15.683 71.239 218.178 31.631 56.350 137.851 48.180 218.376 20.959 283.496 754.963 17.500 13.875 8.500 30.000 6.000 18.000 17.500 17.500 12.000 6.000 4.500 30.500 3.416E+11 2,0% 2.745E+11 9.884E+12 !.855E+12 9.489E+11 3.381E+11 2.481E+12 8.432E+11 3.822E+12 2.515E+11 1.701E+12 3.397E+12 1,6% 5,7% 10,8% 5,5% Tỉ lệ theo nhóm (%) 2,0% 28% 14,4% 4,9% 22,2% 1,5% 9,9% 19,7% 43% 10% 20% Nguồn: Niên giám thống kê (2010) tỉnh : Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang SIWRP 3-18 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Salt Content in Irrigation Water (g/L) Về rau màu, khu vực dự án có sản lượng không lớn số liệu sản lượng riêng biệt cho loại rau màu mà có tổng sản lượng rau hay rau & đậu Do vậy, để thiết lập quan hệ thiệt hại tiềm theo sản lượng rau màu độ mặn, phương pháp bình quân Ayers Westcot (1989) áp dụng cho rau màu khu vực dự án Hình 3.3.10 mô tả quan hệ giảm sản lượng rau màu độ mặn nước tưới phương pháp bình quân đơn Ayers Westcot thể đường liền nét Tomato Cabbage Lettuce Carrot Cucumber Corn Onion Average 100%, 4.3 50%, 2.5 y = 3.583x + 0.714 25%, 1.6 10%, 1.1 0%, 0.7 Estimated Yield Loss of Vegetable (%) 0% 20% 40% 60% 80% 100% Hình 3.3.10 Ước tính giảm sản lượng rau nồng độ muối nước tưới tiêu Nguồn: Ayers Westcot (1989), Nhóm nghiên cứu sửa đổi Tràm (Melaleuca) địa phổ biến ĐBSCL Đặc điểm phát triển nhanh trung bình thích nghi với nhiều loại đất khác Cây có khả thích nghi với điều kiện phèn đầm lầy dễ phát vùng ngập lụt Do có khả kháng ngập cao; Cây có khả chịu độ mặn lớn; tăng trưởng chậm lại ECe nước mức 10-15 dS/m; tỉ lệ sống sót giảm mức 15 dS/m (N Marcar et al, 1995)5.(Tính dẫn điện từ 10-15 dS/m tương đương 6,4 - 9,6 g/L); kết quả: thiệt hại 50 % phạm vi từ - 10 g/L, mặn bị thiệt hại 100% Suy giảm sản lượng thiệt hại xâm nhập mặn Hình 3.3.11 đến.3.14 trình bày độ mặn lớn tháng theo Phương án năm kiệt (DY) 1998 với mực nước biển dâng 30 cm, tương đương giai đoạn 2050 theo kịch biến đổi khí hậu B2 Hình từ 3.3.15 - 3.3.18 trình bày điều tương tự theo lưu lượng sông Mekong MRC dự kiến vào năm 20506 theo kịch biến đổi khí hậu B2 Các hình thể hiện: 1) Đa số khu vực ven biển bị ảnh hưởng nặng xâm nhập mặn, ngoại trừ Kiên Giang tỉnh có hệ thống cống ngăn mặn tương đối hoàn chỉnh 2) Dự kiến Cà Mau tỉnh chịu tác động lớn nhất, trừ khu vực trung tâm phía Tây, nơi có hệ thống cống ngăn mặn bảo vệ 3) Theo đồ, rõ ràng độ mặn lớn vào tháng 4, có mưa vào tháng độ mặn giảm dần 4) So với đường đẳng mặn kịch lưu lượng năm 1998 so với kịch lưu lượng dự báo tương lai: giảm mức độ xâm nhập mặn Ví dụ: tỉnh Bến Tre, vào tháng 4, số diện tích nhiễm mặn g/l (4.000 PPM) trường hợp DY 1998 có độ mặn g/l kịch lưu lượng dự báo tương lai Đó kết mô lưu lượng tương lai MRC có xu hướng tăng, so với năm 1998 góp phần đẩy lùi xâm nhập mặn Hình 3.3.19 đến 3.3.26 trình bày diễn biến xâm nhập mặn theo tháng kịch DY1998 với nước biển dâng cao 30 cm tương đương giai đoạn năm 2050 theo kịch biến đổi khí hậu B2 Hình 3.3.27 đến 3.3.34 trình bày kết kịch lưu lượng dự báo sông Mekong vào năm 2050 mực nước biển 30 cm N Marcar et al (1995), Cây trồng đất mặn, hướng dẫn để lựa chọn loài địa Úc”, CSIRO, Australia Lưu lượng 2050 ước tính bình quân giai đoạn 2040-2050, lưu ý MRC thực dự báo dòng chảy đến 2050 SIWRP 3-19 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Ngoài ra, hình 3.3.35 đến 3.3.42 trình bày diễn biến xâm nhập mặn cho kịch lưu lượng DY 1998 tác động mực nước biển dâng 100 cm tương đương giai đoạn năm 2100 theo kịch biến đổi khí hậu A1F1 hình 3.3.43 đến 3.3.50 trình bày kịch lưu lượng dự báo có xem xét đến phát triển thượng nguồn vào năm 2050, trường hợp có gia tăng lưu lượng thượng nguồn điều tiết công trình thủy điện làm tăng lưu lượng vào mùa khô Các hình thể hiện: Các tỉnh bi tác động xâm nhập mặn Tiền Giang Kiên Giang qua thấy khu vực tương đối lớn bị ảnh hưởng độ mặn thấp 0,5 g/l (500 PPM), trình bày hình 3.3.19 3.3.25 Phần tỉnh Tiền Giang đến trung tâm ĐBSCL có địa hình tương đối cao nên bị ảnh hưởng xâm nhập măn Tỉnh Kiên Giang có hệ thống ngăn mặn vào hoạt động Mặt khác tỉnh bị ảnh hưởng trầm trọng xâm nhập mặn Bạc Liêu, Cà Mau có khu vực rộng lớn nhiễm mặn 20 g/l (20.000 PPM) Hai tỉnh nằm cách xa sông Mekong nên khó khăn nước ngọt, đặc biệt tỉnh Cà Mau Bên cạnh hai tỉnh có bờ biển dài nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nước biển dâng Chênh lệch đường đẳng với kịch DY 1998 kịch lưu lượng dự báo tương lai Một số khu vực có xu hướng mặn giảm kịch lưu lượng dự báo tương lai (Xem hình 3.3.22 3.3.30) Ví dụ, Sóc Trăng có diện tích nhiễm mặn giảm nhiều Do lưu lượng dự báo MRC có xu hướng gia tăng so với năm kiệt 1998, giai đoạn đầu mùa khô, từ tháng đến tháng (xem Hình 3.2.23) Hình 3.3.25 đến 3.3.42 thể kết mực nước biển dâng 100 cm, có nhiều khu vực bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, ngoại trừ Kiên Giang có hệ thống ngăn mặn Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng tỉnh bị xâm nhập mặn diện rộng Trường hợp có phát triển thượng nguồn trình bày trog hình 3.3.43 đến 3.3.50, tượng xâm nhập mặn giảm đị Ngoại trừ Bạc Liêu Cà Mau nằm cách xa sông Mekong bị ảnh hưởng nghiêm trọng xâm nhập mặn, xâm nhập mặn tỉnh khác có xu hướng giảm Hình 3.3.51 đến 3.3.58 mô tả thay đổi (theo xu hướng giảm) sản lượng lúa , rau màu, ăn trái trồng rừng theo mức độ xâm nhập mặn khác Các hình trình bày kịch DY 1998 với mức nước biển dâng khác 17 cm (2030, kịch B2), 30 cm (2050, kịch B2), 50 cm (2080, kịch B1) 100 cm (2100, kịch A1F1) Mặt khác, hình 3.3.59 đến 3.3.66 mô tả biến đổi tỷ lệ sản lượng diện tích lưu lượng dự kiến tương lai sông Mekong với mực nước biển dâng khác từ 12 cm (2020, kịch B2), 17 cm (2030, kịch B2) 30 cm (2050, kịch B2) Trường hợp sau cùng, uớc tính đến năm 2050 lưu lượng thượng nguồn MRC thực dự báo đến năm 2050 Các hình rằng: Các tỉnh chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn Tiền Giang, Kiên Giang tương tự trường hợp Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng Bạc Liêu tỉnh chịu ảnh hưởng nước biển dâng điều kiện lưu lượng mùa khô tương tự năm kiệt 1998 (DY1998) Tỉnh Cà Mau cho thấy thiệt hại lớn sản lượng/diện tích xu hướng không thay đổi có nước biển dâng Tại Cà Mau, khu vực bị biến động nhiều khu vực nuôi tôm, không bị ảnh hưởng thiệt hại (vì nuôi tôm cho không chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn mô phỏng) Lúa, rau màu, ăn trái rừng Cà Mau canh tác với quy mô nhỏ Các diện tích không bảo vệ dễ bị tác động; diện tích bảo vệ an toàn nước biển dâng kết trình bày hình 3.3.56 Tỷ lệ thiệt hại sản lượng/diện tích giảm NBD trường hợp lưu lượng thượng nguồn kịch DY 1998, kịch lưu lượng dự báo, xem hình 3.3.59 đến 3.3.66 có đôi chút khác biệt So sánh vớ điều kiện trạng, tượng giảm (được mô tả theo tỉ lệ thay đổi) biến đổi thay giảm trường hợp SIWRP 3-20 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam kịch DY1998 Lý không thay đổi nước biển dâng lưu lượng thượng nguồn gia tăng tương lai Đặc biệt lưu lượng MRC dự báo tăng đáng kể giai đoạn đầu mùa khô tháng Lưu lượng sông Mekong gia tăng tương lai đẩy lùi xâm nhập mặn, không làm giảm sản lượng/diện tích Có thể nhận thấy ảnh hưởng thiệt hại xảy diện rộng, kể giai đoạn mô nêu Trường hợp "hiện tại" lưu lượng sông Mekong vào mùa khô năm 1998 nước biển dâng Hình 3.3.51 đến 3.3.58 lưu lượng bình quân sông Mekong từ 1991 đến 2000 Hình 3.3.59 đến 3.3.66 Trong hai trường hợp, có tượng giảm sản lượng/diện tích diện rộng Hiện tượng giảm mô ước tính khu vực trồng theo quy hoạch sử dụng đất năm 2008 Phân viện Quy hoạch nông nghiệp xuất nước mặn, khu vực bị thiệt hại xâm nhập mặn Theo kết mô phỏng, kể giai đoạn trạng có thiệt hại xâm nhập mặn Tuy nhiên thực tế, nông dân tìm cách hay cách khác không sử dụng nước tưới, thu hoạch sớm, sử dụng nước trữ kênh rạch thường thấy vườn ăn trái Vì thiệt hại hay thay đổi nhận thấy theo "điều kiện tại" mô không hoàn toàn sát thực tế Tuy nhiên, xu hướng ảnh hưởng thiệt hại NBD sử dụng Các hình 3.3.67 đến 3.3.74 tương ứng với hình 3.3.51 đến 3.3.58, hình 3.3.75 đến 3.3.82 tương ứng với hình 3.3.59 đến 3.3.66 Các hình mô tả thiệt hại hay sụt giảm giá trị (tỉ đồng) Các hình 3.3.67 đến 3.3.74 tổng kết kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau, hình 3.3.75 đến 3.3.82 mô tả việc thay đổi/sụt giảm theo giá trị kinh tế (tỉ đồng) trường hợp lưu lượng dự báo với mực nước biển dâng khác Các hình trình bày: Cây ăn trái lúa dạng trồng chủ lực bị ảnh hưởng diện rộng mặt giá trị kinh tế Sóc Trăng Kiên Giang lúa bị thiệt hại lớn; Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh Cà Mau thiệt hại nhiều ăn trái Đặc biệt Bến Tre, ăn trái thiệt hại từ đến ngàn tỉ đồng tùy theo mực nước biển dâng, xem hình 3.3.68 Ở tỉnh, Xét theo giá trị thiệt hại lớn ăn trái ; lúa, thiệt hạivề rau màu rừng tương đối không nhiều Diện tích rau màu rừng chiếm tỷ lệ nhỏ so với diện tích lúa ăn trái, thiệt hại giá trị kinh tế không lớn Thiệt hại mô tả hình 3.3.75 đến 3.3.82 cho thấy thay đổi đáng kể nước biển dâng Điều tương ứng với xu hướng thay đổi theo tỉ lệ sản lượng/diện tích mô tả hình từ 3.3.59 đến 3.3.66 Các hình 3.3.83 đến 3.3.4 mô tả thay đổi sản lượng/diện tích theo tỉ lệ theo tỉnh Tương tự, hình 3.3.85 đến 3.3.86 cho thấy thay đổi (thiệt hại) giá trị kinh tế theo tỉnh Theo đó, xét tỉ lệ thay đổi¸ Cà Mau tỉnh cao nhất, trừ trường hợp năm 2100; Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng Trà Vinh Nếu xét theo thiệt hại giá trị, Bến Tre tỉnh chịu thiệt hại lớn sản lượng ăn trái; theo sau tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang Trà Vinh SIWRP 3-21 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam March April Hình 3.3.11 Độ mặn lớn tháng kịch DY 1998 với mực nước biển dâng 30 cm (2050) Hình 3.3.12 Độ mặn lớn tháng kịch DY 1998 với mực nước biển dâng 30 cm (2050) May June Hình 3.3.13 Độ mặn lớn tháng kịch DY 1998 với mực nước biển dâng 30 cm (2050) Hình 3.3.14 Độ mặn lớn tháng kịch DY 1998 với mực nước biển dâng 30 cm (2050) Lưu ý: Mô xâm nhập mặn thực từ tháng I đến tháng VII, phần trình bày kết từ tháng III đến tháng VI, với tháng IVvà tháng V thời điểm độ mặt lớn SIWRP 3-22 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.15 Độ mặn lớn tháng kịch B2NBD 30 (2050) Hình 3.3.16 Độ mặn lớn tháng kịch B2NBD30 (2050) Hình 3.3.18 Độ mặn lớn tháng Hình 3.3.17 Độ mặn lớn tháng kịch B2 NBD30(2050) SIWRP kịch B2-NBD30 (2050) 3-23 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Biểu đồ 3.3.20 Diện tích bị XNM Bến Tre (kịch DY 1998 -NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.19 Diện tích bị XNM Tiền Giang (kịch DY 1998- NBD 30 cm, 2050) Biểu đồ 3.3.22 Diện tích bị XNM Sóc Trăng (kịch DY 1998-NBD30cm,2050) Biểu đồ 3.3.21 Diện tích bị XNM Sóc Trăng (kịch DY 1998 - NBD 30 cm, 2050) Biểu đồ 3.3.24 Diện tích bị XNM Cà Mau (kịch DY1998-NBD 30 cm, 2050) Biểu đồ 3.3.23 Diện tích bị XNM Bạc Liêu (kịch DY 1998-NBD30cm,2050) Biểu đồ 3.3.25 Diện tích bị XNM Kiên Giang (kịch DY1998 NBD 30 cm, 2050) SIWRP Biểu đồ 3.3.26 Diện tích bị XNM tỉnh (kịch DY 1998 NBD 30 cm, 2050) 3-24 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.28 Diện tích bị XNM Bến Tre (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.27 Diện tích bị XNM Tiền Giang (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.29 Diện tích bị XNM Trà Vinh (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.30 Diện tích bị XNM Sóc Trăng (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.32 Diện tích bị XNM Cà Mau (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.31 Diện tích bị XNM Bạc Liêu (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.33 Diện tích bị XNM Kiên Giang (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) SIWRP Hình 3.3.34 Diện tích bị XNM tỉnh (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) 3-25 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.36 Diện tích bị XNM Bến Tre (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) Hình 3.3.35 Diện tích bị XNM Tiền Giang (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) Hình 3.3.38 Diện tích bị XNM Sóc Trăng (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) ) Hình 3.3.37 Diện tích bị XNM Trà Vinh (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) ) Hình 3.3.40 Diện tích bị XNM Cà Mau (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) Hình 3.3.39 Diện tích bị XNM Bạc liêu (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) Hình 3.3.41 Diện tích bị XNM Kiên Giang (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) SIWRP Hình 3.3.42 Diện tích bị XNM tỉnh (kịch DY 1998 NBD 100 cm, 2100) 3-26 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.44 Diện tích bị XNM Bến Tre (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.43 Diện tích bị XNM Tiền Giang (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.46 Diện tích bị XNM Sóc Trăng (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.45 Diện tích bị XNM Trà Vinh (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.48 Diện tích bị XNM Cà Mau (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.47 Diện tích bị XNM Bạc Liêu (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.50 Diện tích bị XNM tỉnh (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) Hình 3.3.49 Diện tích bị XNM Kiên Giang (kịch B2 NBD 30 cm, 2050) SIWRP 3-27 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.51 Thiệt hại sản lượng (%) Tiền Giang (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.52 Thiệt hại sản lượng (%) Bến Tre (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.53 Thiệt hại sản lượng (%) Trà Vinh (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.54 Thiệt hại lượng (%) Sóc Trăng (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.55 Thiệt hại sản lượng (%) Bạc liêu (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.56 Thiệt hại sản lượng (%) Cà Mau (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.57 Thiệt hại sản lượng (%) Kiên Giang (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.58 Thiệt hại sản lượng (%) tỉnh (kịch DY 1998 với mực NBD khác nhau) SIWRP 3-28 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.59 Thiệt hại sản lượng (%) Tiền Giang (kịch B2 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.60 Thiệt hại sản lượng (%) Bến Tre (kịch B2 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.61 Thiệt hại sản lượng (%) Trà Vinh (kịch B2 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.62 Thiệt hại sản lượng (%) Sóc Trăng (kịch B2 với mực NBD khác nhau) Biểu đồ 3.3.64 Thiệt hại sản lượng (%) Cà Mau (kịch B2 với mực NBD khác nhau) Hình 3.3.63 Thiệt hại sản lượng (%) Bạc Liêu (kịch B2 với mực NBD khác nhau) Biểu đồ 3.3.65 Thiệt hại sản lượng (%) Kiên Giang (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) SIWRP 3-29 Biểu đồ 3.3.66 Thiệt hại sản lượng (%) tỉnh (kịch B2 với mực NBD khác nhau) JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình3.3.67 Thiệt hại sản lượng (VND) Tiền Giang Hình3.3.68 Thiệt hại sản lượng (VND) Tiền Giang (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) Hình3.3.69 Thiệt hại sản lượng (VND) Trà Vinh Hình3.3.70 Thiệt hại sản lượng (VND) Sóc Trăng (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) Hình3.3.71 Thiệt hại sản lượng (VND) Bạc Liêu Hình3.3.72 Thiệt hại sản lượng (VND) Cà Mau (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) Hình3.3.73 Thiệt hại sản lượng (VND) Kiên Giang Hình3.3.74 Thiệt hại sản lượng (VND) tỉnh (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) SIWRP 3-30 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.75 Thiệt hại sản lượng (VND) Tiền Giang Hình 3.3.76 Thiệt hại sản lượng (VND) Bến Tre (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) Hình 3.3.77 Thiệt hại sản lượng (VND) Trà Vinh Hình 3.3.78 Thiệt hại sản lượng (VND) Sóc Trăng (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) Hình 3.3.79 Thiệt hại sản lượng (VND) Bạc Liêu Hình 3.3.80 Thiệt hại sản lượng (VND) Cà Mau (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) Hình 3.3.81 Thiệt hại sản lượng (VND) Kiên Giang Hình 3.3.82 Thiệt hại sản lượng (VND) tỉnh (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) SIWRP 3-31 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL Việt Nam Hình 3.3.83 Thiệt hại sản lượng (%) theo tỉnh Hình 3.3.84 Thiệt hại sản lượng (%) theo tỉnh (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) Hình 3.3.85 Thiệt hại sản lượng (VND) theo tỉnh Hình 3.3.86 Thiệt hại sản lượng (VND) theo tỉnh (kịch DY 1998 với mực nước biển dâng khác nhau) (kịch B2 với mực nước biển dâng khác nhau) SIWRP 3-32 JICA [...]... khi triển khai dự án: “Các giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu để phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững ở các khu vực ven biển ĐBSCL như là mục tiêu chính của Dự án Xét về quan điểm phát triển trong vùng Dự án, phạm vi phát triển tương lai được đề xuất là “Sinh kế và đời sống của nhân dân được đảm bảo bền vững bằng cách thích ứng và đối phó với biến đổi khí hậu dựa trên các biện pháp phát triển. .. thành 2 dự án quy mô khu vực và 4 dự dự án quy mô vùng Trong 9 dự án trong danh sách dài, Quy hoạch Tổng thể tiếp tục nhấn mạnh 4 dự án, 2 dự án công trình và 2 dự án phi công trình, trong danh sách ngắn; Dự án khu vực (Công trình): 1) Dự án xây dựng cửa cống ngăn xâm nhập mặn (dự án khu vực) 2) Dự án Cải tạo và Xây dựng Đê biển (Dự án khu vực) Dự án vùng (Công trình): 3) Dự án Cải tạo Khu lấn biển Bắc... Lịch thời vụ để thích ứng với Biến đổi khí hậu được liệt kê vào danh sách ngắn làm một chương trình tổng hợp hơn Dự án Xây dựng Năng lực Quản lý Dòng nước Đồng bằng Sông Cửu Long (Số 8) bao gồm toàn bộ Khu vực Dự án, và được sử dụng để hỗ trợ các biện pháp thích ứng và/ hoặc đối mặt với các tác động của biến đổi khí hậu trên toàn bộ Khu vực dự án Do đó dự án được chọn làm một trong các dự án trong danh... LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Dự án Quy hoạch Tổng thể kết luận rằng việc thực hiện quy hoạch tổng thể được trình bày trong báo cáo là phương án phù hợp và đồng bộ nhất để có thể thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn của bảy tỉnh ven biển đã nói Vì vậy cũng cần sự tham gia từ phía Chính Phủ vào công tác phát triển. .. lĩnh vực thủy lợi, nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong đó có : WB, ADB, AusAID, IFAD, GIZ và Hà Lan Bảng sau đây tổng hợp hoạt động của các nhà tài trợ như hiện nay Hà Lan đang soạn một quy hoạch tổng thể cho toàn khu vực ĐBSCL; WB triển khai một dự án phát triển tài nguyên nước và phát triển nông thôn vùng phía Nam đồng bằng từ sông Hậu; ADB đầu tư vào vùng phía Bắc ĐBSCL từ sông Tiền nhằm giảm... đề biến đổi khí hậu theo khu vực (tỉnh), và mức độ ưu tiên cho các dự án tiến hành tại các khu vực đó Ngoài ra, bất kỳ tổ chức nào làm việc tại các khu vực ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long đều có thể tham khảo khung phát triển, nhờ đó nắm được các công tác phát triển cần được tiến hành ở đâu và với mực độ ưu tiên ra sao Như vậy, khung phát triển có thể được dùng làm nền tảng phát triển giúp cho. .. 2011 (SIWRP) 4-19 Tầm nhìn phát triển, nguyên tắc chỉ đạo và khung thời gian 4-20 4.4.1 Tầm nhìn phát triển Vùng dự án 4-20 4.4.2 Các nguyên tắc chỉ đạo cho công tác Thích ứng và ứng phó với Biến đổi khí hậu 4-21 4.4.3 Khung thời gian và phân giai đoạn 4-22 Các phương án phát triển và đánh giá môi trường chiến lược 4-23 4.5.1 Các phương án phát triển 4-23 4.5.2... cấp thôn bản Từ các kết quả đạt được từ các hội thảo và đóng góp của nhóm dự án JICA, một khung phát triển với các dự án / chương trình được xếp thứ tự ưu tiên trong một tập hợp dự án đơn giản (PDM) Khung phát triển có thể mang tính định hướng khi chính phủ Việt Nam cần thực hiện các hoạt động phát triển tại các khu vực các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, vì khung phát triển có các cấu phần phát. .. 5.2 Các dự án ưu tiên được liệt kê trong một danh sách dài rồi đưa vào danh sách ngắn để nghiên cứu khả thi Các dự án được chia thành 2 loại; công trình và phi công trình Các dự án công trình được chia tiếp thành các dự án quy mô khu vực và quy mô vùng Quy hoạch Tổng thể này đề xuất các dự án sau làm những dự án trong danh sách dài; đó là, 6 dự án công trình và 3 dự án phi công trình, và 6 dự án công... là một cấu trúc cây bắt đầu với tầm nhìn phát triển, và xuống đến các vấn đề biến đổi khí hậu được ưu tiên, chiến lược thích ứng và / hoặc đối phó và cuối cùng là các dự án / chương trình Những vấn đề ưu tiên đã được xác định dựa trên tầm quan trọng là Xâm nhập mặn, Hạn hán, Nước biển dâng, Lũ lụt, Thay đổi Lượng mưa, Nhiệt độ tăng, tất cả đều liên quan đến biến đổi khí hậu và được sắp xếp theo ưu tiên

Ngày đăng: 13/03/2016, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover

  • BẢN ĐỒ VÙNG DỰ ÁN

  • TÓM TẮT CHÍNH

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN

    • 1.1 Cơ sở lý luận dự án: vai trò của ĐBSCL và các thách thức

    • 1.2 Mục tiêu của dự án

    • 1.3 Phạm vi công việc và kế hoạch dự án

    • 1.4 Cơ quan đối tác

    • 1.5 Phạm vi vùng dự án

    • 1.6 Chương trình liên quan cấp quốc gia về biến đổi khí hậu

    • CHƯƠNG 2 KHU VỰC DỰ ÁN

      • 2.1 Phạm vi, nhân khẩu học, kinh tế và vị trí

      • 2.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn

      • 2.3 Cơ sở hạ tầng nông thôn chủ yếu

      • 2.4 Ngành nông nghiệp trong khu vực dự án

      • 2.5 Nuôi trồng thủy sản ở khu vực Dự án: Nuôi tôm

      • 2.6 Kinh tế hộ nông dân

      • 2.7 Các kế hoạch và dự án phát triển trong khu vực dự án

      • CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÙNG DỰ ÁN

        • 3.1 Xu hướng trong quá khứ của khí hậu và nước biển dâng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan