Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã sơn tây, hà nội

101 1K 6
Quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã sơn tây, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHÙNG THỊ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHÙNG THỊ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ XUÂN ĐÌNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Lê Xuân Đình GS.TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dựa nguồn tin cậy, có thực dựa thực tế tiến hành khảo sát Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Học Viên Phùng Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Xuân Đình, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài Sự giúp đỡ tận tình, lời khuyên bổ ích góp ý Thầy thân luận văn động lực giúp hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực , tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót , mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô bạn Học Viên Phùng Thị Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.2 Vai trò 11 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI MỐ SỐ ĐỊA PHƢƠNG 19 1.4.1 Kinh nghiệm quản nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT thành phố Đà Nẵng 19 1.4.2 Kinh nghiệm quản nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT tỉnh Lào Cai 21 1.4.3 Kinh nghiệm quản nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 23 1.4.4 Kinh nghiệm quản nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 25 1.4.5 Bài học rút từ địa phƣơng 26 CHƢƠNG 28 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 NGUỒN TÀI LIỆU 28 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 CHƢƠNG 31 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 31 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐTN CHO LĐNT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ 35 3.2.1 Thuận lợi 35 3.2.2 Khó khăn 35 3.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTN CHO LĐNT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ36 3.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 48 3.4.1 Cơ sở pháp lý 48 3.4.2 Nội dung QLNN công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã50 3.4.3 Tổ chức máy quản lý 53 3.4.4 Đầu tƣ tài chính, trang bị phƣơng tiện 55 3.4.5 Kiểm tra, giám sát 55 3.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ57 3.5.1 Qua đánh giá ngƣời lao động 57 3.5.2 Qua đánh giá doanh nghiệp sử dụng LĐNT qua ĐTN 58 3.6 NHẬN THỨC XÃ HỘI VỀ CÔNG TÁC ĐTN CHO LĐNT 59 CHƢƠNG 65 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 65 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 65 NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY 65 4.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐTN CHO LĐNT 65 4.1.1 Bối cảnh 65 4.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác QLNN ĐTN cho LĐNT 65 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐTN CHO LĐNT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH - HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CP Cổ phần DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội KT Kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn PTNT Phát triển nông thôn 10 QLNN Quản lý nhà nƣớc 11 TW Trung ƣơng 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kế t quả thƣ̣c hiê ̣n chỉ tiêu về kinh tế thị xã Sơn Tây 33 Bảng 3.2: Dân số giới tính 34 Bảng 3.3: Kết khảo sát độ tuổi trình độ văn hóa LĐNT tham gia học nghề 37 Bảng 3.4: Kết nghề đƣợc đào tạo cho LĐNT 38 Bảng 3.5: Các sở dạy nghề tham gia ĐTN cho LĐNT 41 Bảng 3.6: Kết ĐTN cho LĐNT qua năm 42 Bảng 3.7: Kết ĐTN giải việc làm cho LĐNT 43 Bảng 3.8 : Kết điều tra thu nhập LĐNT sau học nghề 44 Bảng 3.9 :Kinh phí hỗ trợ công tác ĐTN cho LĐNT 46 Bảng 3.10: Kết điều tra đánh giá ngƣời lao động sau học nghề 57 Bảng 3.11: Kết điều tra doanh nghiệp sử dụng lao động qua ĐTN 58 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn thị xã giai đoạn 20112014 34 iii 4.3.2 Với UBND thị xã Sơn Tây UBND xã, phường Tiếp tục quan tâm đầu tƣ cho chƣơng trình ĐTN nâng cao chất lƣợng ĐTN cho LĐNT: - Huy động nguồn lực chỗ, huy động vào đồng quan, ban ngành đoàn thể nhân dân Bố trí bổ sung ngân sách Thị xã tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tƣ vấn học nghề - Tổ chức khảo sát lại nhu cầu học nghề LĐNT nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nhiệp địa bàn để xây dựng kế hoạch tổ chức mở lớp dạy nghề phù hợp, hiệu - Xem xét bổ sung biên chế cho phòng chuyên môn, bố trí phân công cán chuyên trách công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn 4.3.3.Với sở đào tạo nghề - Tiếp tục củng cố, mở rộng quy mô hình thức dạy nghề Liên kết với sở ĐTN khác, thƣờng xuyên trao đổi học tập kinh nghiệm sở dạy nghề để tăng kinh nghiệm dạy nghề Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đƣợc tham gia khóa học nâng cao trình độ chuyên môn kỹ nghề - Tạo mối quan hệ với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh vừa để nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động họ để tuyển sinh đào tạo ngành nghề cho ngƣời lao động gắn với giải việc làm sau học nghề Cần linh hoạt trình đào tạo để đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngƣời lao động địa phƣơng 77 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành đề tài “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội” với kết nhƣ sau: Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT, khẳng định vai trò quan trọng công tác ĐTN quản lý nhà nƣớc ĐTN công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đất nƣớc Thực tiễn hoạt động ĐTN số địa phƣơng minh chứng cho điều đó, thành công công tác ĐTN, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đóng góp lớn trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng quốc gia Ở Việt Nam, công tác ĐTN cho ngƣời lao động đặc biệt lực lƣợng LĐNT có chuyển biến rõ nét thu đƣợc kết ban đầu đáng khích lệ, từ Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 Đề án “ĐTN cho LĐNT đến năm 2020” quan tâm cấp, ngành đến công tác ĐTN, nâng cao chất lƣợng ĐTN đƣợc quan tâm đạo sát Từ trình nghiên cứu, tìm hiểu công tác ĐTN công tác quản lý nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây có số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất: Vai trò công tác quản lý nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Sơn Tây nói riêng Hà Nội nói chung Thứ hai: Những năm qua, công tác ĐTN cho LĐNT Thị xã đạt đƣợc kết định, năm qua bình quân năm ĐTN cho khoảng 1.000 LĐNT, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo đặc biệt với xã xây dựng nông thôn nâng cao đƣợc số điểm tiêu chí Tuy nhiên công tác ĐTN cho LĐNT nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải quyết: ngành nghề đào tạo hạn chế, ĐTN chƣa đáp ứng đƣợc nhu 78 cầu doanh nghiệp thị trƣờng lao động nên tỷ lệ lao động đƣợc doanh nghiệp tuyển dụng sau học nghề đạt thấp Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Giải pháp mà đề tài đƣa phù hợp với tình hình phát triển chung Thị xã Các giải pháp đƣa góp phần khắc phục giải tồn tại, khó khăn, yếu mà công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã gặp phải Khi triển khai công tác ĐTN năm tới cần lựa chọn ƣu tiên giải pháp trọng yếu phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển để công tác ĐTN cho LĐNT thực hiệu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo năm, năm giai đoạn 2010 -2014 UBND thị xã Sơn Tây tình hình kết đào tạo nghề cho NĐNT phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm Báo cáo kinh tế xã hội năm 2010-2014 Báo cáo trị năm 2011- 2015 Ban chấp hành Đảng thị xã khoá XIX trình Đại hội đảng thị xã Sơn Tây lần thứ XX Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009, Đề án đào tạo nghề cho NĐNT đến năm 2020 Hà Nội: Công báo Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2012 Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoàn 2012-2015 Hà Nội: Công báo Phạm Mạnh Hà, 2011 Vai trò Nhà nước giải việc làm cho NĐNT tỉnh Ninh Bình trình công nghiệp hoá, đại hoá Chuyên đề chuyên sâu tiến sỹ: Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Đặng Xuân Hoan, 2015 Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc tcnn.vn Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 Khoa học hành Nxb Chính trị - Hành Xuân Minh, 2013 Đào tạo nghề phải gắn với thị trường lao động Báo điện tử Văn hiến.vn Nguyễn Hoàng Nam, 2009 Quản lý nhà nước đào tạo nghề Phú Thọ giai đoạn Luận văn thạc sỹ: Quản lý hành công -Học viện Hành 10 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số 1956/Q Đ – TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 11 Mạc Văn Tiến, 2015 Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Báo điện tử tcdn.gov.vn 80 12 Tổng cục dạy nghề, Báo cáo hội nghị sơ kết năm triển khai kế hoạch năm 2014 Dự án “Đổi phát triển dạy nghề” thuộc CTMTQG việc làm dạy nghề 13 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, số 04 tháng 10/2011, Hiệu công tác đào tạo nghề cho NĐNT bị thu hồi đất 14 Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, 2012 Quản lý nhà nước kinh tế Nxb ĐHQG, Hà Nội 15 UBND thành phố Hà Nội, 2011 Kế hoạch số 150/KH – UBND ngày 26/12/2011 đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ- TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Thành phố Hà Nội 16 UBND thị xã Sơn Tây, 2010 Đề án xây dựng nông thôn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Thị xã Sơn Tây 17 UBND thị xã Sơn Tây, 2010 Kế hoạch số382/KH – UBND ngày 20/9/2010 triển khai thực Quyết định số 1956/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ Thị xã Sơn Tây 18 Nguyễn Minh Vịnh, 2013 Hỗ trợ Nhà nước nhằm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ: Kinh doanh Quản lý Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 19 http://Chinhphu.vn 20 http://molisa.gov.vn 21 http://tcdn.gov.vn 22 http://tcnn.vn 23 http://Vanhien.vn 24 http://www.danang.gov.vn 25 http://www.hanoi.gov.vn 26 http://www.laodongthudo.vn 27 http://www.laocai.gov.vn 81 PHỤ LỤC Phụ lục HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014 Loại đất Diễn giải Cộng Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Tổng số (Ha) 11353.22 4845.5 3973.1 3033.3 2139.85 152.14 741.31 939.8 711.42 711.42 Đất phi nông nghiệp Đất Đất đô thị Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngƣỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chƣa sử dụng Đất chƣa sử dụng Đất đồi núi chƣa sử dụng Núi đá rừng Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường Sơn Tây 159.93 6304.5 718.83 329.07 389.76 3733.7 37.99 1466.15 664.57 1564.94 29.98 90.06 1730.53 1.45 203.3 129.39 73.88 Cơ cấu (%) 100.0 42.7 55.5 1.8 Phụ lục DANH MỤC NGHỀ ĐÀO TẠO THEO KẾ HOẠCH SỐ 150/KH –UBND NGÀY 26/12/2011 CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sƣ phạm dạy nghề 13 Thêu ren 26 Bán hàng siêu thị Đào tạo giáo viên 14 Sản xuất hàng mây tre đan 27 Lắp ráp máy vi tính Sƣ phạm mầm non 15 Móc sợi 28 Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy vi tính Thủ công mỹ nghệ 16 Đúc, dát đồng mỹ nghệ 29 Sửa chữa máy vi tính Kỹ thuật điêu khắc gỗ 17 Vẽ tranh 30 Quản trị mạng Chạm khắc đá 18 Trang trí nội thất 31 Tin học văn phòng Gia công đá quý 19 Gia công thiết kế sản phẩm mộc 32 Quản trị sở liệu Kim hoàn 20 Văn thƣ hành 33 Thiết kế đồ họa Đồ gốm mỹ thuật 21 Quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ 34 Thƣơng mại điện tử 10 Kỹ thuật sơn mài 22 Kế toán doanh nghiệp 35 Tin học viễn thông ứng dụng 11 Kỹ thuật khảm trai 24 Thống kê doanh nghiệp 36 Kỹ thuật trực tổng đài 12 Sản xuất chổi chít 25 Mua bán giao nhận hàng 67 Kỹ thuật máy lạnh điều hòa không khí 37 Điện nƣớc 52 Sửa chữa máy khí 68 Cơ điện nông thôn 38 Công nghệ kỹ thuật điện 53 Sửa chữa ô tô 69 Sửa chữa thiết bị tự động hóa 39 Sản xuất đồng hồ đo điện 54 Sửa chữa thiết bị may 70 Cơ điện tử 40 Sản xuất động điện 55 Sửa chữa thiết bị điện dân dụng 71 Vận hành máy xúc 41 Công nghệ sản xuất sản phẩm công 56 Sửa chữa máy văn phòng (pho to, 72 Vận hành máy ủi nghiệp Fax, máy in) 73 Vận hành sửa chữa trạm bơm điện 42 Sản xuất sản phẩm gốm 57 Sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng 74 Vận hành thiết bị xếp dỡ hàng hóa 43 Đúc 58 Sửa chữa điện thoại di động 75 Vận hành sửa chữa máy nông nghiệp 44 Gò 59 Sửa chữa máy xây dựng 76 Vận hành máy xây dựng 45 Hàn 60 Sửa chữa xe máy 77 Vận hành cầu trục 46 Tiện 61 Điện dân dụng 78 Vận hành máy nông nghiệp 47 Nguội chế tạo 62 Điện công nghiệp 79 Lắp đặt điện nƣớc công trình 48 Lắp ráp ô tô 63 Điện tử dân dụng 80 Chế biến thực phẩm 49 Chế tạo thiết bị khí 64 Điện tử công nghiệp 81 Chế biến lƣơng thục 50 Lắp ráp khí 65 Quản lý điện nông thôn 82 Chế biến rau 51 Nguội lắp ráp khí 66 Vận hành sửa chữa thiết bị điện lạnh 83 Sản xuất rƣợu, bia 84 Chế biến chè 100 Cốt thép - hàn 114 Trồng hoa hồng, hoa cúc 85 Sản xuất bánh kẹo 101 Cốp pha - giàn giáo 115 Kỹ thuật trồng chè 86 Chế biến thực phẩm đông lạnh 102 Nề hoàn thiện 116 Kỹ thuật trồng lúa chất lƣợng cao 87 Chế biến sữa 103 Ốp lát tƣờng sàn 117 Kỹ thuật trồng rau an toàn 88 Sản xuất hàng dệt may 104 Xây trát dân dụng 118 Bảo vệ thực vật 89 Công nghệ sợi 105 Sản xuất gạch Ceramic 119 Làm vƣờn cảnh 90 Dệt len 106 Sản xuất sứ xây dựng 120 Trồng chăm sóc cảnh 91 May veston 107 Sản xuất sản phẩm kính 121 Quản lý xanh đô thị 92 May công nghiệp 108 Trồng công nghiệp 122 Trồng rừng 93 May thiết kế thời trang 109 Kỹ thuật trồng chế biến thuốc 123 Chăn nuôi lợn 94 Cắt may dân dụng nam 124 Chăn nuôi bò thịt 95 Sản xuất giày da 110 Trồng ăn (cam, bƣởi, 125 Chăn nuôi gà, vịt 96 Mộc mỹ nghệ 97 Sản xuất đồ mộc 98 Mộc dân dụng 99 Công nghệ sản xuất ván nhân tạo nhãn) 111 Chọn nhân giống trồng 126 Chăn nuôi bò sữa 127 Nuôi cá (chép, trắm) 112 Trồng nấm 128 Nuôi cá rô phi 113 Trồng hoa ly 129 Nuôi cá điêu hồng 130 Nuôi ba ba 145 Nghiệp vụ lễ tân 160 Thợ máy phƣơng tiện thủy nội địa 131 Nuôi tôm 146 Nghiệp vụ buồng 161 Khai thác máy tầu thủy 132 Khuyến nông 147 Nghiệp vụ bàn 162 Lái xe ôtô 133 Quản lý Trang trại 148 Dịch vụ nhà hàng 163 Lái xe ô tô hành khách 134 Chăn nuôi thú y 149 Kỹ thuật làm bánh 164 Lái xe vận tải 135 Y học 150 Kỹ thuật chế biến ăn 165 Bảo vệ 136 Kỹ thuật viên dân số công tác xã 151 Kỹ thuật pha chế đồ uống 166 Vệ sỹ hội 152 Kỹ thuật cắt uốn tóc 167 Bảo vệ tàu hỏa 137 Kỹ thuật viên dƣợc 153 Kỹ thuật chăm sóc da 168 Chế biến thức ăn gia súc 138 Dịch vụ chăm sóc gia đình 154 Kỹ thuật làm móng 169 Thi công nhôm kính 139 Chăm sóc sức khỏe ngƣời già 155 Trang điểm 170 Điều dƣỡng viên 140 Dịch vụ chăm sóc trẻ em 156 Vận tải đƣờng thủy 141 Hƣớng dẫn du lịch 157 Lái phƣơng tiện thủy nội địa 142 Quản trị lữ hành 158 Thuyền trƣởng phƣơng tiện thủy 143 Quản lý nhà hàng nội địa 144 Quản trị khách sạn 159 Thủy thủ tàu thủy Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho ngƣời lao động) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thƣa: Ông (bà) Tôi học viên khoa Kinh tế trị trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Tôi thực đề tài: “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội” Mong Ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung ngƣời lao động Họ tên ngƣời lao động: …………………………………………………………… Xã, phƣờng …………….…………………, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thông tin cụ thể Ông (bà) vui lòng cho biết ông (bà) học: Các trƣờng chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học sở Dƣới Trung học sở Ông (bà) có tham gia học lớp đào tạo nghề địa phƣơng không? Có không Nếu không Ông (bà) có nhu cầu tham gia học nghề địa phƣơng không? Có Ông (bà) muốn học ngành, nghề gì? Không : Bởi vì: + Đào tạo chƣa gắn với giải việc làm + Do tâm lý muốn học chƣơng trình cao + Do điều kiện kinh phí + Do chất lƣợng đào tạo nghề không đảm bảo Ông (bà) có đƣợc cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phƣơng không? Có Không Nếu có nguồn thông Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phƣơng tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) Do cán địa phƣơng tuyên truyền, giới thiệu Khác Theo Ông (bà) biết, có ngành nghề đƣợc địa phƣơng tổ chức mở lớp đào tạo: Nông nghiệp Phi nông nghiệp Ngành nghề đào tạo đƣợc Ông (bà) tham gia: Nông nghiệp Phi nông nghiệp Ông (bà) có đƣợc cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề không? Có Không Nếu có, cấp quyền địa phƣơng hỗ trợ Ông (bà) tìm việc làm nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu không, Ông (bà) làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………… Xin Ông (bà) cho biết tham gia vào lớp đào tạo nghề , Ông (bà) có phải trả chi phí không? Có Kinh phí: …………… Không Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập Ông (bà) nhƣ nào? Tốt Trung bình Chƣa tốt Theo Ông (bà), khóa đào tạo nghề địa phƣơng tổ chức đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng Ông (bà) chƣa? 10 Sự phù hợp hình thức nội dung chƣơng trình đào tạo nghề địa phƣơng đƣợc Ông (bà) đánh giá nhƣ nào? Đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động Phù hợp với nhu cầu xu thể phát triển Chƣa phù hợp cần bổ sung thêm 11 Theo Ông (bà) tham gia vào lớp học nghề ông (bà) đạt đƣợc? - Kiến thức tay nghề: Đƣợc nâng lên Bình thƣờng Không đƣợc nâng lên - Thu nhập: Tăng lên Tăng lên không đáng kể Không xác định - Khả giải công: Tốt Bình thƣờng - Khả kiếm đƣợc việc làm: Cao Bình thƣờng - Ứng dụng vào lao động sản xuất: Tốt Bình thƣờng Không hiệu 12 Xin Ông (bà) cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Kém 13 Xin Ông (bà) cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nhƣ nào? - Thái độ giảng dạy: Nhiệt tình Thờ - Trình độ chuyên môn: Tốt Trung bình Thấp - Khả truyền đạt Khó hiểu Trung bình Dễ hiểu 14 Ông (bà) có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề: ………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… - Đối với với quyền cấp - Một số đề xuất khác XIN CẢM ƠN ÔNG (BÀ) VỀ SỰ HỢP TÁC! Phụ lục 4: BẢNG HỎI Đối với chủ/cán quản lý doanh nghiệp/cơ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thƣa: Ông (bà) Tôi học viên khoa Kinh tế trị trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Tôi thực đề tài: “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội” Mong Ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Tên ngƣời tham gia bảng hỏi: …………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… II Thông tin thu thập 1) Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho ngƣời lao động không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2) Hình thức dạy nghề cho lao động nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3) Thời gian dạy bao lâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phƣơng tiện học nghề cho ngƣời lao động không? Cụ thể ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4) Doanh nghiệp có đƣợc hỗ trợ công tác đào tạo cho ngƣời lao động không? Nếu có từ đâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5) Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 6) Nhận định chung chất lƣợng lao động doanh nghiệp sao? Tốt Trung bình,do: Lao động có tay nghề chƣa cao Lao động chƣa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế Ý thức kỷ luật, làm việc chƣa cao Nguyên nhân khác Kém, do: Lao động tay nghề chuyên môn vững Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sx Không chấp hành ký luật sở Nguyên nhân khác 7) Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ÔNG (BÀ) VỀ SỰ HỢP TÁC! [...]... về quản lý nhà nƣớc đối với ĐTN cho LĐNT Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về ĐTN đối với LĐNT thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-2014 Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với ĐTN cho LĐNT trên địa thị xã Sơn Tây 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO. .. địa bàn, thị xã đã tổ chức tốt công tác triển khai thực hiện có hiệu quả “Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn , đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông 23 thôn và nhu cầu của thị trƣờng lao động, tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình theo hƣớng đào tạo nghề nông nghiệp giảm dần, tăng đào tạo. .. pháp luật của Nhà nƣớc về đào tạo nghề giúp lao động nông thôn biết và tích cực 24 tham gia học nghề; nâng cao vai trò, vị trí của đào tạo nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nhằm đào tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; tổ chức điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn để xác định danh mục đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng,... nông thôn chiếm 64% Lao động trong độ tuổi 43.700 ngƣời chiếm 58%, trong đó, lao động ở lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm tới 47,6% so với các lĩnh vực ngành, nghề khác; năm 2014 lao động qua đào tạo nghề đạt 60%, trong đó đào tạo nghề có chứng chỉ trở lên chiếm 48,5% số lao động trong nền KTQD Từ các mục tiêu của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg và Đề án đào tạo nghề. .. quản lý nhà nƣớc về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã Sơn Tây trong thời gian tới 5 Đóng góp của luận văn Trên cơ sở phân tích, đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với ĐTN cho LĐNT từ năm 2011 đến năm 2014, luận văn chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm tồn tại hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc về ĐTN cho LĐNT gắn với việc phát triển KT-XH của thị xã Sơn Tây, thành phố Hà. .. dần, tăng đào tạo nghề phi nông nghiệp Bình quân mỗi năm thị xã đào tạo từ 1.000 lao động trở lên Sau 4 năm (2010-2014), thị xã đã đào tạo đƣợc gần 4.000 lao động, nâng tổng số lao động qua đào tạo nghề của huyện đƣợc gần 24 nghìn ngƣời, đạt chỉ tiêu trên 60% lao động trong độ tuổi đƣợc đào tạo nghề theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XXI đề ra Năm 2010, thị xã mới có 3/7 xã, phƣờng tổ chức... ngƣời lao động nhất là đối với ĐTN nông nghiệp, nhân lực thiếu và công tác kiểm tra còn sơ sài, giám sát còn lỏng lẻo; quy định, chính sách có điểm còn chƣa phù hợp và chậm đƣợc sửa đổi, các vi phạm chƣa đƣợc phát hiện kịp thời và chƣa xử lý nghiêm minh v.v… Xuất phát từ tình trạng trên, tôi chọn đề tài Quản lý nhà nƣớc đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội ... cho lao động nông thôn đến năm 2020 của tỉnh, UBND thị xã đã xây dựng mục tiêu cụ thể triển khai thực hiện trên địa bàn Ông Nguyễn Hoàng Thu - Trƣởng phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội thị xã cho biết: Qua kết quả điều tra, khảo sát xác định danh mục nghề đào tạo; nhu cầu học nghề của lao động nông thôn; nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp và năng lực đáp ứng của các cơ sở dạy nghề trên địa. .. chọn đặt hàng ĐTN năm tiếp theo - Quản lý nhà nƣớc đối với ĐTN cho LĐNT đƣợc giao 2 ngành Lao động, Thƣơng binh & Xã hội và ngành nông nghiệp thực hiện thống nhất từ cấp bộ đến cấp huyện Trong đó việc quản lý nhà nƣớc đối với công tác ĐTN phi nông nghiệp cho LĐNT do ngành Lao động, Thƣơng binh & Xã hội thực 15 hiện; việc quản lý công tác ĐTN nông nghiệp cho LĐNT do ngành nông nghiệp thực hiện (cấp huyện... những thành tựu nghiên cứu đã có, tác giả cũng tham khảo, kết hợp khảo sát những vấn đề mới nảy sinh, nhất là những vấn đề lý luận và thực tiễn về ĐTN cho LĐNT, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về ĐTN cho LĐNT, nâng cao hiệu quả của công tác ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã trong thời gian tới 1.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHÙNG THỊ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế... 65 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 65 NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY 65 4.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐTN CHO. .. công tác quản lý nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT địa thị xã Sơn Tây CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1

Ngày đăng: 11/03/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan