Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chủ đề lạm phát kinh tế

13 450 1
Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô chủ đề lạm phát kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy Điều xuất phát từ chỗ tiền giấy loại dấu hiệu giá trị phát hành vào lưu thông để thay cho tiền đủ giá nhằm thực vai trò trung gian trao đổi Bản thân tiền giấy khơng có giá trị nội mà mang giá trị danh nghĩa Do đó, có tượng thừa tiền giấy lưu thơng người ta khơng có xu hướng giữ lại tay đồng tiền bị giá lượng tiền thừa ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lưu thơng hàng hóa Có nhiều nhà kinh tế tìm định nghĩa cho thuật ngữ lạm phát, nói chung chưa có thống hồn tồn Có quan điểm cổ điển cho lạm phát xảy số tiền lưu hành vượt dự trữ vàng làm đảm bảo ngân hàng phát hành Cụ thể, người ta dựa vào tỷ lệ đảm bảo tiền tệ để xem xét có lạm phát hay không Chẳng hạn pháp luật ấn định tỷ lệ đảm bảo tối thiểu tiền tệ 40%, tỷ lệ xuống mức pháp định tức ngân hàng phát hành tiền mức Quan điểm coi trọng sở đảm bảo tiền Quan điểm khác cho lạm phát cân đối tiền hàng kinh tế Có thể tóm tắt phương trình Fisher: M.V = P.Y Nếu tổng khối lượng tiền lưu hành (M) tăng thêm tổng lượng hàng hóa - dịch vụ trao đổi (Y) giữ vững, tất nhiên mức giá trung bình (P) phải tăng Và thêm vào tốc độ lưu thơng tiền tệ (V) tăng P tăng nhanh Để khắc phục tình trạng này, cần dùng biện pháp thích hợp để thiết lập lại cân đối tiền hàn hóa kinh tế Quan điểm tĩnh lạm phát nêu giúp ta hiểu rõ tượng lạm phát, không cho biết nguyên nhân lạm phát khiến cho ta lầm tưởng lạm phát cao kết việc tăng trưởng mức cung tiền tệ cao Thật nhiều trường hợp chưa vậy, nhà nước tăng cungứng tiền tệ mà khơng làm cho giá tăng, không gây lạm phát, khối lượng tăng phù hợp với khối tiền cần thiết cho lưu thông, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Lại có quan điểm cho lạm phát tăng giá loại hàng hóa (tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất hàng hóa sức lao động) Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng Theo quan điểm giá tăng lên cho dù nguyên nhân lạm phát Lạm phát giá tăng ý nghĩa Thật giá đồng loạt tăng lên biểu lạm phát mà thơi Vậy lạm phát gì? Lạm phát tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt liên tục Biểu lạm phát: - - Sự gia tăng liên tục mức giá chung Điều không thiết giá hàng hóa dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo tỷ lệ, chí giá số hàng hóa giảm giá hồng hóa dịch vụ khác phải tăng đủ mạnh để mức giá trung bình tăng lên Một điều quan trọng cần nhấn mạnh lạm phát không đơn gia tăng mức phải gia tăng liên tục mức giá Nếu có cú sốc xuất làm mức giá đột ngột bùng lên lại giảm trở lại mức ban đầu sau tượng khơng gọi lạm phát Sự suy giảm sức mua nước đồng nội tệ Trong bối cảnh lạm phát đơn vị tiền tệ mua ngày hàng hóa dịch vụ Hay nói cách khác ngày nhiều đồng nội tệ để mua giỏ hàng hóa dịch vụ cố định có lạm phát xảy 1.2 Đo lường lạm phát Các nhà kinh tế thường đo lường lạm phát hai tiêu thông dụng số giá tiêu dùng (CPI) số điều chỉnh GDP (DGDP) Để tính tốc độ lạm phát theo CPI, người ta dựa vào rổ hàng hóa tiêu dùng giá hàng hóa rổ hai thời điểm khác Còn cách tính thứ hai, DGDP tính tỷ số tổng sản phẩm quốc dân (GDP) danh nghĩa GDP thực tế phản ánh mức giá hành so với mức giá năm sở đo lường mức giá trung bình tất hàng hóa dịch vụ tính vào GDP Tỷ lệ lạm phát tính phần trăm thay đổi mức giái chung theo công thức sau: Với Pt mức giá thời kỳ t, Pt-1 mức giá thời kỳ trước 1.3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 1.3.1 Lạm phát cầu kéo Đây cân đối quan hệ cung – cầu Nguyên nhân tổng cầu tăng nhanh tổng cung không tăng tăng không kịp Với đường tổng cung AS, tổng cầu (AD) dịch chuyển sang phải (AD o ->AD1 -> AD2), kéo theo giá tăng lên lạm phát xảy Hình 1: Lạm phát cầu kéo Có nhiều lý làm cho tổng cầu gia tăng Ta thấy: AD = C + I + G + (X – M) Trong đó, AD: Tổng cầu; C: Chi tiêu người tiêu dung; I: Đầu tư; G: Chi tiêu Chính phủ; X: Xuất khẩu; M: Nhập Sự gia tăng tổng cầu người tiêu dùng tiêu dùng nhiều (chẳng hạn, lãi suất giảm, thuế giảm, thu nhập tăng, ); doanh nghiệp đầu tư nhiều (do kỳ vọng tăng trưởng kinh tế tương lai); phủ tiêu dùng nhiều thực việc đẩy mạnh sách trợ cấp xã hội, sách kích cầu để phát triển kinh tế Lạm phát có nguyên nhân từ nhu cầu xuất Khi nhu cầu xuất tăng, lượng hàng hóa cịn lại để cung ứng nước giảm làm tăng mức giá nước Trong đồ thị tổng cung - tổng cầu, lạm phát cầu kéo xuất có dịch chuyển sang bên phải đường tổng cầu Như minh họa, gia tăng thành tố tổng cầu làm dịch chuyển đường tổng cầu sang bên phải D đường tổng cung dốc lên ngắn hạn, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao thất nghiệp thấp hơn, đồng thời lại phải đối mặt với lạm phát Rõ ràng lạm phát cầu kéo vấn đề mà thực cần thiết có lợi cho kinh tế kinh tế nhiều nguồn lực chưa sử dụng trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1: lạm phát thấp sản lượng việc làm tăng đáng kể Ngược lại, lạm phát cầu kéo trở thành vấn đề thực toàn nguồn lực sử dụng hết đường tổng cung trở nên dốc trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2 Khi đó, gia tăng tổng cầu chủ yếu đẩy lạm phát dâng cao sản lượng việc làm tăng lên 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy xảy chi phí gia tăng cách độc lập với tổng cầu Đường tổng cung dịch chuyển sang trái chi phí tăng (AS -> AS1), đẩy giá tăng Hình 2: Lạm phát chi phí đẩy Cần lưu ý rằng, chi phí gia tăng thời kỳ bùng nổ kinh tế, nói chung tượng lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy Chẳng hạn, tiền lương tăng lên nhu cầu mở rộng nhanh, tiền lương đơn giản phản ánh sức ép thị trường, lạm phát cầu kéo, dẫn đến chi phí gia tăng Có thể xem xét trường hợp chi phí đẩy sau: - Chi phí tiền lương Tiền lương gia tăng áp lực từ quyền lực cơng đồn, từ sách điều chỉnh tăng lương phủ, chi phí đẩy Khi cơng đồn thành cơng việc đẩy tiền lương lên cao, doanh nghiệp tìm cách tăng giá kết lạm phát xuất - Nhập lạm phát Trong kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải nhập lượng không nhỏ nguyên nhiên vật liệu từ nước ngồi Nếu chi phí ngun liệu gia tăng nhiều nguyên nhân không thuộc kiểm sốt nước doanh nghiệp phải chấp nhận mua nguyên vật liệu với giá cao Có thể xem xét lý như: • Tỷ giá hối đoái: Nếu đồng nội tệ bị giá, hàng hóa xuất nước trở nên rẻ nước ngồi, hàng hóa nhập lại trở nên đắt đỏ Khi doanh nghiệp phải trả nhiều tiền để nhập nguyên vật liệu • Thay đổi giá hàng hóa: Nếu có gia tăng giá hàng hóa thị trường giới doanh nghiệp nước phải đối mặt với chi phí cao họ sử dụng loại hàng hóa làm nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh • Những cú sốc từ bên ngoài: Các khủng hoảng nhiên liệu, nguyên vật liệu dầu mỏ, sắt thép,… làm cho giá nhập loại hàng hóa tăng lên đẩy chi phí sản xuất nước tăng lên • Thiếu hụt nguồn tài nguyên: Một nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt khơng tránh khỏi tình trạng giá gia tăng Điều làm gia tăng chi phí doanh nghiệp đẩy giá hàng hóa tăng lên doanh nghiệp tìm kiếm nguồn lực khác thay (nếu có thể) 1.3.3 Cung tiền tăng mức Theo quan điểm nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệm, cung tiền tệ (MS) tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng kéo dài gây lạm phát Ban đầu kinh tế điểm 1, với sản lượng đạt mức sản lượng tiềm Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tương ứng với mức giá P1 - điểm giao đường tổng cung AS1 đường tổng cầu AD1 Hình 3: Lạm phát cung tiền tăng Khi cung tiền tệ tăng lên đường tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trong thời gian ngắn, kinh tế chuyển động đến điểm 1’ sản phẩm tăng lên mức tiềm năng, tức đạt tới Y’ (Y’ > Yn) Điều làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tiền lương tăng lên làm giảm tổng cung - đường tổng cung dịch chuyển vào đến AS2 Tại đây, kinh tế quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên sản phẩm đường tổng cung dài hạn điểm cân (điểm 2), mức giá tăng từ P1 đến P2 Nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng dịch chuyển đường tổng cầu tổng cung lại tiếp tục diễn kinh tế đạt tới mức giá ngày cao hơn, lạm phát tăng cao CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Lạm phát giai đoạn 2000 – 2008 2.1.1 Diễn biến Ngoại trừ mức giảm phát nhẹ năm đầu tiên, tỷ lệ lạm phát giai đoạn 20002008 nhìn chung tăng qua năm Năm 2000 có giảm phát nhẹ (0,5%) tiền tệ tín dụng tăng nhanh (30-40%/năm) đồng Việt Nam phá giá mạnh (khoảng 36%) gia đoạn 1997-2003 Điều dư âm khủng hoảng châu Á năm 1997 Sau giai đoạn ổn định mức thấp năm giai đoạn, lạm phát bắt đầu tăng với tỷ lệ 9,5% năm 2004, cao nhiều so với mục tiêu 6% mà Chính phủ đề Nguồn : Tổng Cục Thống kê Việt Nam Hình : Diễn biến lạm phát, tăng trưởng cung tiền tín dụng kinh tế Việt Nam 1996 - 2009 Lạm phát, sau giảm nhẹ năm 2006 lại tăng mạnh tới 12,6% năm 2007 lên tới xấp xỉ 20% năm 2008 2.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát Việt Nam tác động tổ hợp ba dạng thức lạm phát: lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy Lạm phát tiền tệ: Hình cho thấy tiền tệ/tín dụng lạm phát có mối tương quan rõ ràng từ năm 2003 Khi tiền tệ/tín dụng tăng lạm phát tăng theo Cuối 2006, Việt Nam gia nhập WTO khiến luồng vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào Việt Nam, đẩy giá chứng khoán tài sản lên cao Để giữ ổn địnhtỷ giá, NHNN phải bơm lượng tiền đồng lớn vào kinh tế, làm tăng lượng tiền lưu thông với mức tăng 30%, hạn mức tín dụng tăng cao, mức tăng 38% khiến trầm trọng tình trạng lạm phát Lạm phát cầu kéo: Từ năm 2003, tác động tiêu cực tăng trưởng khủng hoảng Châu Á giảm đi, cầu bắt đầu tăng lên Đầu tư bao gồm đầu tư công đầu tư doanh nghiệp tăng, thu nhập dân cư, kể thu nhập xuất lao động người thân từ nước ngồi gửi khơng tính vào tổng sản phẩm quốc nội tăng, làm xuất phận dân cư nhu cầu cao Biểu rõ lạm phát cầu kéo nhu cầu nhập lương thực thị trường giới tăng, làm giá xuất tăng (giá xuất gạo bình quân nước ta năm 2007 tăng 15% so với năm 2006) kéo theo cầu lương thực nước cho xuất tăng Trong đó, nguồn cung nước tác động thiên tai, dịch bệnh (như dịch cúm gà) khơng thể tăng kịp Tất yếu tố nói gây lạm phát cầu kéo, đẩy giá số hàng hoá dịch vụ, lương thực thực phẩm tăng theo Lạm phát chi phí đẩy: Cầu tăng lên với tăng lên tiền lương danh nghĩa khu vực nhà nước khu vực FDI năm 2003 khiến giá tăng lên Ở giai đoạn này, giá nguyên liệu, nhiên liệu (đặc biệt xăng dầu, sản phẩm hoá dầu, thép phôi thép v.v…) giới tăng mạnh Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào nhập (nhập chiếm đến 90% GDP) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường nước 2.2 Lạm phát giai đoạn 2008 – 2.2.1 Diễn biến Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 góp phần làm giảm lạm phát Việt Nam từ cuối năm 2009 Năm 2008 năm đáng nhớ kinh vĩ mô tình hình lạm phát Việt Nam Chỉ số CPI liên tục tăng cao từ đầu năm Nỗi lo lạm phát thực xuất vào thời điểm Tổng cục Thống kê công bố CPI tháng 2/2008 đạt mức tăng 3,56% so với tháng trước Trong đó, mặt hàng gạo có ảnh hưởng lớn, giá loại lương thực tăng liên tục thị trường giới.Ở mức tăng cao nhất, tháng Năm đạt đỉnh tăng năm 2008 với 3,91% Trong đó, tháng sáu số CPI tăng chậm lại biện pháp chống lạm phát Chính phủ (tăng 2,14%) tháng bảy 1,13% Lạm phát năm 2008 gần 20%, sau giảm 9,17% năm 2009 Hình 5: Diễn biến tình hình lạm phát Việt Nam 2008 – tháng đầu năm 2013 Trong năm 2010, dịp Tết nguyên đán việc tăng giá điện, lạm phát hai tháng đầu năm tăng cao Năm tháng năm 2010 chứng kiến tỷ lệ lạm phát tương đối ổn định mức thấp chứng tỏ biện pháp kiểm sốt lạm phát Chính phủ có tác động Tuy nhiên, lạm phát lại tăng trở lại mạnh mẽ từ tháng năm 2010 khiến cho số giá tiêu dùng CPI cho 11 tháng tăng lên đến 9,58% so với 20,71% 5,07% kỳ năm 2008 2009 Việc phá giá VND so với USD tháng năm 2010 biến động thị rường vàng nước quốc tế coi vài số nguyên nhânchủ yếu khiến cho lạm phát tăng cao lúc Theo đánh giá phận thống kê ASEAN, năm gần đây, kinh tế Việt Nam cải thiện tương đối ổn định Cụ thể, lạm phát giảm từ mức số năm 2011 (18,13%) xuống mức số (6,81% năm 2012 5,92% 10 tháng đầu năm 2013 Năm 2011, tỉ lệ lạm phát thực tế 18,13% tỉ lệ lạm phát dự kiến đầu năm < 7% Mục tiêu Chính phủ ưu tiên lạm phát, nhiên quý I năm 2011 lạm phát tăng cao Ba tháng đầu năm, riêng tháng mức lạm phát thấp 2% lạm phát tháng hai tháng ba đạt 2% với mức tăng cụ thể 2,09% 2,17% Lạm phát tăng cao bốn tháng đầu năm sức ép từ tỷ giá, giá hàng hóa lượng cung tiền, sau giảm tốc từ tháng năm tháng sáu nhờ nỗ lực ổn định hóa liệt Chính phủ Sang đến năm 2012, tăng trưởng kinh tế mức 5,03%, thấp nhiều so với mức dự báo Trong lạm phát mức 6,81%, thấp so với ngưỡng kế hoạch 10% CPI tháng hai năm 2012 tăng 0,27% so với tháng 11 tăng 6,81% so với tháng 12/2011 CPI bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình qn năm 2011, CPI tăng khơng q cao vào hai tháng đầu năm (tăng 1,0% vào tháng tăng 1,37% vào tháng hai) tăng cao vào tháng với mức tăng 2,20% Đây tháng chịu tác động chủ yếu nhóm thuốc dịch vụ y tế nhóm giáo dục Sau đó, mức tăng CPI chậm dần tháng cuối năm Năm 2013, theo Báo cáo số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm, tháng 12, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,51% so với tháng 11và tăng 6,04% so với kỳ tháng 12/2012 Đây năm có số giá tiêu dùng tăng thấp 10 năm trở lại Năm có CPI cao 2008, tăng 19,89% Các năm 2007 tăng 12,63% năm 2011 tăng 18,13% Trong năm 2012 2013 với biện pháp kiềm chế, tốc độ lạm phát “hãm phanh”.Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012, thấp nhiều so với mức tăng 9,21% năm 2012 Trong năm 2013, CPI tăng cao vào quý I quý III với mức tăng bình quân tháng 0,8%; quý II quý IV, CPI tương đối ổn định tăng mức thấp với mức tăng bình qn tháng 0,4%.Trong nhóm hàng hóa dịch vụ, nhóm nhà vật liệu xây dựng có số giá tháng 12/2013 so với tháng trước tăng cao với mức tăng 2,31%, nguyên nhân việc điều chỉnh giá gas hồi đầu tháng Một số nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá giảm bao gồm nhóm giao thơng giảm 0,23%; bưu viễn thơng giảm 0,01% Theo đó, năm có 17 tỉnh, thành phố điều chỉnh giá dịch vụ y tế làm cho CPI nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng 18,97% so với tháng 12 năm trước, đóng góp vào số chung nước gần 1,1%.Ngoài ra, việc địa phương tiếp tục thực lộ trình tăng học phí làm CPI nhóm giáo dục tăng 11,71%, đóng góp vào số chung nước tăng khoảng gần 0,7%.Giá xăng dầu sau nhiều đợt điều chỉnh tăng/giảm năm tăng mạnh 2,18%, góp vào CPI chung nước mức tăng 0,08%; giá điện điều chỉnh tăng 10%, đóng góp vào CPI chung khoảng 0,25%.Bên cạnh đó, giá gas năm tăng gần 5%, đóng góp vào CPI nước với mức tăng 0,08% Một số ngun nhân khác cịn có nhu cầu hàng hóa tiêu dùng dân cư tiêu dùng cho sản xuất tăng vào dịp cuối năm; ảnh hưởng thiên tai, mưa bão mức cầu dân yếu.Nằm ngồi rổ 10 tính CPI, số giá vàng tháng 12/2013 giảm 3,33% so với tháng trước; giảm 24,36% so với kỳ năm 2012 Chỉ số giá USD tháng 12/2013 tăng 0,05% so với tháng trước; tăng 1,09% so với kỳ năm 2012 Năm 2014, kinh tế Việt Nam chứng kiến chuyển biến bất ngờ hai tháng đầu năm Cụ thể, lạm phát toàn phần chậm lại mức 4,6% tháng 2/2014 so với năm ngối Bên cạnh đó, giá thực phẩm chậm lại từ mức 4,5% tháng 1/2014 xuống 3,3% tháng 2/2014 so với kỳ năm 2013 2.2.2 Nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát chi phí đẩy: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới góp phần làm giảm lạm phát Việt Nam đầu năm 2009 giá quốc tế giảm giúp Việt Nam đảo ngược xu gia tăng đáng ngại lạm phát Trong kể đến việc giá dầu mỏ giới liên tục giảm từ cuối năm 2008 tới đầu 2009, giúp giá dầu nước điều chỉnh giảm vào tháng năm 2009 Chi phí sản xuất, giá hàng hóa tăng năm nguyên nhân dẫn đến tăng giá thành giá bán sản phẩm, từ gây lạm phát cao nước ta Năm 2011, số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất tăng bình quân 21,3% so với kỳ năm 2010, cao so với tốc độ tăng CPI Chi phí sản xuất tăng phần việc tăng giá điện, than, xăng dầu theo lộ trình, mặt khác giá hàng hóa nhập vào nước ta tăng năm gần Lãi suất vốn vay mức cao, năm 2011, làm tăng giá thành sản phẩm gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Lạm phát cầu kéo: Việc thực sách kích cầu để ngăn chặn suy giảm kinh tế vào năm 2009 gây áp lực đến mặt giá Đồng thời bội chi ngân sách năm từ năm 2006-2010 mức 5% GDP (trừ năm 2008 đạt 4,6%), cá biệt năm 2009 lên đến 6,9% năm 2010 5,6% Tuy nhiên, tính trái phiếu phủ, tỷ lệ bội chi cao Năm 2011 năm 2012, Chính phủ đạo thực liệt giải pháp tiết kiệm chi thường xuyên, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi NSNN (xuống 4,9% vào năm 2011; 4,8% vào năm 2012) giảm nợ công để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế 11 vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội (Nghị số 11/NQ-CP Nghị khác Chính phủ) Việc thực giải pháp thu kết bước đầu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nước ta Lạm phát tiền tệ: Cung tiền nới lỏng mức nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao giai đoạn Nếu năm 2000 tổng phương tiện toán (M2) Việt Nam mức 60% GDP, đến cuối năm 2010 lên đến 130% GDP (tổng dư nợ tín dụng 110% GDP) Tốc độ tăng cung tiền cao tốc độ tăng GDP theo giá thực tế tồn thời gian dài Vào năm 2007, tốc độ tăng trưởng M2 43,7%, tín dụng 53,9%; mức tăng kỷ lục nguyên nhân quan trọng gây lạm phát cao vào năm 2008 Đến năm 2009 2010, tăng trưởng M2 tín dụng lại tăng lên mức khoảng 30%/năm, dẫn đến lạm phát năm 2010 2011 lại bị đẩy lên cao Trong năm 2011, lạm phát mục tiêu đề nhỏ 7%/năm, thấp nhiều so với mức lạm phát thực tế bình quân năm trước (2008-2010) 12,73% Để đạt mục tiêu này, Ngân hàng Nhà nước bắt buộc phải cắt giảm cung tiền (M2 cịn 12,4%) giảm tăng trưởng tín dụng đột ngột (cịn 14,4%), gây hệ khơng mong muốn, như: lãi suất cho vay nợ xấu tăng cao, khoản căng thẳng…, lạm phát mức cao 18,13% Nguyên nhân mức lạm phát năm 2011 cao so với mục tiêu đề hệ việc mở rộng cung tiền mức tăng trưởng tín dụng “nóng” giai đoạn trước (trung bình cung tiền M2 tín dụng tăng 31,17%/năm 35,17%/năm giai đoạn 2004-2010) Năm 2012, theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, nhờ thực liệt đồng hàng loạt giải pháp, tốc độ tăng trưởng M2 năm khoảng 20% tín dụng tăng khoảng 7%, nên lạm phát giảm mạnh đáng kể so với năm 2011 12 ... chế lạm phát, ổn định kinh tế 11 vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội (Nghị số 11/NQ-CP Nghị khác Chính phủ) Việc thực giải pháp thu kết bước đầu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nước ta Lạm phát. .. lệ lạm phát thực tế 18,13% tỉ lệ lạm phát dự kiến đầu năm < 7% Mục tiêu Chính phủ ưu tiên lạm phát, nhiên quý I năm 2011 lạm phát tăng cao Ba tháng đầu năm, riêng tháng mức lạm phát thấp 2% lạm. .. nhân gây lạm phát Lạm phát chi phí đẩy: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới góp phần làm giảm lạm phát Việt Nam đầu năm 2009 giá quốc tế giảm giúp Việt Nam đảo ngược xu gia tăng đáng ngại lạm phát Trong

Ngày đăng: 10/03/2016, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan