Bài giảng sự tiến hóa của kinh tế học vĩ mô nửa sau thể kỷ 20

64 507 0
Bài giảng sự tiến hóa của kinh tế học vĩ mô nửa sau thể kỷ 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ NỬA SAU THẾ KỶ XX 8.1 HỌC THUYẾT TRỌNG TIỀN VÀ VIỆC PHÊ PHÁN HỌC THUYẾT KEYNES Nguồn gốc tiến hóa tiền tệ Thời Cổ đại - Aristote thấy trao đổi hàng hóa cho tiền tệ Aristote cho tiền tệ không chứa đựng giá trị, giá trị tiền đúc Nhà nước đặt cách có điều kiện xuất tiền ý muốn chủ quan người Xénophon lại đánh giá cao vai trò tiền tệ Tiền bạc có nhu cầu vô hạn, nên sử dụng nhiều nô lệ vào việc khai thác bạc • Thomas d’Aquin Tiền đặc ân cầm quyền, quyền quy định sức mua tiền đúc Giá trị tiền đặc tính tự nhiên, tức giá trị sử dụng Vàng bạc đắt ích lợi đồ vật làm vàng bạc, phẩm chất tinh khiết vàng, bạc Gắn xuất tiền với ý muốn người Quan điểm chủ nghĩa trọng thương  Những đại biểu – Antoine Montchsetien (1575-1629) – Jean Baptiste Collbert (1618-1683) – Wiliam Stapphot (1554-1612) – Thomas Mun (1571-1641) Những người trọng thương nêu quy luật tiếng gọi “quy luật Gresham”: tiền tốt bị tiền xấu gạt khỏi lưu thông W Stapphot đề nghị biện pháp để tăng tiền tệ; Chính phủ phải đình việc phát hành tiền đúc không đủ giá W Petty: giàu có biểu hình thức tiền tệ (vàng, bạc) giàu có muôn đời, vĩnh viễn Tuy nhiên tác phẩm cuối “Bàn tiền tệ” ông cho rằng, tiền lúc tiêu chuẩn giàu có W Petty  Thành to lớn thương nghiệp tích lũy, giàu có biểu hình thức tiền tệ (vàng, bạc) giàu có muôn đời, vĩnh viễn  Những tác phẩm cuối “Bàn tiền tệ” ông cho rằng, tiền lúc tiêu chuẩn giàu có W Petty  Hai loại kim loại giữ vai trò tiền vàng bạc  Quan hệ tỷ lệ giá trị chúng dựa sở số lao động bỏ vào việc khai thác chúng định Ông ủng hộ chế độ đơn vị Là người đưa quy luật lưu thông tiền tệ: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông xác định sở số lượng hàng hóa tốc độ chu chuyển tiền Ảnh hưởng thời hạn toán lưu thông tiền tệ dài số tiền cần thiết cho lưu thông nhiều   Phái trọng nông Miễn có làm trung gian trao đổi không cần đến hình thức làm    F.Quesnay phê phán phái trọng thương đánh giá mức tác dụng tiền tệ Nhưng ông lại rơi vào thái cực khác, ông cho tiền tệ cải công cụ để di chuyển cải Tiền tệ (vàng, bạc) cải quốc dân, mà phương tiện kỹ thuật trao đổi, tiền làm trung gian cho trao đổi thuận lợi A Smith  Tiền phát sinh khó khăn kỹ thuật việc trao đổi trực tiếp H – H  Hàng hóa trở thành phương tiện trao đổi, tiền tệ, tiền môi giới giản đơn cho trao đổi mà không làm cho giá trị cải tăng lên  Ông ủng hộ tiền giấy; chống lại việc giảm giá tiền đúc; chống lại thuyết số lượng tiền tệ, giải thích số lượng tiền cần thiết cho lưu thông sau: “không phải số lượng tiền tệ định giá định số lượng tiền tệ”   Số lượng tiền tệ định giá trị khối lượng hàng hóa phải lưu thông Giá trị hàng hóa mua vào bán hàng năm nước đòi hỏi số lượng tiền tệ định lưu thông Kênh lưu thông thu hút cách tất yếu số lượng thích đáng tiền tệ cho đầy đủ chứa đựng => Tiền hàng hóa đặc biệt, tách khỏi giới hàng hóa thông thường để làm chức phương tiện lưu thông   Thu nhập thực tế tăng làm giảm bớt cách tương ứng lượng tiền thực tế giữ cho mục đích giao dịch dự phòng, làm tăng ích lợi biên việc tăng khoản tiền gửi thực tế Đường MB dịch chuyển lên MB’ Với mức lãi suất định, lượng tiền thực thực tế tăng lên Với đường MC, dịch chuyển từ MB sang MB’ làm tăng lượng tiền thực tế giữ đến L’’ điểm thích hợp dịch chuyển từ E sang E’’ b) Cân thị trường tiền tệ  Thị trường tiền tệ cân lượng cầu tiền tệ thực tế lượng cung Lãi suất E ro r1 A B Lo Lượng tiền thực tế LL Đường cầu lượng cầu thực tế LL biểu thị cho mức thu nhập thực tế xác định  Chi phí hội việc giữ tiền cao, lượng cầu tiền thực tế thấp  Đường cung lượng tiền thực tế thẳng đứng mức Lo Điểm cân E mức lãi suất cân ro    Tại mức lãi suất r1 thấp hơn, AB lượng dư cầu tiền Cần phải có lượng dư cung tương ứng trái khoán Điều làm giảm giá trái khoán làm tăng lợi tức trái khoán đẩy lãi suất lên đến mức cân hai thị trường giải hết hàng c) Những thay đổi cân bằng; lãi suất cân lãi suất r’’ E’ E’’ r’ E ro LL” LL L’ Lo Lượng tiền thực tế    Với mức thu nhập thực tế cho trước, LL đường cầu lượng tiền thực tế Một mức giảm lượng cung tiền thực tế từ Lo đến L’, dịch chuyển điểm cân từ E đến E’ Lãi suất cân tăng từ ro đến r’để giảm lượng cầu tiền cho phù hợp với mức giảm lượng cung    Với mức cung định lượng tiền thực tế Lo, mức tăng thu nhập dịch chuyển đường cầu từ LL đến LL’ Điểm cân từ E đến E’’ lãi suất cân phải tăng từ ro đến r” Thu nhập thực tế cao thường làm tăng lượng cầu tiền thực tế cần có lãi suất cao để bù cho lượng mà trì lượng cầu tiền thực tế cho phù hợp với lượng cung thực tế không thay đổi  d) Lãi suất kiểm soát tiền tệ Lãi suất r1 ro LL’’ LL L1 L’1 Lo Lượng tiền thực tế      Đường cầu tiền LL vẽ mức thu nhập thực tế định Nếu ngân hàng cố định lượng cung ứng tiền tệ thực tế Lo, lãi suất cân ro Nếu ngân hàng ấn định mức lãi suất ro cung cấp mức tiền cần thiết, lượng cung ứng tiền tệ lại Lo Để kiểm soát lượng cung ứng tiền tệ lãi suất, ngân hàng phải biết vị trí đường cầu Khi cố định lãi suất r1 lượng cung ứng tiền tệ L1 đường cầu LL, L’1 đường cầu LL’  Tiền tệ sách tiền tệ công cụ quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước kinh tế hỗn hợp  Một số nhà kinh tế cho tiền tệ đời ý muốn chủ quan người Một số khác (đa số) cho xuất tiền tất yếu khách quan phát triển sản xuất hàng hóa trao đổi hàng hóa K Marx nhà kinh tế học phái “tân cổ điển”, J Keynes, trường phái đại thống với chức tiền tệ Nhưng phái “tân cổ điển”, Keynes, trường phái nhấn mạnh chức phương tiện lưu thông phương tiện cất trữ; coi tiền chất dầu bôi trơn làm dễ dàng cho việc buôn bán, phương tiện kỹ thuật cần thiết cho lưu thông hàng hóa Cho tiền làm   Một số nhà kinh tế, Marx, cho số lượng tiền cần thiết lưu thông phải sở giá hàng hóa tốc độ chu chuyển tiền Một nhà kinh tế khác dựa sở thuyết số lượng tiền tệ, cho khối lượng tiền tệ định giá trị đơn vị tiền tệ, số lượng tiền lưu thông tăng lên, giá trị đơn vị tiền tệ giảm xuống làm cho giá hàng hóa tăng Dựa vào thuyết số lượng tiền tệ nhà kinh tế giải thích vấn đề lạm phát Các nhà kinh tế sau Marx gần ý nghiên cứu phát triển mạnh loại tiền ký hiệu; sử dụng tiền làm công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, chống chu kỳ khủng hoảng thất nghiệp        8.2 Kinh tế học vĩ mô cổ điển Các giả thuyết kỳ vọng hợp lý, không tồn tượng cứng nhắc giá biến số danh nghĩa, ảnh hưởng kỳ vọng lên cầu Quan điểm vấn đề “cân – không cân bằng” , “góc nhìn vi mô – vĩ mô” Mô hình chu kỳ cân nhận diện tín hiệu điều kiện bất định (Robert Lucas) Mô hình kinh tế thực (Edward Preskott, Finn Kidland) Mô hình tiền tệ hiệu sách tiền tệ Tín nhiệm nhân tố hiệu sách kinh tế Phê phán lý thuyết chu vấn đề số liệu “chính xác” kiểm chứng lý thuyết HET [...]... mọi nhu cầu của những người có tiền, còn tất cả các hàng hóa khác thì chỉ có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó mà thôi    Bản chất của tiền tệ là hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa; là sự thể hiện chung của giá trị Tiền có 5 chức năng: Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện tích trữ Phương tiện thanh toán Tiền tệ thế giới Quy luật phổ biến của lưu thông... trị của tiền phụ thuộc vào số lượng của nó Nếu số lượng tiền càng nhiều thì giá trị của tiền tệ càng ít và ngược lại Còn bản thân của tiền tệ thì không có giá trị nội tại     Tiền là phương tiện kỹ thuật của lưu thông Với giá trị nhất định của tiền, số lượng tiền trong lưu thông tùy thuộc vào tổng giá cả hàng hóa Sử dụng thuyết số lượng tiền tệ để giải thích cho sự thay đổi trong quan hệ quốc tế. .. dụng MV = PQ, vì V ổn định, nên các biến số của kinh tế vĩ mô như giá cả, sản lượng, việc làm phụ thuộc vào mức cung tiền tệ Mức cung tiền tệ tỉ lệ thuận với sản lượng quốc gia, việc làm… Khái niệm “tính ổn định cao” của cầu tiền tệ: cầu tiền tệ có liên quan chặt chẽ với sự vận động của các chỉ tiêu chính, trước hết là thu nhập Mức cầu danh nghĩa về tiền như sau: Md = f (yn,i) yn là thu nhập danh nghĩa... trong dài hạn số lượngtiền tệ không phụ thuộc vào quy mô của GDP mà vào thay đổi của giá cả hoặc thay đổi của mức giá chung của nền kinh tế như lạm phát, tốc độ tăng số lượng tiền Có hai cách diễn giải thuyết số lượng tiền tệ Một cách sử dụng phương trình cân đối tiền mặt, nên được gọi là Thuyết cân đối tiền mặt Cách khác sử dụng phương trình trao đổi của Fisher, nên được gọi là Thuyết số lượng giao dịch... Tiền có nhiệm vụ làm môi giới trong lưu thông, cho trao đổi được dễ dàng hơn, được sử dụng vào các hoạt động giao dịch Sức mua của tiền được quyết định bằng số lượng hàng hóa và dịch vụ mà nó mua được Là nghịch đảo của tổng số giá cả hàng hóa  Sức mua của tiền phụ thuộc vào: - Tốc độ lưu thông tiền séc của ngân hàng Số lượng tiền tệ Tốc độ lưu thông tiền tệ Toàn bộ khối lượng của các giao dịch Là... lên của dự trữ tiền tệ (vàng) Ricardo coi vàng là cơ sở của tiền tệ và đấu tranh chống lạm phát, phê phán chính sách lạm phát của ngân hàng Anh  Giá trị của tiền tệ do giá trị vật liệu làm ra tiền quyết định, bằng số lượng lao động đã hao phí để khai thác vàng bạc Giá cả là biểu hiện của giá trị Tổng giá cả hàng hóa phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ Nếu vật liệu làm ra tiền đắt thì giá cả hàng hóa. .. thể các nhân tố mong đợi hợp lý hình thành bên ngoài lĩnh vực sản xuất, biểu hiện như là kết quả của sản xuất chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp của nó  Vì tính chất của cầu tiền tệ là nhân tố ngoại sinh nên từ công thức Md = f (yn,i) có thể viết đơn giản hơn là: Md = f (yn)   Keynes Mức cầu về tiền biểu hiện hàm lãi suất (r) Động lực giữ tiền là tính không ổn định bên trong của nền kinh tế. .. tăng, giảm giá trị tiền tệ Chủ nghĩa tự do mới    Xuất hiện từ sau những năm 30 của thế kỷ XX Khẩu hiệu của họ là thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn Lý thuyết của chủ nghĩa tự do mới phát triển dưới nhiều tên gọi khác nhau ở nhiều nước: Đức, Anh, Mỹ, Áo, Thụy Điển…  J.B Hicks (1904-1989), nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1972  Tiền tệ là một chứng khoán, một hứa hẹn chi trả hoàn... nào đó thừa vàng thì ở đó giá cả hàng hóa tăng và những hàng hóa nhập khẩu trở nên có lợi Thiếu hụt trong bảng cân đối thương nghiệp sẽ được trả bằng vàng K Marx    Tiền là kết quả quá trình phát triển lâu dài của trao đổi và của các hình thái giá trị Tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hóa phân làm 2 cực: một phía là các hàng hóa thông thường, một phía là các hàng hóa đóng vai trò tiền tệ Tiền tệ có... tiền mặt  K: hệ số chỉ có phần trong tài khoản của dân cư dưới hình thức tiền tệ  P: mức giá cả  Q: sản lượng hàng hóa lưu thông Phương trình này còn gọi là phương trình “cân bằng Cambridge”  Giá trị của tiền do cung và cầu về tiền quyết định, sự tăng giảm lượng dư tiền mặt ảnh hưởng tới giá trị của đồng tiền chủ yếu là do tốc độ lưu thông của tiền có sự thay đổi Mức dư tiền mặt tăng, tức là tốc độ ...8.1 HỌC THUYẾT TRỌNG TIỀN VÀ VIỆC PHÊ PHÁN HỌC THUYẾT KEYNES Nguồn gốc tiến hóa tiền tệ Thời Cổ đại - Aristote thấy trao đổi hàng hóa cho tiền tệ Aristote cho tiền... quốc gia  Hai Giá hàng hóa phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ => quan tâm đến vấn đề ổn định giá chống lạm phát    Sử dụng MV = PQ, V ổn định, nên biến số kinh tế vĩ mô giá cả, sản lượng, việc... với sách tài nhân tố quan trọng định sản lượng, thất nghiệp lạm phát kinh tế đại Tiền tệ tác động vào kinh tế theo bước: - Sự thay đổi mức cung tiền tệ dẫn đến thay đổi lãi suất, khối lượng điều

Ngày đăng: 10/03/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương

  • Slide 5

  • 2. W. Petty

  • W. Petty

  • Phái trọng nông Miễn có cái làm trung gian trao đổi là được không cần đến hình thức của nó làm bằng gì

  • A. Smith

  • Slide 10

  • D.Ricardo Tự do thương nghiệp giữa các nước là có lợi. D. Ricardo nghiên cứu tiền chủ yếu là ở chức năng phương tiện lưu thông

  • Slide 12

  • Slide 13

  • K. Marx

  • Slide 15

  • Trường phái tân cổ điển

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Chủ nghĩa tự do mới

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • 9. Trường phái chính hiện đại

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan