GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

12 480 0
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN TỔNG QUAN 1.1 Lý luận nông thôn xây dựng nông thôn 1.1.1 Lý luận Nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm: Nông thôn hệ thống xã hội, cộng đồng xã hội có đặc trưng riêng biệt xã hội nhỏ, có đầy đủ yếu tố, vấn đề xã hội thiết chế xã hội Nông thôn xem xét cấu xã hội, có hàng loạt yếu tố, lĩnh vực nằm mối quan hệ chặt chẽ với 1.1.1.2 Đặc trưng nông thôn          Hệ thống xã hội nông thôn xác định theo ba đặc trưng sau: - Về nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: Ở nông thôn, đặc trưng chủ yếu nông dân, xã hội có giai cấp, tầng lớp địa chủ, phú nông, nhóm thợ thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ, v.v - Về lĩnh vực sản xuất: Đặc trưng rõ nét nông thôn sản xuất nông nghiệp; ra, kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trò lớn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Về lối sống, văn hóa loại cộng đồng: Nông thôn thường đặc trưng với lối sống văn hóa cộng đồng làng xã Đặc trưng bao gồm nhiều khía cạnh từ hệ thống dịch vụ, giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực cho hành vi, đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế, đến hệ thống đường xá, lượng, nhà ở, Đó đặc trưng mặt xã hội học để nhận diện nông thôn Chính đặc trưng thứ ba tạo sắc riêng, diện mạo riêng cho hệ thống xã hội nông thôn 1.1.2.  Xây dựng nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm nông thôn           Theo tinh thần Nghị 26-NQ/T.Ư Trung ương, nông thôn khu vực nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa           Với tinh thần đó, nông thôn có năm nội dung Thứ nông thôn có làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại Hai sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa Ba đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Bốn sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển Năm xã hội nông thôn quản lý tốt dân chủ          Để xây dựng nông thôn với năm nội dung đó, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn bao gồm 19 tiêu chí 1.1.2.2 Sự khác biệt xây dựng nông thôn trước với xây dựng nông thôn         Có thể nói, xây dựng nông thôn có từ lâu Việt Nam Trước đây, có thời điểm xây dựng mô hình nông thôn cấp huyện, cấp thôn, xây dựng nông thôn cấp xã Sự khác biệt xây dựng nông thôn trước với xây dựng nông thôn điểm sau - Thứ nhất, xây dựng nông thôn xây dựng nông thôn theo tiêu chí chung nước định trước - Thứ hai, xây dựng nông thôn địa bàn cấp xã phạm vi nước, không thí điểm, nơi làm nơi không, 9111 xã làm - Thứ ba, cộng đồng dân cư chủ thể xây dựng nông thôn mới, làm hộ, người nông dân tự xây dựng - Thứ tư, chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia 13 chương trình có tính chất mục tiêu diễn nông thôn 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn 1.2.1 Ngoài nước 1.2.1.1 Hàn Quốc             Hàn Quốc vào đầu thập kỷ 60 kỷ XX nước nghèo sau chiến tranh, GDP bình quân đầu người có 85 USD, không đủ lương thực phần lớn người dân không đủ ăn Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy khắp đất nước Đến năm 1970 70% dân số sống nông thôn, số 80% sống điều kiện khó khăn           Sau trận lụt lớn năm 1969, thị sát tình hình dân chúng, Tổng thống Hàn Quốc Park Chung Hy nhận viện trợ phủ vô nghĩa người dân không nghĩ cách tự cứu lấy Hơn nữa, khuyến khích người dân tự hợp tác giúp đỡ điểm mẫu chốt để phát triển nông thôn Những ý tưởng tảng phong trào “Saemaulundong” (Phong trào đổi nông thôn) đích thân Tổng thống Park phát động vào ngày 22/4/1970 Phong trào đổi nông thôn đề cao “Tinh thần Saemaul” gồm thành tố: “Chăm - Tự lực - Hợp tác” Cơ sở để hình thành tinh thần là: “Chăm chỉ” động tự nguyện người dân, không ngừng vượt qua khó khăn để tiến tới thành công, “Tự lực” ý chí thân, tinh thần làm chủ, chịu trách nhiệm sống vận mệnh thân “Hợp tác” nhận thức mong muốn phát triển cộng đồng phải nhờ vào nỗ lực tập thể          Sự đời kịp thời “Saemaulundong” vào lúc nông thôn Hàn Quốc trì trệ đói nghèo tạo bứt phá mạnh mẽ nhanh chóng đạt kết khả quan Tới năm 1974, sau năm phát động “Saemaulundong”, sản lượng lúa tăng đến mức tự túc lương thực, phổ biến kiến thức nông nghiệp tạo nên cách mạng phương pháp canh tác, thu nhập năm hộ nông dân (674 nghìn won tương đương 562 USD) cao so với hộ thành thị (644 nghìn won tương đương 537 USD)      Vào năm 1980, mặt nông thôn nói hoàn toàn thay đổi với đầy đủ điện, đường, nước sạch, công trình văn hóa… “Saemaulundong” từ phong trào nông thôn lan thành phong trào đổi toàn xã hội Hàn Quốc 1.2.1.2 Malaysia         Chính phủ nước cho sở để PTNT phát triển vốn xã hội (giáo dục, sức khỏe), tăng cường quản trị cấp địa phương, đầu tư nghiên cứu khuyến nông, cung cấp thể chế hỗ trợ giao thông, tài Đặc biệt, cần xác định nông dân tảng phát triển quốc gia GS Ibrahim Ngah - Đại học Công nghệ Malaysia cho biết, PTNT coi chương trình nghị quan trọng Malaysia Rất nhiều nỗ lực nguồn lực đầu tư để cải thiện phúc lợi người dân nông thôn, bao gồm phát triển sở hạ tầng sở vật chất Kinh nghiệm Malaysia rằng, phương pháp tiếp cận mô hình PTNT cần triển khai đặc thù theo địa phương với thời gian phụ thuộc vào tình hình kinh tế, trị, nguồn lực tài 1.2.1.3 Trung Quốc           Từ năm 1978, Trung Quốc thực nhiều sách cải cách nông thôn Đến năm 2009, thu nhập bình quân cư dân nông thôn, lần đạt mức 5.000 NDT, tăng 8,5% so với năm trước Cũng năm 2009, Trung Quốc đầu tư làm sửa chữa khoảng 300.000 km đường nông thôn; hỗ trợ 46 triệu người nghèo đảm bảo đời sống tối thiểu; triển khai thí điểm 320 huyện bảo hiểm dưỡng lão xã hội nông thôn Việc đạo Chính phủ trước kiểu mệnh lệnh hành chính, nên việc thực miễn cưỡng Sau đó, việc thực xây dựng NTM linh hoạt hơn, dựa quy hoạch tổng thể (ngân sách nhà nước địa phương) Căn tình hình cụ thể địa phương, đặc điểm tự nhiên, xã hội, để đưa sách, biện pháp thích hợp Ngân sách nhà nước chủ yếu dùng làm đường, công trình thủy lợi…, phần dùng để xây nhà cho dân Đối với nhà nông thôn, địa phương ngân sách lớn, nông dân bỏ phần, lại tiền ngân sách”           Công cải cách nông thôn Trung Quốc qua nhiều dấu mốc Trong đó, mốc quan trọng xóa bỏ công xã nhân dân; xác lập thể chế kinh doanh hai tầng kết hợp, lấy kinh doanh bao thầu gia đình làm sở; mở cửa toàn diện thị trường nông sản; xóa bỏ thuế nông nghiệp, thực trợ cấp trực tiếp cho nông dân Trung Quốc thực nội dung hai mở, điều chỉnh, mở cửa giá thu mua, thị trường mua bán lương thực; điều chỉnh chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thông thành trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng lương thực         Trung Quốc thực hạn chế lấy đất nông nghiệp Vấn đề thu hồi đất nông nghiệp nước quy định ngặt nghèo Nếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phải với chiến lược lâu dài vùng phải nằm giới đỏ, đảm bảo nước trì 1,8 tỷ mẫu đất nông nghiệp trở lên          Tài hỗ trợ Tam nông Trung Quốc tập trung mục tiêu nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, nông dân tăng thu nhập Định hướng phát triển tài hỗ trợ tam nông Trung Quốc nông nghiệp đại, nông thôn đô thị hóa nông dân chuyên nghiệp hóa Trong sách tài chính, để tăng thu nhập cho nông dân, Trung Quốc tăng đầu tư hỗ trợ giá mua giống, hỗ trợ thu mua lương thực không thấp giá thị trường, mua máy móc thiết bị nông nghiệp vốn Cùng đó, Trung Quốc tập trung xây dựng chế hướng nghiệp, đào tạo kỹ làm việc, đặc biệt lao động trẻ Ngoài ra, bên cạnh giảm thu phí thuế với nông dân, Trung Quốc có chủ trương, đảm bảo vòng năm xóa bỏ tình trạng xã, thị trấn dịch vụ tài tiền tệ Đồng thời, thúc đẩy việc mua đồ gia dụng, ô tô, xe máy xã, cách nhà nước trợ cấp 13% tổng giá trị hàng hoá nông dân mua sản phẩm (do nhà nước định hướng) 1.2.2 Trong nước 1.2.2.1 Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh         Triển khai công tác xây dựng nông thôn mới, các cấp, ngành, các địa phương tỉnh đồng loạt triển khai, với phương châm: Cùng với đầu tư lớn nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, phải huy động sức mạnh tổng hợp toàn thể nhân dân, dựa vào nội lực cộng đồng dân cư, mọi việc phải dân biết, dân bàn, dân làm dân hưởng thụ Đồng thời không làm thí điểm mà triển khai đồng 125 xã nông thôn 13 huyện, thị, thành phố (trừ thành phố Hạ Long không xã) thực đồng tất tiêu chí Trong đó, lựa chọn xã huyện Hoành Bồ Đông Triều làm mẫu triển khai thẩm định, phê duyệt quy hoạch Đề án Nông thôn cấp xã để làm mẫu cho đơn vị khác, rút kinh nghiệm trước huyện phê duyệt phạm vi toàn tỉnh.            Theo báo cáo đánh giá thực trạng xây dựng NTM địa bàn tỉnh, tính đến nay, tiêu chí đạt tương đối cao như: 100% số xã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS; 100% xã đạt chuẩn quốc gia y tế; 123/125 xã có điểm bưu điện cấp xã; 100% xã hoàn thành việc xóa nhà tạm, dột nát; 91/125 xã có 20% người dân tham gia bảo hiểm y tế; 89/125 xã có tỷ lệ hộ dân sử dụng điện thường xuyên 95%; 107/125 xã có an ninh, trật tự xã hội giữ vững Toàn tỉnh có 28 xã đạt 20/39 tiêu NTM; 69 xã đạt từ 10-20/39 tiêu; 28 xã đạt 10/39 tiêu Công tác lập đề án cấp huyện, cấp xã tích cực thực hiện, có 101 xã hoàn thiện đề án, 59 xã thông qua HĐND cấp, xã UBND huyện phê duyệt; có 87/125 xã thông qua phương án quy hoạch tổng thể trung tâm xã lần quy hoạch phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn lần Dự kiến đến hết ngày 30-9-2011, tất xã phê duyệt xong quy hoạch xây dựng NTM quy hoạch trung tâm xã.            Như khẳng định với tâm cao, vào hệ thống trị, đồng thuận nhân dân huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia thực Chương trình xây dựng NTM. Do đó, chương trình xây dựng NTM trên địa bàn toàn tỉnh đã đạt được những kết đáng khích lệ, tạo động lực để tỉnh Quảng Ninh đích sớm so với nước 1.2.2.2.Xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình           Thái Bình tỉnh nông nghiệp, có gần 90% số dân sống nông thôn 70% lao động làm nông nghiệp Vì vậy, việc xây dựng nông thôn thực tích cực Từ cuối năm 2008, ba cấp tỉnh, huyện, xã Thái Bình thành lập Ban đạo xây dựng thí điểm nông thôn mới, đồng chí bí thư cấp ủy làm trưởng ban Kế hoạch thực từ quý 42008 năm tiếp theo, tùy theo tính chất, quy mô dự án Nhưng trước hết tập trung vào nội dung như: quy hoạch vùng sản xuất, vùng dân cư, quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đại, tạo điều kiện thuận lợi sinh hoạt, phát triển văn hóa, giữ gìn môi trường phát triển làng nghề địa phương         Trong triển khai xây dựng nông thôn mới, điểm xuất phát xã tỉnh Thái Bình không giống nhau, địa phương phải đạt năm mục tiêu: Sản xuất phát triển, sống sung túc, diện mạo sáng sủa, thôn xóm văn minh quản lý dân chủ Tỉnh tiến hành xây dựng mô hình nông thôn xã điểm: Thanh Tân (Kiến Xương), Vũ Phúc (TP Thái Bình), Thụy Trình (Thái Thụy), An Ninh (Tiền Hải), Nguyên Xá (Vũ Thư), Trọng Quan (Đông Hưng), Hồng Minh (Hưng Hà) Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) Đây điểm sáng vùng nông thôn khác tỉnh, từ tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để nhân điển hình diện rộng        Trong hình mẫu nông thôn tỉnh Thanh Tân điểm xây dựng Đến nay, xã xây xong quy hoạch chi tiết vùng sản xuất hàng hóa vùng dân cư địa phương, đồng thời chuẩn bị tiếp nhận nguồn vốn Ngân hàng giới (WB) xây dựng hệ thống cấp nước Mỗi vùng sản xuất hàng hóa bố trí từ 30 đến 100 trở lên, đường bờ vùng thiết kế từ 3,5 đến m, bảo đảm cho xe giới lại thuận tiện Hệ thống mương máng, sông ngòi, cống đập, trạm bơm đáp ứng đầy đủ nhu cầu phục vụ sản xuất vùng, phù hợp sản xuất giới đại         Cùng với phát triển kinh tế, Thái Bình trọng đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, xây dựng thiết chế văn hóa nông thôn gắn với nâng cao dân chủ sở, bảo đảm 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế, 100% số trường học tất cấp học xây dựng kiên cố Hiện toàn tỉnh có 39/296 trường mầm non, 242/294 trường tiểu học, 57/274 trường THCS 7/49 trường THPT đạt chuẩn quốc gia Tất thôn, làng tỉnh có nhà văn hóa, thư viện khu vui chơi giải trí; đồng thời tích cực thực xóa đói, giảm nghèo, giải vấn đề xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân         Sau năm kể từ tỉnh Thái Bình triển khai xây dựng nông thôn mới, điều thay đổi nhận thấy rõ cánh đồng Thái Bình nhiều người dân sản xuất ruộng to hơn, với bờ vùng bờ quy hoạch rộng rãi, khang trang Đó kết công tác dồn điền đổi thửa, nhiệm vụ trọng tâm trình xây dựng nông thôn Thái Bình 1.2.2.3 Xây dựng nông thôn Đăk Lăk            Thực Chương trình xây dựng nông thôn (NTM), UBND tỉnh, Ban đạo cấp tỉnh thường xuyên đạo đơn vị liên quan, huyện, thành phố tập trung công tác lãnh đạo để chương trình thực tiến độ hiệu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt bước đầu, thực tế, việc triển khai thực Chương trình xây dựng NTM gặp phải nhiều khó đòi hỏi phải có sự nỗ lực phối hợp đồng cấp, ngành tham gia tích cực người dân Theo đánh giá Ban đạo tiến độ xây dựng NTM chậm so với kế hoạch Đầu tiên phải kể đến việc lập đồ án quy hoạch Đến nay, 22 xã điểm có xã Đăk Mar, Hà Mòn (huyện Đăk Hà), Đoàn Kết (TP Kon Tum) phê duyệt quy hoạch xây dựng xã NTM, 19 xã dừng lại phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch hoàn chỉnh hồ sơ đồ án quy hoạch để phê duyệt Hiện nay, toàn tỉnh chưa có xã hoàn thành việc lập đề án xây dựng NTM cấp xã theo quy trình Trong tổng số 81 xã xây dựng NTM, tại, số xã hoàn thành Đề án trình xin ý kiến, thẩm định phê duyệt như: xã Hà Mòn, Đăk Mar, Đăk La (huyện Đăk Hà); Đăk Kroong, Đăk Môn (huyện Đăk Glei); Sa Sơn, Sa Nghĩa (huyện Sa Thầy); Măng Cành, Pờ Ê ( huyện Kon Plông); Đăk Rơ Ông, Ngọc Lây (huyện Tu Mơ Rông) Các xã lại, có 02 xã phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch hoàn chỉnh hồ sơ đồ án quy hoạch để phê duyệt; số xã tập trung lập đồ án quy hoạch; số xã chưa triển khai thực lập đề án, chí có xã giao hết cho đơn vị tư vấn tự điều tra, khảo sát Nguyên nhân dẫn đến tiến độ xây dựng nông thôn chậm từ khâu nhận thức người dân chưa với tinh thần chương trình xây dựng nông thôn mới; số xã trông chờ, ỷ lại; đội ngũ cán xã yếu trình độ lực chuyên môn Công tác tuyên truyền chưa thực sâu rộng, trách nhiệm ban quản lý xây dựng nông thôn xã Đảng ủy, UBND xã chưa cao, chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa xây dựng NTM Công tác phối hợp thực ngành, cấp chưa chặt chẽ; việc kiểm tra, giám sát chưa kịp thời thường xuyên             Vấn đề quan trọng trình xây dựng nông thôn mới tại Đăk Lăk người dân phải nhận thức vai trò, trách nhiệm Đây yếu tố mang tính định mục đích chương trình xây dựng NTM phát huy nội lực, huy động tham gia người dân kết hợp với hỗ trợ đầu tư Nhà nước Tuy nhiên, thực tế, người dân chưa thực quan tâm 1.2.2.4 Xây dựng nông thôn Bình Phước             Xã Tân Lập, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước có diện tích tự nhiên 7.316 hecta, diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 6.210 hecta, chủ yếu trồng hai loại điều cao su (4.700 ha) Dân số toàn xã có 2213 hộ với 9548 nhân (hộ dân tộc: 72, với 302 nhân khẩu)          Trước thực đề án xây dựng xã nông thôn Tân Lập vào tháng 06 năm 2009, xã đạt 4/19 tiêu chí thuộc tiêu chí quốc gia nông thôn bao gồm tiêu chí thủy lợi, bưu điện, hộ nghèo anh ninh trật tự, đến thời điểm xã hoàn thành 14/19 tiêu chí, tiêu chí dự kiến đạt năm 2011 trường học sở vật chất văn hóa, tiêu chí chưa đạt là: (1) Chợ nông thôn; (2) Thu nhập bình quân đầu người 1,2 lần bình quân khu vực nông thôn tỉnh (chỉ tiếu 1,5 lần); (3) Cơ cấu lao động ngành nông lâm nghiệp chiếm 32,3% (chỉ tiêu < 20%)          Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (Viện) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giao nhiệm vụ tư vấn quy hoạch xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp phát huy lợi xã Tân Lập nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân Trong số 40 mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Viện triển khai xây dựng mô hình thâm canh điều cao sản với quy mô 4,5 (03 hộ), mô hình trồng thâm canh hồ tiêu với quy mô 7,2 (20 hộ), mô hình canh tác sắn bền vững với quy mô 2,0 ha, mô hình chăn nuôi gà thịt thả vườn an tòan sinh học với quy mô 6400 (22 hộ), mô hình chăn nuôi lợn an toàn với quy mô 120 (12 hộ) Trong số mô hình này, mô hình chăn nuôi gà thịt thả vườn an toàn sinh học (Gà Tàu Vàng) kết thúc đem lại hiệu thiết thực cho nông hộ:             Đây ba mô hình sản xuất nhân rộng theo đánh giá Ban quản lý đề án xây dựng mô hình nông thôn xã Tân Lập, hai mô hình lại là: Mô hình ca cao xen tán điều mô hình trồng nấm           Thu nhập bình quân đầu người, tiêu chí tiêu chí quốc gia nông thôn mới, chưa đạt được, nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết lĩnh vực sản xuất nông nghiệp địa phương chưa đầu tư mức, tỷ lệ kính phí cho lĩnh vực chiếm tỷ lệ nhỏ tổng kinh phí thực đề án 123,665 tỷ đồng Tân Lập xã nông nghiệp, cấu lao động cho ngành nông lâm nghiệp theo tiêu 20% thực không phù hợp thời điểm điều kiện áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp hạn chế đầu tư cho phát triển giới hóa chưa trọng             Nhìn chung chương trình xây dựng xã nông thôn Tân Lập giai đoạn 20092011 đem lại nhiều kết tích cực: -   Các công trình hạ tầng tầng xây dựng cải thiện rõ rệt điều kiện lại, sinh hoạt, giải trí nhân dân -   Thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể từ 9,5 triệu đ./người/năm (06/2009) lên 18,5 triệu đ./người/năm (06/2011) -   Vệ sinh môi trường thực tốt, trật tự, an toàn xã hội tăng cường -    Công tác chăm lo sức khỏe cộng đồng nâng cấp 1.2.2.5 Xây dựng nông thôn Yên Bái            Năm 2011 năm Yên Bái triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tỉnh lựa chọn 11 mô hình điểm xây dựng nông thôn mới, UBND tỉnh đạo xây dựng mô hình điểm xã Đại Phác, huyện Văn Yên xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên           Tại hội nghị đánh giá tình hình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đây, Ban đạo xác định toàn tỉnh chưa có xã đạt đủ 19 tiêu chí, có 50% số xã đáp ứng tiêu chí hệ thống điện, 90% số xã đáp ứng đáp ứng tiêu chí an ninh trật tự xã hội, 40% số xã đạt tiêu chí hệ thống trị, y tế, giáo dục Hội nghị đề mục tiêu hoàn thành việc quy hoạch xây dựng nông thôn phạm vi cấp xã; hoàn thành đề án xây dựng nông thôn           Đối với Yên Bái, chương trình xây dựng nông thôn chương trình lớn mẻ nên trình thực hiện, đội ngũ cán nhiều bỡ ngỡ Bên cạnh đó, lực số lãnh đạo cấp xã hạn chế Do thời gian nên chất lượng đồ án đề án nhiều hạn chế Ngoài ra, chậm trễ không đồng nội dung ngành hữu quan việc cụ thể hóa hướng dẫn thực nên việc triển khai xây dựng nông thôn sở gặp nhiều lúng túng, khó khăn          Ban đạo xây dựng nông thôn thành phố có giải pháp đạo liệt, tập trung đầu tư vào tiêu chưa đạt, trọng tuyên truyền phổ biến sâu rộng nhân dân, giúp nhân dân nhận thức rõ trách nhiệm quyền lợi tham gia xây dựng nông thôn 1.2.2.6 Xây dựng nông thôn Tuyên Quang             Thực chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn (NTM), tỉnh Tuyên Quang lựa chọn xã để làm điểm bao gồm xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình; xã Năng Khả, huyện Nà Hang; xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa; xã Bình Xa, huyện Hàm Yên; xã Nhữ Hán, huyện Yên Sơn; xã Đại Phú, huyện Sơn Dương xã An Khang, thành phố Tuyên Quang Đánh giá sau thời gian triển khai xã điểm cho thấy diện mạo nông thôn có thay đổi đáng kể Đời sống, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đời sống nhân dân nâng lên Đặc biệt nhận thức cấp ủy đảng, quyền cấp nhân dân bước đầu có chuyển biến tích cực             Đến thời điểm nay, tất xã điểm tỉnh Tuyên Quang hoàn thành đề án quy hoạch, huyện, thành phố tỉnh hoàn thành hội nghị đánh giá tiến độ xây dựng NTM, rút kinh nghiệm triển khai chương trình tới tất xã, thị trấn tỉnh             Một khó khăn xây dựng nông thôn Tuyên Quang xuất phát từ vấn đề nhận thức, người nông dân mơ hồ khái niệm xây dựng nông thôn mới, không nhận thức vai trò quan trọng trình xây dựng nông thôn Không người dân, thực tế sở, địa bàn trực tiếp làm chủ đầu tư xây dựng nông thôn mới, nhiều cán địa phương mơ hồ lúng túng phương pháp lãnh đạo, đạo, chưa thực vào           Theo đánh giá Ban đạo xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang, 129 xã thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, có xã đạt từ - tiêu chí xây dựng nông thôn mới, 37 xã đạt từ - tiêu chí, 88 xã lại đạt tiêu chí 19 tiêu chí xây dựng nông thôn tiêu chí toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Để đạt tiêu chí xây dựng nông thôn mới, vấn đề quy hoạch tổng thể cần thiết, bên cạnh quyền địa phương cần xác định rõ tiêu chí cần ưu tiên làm trước Việc huy động sức dân cần phát huy phong trào theo phương châm nhân dân làm, nhà nước hỗ trợ Có vậy, tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đảm bảo thực cách đồng Liệt kê danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu nước nước có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan:             Trong những năm gần thực tế có số nghiên cứu xây dựng nông thôn Trong trình nghiên cứu đề tài này, tiếp cận số tài liệu sau: Huỳnh Ngọc Điền (2011), Xây dựng nông thôn xã điểm Tân Lập, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước; http://www.binhphuoconline.com/2011/07/ Phạm Hà (2011), Xây dựng nông thôn mới: hướng cho Quảng Ninh;Tạp chí Nông nghiệp, số ngày 30/11/2011 Phan Đình Hà (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc; Báo điện tử Hà Tĩnh, Số ngày 17/8/2011 Việt Khoa (2011), Xây dựng nông thôn Tuyên Quang: Kết bước đầu; http://www.tuyenquang.gov.vn Vũ Kiểm (2011), Xây dựng nông thôn Thái Bình; Tạp chí Phát triển nông thôn, số tháng 6/2011 Xuân Quang (2011), Phong trào Saemaul Undong thực thắng lợi Hàn Quốc: Sáu học kinh nghiệm quý; http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/ kinhtenongthon.com.vn Tô Huy Rứa (2011), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn;http://tohuyrua.wordpress.com Thanh Tân (2011), Xây dựng nông thôn xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái;http://www.baoyenbai.com.vn Bá Thăng (2011), Xây dựng nông thôn Đăk Lăk; Tạp chí Rừng Đời sống, số tháng 7/2011 10 Bùi Hải Thắng,  Một số khó khăn xây dựng nông thôn giải pháp khắc phục; 11 Tưởng Kiến Trung (2009), Nguồn gốc, kinh nghiệm quý báu ý nghĩa phong trào xây dựng nông thôn Hàn Quốc; Agriculture policy development in Korea and current issues, Ministry for Food, Agricuture, Forestry and Fisheries 12 Từ Tinh Minh cộng (2010), kinh nghiệm quý báu trình xây dựng nông thôn tỉnh Triết Giang; Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 4/2011 13 Quản Hải Yến cộng (2010), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn đại thôn Hoa Tây tỉnh Giang Tô; Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 7/2011 14 Ibrahim Ngah - Đại học Công nghệ Malaysia (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Malaysia;Hội Thảo xây dựng nông thôn tại  Hà Nội tháng 10/2011 15 Edward P Reed- Trưởng đại diện Quỹ châu Á Hàn Quốc (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc;Hội Thảo xây dựng nông thôn Hà Nội tháng 10/2011 MỤC TIÊU Mục tiêu chung         Trên sở đánh giá thực trạng nông thôn đề xuất giải pháp thúc đẩy trình xây dựng nông thôn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 2.  Mục tiêu cụ thể -         Hệ thống hoá lý luận nông thôn xây dựng nông thôn mới; -         Nghiên cứu vè trình xây dựng nôgn thôn nước nước nhằm rút số học cho địa bàn nghiên cứu; -         Tìm hiểu, đánh giá thực trạng nông thôn thị xã Sông Công theo tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới; -         Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình xây dựng nông thôn địa bàn thị xã Sông Công NỘI DUNG Chương Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Bài học kinh nghiệm Chương Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 2.1 Đặc điểm địa bàn 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng xây dựng nông thôn thị xã Sông Công             Đánh giá thực trạng theo 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn 3.2 Giải pháp thúc đẩy trình xây dựng nông thôn 3.2.1 Căn đề xuất giải pháp 3.2.2 Nội dung giải pháp (mục tiêu giải pháp; hoạt động cần thực hiện; nguồn lực cần huy động kết dự kiến) 3.2.3 Biện pháp thực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận (1) Tiếp cận hệ thống: Cách tiếp cận này dựa những phân tích, đánh giá mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi phương thức sản xuất, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới với tăng thu nhập và các lợi ích khác, giữa các tiềm năng, lợi thế của từng vùng với điều kiện kinh tế xã hội nhằm giải quyết tốt vấn đề khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng (2) Tiếp cận dựa vào cộng đồng: Cách tiếp cận này dựa vào lãnh đạo địa phương và chính những người dân địa phương, đảm bảo hài hòa lợi ích của những người có liên quan quá trình xây dựng nông thôn Lãnh đạo địa phương đảm bảo cho việc xây dựng nông thôn theo đúng định hướng, mục tiêu đã định; người dân tăng được thu nhập và được an toàn có chất lượng sống cao thực hiện xây dựng nông thôn (3) Tiếp cận trực quan: Thông qua khảo sát thực tế, mô tả, phân tích các đối tượng nghiên cứu (4) Tiếp cận theo hai khu vực kinh tế công tư: đặc biệt lĩnh vực đầu tư công, dịch vụ công phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đầu tư khu vực công đảm bảo hạ tầng sở cho vùng nông thôn như: điện, đường, trường trạm, nước sạch, công trình giảm thiểu rủi ro thiên tai… sở hình thành nên vùng nông thôn đổi phát triển kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu (5) Tiếp cận vùng miền: khái niệm cách thức tiến hành nghiên cứu mà chọn cộng đồng xã hội có nét tương đồng hay khác biệt để làm đối tượng khảo cứu theo mục đích định Trong vùng miền có số cộng động đươc đưa nghiên cứu nhằm phát quy luật tính quy luật vận động phát triển vùng miền Kết nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề có tính khái quát, đảm bảo độ tin cậy mang tính đại diện cho vùng nông thôn Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu công bố kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ thống phương pháp, bao gồm 2.1 Điều tra thống kê 2.1.1 Tài liệu thứ cấp - Thu thập tài liệu, số liệu có quan tỉnh huyện: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Tài nguyên Môi trường, Cục Thống kê phòng Thống kê huyện Sử dụng báo cáo thống kê định kỳ điều tra chuyên môn - Các tài liệu, số liệu từ ấn phẩm websites chuyên ngành 2.1.2 Tài  liệu sơ cấp - Nội dung điều tra: nội dung theo 19 tiêu chí đánh giá nông thôn - Hình thức tổ chức điều tra: -   Các bước tiến hành điều tra chọn mẫu:        Xây dựng phương án điều tra: Phương án điều tra gồm nội dung liên quan đến điều tra thống trước điều tra như: mục đích điều tra; nội dung điều tra; phạm vị, đơn vị đối tượng điều tra; thời điểm, thời gian điều tra; phương pháp điều tra; lực lượng tiến hành điều tra; kinh phí điều kiện vật chất đảm bảo thực hiện; trách nhiệm cá nhân liên quan; tổng hợp, phân tích công bố kết điều tra        Xác định khối lượng mẫu phương pháp chọn mẫu: Căn vào đối tượng mục tiêu nghiên cứu, chọn phương pháp        Thiết kế bảng hỏi (phiếu điều tra)       Tổ chức tập huấn điều tra gồm nội dung: giới thiệu phương án điều tra; giới thiệu, giải thích mẫu phiếu điều tra kỹ thuật vấn; giải thích hệ thống mã hoá sử dụng phiếu điều tra phương pháp ghi mã; giới thiệu nội dung kỹ thuật tổng hợp nhanh kết điều tra 2.2 Các phương pháp tổng hợp thống kê 2.2.1 Phân tổ thống kê          Phân tổ thống kê vào (hay số) tiêu thức để tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ (và tiểu tổ) có tính chất khác Phân tổ phương pháp để tiến hành tổng hợp thống kê 2.2.2 Bảng thống kê          Bảng thống kê hình thức biểu số liệu thống kê cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu 2.2.3 Đồ thị thống kê         Đồ thị thống kê hình vẽ đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước số liệu thống kê [40] Đồ thị thống kê sử dụng báo cáo với kết hợp số với hình vẽ màu sắc để trình bày cách sinh động đặc trưng số lượng xu hướng phát triển mặt lượng tượng 2.3 Các phương pháp phân tích thống kê         Phân tích thống kê giai đoạn cuối trình nghiên cứu thống kê, có nhiệm vụ làm rõ đặc trưng, xu hướng phát triển tượng trình nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp phân tích dãy số thời gian          Nghiên cứu sử dụng dãy số thời kỳ với khoảng cách thời kỳ dãy số năm, năm năm Các tiêu phân tích biến động theo thời gian bao gồm: -        Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (∆i): - Tốc độ phát triển Chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triển tượng qua thời gian Tốc độ phát triển biểu lần phần trăm - Tốc độ tăng (hoặc giảm) + Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai) Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) thời gian i so với thời gian đầu dãy số 2.3.2 Phương pháp số          Các loại số sử dụng nghiên cứu gồm: -   Chỉ số tiêu chất lượng: nói lên biến động tiêu phản ánh chất lượng trình sản xuất như: … -    Chỉ số tiêu khối lượng: nói lên biến động tiêu phản ánh số lượng trình sản xuất như: 2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo           Tổng hợp ý kiến chuyên gia, nhà chuyên môn, nhà quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp thông qua vấn trực tiếp trả lời qua phiếu điều tra Cụ thể nhà quản lý, cán cấp xã, cán cấp thôn, 2.5 Phương pháp phân tích SWOT           SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Nguy cơ) Đây công cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề định việc tổ chức, quản lý kinh doanh Nói cách hình ảnh, SWOT khung lý thuyết mà dựa vào đó, xét duyệt lại chiến lược, xác định vị hướng tổ chức, địa phương, phân tích đề xuất hay ý tưởng liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp hay địa phương Và thực tế, việc vận dụng SWOT xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm báo cáo nghiên cứu ngày nhiều người nghiên cứu lựa chọn 2.6 Phương pháp dự báo           Phương pháp dự báo sử dụng rộng rãi nghiên cứu tượng kinh tế xã hội Trong nghiên cứu này, hình ảnh nông thôn đặt mối quan hệ với gia tăng dân số nhu cầu lương thực, thực phẩm Dựa số liệu thu thập khứ, dự báo quy mô dân số phương pháp ngoại suy hàm xu dựa vào dãy số biến động quy mô dân số qua năm Kỹ thuật và công cụ phân tích          Sử dụng các phần mềm thống kê EXCEL và SPSS để xử lý số liệu điều tra phục vụ các nội dung nghiên cứu Phương án phối hợp với tổ chức             Chủ nhiệm đề tài nhóm cộng tác phối hợp với Sở KH&CN, Chi cục phát triển nông thôn, Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên UBND thị xã Sông Công việc điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, phân tích số liệu viết báo cáo chuyên đề nghiên cứu phục vụ đề tài HIỆU QUẢ KTXH Trên phương diện giáo dục, đào tạo: Việc nghiên cứu đề tài tạo nên mối liên hệ chặt nhà trường (với tư cách quan nghiên cứu) với địa phương (với tư cách địa phương ứng dụng kết nghiên cứu Những tài liệu nghiên cứu từ thực tiễn củng cố làm phong phú nội dung giảng dạy lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn nhà trường Các giảng viên sinh viên tham gia đề tài trang bị thêm kiến thức nông thôn thời đại để có thay đổi cần thiết nhận thức hành động phối hợp với địa phương Kết nông thôn xây dựng tảng khoa học kết hợp nhuần nhuyễn với thực tiễn mang lại sống tốt đẹp phát triển bền vững cho người nông dân 2 Trên phương diện kinh tế, xã hội: Trên phương diện kinh tế, kết nghiên cứu đề tài với giải pháp khả thi áp dụng mang lại việc làm ổn định, thu nhập cao bền vững hơn, cải thiện bước chất lượng sống cho người nông dân Trên phương diện xã hội, giải pháp thực góp phần thúc đẩy trình xây dựng nông thôn thị xã Sông Công, thu hút tham gia nhà doanh nghiệp, tạo thêm việc làm cải thiện chất lượng sống, tăng thêm niềm tin người nông dân vào Đường lối, Chủ trương Đảng Nhà nước Trên phương diện an ninh, quốc phòng: Một tiêu chí nông thôn có an ninh, quốc phòng vững chắc, trật tự xã hội giữ vững Những giải pháp để đạt tiêu chí đề tài góp phần củng cố quốc phòng, an ninh trật tự xã hội đại phương ĐƠN VỊ SỬ DỤNG - Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên (để tham khảo rút học kinh nghiệm cho việc đạo xây dựng nông thôn Sông Công số địa phương khác tỉnh); - Uỷ ban nhân dân thị xã Sông Công (để tham khảo đạo thực hiện); - Các ban ngành quan có liên quan (để tham khảo hoạch định sách phát triển nông thôn làm tài liệu tham chiếu); - Khoa Kinh tế, trường Đị học Kinh tế & QTKD (kết nghiên cứu sử dụng để tham khảo sử dụng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học)

Ngày đăng: 10/03/2016, 05:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan