Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh

45 426 0
Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất hoạt động thể dục, thể thao cho học sinh, sinh viên nhà trường cấp nhằm mục đích phát triển thể lực, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, rèn luyện phẩm chất, nhân cách, góp phần nâng cao kết học tập, kỹ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, để thực mục tiêu giáo dục toàn diện Ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM Giáo dục thể chất những môn học bắt buộc đối với tất sinh viên của nhà trường trình đào tạo Chất lượng công tác giáo dục thể chất có vai trò quan trọng không kém mặt đào tạo khác việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen việc làm quan trọng cần thiết Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu luận án cần giải mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Thực trạng công tác GDTC trường Đại học Tư thục Hoa Sen Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp ngắn hạn trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án làm rõ những vấn đề lý luận công tác Giáo dục thể chất trường học, đó bao gờm đặc điểm, vị trí, những tiêu chí đánh giá phát triển, những nhân tớ ảnh hưởng đến chất lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Tp Hờ Chí Minh Luận án đã xây dựng được tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác Giáo dục thể chất gờm 38 tiêu chí Luận án đã phát những thơng tin tồn diện thực trạng công tác Giáo dục thể chất trường Đại học Tư thục Hoa Sen: Chương trình Giáo dục thể chất nội khóa, sở vật chất phục vụ công tác Giáo dục thể chất, đầu tư tài Giáo dục thể chất, nhân Bộ môn Giáo dục thể chất, sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen, qui trình tổ chức đào tạo, Qua đó, thấy được những thành tựu, khó khăn cũng được nguyên nhân của những thành công việc nâng cao chất lượng công tác Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP Hờ Chí Minh Trên sở đánh giá khách quan thực trạng công tác Giáo dục thể chất rõ nguyên nhân của những thành công, hạn chế; Luận án đề xuất 03 nhóm gồm 15 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Qua triển khai áp dụng giải pháp đã được đánh giá có hiệu khả thi CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Phần mở đầu: 05 trang Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 42 trang Chương 2: Phương pháp tổ chức nghiên cứu 09 trang Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 84 trang Kết luận kiến nghị: 08 trang Nội dung luận án được trình bày 148 trang A4 bao gờm 64 biểu bảng, 24 biểu đồ Trong luận án đã tham khảo 120 tài liệu tham khảo, đó có 39 tài liệu online webisite, 10 tài liệu tiếng anh 71 tài liệu tiếng việt, phần tài liệu tham khảo phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về trường Đại học Hoa Sen 1.1.1 Đặc điểm trường Đại học Tư thục 1.1.2 Đặc điểm trường Đại học Hoa Sen TP.HCM 1.2 Tổng quan về giáo dục thể chất trường học 1.2.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về công tác TDTT trường học 1.2.2 Đặc điểm giáo dục thể chất trường học 1.3 Một số đặc điểm tâm lí sinh viên 1.3.1 Khái niệm về sinh viên 1.3.2 Đặc điểm tự ý thức của sinh viên 1.3.3 Hoạt động học tập và nghiên cứu của sinh viên 1.3.4 Động học tập của sinh viên 1.3.5 Động - Động tham gia thể thao của người 1.3.6 Nhu cầu – nhu cầu vận động của người 1.4 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực sinh viên 1.4.1 Sức mạnh 1.4.2 Sức nhanh 1.4.3 Sức bền 1.4.4 Khéo léo 1.4.5 Mềm dẻo 1.5 Giải pháp và sở pháp lý giải pháp nâng cao chất lượng GDTC 1.5.1 Một số khái niệm về giải pháp 1.5.2 Cơ sở pháp lý của giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng GDTC nói riêng 1.6 Chất lượng và chất lượng giáo dục 1.6.1 Văn hóa chất lượng 1.6.2 Chất lượng: 1.6.3 Chất lượng giáo dục: 1.6.4 Khái niệm về quản lý chất lượng 1.6.5 Các yếu tố tạo nên chất lượng đào tạo 1.6.6 Đảm bảo chất lượng 1.6.7 Kiểm định chất lượng 1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan TÓM TẮT CHƯƠNG Tìm hiểu mơ hình hoạt động của trường đại học tư thục vài nét đặc thù trường ĐHHS để làm rõ hệ thống cấu tổ chức hoạt động, hoạt động đào tạo, tài tài sản của trường đại học tư thục làm sở pháp lý công tác nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng GDTC nói riêng Công tác GDTC trường học đã được Đảng Nhà nước quan tâm được thể hệ thống văn quy phạm pháp luật điều cho thấy tầm quan trọng của công tác TDTT trường học việc giáo dục sức khỏe cho hệ trẻ tương lai Vì vậy, đầu tư sở vật chất, sân bãi, bồi dưỡng đội ngũ GV TDTT, phát triển phong trào TDTT sâu rộng nhà trường cấp cũng khuyến khích xã hội hóa TDTT nhằm huy động nguồn lực xã hội cùng chung tay góp phần phát triển TDTT nhà trường cách hiệu Nghiên cứu sâu lĩnh vực TDTT trường học để nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên cần tìm hiểu vấn đề tâm lí, thể lí của người học cũng trạng điều kiện đảm bảo chất lượng GDTC những sở khoa học quan trọng việc xây dựng thiết kế chương trình, kế hoạch đào tạo cho phù hợp với từng đối tượng người học Đây mặt thiếu nghiên cứu nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Để có được lực lượng lao động có chất lượng tốt điều tất yếu phải nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo những yếu tố sống còn để xây dựng thương hiệu khẳng định uy tín của bất ky sở đào tạo Thấy được cần thiết, cấp bách của việc nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên, nắm vững sở lý luận yếu tố ảnh hưởng cũng tham chiếu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng GDTC nói riêng sẽ giúp cho việc định hướng nâng cao chất lượng GDTC thông qua việc ứng dụng số giải pháp nâng cao chất lượng nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải mục tiêu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp kiểm tra chức năng; Phương pháp nhân trắc học; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp tốn thớng kê (sử dụng phần mềm spss 20.0 microsoft exel); Phương pháp phân tích SWOT 2.2 TỞ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 2.2.4 Kế hoạch nghiên cứu 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác GDTC ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM 3.1.1 Xác định các tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng cơng tác GDTC Để xác định được tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng công tác GDTC cho sinh viên đề tài tiến hành bước nghiên cứu sau: Bước 1: Hệ thống hóa tiêu chí sử dụng để đánh giá chất lượng giáo dục nói chung chất lượng cơng tác GDTC nói riêng giáo trình, cơng trình nghiên cứu tài liệu lưu trữ có Bước 2: Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lượng GDTC trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh Bước 3: Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhóm đối tượng NC Bước 4: Phân tích nhân tố khám phá EFA nhóm đối tượng nghiên cứu Bước 5: Phân tích nhân tố khẳng định CFA nhóm đối tượng nghiên cứu Thông qua bước tổng hợp tài liệu, thăm dò ý kiến chuyên gia, vấn sinh viên, giảng viên, cán quản lí, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tớ khám phá EFA phân tích nhân tớ khẳng định CFA, chúng tơi đã chọn được 38 tiêu chí dùng để đánh giá chất lượng công tác GDTC cho SV trường ĐHTTHS được chia làm 03 nhóm sau: nhóm tiêu chí dành cho sinh viên (13 tiêu chí), nhóm tiêu chí dành cho giảng viên (12 tiêu chí), nhóm tiêu chí dành cho cán quản lý chuyên gia (13 tiêu chí) 3.1.2 Thực trạng về chất lượng công tác GDTC ở trường ĐHTTHS Để đánh giá chất lượng công tác GDTC trường ĐHTTHS luận án tiến hành thống kê trạng công tác GDTC của nhà trường đồng thời sử dụng tiêu chuẩn (12 tiêu chuẩn) kiểm tra đánh giá chất lượng cơng tác GDTC với 38 tiêu chí đánh giá đã được kiểm định mục 3.1.1 được trình bày cụ thể sau: 3.1.2.1 Thực trạng chương trình GDTC qua năm 2009 - 2013 Chương trình mơn học GDTC trường ĐHTTHS được thực sở chương trình khung của BGD&ĐT (bảng 3.6 luận án) chủ yếu giảng dạy học phần thể dục, điền kinh, môn cầu lông, đá cầu, bóng chuyền, karatedo; phân bổ năm học đầu của khóa học Hiện nhà trường có CLB TDTT hoạt động thường xuyên 3.1.2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC Qua bảng 3.13 (đã trình bày luận án) cho thấy đội ngũ GV hữu chiếm 23,07%, đội ngũ GV thỉnh giảng chiếm 76,93% Kết được trình bày bảng 3.14, 3.15 (đã trình bày luận án) cho thấy, đội ngũ GV giảng dạy GDTC có chất lượng mức khá, số đánh giá chất lượng của tiêu chí đạt giá trị trung bình từ 3.19 đến 3.62 chiến lược giảng dạy học tập GDTC của đội ngũ GV trường ĐHTTHS đạt mức sớ đánh giá của tiêu chí đạt giá trị trung bình từ 3.04 đến 3.51 3.1.2.3 Thực trạng về sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất Kết thống kê, khảo sát phân tích bảng 3.16 3.17 (đã trình bày luận án) cho thấy, sở vật chất, trang thiết bị (CSVC – TTB) của nhà trường, nhìn chung đáp ứng mức độ ban đầu việc phục vụ cho công tác GDTC nhu cầu rèn luyện thân thể của SV, việc tu sửa, nâng cấp sân bãi không có kế hoạch chuẩn bị nên rơi vào tình trạng bị động 3.1.2.4 Thực trạng đánh giá kết học tập môn GDTC SV Đánh giá sinh viên: Để làm rõ thực trạng công tác đánh giá kết học tập GDTC của SV chúng đã tiến hành khảo sát số tiêu chí kiểm tra đánh giá Kết được trình bày bảng 3.18 (đã trình bày luận án) cho thấy, GV sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng phong phú (TC01 = 3.35), phương pháp kiểm tra còn thiếu linh hoạt chưa đáp ứng được mục đích đánh giá chương trình học (TC02 = 2.68), yêu cầu trọng số kiểm tra được phổ biến rộng rãi đến đối tượng (TC03 = 3.07), tiêu chuẩn đánh giá được công bổ rõ ràng quán (TC04 = 3.48), qui trình kiểm tra đánh giá có giá trị được thực công (TC05 = 3.09), qui trình thủ tục khiếu nại còn thiếu minh bạch chưa rõ ràng (TC06 = 2.15), việc đánh giá thể chất SV hoạt động thể thao chưa được quan tâm (TC07 = 2.81) Thực trạng kết học tập môn GDTC sinh viên: Trên sở phân tích kết học tập học phần GDTC của SV bảng 3.19 (đã trình bày luận án) cho thấy, tỷ lệ SV đạt yêu cầu môn GDTC từ 91.02% đến 98.56%, tỷ lệ SV không đạt yêu cầu từ 1.44% đến 8.98% Bên cạnh đó hình thức kiểm tra đánh giá SV đa dạng phong phú (TC01 = 3.35), phương pháp kiểm tra còn thiếu linh hoạt chưa đáp ứng được mục đích đánh giá chương trình học (TC02 = 2.68) việc đánh giá thể chất SV hoạt động thể thao chưa được quan tâm (TC07 = 2.81) Trong đó kết học tập GDTC của SV lại có tỷ lệ đạt cao (từ 91.02% đến 98.56%) 3.1.2.5 Đánh giá phát triển thể chất SV trường Đại học Tư thục Hoa Sen Sự phát triển thể chất SV trường ĐHTTHS qua năm học Để đánh giá tác động của công tác GDTC đối vớ sinh viên, chúng đã tiến hành lấy số liệu thực trạng phát triển thể chất của 1600 SV từ năm đến năm của trường ĐHTTHS (trong đó có 800 sinh viên nam 800 sinh viên nữ) Qua kiểm tra thu được kết thể chất của SV ĐH Hoa Sen được trình bày cụ thể bảng 3.20 đến 3.23 (đã trình bày luận án) - Thực trạng hình thái (tiêu chí đánh giá chất lượng 17): Các tiêu hình thái của SV nam nữ được trình bày biểu đờ 3.1 cho thấy, hình thái của SV nam nữ năm thứ vượt trội năm còn lại - Thực trạng chức (tiêu chí đánh giá chất lượng 18): Các tiêu công tim dung tích sớng của SV ĐHTTHS được trình bày biểu đồ 3.1, cho thấy lực phục hồi hệ tim mạch của nam nữ SV thuộc loại “Kém” - Thực trạng thể lực (tiêu chí đánh giá chất lượng 19): Qua nghiên cứu (kết được trình bày bảng 3.20 đến 3.23 luận án), cho thấy: SV nam năm có thành tích vượt trội so với năm còn lại test: Lực bóp tay thuận có số TB = 42.9kg, Chạy 30m XPC có số TB = 4.4s, Chạy thoi có số TB = 10.98s, Chạy phút tùy sức có số TB = 883.5m Ở test Bật xa chỗ SV nam năm thứ có sớ trung bình tớt 219.7cm (biểu đờ 3.2) Tỷ lệ nhóm nữ qua kiểm tra cho thấy SV nữ năm chiếm ưu nhóm còn lại test kiểm tra: Bật xa chỗ (TB = 158.9cm), Lực bóp tay thuận (TB = 25.4kg), Chạy 30m XPC (TB = 5.96), Chạy thoi 4x10 (TB = 13.14); SV nữ năm thứ cũng chiếm ưu vượt trội test kiểm tra khi: Lực bóp tay thuận = nữ năm = 25.4kg, chạy phút tùy sức (TB = 672.2m), biểu đồ 3.3 3.1.2.6 Đánh giá thể chất SV Đại học Hoa Sen theo tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá xếp loại thể lực Bộ GD&ĐT Kết tổng hợp so sánh thể bảng 3.24 cho thấy: Thể lực SV nam nữ còn thấp thành tích của test khơng đờng đều, hầu hết không đạt thể lực SV có chiều hướng giảm dần năm thứ Chiều cao (cm) của nam nữ sv Cân nặng (kg) của nam nữ sv Công tim (Hw) của nam nữ sv Dung tích sớng (lít) của nam nữ sv Biểu đồ 3.1 So sánh thực trạng hình thái và chức của nam, nữ SV theo năm học Lực bóp tay thuận (kg) Gập bụng 30 giây (số lần) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy phút tùy sức (m) Biểu đồ 3.2 So sánh các tiêu chí thể lực của Nam SV theo các năm học Lực bóp tay thuận (kg) Gập bụng 30 giây (số lần) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC Chạy thoi 4x10m (s) Chạy phút tùy sức (m) Biểu đồ 3.3 So sánh các tiêu chí thể lực của Nữ SV theo các năm học Bảng 3.24 Tổng hợp số liệu sinh viên đạt tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá xếp loại thể lực HS-SV của Bộ GD&ĐT 19 Đánh giá hiệu giải pháp dưới góc độ hài lòng sinh viên sau thực nghiệm chương trình Tiến hành vấn 835 SV thuộc nhóm khách thể nghiên cứu Do không đồng số lượng SV lớp nên số lượng mẫu nghiên cứu của từng nhóm có chênh lệch, không đáng kể, cụ thể: nhóm đối chứng: 288 SV; nhóm thực nghiệm 1: 288 SV; nhóm thực nghiệm 2: 259 SV Sau phân tích mức độ hài lòng của SV nhóm công tác GDTC của nhà trường Nghiên cứu tiến hành bước tiếp theo, sử dụng phân tích thớng kê mơ tả để tính giá trị trung bình tổng của từng nhóm Kết cụ thể sau: Bảng 3.63 Gía trị trung bình tổng của nhóm thực nghiệm giải pháp STT Nhóm Gía trị TB Đới chứng (học chương trình GDTC cũ theo niên chế) 3.69 Thực nghiệm (học chương trình GDTC theo tín chỉ) 4.01 Thực nghiệm (học chương trình GDTC theo tín + 4.21 tham gia hoạt động ngoại khố) Kết thớng kê cho thấy, nhóm thực nghiệm (học chương trình GDTC theo tín chỉ tham gia hoạt đợng ngoại khố) nhóm có số hài lòng mức cao (TB = 4.21), nhóm thực nghiệm (học chương trình GDTC theo tín chỉ) có TB = 4.01 cuối cùng nhóm đối chứng (học chương trình GDTC cũ theo niên chế) có TB = 3.69 3.3.5 Đánh giá phát triển thể chất của các nhóm TN1, TN2 và nhóm ĐC theo tiêu chí kiểm tra đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT 3.3.5.1 Kết kiểm định trước thực nghiệm: Kết tổng hợp so sánh thể bảng 3.64 cho thấy trước TN: Ở SV nam có 19.19% SV nhóm TN1, 15.12% SV nhóm TN2 19.19% SV nhóm ĐC đạt yêu cầu thể lực so với xếp loại của Bộ GD&ĐT Tỷ lệ nhóm nữ TN1 3.29%, nhóm nữ TN2 0.00% nhóm nữ ĐC 0.66% Như vậy, tỷ lệ SV nam nữ trường ĐHTTHS đạt yêu cầu xếp loại kiểm tra đánh giá thể lực của SV theo qui định của Bộ GD&ĐT trước thực nghiệm thấp 3.3.5.2 Kết kiểm định sau thực nghiệm: Kết tổng hợp so sánh thể bảng 3.64 cho thấy sau TN tất nhóm tỷ lệ sinh viên đạt yêu cầu kiểm tra đánh giá xếp loại thể lực theo qui định của Bộ GD&ĐT có tỷ lệ % SV đạt yêu cầu thể lực tăng lên rõ rệt Qua bảng 3.64 cho thấy, nhóm nam SV TN1 tăng 15.11% , SV nhóm TN2 tăng 28.48%, SV nhóm ĐC tăng 16.28% Tỷ lệ nhóm nữ TN1 tăng 9.21%, nhóm nữ TN2 tăng 22.37% nhóm nữ ĐC tăng 14.14% Như vậy, tỷ lệ SV nam nữ trường Đại học Tư thục Hoa Sen đạt yêu cầu xếp loại kiểm tra đánh giá thể lực của sinh viên theo qui định của Bộ GD&ĐT sau TN có tỷ lệ % SV đăng yêu cầu tăng lên, đó SV nhóm TN2 nam nữ đề có tỷ lệ tăng cao so với nhóm còn lại Bảng 3.64 Tổng hợp số liệu sinh viên đạt tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá xếp loại thể lực HS-SV của Bộ GD&ĐT trước và sau TN STT Test Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30 m xpc (giây) Chạy thoi (giây) Chạy phút sức (m) Nữ Nam Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30 m xpc (giây) Chạy thoi (giây) Chạy phút sức (m) Giơi tính STT Test Nhóm TN1 trươc TN Nhóm TN1 sau TN Nhóm TN2 trươc TN Nhóm TN2 sau TN Nhóm ĐC trươc TN Nhóm ĐC sau TN n = 172 n = 172 n = 172 n = 172 n = 172 n = 172 Số SV đạt Ty lệ % Số SV đạt Ty lệ % Số SV đạt Ty lệ % 39.81 14 8.14 19.31 140 209.67 Số SV đạt Ty lệ % 43.45 105 61.05 81.40 23.41 169 89 51.74 215.69 4.66 167 97.09 11.27 154 906.74 33 Số SV đạt Ty lệ % 39.78 32 18.60 98.26 19.32 141 100 58.14 209.92 4.58 170 98.84 89.53 11.16 158 19.19 963.28 59 Số SV đạt Ty lệ % 44.52 135 78.49 39.81 19 11.05 43.83 124 72.09 81.98 24.59 172 100.00 19.33 132 76.74 23.23 169 98.26 88 51.16 220.76 138 80.23 209.67 85 49.42 216.17 97 56.40 4.67 170 98.84 4.54 171 99.42 4.67 166 96.51 4.6 167 97.09 91.86 11.27 147 85.47 11.12 152 88.37 11.28 155 90.12 11.18 159 92.44 34.30 906.77 26 15.12 975.93 75 43.60 907.65 33 19.19 964.82 61 35.47 Nhóm TN1 trươc TN Nhóm TN1 sau TN Nhóm TN2 trươc TN Nhóm TN2 sau TN Nhóm ĐC trươc TN Nhóm ĐC sau TN n = 304 n = 304 n = 304 n = 304 n = 304 n = 304 25.18 89 29.28 28.88 211 69.41 25.1 68 22.37 29.42 243 79.93 25.11 92 30.26 28.92 217 71.38 15.81 93 30.59 19.37 267 87.83 15.93 95 31.25 19.91 290 95.39 15.9 109 35.86 19.15 266 87.50 156.95 158 51.97 164.41 227 74.67 157.02 160 52.63 165.44 256 84.21 157.03 161 52.96 164.09 231 75.99 6.02 254 83.55 5.95 261 85.86 5.99 258 84.87 5.89 274 90.13 6.01 255 83.88 5.95 264 86.84 12.5 187 61.51 12.4 212 69.74 12.52 191 62.83 12.38 229 75.33 12.51 181 59.54 12.41 204 67.11 733.6 10 3.29 784.17 38 12.50 733.89 0.00 801.3 68 22.37 734.97 0.66 785.16 45 14.80 20 Tóm lại: Kết ứng dụng 05 giải pháp thuộc nhóm giải pháp của Bộ môn mà chúng xây dựng đã thể tính hiệu cơng tác GDTC cho sinh viên (đó hiệu của giải pháp được kiểm định tiêu chí đánh giá chất lượng công tác GDTC đã được kiểm chứng tăng trưởng số phát triển thể chất sinh viên nhóm thực nghiệm 2), thông qua thực nghiệm đã thể tính hiệu việc nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM 3.3.6 Bàn luận về hiệu quả ứng dụng số giải pháp ngắn hạn trường Đại học Tư thục Hoa Sen 3.3.6.1 Về hiệu giải pháp Để có chương trình đào tạo hiệu việc rà sốt, điều chỉnh chương trình đào tạo cững đề cương môn học nhằm đảm bảo kiến thức, kỹ cho SV việc làm vô cùng quan trọng cần thiết, kết nghiên cứu đã thể tính hiệu của vấn đề kết qủa khảo sát của nhóm TN2 có số đánh giá trung bình cao từ 4.27 đến 4.55, nhóm TN1 có số đánh giá từ 3.83 đến 4.04 nhóm ĐC từ 3.02 đến 3.14 (bảng 3.37 luận án) Theo PGS-TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho việc đổi mới, rà soát, điều chỉnh chương trình cần phải tính tới yếu tớ ổn định, hoàn thiện để có thể sử dụng được lâu dài Bên cạnh đó, nhà trường cần tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên [105] Tại Đại hội XI cũng đã đặt vấn đề: “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục”, qua đó có thể nói, Đảng đã thấy cấp bách xúc của vấn đề [106] Chương trình có tớt đến đến lúc cũng phải rà soát, chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Bên cạnh đó, việc xây dựng chương trình mặc dù cơng phu khó tránh khỏi những thiếu sót nên cần những ý kiến đóng góp để chương trình ngày hồn thiện [107] 3.3.6.2 Về hiệu giải pháp 2: Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi GV Bộ môn được nâng cao cấp, cập nhật kiến thức mới, đảm bảo yêu cầu chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đã được GV CBQL đánh giá cao (bảng 3.38 luận án) giá trị trung bình của tiêu chí đánh giá đạt TC38 = 4.56, TC24 = 4.73 TC25 = 4.90 Phát triển giảng viên những nhân tố bách định việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt nam Chiến lược phát triển hệ thống giáo dục đại học đến năm 2020 thực được điều quan trọng cốt lõi phụ thuộc vào việc hệ thống giáo dục đại học của chúng ta có phát triển được đội ngũ giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng hay không Phát triển giảng viên 21 việc làm lần xong, điều kiện bùng nổ tri thức nay, công việc cần được coi công việc thường xuyên, liên tục của tồn hệ thớng, từng trường, khoa mỡi GV [108] Theo NGƯT, PGS, TS Phạm Hồng Quang để khuyến khích tạo điều kiện cho GV học tập, bời dưỡng nâng cao trình độ trường cần triển khai biện pháp đồng bộ, xây dựng chương trình bời dưỡng giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng cao; cử giảng viên tập huấn, bồi dưỡng hội thảo khoa học nước quốc tế; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giáo dục [109] 3.3.6.3 Về hiệu giải pháp Thường xuyên tiến hành công tác thu nhận ý kiến đánh giá ky vọng của SV hoạt động công tác GDTC của Bộ môn để kịp thời điều chỉnh khắc phục những giải pháp quan trọng nhằm kiện tồn chương trình đào tạo nâng cao hiệu hoạt động của máy (bảng 3.39) Thu nhận ý kiến đánh giá ky vọng của SV sở để đánh giá chất lượng đào tạo [110] Ghi nhận thông tin phản hồi của SV nhằm có được những thơng tin xác, khách quan việc đánh giá từng mơn học nhằm tìm hội cải tiến chất lượng dạy học nhà trường [111] Chỉ thị số 296/TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ “Đổi mới quản lý Giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2012”, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục hướng dẫn sở giáo dục đại học triển khai việc lấy ý kiến phản hồi từ người học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của sở giáo dục đại học, sở nhận xét, đánh giá giảng viên; góp phần phòng ngừa những tiêu cực hoạt động giảng dạy sở giáo dục đại học, phát nhân rộng những điển hình tớt đội ngũ giảng viên [112] 3.3.6.4 Về hiệu giải pháp & - Đối với việc áp dụng chương trình GDTC theo đào tạo chế tín chỉ Kết được trình bày bảng 3.40 cho thấy, việc đào tạo mơn học GDTC theo tín cho SV đã được GV&CBQL đánh giá cao giá trị trung bình tiêu chí đánh giá từ 4.00 đến 4.80 của nhóm TN2 được TN chương trình đào tạo theo tín chỉ, nhóm TN1 có giá trị trung bình tiêu chí đánh giá từ 3.39 đến 4.18 nhóm ĐC học theo chương trình đào tạo niên chế có số đánh giá của tiêu chi thấp từ 2.41 đến 3.50 Chương trình đào tạo theo tín chuyển quyền lựa chọn, định mục tiêu giao dục, địa điểm đào tạo, kế hoạch học tập, môn học… từ nhà trường sang cho người học sở trường cơng khai sớ lượng tín cần tích luỹ, trình tự, logic mơn học cần tích luỹ Đào tạo theo học chế tín có tính mở, linh hoạt kết nới sở đào tạo, mang lại những tiện ích tới đa cho người học [113] Đào tạo theo hệ thớng tín tạo điều kiện cho SV động có khả thích ứng tớt những biến 22 đổi nhanh chóng của sống xã hội đại [114] Hình thức đào tạo theo học chế tín hình thức đào tạo tiên tiến, lấy tơn “tôn trọng người học, lấy người học trung tâm của trình đào tạo” Theo tổ chức Ngân hàng giới, hình thức đào tạo khơng phù hợp với nước phát triển mà còn phù hợp với những nước phát triển Nhất tiến trình hội nhập, việc chuyển đổi từ hình thức đào tạo “khép kín” sang hình thức “mở” sẽ mang lại nhiểu lợi ích hội cho người học [115] - Đối với phát triển thể chất cho sinh viên Sau TN tất nhóm đối tượng nghiên cứu có tăng trưởng thể chất cách rõ rệt Tuy nhiên nhóm TN2 (cả nam nữ) đã có phát triển tốt nhóm còn lại tiêu so với nhóm còn lại (P

Ngày đăng: 09/03/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan