Quan trắc chất lượng nước sông Thương và xác định nguồn gây ô nhiễm đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang

79 675 3
Quan trắc chất lượng nước sông Thương và xác định nguồn gây ô nhiễm đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG QUAN TRẮC CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG THƢƠNG VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG QUAN TRẮC CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG THƢƠNG VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ BẮC GIANG Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số ngành: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Minh Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học đề tài nghiên cứu luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn ngƣời thân Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy, cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Đặng Văn Minh dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu bảo tận tình để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quý thầy, cô giáo Khoa tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa học Đồng thời, xin cảm ơn ban lãnh đạo anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ cho thu thập tài liệu khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện kết nghiên cứu tất nhiệt tình lực mình, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Bích Phượng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông khác địa bàn tỉnh Bắc Giang 1.2.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu 1.2.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Lục Nam 1.3 Công tác quản lý lƣu vực sông địa bàn tỉnh Bắc Giang 10 1.4 Cách tiếp cận nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam giới 11 1.4.1 Tiếp cận thực tiễn, hệ thống toàn diện 11 1.4.2 Tiếp cận kế thừa tri thức, kinh nghiệm sở liệu có 12 1.4.3 Tiếp cận phƣơng pháp quản lý tài nguyên nƣớc, đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng 12 1.4.4 Tiếp cận đa mục tiêu 13 1.4.5 Tiếp cận nguyên lý phát triển bền vững 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp thống kê, kế thừa 15 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 16 iii 2.4.3 Phƣơng pháp thiết lập hệ thống quan trắc, lấy mẫu thực địa phân tích phòng thí nghiệm 16 2.4.3.1 Vị trí quan trắc 16 2.4.3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 19 2.4.3.3 Phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm 19 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp thông tin 20 2.4.5 Phƣơng pháp chuyên gia 20 2.4.6 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu so sánh 20 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang 22 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 23 3.1.1.3 Điều kiện khí tƣợng 24 3.1.1.4 Thủy văn 26 3.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 27 3.1.2.1 Đơn vị hành dân số 27 3.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 28 3.1.2.3 Ảnh hƣởng phát triển kinh tế - xã hội đến chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng 31 3.2 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang 32 3.2.1 Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng 32 3.2.2 Diễn biến thay đổi nƣớc sông qua năm từ 2011 đến 40 3.3 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang 45 3.3.1 Các nguồn nƣớc thải đổ vào nguồn nƣớc sông Thƣơng 45 3.3.1.1 Nƣớc thải công nghiệp 46 3.3.1.2 Nƣớc thải sở sản xuất, kinh doanh 48 3.3.1.3 Nƣớc thải sinh hoạt 49 3.3.1.4 Nƣớc thải sản xuất nông nghiệp 51 3.3.1.5 Nƣớc thải làng nghề 53 iv 3.3.1.6 Các tác động khác 54 3.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng 55 3.3.2.1 Một số nghiên cứu nƣớc sông Thƣơng đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang 55 3.3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng 58 3.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang 60 3.4.1 Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thể chế pháp luật bảo vệ môi trƣờng 60 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng 61 3.4.3 Các giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật 62 3.4.4 Giải pháp sách tài 63 3.4.5 Biện pháp giảm thiểu 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I Tiếng Việt 67 PHỤ LỤC 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật BOD Nhu cầu ô xi sinh học CCN Cụm công nghiệp COD Nhu cầu ô xi hóa học CP Chính phủ DO Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội MTV Một thành viên NĐ Nghị định NM Nƣớc mặt QH Quốc hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TT Thông tƣ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân WHO WQI Tổ chức Y tế Thế giới Chỉ số chất lƣợng nƣớc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí điểm quan trắc nƣớc sông Thƣơng 16 Bảng 2.2 Các phƣơng pháp phân tích……………………………….……………… 20 Bảng 2.3 Hệ số ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt…………………………………………21 Bảng 2.4 Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ chăn nuôi……………………….…………22 Bảng 3.1: Nhiệt độ, độ ẩm không khí, lƣợng mƣa số nắng 25 Bảng 3.2: Mực nƣớc sông Thƣơng qua năm 27 Bảng 3.3: Chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang (trung bình năm) 39 Bảng 3.4: Các nguồn nƣớc thải đổ vào sông Thƣơng 46 Bảng 3.5: Tính chất nƣớc thải nhà máy bia 47 Bảng 3.6: Lƣợng nƣớc cấp lƣợng nƣớc thải địa bàn thành phố Bắc Giang 50 Bảng 3.7: Tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt thành phố Bắc Giang năm 2014 50 Bảng 3.8: Tổng lƣợng phân bón thuốc BVTV sử dụng sản xuất nông nghiệp thành phố Bắc Giang 51 Bảng 3.9: Tải lƣợng chất ô nhiễm hoạt động chăn nuôi 53 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đoạn sông Thƣơng chảy qua thành phố Bắc Giang………………….…….19 Hình 3.1 Bản đồ hành thành phố Bắc Giang 22 Hình 3.2 Độ pH điểm quan trắc 34 Hình 3.3 BOD5 điểm quan trắc 41 Hình 3.4 COD điểm quan trắc 41 Hình 3.5 Hàm lƣợng sắt điểm quan trắc 42 Hình 3.6 Hàm lƣợng đồng điểm quan trắc 42 Hình 3.7 Hàm lƣợng kẽm điểm quan trắc 43 Hình 3.8 Hàm lƣợng dầu, mỡ điểm quan trắc 35 Hình 3.9 Hàm lƣợng coliform điểm quan trắc 35 Hình 3.10 Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng điểm quan trắc 35 Hình 3.11 Hàm lƣợng clorua điểm quan trắc 35 Hình 3.12 Độ pH điểm quan trắc 38 Hình 3.13 BOD5 điểm quan trắc 38 Hình 3.14 COD điểm quan trắc 38 Hình 3.15 Hàm lƣợng dầu, mỡ điểm quan trắc 38 Hình 3.16 Hàm lƣợng sắt điểm quan trắc 38 Hình 3.17 Hàm lƣợng đồng điểm quan trắc 39 Hình 3.18 Hàm lƣợng kẽm điểm quan trắc 39 Hình 3.19 Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng điểm quan trắc 39 Hình 3.20 Hàm lƣợng clorua điểm quan trắc 39 Hình 3.21 Hàm lƣợng coliform điểm quan trắc 39 Hình 3.22 Diễn biến thay đổi pH qua năm 44 Hình 3.23 Diễn biến thay đổi BOD5 qua năm 45 Hình 3.24 Diễn biến thay đổi COD qua năm 45 Hình 3.25 Diễn biến thay đổi chất rắn lơ lửng qua năm 46 Hình 3.26 Diễn biến thay đổi sắt kẽm qua năm 46 Hình 3.27 Diễn biến thay đổi đồng qua năm 47 Hình 3.28 Diễn biến thay đổi dầu, mỡ qua năm 47 Hình 3.29 Diễn biến thay đổi clorua qua năm 48 Hình 3.30 Diễn biến thay đổi coliform qua năm 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình công nghiệp hóa, đại hóa ngày diễn mạnh mẽ, đặc biệt thành phố lớn ngƣời phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trƣờng Từ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đến ô nhiễm môi trƣờng đất, không khí Từ xử lý chất thải rắn đến chất thải nguy hại, từ ô nhiễm thành thị đến nông thôn,… Thành phố Bắc Giang không nằm xu hƣớng Trong năm gần đây, đẩy nhanh trình phát triển kinh tế khu vực với phát triển đô thị hóa, địa bàn thành phố xuất thêm nhiều khu, cụm công nghiệp; khu dân cƣ; làng nghề, sở sản xuất Theo thống kê, toàn thành phố Bắc Giang có 03 nhà máy, 08 cụm công nghiệp, khoảng 2.000 sở sản xuất 05 làng đƣợc công nhận làng nghề, với ngành nghề nhƣ sản xuất bún, sản xuất mỳ gạo, làm bánh đa, nghề mộc, làng hoa, [16] Với tốc độ gia tăng dân số ngày cao, làm gia tăng lƣợng chất thải không nhỏ thải vào môi trƣờng năm Đặc biệt thải vào nguồn nƣớc sông Thƣơng Đây nguồn tiếp nhận hầu hết nguồn nƣớc thải từ hoạt động diễn toàn thành phố Bắc Giang Con sông nguồn cung cấp chủ yếu nhà máy cấp nƣớc sinh hoạt khu vực Chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng đƣợc đánh giá ô nhiễm mức độ nhẹ tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt nhƣ loại chất thải từ hoạt động hai bên bờ sông [10] Mặt khác, vấn đề quy hoạch quản lý đô thị chƣa tốt thực trạng đẩy nguồn ô nhiễm lớn vào nguồn nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang Chất lƣợng nƣớc sông có dấu hiệu ô nhiễm mà chƣa rõ nguồn gây ô nhiễm để từ đề biện pháp cụ thể giúp cải thiện tình trạng Hơn nữa, nghiên cứu chất lƣợng nguồn nƣớc sông Thƣơng ít, chƣa có nhiều ý kiến đánh giá giới chuyên môn Vì vậy, cần phải có biện pháp tích cực để bảo vệ, cải thiện, giảm thiểu đƣợc tác nhân gây ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc Quan trắc đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt nói chung sông Thƣơng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Bắc Giang nói riêng nội dung không 56 QCVN Chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng có xu hƣớng giảm dần cuối hạ nguồn đoạn chảy qua địa bàn TP Bắc Giang có chất lƣợng nƣớc thấp Qua đây, cho thấy sức ép phát triển kinh tế xã hội lên môi trƣờng nƣớc ngày tăng Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, làng nghề gia tăng dân số nguy ô nhiễm nguồn nƣớc cao Chính công tác bảo vệ môi trƣờng cần phải đẩy mạnh để hạn chế ảnh hƣởng từ nguồn thải đến chất lƣợng nƣớc - Trong luận văn thạc sĩ Hoàng Kim Anh: “ Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông Thƣơng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang”, năm 2014, phƣơng pháp dùng số WQI cho thấy chất lƣợng nguồn nƣớc sông Thƣơng đoạn qua thành phố chịu tác động nguồn sau: + Nƣớc thải từ sở sản xuất phát sinh khoảng 199.040 m3/ngày, chủ yếu nƣớc thải từ Công ty TNHH MTV phân đạm Hà Bắc; + Nƣớc thải từ 05 trạm bơm tiêu thoát nƣớc thải thải sinh hoạt sản xuất khoảng 288.131 m3/ngày Không tính lƣợng nƣớc trạm bơm tiêu úng trạm tiêu úng mƣa lớn gây ngập úng nông nghiệp + Trạm bơm Chi Ly: thuộc phƣờng Trần Phú, bơm tiêu thoát nƣớc thải sinh hoạt sản xuất phƣờng Trần Phú khoảng 28.750 m3/ngày + Trạm bơm Nhà Dầu: thuộc phƣờng Trần Phú, bơm tiêu thoát nƣớc thải sinh hoạt sản xuất phƣờng Trần Phú phần công ty Cổ phần bia Habada từ hồ Nhà Dầu sông Thƣơng khoảng 15.552 m3/ngày; + Trạm bơm Đồng Cửa: thuộc phƣờng Lê Lợi, bơm tiêu thoát nƣớc thải sinh hoạt sản xuất phƣờng Lê Lợi khoảng 12.663 m3/ngày + Trạm bơm Châu Xuyên II: thuộc phƣờng Lê Lợi, bơm tiêu thoát nƣớc thải sinh hoạt sản xuất phƣờng Lê Lợi khoảng 182.250 m3/ngày + Trạm bơm Châu Xuyên I: thuộc phƣờng Lê Lợi, bơm tiêu thoát nƣớc thải sinh hoạt sản xuất phƣờng Lê Lợi khoảng 48.916 m3/ngày + Ngòi Đa Mai (cống Cửa): có điểm nhập lƣu thuộc xã Đa Mai - TP Bắc Giang nguồn tiếp nhận nƣớc thải KCN Đình Trám; tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt nông nghiệp xã Đa Mai, Tân Mỹ, phƣờng Mỹ Độ - TP Bắc Giang; xã Hồng Thái, Nghĩa Trung, Minh Đức, Thị trấn Bích Động - huyện Tân Yên Lƣu lƣợng dòng chảy 57 khoảng 946.080 m3/ngày Về cảm quan, ngòi Đa Mai có màu nƣớc tự nhiên, mùi hôi, dòng chảy xuôi sông Thƣơng lớn + Ngòi Bún: Có điểm nhập lƣu thuộc thôn Đồng Quan - xã Đông Sơn - TP Bắc Giang Ngòi Bún nguồn tiếp nhận nƣớc thải KCN Đình Trám, KCN Song KhêNội Hoàng thuộc xã Song Khê xã Nội Hoàng; nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải nông nghiệp xã Song Khê, Đồng Sơn, phƣờng Mỹ Độ - TP Bắc Giang; xã Nội Hoàng, Tiền Phong - huyện Yên Dũng Ngòi Bún chảy sông Thƣơng kênh tự tiêu vào mùa cạn, mùa mƣa bị ngập úng sử dụng máy bơm tiêu trạm bơm cống Bún để bơm nƣớc sông Thƣơng Lƣu lƣợng dòng chảy khoảng 90.720 m3/ngày Nguồn nƣớc ngòi Bún có mùi hôi, màu nƣớc đục, dòng chảy tự tiêu không lớn, tiết diện ngòi nhỏ Đặc biệt, sông Thƣơng phải tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt toàn TP Bắc Giang nƣớc thải chƣa qua xử lý sở sản xuất kinh doanh, khu dân cƣ nhỏ lẻ Nƣớc từ cống xả Trạm bơm Tăng Tiến qua hành lang bảo vệ đê xuống sông bốc mùi hôi thối, khu vực gần cống 420, nguồn nƣớc thải Công ty TNHH thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc, phƣờng Thọ Xƣơng - TP Bắc Giang thƣờng xuyên có màu đen đục chảy xối xả nhƣ thác thẳng sông - Báo cáo quan trắc định kỳ tỉnh Bắc Giang năm (2011, 2012, 2013, 2014) rõ chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng vị trí quan trắc địa bàn thành phố Bắc Giang bị ô nhiễm chất hữu cơ, thể giá trị COD BOD mẫu phân tích vƣợt giới hạn cho phép theo quy định cột B1, QCVN 08: 2008/BTNMT Ngoài ra, nƣớc sông Thƣơng điểm khỏi phạm vi thành phố bị ô nhiễm hàm lƣợng dầu mỡ, Coliform vƣợt giới hạn cho phép ô nhiễm mang tính cục toàn nƣớc thải sinh hoạt thành phố Bắc Giang chƣa đƣợc xử lý triệt để Kết quan trắc vị trí khác hàm lƣợng Coliform dầu mỡ đạt giới hạn cho phép Tại kênh T6, xã Song Khê bị ô nhiễm nặng hàm lƣợng chất hữu cơ, vi sinh vật bị ảnh hƣởng nƣớc thải từ khu công nghiệp Song Khê, Nội Hoàng nƣớc sinh hoạt từ khu vực dân cƣ xung quanh Chất lƣợng nƣớc mặt địa bàn thành phố chƣa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng chất khác 58 - Báo cáo tổng hợp quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nƣớc tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2011 - 2015 số lƣợng tiêu ô nhiễm nguồn nƣớc sông Thƣơng gia tăng qua năm (trƣớc đó, năm 2010 có 4/20 tiêu vƣợt QCVN, đến năm 2011 có 6/20 tiêu vƣợt ngƣỡng QCVN) Ngoài ra, mức độ vƣợt ngƣỡng QCVN ngày tăng (từ vƣợt 1,06 lần đến 1,86 lần tiêu có mức vƣợt cao nhất) Điều cho thấy, chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng ngày ô nhiễm, đạt đến ngƣỡng báo động Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng lại chững lại vào năm 2013, 2014 giảm xuống vào năm 2015 Do có tác động mạnh mẽ công tác bảo vệ nguồn nƣớc mặt địa bàn toàn tỉnh tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân dân tỉnh Bắc Giang - Trong báo cáo tổng hợp số nghiên cứu thực trạng nƣớc sông Thƣơng năm 2011 cho thấy, chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng dần bị ô nhiễm chủ yếu chất hữu cơ, hàm lƣợng tiêu phân tích nhƣ BOD5, COD, amoni, nitrit vƣợt ngƣỡng QCVN cho phép Nƣớc sông Thƣơng cống cửa, hàm lƣợng BOD5 vƣợt QCVN 4,1 lần, hàm lƣợng COD vƣợt QCVN 3,1 lần, hàm lƣợng amoni vƣợt QCVN 1,4 lần, hàm lƣợng NO2- vƣợt QCVN 3,32 lần, hàm lƣợng Tổng dầu, mỡ vƣợt QCVN 21 lần Kết phân tích mẫu nƣớc sông Thƣơng đoạn chảy qua phƣờng Mỹ Độ cho thấy: Hàm lƣợng BOD5 vƣợt QCVN 5,13 lần Hàm lƣợng COD vƣợt QCVN 3,83 lần Hàm lƣợng Amoni vƣợt QCVN 1,59 lần Hàm lƣợng Nitrit vƣợt QCVN 2,22 lần Hàm lƣợng tiêu phân tích khác nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc mặt sông Thƣơng có nhiều nghiên cứu, đánh giá, nhiên, đánh giá mức độ chịu tác động nguồn thải: nƣớc thải sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp làng nghề đến nƣớc sông chƣa nhiều Đề tài nghiên cứu tập trung vào đánh giá tác động nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang 3.3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước sông Thương Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát thực tế, lấy mẫu phân tích cho thấy, nguồn nƣớc sông Thƣơng có dấu hiệu ô nhiễm hữu Theo tính toán, ƣớc tính tải lƣợng chất ô nhiễm cho thấy, hầu hết tất hoạt động công - nông nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ tác nhân gây ô nhiễm nguồn 59 nƣớc tiếp nhận Tuy nhiên, số nguồn đó, số đƣợc xử lý triệt để sơ trƣớc thải môi trƣờng, số lại không đƣợc xử lý Qua khảo sát, điều tra thực tế thông tin thống kê Phòng Khoáng sản - Sở Tài nguyên môi trƣờng Bắc Giang, phần lớn nƣớc thải thành phố đƣợc thu gom hệ thống cống thoát nƣớc chung đƣa nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung thành phố, phần nhỏ không đƣợc thu gom đổ thải trực tiếp môi trƣờng Số sở phát sinh nƣớc thải có giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc chiếm khoảng 1/3 tổng số 2.000 sở sản xuất công - nông nghiệp, kinh doanh, dịch vụ địa bàn thành phố Trong khu vực sông Thƣơng đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang, nguồn thải đƣợc thu gom, xử lý nhƣ sau: - Nƣớc thải Nhà máy Phân đạm hóa chất Hà Bắc đƣợc thu gom, xử lý tập trung trƣớc đổ thải sông Thƣơng; - Nƣớc thải làng nghề khu vực phƣờng Đa Mai đƣợc thu gom, đổ sông Thƣơng trạm bơm Cống Bún, lƣợng nƣớc thải lại đƣợc đổ trực tiếp sông; - Nƣớc thải nhà máy bia Habada đƣợc xử lý trƣớc đổ trạm bơm Đồng Cửa; - Nƣớc thải nhà máy giấy Xƣơng Giang đƣợc đƣa qua xử lý sau thoát kênh T6 đổ sông Thƣơng; - Nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải sản xuất số hộ dân làng bún Đa Mai đƣợc thu gom trạm bơm Cống Bún, số lại đổ thải trực tiếp sông Thƣơng; - Nƣớc thải sinh hoạt khu vực trung tâm thành phố, bao gồm phƣờng Hoàng Văn Thụ, Thọ Xƣơng, Lê Lợi, Trần Phú, Trần Nguyên Hãn, Ngô Quyền, phần phƣờng Dĩnh Kế, Mỹ Độ, xã Song Mai đƣợc thu gom Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung thành phố trƣớc đổ sông Thƣơng Các khu vực lại hầu hết đổ thải trực tiếp môi trƣờng ao, hồ, sông suối xung quanh khu vực sinh sống; - Nƣớc thải sản xuất nông nghiệp chủ yếu khu vực cánh đồng xã Tân Tiến đƣợc dẫn qua mƣơng tiêu thoát nƣớc đổ trạm bơm Tân Tiến thoát sông Thƣơng Nhƣ vậy, từ cứ, thông tin điều tra khảo sát kết phân tích trên, xác định đƣợc nguồn tác động gây tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc sông Thƣơng loại nƣớc thải nhƣ sau: - Nƣớc thải sinh hoạt; 60 - Nƣớc thải công nghiệp sản xuất phân đạm; - Nƣớc thải sản xuất nông nghiệp; - Nƣớc thải làng nghề Qua ƣớc tính tải lƣợng thành phần chất ô nhiễm trên, nhận thấy áp lực mà sông Thƣơng phải đối mặt thời gian qua đáng kể Vì vậy, tƣơng lai cần phải hoàn thiện hệ thống tiêu thoát nƣớc đạt tiêu chuẩn, có kế hoạch nạo vét mƣơng máng, cống rãnh định kỳ tránh tắc nghẽn, vỡ nứt đƣờng ống, Ngoài ra, phải trọng đến công trình bảo vệ môi trƣờng để chất gây ô nhiễm không bị phát tán môi trƣờng đất, nƣớc,… 3.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc vấn đề phức tạp, có nguyên nhân từ nhiều hoạt động nhƣ: Xây dựng, giao thông, hoạt động dân sinh, công nghiệp, nông nghiệp… Do vậy, việc kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm phải dựa việc triển khai đồng giải pháp 3.4.1 Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật bảo vệ môi trường - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng - Thực phân công, phân cấp rõ ràng trách nhiệm ngành, cấp cấp ủy đảng, quyền công tác quản lý, đạo hoạt động bảo vệ môi trƣờng Khắc phục tình trạng tổ chức thực thiếu liệt, mang tính hình thức, tƣ coi trọng tăng trƣởng kinh tế, bỏ qua buông lỏng quản lý nhà nƣớc - Tiếp tục thể chế hóa chế, sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng địa bàn thành phố, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng từ cấp quản lý đến cấp sở Xây dựng chế phối hợp rõ ràng ngành, cấp, xác định trách nhiệm phân công hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng ngành, cấp - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá môi trƣờng đặc biệt khu vực có nguy gây ô nhiễm - Đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải sông Thƣơng hàng năm, để có kế hoạch, biện pháp quản lý, xử lý kịp thời trình cấp giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc 61 - Từng bƣớc xây dựng, quản lý, khai thác mạng lƣới quan trắc, giám sát diễn biến chất lƣợng môi trƣờng, kết hợp với mạng lƣới quan trắc; thông báo tình hình diễn biến môi trƣờng từ đƣa giải pháp hữu hiệu - Rà soát, kiểm tra thƣờng xuyên, phát xử lý nghiêm sở, doanh nghiệp có hành động xả nƣớc thải, khí thải gây ô nhiễm vào môi trƣờng - Hàng năm, phải tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch môi trƣờng, từ tổng kết đánh giá đƣa quy hoạch môi trƣờng phù hợp địa bàn - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra nhằm đảm bảo sách pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng đƣợc thực nghiêm túc địa bàn tỉnh Thiết lập chế, chia sẻ, trao đổi thông tin với hệ thống quan trắc quốc gia địa phƣơng lân cận, nhằm xây dựng sở liệu thực trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng biến đổi khí hậu địa phƣơng - Thực công tác quan trắc, giám sát môi trƣờng thƣờng xuyên, đảm bảo cập nhật, nắm tình hình môi trƣờng địa bàn - Tranh thủ hỗ trợ từ bên cho hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, đặc biệt công tác ứng phó với biến đổi khí hậu; Ƣu tiên mở rộng quan hệ quốc tế dƣới hình thức thiết lập chƣơng trình, dự án hỗ trợ, chuyển giao công nghệ mới, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trƣờng - Sở Tài nguyên Môi trƣờng cần có hƣớng dẫn, đạo thực tốt công tác thu gom, xử lý rác thải nông thôn; xây dựng đề án triển khai thực xử lý rác thải khu vực nông thôn 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nghị quyết, sách pháp luật vềm vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng đến cấp, ngành, địa phƣơng toàn thể nhân dân địa bàn thành phố - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đặc biệt công tác truyền thông bảo vệ môi trƣờng quan nhà nƣớc thực tuyền thông bảo vệ môi trƣờng cộng đồng, doanh nghiệp trƣờng học; vận động nhân dân thực 62 nếp sống văn hóa thân thiện với môi trƣờng, tự giác chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng - Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trƣờng để đánh giá mực độ bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp, quan, gia đình, làng bản, khu phố; đẩy mạnh tuyên truyền xây dựng nếp sống văn hóa nông thôn; phát động trì thƣờng xuyên phong trào thi đua bảo bệ môi trƣờng - Phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, đoàn thể, quan thông tin đại chúng tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng giám sát cộng đồng, quan thông tin đại chúng hoạt động bảo vệ môi trƣờng 3.4.3 Các giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật - Các nhà máy, sở sản xuất, làng nghề có phát sinh nƣớc thải phải xây dựng hệ thống xử lý, áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải trƣớc thải môi trƣờng nhƣ công nghệ bể lọc sinh học, aeroten, biofin, bãi lọc ngầm, bãi lọc trồng cây, ; - Đối với chất thải rắn áp dụng công nghệ xử lý nhƣ đốt, đóng rắn, chôn lấp, phải hợp đồng thuê đơn vị chức xử lý - Thu hút dự án tƣ có công nghệ thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm lƣợng, sử dụng có hiệu tài nguyên, chất thải; khuyến khích sử dụng giải pháp tiết kiệm lƣợng nhằm giảm thiểu phát thải khí thải, nƣớc thải - Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới; đại hóa trang thiết bị kỹ thuật quan trắc tài nguyên môi trƣờng để nâng cao lực dự báo, cảnh báo, điều tra, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng - Thực đồng bộ, hiệu biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc đối vƣới vùng để hạn chế đến mức thấp việc khai thác ngƣỡng giới hạn dòng chảy, hạn chế nguy ô nhiễm, suy giảm nguồn nƣớc: - Khuyến khích tái sử dụng nƣớc hoạt động sản xuất Xây dựng mô hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng cho làng nghề để bảo vệ môi trƣờng nói chung bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng - Trong sản xuất công nghiệp: Khuyến khích ngành sử dụng nƣớc, thân thiện với môi trƣờng tái sử dụng nguồn nƣớc sản xuất Xây dựng lắp đặt 63 thiết bị thu gom, xử lý chất thải, nƣớc thải khu, cụm công nghiệp tập trung theo quy định - Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị trƣớc thải môi trƣờng; khuyến khích hộ gia đình thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt hệ thống bể tự hoại Tiến tới cần có giải pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt làm nguồn cấp cho sản xuât nông nghiệp - Đối với sản xuất nông nghiệp: Hạn chế, tiến tới không sử dụng phân bón thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học, tích cực sử dụng phân bón thuốc trừ sâu vi sinh để giảm áp lực ô nhiễm nguồn nƣớc ô nhiễm đất - Đối với chất thải chăn nuôi: Khuyến khích chăn nuôi theo mô hình trang trại để giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng Thu gom, xử lý chất thải công nghệ sinh học, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng đồng thời tạo nguồn lƣợng phục vụ sinh hoạt sản xuất - Đối với hộ giết mổ nhỏ lẻ cần tăng cƣờng tập huấn, tuyên truyền vệ sinh thú y, vệ sinh môi trƣờng, bƣớc hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Các sở, điểm giết mổ phải có cam kết tự xử lý môi trƣờng đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng theo quy định quan chức môi trƣờng Xử lý nghiêm sở, hộ giết mổ biện pháp xử lý chất thải - Tiếp tục nghiên cứu, thí điểm mô hình công nghệ xử lý môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng - Xây dựng mạng lƣới quan trắc, giám sát môi trƣờng nƣớc cho lƣu vực sông 3.4.4 Giải pháp sách tài - Tăng đầu tƣ sử dụng mục đích, hiệu nguồn chi kinh phí nghiệp môi trƣờng - Xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; đẩy nhanh công tác điều tra bản, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trƣờng; nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ mới, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trƣờng - Có sách hỗ trợ phát triển dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trƣờng, với tham gia thành phần kinh tế 64 - Phối hợp chặt chẽ với tỉnh lân cận để giải vấn đề liên vùng, liên tỉnh - Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nƣớc, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trƣờng 3.4.5 Biện pháp giảm thiểu - Tăng cƣờng thực công tác thu gom rác thải, giảm thiểu việc xả rác vào nguồn nƣớc sông; - Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc, nhằm mục đích giảm thiểu lƣợng nƣớc thải phát sinh; - Áp dụng công nghệ sản xuất hơn, sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, giảm thiểu chất thải; - Tuần hoàn, tái sử dụng loại phế phẩm, rác thải sử dụng lại 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sông Thƣơng nguồn nƣớc cung cấp nƣớc sinh hoạt nhƣ nƣớc sản xuất nông nghiệp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngƣời dân thành phố Bắc Giang nói riêng toàn tỉnh Bắc Giang nói chung Tuy nhiên, trình phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa, chất lƣợng nguồn nƣớc bị ô nhiễm yếu tố hữu mức trung bình, cụ thể tiêu phân tích hàm lƣợng BOD, COD vƣợt quy chuẩn từ 1,06 đến lần, tiêu khác nằm giới hạn cho phép So sánh thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng với kết quan trắc nƣớc sông năm trƣớc cho thấy, chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng bị ô nhiễm hữu cơ, cụ thể hàm lƣợng BOD, COD tất năm vƣợt quy chuẩn Nƣớc sông Thƣơng chịu ô nhiễm việc xả thải nguồn sau: Nƣớc thải nhà máy phân đạm hóa chất Hà Bắc, nhà máy bia Habada, nhà máy giấy Xƣơng Giang; nƣớc thải khu dân cƣ, khu đô thị; nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ,… Để chất lƣợng nguồn nƣớc sông ngày cải thiện, áp dụng số biện pháp phù hợp với điều kiện thành phố Bắc Giang nhƣ giảm thiểu, sử dụng nƣớc tiết kiệm, xây dựng thêm nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, thắt chặt công tác quản lý, cấp giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc, Kiến nghị Nguồn nƣớc sông Thƣơng phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm chất hữu Để tiếp tục làm cho chất lƣợng nguồn nƣớc sông Thƣơng ngày tốt hơn, cần biện pháp tác động nhiều nữa, thắt chặt khía cạnh nhƣ: - Tăng cƣờng công cụ sách quản lý, pháp luật, xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nƣớc; - Lập kế hoạch, chƣơng trình giám sát cụ thể, chi tiết, thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng nƣớc xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc; 66 - Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán môi trƣờng cấp xã nhằm nâng cao lực đồng thời mở rộng phạm vi quản lý nguồn tài nguyên nƣớc đến đơn vị quản lý nhỏ nhất; - Nâng cao ý thức ngƣời dân trách nhiệm doanh nghiệp phát thải vào môi trƣờng nƣớc; - Đề biện pháp phòng ngừa, khắc phục, xử lý kịp thời trƣớc nguy cơ, cố môi trƣờng xảy ra; - Định hƣớng, đề kế hoạch cho công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc thời gian tới 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Kim Anh, (2013), Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Thương đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang, ĐH Nông nghiệp Hà Nội TS Nguyễn Tuấn Anh, TS Đỗ Thị Lan, TS Nguyễn Thế Hùng, (2008), Giáo trình Phân tích môi trường, NXB Nông nghiệp Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang, 2014 Dƣơng Thị Dung, (2013), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông Thương địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm phục vụ quản lý tài nguyên nước Phan Thị Anh Đào1, Đỗ Thị Thanh Bình2, Phạm Văn Mạch2, Trần Thị Thanh Bình3, Lê Xuân Tuấn3, Hiện trạng thủy sinh vật số nhánh sông lưu vực sông Cầu, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng1, Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật2, Khoa Sinh - KTNN, Đại học Sƣ phạm Hà Nội3, Phùng Thị Anh Đào, (2011), Đánh giá trạng xả thải đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt sông Ba Lai địa bàn huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Nguyễn Thị Thu Huyền, (2013), Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt ao hồ địa bàn thành phố Bắc Giang, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Nguyễn Phƣơng Thảo, (2011), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp thành phố Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang 10 Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Bắc Giang, (2011), Một số nghiên cứu thực trạng nước sông Thương 11 Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Bắc Giang, (2012), Báo cáo quan trắc định kỳ chất lượng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2012 12 Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Bắc Giang, (2013), Báo cáo quan trắc định kỳ chất lượng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2013 13 Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Bắc Giang, (2014), Báo cáo kết thực mạng lưới quan trắc môi trường định kỳ địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2014 68 14 UBND tỉnh Bắc Giang, (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2011 - 2015 15 UBND tỉnh Bắc Giang, (2012), Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 - 2020, định hướng đến năm 2025 16 UBND tỉnh Bắc Giang, (2014), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 17 UBND thành phố Bắc Giang, (2014), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2014 18 Web: http://kttvttb.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1459:bcgiang-x-ly-nhiu-doanh-nghip-gay-o-nhim-moi-trng-&catid=73:mc-tin-tc 19 Web: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cuadia-phuong/Bac-Giang-bao-ve-moi-truong-cac-song-ho-4531 II Tiếng anh 20 Asian Development Bank, (2003), Environmental Assessment Guidelines 21 F&FN Spon, WHO, (1996), Water Quality Assessments - A Guide to Use of Biota, Sediments and Water in Environmental Monitoring 22 John G Watson and Authors, (1997), Guidance for network design and optimum site exposure for PM25 and PM10 U.S Environmental Protection Agency 23 Lear, J.S, and C.B Chpman, (1994), Environmental Monitoring and Assessment Program (EMAP) 24 Ministry for the Environment, (2000), Ministry for the Environment of New Zealand Good-practive guide for air quality monitoring and data management 25 Strategic environmental assessment: A rapidly evolving approach, (1998), Barry Dalal Clayton and Barry Sadler 26 World Health Organization, Geneva, (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution 69 PHỤ LỤC QCVN 08: 2008/BTNMT chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn Thông số TT Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 o BOD5 (20 C) mg/l 15 25 + Amoni (NH4 ) (tính theo N) mg/l 0.1 0.2 0.5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 10 15 11 Phosphat (PO4 )(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0.02 0,02 0,05 0,05 -3 10 Nitrat (NO ) (tính theo N) 15 Ch (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 3+ mg/l 0,05 0,1 0,5 6+ 17 Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 16 Crom III (Cr ) 70 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu - Aldrin+Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 - Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 - BHC 26 - DDT µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 - Endosunfan (Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 - Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 - Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 - Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 µg/l 100 200 450 500 µg/l 80 100 160 200 µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0.1 0.1 0.1 0.1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1.0 1.0 1.0 1.0 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 27 - Paration - Malation Hóa chất trừ cỏ - 2,4D 28 - 2,4,5T - Paraquat 31 E Coli 32 Coliform MPN/100 ml MPN/100 ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp [...]... và kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Giang  Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang  Các tác động và nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang - Các nguồn tác động đến chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang; - Các yếu tố gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng  Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc sông. .. cải thiện và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng Đứng trƣớc thực tế đó, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Quan trắc chất lượng nước sông Thương và xác định nguồn gây ô nhiễm đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang 2 Mục tiêu nghiên cứu a, Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang, xác định các nguồn gây ô nhiễm nƣớc và đề xuất... đƣợc chất lƣợng môi trƣờng đó ở mức độ không ô nhiễm hay ô nhiễm, ô nhiễm nhẹ hay ô nhiễm nghiêm trọng - Khái niệm Mạng lƣới quan trắc: Mạng lưới quan trắc là tập hợp các trạm quan trắc trên một đơn vị, khu vực, vùng quan trắc nào đó Trạm quan trắc là nơi thực hiện quá trình lấy mẫu và bảo quản mẫu trƣớc khi đem mẫu về phòng phân tích - Khái niệm Kế hoạch quan trắc môi trƣờng: 5 Kế hoạch quan trắc môi... quan trắc; - Căn cứ vào địa giới hành chính của khu vực thành phố Bắc Giang; - Căn cứ vào đặc điểm dòng chảy của nƣớc sông Thƣơng; - Căn cứ vào số lƣợng các điểm xả nƣớc thải vào sông Thƣơng, đoạn qua thành phố Bắc Giang; - Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của từng dòng thải; Từ các căn cứ trên xác định đƣợc các vị trí lấy mẫu điển hình, đại diện cho chất lƣợng nguồn nƣớc sông Thƣơng đoạn qua thành phố. .. đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Thƣơng Thông qua đó góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc trên địa bàn thành phố nói riêng và toàn tỉnh nói chung b, Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang; - Xác định các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng; - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc sông Thƣơng 3 Ý nghĩa của đề tài... trong những nguồn nƣớc quan trọng phục vụ làm nguồn cho sinh hoạt, cũng nhƣ sản xuất của tỉnh 1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc các sông khác trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 1.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu Sông Cầu bắt nguồn từ núi Tam Tao, Bắc Kạn chảy qua Thái Nguyên, Bắc Giang rồi đổ vào sông Thái Bình tại Phả Lại với chiều dài 288 km, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Bắc Giang dài 104 km qua các huyện... Sơn, chảy qua các huyện Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên, thành phố Bắc Giang và huyện Yên Dũng Sông có nhiều phụ lƣu xuất phát từ các vùng có địa hình và địa chất khác nhau nên nƣớc chảy đôi dòng, bên đục, bên trong Cả ba con sông này hợp lƣu ở Phả Lại, cùng với sông Đuống tạo thành hai dòng chảy chính là sông Thái Bình và sông Kinh Thầy, khiến cho khu vực này có đến 6 khúc sông nên gọi Lục Đầu giang Sông. .. thành phố Bắc Giang Bảng 2.1 Vị trí các điểm quan trắc nƣớc sông Thƣơng TT Vị trí lấy mẫu Tọa độ Ký hiệu mẫu X Nƣớc sông Thƣơng tại điểm đầu chảy vào thành phố Bắc 1 Giang, thôn Đồng - xã Song NM_01 235640 3 Đánh giá chất lƣợng 0416312 nƣớc đầu vào TP Bắc Giang Mai - TP Bắc Giang Nƣớc sông Thƣơng tại điểm cấp nƣớc cho nhà máy nƣớc 2 Bắc Giang - phƣờng Thọ Xƣơng, TP Bắc Giang Đặc điểm Y Đánh giá chất lƣợng... Thƣơng (Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước sông Thương được đính kèm phụ lục luận văn) Sông Thƣơng, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang và điểm xả thải của các trạm bơm đƣợc thể hiện trên bản vẽ sau: Hình 2.1 Đoạn sông Thƣơng chảy qua TP Bắc Giang 19 2.4.3.2 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu - Tiêu chuẩn lấy mẫu và bảo quản mẫu: + TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006): Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu... hợp lý thuyết và thực tiễn để xác định phƣơng pháp luận về cơ sở khoa học quan trắc chất lƣợng nƣớc sông, phƣơng pháp xác định tải lƣợng, thành phần các chất gây ô nhiễm nƣớc sông - Tổng quan tri thức về sự suy thoái môi trƣờng, kế thừa các nghiên cứu có sẵn về môi trƣờng nƣớc sông, đánh giá sự thay đổi chất lƣợng nguồn nƣớc - Đề xuất các giải pháp khắc phục, cải thiện chất lƣợng nƣớc sông 1.4.3 Tiếp

Ngày đăng: 09/03/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan