Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt Trung

320 374 0
Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt  Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nôngnghiệp I ============================================== báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác theo nghị định th khóa IV Việt nam trung quốc tên nhiệm vụ: xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp nông nghiệp viƯt – trung m∙ sè 5-302J Chđ nhiƯm: PGS TS Trần đức viên 6228 06/12/2006 Hà nội 2006 DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA NHIỆM VỤ KH&CN CẤP NHÀ NƯỚC Tên đề tài/nhiệm vụ: “Xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp nông nghiệp Việt – Trung” Mã số: – 302J Thuộc chương trình: Hợp tác Nghị định thư Thời gian thực hiện: 5/2002 – 6/2005 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nơng nghiệp I Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Danh sách tác giả TT Học hàm, học vị, họ tên PGS.TS Trần Đức Viên KS Nguyễn Văn Trung ThS Nguyễn Đình Thi KS Phan Việt Đơng KS Nguyễn Thị Luyện PGS.TS Hồ Hữu An PGS.TS Nguyễn Văn Hoan PGS.TS Trần Khắc Thi ThS Nguyễn Đăng Hợp 10 PGS.TS Vũ Đình Hồ 11 TS Vũ Văn Liết 12 ThS Lê Thị Hảo 13 ThS Vũ Thị Thanh Huyền 14 ThS Nguyễn Thu Thuỷ 15 KS Trần Quang Dịu 16 ThS Hoàng Đăng Dũng CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ Chữ ký CƠ QUAN CHỦ TRè NHIM V Lời cảm ơn Để hoàn thành nhiệm vụ hợp tác khoa học công nghệ theo Nghị định th khoá IV Việt Nam Trung Quốc đợc triển khai Trờng Đại học Nông nghiệp I, Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Quảng Tây, Trung Quốc, Chủ nhiệm thành viên tham gia thực nhiệm vụ : Xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp nông nghiệp Việt Trung xin trân trọng cảm ơn: Sự đạo, tạo điều kiện Bộ khoa học công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Việt Nam Bộ khoa học Công nghệ Trung Quốc suốt trình triển khai nhiệm vụ; Sự hợp tác, cử chuyên gia có kinh nghiệm cung cấp sè vËt t−, thiÕt bÞ cđa ViƯn Khoa häc kü thuật nông nghiệp Quảng Tây Trung Quốc; Sự tạo điều kiện nhân lực, sở vật chất Trờng Đại học Nông nghiệp I phòng ban chức Nhà Trờng; Sự phối hợp chặt chẽ của Viện nghiên cứu Rau - Hà Nội; Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - huyện Kiến Thuỵ TP.Hải Phòng; Phòng Kinh tế Nông nghiệp huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Sinh thái Thị xà Cửa Lò- Tỉnh Nghệ An, Công ty Cổ phần Giống trồng Quảng Bình Tỉnh Quảng Bình hộ nông dân địa phơng trình thực mô hình chuyển giao TBKT; Các nhà khoa học nông nghiệp, hội đồng thẩm định Nhà nớc hội đồng đánh giá sở đà tận tình góp ý nội dung chuyên môn cần thiết; Kết đạt đợc nhiệm vụ cố gắng tập thể Chủ nhiệm nhiệm vụ thành viên tham gia thực nhiệm vụ Tuy nhiên, trình cập nhật kết quả, tổng hợp báo cáo tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc góp ý nhà khoa học Chúng hy vọng nhận đợc quan tâm đạo,tạo điều kiện, hợp tác nhiều Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc, quan hữu quan nhà khoa học thời gian tới để thực tốt nhiệm vụ đợc giao, góp phần vào công xây dựng nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững hiệu Hà Nội, ngày tháng NHóM TáC GIả năm 2006 MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT: TÓM TẮT NHIỆM VỤ HỢP TÁC VIỆT TRUNG 1.1 Giới thiệu trình hình thành Nhiệm vụ hợp tác theo nghị đinh thư 1.2 Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Tiến độ thực Nhiệm vụ hợp tác 1.4 Trách nhiệm cụ thể Việt Nam 1.5 Trách nhiệm cụ thể phía Trung Quốc 1.6 Tổ chức quản lý thực nhiệm vụ hợp tác theo nghị định thư 1.6.1 Bộ máy quản lý, triển khai thực nhiệm vụ hợp 1.6.2 Chỉ trì nhiệm vụ, nhân tham gia triển khai tác 1.7 Tóm tắt kết đạt trình thực nhiệm vụ 1.7.1 Xây dựng sở vật chất phía Việt Nam 1.7.2 Xây dựng sở vật chất phía Trung Quốc 1.8 Đồn cơng tác HAU1 tham quan học tập Trung Quốc 1.9 Kết triển khai thực nhiệm vụ hợp tác 10 1.9.1 Kết chuyên môn 10 1.9.2 Kết kinh tế - xã hội 11 PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ SẢN XUẤT THỬ 2.1 Kết khảo nghiệm số giống lúa lai 2.1.1 Nội dung phương pháp nghiên cứu 13 13 2.1.1.1 Khảo nghiệm tổ hợp lúa lai nhập nội 13 2.1.1.2 Sản xuất thử nghiệm hạt lai F1 15 i 2.1.2 Kết nghiên cứu 15 2.1.2.1 Kết khảo nghiệm tổ hợp lúa lai nhập nội 15 2.1.2.2 Kết khảo nghiệm tổ hợp lúa lai Việt Nam 20 2.1.2.3 Kết sản xuất thử tổ hợp ƯuI53 21 2.1.2.4 Sản xuất thử tổ hợp Băc Ưu 903 24 2.1.2.5 Kết sản xuất thử tổ hợp Bắc ưu 51 27 2.1.2.6 Sản xuất thử hạt giống tổ hợp VL24 29 2.1.2.7 Kết hồn thiện quy trình công nghệ tổ 30 2.1.2.8 Kết luận chung lúa lai HAU1 35 hợp VL24 2.2 Kết khảo nghiệm số giống rau mầu 2.2.1 Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 36 2.2.1.1 Cây dưa hấu 36 2.2.1.2 Cây dưa lê 40 2.2.1.3 Cây dưa chuột 43 2.2.1.4 Cây bí ngồi 47 PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO TBKT 3.1 Báo cáo kết chuyển giao TBKT năm 2002 50 3.1.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao 50 3.1.2 Thời gian địa điểm triển khai 50 3.1.3 Kết triển khai 51 TBKT 3.2 Báo cáo kết chuyển giao TBKT năm 2003 53 3.2.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao 53 3.2.2 Thời gian địa điểm triển khai 53 3.2.3 Kết triển khai 53 3.2.4 Kết thu mơ hình 56 TBKT 3.3 Báo cáo kết chuyển giao TBKT năm 2004 ii 59 3.3.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao 59 3.3.2 Thời gian địa điểm triển khai 60 3.3.3 Kết triển khai 60 TBKT PHẦN THỨ TƯ: HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI 62 4.1 Hiệu kinh tế 4.1.1 Hiệu từ kết nghiên cứu lúa 62 4.1.2 Hiệu từ việc khảo nghiệm 65 67 4.2 Hiệu xã hội 4.2.1 Đối với nông dân 67 4.2.2 Đối với môi trường 67 4.2.3 Đối với cán khoa học kỹ thuật 67 4.2.4 Đối với xã hội 67 4.3 Hiệu khoa học công nghệ 68 PHẦN THỨ NĂM: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸ THUẬT Quy trình trồng dưa hấu Kim Vương Tử 9926 Nguồn gốc yêu cầu sinh thái Các biện pháp kỹ thuật Quy trình kỹ thuật gieo trồng dưa lê Phong Mật Nguồn gốc yêu cầu sinh thái Các biện pháp kỹ thuật Quy trình kỹ thuật gieo trồng Bí ngồi Nguồn gốc yêu cầu sinh thái Các biện pháp kỹ thuật Quy trình kỹ thuật gieo trồng dưa chuột số 1, số 69 69 69 73 73 73 77 77 77 80 Nguồn gốc yêu cầu sinh thái 80 Các biện pháp kỹ thuật 80 Quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc ưu 51 iii 83 Chọn ruộng sản xuất 83 Kỹ thuật làm mạ 83 Thâm canh ruộng cấy 86 Quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp ƯuI53 89 Chọn ruộng sản xuất 89 Kỹ thuật làm mạ 89 Thâm canh ruộng cấy 91 Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 24 95 Chọn ruộng sản xuất 95 Thời vụ gieo mạ 95 Kỹ thuật làm mạ 95 Thâm canh ruộng lúa 96 Quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc ưu 903 100 Chọn ruộng sản xuất 100 Kỹ thuật làm mạ 100 Thâm canh ruộng cấy 103 PHẦN THỨ 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÀNH TỰU THỰC HIỆN 107 NHIỆM VỤ HỢP TÁC THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 2000-2005 PHẦN THỨ BẨY: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 126 7.1 Kết luận 127 7.2 Đề nghị 128 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv 129 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu HAU1 GXAAS 10 11 12 13 14 15 16 MOST MOET NN&PTNT NVHT TBKT CGTBKT XDMHNN MH CBKT NSTT NSLT KVT PT TGST Diễn giải Trường Đại học Nông nghiệp I Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Quảng Tây – Trung Quốc Bộ khoa học Công nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhiệm vụ hợp tác Tiến kỹ thuật Chuyển giao tiến kỹ thuật Xây dựng mơ hình Nơng nghiệp Mơ hình Cán kỹ thuật Năng suất thực thu Năng suất lý thuyết Kim Vương Tử Phong thành Thời gian sinh trưởng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải HAU1 Trường Đại học Nông nghiệp I GXAAS Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Quảng tây Trung Quốc MOST Bộ khoa học Công nghệ MOET Bộ giáo dục Đào tạo NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NVHT Nhiệm vụ hợp tác TBKT Tiến kỹ thuật CGTBKT Chuyển giao tiến kỹ thuậtt XDMHNN Xây dựng mơ hình Nơng nghiệp 10 MH Mơ hình 11 CBKT Cán kỹ thuật 12 NSLT Năng suất lý thuyết 13 NSTT Năng suất thực thu 14 KVT Kim Vương Tử 15 PT Phong Thành 16 TGST Thời gian sinh trưởng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Đặc điểm hình thái tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ 16 mùa 2000 HAU1 Bảng 2: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ 16 hợp lúa lai khảo nghiệm vụ mùa 2000 HAU1 Bảng 3: Khả chống chịu chất lượng thương trường 17 số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ mùa 2000 HAU1 Bảng Đặc điểm hình thái tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ 17 xuân 2001 HAU1 Bảng 5: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ 18 hợp lúa lai khảo nghiệm vụ xuân 2001 HAU1 Bảng 6: Khả chống chịu chất lượng thương trường 18 số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ xuân 2001 HAU1 Bảng Đặc điểm hình thái tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ 19 mùa 2001 HAU1 Bảng 8: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ 19 hợp lúa lai khảo nghiệm vụ mùa 2001 HAU1 Bảng 9: Khả chống chịu chất lượng thương trường 20 số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ mùa 2001 HAU1 Bảng 10 Đặc điểm tổ hợp lúa lai triển vọng Việt 21 Nam Bảng 11 Đặc điểm hình thái có liên quan đến kỹ thuật sản xuất 22 hạt lai F1 dòng R53 Ưu 1A Bảng 12 Ảnh hưởng phương pháp gieo thẳng cấy đến đặc 23 điểm cấu trúc quần thể ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp ƯuI53 Bảng 13: Yếu tố cấu thành suất suất hạt F1 tổ hợp 23 Ưu I53 v 2.7 Phịng trừ sâu bệnh - Sâu hại: + Sâu xám: Để phòng trừ sâu xám cần luân canh với trồng nước, bị cắn dùng que đào xung quanh gốc bắt sâu, dùng Basuzin 10H dạng hạt rắc xung quanh gốc + Rệp, bọ trĩ: Phòng trừ rệp cần giữ ẩm thường xuyên, tránh khô hạn Khi rệp xuất mật độ cao dùng bassa 50EC polytrin 25EC để phòng trừ theo hướng dẫn + Sâu đục quả: cần phát sớm, dùng thuốc trừ sâu sinh học BT Tạp kỳ phòng trừ kịp thời - Bệnh hại + Bệnh sương mai: bệnh xuất cần tỉa già, bệnh dùng Ridomil 72WP, Boocdô Zinep 80 WP để phòng trừ + Bệnh phấn trắng: bệnh thường xuất cuối thời kỳ sinh trưởng, bệnh sử dụng thuốc: Alitte, Anvil, Score 2.8 Thu hoạch Khi hoa thụ phấn – 10 ngày thu hoạch để già thu hoạch ảnh hưởng đến lứa sau Thu hái nhẹ nhàng, tránh đứt dây ảnh hưởng đến lứa sau Phân loại cho vào bao bì đẹp tiêu thụ 130 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔNG KÊT NHIỆM VỤ HỢP TÁC THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ Tên nhiệm vụ: “Xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp nông nghiệp Việt – Trung” Chun đề: "Tìm hiểu khả thích nghi giống bí ngồi nhập nội từ Trung Quốc trồng vụ đông năm 2003 Gia Lâm, Hà Nội" Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Trần Đức Viên PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau xanh nhu cầu thiếu bữa ăn hàng ngày người đặc biệt thức ăn giàu đạm dinh dưỡng đủ nhu cầu rau xanh lại gia tăng nhân tố tích cực làm thay đổi chất lượng sống nâng cao tuổi thọ cho người Rau xanh không cung cấp vitamin mà cung cấp chất xơ giúp hạn chế bệnh tim mạch số loại bệnh khác cho người Bên cạnh nhóm rau gia vị, ăn nhóm rau ăn qủa, củ có nhiều ưu điểm bật bị sâu bệnh, an toàn, thời gian bảo quản lâu so với loại ăn Giống bí ngồi với thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu tốt, tiềm năng suất cao thực giống rau có tiềm phát triển Việt Nam Để có sở cho việc mở rộng diện tích trồng giống bí ngồi từ vụ Đơng năm 2001 khuôn khổ dự án hợp tác kỹ thuật nông nghiệp Việt Trung tiến hành đề tài: "Tìm hiểu khả thích nghi giống bí ngồi nhập nội từ Trung Quốc trồng vụ đông năm 2003 Gia Lâm, Hà Nội" 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khả thích nghi giống bí ngồi nhập nội từ Trung Quốc điều kiện miền Bắc Việt Nam - Hoàn thiện quy trình cơng nghệ trồng chăm sóc bí ngồi 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống bí ngồi - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh hại giống 131 PHẦN THƯ HAI NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu Giống bí ngồi nhập nội từ Trung Quốc: Nghệ Nông, Tảo Thanh 2.1.2 Địa điểm thời gian - Địa điểm: Khu trình diễn kỹ thuật tổng hợp Việt - Trung, ĐHNNI - Thời gian: 2001 - 2004 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống bí ngồi - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh hại giống - Hồn thiện quy trình cơng nghệ trồng chăm sóc bí ngồi 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm giống bí ngồi - Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm giống, bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn, diện tích thí nghiệm 20m2, thí nghiệm nhắc lại lần - Yếu tố phi thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành đất phù sa cổ sông Hồng không bồi đắp hàng năm Tiến hành làm đất đảm bảo độ đồng Phân bón cho thí nghiệm: Phân chuồng 10 tấn/ha; P2O5: 68 kg/ha; N: 150 kg/ha; K2O: 48 kg/ha - Các tiêu theo dõi Theo dõi định kỳ ngày/lần, theo dõi theo cách ngẫu nhiên 10 cây/ô Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển suất giống tham gia thí nghiệm Theo dõi mức độ xuất gây hại số loại sâu bệnh hại 132 2.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng phân hữu đến suất giống bí ngồi (giống Nghệ nơng) - Cơng thức thí nghiệm Cơng thức 1: 20 phân chuồng + 650kg NPK (5:10:3) + 130 P2O5 + 120 N Công thức 2: 13 phân chuồng + 650kg NPK (5:10:3) + 130 P2O5 + 120 N Công thức 3: 650kg NPK (5:10:3) + 130 P2O5 + 120 N - Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm cơng thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn hồn tồn, diện tích thí nghiệm 45m2, thí nghiệm nhắc lại lần.Giống sử dụng giống Nghệ Nông - Yếu tố phi thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành đất phù sa cổ sông Hồng không bồi đắp hàng năm Tiến hành làm đất đảm bảo độ đồng Khoảng cách trồng: 60 x 80 cm - Các tiêu theo dõi Theo dõi định kỳ ngày/lần, theo dõi theo cách ngẫu nhiên 10 cây/ô Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển suất giống tham gia thí nghiệm Theo dõi mức độ xuất gây hại số loại sâu bệnh hại 2.3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng mật độ khoảng cách đến suất giống bí ngồi (Nghệ nơng) - Cơng thức thí nghiệm Công thức 1: 40 x 80 cm (3 cây/m2) Công thức 2: 60 x 80 cm (2 cây/m2) Công thức 3: 80 x 80 cm (1,5 cây/m2) - Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm cơng thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn hồn tồn, diện tích ô thí nghiệm 45m2, thí nghiệm nhắc lại lần.Giống sử dụng giống Nghệ Nông 133 - Yếu tố phi thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành đất phù sa cổ sông Hồng không bồi đắp hàng năm Tiến hành làm đất đảm bảo độ đồng Lượng phân cho 1ha - Phân chuồng 15 - 20 tấn; N: 120; P2O5: 120 vôi bột 700kg Cách bón: Bón lót tồn phân chuồng, lân, NPK, loại phân trộn với đất, san phẳng mặt rạch sau phủ lớp đất mỏng gieo hạt Bón thúc, chia làm lần : Lần - thật tiến hành hoà đạm loãng nồng độ 0,1% để tưới, - ngày tưới 1lần Số lượng bón là: 100kg đạm Urê/ha Lần - thật 100kg đạm 200kg kali bón cách gốc 10 - 15 cm sau lấp phân vun gốc cao Lần sau thu lần đầu bón nốt lượng phân lại - Phương pháp tiêu theo dõi Theo dõi định kỳ ngày/lần, theo dõi theo cách ngẫu nhiên 10 cây/ô Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển suất giống tham gia thí nghiệm Năng suất khối lượng tính sau hoa tắt ngày Theo dõi mức độ xuất gây hại số loại sâu bệnh hại 2.4 Xử lý số liệu Kết theo dõi xử lý chương trình Excel IRRISTAR 134 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển giống bí ngồi Theo dõi thời gian qua thời kỳ sinh trưởng, phát triển giống giúp ta đinh hướng biện pháp kỹ thuật nhằm phát huy hết tiềm giống điều kiện canh tác cụ thể như: Bố trí khung thời vụ hợp lý, xây dựng cấu trồng thích hợp, kế hoạch bón phân Kết theo dõi chi tiết trình bầy bảng 60 Bảng 60: Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển giống bí ngồi tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Ngày gieo Gieo mọc Gieo Gieo – Gieo đến Thời gian xuất thu hoạch thu hoạch sinh hoa lứa đầu lúa cuối trưởng Nghệ nông 2/10/03 20 29 52 52 Tảo Thanh 2/10/03 23 32 48 48 Qua kết theo dõi cho thấy: Các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn hai giống thời gian sinh trưởng có khác Thời gian từ gieo đến thu hoạch hai giống cực ngắn Trong giống Nghệ nơng có thời gian từ gieo đến thu hoạch lứa đầu 29 ngày, giống Tảo 32 ngày Tuy nhiên thực tế cho thấy chi sau gieo hạt 28 - 30 ngày thu hoạch lứa (quả 0,3 - 0,5 kg) thu tạo điều kiện cho việc lứa Thời gian từ lứa thu đầu đến kết thúc khoảng 20 ngày giống Nghệ nông 16 ngày giống Tảo Thanh Như vây, thu già ảnh hưởng đến lứa thu hoạch mà ảnh hưởng đến thời gian cho thu hoạch giống Nếu thu thu - lứa quả, ảnh hưởng đến suất thực thu Nếu thu sơm, sau gieo 28 - 30 ngày ta thu (sau tắt hoa - 10 ngày) với khoảng thời gian 16 - 24 ngày thu - lứa quả, qua góp phần tăng suất 135 3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất Bảng 61: Năng suất yếu tố cấu thành suất Chỉ tiêu Giống Mật độ/ha SQTB/cây (quả) KLTB thu hoạch NSLT NSTT (tấn/ha) (tấn/ha) (gam) Nghệ nông 13000 3,56 625,0 28,9 21,50 Tảo Thanh 13000 2,50 540,0 17,5 15,1 Ghi chú: SQTB số trung bình; KLTB khối lượng trung bình; NSLT suất lý thuyết; NSTT suất thực thu Năng suất hai giống có khác nhau: Giống vỏ xanh có suất thực thu suất lý thuyết cao so với giống vỏ trắng Tuy nhiên, với thời gian sinh trưởng ngắn (28 - 30 ngày cho thu hoạch) giống bí ngồi tham gia thí nghiệm thực có giá trị dụng có khả mở rộng diện tích đưa vào vùng sản xuất rau tốt 3.3 Mức độ xuất gây hại số loại sâu bệnh hại Bên cạnh việc cho suất cao, ổn định khả chống chịu sâu bệnh hại giống điều quan tâm người nông dân tiếp nhận tiến kỹ thuật giống Kết đánh giá sơ khả chông chịu số loại sâu bệnh hại q trình sinh trưởng giống bí ngồi tham gia thí nghiệm trình bày bảng 62 Bảng 62: Một số loại sâu bệnh hại Giống Chỉ tiêu Sâu xám Bọ Trĩ Thán thư Virút Nghệ nông 1 1 Tảo Thanh 1 1 Nhìn chung giống tham gia thí nghiệm có khả kháng sâu bệnh tốt Tỷ lệ bệnh virus giống mức nhẹ (điểm 1) 3.4 Ảnh hưởng phân hữu đến sinh trưởng, phát triển giống bí ngồi Bên cạnh việc tìm hiểu sơ khả sinh trưởng, phát triển tiềm năng suất giống ngồi, để bước hồn thiện quy trình 136 cơng nghệ trồng chăm sóc giống phù hợp với điều kiện Việt Nam, vụ đông 2003 tiến hành thí nghiệm tìm hiều mức phân bón hợp lý Kết theo dõi trình bày bảng tiếp theo: Bảng 63: Ảnh hưởng phân hữư đến sinh trưởng, phát triển giống bí ngồi Nghệ nơng Chỉ tiêu Giống CT1 CT2 CT3 Ngày gieo hạt CCC (cm) Thời gian thu hoạch lứa đầu 2/10/03 2/10/03 2/10/03 85 82 75 1/11/03 3/11/03 2/11/03 Thời điểm thu hoạch cuối 28/11 27/11 22/11 TGST (ngày) 56 55 50 Ghi chú: CCC chiều cao cây; TGST thời gian sinh trưởng Qua theo số liệu theo dõi bảng 63 cho thấy thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển bí ngồi mức phân bón khác có khác Cơng thức sử dụng phân chuồng thời gian sinh trưởng kéo dài Đặc biệt, với công thức sử dụng phân hữu thời gian từ hoa đến tàn (thu hoạch lứa cuối) kéo dài so với cơng thức khơng bón - ngày (tương đương với lứa quả) Bảng 64: Ảnh hưởng phân hữu đến yếu tố cấu thành suất suất giống bí ngồi Nghệ nơng Chỉ tiêu Giống CT1 CT2 CT3 CV% LSD0,05 LSD0,01 KLTB (gam) ĐK (cm) CD (cm) SQTB/cây (quả) NSTT (tấn/ha) 0.68 0,65 0,62 11,0 11,2 11,0 22,0 22,0 24,0 3,56 3,25 2,50 21,30** 20,00* 16,90 5,8 2,25 3,40 Ghi chú: KLTB khối lượng trung bình; ĐK đường kính; CD chiều dài; SQTB số trung bình; NSTT suất thực thu Số trung bình cây: Cũng tiêu khác số trung bình cơng thức cao so với công thức (công thức khơng bón phân chuồng) 137 Khối lượng trung bình quả: Theo quy trình triển khai, từ hoa đến thu trung bình - 10 ngày, với thời gian cơng thức bón phân chuồng có khối lượng trung bình lớn so với cơng thức khơng bón Trong cơng thức có mức bón phân chuồng khác khối lượng trung bình thời gian thu hoạch lại khơng có khác Như vậy, qua cho thấy mức chênh lệch phân chuồng chưa thực tạo khác biệt hai công thức Năng suất thực thu giống bí ngồi Nghệ nơng cơng thức bón phân khác có khác rõ rệt Cả hai công thức cao so với đối chứng Trong cơng thức cao so với đối chứng 4,4 tấn/ha mức có ý nghĩa 0,01 công thức cao đối chứng mức 3,2 tấn/ha mức ý nghĩa 0,05 3.5 Ảnh hưởng mật độ khoảng cách đến sinh trưởng, phát triển suất giống bí ngồi Nghệ nơng Đi đơi với việc bố trí thí nghiệm phân bón chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm xác định mật độ khoảng cách cho giống bí ngồi Nghệ nơng nhằm hồn thiện quy trình sản xuất Bảng 65: Ảnh hưởng mật độ khoảng cách đến sinh trưởng, phát triển giống bí ngồi nghệ nơng Giống Chỉ tiêu ĐK Ngày gieo tán hạt (cm) CCC (cm) Thời gian thu hoạch lứa đầu Thời điểm TGST thu hoạch cuối (ngày) CT1 2/10/03 40,0 75,5 1/11/03 24/11 54 CT2 2/10/03 45,0 76,2 3/11/03 27/11 57 CT3 2/10/03 50,2 72,1 2/11/03 22/11 52 Ghi chú: ĐK đường kính; CCC chiều cao cây; TGST thời gian sinh trưởng Qua theo số liệu theo dõi bảng cho thấy: Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển bí ngồi mức phân bón khác có khác Cơng thức có thời gian sinh trưởng kéo dài so với hai cơng thức cịn lại Bên cạnh việc ảnh hưởng tới thời gian sinh trưởng mật độ khoảng cách trồng ảnh hưởng đến đường kính tán chiều cao giống bí ngồi Nghệ nơng Kết bảng 65 cho thấy: trồng thưa giống bí ngồi nghệ nơng có đường kính tán rộng có chiều cao thấp hơ so với trồng dày 138 Bảng 66: Ảnh hưởng mật độ khoảng cách đến yếu tố cấu thành suất suất giống bí ngồi tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Giống KLTB ĐK CD SQTB/cây NSTT (gam) (cm) (cm) (quả) (tấn/ha) CT1 0.60 11,0 22,0 3,56 19,97 CT2 0,65 11,2 22,0 3,25 21,40 CT3 0,70 12,5 24,0 3,50 16,97 CV% 4,7 LSD5% 1,84 LSD1% 2,79 Ghi chú: KLTB khối lượng trung bình; ĐK đường kính; CD chiều dài; SQTB số trung bình; NSTT suất thực thu Số trung bình cây: Cũng tiêu khác số trung bình khơng có sai khác nhiều cơng thức thí nghiệm Trong cao cơng thức số đạt 3,56 /cây thấp công thức (3,5 q ủa/cây) Khối lượng trung bình quả: Sau hoa đến 10 ngày tiến hành thu khối lượng trung bình giống bí ngồi Nghệ nơng khoảng cách khác có khác Khi trồng khoảng cách thưa số khối lượng trung bình lai tăng Năng suất thực thu cơng thức có sai khác rõ rệt mức – 5% Trong cơng thức có suất thực thu cao so với cơng thức cịn lại mức có ý nghĩa 1% (so với cơng thức 3) 5% (so với công thức 1) 139 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau Các giống bí ngồi nhập nội có khả sinh trưởng, phát triển cho suất cao điều kiện mìên Bắc, Việt Nam Các giống bí ngồi nhập nội có thời gian sinh trưởng ngắn (55 - 56 ngày), thời gian từ gieo đến cho thu hoạch lứa đầu 28 - 30 ngày Các giống tham gia thí nghiệm có tiềm năng suất cao (18 21 tấn/ha) 4.2 Đề nghị Cần tiếp tục bố trí thí nghiệm thêm để có kết luận xác 140 QUY TRÌNH KỸ THUẬT GIEO TRỒNG CÂY BÍ NGỒI I Nguồn gốc yêu cầu sinh thái Đây giống bí ngồi có nguồn gốc từ Trung Quốc Thuận lợi cho bí ngồi sinh trưởng phát triển yêu cầu ngày dài trung bình nhiệt độ lạnh (nhiệt độ ban ngày trung bình 15-18oC) Cây bí ngồi khơng u cầu điều kiện ánh sáng nhiều sinh trưởng phát triển tốt Độ ẩm cao, mưa nhiều, nhiệt độ cao sinh trưởng theo hướng tạo nhiều thân bé hay dị dạng màu sắc hình dạng, chất lượng dễ thối, thời gian sinh trưởng kéo dài Đất trồng bí ngồi cần thoát nước tốt, độ pH: 6-7, đất giàu dinh dưỡng, nhiều mùn thích hợp cho bí ngồi phát triển II Biện pháp kỹ thuật 2.1 Thời vụ Vụ thu đông trồng từ 15/8 đến 20/10 xuân hè trồng từ 20/2 - 5/3 (miền Trung trồng sớm hơn) 2.2 Làm đất Giống bí ngồi thích hợp loại đất, đất phải cao thoát nước tốt Đất cầy bừa nhỏ, làm cỏ, chia luống chiều rộng 1,5-1,8m; rãnh thoát nước rộng 0,25 - 0,3m, lên luống cao 0,25m – 0.3m Sau tiến hành bổ hốc hay rạch hàng có độ sâu 10 - 15cm 2.3 Phân bón Lượng phân cho 1ha - Phân chuồng: 10 - 15 -N : 124,2 kg 119 - 136 kg - P2O5: 120 kg - K2O: - NPK (5:10:3): 650kg - Vôi bột: 300-350kg Cách bón: Bón lót tồn phân chuồng, lân, NPK, loại phân trộn với đất, san phẳng mặt rạch sau phủ lớp đất mỏng gieo hạt Bón thúc, chia làm lần: Lần 1: Khi - thật tiến hành hoà đạm urê loãng nồng độ 0,1% để tưới, - ngày tưới lần Số lượng bón là: 46 kg N/ha 141 Lần 2: Khi - thật bón 46 kg N/ha 120 kg K2O/ha, bón cách gốc 10 - 15 cm sau lấp phân vun gốc cao Lần 3: Sau thu lần đầu bón hết lượng phân cịn lại 2.4 Trồng chăm sóc Cách trồng: Mỗi luống trồng hàng, hàng cách hàng 60 – 80 cm, cách 50 – 60cm Nếu gieo trực tiếp hốc gieo hạt Trước gieo trồng nên tưới nước vào hốc cho đủ ẩm, không trồng gieo trực tiếp lên phân bón Gieo hạt: Có thể tra hạt theo hai phương pháp làm bầu gieo trực tiếp xuống luống Kỹ thuật làm bầu Bầu túi nilon có kích thước: x 10cm đáy bầu có lỗ thủng, hỗn hợp đất bầu 70% đất 29% phân mục 1% super Lân Hạt giống ngâm nước ấm 45-50oC 4-5 giờ, vớt để nước Sau tra hạt vào bầu lấp đất mùn dày 1cm (bầu tưới ẩm) Sau - ngày hạt nẩy mầm có từ 2-3 thật tiến hành trồng ruộng sản xuất Trước trồng ngâm bầu no nước xé nilon sau tiến hành trồng Gieo hạt trực tiếp ruộng sản xuất Sau lên luống tiến hành rạch hàng, rải phân lót (phân trộn với đất) Nếu đất khô tiến hành tưới ẩm tra hạt, lấp đất dầy 1-2cm Sau tra hạt xong tiến hành tưới ẩm ngày hai lần vào buổi sáng sớm chiều mát Chăm sóc: Tỉa rặm: Gieo trực tiếp - thật tỉa rặm, hốc để 1cây, sau rặm xong phải tưới nước, ngày bón thúc kết hợp với xới xáo Tưới nước thường xuyên độ ẩm đất đạt 70 - 80%, trời có độ ẩm cao phải thụ phấn bổ xung 2.5 Phòng trừ sâu bệnh hại * Sâu hại: thường gặp loại sau Sâu xám, xử lí đất trước trồng vôi bột Basuzin, Sâu vẽ bùa: Xuất non, dùng thuốc Trebon phun phòng xuất thật Bệnh thường gặp 142 Bệnh xoăn virus gây điều kiện thời tiết bất lợi độ ẩm khơng khí cao, mưa nhiều, ngắn, lùn; bé, xoăn; nhỏ, ngắn xuất giảm, bị bệnh nhổ bỏ Bệnh phấn trắng: Bệnh gây hại , hoa đặc biệt làm ẩnh hưởng đến trình quang hợp Bệnh thường xuất thời kỳ bắt đầu hoa đến hình thành quả, đặc biệt vào vụ đông làm giảm xuất chất lượng Dùng biện pháp phòng trừ tổng hợp Phun thuốc cần thiết như: Anvil, Benlat, Aliter sử dụng thuốc theo bao bì hướng dẫn 143 ... khai xây dựng điểm trình diễn Tháng năm 2000, HAU1 MOST, MOET giao nhiệm vụ xây dựng thuyết minh nhiệm vụ hợp tác: ? ?Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp nông nghiệp Việt. .. thỏa thuận hợp tác: Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp nông nghiệp Việt - Trung? ?? ký kết HAU1 GAXXS Đồng thời với ủng hộ Bộ Khoa học Kỹ thuật, Sở Khoa học Kỹ thuật tỉnh... CẤP NHÀ NƯỚC Tên đề tài/nhiệm vụ: ? ?Xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp nông nghiệp Việt – Trung? ?? Mã số: – 302J Thuộc chương trình: Hợp tác Nghị định thư Thời gian thực

Ngày đăng: 09/03/2016, 02:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tom tat nhiem vu hop tac Viet-Trung

  • Ket qua khao nghiem va san xuat thu nghiem

  • Ket qua chuyen giao TBKHKT tai dia phuong

  • Hieu qua KT-XH

  • De xuat quy trinh cong nghe

  • 3. San xuat hat lai F1

  • Mot so hinh anh minh hoa

  • Ket luan va de nghi

  • Bao cao tom tat

  • Cac bao cao chuyen de

    • 1. CDe ve san xuat giong lua lai dong Bac Uu

    • 2. CDe ve san xuat hat lai F1 Bac Uu

    • 3. CDe ve thu nghiem phuong phap gieo thang

    • 4. CDe ce san xuat giong lua lai dong Viet Laiu

    • 5. CDe ve khao nghiem dua hau nhap noi tu Trung Quoc

    • 6. CDe ve khao nghiem dua lai

    • 7. CDe ve khao nghiem dua chuot lai

    • 8. CDe ve khao nghiem giong bi ngoi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan