KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2011-2015

219 296 0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2011-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2011-2015 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2011 PHẦN I: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG VÀ KHUYẾN NÔNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 I HOẠT ĐỘNG KHCN NÔNG NGHIỆP&PTNT GIAI ĐOẠN 2006-2010 Đặc điểm tổng quát 1.1 Hệ thống tổ chức 1.1.1 Hệ thống tổ chức KHCN Hệ thống nghiên cứu KHCN Bộ Nơng nghiệp PTNT có 11 đơn vị hưởng lương nghiệp khoa học (Phụ lục I), có Viện xếp hạng đặc biệt Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tham gia vào công tác nghiên cứu chuyển giao Bộ cịn có trường Đại học Thủy lợi, Đại học Lâm nghiệp Viện hưởng lương nghiệp kinh tế, gồm Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp; Viện kinh tế Quy hoạch thủy sản; Viện Điều tra quy hoạch rừng, Viện Quy hoạch Thủy lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam số đơn vị khác thuộc Bộ Ngồi ra, hoạt động KHCN nơng nghiệp triển khai số tổ chức KHCN Bộ trường đại học, Viện KH&CN Việt Nam viện nghiên cứu thuộc Bộ, ngành khác như: Viện nghiên cứu thuốc lá, Viện nghiên cứu Bông có sợi, Viện nghiên cứu máy nơng nghiệp 1.1.2 Hệ thống tổ chức Khuyến nông Hệ thống tổ chức Khuyến nông tổ chức thành hai cấp trung ương địa phương Ở Trung ương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nơng nghiệp PTNT Ở địa phương có quan khuyến nông cấp tỉnh, huyện, xã Khoảng 50% số tỉnh quản lý theo ngành dọc (khuyến nông xã trực thuộc trạm Khuyến nông huyện, Trạm trực thuộc Trung tâm Khuyến nơng tỉnh), 50% cịn lại trực thuộc theo cấp quyền 1.2 Nguồn nhân lực 1.2.1 Nguồn nhân lực KHCN Cơ cấu cán KHCN nông nghiệp &PTNT Phụ lục II Tổng số cán KHCN làm việc 11 viện nghiên cứu Bộ 7.934 người Trong đó, số lượng cán hưởng lương từ ngân sách nhà nước 4.584 (57,8%), số lại (42,2%) đơn vị tự lo lương chế độ khác Số lượng GS PGS 67 người (0,84%) với độ tuổi bình quân 55, số lượng TSKH TS 426 người (5,4%) với độ tuổi bình quân 50 số lượng thác sỹ 1.268 người (16%) với độ tuổi bình quân 38 Số lượng kỹ sư, cử nhân cao đẳng 3.809 người (48%) Ngoài ra, cán giảng dạy trường Đại học tham gia thực nhiệm vụ KHCN Bộ 1.2.2 Nguồn nhân lực khuyến nơng Tồn quốc có 33.260 cán khuyến nơng (11/2010), có 5.638 cán có trình độ đại học, chiếm 16,7% Ở cấp Trung ương có 85 người; địa phương, có 2.108 cán khuyến nơng cấp tỉnh, có 3.768 cán khuyến nơng cấp huyện, có 9.301 khuyến nơng viên cấp xã (trong 25% hương lương theo trình độ đào tạo, số lại họp đồng hưởng phụ câp từ 100 ngàn đến triệu đồng/tháng), có 18.446 khuyến nơng viên cấp thôn 1.3 Cơ sở vật chất cho nghiên cứu Cơ sở vật chất, thiết bị nghiên cứu số tổ chức KHCN tăng cường, đầu tư xây dựng ba phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia (Phịng thí nghiệm trọng điểm tế bào thực vật, Phịng thí nghiệm trọng điểm tế bào động vật Phịng thí nghiệm trọng điểm động lực sơng biển) số phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học, phịng phân tích đất, mơi trường, dư lượng hóa chất với thiết bị tiên tiến ngang tầm với khu vực Hàng năm, Bộ giành khoản kinh phí khoảng 35 tỷ đồng để nâng cấp nhà, xưởng đầu tư thiết bị KHCN cho phịng thí nghiệm chun ngành Tuy nhiên, nhu cầu đầu tư trang thiết bị cho tổ chức KHCN lớn 1.4 Vốn đầu tư cho nghiên cứu KHCN chuyển giao công nghệ 1.4.1 Vốn nghiệp Đầu tư nhà nước từ vốn nghiệp khoa học cho KHCN nơng nghiệp tăng trung bình 15%/năm năm qua Kinh phí tăng từ 380 tỷ đồng năm 2006 (bao gồm lương hoạt động máy viện nghiên cứu) lên 514,8 tỷ đồng năm 2008 667,7 tỷ đồng năm 2010 Tổng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ giai đoạn 2006-2010 2.603 tỷ đồng (chi tiết Phụ lục III) Trong kinh phí KHCN, kinh phí cho lương máy chiếm khoảng 27-30% Kinh phí KHCN từ hợp tác quốc tế giai đoạn 2006-2010 khoảng 350 tỷ đồng (gồm 100 tỷ cho đề tài KHCN, 250 tỷ cho trang thiết bị) 13,4% kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động KHCN Bộ 1.4.2 Vốn đầu tư phát triển Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006-2010 cho KHCN Bộ NN&PTNT chủ yếu từ nguồn vốn ODA cảu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) với tổng số 804,68 tỷ đồng, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Nhờ nguồn vốn này, 21 tổ chức KHCN thuộc Bộ xây dựng hoàn toàn nâng cấp Kết hoạt động KHCN Tổng số nhiệm vụ KHCN triển khai giai đoạn 2006-2009 6.935, có 4.386 đề tài nghiên cứu khoa học dự án sản xuất thử nghiệm cấp (Phụ lục IV) Nhiều giống trồng vật ni tạo ra, nhiều quy trình công nghệ phát triển ứng dụng sản xuất (Phụ lục V) Hoạt động KHCN góp phần nâng cao suất sản lượng nông sản vùng sinh thái khác Chất lượng nguyên liệu nông sản bước cải thiện, nâng cao tính cạnh tranh nơng sản xuất sứ Việt Nam thị trường nội địa quốc tế Kết nghiên cứu chuyển giao TBKT giai đoạn 2006-2010 đóng góp tích cực cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn Một số kết hoạt động KH&CN bật lĩnh vực giai đoạn sau: 2.1 Lĩnh vực Trồng trọt Bảo vệ thực vật Đã nghiên cứu tạo 272 giống trồng Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống giống cho sản xuất thử, 97 giống trồng cơng nhận thức gồm: 28 giống lúa, 10 giống ngô, 11 giống đậu đỗ, giống có củ, giống rau, giống ăn quả, giống chè, giống cà phê, giống mía, giống hoa, giống dâu lai giống loại khác 175 giống trồng loại công nhận cho sản xuất thử, 12 tiến kỹ thuật, chế phẩm thảo mộc nhiều qui trình sản xuất cơng nhận cấp Bộ mơ hình sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP Các giống lúa thể nhiều ưu điểm sử dụng rộng rãi nước Ở phía Bắc, giống lúa có suất chất lượng gạo vượt trội so với giống Trung Quốc Năng suất giống lúa bình qn đạt 65 70 tạ/ha, số giống có suất cao hẳn giống Q5, BM9820, BM9855 (đạt 80 - 90 tạ/ha), giống lúa chất lượng AC5, PC6 đạt 55 - 65 tạ/ha tuỳ thuộc vào điều kiện thâm canh Ước tính diện tích giống lúa gieo trồng sản xuất khoảng 750.000 - 800.000 ha/năm, suất tăng 10-15% so với giống cũ Ở phía Nam, diện tích sử dụng giống lúa Viện Lúa ĐBSCL Viện KHKTNN Miền Nam chọn tạo đạt 2,4 triệu ha, chiếm 34,9% diện tích gieo trồng nước hay 80% diện tích lúa vùng ĐBSCL Ở vùng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên với tổng diện tích gieo trồng gần 100 ngàn chiếm 37,7%; vùng Đông Nam Bộ diện tích 221 ngàn chiếm 45,4% Năng suất giống lúa đạt tới 60 - 70 tạ/ha vụ đông xuân 50 tạ/ha vụ hè thu Ngồi có giống cơng nhận thức giống cơng nhận cho sản xuất thử Các giống lai có suất chất lượng giống lúa lai dòng Trung Quốc; giống lúa lai dịng có hạt gạo đẹp, chất lượng cơm tương đương với giống lai có chất lượng tốt Trung Quốc Nghi hương 2308, Vân Quang 14, suất vào loại Lượng giống dịng bố, mẹ nói sản xuất khoảng 5.059 hạt lai F1 phục vụ cho sản xuất đại trà gieo cấy diện tích khoảng 170 ngàn Đã tạo 19 giống ngô cơng nhận 10 giống cơng nhận giống thức giống cơng nhận cho sản xuất thử Năng suất giống ngô lai đạt - 10 tấn/ha, có giống suất đạt tới 12 tấn/ha LVN61 Năng suất ngô Việt Nam vượt qua Thái Lan đứng đầu khu vực Đông Nam Á Tỷ lệ trồng giống lai tương đương với Thái Lan vượt xa nước Indonesia, Philippines Năng suất tăng mang lại lợi nhuận khoảng 500 tỷ đồng/năm Một số giống lạc cho suất đạt 50 tạ/ha Đã có 15 giống có củ cơng nhận để phát triển ngồi sản xuất có giống khoai tây, giống khoai lang, giống sắn, giống khoai môn, giống dong riềng Năng suất giống khoai tây bình quân đạt 20 - 25 tấn/ha; suất giống sắn đạt 25 - 45 tấn/ha Trong năm qua, có 19 giống rau loại công nhận cung cấp cho sản xuất, có giống cà chua, giống dưa chuột, giống bí xanh, giống mướp đắng, giống dưa hấu vàng, giống dưa thơm giống ớt Các giống rau chọn tạo đóng góp cho sản xuất cách đáng kể, khơng đa dạng hố chủng loại mà cịn chọn tạo giống rau có suất cao, lượng tốt đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Tuyển chọn 25 giống ăn (5 giống cam bưởi, 02 giống dứa, giống nhãn chín muộn giống khác khoảng 20 ngày, giống vải chín sớm vải Thanh Hà 20-25 ngày, giống xoài, giống bơ, giống hồng MC1, giống táo, 02 giống chuối, 01 giống long) Trong đó, có giống công nhận giống mới, gồm: 01 giống dứa Cayen Long Định 2, 01 giống chuối tiêu vừa Phú Thọ, 03 giống vải chín sớm Bình Khê, n Hưng, Yên Phú giống nhãn chín muộn PHM 99.1.1; PHM 99.2.1; HTM1, 01 giống Xoài Vân du X.PH11; 16 giống công nhận cho sản xuất thử gồm: Bưởi đường cam hạt, Qt PQ1, Cam mật khơng hạt, Cam sành khơng hạt; cam chín sớm CS1; giống dứa MD2, Đại táo 15, Xoài ĐL4, Thanh long thịt hồng, giống nhãn chín muộn HTM2, chuối tiêu hồng, giống hồng giịn MC1; giống bơ Ngồi cịn cơng nhận 13 đầu dòng cho bưởi, nhãn dứa mít Bên cạnh việc chọn tạo giống trồng mới, nhiều quy trình giải pháp kỹ thuật đưa vào áp dụng cho sản xuất nông nghiệp như: Quy trình kỹ thuật gieo thẳng thâm canh lúa ĐBSH; Biện pháp kỹ thuật quản lý trồng tổng hợp (ICM) dựa hệ canh tác có lúa (Lúa - ngô, Lúa - đậu tương Lúa - lạc Việt Nam); Xác định biện pháp gieo thẳng lúa công cụ kéo tay rút ngắn thời gian sinh trưởng - 10 ngày, tiết kiệm 35 - 40 kg hạt giống/ha, giảm 20 - 30 công lao động/ha; Biện pháp tưới nước khô ướt xen kẽ (AWD) cho suất lúa tương đương với phương pháp canh tác lúa truyền thống, song tiết kiệm 30 42% lượng nước tưới; Giải pháp “mạ mùng” kết hợp né rầy sản xuất giống cấp; Giải pháp gieo sạ đồng loạt né rầy diện rộng để phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn ĐBSCL Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận tiến kỹ thuật 2.2 Lĩnh vực Chăn nuôi, Thú y Lai tạo chọn lọc thành công giống lợn lai cho vùng đưa suất chăn nuôi lên cao: khối lượng lợn suất chuồng từ 45-50kg lên 70-80kg tỷ lệ nạc tăng từ 32% lên 52-57% Với 27 triệu lợn nay, tỷ lệ lợn lai chiếm 70% Giống bò lai bò Holstein Friesian (HF) cao sản với bị lai cải tiến (Zebu) có tỉ lệ máu 75% (¾) đến 87,5% (7/8) máu HF có xuất sữa từ 2.200kg/chu kỳ năm 1990 lên 4.200- 4.500 kg Đã nhập giống bị thịt chun dụng vào ni Việt nam Red Angus, Drought Master, Charolais Limosine dùng cho nhân lai tạo bò thịt Việt Nam nâng trọng lượng bình quân từ 235 kg/con năm 2001 lên 265kg/con năm 2009 Đặc biệt tiến hành lai tạo nâng cao suất chất lượng thịt với giống bò chuyên thịt Red Angus Drought Master Kết nâng cao rõ rệt khả tăng trọng, tỷ lệ thịt xẻ bò lai F1 - cao 30% so với bò lai Sind Trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, tập trung nghiên cứu chế độ dinh dưỡng gia súc sử dụng nguồn thức ăn sẵn có mang lại kết khích lệ việc khai thác sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương, giảm chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm Têu tốn thức ăn đạt mức 2,5-2,6 kg thức ăn/kg tăng trọng lợn, nước chăn ni tiên tiên với chất lượng giống tốt nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao phải mức tiêu tốn 2,3-2,4 kg thức ăn/kg tăng trọng Cũng tương tự gà mức tiêu tốn cho kg tăng trọng gà thịt cho 10 trứng đạt mức tiên tiến không thua nước khu vực (Đối với gà công nghiệp trăng: Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng 1,7-1,8 kg; gà lông màu:2,4-2,6 kg; tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 1,6-1,7kg) Chọn lọc phát triển 18 giống thức ăn xanh nhiệt đới; giống thức ăn xanh chọn lọc, nhân triển khai rộng sản xuất có suất cao dùng cho sản xuất thúc ăn xanh cho chăn nuôi Năng suất giống Brachiaria brizantha đạt 96 tấn/ha Stylo đạt 84 tấn/ha Chọn lọc nhân giống cao lương (Sorghum Bicolor) chủng nước có giá trị dinh dưỡng cao, cho suất 25,2 tấn/ha thân tươi 2-3 hạt phục vụ phát triển chăn nuôi vùng/khu vực có điều kiện khó khăn rét lạnh (Miền núi phía Bắc) khơ hạn (Miền Trung) Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định gen HAL, gen ESR để chọn giống lợn, gen BLAD để chọn giống bò sữa Xác định gen liên quan đến tính trạng sản xuất Halothane lợn, gen Kappacasein -lactoglobulin bò Làm chủ cơng nghệ sản xuất phơi bị invivo invitro, công nghệ đông lạnh, giải đông cấy truyền phôi phục vụ cơng tác tạo nhân giống bị; cơng nghệ sản xuất tinh lợn cọng rạ đông lạnh với hoạt lực sau giải đông từ 35- 48%.; công nghệ cấy phôi tươi, phôi đông lạnh lợn nái sinh sản Các nghiên cứu dịch tễ học số bệnh nguy hiểm Việt Nam bệnh Cúm gia cầm, bệnh Lở mồm long móng, bệnh Rối loạn hơ hấp sinh sản lợn (bệnh Tai xanh) góp phần quan trọng việc giám sát lưu hành tác nhân gây bệnh, đề xuất giải pháp phịng chống thích hợp Đã nghiên cứu thành cơng đưa vào sản xuất số loại vacxin như: Vacxin tái tổ hợp phòng bệnh cúm gia cầm, Vacxin phòng bệnh bại huyết tiêu chảy vi khuẩn Salmonella choleraesuis Salmonella typhimurium gây lợn sau cai sữa, Vacxin tụ huyết trùng gia cầm, Vacxin tụ huyết trùng trâu bị, Vacxin dịch tả lợn đơng khơ, Vacxin kép nhược độc tụ huyết trùng phó thương hàn lợn đông khô, Vacxin dịch tả lợn nhược độc đông khơ phịng bệnh dịch tả cho lợn, Vacxin viêm gan vịt-ngan nhược độc đơng khơ phịng bệnh viêm gan truyền nhiễm cho vịt-ngan Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm sinh học dùng chăn nuôi như: Kháng thể khác lồi phịng trị bệnh tiêu chảy bị, bê vi khuẩn E.coli Salmonella gây ra, giá thành hạ, hiệu cao, kháng thể bột lòng đỏ trứng gà phòng trị bệnh tiêu chảy, phù đầu lợn vi khuẩn E.coli gây ra, hiệu khỏi 80-90% sau 2-3 ngày điều trị; kháng nguyên chất tiết sán gan lớn để chẩn đoán bệnh Sán gan lớn gia súc người; chế tạo kháng nguyên Mycoplasma gallisepticum (MG) dùng chẩn đoán bệnh CRD số sở chăn nuôi gà 2.3 Lĩnh vực Cơ điện Công nghệ sau thu hoạch nông nghiệp Chế tạo số thiết bị, cụm thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp Hầu hết thiết bị công nghệ áp dụng vào sản xuất địa phương Một số thiết bị, cơng nghệ điển hình như: Cụm liên hợp máy chăm sóc mía hàng cỡ nhỏ giúp sở sản xuất mía giảm đáng kể chi phí lao động, chi phí sản xuất: máy phay chăm sóc giảm 59%, máy vun luống giảm 53%, máy bón phân giảm 62%, máy bạt gốc mía giảm 64% Máy liên hợp thu hoạch mía nguyên SHC-0.2A góp phần giảm 80% cơng lao động, 10% chi phí thu hoạch so với phương thức thủ cơng Ngồi tận thu 5-8% khối lượng mía giảm chi phí bạt gốc Máy chặt mía rải hàng CMRH-0.1 suất 0,1ha máy bóc mía BLM-1.0 suất 1T/h, phù hợp điều kiện thu hoạch mía quy mơ nhỏ số vùng ngun liệu mía Các loại máy áp dụng sở sản xuất mía đường Máy gom đập lúa GĐ-1,7 đạt suất 0,3ha/h; độ 97,3%; độ Vỡ 0,89%; độ sót 2,69%; thay 35 cơng lao động Phương pháp có ưu điểm tăng độ sạch, giảm thất thoát thu hoạch, giảm chi phí sấy lúa, nên có nhu cầu số địa phương Máy ứng dụng sản xuất Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh Máy ép viên thức ăn chăn ni EV-400 suất 3,5-7 tấn/giờ ứng với đường kính viên Φ2,5 - Φ4,0mm; độ ẩm viên sau làm mát - 10-11%, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt nam, độ ẩm tương đối không khí 90 - 95% Hệ thống máy đồng lắp đặt Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi LICOGI 13 VIGER Khu công nghiệp Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội chuyển giao cho Công ty cổ phần dinh dưỡng Đông Á, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên; mẫu máy ép viên tương tự suất thấp (2-4 tấn/giờ) trang bị cho Công ty TNHH Giang Hưng, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An cho Công ty cổ phần TKT Việt Nam, Khu CN Phố Nối A, Hưng Yên Hệ thống thiết bị CGH hợp lý hóa số khâu sản xuất muối phơi góp phần tăng suất lao động, tăng chất lượng muối giảm đáng kể cường độ lao động diêm dân Hệ thống sử dụng đồng muối Hải Chính, Nam Định Hải Châu, Thanh Hóa Thiết bị làm chiết xuất siêu âm với cơng suất 1200W, tần số 25kHz, dung tích 30 lít chế tạo để làm chất bẩn khe kẽ củ nghệ tươi đạt 87 - 95% Tạo số hệ thống canh tác ứng dụng công nghệ cao phù hợp điều kiện sản xuất Việt Nam như: Mơ hình nhà trồng nơng nghiệp công nghệ cao trồng rau, hoa, giống (nhà trồng đơn giản, nhà trồng trung bình, nhà trồng đại có hệ thống tưới nhỏ giọt/tưới phun sương điều khiển tự động hệ thống làm mát khơng khí nhà trồng bốc hơi, tản nhiệt) Các mô hình nhà trồng cho phép trồng rau, hoa, giống trái vụ, hiệu kinh tế tăng > 20% so với sản xuất thông thường, thiết bị chế tạo nước có giá thành < 20% so với nhập ngoại Mơ hình nhà trồng rau áp dụng xã Đơng Hải, Thanh Hóa; Mơ hình trồng hoa Công ty môi trường đô thị Tp Bắc Ninh; Mơ hình đại trồng hoa chất lượng cao Đình Bảng, Bắc Ninh Thiết kế đưa vào áp dụng hệ thống tiếp nhận, sơ chế, bảo quản phân phối rau, hoa tươi quy mô tập trung (Packing house) chợ đầu mối chuyên doanh nhằm tạo thị trường giao dịch lớn, phong phú chủng loại, hợp lý giá cả, nâng cao chất lượng sản phẩm Hệ thống bao gồm quy trình cơng nghệ sơ chế bảo quản rau hoa tươi; máy rửa; thiết bị làm khô bề mặt rau, quả; thiết bị xử lý phủ màng bán thấm Hệ thống đồng chuyển giao cho Cơng ty Hịa An, Nam Sách, Hải Dương Công nghệ thiết bị sơ chế, bảo quản cà chua qui mô tập trung: Năng suất 1,5 tấn/h; Thời gian bảo quản 33 ngày nhiệt độ thường; Tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 93,5% ứng dụng Cty TNHH Nông sản TP Thảo Nguyên, Lâm Đồng, Bình Thuận, chợ đầu mối rau hoa Đồng Tháp, Tiền Giang hộ gia đình xã Thượng Đạt, Nam Sách, Hải Dương Sơ chế bảo quản hoa hồng, hoa cúc cắt suất 6000 cành/ngày; Thời gian bảo quản hoa cúc 18 ngày, hưởng thụ 10 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 95%; Thời gian bảo quản hoa hồng 15 ngày, hưởng thụ ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 97,9%; Tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 93,5% ứng dụng hộ sản xuất kinh doanh hoa Hà Nội, Tp HCM, Nam Định, Thái Bình, Cần Thơ điển hình xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội Đã tạo quy trình thiết bị bảo quản rau, quả, hoa tươi xa cho phép giảm tổn thất 3050%, kéo dài thời gian bảo quản vận chuyển 23 lần so với qui cách vận chuyển nhiệt độ môi trường dùng xe tải thông dụng Đã tạo quy trình chiết xuất, sản xuất số chế phẩm sinh học, hóa học sử dụng bảo quản rau, hoa, tươi Các sản phẩm sử dụng để bảo quản số lượng lớn nông sản tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Giang, Hưng Yên Phú Thọ Công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm hấp phụ ethylen AR3 TH4 (độ hấp phụ 10 mg/kg) bảo quản rau tươi, đảm bảo VSATTP, tăng hiệu bảo quản lên 20-40% so với đối chứng, giảm tỷ lệ tổn thất từ 20-25% xuống 10%; Công nghệ sản xuất ứng dụng loại màng composit sinh học (2 loại cho có múi loại cho cà chua, dưa chuột) Giá thành chế phẩm tạo 60-70% giá thành chế phẩm nhập ngoại; Qui trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm sinh học nấm men đối kháng Candida sake, Rhodotorula minuta (108-109CFU/g), chế phẩm vi khuẩn đối kháng Pseudomonas siringae (108-109CFU/g) để bảo quản rau Kết sau 30-40 ngày, tỷ lệ hư hỏng 4kg (cá tuổi) - Đề tài: Chuyển giao công Cà Mau, Bạc Liêu, Vũng - Nuôi vỗ thành thục (tỷ lệ thành thục nghệ sản xuất giống cá Tàu, Thái Bình, Tây 60%; tỷ lệ thụ tinh 50-60%) chẽm (Lates calcarifer) cho Ninh, Hải Phòng, Nha - Sinh sản nhân tạo (tỷ lệ nở 50-60%) tỉnh Cà Mau Bạc Liêu Trang… - Nuôi sinh khối tảo luân trùng - Viện NCNTTS II - Ương cá bột (25-30%) -> hương (5060%) -> giống (tỷ lệ sống 50-60%) - Đề tài: Chuyển giao công nghê sản xuất giống tôm xanh tỉnh An Giang - Chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm xanh - Quy trình nước – hở theo quy trình nước hở - Mật độ ương ấu trùng: 80-100 cá hai tỉnh Bến Tre Long An Giang, Bến Tre, Long thể/lít An An, Đồng Tháp… - Năng suất giống PL15: 20-30 cá - Đề tài độc lập cấp Bộ: Cải thể/lít tiến cơng nghệ sản xuất hạ giá thành giống TCX Macrobrachium rosenbergii ĐBSCL - Viện NCNTTS II - Dự án chuyển giao công Thanh Hóa, Bắc Ninh, Hà - Trọng lương cá bố mẹ: 2-3 kg/con nghệ Sản xuất nhân tạo giống Nam, Hải Dương, Hà - Mật độ nuôi vỗ: 2-3 kg/m2, tỷ lệ 2005 2005 2005 212 11 cá lóc (Channa micropeltes) cho TTKN Thanh Hóa, TTKN Bắc Ninh, TTKN Hà Nam, TTKN Hải Dương, TT giống TS Hà Tây Trường TTTS - DA Chuyển giao công nghệ: Chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống cá lóc bơng Channa micropeltes C & V, 1831 cho - Viện NCNTTS II - DA SUFA : Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất giống ni thương Quy trình cơng nghệ sản phẩm cá Cóc xuất giống cá cóc Cyclocheilichthys enoplos Bleeker, 1850) ĐBSCL - Viện NCNTTS II Tây, 13 tỉnh đực/cái: 1/1 nước - Ương từ bột lên giống sau 2,5-3 tháng trọng lượng 15-17 g/con (8-12 cm) - Nuôi vỗ, tỷ lệ thành thục: 40% Tiền Giang, Vĩnh Long, - Ương từ bột lên hương (tỷ lệ sống: Đồng Tháp, An Giang 87,41-92,5%) - Ương từ hương lên giống (tỷ lệ sống: 80%) 12 - Dự án HT với Israel: Tiếp nhận công nghệ: Sản xuất tôm xanh toàn đực DA SXTN độc lập cấp Bộ Quy trình sản xuất tơm “Ứng dụng cơng nghệ sản xanh tồn đực xuất giống tơm xanh tồn đực phục vụ nuôi xuất khẫu” - Viện NCNTTS II 13 Sản xuất giống nuôi Đề tài độc lập cấp Bộ: Các vùng nuôi tôm thương phẩm tôm Nghiên cứu hoàn thiện quy nước địa P merguiensis trình cơng nghệ sản xuất Trại sản xuất TCX Nguyễn Hữu Tấn, Lắp Vò, Đồng Tháp, Vũng Tàu, Tiền Giang, An Giang, TP Hồ Chí Minh - Số lượng giống sản xuất 4.521.813 -Tỷ lệ sống ấu trùng đến giai đoạn PL : 40% - Tỷ lệ giới tính tơm giống : 100% - Tỷ lệ tôm giả nuôi thành thục >75% - Tỷ lệ tôm giả tham gia sinh sản : > 75% - Tỷ lệ chuyển giới tính Tb:53% - Sản xuất giống: quy mơ thí nghiệm, tỷ lệ sống từ ấu trùng đến PL12 đạt 52, 2%; quy mô sản xuất, tỷ lệ sống 2005 2007 2006 213 giống nuôi thương phẩm tôm địa P merguiensis - Viện NCNTTS II 14 15 16 Cá tra chọn giống Nuôi thâm canh ốc hương xuất Sản xuất giống nhân tạo ốc hương từ ấu trùng đến PL12 đạt 42,8%; - Nuôi thương phẩm: quản canh cải tiến (NS đạt 0,62 tấn/ha/vụ; tỷ lệ sống đạt 41,3% sau 96 ngày nuôi, trọng lượng: 15g/con); nuôi bán thâm canh (NS đạt 0,54-1,9 tấn/ha/vụ; tỷ lệ sống đạt 60-79% sau 54-85 ngày nuôi, trọng lượng: 4,5-12,8g/con); nuôi thâm canh (NS đạt 2,8-3,6 tấn/ha/vụ; tỷ lệ sống đạt 77,7-78,4% sau 72-98 ngày nuôi, trọng lượng: 9-12,8g/con) - Đề tài trọng điểm cấp Bộ (KC.CB.01.23) “Chọn - Trung tâm giống giống cá tra nhằm tăng tỷ lệ tỉnh An Giang Đồng philê phương pháp Tháp chọn lọc gia đình” - Viện NCNTTS II - Kết hợp với sản xuất từ nguồn vốn huy động cán công nhân viên Kết sản xuất năm 2007 & 2008 phát tán năm 2008 - Cá hậu bị qua chọn lọc tính trạng tăng trưởng tỷ lệ philê - Số lượng: 2800 con; trọng lượng 1,5 kg/con Được cấp nhãn hiệu hàng hóa, PANGI mã số VN40099937, Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ KHCN Đề tài nghiên cứu KHCN cấp nhà nước Cá nhân chủ trì: TS Nguyễn Thị Xn Thu - Nuôi ốc hương thương phẩm đạt suất 4-5 tấn/ha/vụ (ao) 5-6 kg/m2 (đăng lồng) 2005 Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ TS Nguyễn Thị Xn Thu Các doanh nghiệp, hộ gia đình nuôi ốc hương xuất tỉnh Miền Trung Các doanh nghiệp, hộ gia đình ni ốc hương xuất tỉnh Miền Trung - Thiết kế vận hành sản xuất giống trại công suất qui mô nhỏ, vừa lớn đạt hiệu cao (1– triệu giống/năm) Tỷ lệ sồng từ trứng thụ tinh tới giống 30% 2000 214 Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Nhà nước Sản xuất giống cua Ths Nguyễn Cơ Thạch biển Tỉnh Thái Bình, Bà Rịa Cơng suất trại 1–2 triệu giống/năm ; tỷ lệ sống từ trứng thụ tinh tới Vũng Tàu giống đạt 20% Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá chẽm Viện NCNTTS III Các cơng ty & tổ chức tư nhân có nhu cầu 19 Kỹ thuật sản xuất giông nhân tạo Hải sâm cát Đề tài hợp tác với IClAM 20 Kỹ thuật sản xuất giông Đề tài cấp tỉnh nhân tạo tu hài 21 Công nghệ chế biến sản Kết nghiên cứu đề phẩm giá trị gia tăng sứa tài: “Nghiên cứu xây dựng miến bao bì nhỏ quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm GTGT sứa miến bao bì nhỏ” Chủ trì ThS Nguyễn Xuân Thi Chuyển giao công nghệ Nghiên cứu sở khoa học sản xuất nhân tạo giống cho sản xuất giống nuôi cá bớp cá bớp (Bostricthys sinensis Lacépède, 1801) ven biển miền Bắc Việt Nam 17 18 22 Các cơng ty & tổ chức tư nhân có nhu cầu Tỉnh Phú n, Khánh hịa Cơng ty Cổ phần XNK Thủy sản Hải phịng, 103 Ngơ Quyền, Hải Phịng Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh - Sản xuất giống: Công suất trại 0,5 – triệu cá giống – cm/năm - Tỷ lệ cá bố mẹ thành thục, đẻ trứng 20- 30 % - Tỷ lệ sống từ trứng thụ tinh đến cá giống 2-3cm: 20 % - Công suất trại: 50 vạn/năm - Tỷ lệ sống ương nuôi ấu trùng xuống đáy đến giống: - cm: 30 % - Công suất trại: 50 - 100 vạn / năm - Tỷ lệ sống từ trứng tới giống -2 cm: - % Áp dụng vào Phân xưởng chế biến sứa với quy mô sản xuất thử nghiệm chào hàng thị trường Một số sở sản xuất ven biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh 2005 2003 2003 2008 Triển khai SX thử tháng 5/2009 2007 2008 215 23 24 Công nghệ khai thác hải sản nghề lưới rê hỗn hợp Công nghệ khai thác hải sản nghề lồng bẫy Kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cải tiến ứng dụng nghề lưới rê hỗn hợp khai thác số đối tượng có giá trị kinh tế cao (cá thu, ngừ, song, hồng ) vùng biển xa bờ” Chủ trì: ThS Nguyễn Phi Tồn Kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển số loài hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi” Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đỗ Văn Khương Ninh Thuận, Thái Bình Hải Phịng Áp dụng, chuyển giao cho đội tàu làm nghề lưới rê thu ngừ truyền thống Ninh Thuận Hiện tại, đội tàu chuyển sang làm nghề lưới rê hỗn hợp thu hiệu kinh tế cao Hiện có nhiều địa phương đề nghị Viện chuyển giao công nghệ cho ngư dân sử dụng Trung tâm Khuyến Nơng Hải Phịng ứng dụng 02 mẫu lồng khai thác cua ghẹ (mẫu lồng hình trụ trịn mẫu lồng hình bán nguyệt) đề tài cho 02 hộ dân Thủy Nguyên – Hải Phòng thu kết cao Hiện tại, TTKN Hải Phòng tiếp tục đề nghị Viện giúp đỡ chuyển giao cho ngư dân hoạt động 2009 2010 216 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN GIỐNG MỚI, TIẾN BỘ KỸ THUẬT THỦY SẢN 3,5 620 PE 380D/90 3,5 U = 0,59 x45,50 PE 14 125 mm 160,5 PE 380D/24 125 mm 160,5 620 620 100,5 PE 380D/36 100,5 496 160 mm 496 5,5 60,5 60,5 180 mm PE 380D/42 PE 380D/90 5,5 446 180 mm 446 149 Pb 100g 446 x 55,90 PE U = 0,70 Thiết kế lưới rê hỗn hợp Công nghệ khai thác hải sản xa bừ lưới rê hỗn hợp Bể nuôi tôm chân trắng SPF nhà Sản xuất cá rô phi đơn tính Ni vỗ, chăm sóc cá giị bố mẹ 218 HỆ THỐNG TUẦN HỒN KÍN NI GIA HỐ VÀ SẢN PHẨM TƠM SÚ GIA HĨA F2 Hải sâm bố mẹ (350-400g/con) Hải sâm giống (10-20g/con) Hải sâm thương phẩm (

Ngày đăng: 08/03/2016, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan