QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP

12 291 0
QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TS Tô Văn Trường Ban chủ nhiệm chương trình nghiên cứu khoa học KC08/11-15 Bộ Khoa học & Công nghệ Đất nước ta vào đường hội nhập, đòi hỏi phải có chiến lược phát triển chủ động, bền vững, trước mắt lâu dài Để phát triển kinh tế - xã hội hướng đòi hỏi phải xây dựng chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực , có chiến lược quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Chiến lược phát triển đường dẫn rõ ràng minh bạch để đưa ta đến mục tiêu định Đầu đường bảng lối độ dài quãng đường phải vượt qua Dọc đường cần phải có cột mốc cho ta biết đến đâu, cảnh báo ta phải làm gì, làm để tránh rủi ro Những biển dẫn ấy, rõ ràng, minh bạch hội giúp đến đích nhanh chắn nhiêu Để có chiến lược phát triển tài nguyên nước đắn, cần phải có phương pháp tiếp cận phù hợp Trước tiên, khẳng định rằng, vấn đề quản lý tài nguyên nước tổng hợp, phương pháp tiếp cận quản lý theo lưu vực sông phương pháp quản lý có hiệu quả, nước giới áp dụng Việt Nam áp dụng thực quản lý nhà nước tài nguyên nước theo phương pháp tiếp cận nêu việc thông qua việc đời Luật Tài nguyên nước (1998), thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông HồngThái Bình, sông Cửu Long sông Đồng Nai (2001) Luật tài nguyên nước sửa đổi bổ sung 2012 Quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Khi nói đến quản lý tài nguyên nước lưu vực sông thường bao gồm vấn đề liên quan: (1) Quản lý đất đai: Các hoạt động phát triển đất đai liên quan, phát triển nông nghiệp mảng quan trọng liên quan đến sử dụng đất đai lưu vực, bao gồm cấu mùa vụ, con, giải pháp canh tác (phân bón, thuốc trừ sâu ) (2) Quản lý, phát triển rừng: Hoạt động liên quan đến phát triển rừng nhìn nhận từ thực tế khách quan trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta kinh nghiệm nước giới, không hoạt động khai thác lâm sản đơn thuần, hoạt động phát triển kinh tế-xã hội liên quan mà có mối liên hệ mật thiết với phát triển tài nguyên nước gắn với sống dòng sông; (3) Quản lý phát triển công trình thuỷ lợi: Bao gồm quản lý công trình khai thác sử dụng nước (hồ đập, đê kè, cống, công trình phòng chống lũ lụt, sạt lở bờ sông, kiểm soát xâm nhập mặn ), quản lý chất lượng nước (quản lý điểm xả dân cư, công nghiệp, xử lý nước thải ); (4) Quản lý mối liên hệ liên quan hoạt động phát triển lưu vực, đó, liên quan đất-nước-rừng xem mối quan hệ chặt chẽ hữu quản lý lưu vực sông (5) Quản lý giảm nhẹ thiên tai (6) Quản lý nguồn nước từ thượng nguồn đến cấp kênh cuối hệ thống công trình thủy lợi Ngoài ra, nói đến quản lý lưu vực sông cần nói đến quản lý tổng hợp tài nguyên nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước thường liên quan đến tất khía cạnh tự nhiên nguồn nước, người tham gia sử dụng, khung thể chế liên quan tất ngành tham gia Bản thân quản lý lưu vực sông đủ để nói lên vấn đề quản lý tổng hợp bên Thách thức Về nhận thức vị trí tài nguyên nước phát triển bền vững Trong thời gian dài, vai trò nước phát triển bền vững đất nước, sức khoẻ sống chưa nhận thức đầy đủ; giá trị kinh tế nước chưa trọng, chưa thực coi nước tài nguyên, hàng hóa; công tác bảo vệ, quản lý tài nguyên nước chưa đặt vào vị mức Việc nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ, gìn giữ tài nguyên cộng đồng xã hội hạn chế, chưa đạt kết mong muốn dẫn đến chưa huy động hiệu nguồn lực xã hội công tác bảo vệ tài nguyên nước Về cân bảo vệ, phát triển tài nguyên nước với bảo đảm nhu cầu nước, bảo đảm an ninh nước cho phát triển kinh tế-xã hội a) Thiếu nước mùa khô diễn phổ biến với quy mô mức độ ngày tăng, đặc biệt khu vực miền Trung, Tây Nguyên Các số liệu thống kê kết tính toán cân nước cho thấy với tiềm tài nguyên nước kết cấu hạ tầng nhiều lưu vực sông, nhu cầu nước vượt khả nguồn nước số tháng mùa khô Vấn đề thiếu nước mùa khô ngày trầm trọng nhu cầu tăng lên với gia tăng dân số phát triển kinh tế-xã hội Việc xây dựng thêm kết cấu hạ tầng có khả làm cho tình hình thiếu nước bớt căng thẳng không hoàn toàn giải tình trạng thiếu nước Sẽ không khả thi không kinh tế lợi mặt môi trường cố gắng tập trung xây thêm nhiều công trình với mục đích “không có hạn hán” Ở đây, vấn đề quan trọng phải kết hợp tạo nguồn với việc điều hoà, phân phối, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước có b.) Kết cấu hạ tầng khai thác, sử dụng nước xuống cấp tình trạng sử dụng nước lãng phí, thiếu hiệu chưa cải thiện Kết cấu hạ tầng bị xuống cấp nghiêm trọng với yếu quản lý dẫn đến tình trạng khai thác, sử dụng nước không hiệu quả, lãng phí nhiều hệ thống cấp nước đô thị, lượng nước thất thoát lên tới 40- 50%, khả cấp nước theo thiết kế hệ thống thủy lợi suy giảm Nhiều công trình sông (hồ chứa đập tràn), thiết kế không ý đầy đủ đến nhu cầu bảo đảm dòng chảy cho hạ du dẫn tới tình trạng suy thoái dòng chảy nghiêm trọng hạ lưu sông, tăng xâm nhập mặn ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn nước người dân sống vùng hạ lưu sông Thiếu nước mùa khô, dòng chảy hạ lưu bị suy giảm với tình trạng ô nhiễm ngày gia tăng dẫn đến cạnh tranh nước mùa khô hộ sử dụng nước c) Tình trạng suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất xảy số nơi mà việc ngăn chặn chưa kịp thời, chưa có hiệu Khai thác nước đất không hợp lý khai thác mức cho phép gây vấn đề nghiêm trọng nhiều vùng Tại khu vực Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Tây Nguyên, mực nước đất bị hạ thấp liên tục tiếp diễn Mực nước đất hạ thấp mức làm gia tăng nguy lún sụt đất, đe dọa tới ổn định công trình xây dựng kết cấu hạ tầng Việc suy giảm mực nước khai thác nước đất mức với tình trạng xả nước thải chưa kiểm soát, nguồn nước mặt bị ô nhiễm nguyên nhân làm nhiễm bẩn, nhiễm mặn nguồn nước đất nhiều khu vực d) Chưa bảo đảm khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu Nhiều hồ chứa thủy điện trọng tăng sản lượng điện mà thiếu ý mức điều tiết dòng chảy để cấp nước cho hạ lưu bảo vệ môi trường; nhiều hồ chứa thủy lợi trọng cấp nước tưới, chưa quan tâm đầy đủ đến mục tiêu khác Phần lớn công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực cụ thể, mục tiêu khác kết hợp "được đến đâu hay đến đó" e) Gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao đói nghèo Gia tăng dân số với tốc độ xấp xỉ 1,12%/năm, tăng trưởng GDP mức 7,58%/năm, giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,2%/năm, công nghiệp xây dựng 10-10,2%/năm, dịch vụ 7,7-8,2%/năm dẫn đến nhu cầu khai thác, sử dụng nước tăng mặt số lượng chất lượng, nguồn nước hữu hạn, khả phát triển tài nguyên nước hạn chế, yếu tố không bền vững tài nguyên nước không suy giảm mà có nguy gia tăng Xóa đói, giảm nghèo định hướng quan trọng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế-xã hội đất nước Để phát triển xã hội bền vững, người nghèo cần phải có nhiều hội việc tiếp cận với nguồn nước, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cao mức 25- 26% Đây thách thức lớn, đòi hỏi phải có thay đổi phương thức quản lý phát triển tài nguyên nước h) Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Việc gia nhập WTO việc đòi hỏi doanh nghiệp nước phải nỗ lực phát triển, nâng hiệu sản xuất mà đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải đẩy mạnh cải cách hành để hàng hóa Việt Nam có khả cạnh tranh với hàng hóa chủng loại nước giới Trong lĩnh vực tài nguyên nước, khung pháp lý cần phải điều chỉnh, bổ sung nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp cung ứng dịch vụ nước chủ động sản xuất, kinh doanh, cung cấp nước ổn định, có chất lượng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh toàn xã hội Về giảm thiểu tác hại nước gây i) Hiệu phòng, chống tác hại nước gây chưa cao Trong năm gần đây, hạn hán, lũ, lụt xảy với tần suất ngày tăng, quy mô ngày lớn gây tác hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, đời sống nhân dân, đặc biệt người nghèo Công tác phòng, chống thiên tai đạt nhiều kết quả, nhiều vùng, nhiều lưu vực sông thiếu tiêu chuẩn phòng, chống lũ, lụt; chưa có giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại lũ quét, lũ bùn đá gây ra; chưa thể chủ động hoàn toàn kiểm soát lũ, hạn Trung Bộ Nam Bộ; kết cấu hạ tầng kỹ thuật, công nghệ, điều tra phục vụ công tác dự báo, cảnh báo tác hại nước gây nhiều hạn chế ii) Nguồn nước tiếp tục bị suy thoái, ô nhiễm Cải thiện chất lượng môi trường nói chung, chất lượng nước nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Trong thời gian qua, trọng vào phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, ý tới bảo vệ tài nguyên nước, dẫn tới suy thoái, ô nhiễm nguồn nước diễn phổ biến, đặc biệt mùa khô, đoạn sông chảy qua khu đô thị, khu công nghiệp, khu vực tập trung dân cư sông nhỏ khu vực đồng Hậu có nước bị thiếu nước chất lượng nước không đáp ứng yêu cầu sử dụng Mặc dù, Nhà nước ban hành nhiều sách, pháp luật thực nhiều chương trình, dự án để bảo vệ tài nguyên nước, nhiên tình hình ô nhiễm nguồn nước có xu tăng lên Hệ thống giám sát, cảnh báo, thông báo chất lượng nước cố ô nhiễm nguồn nước chưa quan tâm đầu tư mức Về bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh Tập trung phát triển kinh tế, chậm trễ nhận thức mức độ quan trọng hệ sinh thái thuỷ sinh cân tự nhiên dẫn đến hệ sinh thái thuỷ sinh bị suy giảm, đặc biệt hệ sinh thái nước bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài trở lên khan hiếm, có loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng do: chưa ý đầy đủ đến việc bảo đảm dòng chảy môi trường, bảo tồn hệ sinh thái xây dựng công trình sông, khai thác, sử dụng nước dòng sông; nguồn nước bị ô nhiễm gây độc hại làm suy giảm hệ động, thực vật nước; chặt phá rừng ngập mặn, kè, lát bờ hồ, bờ sông quy hoạch, suy giảm lớp phủ thực vật lưu vực làm giảm khả tự làm dòng chảy mặt; khai thác khoáng sản sông hoạt động khác ven sông không hợp lý, thiếu quy hoạch làm biến đổi nghiêm trọng môi trường sống nhiều hệ động, thực vật Về quản lý tài nguyên nước a Hệ thống pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh tổ chức, lực quản lý tài nguyên nước chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống văn pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh Luật Tài nguyên nước chưa thực vào sống chưa phát huy tác dụng điều chỉnh, chưa phù hợp với tình hình Công tác quản lý tài nguyên nước phân tán, chồng chéo, đan xen quản lý khai thác, sử dụng Bộ máy tổ chức chưa hoàn thiện, lực quản lý tài nguyên nước chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước tài nguyên nước chồng chéo, trùng lặp, có chỗ lại bỏ trống Sự phối hợp ngành, Trung ương địa phương, tỉnh khai thác, sử dụng tài nguyên nước tổng hợp, đa mục tiêu chưa hiệu Các ngành khai thác, sử dụng tài nguyên nước trọng đến lợi ích ngành chủ yếu, thiếu quan tâm đầy đủ đến lợi ích ngành khác b Chưa kết hợp việc phát triển nguồn nước với việc phân phối, sử dụng hợp lý, đa mục tiêu tài nguyên nước Chưa có điều phối chung để phân phối, sử dụng tài nguyên nước cách có hiệu quả, kể số công trình đa mục tiêu Nhiều công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước xây dựng nhiều năm qua, song có công trình thực hoạt động đa mục tiêu Trên thực tế, xảy tình trạng công trình, việc quản lý bị phân tán, chia cắt việc phối kết hợp khai thác, sử dụng nước cho mục đích khác nhiều bất cập dẫn đến hiệu công trình thấp Điều dẫn đến tài nguyên nước tiếp tục bị suy giảm, mâu thuẫn nước ngày tăng gây nguy khủng hoảng nguồn nước, gia tăng đói nghèo tiềm nước chưa phát huy đầy đủ, khai thác hiệu c Thiếu chế, sách, đặc biệt sách kinh tế, tài lĩnh vực tài nguyên nước Quan điểm nước tài nguyên, nước hàng hóa chưa thể chế hóa thành chế, sách, sách kinh tế, tài cách đầy đủ để tạo nội lực động lực phát triển bền vững, bảo đảm khai thác nước hợp lý, cung ứng nước thỏa mãn nhu cầu xã hội, tạo sở để sử dụng nước tiết kiệm, có hiệu bảo vệ tốt tài nguyên nước Các văn luật hướng dẫn thi hành quy định quyền nghĩa vụ tài khai thác tài nguyên nước, cung ứng sử dụng dịch vụ nước theo Luật Tài nguyên nước chưa đầy đủ thiếu đồng Ngân sách Nhà nước phải gánh chịu hầu hết khoản vốn đầu tư phát triển chi phí vận hành công trình cấp, thoát nước d Thông tin, liệu tài nguyên nước chưa đầy đủ, xác, đồng việc chia sẻ thông tin, liệu nhiều hạn chế Chưa nắm vững thực trạng tài nguyên nước quốc gia, chưa có đủ số liệu tin cậy tài nguyên nước phạm vi toàn quốc Công tác thu thập, quản lý, lưu trữ liệu, thông tin tài nguyên nước phân tán, chưa tập trung Do đó, thông tin tài nguyên nước chưa thống chưa chia sẻ quan Nhà nước Các số liệu, thông tin cần thiết tài nguyên nước, diễn biến tài nguyên nước làm sở để lập quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương, vùng lãnh thổ chưa đủ không thường xuyên cập nhật Việc quản lý thông tin chưa có hiệu quả, đặc biệt chưa có ngân hàng liệu tài nguyên nước quốc gia Chế độ báo cáo, cung cấp liệu, thông tin tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước ngành, địa phương tổ chức, cá nhân chưa coi trọng đ Chưa xác lập mô hình tổ chức nội dung thích hợp quản lý tổng hợp lưu vực sông Quản lý tổng hợp lưu vực sông nội dung chủ yếu công tác quản lý tài nguyên nước, chưa hoàn thiện thể chế, tổ chức máy lẫn biện pháp thực dẫn tới tình trạng sử dụng tài nguyên nước tuỳ tiện, hiệu thấp gây ô nhiễm nguồn nước Các ngành, địa phương khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển ngành, địa phương đạt nhiều thành tựu, thiếu quy hoạch tổng hợp lưu vực sông làm sở gắn kết bảo vệ, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước thành thể thống nên phát sinh vấn đề liên ngành, liên địa phương cần phối hợp giải Quản lý tổng hợp lưu vực sông không quản lý mặt số lượng, chất lượng mà bao gồm vấn đề môi trường, sinh thái, tách rời quản lý tài nguyên nước với bảo vệ môi trường tài nguyên liên quan khác Việc quản lý tổng hợp lưu vực sông phải bảo đảm quyền tự chủ, tự định trách nhiệm địa phương lưu vực sông việc giải lợi ích có liên quan đến tài nguyên nước thượng lưu hạ lưu, tổ chức, cá nhân lưu vực sông theo quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Để phát triển bền vững lưu vực sông trước hết cần có mục tiêu, định hướng phát triển bền vững từ đưa giải pháp phát triển đảm bảo tính thống toàn lưu vực theo nguyên tắc "quản lý thống theo lưu vực, không chia cắt theo địa giới hành chính" Để thực điều này, trước hết phải tuân thủ việc lập thực quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Quy hoạch thủy lợi, thủy điện, cấp nước, giao thông đường thủy nội địa quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước bộ, ngành, địa phương lập (gọi chung quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước) phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước Như vậy, lập triển khai thực quy hoạch tài nguyên nước định hướng phát triển dưa sở khai thác sử dụng tài nguyên nước, quy hoạch phát triển, quy hoạch sử dụng đất phải có gắn kết tuân thủ yêu cầu giải pháp đưa quy hoạch tài nguyên nước Rất tiếc đến nay, Bộ Tài nguyên Môi trường chưa lập quy hoạch tài nguyên nước nghĩa theo quy định Luật Tài nguyên nước năm 2012 Bộ Tài nguyên & Môi trường có chức nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước nguồn nhân lực chủ yếu lại nằm Bộ Nông nghiệp & PTNT thách thức Tình trạng thiên tai lũ lụt, hạn hán, xói lở thường xuyên xảy tác động không nhỏ đến sản xuất, đời sống xã hội Ô nhiễm môi trường hạ lưu lưu vực sông lớn, khu vực đô thị ngày trở nên trầm trọng Hiệu sử dụng công trình thuỷ lợi thấp đạt khoảng 40-60%, tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất nhiều tháng liền đợt hạn hán năm Tây Nguyên, Ninh Thuận, Bình Thuận trở thành thách thức không nhỏ phát triển, bảo vệ tài nguyên nước nói riêng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung Bên cạnh nguyên nhân khách quan thiên tai, biến đổi bất thường khí hậu, thời tiết, tình trạng phần nguyên nhân chủ quan từ hoạt động người có hoạt động quản lý tài nguyên nước Vấn đề quan trọng liên quan đến quản lý thống tài nguyên nước theo lưu vực sông thành lập tổ chức quản lý lưu vực sông, nhiên điều quan trọng tiếng nói thực quyền tổ chức lại không đề cập cụ thể Luật Tài nguyên nước dẫn đến việc quy định mang tính hình thức, ý nghĩa quản lý phát triển bền vững lưu vực sông Trên khía cạnh pháp lý theo Luật Tài nguyên nước 1998 vai trò tổ chức quản lý lưu vực sông rõ có tiếng nói quan trọng trình phát triển, không bị mờ nhạt mang tính hình thức quy định Luật Tài nguyên nước sửa đổi bổ sung năm 2012 Mặc dù thực tế, quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương chưa quan tâm coi trọng mức tổ chức Sơ đồ tổ chức Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông CHÍNH PHỦ Bộ NN&&PTNT BỘ TRƯỞNG Hội đồng QG Tài nguên nước Quyết định Bộ TN&MT Chính sách hướng dẫn BỘ TRƯỞNG Ban QLQH LV Sông Cục Thủy Lợi VP Ban QLQHLVS Các Viện QHTLợi (Hỗ trợ kỹ thuật) Trưởng Ban Thứ Trưởng Bộ NN&PTNT PHÓ TRƯỞNG BAN Cục Trưởng Cục Thủy Lợi Văn phòng Ban QLQH sông (Điều phối) Cục Quản lý T.Nguyên nước PHÓ TRƯỞNG BAN Cục Trưởng Cục QLTNN NHÓM CÔNG TÁC Quy hoạch & Tài Quản lý dòng chảy Chất lượng nước Liên lạc CÁC TỈNH Về tổ chức, Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông có tham gia Bộ ngành có liên quan đến quản lý tài nguyên nước Trưởng ban Quản lý quy hoạch lưu vực sông Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đảm nhiệm Các phó trưởng ban Cục trưởng Cục Thủy lợi Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước đảm nhiệm Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông có Văn Ban nhóm công tác Về mặt kỹ thuật, Viện Quy hoạch thủy lợi có trách nhiệm hỗ trợ việc xây dựng quy hoạch phát triển lưu vực sông nhằm giúp Ban công tác quản lý quy hoạch lưu vực sông Các Ban tổng hợp quy tụ Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông chịu trách nhiệm Tuy nhiên, chức quản lý lưu vực sông chưa có thống Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Tài nguyên & Môi trường nên hoạt động Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông nhiều bất cập (kính phí nhỏ giọt) cần tiếp tục làm rõ để Ban hoạt động hiệu thực tế Điển hình thách thức Luật tài nguyên nước dự án lấn sông Đồng Nai Sự kiện dự án lấn sông Đồng Nai bùng nổ công luận, quan chức Bộ Tài nguyên & Môi trường, Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai, Bộ Nông nghiệp & PTNT bị động trước việc Luật Tài nguyên nước bị thách thức dự án ngang nhiên lấp sông (nói cho xác lấn sông) xây nhà để kinh doanh dịch vụ tên mỹ miều “Cải tạo cảnh quan phát triển đô thị ven sông Đồng Nai” Người ta cưỡng dòng sông tuân theo đặt chủ quan người Chỉnh trị sông dạy thú làm xiếc, dạy theo phương pháp khoa học, thú phục làm trò để mua vui cho người, dạy thú theo phương pháp trái quy luật thú quay lại trả thù người, chí trả thù tàn bạo Những ví dụ để minh chứng cho điều có nhiều thực tế Sông Đồng Nai hình thành từ ngàn năm, hình thái mặt bằng, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc định hình theo nguyên tắc hình thái ổn định động để phù hợp với điều kiện dòng chảy, địa chất, địa hình chỗ Sự thay đổi hình thái vị trí kéo theo phản ứng dây chuyền bờ đối diện, thượng lưu, hạ lưu Đoạn lấn bờ sông Đồng Nai nằm bờ lõm sông, tức phía có chủ lưu áp sát, sông sâu, nước xiết, tác động tạo phản ứng nhạy cảm Điều chỉnh lại đường bờ cho lưu tốc phân bố lại theo phương ngang, kéo theo biến hình mặt cắt ngang, tức dẫn đến sạt lở mạnh mẽ bờ đối diện Hình ảnh mũi tên khu vực dự án (Ảnh mạng) Tác động trực tiếp làm thay đổi tỷ lệ phân lưu nhánh sông cù lao Phố Điều đó, ảnh hưởng tức khắc đến an toàn cầu Rạch Cát, Hiệp Hòa đầu lạch trái, nghiêm trọng an toàn Cầu Ghềnh, cầu Bửu Hòa đầu lạch phải Tất nhiên, biến động xẩy lạch trái bị lấp, lạch phải mở rộng, đào sâu thêm, chưa kể đến việc ảnh hưởng thoát lũ thu hẹp mặt cắt sông vv Sai lầm lớn nhất, biện minh dự án vi phạm Luật Tài nguyên nước Quốc hội khóa 13 phê duyệt năm 2012 Khoản 22 Điều ghi rõ “Hành lang bảo vệ nguồn nước phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước bao quanh nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền định” Khoản Điều Các hành vi bị nghiêm cấm :”Khai thác trái phép cát, sỏi sông suối, rạch, hồ chứa, khai thác khoáng sản, khoan đào, xây dựng nhà cửa kiến trúc công trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng uy hiếp hành lang bảo vệ nguồn nước đến ổn định an toàn sông, suối, kênh rạch, hồ chứa” Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án "Cải tạo cảnh quan phát triển đô thị ven sông Đồng Nai, quy mô 8,4 ha” đánh giá tác động xây dựng bề mặt, bỏ qua phần cốt lõi không làm ĐTM lấn sông thay đổi mặt cắt ướt lòng sông ĐTM biện pháp giảm thiểu tác động xấu gây Trong viết : ”Dự án lấn sông Đồng Nai lỗi ai”? phân tích cụ thể khiếm khuyết báo cáo đánh giá tác động môi trường từ chọn sai sơ đồ tính toán thủy lực, điều kiện biên, lấy giá trị trung bình (D50=0.35mm cát mịn) để tính , mô hình không hiệu chỉnh vv dẫn đến kết không tin cậy Dự án UBND tỉnh phê duyệt đầu tư, quy hoạch 15 dự án thực 8,4 ha, 7,2 (hơn 90%) san lấp mặt nước sông Đồng Nai Lý nêu không đủ vốn, nên xin duyệt dự án phần diện tích 8,4 gần đền bù 15 quy hoạch Tại việc đầu tư dự án làm phát sinh yêu cầu phải di dời vị trí trạm bơm lấy nước cấp cho sinh hoạt phía sông lại nhà nước đầu tư (60 tỷ đồng) tiền dự án (tiền chủ đầu tư)? Như vậy, dự án thực hiện, phần diện tích lại quy hoạch trở nên xương xẩu, khó mà tin nhà đầu tư khác tiếp tục đầu tư hiệu Nếu sau lại nhà nước đầu tư rõ ràng trò móc túi tinh vi vv Dừng dự án lấn sông Đồng Nai đúng, có nhiều khuyết điểm phương diện quản lý nhà nước, chủ trương đầu tư khía cạnh khoa học kỹ thuật (các kết nghiên cứu đánh giá thủy động lực học, diễn biến hình thái, đánh giá tác động môi trường không đáng tin cậy) Dừng dự án bước ban đầu, phải tiến hành xử lý triệt để dẹp bỏ dự án vi phạm "Khoản - Điều 9" Luật Tài nguyên nước để dòng sông kêu cứu hành động tham lam thiển cận người Giải pháp Quản lý tổng hợp tài nguyên nước quản lý lưu vực sông hướng phù hợp với xu chung giới nay, bao gồm nội dung phát triển (quy hoạch xây dựng công trình), quản lý (phân bổ, giải tranh chấp, quản lý ô nhiễm ) bảo vệ (bảo vệ rừng, quản lý phân bón, thuốc trừ sâu, cấu mùa vụ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ dải ven bờ ) Các nước phát triển, quản lý tổng hợp tài nguyên nước quản lý tổng hợp lưu vực sông chủ yếu thực nội dung “quản lý” “phát triển”, công trình khai thác sử dụng nước theo quy hoạch xây dựng, kiểm soát 80-100% nguồn nước lưu vực sông, nước ta có kiểm soát khoảng 50% dòng chảy dòng sông Vì thế, để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nội dung “phát triển” xem chừng quan trọng nội dung “quản lý” Vì thế, học tập hay, nước phát triển cần có bước phù hợp với thực tế kinh tế dân trí Trong chuẩn bị cho phân định rạch ròi chạm đến ranh giới “phát triển bảo vệ”, cần tỉnh táo cộng tác để thực thi quan điểm “bảo vệ phát triển “ Sự phối hợp chặt chẽ, có trách nhiệm bộ/ngành sử dụng nước cách thức hợp lý cho chức “quản lý” điều kiện Kinh nghiệm nước, công cụ chủ yếu để quản lý tốt lưu vực sông thực quy hoạch lưu vực sông đáp ứng mục tiêu phát triển ngành Thực tế ngày chứng minh vai trò quan trọng ngành thuỷ lợi phát triển kinh tế đất nước Xét chất vật lý trình vận động nguồn nước, nước không trở thành tài nguyên tác động người hay nói cách cụ thể công trình để tận dụng điểm lợi nguồn nước hạn chế mặt hại nó, mưa nhiều sinh lũ, không mưa gây hạn hán Nhu cầu sử dụng nước vùng khác Ví dụ vùng miền núi với dân cư thưa thớt, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chưa nhiều nhu cầu sử dụng nguồn nước thấp, ngược lại, vùng đồng đô thị với dân cư đông đúc, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cao nhu cầu nước lại ngày nhiều hơn, sức ép lên nguồn cấp nước gia tăng Các công trình thuỷ lợi biện pháp hữu hiệu giúp ta kiểm soát phân bổ không hợp lý cách tự nhiên nguồn nước, theo thời gian không gian (Ở đây, cần hiểu công trình thủy lợi công trình bao gồm phục vụ tưới, tiêu, phát điện, cấp nước sinh họat, công nghiệp, phòng lũ, bảo vệ môi trường , công trình thủy nông) Do vậy, để phân bổ, điều hoà nguồn nước mùa, vùng miền nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết, mục tiêu sử dụng khác không giải pháp khác phải xây dựng phát triển công trình kiểm soát dòng chảy lưu vực sông, nói đến khai thác tài nguyên nước cần phải nói đến công trình thuỷ lợi Công trình thủy lợi cầu nối quan trọng nhất, chất thực nhất, quản lý tài nguyên nước Mặt khác, cần phải hiểu tài nguyên nước mảng lưu vực sông, vậy, quản lý tài nguyên nước hoạt động quản lý lưu vực sông Tài nguyên nước gắn liền với lưu vực sông, tài nguyên nước quản lý không gắn liền với họat động phát triển bề mặt lưu vực Thay cho lời kết Ngay nước tiên tiến, phải tiếp tục cải tổ quan quản lý tài nguyên nước lưu vực sông để phát triển, họ tôn trọng chế phối hợp để khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đối với nước ta, thật đất nứơc, nhân dân, sẵn lòng hợp tác với cách chặt chẽ yếu tố quan trọng giúp vượt lên tất chức nhiệm vụ thường tình giai đoạn phát triển đất nước gặp nhiều khó khăn quản lý phân định

Ngày đăng: 08/03/2016, 06:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan