PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ NIÊN CHẾ VÀ TÍN CHỈ: NHỮNG KHÁC BIỆT CĂN BẢN VÀ ĐỀ XUẤT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TIÊU CHUẨN AUN

12 179 0
PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ NIÊN CHẾ VÀ TÍN CHỈ: NHỮNG KHÁC BIỆT CĂN BẢN VÀ ĐỀ XUẤT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TIÊU CHUẨN AUN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ NIÊN CHẾ VÀ TÍN CHỈ: NHỮNG KHÁC BIỆT CĂN BẢN VÀ ĐỀ XUẤT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TIÊU CHUẨN AUN ThS Lê Sĩ Hải Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng – Trường Đại học Văn Hiến Mở đầu Học chế tín hình thành mở đầu Viện Đại học Harvard, Hoa kỳ năm 1872 Với mục đích tổ chức trình đào tạo theo cách phù hợp với khả học vấn tài người học, đồng thời sở đào tạo phải thích ứng dễ dàng trước nhu cầu biến động, đa dạng đời sống xã hội, học chế tín phát triển nhanh chóng Bắc Mỹ lan rộng sang quốc gia khác Ở Việt Nam, trước năm 1975 triển khai đào tạo theo học chế tín Sau 1975, vào khoảng năm 1980 tư tưởng đào tạo theo hệ thống tín hình thành Trường Đại học Bách khoa TP.HCM tiên phong triển khai đào tạo theo học chế tín từ năm học 1993-1994, sau trường Đại học Đà Lạt, Cần Thơ, Thủy sản Nha Trang… Cho đến nay, đào tạo theo học chế tín khẳng định ưu bật so với phương thức đào tạo theo niên chế nên ứng dụng rộng rãi nhiều trường đại học, cao đẳng Việt Nam Tại trường Đại học Văn Hiến, với việc xác định đào tạo theo học chế tín đường đổi toàn diện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ năm 2013 nhà trường thức thực kế hoạch chuyển đổi phương thức đào tạo từ học chế niên chế sang tín Cho đến nay, sau gần hai năm triển khai, bên cạnh kết đạt nhiều vấn đề thách thức cần kiên định thực hiện, phù hợp với đặc thù, giai đoạn cụ thể nhà trường, hướng đến mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo Bài viết khác biệt phương thức đào tạo theo học chế niên chế tín chỉ, đồng thời đề xuất đảm bảo chất lượng đào tạo dựa tiêu chuẩn AUN-QA, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dành cho mạng lưới trường đại học thuộc khối ASEAN (ASEAN University Network – Quality Assurance) Bộ tiêu chuẩn AUN gồm có 15 tiêu chuẩn, phạm vi viết chọn 05 tiêu chuẩn mà có khác hai phương thức đào tạo để so sánh 1 Kết học tập mong đợi - Expected Learning Outcomes (Tiêu chuẩn AUN) Niên chế Tín Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình Cung cấp nguồn nhân lực có lực tính độ cao phẩm chất cần thiết thích nghi cao, khả học tập suốt đời sở phát huy tính tự chủ người học, đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa liên thông đào tạo sử dụng lao động Đào tạo thiên hàn lâm, chuyên sâu Hướng đến trụ cột giáo dục UNESCO đề năm 1996 (Học để biết, Học để làm, Học cách chung sống, Học làm người) Đề xuất đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn AUN: Sinh viên đến trường đại học để học điều Vì vậy, cần xác định rõ muốn sinh viên đạt khối kiến thức, kỹ năng, thái độ lực trình học tập sau tốt nghiệp Kết học tập mong đợi điểm xuất phát cho trình tự đánh giá chất lượng đào tạo Cần phải phân biệt kỹ chung chuyển tải chương trình giáo dục tổng quát kỹ cụ thể chuyển tải môn học chuyên ngành Kết học tập mong đợi phải phản ánh rõ yêu cầu bên liên quan (thông qua việc lấy ý kiến nhà tuyển dụng lao động, cựu sinh viên, giảng viên, sinh viên…), đồng thời định kỳ điều chỉnh phù hợp với thực tế thị trường việc làm (Tiêu chuẩn 13: Phản hồi bên liên quan - stakeholders’ feedback; Tiêu chuẩn 15: Sự hài lòng bên liên quan stakeholders’ satisfaction AUN_QA) Cấu trúc nội dung chương trình đào tạo - Programme Structure and Content (Tiêu chuẩn AUN) Niên chế Tín Được thiết kế theo cấu trúc môn học theo Được thiết kế theo cấu trúc module đáp mục tiêu đào tạo ngành ứng khả liên thông, lắp ghép ngành Các môn học xây dựng theo Các môn học xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo hướng đáp ứng yêu cầu nhóm ngành đào tạo Có môn học tự chọn Có môn học tự chọn: môn tự chọn (major elective subject), môn tự chọn tự (free elective subject), môn dự thính (audit subject) Môn tự chọn chia nhánh sâu vào chuyên ngành hẹp Các môn học phạm vi ngành học Các môn học phạm vi trường có có tính liên thông tính liên thông, hướng đến liên thông với trường khác Các bậc học phạm vi ngành học có Các bậc học phạm vi trường có tính liên thông tính liên thông, hướng đến liên thông với trường khác nước Căn chủ yếu thời gian để xây dựng Căn thời gian để xây dựng chương chương trình: Thời gian sinh viên trình: Khối lượng làm việc sinh viên tham gia học tập học kỳ/ năm học (student workload) học kỳ/ năm học (lên lớp, thực hành, thực tập, …) (lên lớp, thực hành, thực tập, … thời gian cần thiết để tự nghiên cứu, tự học) Độ dài chương trình học tính theo Độ dài chương trình học tính theo năm Tổ chức đào tạo năm gồm học kỳ tín Tổ chức đào tạo năm từ 2-4 học kỳ Chương trình Đại học có khoảng 200 đơn vị Chương trình Đại học (phổ biến) có khoảng học trình, chương trình Cao đẳng có khoảng 120 tín chỉ, chương trình Cao đẳng có 150 đơn vị học trình (1 đơn vị học trình = khoảng 90 tín (1 tín = 50-60ph) 45ph) Các môn học xây dựng chủ yếu dựa Các môn học xây dựng theo hướng đáp lực đội ngũ giảng viên ứng yêu cầu xã hội thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa sử dụng lao động Chương trình đào tạo cứng nhắc, sinh viên Chương trình đào tạo mềm dẻo, sinh viên khó chuyển ngành, chuyển trường chuyển ngành, chuyển trường phù hợp sở trường, sở đoản sở ngành/trường đáp ứng yêu cầu liên thông Đề xuất đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn AUN: Chương trình đào tạo cần có cân nội dung chuyên môn, kiến thức tổng quát, kỹ cần thiết Chương trình phải thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu bên liên quan, cần cập nhật cải tiến định kỳ Chương trình đào tạo có tính đến phản ảnh tầm nhìn, sứ mạng, mục đích mục tiêu nhà trường Tầm nhìn, sứ mạng, mục đích mục tiêu nhà trường phải phổ biến rộng rãi để giảng viên sinh viên biết rõ Chương trình đào tạo thể lực sinh viên tốt nghiệp Mỗi học phần phải thiết kế rõ ràng để kết mong đợi Để thực điều này, cần xây dựng sơ đồ chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo thiết kế cho nội dung học phần có kết hợp củng cố lẫn Cấu trúc chương trình đào tạo phải xây dựng nhằm thể chiều rộng, chiều sâu, tính chặt chẽ tính tổ chức học phần Cấu trúc chương trình thể rõ học phần bản, học phần sở ngành, học phần chuyên ngành tiểu luận luận văn tốt nghiệp Đối với chương trình đào tạo, nhà trường cần cung cấp chương trình chi tiết (Tiêu chuẩn 2: Bảng mô tả chương trình đào tạo - programme specification AUN_QA) xác định điểm dừng (potential stopping off point: thời điểm sinh viên hoàn tất tích lũy khối kiến thức chương trình đào tạo, đảm bảo cho sinh viên - có tạm ngưng việc học, có đủ khả học tiếp tục chương trình đào tạo) có khả năng, rõ kết học tập mong đợi chương trình phương diện: Những kiến thức hiểu biết mà sinh viên đạt sau kết thúc chương trình; Các kỹ then chốt: giao tiếp, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin, kỹ học tập; Các kỹ nhận thức, ví dụ hiểu biết phương pháp luận khả phân tích có phê phán; Các kỹ cụ thể, chẳng hạn kỹ làm việc phòng thí nghiệm, kỹ khảo sát, kỹ tham vấn v.v Chương trình chi tiết cung cấp lời mô tả xác kết học tập dự kiến chương trình đào tạo bậc đại học, phương tiện nhằm giúp đạt chứng minh kết Tài liệu giúp cho sinh viên hiểu phương pháp giảng dạy học tập cần thiết để đạt kết dự kiến; phương pháp kiểm tra đánh giá giúp kết học tập; mối quan hệ chương trình học yếu tố học tập quy định cấp; mối quan hệ chương trình học khả chuyên môn đường nghiệp sau sinh viên 3 Chiến lược dạy học - Teaching and Learning Strategy (Tiêu chuẩn AUN) Niên chế Tín Ít nhấn mạnh đến vai trò trung tâm người Đặt nặng yêu cầu lấy người học làm trung học tâm (learner-centered) lấy học làm trung tâm (learning-centered) Giảng viên sử dụng phương pháp giảng Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy cho sinh viên chủ yếu làm việc dạy cho sinh viên phải sử dụng thời gian lớp (vì nhiều thời gian tự học) lên lớp để tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm Giảng viên sử dụng phương pháp giảng Giảng viên cần quan tâm đến tính đa dạng (về dạy không yêu cầu đến tính đa dạng (về ngành học) sinh viên sử dụng ngành học) sinh viên (vì sinh viên phương pháp giảng dạy (vì sinh viên nhiều lớp, ngành học riêng) ngành học chung lớp môn học) Tất sinh viên học theo tiến Mỗi sinh viên tự xây dựng tiến độ độ chung học tập riêng khung thời gian cho phép bậc học tương ứng Chương trình học tất Mỗi sinh viên chọn lựa môn học thích sinh viên, lựa chọn môn học hợp với sở thích, khả số môn học tự chọn Sinh viên không cần đăng ký kế hoạch học Sinh viên cần đăng ký kế hoạch học tập cho tập, không cần quan tâm lựa chọn môn học học kỳ, phải biết lựa chọn môn học xây dựng tiến độ học tập riêng tiến độ học tập cho phù hợp với sở thích, lực hoàn cảnh riêng Sinh viên cần lên lớp đầy đủ đạt tỷ lệ Sinh viên cần thõa mãn yêu cầu lên lớp (tính lên lớp tối thiểu chuyên cần) môn học Sinh viên chủ yếu hoàn thành nhiệm vụ Sinh viên cần tự học, tự nghiên cứu, làm việc học tập cá nhân giảng viên giao nhóm nhiều thời gian lên lớp (1 tín cần khoảng 30 tiết tự học) Không đặt nặng yêu cầu sinh viên đọc tài liệu Sinh viên cần đọc tài liệu trước đến lớp trước đến lớp (vì giảng viên không giảng giải cặn kẽ tất nội dung) Ít đặt nặng yêu cầu kỹ mềm Sinh viên phải đạt kỹ mềm Sinh viên tuân thủ lịch học thi chung Sinh viên thực lịch học thi cá lớp nhân Sinh viên chủ yếu học theo ngành Sinh viên dễ dàng học lúc ngành định Sinh viên phải hoàn thành khối lượng học tập Sinh viên phải hoàn thành khối lượng học tập tính theo năm học tính theo tín Năm học sinh viên xác định theo tổng số tín tích lũy Ví dụ: sinh viên năm I: tích lũy 30 tín chỉ; năm II: từ 30 đến 60 tín chỉ; năm III: từ 60 đến 90 tín chỉ; năm IV: từ 90 đến 120 tín Đề xuất đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn AUN: Giảng viên khuyến khích sử dụng phương pháp giúp sinh viên học tập hành động Học tập hành động trình học hỏi suy nghĩ, cân nhắc liên tục, có hỗ trợ bạn học, nhằm mục đích tạo việc học tập có chất lượng sinh viên Thông qua phương pháp này, giảng viên chia sẻ với thông qua việc giải vấn đề thực tế thông qua kinh nghiệm thân Việc xây dựng chương trình học tập hành động nhằm vào mục đích cải tiến việc học tập môi trường học tập sinh viên Học tập có chất lượng định nghĩa chủ động tìm tòi kiến thức sinh viên thực hiện, không đơn tiếp thu kiến thức giảng viên cung cấp Đây quan điểm học tập có chiều sâu, qua sinh viên tự tạo ý nghĩa hiểu biết giới Theo quan điểm việc giảng dạy đóng vai trò hỗ trợ tạo điều kiện cho việc học tập Mục đích giáo dục bậc đại học hướng vào sinh viên Chất lượng học tập phụ thuộc phần lớn vào phương pháp học tập sinh viên Cho nên, điều lại phụ thuộc vào quan niệm người học họ biết việc học chiến lược học tập mà họ sử dụng Chất lượng học tập phụ thuộc vào việc áp dụng nguyên tắc phù hợp cho việc học tuổi trưởng thành Người học trưởng thành học tập tốt môi trường thoải mái, có hợp tác, hỗ trợ thân thiện Đó môi trường phù hợp giúp cho người học tuổi trưởng thành học tập sâu sắc Để thúc đẩy tinh thần trách nhiệm học tập, giảng viên cần: Tạo môi trường giảng dạy-học tập cho người học tham gia vào trình học tập cách có ý thức; Cung cấp chương trình đào tạo linh hoạt nhằm giúp người học chọn lựa nội dung học phần, thứ tự học phần chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương thức thời gian học tập cho có ý nghĩa người Để kích thích say mê giá trị việc học tập, đồng thời tạo hội phát triển trí tuệ cho người học, giảng viên cần tạo hội học tập giao lưu người học tham gia trí tuệ lẫn tình cảm Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN mô tả cách chi tiết làm để xem xét trình học tập, xem xét yêu cầu chiến lược việc dạy học Mục đích giáo dục đại học nhằm phát triển khả tri thức ngày cao sinh viên, cần lưu ý đặc điểm sau để đảm bảo chất lượng học tập: - Khả tự khám phá tri thức Người học cần có kỹ nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu thu thập, đồng thời hiểu chiến lược học tập khác để lựa chọn chiến lược phù hợp cho nhiệm vụ học tập cụ thể - Khả ghi nhớ kiến thức Sử dụng phương pháp học tập nhấn mạnh hiểu biết trí nhớ giúp người học nhớ kiến thức lâu - Khả nhận biết mối liên hệ kiến thức cũ Chất lượng học tập luôn đòi hỏi người học phải tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác - Khả sáng tạo hiểu biết Một người học đạt chất lượng phải biết nhận mối quan hệ khối kiến thức người khác học với kinh nghiệm thân mình, với học trước để hình thành nên nhận thức - Khả vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề - Khả diễn đạt kiến thức cho người khác Việc học tập đạt chất lượng người học có khả hình thành diễn đạt cách rõ ràng chặt chẽ suy nghĩ hành động độc lập - Sự say mê học hỏi Việc học tập đạt chất lượng người học có quan điểm học tập suốt đời Những điều kiện cần thiết giúp cho việc học tập đạt chất lượng: Chất lượng học tập đạt người học sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập – mặt nhận thức lẫn tình cảm; Chất lượng học tập đạt người học có lý để học, biết liên hệ với kiến thức học, chủ động suốt trình học tập chất lượng học tập đạt khi người học học môi trường học tập với đầy đủ hỗ trợ Tất nhiên chiến lược dạy học hợp lý cho tất trường hợp Nhưng dù vậy, chương trình phải có chiến lược dạy học cho Chiến lược dạy học thích hợp phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giảng viên - academic staff quality chất lượng người học - student quality (Tiêu chuẩn AUN_QA) Kiểm tra đánh giá người học - Student Assessment (Tiêu chuẩn AUN) Niên chế Tuyển sinh vào đầu năm học Tín Có thể tuyển sinh theo học kỳ Kết học tập đánh giá theo năm học Kết học tập đánh giá theo tổng số tín Nếu sinh viên không đạt yêu cầu học tập đối tích lũy Sinh viên bị cảnh cáo với năm học phải học lại năm buộc học không đạt điểm trung học (lưu ban) bình chung tích lũy sau giai đoạn định Sinh viên phải thi đạt tất môn học qui Sinh viên cần đạt đủ số tín điểm trung định bình chung tích lũy qui định theo năm khóa Sử dụng thang điểm 10 (hoặc 100) đề cao Sử dụng thang điểm kết hợp thang điểm cách tính điểm tuyệt đối (criterion- chữ, cho phép cách tính điểm tương đối referenced) (norm-referenced) Xem trọng kỳ thi hết môn (chiếm 70- Xem trọng đánh giá trình (chiếm khoảng 100% điểm môn học) 50% điểm môn học) Thi tốt nghiệp Xét tốt nghiệp 01 lần/ 01 năm Không thi tốt nghiệp, sinh viên cần tích lũy đủ số tín theo quy định tốt nghiệp Xét tốt nghiệp 02 lần/01 năm Đề xuất đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn AUN: Việc kiểm tra đánh giá bao gồm: Đánh giá việc nhập học tân sinh viên kết đầu vào; Đánh giá tiến hoc tập sinh viên thông qua ma trận điểm số/biểu đồ/hồ sơ học tập nêu rõ lực sinh viên thông qua chương trình đào tạo thiết kế dựa kết đầu ra; Đánh giá cuối khóa/tốt nghiệp sinh viên Theo nguyên tắc học tập tuổi trưởng thành, sinh viên thích đánh giá phương pháp dựa tiêu chí thông qua kết hợp tự đánh giá, bạn bè đánh giá, giảng viên đánh giá Giảng viên cần cung cấp nhiều hình thức đánh giá đa dạng thông qua phương pháp tự đánh giá, bạn học đánh giá giảng viên đánh giá dựa nguyên tắc minh bạch, linh hoạt, có cân nhắc, hướng đến kết Các tiêu chí đánh giá cần thương lượng rõ ràng với thành viên tham gia học phần Các chiến lược đánh giá phải phù hợp nhằm đánh giá kết học tập mong đợi Việc thực đánh giá tương ứng với mục đích lĩnh vực dạy chương trình Giảng viên cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá khác để phục vụ mục đích đánh giá khác chẩn đoán/khảo sát, đánh giá tiến trình học tập, đánh giá kết thúc học phần khóa học Phạm vi trọng số kế hoạch kiểm tra đánh giá phải rõ ràng phổ biến đến đối tượng quan tâm Các tiêu chuẩn áp dụng kế hoạch kiểm tra đánh giá phải minh bạch quán toàn chương trình đào tạo Thường xuyên áp dụng quy trình để bảo đảm đến mức tối đa kế hoạch kiểm tra đánh giá có giá trị, đáng tin cậy, thực cách công Có quy định hợp lý thủ tục khiếu nại kết đánh giá để sinh viên sử dụng cần Độ tin cậy tính giá trị phương pháp kiểm tra đánh giá ghi lại văn thẩm định thường xuyên; phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên phát triển thử nghiệm Đánh giá sinh viên yếu tố quan trọng giáo dục đại học Kết đánh giá ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp sinh viên sau Vì vậy, việc đánh giá cần thực cách chuyên nghiệp cần tập trung nhiều vào đánh giá kiến thức thông qua trình kiểm tra thi cử Đánh giá cung cấp cho nhà trường thông tin có giá trị hiệu giảng dạy hoạt động dịch vụ hỗ trợ người học Hoạt động tư vấn hỗ trợ người học - Student Advice and Support (Tiêu chuẩn AUN) Niên chế Tín Sinh viên quản lý sinh hoạt chủ yếu Sinh viên quản lý học tập theo lớp môn theo lớp năm học, theo khoa học, khuyến khích tham gia sinh hoạt chung khoa, trường Hồ sơ học tập sinh viên chủ yếu trích Hồ sơ học tập sinh viên mang tính cá thể xuất từ kết học tập chung lớp năm học Sinh viên tư vấn chủ yếu giảng viên Sinh viên tư vấn cố vấn học tập, chủ nhiệm chuyên gia tâm lý Đề xuất đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn AUN: Quá trình học tập sinh viên giám sát ghi nhận cách có hệ thống; thông tin đánh giá phản hồi trở lại cho sinh viên giải pháp cải thiện đưa cần thiết Nhằm cung cấp môi trường học tập thuận lợi, đảm bảo chất lượng học tập sinh viên, giảng viên cần cố gắng tối đa khả để tạo không môi trường vật chất hỗ trợ phù hợp với hoạt động học tập, mà trọng môi trường tâm lý xã hội Việc giám sát hỗ trợ sinh viên cần thiết cho nghề nghiệp sau sinh viên Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN xác định nhà trường phải đảm bảo có môi trường vật lý, vật chất, xã hội tâm lý tốt Nhà trường phải có đủ tài nguyên vật chất phục vụ cho việc thực chương trình đào tạo, bao gồm thiết bị, tài liệu học tập công nghệ thông tin Các thiết bị cần bổ sung, cải tiến, sẵn sàng để sử dụng, sử dụng có hiệu Các tài nguyên học tập phải chọn lọc phù hợp với mục tiêu học tập Có thư viện điện tử để đáp ứng phát triển công nghệ thông tin-truyền thông Các trung tâm máy tính nhà trường phải có sẵn máy tính hệ thống mạng cho phép cộng đồng nhà trường khai thác công nghệ thông tin để phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu phát triển, dịch vụ quản lý Đội ngũ cố vấn học tập phải đóng vai trò tích cực việc cung cấp thông tin hướng dẫn sinh viên học tập (đặc biệt sinh viên năm thứ nhất) lựa chọn học phần, thay đổi học phần, tạm ngưng học học; khuyến khích sinh viên tham gia vào hoạt động Khoa/đơn vị Ghi nhận tiến học tập sinh viên, vấn đề mà sinh viên cần trọng, có giải pháp hỗ trợ hoạt động ngăn ngừa sinh viên họ gặp khó khăn học tập, đặc biệt nguy bị buộc học tự nghỉ học Đối với sinh viên năm cuối, cần có hỗ trợ riêng trình thực tập-thực tế thực đồ án tốt nghiệp Cần cung cấp thông tin triển vọng nghề nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với thị trường lao động thông qua thực tập-thực tế, khóa học ứng dụng, biện pháp tương tự khác Bên cạnh đội ngũ giảng viên làm cố vấn học tập, tiêu chuẩn chất lượng AUN nhấn mạnh đến tầm quan trọng Chất lượng đội ngũ phục vụ - quality of support staff (Tiêu chuẩn AUN_QA) trình hỗ trợ người học Đó nhân viên thư viện, nhân viên phòng thí nghiệm, nhân viên hành công tác sinh viên Khoa Phòng chức Kết luận Phương thức đào tạo theo học chế tín có điểm khác biệt so với đào tạo theo niên chế như: kết học tập mong đợi, cấu trúc nội dung chương trình đào tạo, chiến lược dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác tư vấn hỗ trợ người học Với tính chất này, đào tạo theo học chế tín chứng tỏ tính ưu việt mà hầu hết trường đại học giới ứng dụng nhằm tạo thuận lợi cho người học, đồng thời hướng đến tính đại chúng giáo dục Cho dù với phương thức đào tạo yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo cần đặc biệt trọng Trong bối cảnh hội nhập giáo dục, xu hướng liên kết, trao đổi sinh viên công nhận tín lẫn trường đại học nước với quốc tế công tác đảm bảo chất lượng giáo dục, kiểm định xếp hạng trường đại học trở thành mối quan tâm hàng đầu giáo dục đại học Việt Nam Đảm bảo chất lượng để khẳng định uy tín, vị hội nhập vào giáo dục tiên tiến Để hướng tới mục tiêu đó, Trường Đại học Văn Hiến bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, làm tảng đổi chất lượng đào tạo, tiến tới xây dựng hệ thống sách, quy trình, kế hoạch hành động để giám sát nâng cao chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống TC (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Lê Văn Hảo (2011), “Những khác biệt đào tạo theo niên chế đào tạo theo tín chỉ”, Kỷ yếu hội nghị đổi công tác giảng dạy theo hệ thống tín chỉ, Đại học Nha Trang Mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á (2013), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN – QA (Nguyễn Thị Mỹ Ngọc, Phạm Thị Bích, Vũ Kim Khôi biên dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Lê Đức Ngọc, “Xây dựng văn hóa chất lượng: tạo nội lực cho sở đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng”, Tạp chí Thông tin Giáo dục, Số (36) 4/2008 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Lâm Quang Thiệp (2006), “Việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo xây dựng chương trình đào tạo theo tín có sử dụng internet, Viện nghiên cứu Giáo dục

Ngày đăng: 07/03/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan