Ảnh hưởng của đặc điểm ăn uống đến béo phì của trẻ em tiểu học thành phố Thái Nguyên và Hải Dương

65 1.1K 3
Ảnh hưởng của đặc điểm ăn uống đến béo phì của trẻ em tiểu học thành phố Thái Nguyên và Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Lý do chọn đề tàiBéo phì đã trở thành một vấn đề y tế cộng đồng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào năm 2008, trên thế giới có gần 1,5 tỷ người béo phì 64. Hiện nay, cứ 10 người trưởng thành thì có 1 người bị béo phì 27. Đáng báo động hơn là tỷ lệ béo phì ở trẻ em đang gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 10%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ em trên thế giới đã tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% vào năm 2010, dự kiến đến năm 2020 sẽ có 9,1% tương đương với khoảng 60 triệu trẻ em bị thừa cân, béo phì 48.Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia có sự gia tăng tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì nhanh chóng. Đến năm 2000 đã có 22% trẻ từ 6 14 tuổi bị béo phì, trong đó ở thành phố (TP) là 6,6% và ở nông thôn là 1,2% 24. Tỷ lệ béo phì ở trẻ 7 12 tuổi ở nội thành Hà Nội năm 2003 là 7,9% (nam: 8,5%; nữ: 7,2%). Đặc biệt, TP Hồ Chí Minh là nơi có tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em cao nhất trên toàn quốc. Năm 2000, tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ em ở TP Hồ Chí Minh là 12% đến năm 2009 có 17,4% béo phì 34. Năm 2011, báo cáo tình hình dinh dưỡng quốc gia ở trẻ dưới 5 tuổi trên toàn quốc cho tỉ lệ thừa cân béo phì là 4,8% và tăng gấp 6 lần so với số liệu năm 2000 37.Béo phì ở trẻ em gây ra nhiều nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng, như làm gia tăng nguy cơ đối với các bệnh mạn tính như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, và một số bệnh ung thư. Béo phì ở trẻ em còn làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ như tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng, học kém. Đặc biệt béo phì ở trẻ em có xu hướng trở thành béo phì ở người lớn 8. Do đó, phòng ngừa được béo phì ở trẻ em sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì ở người lớn và từ đó sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính có liên quan đến béo phì 24.Béo phì do nhiều nguyên nhân: di truyền, môi trường và tình trạng kinh tế, xã hội. Thói quen ăn uống thiếu lành mạnh và lối sống ít vận động là một trong những yếu tố nguy của môi trường dẫn đến thừa cân, béo phì. Tại Việt Nam, năm 2003, theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Minh Thu ở trẻ từ 6 11 tuổi thấy rằng trẻ ăn ≥4 bữa một ngày có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 4,7 lần trẻ bình thường. Nhóm trẻ thừa cân có có thói quen ăn nhanh hơn nhóm đối chứng 2,7 lần trong điều kiện ăn trong nhà trường và 5,3 lần khi ăn tại nhà. Trẻ thừa cân thích ăn hợp chất béo gấp 2,3 lần so với trẻ bình thường 32.Do những thói quen ăn uống là yếu tố có thể thay đổi được, chính vì vậy việc tìm hiểu mối liên quan giữa thói quen ăn uống và béo phì đang được tập trung nghiên cứu nhằm mục đích ngăn chặn và làm giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em. Tuy nhiên, hiện nay các nghiên cứu ở Việt Nam phần lớn tập trung ở lứa tuổi trưởng thành và trẻ vị thành niên, các nghiên cứu trên đối tượng trẻ em tiểu học (TH) còn hạn chế, trong khi tỷ lệ trẻ em TH bị béo phì đang gia tăng nhanh chóng, gây hậu quả nghiêm trọng cho sự phát triển của trẻ sau này. Đặc biệt là các nghiên cứu ở các TP khu vực miền Bắc, nơi có tình trạng trẻ bị béo phì đang ở mức báo động thì chưa nhiều. Chính vì lý do trên nên tôi tiến hành đề tài : Ảnh hưởng của đặc điểm ăn uống đến béo phì của trẻ em tiểu học thành phố Thái Nguyên và Hải Dương” nhằm góp phần làm rõ ảnh hưởng của đặc điểm ăn uống cũng như cung cấp dữ liệu để xây dựng mô hình tiên lượng sớm bệnh béo phì và xây dựng các biện pháp can thiệp giúp phòng tránh béo phì ở trẻ em.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với lòng biết ơn chân thành tình cảm sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Lê Thị Tuyết, người hết lòng hướng dẫn kiến thức, phương pháp luận quý báu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt trình hoàn thành khóa luận Bộ môn Sinh lý người động vật , khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi muốn bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo, anh, chị công tác môn Sinh lý học người động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội bên cạnh giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, công tác hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị bạn làm việc môn Sinh lý học người động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giúp đỡ trình học tập thực luận văn Có kết ngày hôm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng Xin cám ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành tình cảm quý báu, thường xuyên giúp đỡ, chia sẻ động viên khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin ghi nhận tình cảm công ơn ấy! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Hồng Thắm Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) : Hiệp hội quốc BMI HS HSTH IOTF gia Đông Nam Á (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể Học sinh Học sinh tiểu học (International Obesity Task Force) : Tổ chức hành động OR P TH TP TTDD SD WHO CI béo phì giới (Odds Ratio) : Tỉ số số chênh Tiểu học Thành phố Tình trạng dinh dưỡng (Standard Deviation) : Độ lệch chuẩn (World Health Organisation) : Tổ chức Y tế Thế giới (Confidence Interval) : Khoảng tin cậy Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .7 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ .9 PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.3 Tổng quan tài liệu 1.3.1 Định nghĩa béo phì, tiêu chuẩn xác định phân loại béo phì trẻ em .3 * Sử dụng phương pháp so sánh độ lệch chuẩn (Z score hay SD score) Hình 1.1: BMI theo Z - score trẻ từ 5-19 tuổi [35] Bảng 1.1: Tiêu chuẩn đánh giá BMI theo WHO (2007) 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến béo phì 1.3.3 Hậu thừa cân béo phì trẻ em 10 Bảng 1.2: Béo phì trẻ em nguy béo phì tuổi trưởng thành [27] 12 1.3.4 Cơ chế bệnh sinh béo phì 12 Sơ đồ 1.1: Mô hình nguyên nhân chế sinh bệnh béo phì [27] 13 1.3.5 Thực trạng béo phì trẻ em 13 Hình 1.2: Tỷ lệ thừa cân trẻ em từ – 11 tuổi số quốc gia[27] 14 Hình 1.3: Tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh [27] 15 Hình 1.4: Số trẻ mắc béo phì Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh [27] 15 Bảng 1.3: Tỷ lệ béo phì nước ASEAN 16 Hình 1.5: Xu hướng thừa cân béo phì trẻ em giới [24] 16 Hình 1.6: Tỷ lệ thừa cân, béo phì TP Hồ Chí Minh theo tuổi, giới tính, .17 1.3.6.Vai trò dinh dưỡng đến béo phì trẻ em 18 1.3.7.Các nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng đến béo phì trẻ em .19 Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung nghiên cứu .22 Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu 22 2.1.1 Giai đoạn cắt ngang 23 2.1.2 Giai đoạn bệnh chứng .23 2.4 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu .24 Bảng 2.1: Ngưỡng BMI theo tuổi và giới để xác định thừa cân và béo phì 25 ở trẻ em từ - 18 tuổi .25 Hình 2.2: Dụng cụ đo cân nặng 26 Hình 2.3 Cách đo chiều cao đứng 27 Bảng 2.2 Bảng nội dung câu hỏi đặc điểm ăn uống 28 đặc điểm sở thích ăn uống loại thức ăn trẻ 28 Bảng 2.3: Nội dung câu hỏi tần suất sử dụng số loại thức ăn nhanh, số bũa sáng số uống nước giải khát có đường trẻ 30 2.5.5 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 30 Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .31 Bảng 3.2: Tỷ lệ trẻ em béo phì hai trường TH Đội Cấn, TP Thái Nguyên 32 trường TH Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo giới tính .32 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ béo phì theo giới tính trẻ hai trường TH Đội Cấn 33 trường TH Nguyễn Trãi 33 Bảng 3.3: Tỷ lệ béo phì hai trường TH Đội Cấn , TP Thái Nguyên trường TH học Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo khối lớp .34 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ béo phì hai trường TH Đội Cấn , TP Thái Nguyên trường TH Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo khối lớp .35 Bảng 3.4: Một số đặc điểm ăn uống sở thích loại thức ăn 36 nhóm trẻ bình thường nhóm trẻ béo phì 36 Bảng 3.5: Đặc điểm tần suất sử dụng thức ăn nhanh, nước giải khát bữa sáng hai nhóm trẻ bình thường trẻ béo phì 40 Bảng 3.6: Ảnh hưởng đặc điểm sở thích ăn uống đến bệnh béo phì 40 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tần suất sử dụng thức ăn nhanh, nước giải khát bữa sáng hai nhóm trẻ bình thường trẻ béo phì 42 Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt Bảng 3.8: Mối liên quan đặc điểm ăn uống đến bệnh béo phì hai nhóm trẻ hai TP Thái Nguyên Hải Dương phân tích đa biến 45 Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn đánh giá BMI theo WHO (2007) Bảng 1.2: Béo phì trẻ em nguy béo phì tuổi trưởng thành [27] 12 Bảng 1.3: Tỷ lệ béo phì nước ASEAN 16 Bảng 2.1: Ngưỡng BMI theo tuổi và giới để xác định thừa cân và béo phì 25 ở trẻ em từ - 18 tuổi .25 Bảng 2.2 Bảng nội dung câu hỏi đặc điểm ăn uống 28 đặc điểm sở thích ăn uống loại thức ăn trẻ 28 Bảng 2.3: Nội dung câu hỏi tần suất sử dụng số loại thức ăn nhanh, số bũa sáng số uống nước giải khát có đường trẻ 30 Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .31 Bảng 3.2: Tỷ lệ trẻ em béo phì hai trường TH Đội Cấn, TP Thái Nguyên 32 trường TH Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo giới tính .32 Bảng 3.3: Tỷ lệ béo phì hai trường TH Đội Cấn , TP Thái Nguyên trường TH học Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo khối lớp .34 Bảng 3.4: Một số đặc điểm ăn uống sở thích loại thức ăn 36 nhóm trẻ bình thường nhóm trẻ béo phì 36 Bảng 3.5: Đặc điểm tần suất sử dụng thức ăn nhanh, nước giải khát bữa sáng hai nhóm trẻ bình thường trẻ béo phì 40 Bảng 3.6: Ảnh hưởng đặc điểm sở thích ăn uống đến bệnh béo phì 40 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tần suất sử dụng thức ăn nhanh, nước giải khát bữa sáng hai nhóm trẻ bình thường trẻ béo phì 42 Bảng 3.8: Mối liên quan đặc điểm ăn uống đến bệnh béo phì hai nhóm trẻ hai TP Thái Nguyên Hải Dương phân tích đa biến 45 Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .7 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ .9 PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ béo phì theo giới tính trẻ hai trường TH Đội Cấn 33 trường TH Nguyễn Trãi 33 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ béo phì hai trường TH Đội Cấn , TP Thái Nguyên trường TH Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo khối lớp .35 Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: BMI theo Z - score trẻ từ 5-19 tuổi [35] Hình 1.2: Tỷ lệ thừa cân trẻ em từ – 11 tuổi số quốc gia[27] 14 Hình 1.3: Tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh [27] 15 Hình 1.4: Số trẻ mắc béo phì Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh [27] 15 Hình 1.5: Xu hướng thừa cân béo phì trẻ em giới [24] 16 Hình 1.6: Tỷ lệ thừa cân, béo phì TP Hồ Chí Minh theo tuổi, giới tính, .17 Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu 22 Hình 2.2: Dụng cụ đo cân nặng 26 Hình 2.3 Cách đo chiều cao đứng 27 Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình nguyên nhân chế sinh bệnh béo phì [27] 13 Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Béo phì trở thành vấn đề y tế cộng đồng nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) vào năm 2008, giới có gần 1,5 tỷ người béo phì [64] Hiện nay, 10 người trưởng thành có người bị béo phì [27] Đáng báo động tỷ lệ béo phì trẻ em gia tăng nhanh chóng toàn giới với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm 10% Tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em giới tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% vào năm 2010, dự kiến đến năm 2020 có 9,1% tương đương với khoảng 60 triệu trẻ em bị thừa cân, béo phì [48] Việt Nam nằm nhóm quốc gia có gia tăng tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì nhanh chóng Đến năm 2000 có 22% trẻ từ - 14 tuổi bị béo phì, thành phố (TP) 6,6% nông thôn 1,2% [24] Tỷ lệ béo phì trẻ - 12 tuổi nội thành Hà Nội năm 2003 7,9% (nam: 8,5%; nữ: 7,2%) Đặc biệt, TP Hồ Chí Minh nơi có tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em cao toàn quốc Năm 2000, tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em TP Hồ Chí Minh 12% đến năm 2009 có 17,4% béo phì [34] Năm 2011, báo cáo tình hình dinh dưỡng quốc gia trẻ tuổi toàn quốc cho tỉ lệ thừa cân béo phì 4,8% tăng gấp lần so với số liệu năm 2000 [37] Béo phì trẻ em gây nhiều nhiều hậu vô nghiêm trọng, làm gia tăng nguy bệnh mạn tính tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, số bệnh ung thư Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học Đặc biệt béo phì trẻ em có xu hướng trở thành béo phì người lớn [8] Do đó, phòng ngừa béo phì trẻ em góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì người lớn từ làm giảm nguy mắc bệnh mãn tính có liên quan đến béo phì [24] Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt nguy thừa cân (OR =0,37; 95% CI =0,29 - 0,46); trẻ nữ, nhai kĩ làm giảm nguy thừa cân (OR =0,45; 95% CI =0,33 - 0,62), kết cho thấy nhai kỹ ăn mục tiêu can thiệp để phòng chống thừa cân, béo phì Trẻ ăn trưa trường có nguy dẫn đến béo phì cao gấp 2.53 lần so với ăn nhà (1.6-3.89) Trẻ không ăn trưa có tỷ lệ mắc béo phì trẻ không ăn trưa cao gấp 0.17 lần (95% CI =0.11 - 0.285) trẻ không thích ăn thức ăn béo cao gấp 0.17 lần (95% CI =0.11 - 0.29) Đặc điểm có hay không cho trẻ ăn theo ý thích, ăn tùy thích, có cho uống sữa, ăn nhẹ không ảnh hưởng mạnh đến bệnh béo phì trẻ với P [...]... Không béo phì Trẻ em 1 – 3 tuổi (Mỹ) - Có béo phì - Không béo phì Trẻ em 7 – 8 tuổi (Anh) - Có béo phì - Không béo phì Trẻ em 12 – 15 tuổi (Mỹ) - Có béo phì - Không béo phì Nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành 14% sẽ béo phì 8% sẽ béo phì 41% sẽ béo phì 20% sẽ béo phì 26% sẽ béo phì 15% sẽ béo phì 40% sẽ béo phì 10% sẽ béo phì 40% sẽ béo phì 10% sẽ béo phì 1.3.4 Cơ chế bệnh sinh của béo phì Cơ thể giữ... Thừacân cân Béo Béophì phì Thấp Thấpcân cân Suy dinh dưỡng 141 14 1béo béophì phì Giai Giaiđoạn đoạn2:2:Thu Thuthập thập thông tin về đặc điểm thông tin về đặc điểm ăn nuống uốngcủa củatr trẻ Giai Giaiđoạn đoạn3:3:Phân Phân tích tíchsốsốliệu liệu Kết Kếtquả quảvềvềmối mốiliên liênquan quangiữa giữa đặc điểm ăn uống với bệnh béo đặc điểm ăn uống với bệnh béo phì phìtrẻtr em emtiểu tiểuhọc học Hình 2.1:... trạng trẻ bị béo phì đang ở mức báo động thì chưa nhiều Chính vì lý do trên nên tôi tiến hành đề tài : Ảnh hưởng của đặc điểm ăn uống đến béo phì của trẻ em tiểu học thành phố Thái Nguyên và Hải Dương nhằm góp phần làm rõ ảnh hưởng của đặc điểm ăn uống cũng như cung cấp dữ liệu để xây dựng mô hình tiên lượng sớm bệnh béo phì và xây dựng các biện pháp can thiệp giúp phòng tránh béo phì ở trẻ em 1.2... năng tư duy, kiểm soát và khả năng giao tiếp đều kém [27] Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học 11 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt 1.3.3.4 Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành Bảng 1.2: Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành [27] Béo phì ở trẻ em Trẻ em 6 tuổi (Mỹ) - Có béo phì - Không béo phì Trẻ em 1 tuổi ( Pháp) - Có béo phì - Không béo phì. .. trạng béo phì ở trẻ em hai trường TH TP Thái Nguyên và Hải Dương Đặng Thị Hồng Thắm – K61B Khoa Sinh học 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt - Phân tích được mối liên quan giữa đặc điểm ăn uống với bệnh béo phì ở trẻ em TH TP Thái Nguyên và Hải Dương 1.3 Tổng quan tài liệu 1.3.1 Định nghĩa béo phì, tiêu chuẩn xác định và phân loại béo phì ở trẻ em 1.3.1.1 Định nghĩa béo phì Theo WHO, béo. .. béo phì gấp 2,8 lần trẻ có trọng lượng khi sinh từ 2500 g đến 3500 g [32] 1.3.3 Hậu quả của thừa cân béo phì ở trẻ em Béo phì ở trẻ em có hậu quả rất nghiêm trọng, có tới 75% các trường hợp béo phì ở trẻ em kéo dài, tồn tại đến tuổi trưởng thành và khó điều trị [10] Béo phì làm giảm sức khỏe, tăng nguy cơ nhiều loại bệnh tật, ảnh hưởng đến học tập và phát triển tâm lý của trẻ [27] Cụ thể: 1.3.3.1 Béo. .. Nội và có kết quả tỉ lệ thừa cân béo phì là 12,9%, trẻ trai là 17,9% và 19 trẻ gái là 7,4% [33] Năm 2007,tại Hà Nội thì tỷ lệ béo phì của trường ở quận Đống Đa là 7,1%, ở huyện Đông Anh là 1,1% [3] 1.3.6.Vai trò của dinh dưỡng đến béo phì của trẻ em Các đặc điểm ăn uống ảnh hưởng đến béo phì ở trẻ em đã được báo cáo gồm: 1.3.6.1 Thói quen bỏ ăn sáng Nhiều nghiên cứu cắt ngang cho thấy rằng những trẻ. .. các trẻ từ 2 đến 19 tuổi có tỉ lệ béo phì là 31,7% [47], hiện nay là 35% [64] Theo báo cáo của WHO, tại Châu Âu, năm 2007, có khoảng 24% trẻ em 6 - 9 tuổi bị béo phì còn theo IOTF thì cứ 5 trẻ em thì có 1 trẻ bị béo phì Tại Anh, con số tỉ lệ béo phì ở trẻ em nước này tăng nhanh Trong một thập kỷ từ 1989 đến 1998 số trẻ em béo phì ở 3 - 4 tuổi tăng 60% và 70%, năm 2007, có 17% trẻ 2 - 10 tuổi bị béo phì. .. các loại thức ăn giàu năng lượng, nhiều chất béo, các thói quen ăn uống không hợp lý cũng đóng vai trò đáng kể dẫn đến tình trạng tăng tỷ lệ béo phì ở trẻ em Một số thói quen ăn uống dẫn đến tình trạng béo phì như bỏ ăn sáng, ăn đồ ăn nhanh, uống nước giải khát, thói quen ăn nhanh và ăn nhiều bữa trong ngày [34] 1.3.2.2 Hoạt động thể lực Cùng với yếu tố ăn uống, sự gia tăng tỉ lệ béo phì song hành... Pháp, số trẻ em béo phì tăng gấp đôi trong 15 năm, đạt mức 1012% trẻ Pháp bị béo phì [1], tỷ lệ trẻ em thừa cân đã tăng từ 3% năm 1965 lên 5% năm 1980, 16% năm 2000 và 17,8% năm 2006 [27] Hình 1.2: Tỷ lệ thừa cân ở trẻ em từ 5 – 11 tuổi ở một số quốc gia[27] Theo dõi béo phì tại Nhật trong 22 năm (1974 - 1995) cho kết quả 32% trẻ trai béo phì và 41% trẻ gái béo phì tiếp tục béo phì khi đã trưởng thành

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.3. Tổng quan tài liệu

      • 1.3.1. Định nghĩa béo phì, tiêu chuẩn xác định và phân loại béo phì ở trẻ em

        • 1.3.1.1. Định nghĩa béo phì

        • 1.3.1.2. Phân loại béo phì

        • 1.3.1.3 Tiêu chuẩn xác định béo phì ở trẻ em

      • * Sử dụng phương pháp so sánh độ lệch chuẩn (Z score hay SD score)

  • Hình 1.1: BMI theo Z - score ở trẻ từ 5-19 tuổi [35]

  • Bảng 1.1: Tiêu chuẩn đánh giá BMI theo WHO (2007)

    • 1.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến béo phì

      • 1.3.2.1. Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống

      • 1.3.2.2. Hoạt động thể lực

      • 1.3.2.3. Yếu tố kinh tế văn hóa xã hội

      • 1.3.2.4. Yếu tố di truyền

    • 1.3.3. Hậu quả của thừa cân béo phì ở trẻ em

      • 1.3.3.1. Béo phì ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày

      • 1.3.3.2. Béo phì làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe

      • 1.3.3.3. Béo phì tác động đến tâm lý, khả năng học tập

      • 1.3.3.4. Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành

  • Bảng 1.2: Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành [27]

    • 1.3.4. Cơ chế bệnh sinh của béo phì

  • Sơ đồ 1.1: Mô hình nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh của béo phì [27]

    • 1.3.5. Thực trạng béo phì của trẻ em

      • 1.3.5.1. Thực trạng béo phì của trẻ em trên thế giới

  • Hình 1.2: Tỷ lệ thừa cân ở trẻ em từ 5 – 11 tuổi ở một số quốc gia[27]

  • Hình 1.3: Tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ em Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh [27]

  • Hình 1.4: Số trẻ mắc béo phì ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh [27]

  • Bảng 1.3: Tỷ lệ béo phì ở các nước ASEAN

  • Hình 1.5: Xu hướng thừa cân béo phì của trẻ em trên thế giới [24]

    • 1.3.5.2. Thực trạng trẻ em béo phì ở Việt Nam

  • Hình 1.6: Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở TP Hồ Chí Minh theo tuổi, giới tính,

    • 1.3.5.3. Thực trạng trẻ em béo phì ở miền Bắc

    • 1.3.6.Vai trò của dinh dưỡng đến béo phì của trẻ em

      • 1.3.6.1. Thói quen bỏ ăn sáng

      • 1.3.6.2. Thói quen ăn đồ ăn nhanh và uống các loại nước giải khát

      • 1.3.6.3. Thói quen ăn nhanh và ăn nhiều

    • 1.3.7.Các nghiên cứu về ảnh hưởng của dinh dưỡng đến béo phì trẻ em

      • 1.3.7.1. Các nghiên cứu thế giới

      • 1.3.7.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

  • PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nội dung nghiên cứu

  • Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu

    • 2.1.1. Giai đoạn cắt ngang

    • 2.1.2. Giai đoạn bệnh chứng

    • 2.4. Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu

  • Bảng 2.1: Ngưỡng BMI theo tuổi và giới để xác định thừa cân và béo phì

  • ở trẻ em từ 2 - 18 tuổi

  • Hình 2.2: Dụng cụ đo cân nặng

  • Hình 2.3. Cách đo chiều cao đứng

  • Bảng 2.2. Bảng nội dung câu hỏi về đặc điểm ăn uống

  • và đặc điểm sở thích ăn uống các loại thức ăn của trẻ

  • Bảng 2.3: Nội dung câu hỏi về tần suất sử dụng một số loại thức ăn nhanh, số bũa sáng và số làn uống nước giải khát có đường của trẻ

    • 2.5.5. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ

  • Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • Bảng 3.2: Tỷ lệ trẻ em béo phì tại hai trường TH Đội Cấn, TP Thái Nguyên

  • và trường TH Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo giới tính

  • Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ béo phì theo giới tính của trẻ tại hai trường TH Đội Cấn

  • và trường TH Nguyễn Trãi

  • Bảng 3.3: Tỷ lệ béo phì tại hai trường TH Đội Cấn , TP Thái Nguyên và trường TH học Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo khối lớp

  • Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ béo phì tại hai trường TH Đội Cấn , TP Thái Nguyên và trường TH Nguyễn Trãi, TP Hải Dương theo khối lớp

  • Bảng 3.4: Một số đặc điểm ăn uống và sở thích các loại thức ăn

  • ở nhóm trẻ bình thường và nhóm trẻ béo phì

  • Bảng 3.5: Đặc điểm tần suất sử dụng thức ăn nhanh, nước giải khát và bữa sáng giữa hai nhóm trẻ bình thường và trẻ béo phì

  • Bảng 3.6: Ảnh hưởng của đặc điểm và sở thích ăn uống đến bệnh béo phì

  • Bảng 3.7: Ảnh hưởng của tần suất sử dụng thức ăn nhanh, nước giải khát và bữa sáng giữa hai nhóm trẻ bình thường và trẻ béo phì

  • Bảng 3.8: Mối liên quan giữa đặc điểm ăn uống đến bệnh béo phì giữa hai nhóm trẻ tại hai TP Thái Nguyên và Hải Dương khi phân tích đa biến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan