Tình yêu lứa đôi trong ca dao

30 2.9K 4
Tình yêu lứa đôi trong ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ca dao là một bộ phận của văn học dân gian , kho tàng qúi giá của đất nước đã vượt qua thử thách của thời gian để trở thành một thành tố quan trọng trong nền văn học Việt Nam. Có rất nhiều mảng đề tài về ca dao như: ca dao về tình cảm gia đình, ca dao tình yêu quê hương đất nước, ca dao về sản xuất lao động, ca dao sản vật thiên nhiên, nhưng không thể bỏ qua mảng đề tài “Tình yêu đôi lứa trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long”. Từ xưa đến nay tình yêu luôn là một đề tài vô tận của văn chương, các nhà thơ nổi tiếng viết về tình yêu như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Nguyễn Bính... tùy vào mỗi phong cách mà nhà thơ có cách cảm nhận về tình yêu khác nhau, trong bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính có hai câu thơ, mang nỗi niềm cảm xúc của một người đang yêu, nhớ nhung đến phát bệnh: “Nắng mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”. Xuân Diệu thốt lên rằng: “ Làm sao sống được mà không yêu, Không nhớ không thương một kẻ nào”. Đó là cách cảm nhận về tình yêu trong thơ ca có một sự mạnh mẽ, dám thổ lộ hết cảm xúc của mình, đến với “Tình yêu lứa đôi trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long” không hoa mĩ trau chuốt mà thể hiện một cách rất là bình dị mộc mạc, dễ hiểu, rất thật với cuộc sống và gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, chàng trai yêu mà chẳng dám thổ lộ tình cảm , nhếnh nhác bằng hành động ngắt cọng ngò: “Đưa tay anh ngắt cọng ngò, Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ”. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất thấp, kênh rạch chằng chịt, dòng sông là vẻ đẹp của thiên nhiên tạo hóa, cho nên ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những cây cầu khỉ bắc ngang những con sông nhỏ, những con đò đưa khách sang sông, bến nước...đó là những hình ảnh quá quen thuộc, rất là gần gũi với người dân miệt sông nước, chính vì điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên tạo thành một khoảng cách cho các cuộc gặp gỡ của các đôi nam nữ đang yêu nhau. Hình ảnh cây cầu đã được phổ nhạc, nếu đã là người dân miệt sông nước thì chắc hẳn ai cũng đã nghe qua bài hát “Cây cầu dừa ”rất nổi tiếng do nhạc sĩ Hàn Châu sáng tác, đó là hình ảnh của một cô gái xa quê đã lâu, nhưng về quê lại không đi qua được cầu dừa, đó là một hình ảnh rất thực nhưng lại ngộ nghĩnh và đáng yêu. Không chỉ dừng lại ở đó cây cầu đã đi vào trong “ ca dao tình yêu”, bằng sự mời mộc chân thành của chàng trai: “Bắc cầu cho kiến leo qua, Cho ai bên ấy sang nhà tôi chơi”. Để tìm hiểu con người và tình cảm gắn bó chân thành của con người Đồng bằng sông Cửu long. Nơi tôi được sinh ra và lớn lên và là vùng đất hoang sơ, huyền bí “muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lềnh tựa bánh canh” là mảnh đất được hình thành sau nhất của bản đồ Việt Nam. Là nơi tạo nên tình yêu của những chàng trai hiền lành chất phác, thiệt thà đáng yêu, bên cạnh đó với những cô gái tuổi mới trăng tròn, đang độ tuổi biết yêu , e thẹn, nụ cười hồn nhiên, mang chút gì đó dễ thương của người miền Tây. Các anh chàng cô gái cũng rất mạnh mẽ và táo bạo trong tình yêu. Vì thế tôi muốn đi sâu tìm hiểu mảng đề tài “ Tình yêu đôi lứa trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long” người dân vùng sông nước đã góp nhặt những tiếng nói ân tình cho tâm hồn người Việt bằng những hình ảnh quen thuộc mang tính biểu trưng của vùng đất được mệnh danh là “ Chín Rồng”. 2. Lịch sử vấn đề Ca dao là kho tàng qúi giá về tinh thần của người Việt Nam. Bởi thế ca dao luôn là đề tài đối các nhà nghiên cứu văn học dân gian nói riêng và những người đam mê văn học nói chung. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về ca dao nói chung là vấn đề được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Sau đây là một số công trình nghiên cứu: Năm 1986, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh có công trình Ca dao – dân ca Nam Bộ bài viết đã thể hiện đặc điểm cũng như tính chất của ca dao Nam Bộ là luôn gắn liền với quê hương đất nước, lao động sản xuất tình duyên gia đình hay là bằng hữu bằng thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc: “Trong văn học dân gian có một bộ phận sáng tác bằng thể thơ dân tộc kết hợp chặt chẽ với các làng điệu âm nhạc, để diễn đạt các khía cạnh khác nhau trong cảm nghĩ con người về quê hương đất nước, lao động sản xuất, tình duyên, gia đình quan hệ bằng hữu các vấn đề xã hội đó là một bộ phận của Ca dao dân ca Nam Bộ 1;19 Năm 1992, Nguyễn Xuân Kính có công trình Thi pháp ca dao. Bài viết này, tác giả đã phân tích đầy đủ các yếu tố thi pháp của ca dao như ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu, thời gian và không gian nghệ thuật… đã cho ta cái nhìn đầy đủ và cụ thể hơn về nghệ thuật trong ca dao Việt Nam cũng như sự khác biệt cơ bản của loại hình văn học dân gian với các loại hình văn học khác: “Xét về mặt thi pháp bên cạnh những đặc điểm giống thơ của các tác giả thuộc dòng văn viết, ca dao có những đặc điểm riêng biệt. Ngôn ngữ ca dao là sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ đời thường, về thể thơ 95% ca dao cổ truyền được sáng tác theo thể lục bát, thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, diễn xướng, không gian nghệ thuật chủ yếu là không gian trần thế, đời thường, bình dị”3;289 Năm 2007, Bích Hằng có công trình nghiên cứu Ca dao Việt Nam trong đó có nhận định “ Ca dao Việt Nam là viên ngọc qúy luôn tỏ sáng trong kho tàng văn hohjc dân gian việt Nam. Với ngôn ngữ tinh tế, sinh động, duyên dáng, giàu hình tượng và đày chất thơ, ca dao luôn đi vào lòng người, được người người thuộc nhớ, trau chuốt và truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác”3;5 Nghiên cứu về ca dao nói chung có rất nhiều công trình như đã nêu trên. Riêng về tình yêu lứa đôi trong ca dao Đồng bằng sông cửu Long thì có công trình nghiên cứu: Năm 1997, Chu Xuân Diên có công trình Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long bài viết này tác giả đã bao quát tương đối đầy đủ các loại chính của văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long như truyện địa danh và các sản vật địa phương, truyện loài vật, truyện liên quan đến lịch sử và văn hóa, ca dao¬ dân ca… Nó cho ta biết thực trạng tồn tại của văn học dân gian trong nhân dân thuộc một vùng được xác định cả về không gian và thời gian: “Vùng văn học dân gian đã được biết đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX qua các tài liệu sách báo. Từ sau thế kỉ XX đặc biệt là những thập niên gần đây đã làm phong phú rất nhiều những hiểu biết về văn học dân gian này”4;3 Đối với đề tài “ Tình yêu đôi lứa” tôi muốn hướng người đọc đến với cái nhìn rộng hơn, đa chiều về con người và vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, chúng tôi hướng đến mục đích sau: khám phá, thể hiện, nét đẹp về tình yêu lứa đôi trong ca dao Đồng bằng. Chỉ ra được nét đặc sắc về nghệ thuật thể hiện tình yêu đôi lứa trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long. Làm rõ nét riêng của ca dao Đồng bằng sông Cửu Long khi viết về tình yêu lứa đôi. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nội dung ca dao rất phong phú đa dạng nhưng do yêu cầu của đề tài người viết chỉ tìm hiểu “Tình yêu lứa đôi trong ca dao”. Phạm vi nghiên cứu: những bài ca dao viết về tình yêu trong cuốn văn học nhân gian Đồng bằng sông Cửu Long của khoa Ngữ Văn Trường Đại học Cần Thơ. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát: khảo sát các bài có liên quan đến đề tài. Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu: tìm kiếm các tài liệu có liên quan đến đề tài. Phương pháp phân tích: phân tích rõ những vấn đề trong ca dao. Phương pháp bình giảng: làm sáng tỏ kết hợp với đánh giá các bài ca dao, nhằm mục đích chỉ ra cái hay cái đẹp trong ca dao. Ngoài ra người viết còn kết hợp thêm các thao tác: chứng minh, giải thích, so sánh, bình luận… Chương 1 VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT CON NGƯỜI VÀ CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Vài nét về vùng đất và con người Đồng bằng sông Cửu Long 1.1.1 Vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 1.1.2. Con người Đồng bằng sông Cửu |Long 1.2. Vài nét về ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc điểm ca dao Đồng bằng sông Cửu Long Chương 2 NHỮNG CUNG BẬC CẢM XÚC TÌNH YÊU TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1. Sự gặp gỡ và lời tỏ tình trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 2.1.1. Sự gặp gỡ 2.1.2. Lời tỏ tình 2.2. Nỗi nhớ nhung và tương tư trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 2.2.1.Nỗi nhớ nhung 2.2.2. Nỗi tương tư 2.3. Lời thề nguyền và hẹn ước trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 2.3.1. Lời thề nguyền 2.3.2. Lời hẹn ước 2.4. Nỗi đau khổ và oán trách khi tình yêu không trọn vẹn 2.4.1. Nỗi đau khổ 2.4.2. Nỗi oán trách Chương 3 THUẬT NGHỆ THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1. Cách xưng hô của tình yêu đôi lứa trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 3.2. Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật ẩn dụ thể hiện tình yêu đôi lứa trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 3.2.1. Nghệ thuật so sánh thể hiện tình yêu đôi lứa 3.2.2 Nghệ thuật ẩn dụ thể hiện tình yêu đôi lứa 3.3. Nghệ thuật nhân cách hóa và biểu tượng tình yêu đôi lứa trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 3.3.1. Nhân cách hóa 3.3.2. Biểu tượng tình yêu đôi lứa 4. KẾT LUẬN

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao phận văn học dân gian , kho tàng qúi giá đất nước vượt qua thử thách thời gian để trở thành thành tố quan trọng văn học Việt Nam Có nhiều mảng đề tài ca dao như: ca dao tình cảm gia đình, ca dao tình yêu quê hương đất nước, ca dao sản xuất lao động, ca dao sản vật thiên nhiên, bỏ qua mảng đề tài “Tình yêu đôi lứa ca dao Đồng sông Cửu Long” Từ xưa đến tình yêu đề tài vô tận văn chương, nhà thơ tiếng viết tình yêu như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Nguyễn Bính tùy vào phong cách mà nhà thơ có cách cảm nhận tình yêu khác nhau, thơ “Tương tư” Nguyễn Bính có hai câu thơ, mang nỗi niềm cảm xúc người yêu, nhớ nhung đến phát bệnh: “Nắng mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng” Xuân Diệu lên rằng: “ Làm sống mà không yêu, Không nhớ không thương kẻ nào” Đó cách cảm nhận tình yêu thơ ca có mạnh mẽ, dám thổ lộ hết cảm xúc mình, đến với “Tình yêu lứa đôi ca dao Đồng sông Cửu Long” không hoa mĩ trau chuốt mà thể cách bình dị mộc mạc, dễ hiểu, thật với sống gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, chàng trai yêu mà chẳng dám thổ lộ tình cảm , nhếnh nhác hành động ngắt cọng ngò: “Đưa tay anh ngắt cọng ngò, Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ” Đồng sông Cửu Long vùng đất thấp, kênh rạch chằng chịt, dòng sông vẻ đẹp thiên nhiên tạo hóa, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh cầu khỉ bắc ngang sông nhỏ, đò đưa khách sang sông, bến nước hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người dân miệt sông nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên tạo thành khoảng cách cho gặp gỡ đôi nam nữ yêu Hình ảnh cầu phổ nhạc, người dân miệt sông nước hẳn nghe qua hát “Cây cầu dừa ”rất tiếng nhạc sĩ Hàn Châu sáng tác, hình ảnh cô gái xa quê lâu, quê lại không qua cầu dừa, hình ảnh thực lại ngộ nghĩnh đáng yêu Không dừng lại cầu vào “ ca dao tình yêu”, mời mộc chân thành chàng trai: “Bắc cầu cho kiến leo qua, Cho bên sang nhà chơi” Để tìm hiểu người tình cảm gắn bó chân thành người Đồng sông Cửu long Nơi sinh lớn lên vùng đất hoang sơ, huyền bí “muỗi kêu sáo thổi, đĩa lềnh tựa bánh canh” mảnh đất hình thành sau đồ Việt Nam Là nơi tạo nên tình yêu chàng trai hiền lành chất phác, thiệt đáng yêu, bên cạnh với cô gái tuổi trăng tròn, độ tuổi biết yêu , e thẹn, nụ cười hồn nhiên, mang chút dễ thương người miền Tây Các anh chàng cô gái mạnh mẽ táo bạo tình yêu Vì muốn sâu tìm hiểu mảng đề tài “ Tình yêu đôi lứa ca dao Đồng sông Cửu Long” người dân vùng sông nước góp nhặt tiếng nói ân tình cho tâm hồn người Việt hình ảnh quen thuộc mang tính biểu trưng vùng đất mệnh danh “ Chín Rồng” Lịch sử vấn đề Ca dao kho tàng qúi giá tinh thần người Việt Nam Bởi ca dao đề tài đối nhà nghiên cứu văn học dân gian nói riêng người đam mê văn học nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu ca dao nói chung vấn đề nhiều người quan tâm tìm hiểu Sau số công trình nghiên cứu: Năm 1986, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh có công trình Ca dao – dân ca Nam Bộ viết thể đặc điểm tính chất ca dao Nam Bộ gắn liền với quê hương đất nước, lao động sản xuất tình duyên gia đình hữu thể thơ lục bát truyền thống dân tộc: “Trong văn học dân gian có phận sáng tác thể thơ dân tộc kết hợp chặt chẽ với làng điệu âm nhạc, để diễn đạt khía cạnh khác cảm nghĩ người quê hương đất nước, lao động sản xuất, tình duyên, gia đình quan hệ hữu vấn đề xã hội phận Ca dao - dân ca Nam Bộ [1;19] Năm 1992, Nguyễn Xuân Kính có công trình Thi pháp ca dao Bài viết này, tác giả phân tích đầy đủ yếu tố thi pháp ca dao ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật… cho ta nhìn đầy đủ cụ thể nghệ thuật ca dao Việt Nam khác biệt loại hình văn học dân gian với loại hình văn học khác: “Xét mặt thi pháp bên cạnh đặc điểm giống thơ tác giả thuộc dòng văn viết, ca dao có đặc điểm riêng biệt Ngôn ngữ ca dao kết hợp ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời thường, thể thơ 95% ca dao cổ truyền sáng tác theo thể lục bát, thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, diễn xướng, không gian nghệ thuật chủ yếu không gian trần thế, đời thường, bình dị”[3;289] Năm 2007, Bích Hằng có công trình nghiên cứu Ca dao Việt Nam có nhận định “ Ca dao Việt Nam viên ngọc qúy tỏ sáng kho tàng văn hohjc dân gian việt Nam Với ngôn ngữ tinh tế, sinh động, duyên dáng, giàu hình tượng đày chất thơ, ca dao vào lòng người, người người thuộc nhớ, trau chuốt truyền miệng từ hệ sang hệ khác”[3;5] Nghiên cứu ca dao nói chung có nhiều công trình nêu Riêng tình yêu lứa đôi ca dao Đồng sông cửu Long có công trình nghiên cứu: Năm 1997, Chu Xuân Diên có công trình Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long viết tác giả bao quát tương đối đầy đủ loại văn học dân gian Đồng sông Cửu Long truyện địa danh sản vật địa phương, truyện loài vật, truyện liên quan đến lịch sử văn hóa, ca dao - dân ca… Nó cho ta biết thực trạng tồn văn học dân gian nhân dân thuộc vùng xác định không gian thời gian: “Vùng văn học dân gian biết đến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX qua tài liệu sách báo Từ sau kỉ XX đặc biệt thập niên gần làm phong phú nhiều hiểu biết văn học dân gian này”[4;3] Đối với đề tài “ Tình yêu đôi lứa” muốn hướng người đọc đến với nhìn rộng hơn, đa chiều người vùng đất Đồng sông Cửu Long Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, hướng đến mục đích sau: khám phá, thể hiện, nét đẹp tình yêu lứa đôi ca dao Đồng Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật thể tình yêu đôi lứa ca dao Đồng sông Cửu Long Làm rõ nét riêng ca dao Đồng sông Cửu Long viết tình yêu lứa đôi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nội dung ca dao phong phú đa dạng yêu cầu đề tài người viết tìm hiểu “Tình yêu lứa đôi ca dao” Phạm vi nghiên cứu: ca dao viết tình yêu văn học nhân gian Đồng sông Cửu Long khoa Ngữ Văn Trường Đại học Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát: khảo sát có liên quan đến đề tài Phương pháp thu thập xử lí tài liệu: tìm kiếm tài liệu có liên quan đến đề tài Phương pháp phân tích: phân tích rõ vấn đề ca dao Phương pháp bình giảng: làm sáng tỏ kết hợp với đánh giá ca dao, nhằm mục đích hay đẹp ca dao Ngoài người viết kết hợp thêm thao tác: chứng minh, giải thích, so sánh, bình luận… Chương VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT CON NGƯỜI VÀ CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Vài nét vùng đất người Đồng sông Cửu Long 1.1.1 Vùng đất Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đồng sông Cửu Long nằm hạ nguồn lưu vực sông Mê Kông có diện tích khoảng bốn mươi ngàn ki lô mét vuông Thời kì Pháp thuộc bị chia làm sáu tỉnh hay gọi là: lục tỉnh Nam Kì (Vĩnh Long, Hà Tiên, An Giang, Gia Định, Định Tường Biên Hòa) Ngày nước ta phân chia lại địa giới hành nên chia thành mười ba tỉnh gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau ĐBSCL đồng lớn nước, ruộng đất phì nhiêu, nguồn sản xuất xuất lương thực lớn thứ hai (sau Đồng sông Hồng), vùng đất thấp, trũng tương đối phẳng, khí hậu nhiệt đới gió mùa mát mẻ, nắng sáng mưa chiều, khí hậu điều hòa, quanh năm có hai mùa mưa nóng lạnh rõ rệt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp lúa nước Thiên nhiên ĐBSCL mang nhiều sắc thái độc đáo dễ phân biệt với vùng đất khác, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh kênh, rạch đan xen vào nhau, uốn quanh vườn trái trĩu quả, sum sê Dưới bầu trời xanh đàn cò trắng bay thẳng cánh cánh đồng mênh mông bát ngát chạy hút mắt người, bốn mùa đông vui đô thị bến thuyền, tạo cho cảnh vật nơi thật hữu tình Cảnh vật nơi thật độc đáo tác động trực tiếp vào tâm tư, tình cảm người lại khai hoang, tạo nên mảng ca dao đặc sắc: “Chiều chiều én liệng trời, Rùa bò đất khỉ ngồi cây” Do nằm hạ nguồn lưu vực sông Mê Kông năm đến mùa nước lên tháng chín, tháng mười đổ hạ nguồn mang theo lượng phù sa màu mỡ bồi tụ cho cánh đồng, sông Các loài thủy sản (cá, tôm ) theo nước để tìm kiếm thức ăn, mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho người dân quanh năm lênh đênh sông nước nước lớn lũ Nói đến đến ĐBSCL nói đến thực lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ nói chung ĐBSCL nói riêng: “Tới xứ sở lạ lùng, Chim kêu sợ, cá vùng ghê” Vào kỉ XVI, miền hạ lưu sông Cửu Long gọi vùng bị bỏ rơi, dân cư thưa thớt, phần lớn diện tích bùn lầy ẩm thấp, khí hậu khắc nghiệt, muỗi mòng nhiều, chim, rắn, cá sinh sôi nảy nở, cỏ dại, lau sậy um tùm, trông ghê tợn Mùa mưa nước chảy mạnh lụt thường xuyên làm sạt lở bờ cõi, có cù lao sụp xuống dạng nơi khác cồn nhỏ lại lên Sang kỉ thứ XVII, XVIII, ĐBSCL bắt đầu người Việt dân tộc di cư, lãnh đạo triều đình phong kiến (các chúa Nguyễn) thức khai khẩn vùng đất ĐBSCL Trong trình khai thác vua triều Nguyễn cho cho đào nhiều kinh rạch để thuận tiện cho việc giao thông lại, thuận tiện cho phát triển kinh tế Đến năm 1858 thực dân Pháp nổ phát súng chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) tiến hành thôn tính nước ta, từ chúng tiến hành khai thác triệt để vùng đất nhằm để trục lợi từ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú Mặc dù hình thành sau đồ Việt Nam Có lẽ thiên nhiên ưu đãi nên vùng đất cá, tôm nhiều vô số kể, người dân dùng dụng cụ thô sơ như: lưới, gọ, chài, câu để đánh bắt thủy sản, cần bỏ chút thời gian bắt nhiều cá, tôm nhà làm bữa ăn thịnh soạn cho gia đình, nhiều đem bán kiếm thêm thu nhập Về với vùng đất Tháp Mười ta cảm nhận phong phú, đa dạng: “Đồng Tháp Muời cò bay thẳng cánh, Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm” Không dừng lại đó, nước cá tôm thi bơi lội để tìm kiếm thức ăn, bầu trời đàn chim vội vã tìm mồi mặt trời vừa nắng, vườn trái trĩu đến mùa Đặc biệt vùng có loại trái đặc sản đem lại thương hiệu tiếng cho vùng như: cam Long Tuyền, quýt Cái Bè (Tiền Giang ), măng cụt Cái Mơn ( Bến Tre), công việc làm vườn gian nan cực khổ, muốn trồng quả, người nông dân phải bỏ nhiều tâm huyết, từ giai đoạn chiết cành, ươm hạt giống, đem trồng, chăm nom kĩ càng, tùy theo loài mà thời gian cho trái mau hay chậm, thông thường khoảng bốn đến năm năm cho trái Dù cực khổ họ vui họ tạo nên đặc sản riêng, người thưởng thức không quên vùng đất tạo loại trái đó: “Quýt Cái Bè tiếng ngây, Ai ăn vào nhớ miền Tây” Điều kiện địa lí lịch sử làm cho vùng đất ĐBSCL có nét đáng lưu ý văn hóa, nơi cư trú dân tộc như: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm Số dân gần 14,2 triệu người (1995) chiếm khoảng 24% tổng dân số nước Khoảng 8% người dân tộc: Khmer (khoảng 850.000 người), Hoa (khoảng 234.000 người), Chăm( khoảng10.000 người) Dân tộc Kinh chiếm đa số Biểu dễ thấy họ sử dung song ngữ, đa ngữ, tiếng Việt tiếng nói phổ biến, ảnh hưởng qua lại thể nhiều phương diện khác ăn mặc, xây cất nhà cửa, lễ hội Người Việt sử dụng canh chua bữa cơm trình học hỏi từ dân tộc Khmer, phá lấu người Hoa, bún mắm người Miên, cà ri người Ấn coi ngày tốt để dựng nhà, dựng vợ gả chồng trình học hỏi từ dân tộc Hoa, có lễ hội cổ truyền lễ hội “Ooc om bok” dân tộc Khmer, Tết cổ truyền dân tộc Hoa Kinh, ảnh hưởng tiếng nói người Việt, chẳng hạn từ lì xì, xính xái, xí muội xuất phát từ tiếng Hoa, cà ràng (bếp nấu cơm), cà ròn, xà quần, ên, số từ địa danh như: Chắc cà đao (Prek Pơđao, rạch có mọc sừng) Chiếc phảng, nóp trở thành thân thiết với người dân đồng Ngược lại áo bà ba người Việt trở nên gần gũi với dân tộc Về phương diện văn học có số nét gặp gỡ truyện dân gian Việt Khmer, tượng truyện Tàu, truyện Tàu phổ biến giải trí văn nghệ Đồng sông Cửu Long điều dễ hiểu Các dân tộc chung sống đoàn kết, dân tộc có sắc thái riêng, tạo cho văn hóa ĐBSCL đa dạng thống chung văn hóa Việt Nam 1.1.2 Con người Đồng sông Cửu |Long Tính cách người dân ĐBSCL nói riêng Nam Bộ nói chung có nét tương đồng quan tâm Người dân ĐBSCL tất nhiên phải mang đặc điểm tính cách Nam Bộ Đó tính động sáng tạo, tình yêu nước nồng nàn, hào phóng hiếu khách, trọng nhân nghĩa, bộc trực thẳng thắn Tính động sáng tạo: tính cách thể rõ nhiều khía cạnh khác nhau, thích nghi với vùng đất mới, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần cải biến để hòa hợp với vùng đất Chính điều tạo cho người dân ĐBSCL có nét tương đối độc đáo so với vùng miền khác Sống sông ngòi kênh rạch chằng chịt, từ bao đời người gắn bó với sông gạch sinh hoạt thường ngày Con người nơi sáng tạo vô số từ ngữ có liên quan đến sông nước Họ mượn hình ảnh đò, bến sông, dòng nước để diễn đạt tình cảm mình: “Nước rong nước chảy tràn đồng, Tơ duyên sẵn có hồng chưa se” Là vùng đất kênh rạch chằng chịt nên cá nhiều vô số kể “ cá đầu mù u chín rụng ” nói đến ĐBSCL phải nói đến vùng đất Cà Mau: “U Minh, Rạch Giá thị sơn trường, Dưới sông sấu lội rừng cọp đua” Trong buổi đầu khai phá đâu có phương tiện công cụ đại như: rà điện, chài điện mà người dân phải tự tay làm công cụ thô sơ để đánh bắt thủy sản chế biến thủy sản Việc thực thiên nhiên đa dạng phong phú, người dân tự chế phương tiện bắt đại trà, vô bắt như: hàng đãy, xây nò gọ, đặt lộp, lú, giăng lưới, nơm tre, câu giăng, kéo lưới nhiều công cụ mà người dân tạo để bắt cá, họ sáng tạo ra dụng cụ đánh bắt chủng loại tức để đánh bắt loài thủy sản như: họ dùng ống tre bịt hai đầu lại dùng tre trẻ nhỏ để đan thành hom gọi trúm ( bắt lươn ), dùng trễ ( bắt tôm), câu (các loại cá, cua ) xom (lươn), thụt (bắt lịch) thực tế nhiều hình thức để bắt cá nữa, chẳng hạn câu nhấp cá lóc, đơn giản dùng cần câu, thường dùng mồi ốc vịt nở khoảng năm, sáu ngày sau buộc vịt vào dây cách lưỡi câu khoảng hai lóng tay, tìm bầy lòng ròng nở để nhấp cá lóc, nhấp vịt phát tiếng kêu lúc cá lóc tưởng vịt ăn con táp cục mồi gần chân vịt bắt cá lóc Ngoài có loại câu giăng, rê chài có loại đánh bắt đơn giản người ta hay gọi “ Tay không đánh giặc” mò, dùng hai bàn tay để bắt cá đòi hỏi người bắt phải chuyên nghiệp, nhanh tay Còn động vật rừng họ sáng tạo loại bẫy như: rập đất (bẫy chuột), bẫy heo, giàn ná thung, thể trí thông minh sáng tạo người Trong truyện dân gian “Bác Ba Phi”, Bác ứng dụng thông minh sáng tạo truyện “Cọp xay lúa” dùng sức cọp để xay lúa cho nhà Phải nói vùng đất phương Nam từ bắt đầu khai phá phát triển trải qua kỉ vùng đất sôi động nhất, người đặt chân đến người động sáng tạo bất chấp khắc nghiệt thiên nhiên Thời hoang sơ người dân thể thông minh sáng tạo để đánh bắt thủy sản, động vật họ bắt nhiều không bắt hết, để lại cá nhỏ cho mùa sau, sinh sôi nảy nở Nhưng dần theo thời gian xã hội ngày phát triển sáng tạo người phát triển họ không dùng công cụ thô sơ để đánh bắt mà thay vào dụng cụ đánh bắt cá tự chế tối tân : rà điện, đẩy te, chài điện, dùng mìn tất sinh vật nhỏ bé, thiên nhiên hoang dã bị hủy hoại bàn tay người Không động sáng tạo mà người ĐBSCL có tình yêu nước nồng nàn thắm thiết, tinh thần yêu nước người dân đồng thể từ bao đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu: “Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà” Một tình yêu nước cụ Nguyễn Trung Trực, bị giặc Pháp đem xử bắn ông ngang nhiên tuyên bố rằng: “ Khi người Nam hết cỏ, hết người Nam chống Tây” câu nói khẳng khái ông truyền tụng đến Ngoài có nhà thơ, nhà văn tiêu biểu như: Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa anh hùng như: Nguyễn Việt Hồng, Võ Duy Dương, Hồ Huân Nghiệp Những gương với hi sinh cao nước quên mình, hun đúc ý chí, lòng để tên tuổi họ lưu danh rạng ngời nói vùng đất Nam Bộ nói chung ĐBSCL nói riêng Từ khứ hướng đến tại, bắt gặp hình ảnh người anh hùng cầm súng đánh giặc để bảo vệ non sông đất nước mà tình yêu nước họ thể tình yêu quê hương xứ sở, yêu ruộng đồng, đò vùng đất Cần Thơ ta cảm nhận tinh khiết, trắng vùng đất này: “ Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai đến lòng không muốn về” Do nặng tình với quê hương nên thuộc quê hương đất nước, địa danh hùng vĩ, anh hùng Trương Định người dân nhớ lòng “Gò Công anh dũng tuyệt vời, Ông Trương đám tối trời đánh Tây” Từ lao động kết lao động, người ta hân hoan tự hào, cất cao tiếng hát tự hào vẻ đẹp trù phú quê hương mình: “Ai Châu Đốc, Nam Vang, Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn sen” Tình yêu quê hương, yêu lao động giúp họ vượt vất vả sống cực với tinh thần lạc quan Ngày lao động ruộng đồng, buôn bán sông họ ca hát đối đáp, tình quê mộc mạc thấm đậm nghĩa tình: “Bìm bịp kêu nước lớn anh ơi, Buôn bán không lời chèo chống mỏi mê” Hào phóng hiếu khách: nét đặc trưng người dân ĐBSCL Có lẽ thiên nhiên hào phóng nên người nơi hào phóng việc tiêu xài tiền bạc, họ tiêu xài không tiết kiệm “làm ăn hết nhiêu” hay chuyện “ngày mai để mai lo” “xài xả láng sáng sớm” Trong tất mối quan hệ diễn sống hàng ngày, tính cách bộc lộ cách rõ ràng, sinh động, chẳng hạn mời mộc người Đồng Tháp chơi thưởng thức, chia sẻ ăn đồng quê súng chấm với nước cá kho, canh chua cá linh nấu với điên điển: “Muốn ăn súng cá kho, Thì Đồng Tháp ăn cho thèm” hay: “Canh chua điên điển cá linh, Ăn chẳng biết ngon” Trong tính cách ăn uống người dân đồng “Thảo ăn” gặp bữa mời thật, không mời lơi, mời cho có lệ, có mời không ăn, giận bị xem khinh thường, ăn tí làm cho gia chủ vui lòng, nhậu mà có người quen ngang rủ vô làm vài ly, lai rai “Vào ba bảy” cách đặt người sành nhậu đặt ra, vào uống liên tục ba cái, nhà có việc bận, hay chuyện phải uống bảy ly phép về, nét riêng độc đáo Cách ăn uống họ không cầu kì có ăn nấy, không tính toán chi li, đặc biệt tính hiếu khách “Bạn đến nhà không gà vịt” gà có vịt đãi dân giã khác cá lóc nướng trui, uống với rượu, “Vừa lòng khách đến, đặng lòng khách đi” “Bắt cá lóc nướng trui, Làm mâm rượu trắng đãi người bạn xa” Hiếu khách thể qua tình hàng xóm láng giềng “bán anh em xa mua láng giềng gần” buổi lễ tiệc như: đám giỗ, đám cưới, đám hỏi, tân gia, nôi, đầy tháng họ mời mọc hàng xóm với chân thành, thắm thiết, họ đến chia vui với nghĩa tình, lòng hiếu khách gia chủ Cũng yếu tố tâm lí mà người dân vùng sông nước người cho rằng: họ có tính hào phóng, hiếu khách, trọng tình nghĩa Trọng nhân nghĩa đức tính tốt đẹp người ĐBSCL, hàng xóm xảy mâu thuẫn, họ không để bụng chuyện nhỏ, có chuyện cần giúp họ liền sẵn sàng giúp đỡ nhiệt tình Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thoát khỏi bọn Phong Lai“ Làm người há dễ trông người trả ơn”, đức tính trọng nghĩa khinh tài đức tính cao mà người vùng đất hướng đến: “Ngọc lành nỡ bán rao, Chờ người quân tử em giao nghĩa tình” hay: “Lòng qua sắt, nói lời, Bạc tiền chẳng trọng trọng người tình chung” Đất rộng người thưa tinh thần trọng nghĩa hào hiệp người khó tồn tại, tính hào hiệp gắn liền với tình yêu thương người: “Liều vào chốn trông gai, Kề lưng cõng bạn thoát thân” Người dân sông nước họ qúy trọng bạn bè Bạn bè sa sút, túng quẫn qúi trọng hơn, ghét bọn giàu sang quyền thế, xu nịnh quyền tước, đất lành chim đậu, đất chim bay đi, thích làm không công, giúp đỡ người nghèo để lấy tiếng Bộc trực thẳng thắn: nói chuyện dài dòng, ròng vo tam quốc, rào trước đón sau, tính thật mà người dân nơi bị bọn thống trị lợi dụng, trải qua kỉ tính cách đứng vững kiềng ba chân, không thay đổi, tính mộc mạc, thẳng thắn ấy, thường nhắc đến nhiều ca dao: “Có thương thương cho Bằng trục trặc trục trặc Đừng theo thói ghe buôn Khi vui ở, buồn đi” hay: “Bên có sông bên có chợ, Hai đứa kết nghĩa vợ chồng nghen” “Anh thương em thương cho trót Anh không bỏ sót nghĩa chung tình Anh thương em em để Chứ gái đa tình em chẳng thương anh” Tính bộc trực thẳng thắn thể lời ăn tiếng nói ngày Gặp chuyện bất bình không vừa ý nói không cần suy nghĩ, chẳng sợ giận, nói đinh đóng cột, một, hai hai Sai nhận sai, dám làm dám nhận đức tính tốt mà người nơi có Lịch sử dù có thăng trầm đến đâu dù tính cách người Đồng sông Cửu Long thế, tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, tính tình hào phóng, giữ chữ tín, đặt việc nhân nghĩa làm đầu 1.2 Vài nét ca dao Đồng sông Cửu Long 1.2.1 Khái niệm Trong “ Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long” Khoa Ngữ Văn Đại học Cần Thơ có quan niệm: “Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long văn học dân gian sưu tầm Đồng sông Cửu Long Đây sáng tác nghệ thuật truyền miệng lưu truyền tỉnh Đồng sông Cửu Long Nghĩa dân nhân sáng tác suốt kỉ qua vùng đất mới, song “Vốn văn hóa cổ truyền” cất giữ trí nhớ người mở cõi từ địa phương khác tụ họp Nói đơn giản hơn, tác phẩm truyền miệng sưu tầm, ghi chép từ người sinh sống vùng đọc lại [4;9] 1.2.2 Đặc điểm ca dao Đồng sông Cửu Long Đặc điểm ca dao phần hình thức vừa vần, lại vừa toát, không gò ép lại giản dị tươi tắn Nghe lời nói thường mà nhẹ nhàng, gọn gàng mà lại chải chuốt, miêu tả tình cảnh sâu đậm, sâu sắc tình yêu đôi lứa Có thể nói tả cảnh, tả tình không hình thức văn chương so sánh với ca dao Về nội dung ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long có nét riêng so với ca dao - dân ca Bắc Bộ Ca dao - dân ca ghi lại khung cảnh thiên nhiên hoang sơ giàu có sản vật ưu đãi người Điều đáng lưu ý thiên nhiên có lực hút cực mạnh tất thể loại văn học dân gian ĐBSCL đặc biệt ca dao dân ca Thiên nhiên vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng nghệ thuật ca dao: “Cà Mau khỉ khọt bưng, Muỗi kêu sáo thổi, đĩa lềnh tựa bánh canh” Thể tính cách Nam Bộ, ca dao - dân ca ĐBSCL có nét riêng biệt nội dung so với thể loại vùng khác Tính Nam Bộ hình thành từ hoàn cảnh lịch sử, địa lí, văn hóa Nam Bộ Tính cách thể qua nếp sống nhận thức thể ca dao - dân ca Ngôn ngữ ca dao ĐBSCL mang đậm tính ngôn ngữ dân tộc Nhờ biết dựa vào ngôn ngữ dân tộc, khai thác ngôn ngữ dân tộc mà ca dao - dân ca ĐBSCL giàu sắc Ngôn ngữ ca dao vừa đậm đà sắc dân tộc vừa mang sắc thái địa phương, ca dao ngôn ngữ Bắc Bộ nhẹ nhàng tình tứ: “Người em chẳng cho Em nâng vạt áo em đề câu thơ” Ca dao ĐBSCL bộc lộ cách bộc trực rõ ràng dứt khoát: “Anh em nắm vạt áo anh la làng Anh bỏ chữ thương chữ nhớ đàng cho em” Về ngôn ngữ, ca dao - dân ca ĐBSCL có sử dụng từ Hán Việt điển tích Những hát có từ ngữ Hán Việt “ hò văn”, hát có điển tích gọi “hò truyện” Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật dễ nhận thấy ca dao ĐBSCL hình ảnh mang đậm màu sắc vùng sông nước Bên sông điển tích sông Ngân, sông Tương, có sông tượng trưng sông Giang Hà, cụ thể sông Tam Giang, sông Vàm cỏ Trên sông nước có ghe xuồng hình ảnh đưa vào ca dao: “Con đừng khóc má rầu, Bữa mai mốt ghe bầu tới nơi” hay: “Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt Ai dè giếng cạn hụt sợi dây Qua tới không cưới cô hai mày Qua chèo ghe biển đợi nước đầy qua chèo ghe chở vô” Nếu thân phận người phụ nữ Bắc Bộ thường ví như: hạt mưa sa, lụa đào loại hàng hóa: Không chàng trai vậy, ngờ cô gái chẳng tốt lành bao nhiêu, qua câu ca dao sau ta thấy điều đó: “Giả đò mua khế bán chanh, Giả đòi nợ, thăm anh cho đỡ buồn” Với tình yêu mãnh liệt, chàng trai vượt lễ giáo phong kiến, mong nhớ, hành động “Chui lòn”, chốn cha mẹ để gặp người yêu: “Anh thương em cởi áo vo tròn, Chờ cha mẹ ngủ, chui lòn cửa sau” Lỡ nhớ nhung, tương tư chẳng biết phải làm sau, nỗi đau kể cho xiết.Những với cá tính mạnh mẽ mình, chàng trai bị đứt tay sâu hay cạn phải kêu than Những chàng không than vãn tiếng, cách xa chút lòng đau bị cắt vào tay, khứa vào lòng: “Đứt tay chút chẳng đau, Xa chút dao cắt lòng” Không có nỗi nhớ giống nỗi nhớ cả: nhớ cha, nhớ mẹ… chưa nỗi nhớ người yêu, nhớ đến cử chỉ, hành động nhớ đến hình bóng người yêu: “Thương cha thương mẹ có khi, Thương em lúc đứng, lúc đi, lúc ngồi, Thương cha thương mẹ có hồi, Thương em lúc đứng lúc ngồi thương” Dù cha mẹ có rầy mắng hay xin chịu chết để gần nàng: “Anh thương em trầu hết lươn, Cau hết nửa vườn cha mẹ hay, Dầu mà cha mẹ có hay Nhất đánh, nhì đầy hai lẽ mà thôi, Gươm vàng để em ơi, Chết chịu chết lìa đôi anh không lìa” Nỗi nhớ thể qua khoảng thời gian chiều chiều, buổi chiều buổi buồn ngày, báo hiệu ngày hết nỗi nhớ lại dâng lên, trông ngóng nhớ thương: “Chiều chiều đứng bờ ao, Nước không khát, khát khao duyên chàng” hay: “Chiều chiều đứng ngõ sau, Ngõ thấy ngõ, người không thấy người” Tiếp nối khoảng thời gian chiều chiều, mà khoảng thời gian dài vô tận, tâm giãi bày ai, đành than thở mình: “Đêm đêm vuốt bụng thở dài Thở ngắn chạch, thở dài lươn” “Đêm khuya nguyệt lặn tàn Sương sa gió lạnh, không thấy vãng lai.” Không dùng thời gian để làm bật lên nỗi nhớ mình, chàng trai dùng từ ngữ pha lẫn chút hài hước, nghe qua hóm hỉnh, lời nói đùa, tình yêu xuất phát từ tận đáy lòng người trai: “Anh thương em thương dại thương dột, Thương lột da óc, thương tróc da đầu, Ngủ nhớ, thức dậy thương, Giục ngựa buông cương lên đường thương lộ, Hỡi ông trời, ngộ lại xa” Những chàng trai vùng sông nước táo bạo, sau ngày nhớ nhung Hôm gặp người yêu mừng lắm, liền hôn cái, sợ làng xóm láng giềng họ hay: “Đôi ta gặp hôm Cho hun em hai đừng phiền, Có hun cho hun liền, Đừng có làm lộ láng giềng họ hay” Đọc qua ta thấy ca dao, nhớ nhung ĐBSCL không mang nặng lễ giáo phong kiến so với vùng miền khác Yêu họ dám thổ lộ tình cảm mình, họ dấu lòng Nhưng tình yêu người hồn nhiên, thật thà, chất phác, tâm hồn sáng, chân thành, giản dị vô tinh tế 2.2.2 Nỗi tương tư Tình yêu ca dao thứ tình yêu lành mạnh, thắm thiết, hồn nhiên vượt lễ giáo phong kiến, thứ xiềng xích muốn kìm hãm đời đời cho “Nam nữ thụ thụ bất thân” Ca dao ghi lại tất chặng đường tình yêu, khía cạnh tình yêu, trạng thái tình cảm nam nữ niên với trắc trở, khó khăn, đời sống chế độ phong kiến gây nên Ca dao trữ tình thiên tình ca muôn điệu Tương tư trạng thái tâm lí vô bất ổn với yêu Trong thơ “Tương tư" nhà thơ Nguyễn Bính ta thấy nỗi tương tư nhà thơ bước vào đường tình yêu: “Nắng mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng” Không biết gởi gấm nỗi niềm tương tư vào đâu,cô nàng đành gởi gấm vào câu ca dao, muốn bày tỏ hết cảm xúc loạt điệp từ “Khăn”: Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn chùi nước mắt… Hay tình cảm đôi nam nữ chẳng hạn, cô nàng thầm thương trộm nhớ người trai không dám thổ lộ tình cảm mình, để đêm nằm suy tư, trằn trọc: “Anh thương em, em có biết, Em thương anh, anh chẳng có hay Đêm nằm trách bóng đèn tây, Trông trời mau sáng, giả khuây lòng” hay: “Tre già nhện giăng, Đêm khuya khăng khăng nhớ chàng Buồn trông lửa tắt nhan tàn Dế kêu rủ rỉ thương chàng sầu riêng” Còn anh chàng chẳng thấm cô gái tương tư Vì lụy tình mà sanh đau bệnh để hồn dạo chơi xuống tới địa phủ, tra hỏi pha lẫn chút hài hước, dí dỏm Diêm Vương: “Anh đau tương tư nằm vạt Hồn anh thất lạc, thác xuống Diêm đình Diêm Vương hỏi tình, Tui lụy tình, tui thác oan Khi vào đường tình yêu làm chuyện nhớ,nằm nhớ, ngủ nhớ, ăn nhớ để tương tư: “Ăn cơm ba chén lưng lưng, Uống nước cầm chừng để thương em” “Vắng mặt em ăn vàng đắng, Gặp mặt em rồi, ăn hạt muối trắng ngon “Trực nhìn mở mắt trông ra, Nàng đâu không thấy, buồn” Như nói tương tư trạng thái tâm lí bất ổn Khi yêu họ không làm chủ thân mình, tâm trí lúc nhớ đến người yêu, biểu hành động ăn không ngon, ngủ không yên… mà ta phê phán họ Vì khoảng cách địa lí mà họ không gặp nhau, họ thương tình yêu chân thật khao khát muốn gặp người yêu nên hiểu thông cảm cho họ 2.3 Lời thề nguyền hẹn ước ca dao Đồng sông Cửu Long 2.3.1 Lời thề nguyền Trong tình yêu xa cách để mang nỗi nhớ tương tư, sầu muộn cho nhau, họ hi vọng vào ngày mai hạnh phúc, bên Ca dao Bắc Bộ phần lớn ảnh hưởng từ “Truyện Kiều” Nguyễn Du Nhưng ca dao ĐBSCL có phần nhỏ ảnh hưởng: Đã nguyền hai chữ đồng tâm, Càng dày nghĩa trước, thêm ân tình” Nhưng phần lớn ảnh hưởng từ truyện “Lục Vân Tiên” cụ Đồ Chiểu Trong ca dao , có nhiều câu mượn tích nhân vật Lục Vân Tiên để thể tình cảm: “Lòng lại dặn lòng dầu non rờn biển cạn Dạ lại dặn dạ, dầu đá nát vàng lòa, Em nói gương chị Nguyệt Nga, Mặc phinh dỗ em chẳng sa lời nguyền” Yêu không bất chấp không gian có gian nào, làm cho người yêu vui lòng: “Yêu núi trèo” Mấy sông lội đèo qua” Giống “Anh đầu sông em cuối sông” Nhưng anh chàng mực yêu thương cô nàng, thề nguyện với nhau: “Anh vàm, anh có lòng anh đợi, Em ngọn, em có đợi trông Dương gian, âm phủ cộng đồng, Sống thác vậy, anh giữ lòng với em” Tình yêu đôi nam nữ thật vĩ đại, họ thề nguyền sống với đến trăm năm: “Thương cắt tóc mà thề Khó nghèo chịu bỏ Thương tạc chữ tình, Trăm năm thề quyết, bạn có nhau” Tình yêu cô gái dành cho chàng trai thật sâu đậm Muối loại gia vị mặn, biểu tượng cho son sắt, chanh loại vị có vị chua, muối ngọt, chanh dám bỏ người trai, qua hai hình ảnh muốn nói lên chung thủy người gái người yêu: “Chừng muối chanh thanh, Em dám bỏ anh lấy chồng” hay: “Cũng liều cắn ớt nhai rừng, Chua cay mặn ta đừng quên nhau” Vì thương anh nên cô gái kêu anh học chữ sau thành đạt có công danh nghiệp, nên em chờ: “Anh anh học chữ nhu Chín thu em đợi, mười thu em chờ, Anh gáng công anh học, đâu có để bơ thờ, Ở nhà em gìn giữ, em hững hờ anh xa” Nhưng học , chàng bâng khuâng, lo lắng cho người yêu Khi xa nhớ nói, không sai lời nguyền mình: “Anh xa em chưa đầy tháng, Nước mắt lai láng hai mươi tám đêm ngày” Bao cho sóng bỏ gành Cù lao bỏ bể anh bỏ nàng” Do sợ thay lòng đổi dạ, nên nam nữ yêu hay thề nguyền Mặc dù, câu nói đem đến tin tưởng tuyệt đối Thề nguyền vật để làm tin cho hai người, để làm tăng sức mạnh cho hai người yêu, để họ tiếp tục mơ ước thêu dệt tình yêu để đến hôn nhân 2.3.2 Lời hẹn ước Tình yêu đôi lứa vùng miệt vườn sông nước làm cho người đọc hết cảm xúc đến hết cảm xúc Hết thề nguyền họ lại hẹn ước Tình yêu cô gái thật giản dị, tặng cho người thương để làm vật hẹn ước, nên đành cầu cho trời đừng nắng, đừng mưa: “Anh về, em chẳng biết lấy chi đưa, Vái trời đừng nắng, đừng mưa cho anh về” Yêu rồi, họ cần vật để làm tin, cô gái kêu chàng trai phải viết tờ giao kèo để hẹn ước: “Anh có thương em làm giấy giao kèo, Thò tay điểm nghèo ưng” Không có quan niệm tình yêu vững bền mà gắn liền với vật chất Nhưng vật chất len lỏi vào ngõ ngách, đời sống có phương tiện để tạo nên tình yêu bền vững: “Anh thương em đem bạc đem tiền Chuộc duyên em lại kết nguyền với anh” Một lần hình ảnh cầu lại xuất hiện, chứng cho lòng thủy chung son sắt người gái yêu: “Bên sông, em bắc cầu mười hai ván, Bên sông, em lập quán hai tầng, Ba nơi nói không ưng, Bán buôn nuôi mẹ, cầm chừng đợi anh” Hình người gái yêu thề nguyền, hẹn ước người trai tin họ không giả dối lọc lừa Đó đức tính tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam từ bao đời nói chung Thừa hưởng đức tính tốt đẹp đó, người phụ nữ ĐBSCL sắt son, lòng người yêu Nhưng bậc nam nhi “Trai năm thê bảy thiếp” hủ tục lạc hậu cần bỏ đi, mà thay vào anh chàng miệt vườn thủy chung son sắt với người yêu người gắn bó với đến long đầu bạc Đây tình cảm riêng người chồng vợ: “Dẫu da trắng tóc mây Đẹp đẹp nàng không ưa Vợ ta dầu có quê mùa Thì ta sớm trưa vui cùng” “Ba mươi sáu đóng trăn lưỡi, Anh người quân tử, ăn đọi, nói lời, Giơ tay phân chứng có trời, Anh nguyện đời với em” Ca dao hẹn ước cho ta thấy vĩnh cửu, bất diệt tình yêu Đó lời thủ thỉ ân tình đôi lứa yêu Các chàng trai cô gái điều thể cung bậc cảm xúc tình yêu, không mong muốn có ngang trái tình yêu Nhưng họ hướng tương lai tốt đẹp hơn, có hoài bão ước mơ riêng 2.4 Nỗi đau khổ oán trách tình yêu không trọn vẹn 2.4.1 Nỗi đau khổ Trong sống có tình yêu trọn vẹn, có đôi nam nữ yêu đến hôn nhân, hưởng hạnh phúc, sống với đến “Răng long đầu bạc” mà không xa Nhưng lại có tình éo le ngang trái, không ý muốn Họ phải xa cách nỗi đau khổ, bị guồng bỏ, bị lừa dối tình cảm, phụ bạc, cha mẹ đôi bên ngăn cấm…Bây họ biết oán trách ai, đành trách ông tơ, bà nguyệt, thầm trách số phận sau hẩm hiu Có đôi không mong ước nhà cao cửa rộng, sống giàu sang phú qúy, mà họ ước “Một mái nhà tranh hai tim vàng” khó thành thực Ngoài tình cảm vợ chồng son sắt, vợ chồng phải đồng cam cộng khổ, chia sẻ khổ cực lao động Như tình cảm vợ chồng thắt chặt bền vững: “Con chim kêu nhớ thương, gà gáy nhớ Đạo vợ nghĩa chồng nỡ đành xa” hay: “Có mặt ăn muối ngon, Không mặt mình, ăn có héo hon lòng” Người xưa quan niệm “áo mặc qua khỏi đầu” Lễ giáo phong kiến cha mẹ đặt đâu ngồi đó, cha mẹ ngăn cấm Là gái đâu quyền lựa chọn định hôn nhân mình, mà phải tuân theo lệnh đặt cha,me Vì thế, họ đau khổ, không đến với người yêu: “Bởi cha mẹ không thương, Cố lòng ép uổn lấy tuồng vũ phu Tham vàng gả kẻ giàu ngu Cho nên em lỡ đường tu này” hay: “Anh ngang nhà nhỏ, Lóng tai nghe rõ Phụ mẫu đánh nàng Nhà đóng cửa then ngang, Anh biết vô đặng cứu nàng phen” Nhưng cãi lời cha mẹ, cô gái không chịu lấy chồng “Ép dầu ép mỡ nỡ ép duyên”: “Bị ép duyên nên phải kêu trời, Gá duyên gá, bỏ tiếng đời em mang” Cha mẹ định dám cãi lời Cãi lời cha mẹ mang tội bất hiếu, nên đành ngậm ngùi chấp nhận: “Xót xa muối đổ vào lòng, Đắng cay ngậm bồ phải gượng vui” hay: “Cha mẹ nghĩ chẳng lâu, Để thương để nhớ, để sầu cho hai” Nỗi đau người phụ nữ người đàn ông phụ bạc, rẻ rúng mình: “Anh nghiêng tai gió Cho thiếp kể công khó cho anh nghe, Từ ngày anh đau ban cua lưỡi trắng, Miệng đắng, cơm ôi Công em, bồng đứng đỡ ngồi, Bây anh bạc ông trời để anh” Tóm lại, tình yêu phải có đau khổ hạnh phúc, giai đoạn đầu yêu gặp gỡ sau ngày xa cách lúc cảm giác hạnh phúc vô cùng, không tả Nhưng tình yêu đau phải trọn vẹn có hạnh phúc có đau khổ Nhưng đau khổ lời thề nguyền, hẹn ước ngày trước họ hứa với nhau, bị ép duyên Để đem đến đau đớn cho hai người 2.4.2 Nỗi oán trách Có đôi nam nữ yêu thắm thiết tưởng chừng họ bên mãi duyên nên họ không đến với Có duyên mà nợ để oán trách số phận trớ trêu Sau lời chê trách thẳng thắn cô gái, chê trách bạc bẽo với mình: “Có duyên bán mắc dù, Không duyên tiền chục tiền bù không ham” Cũng chê trách chàng trai chê trách có phần nhẹ nhàng hóm hỉnh hơn: “Chiều chiều lo bảy lo ba Lo duyên trổ muộn, lo hết duyên Còn duyên anh cưới heo Hết duyên anh cưới mèo cụt đuôi” hay: “Còn duyên đỉa đeo, Hết duyên đỉa nằm queo bờ vùng” Nỗi tương tư, lỡ duyên không đến với chàng trai qua từ xưng hô bậu: “Bậu có chồng cá vô lờ, Tương tư nhớ bậu dật dờ năm canh” hay: “Bậu kẻo mẹ bậu trông, Kẻo bậu khóc, kẻo chồng bậu ghen” Trách ông tơ, bà nguyệt dẫn đường đưa lối, không đưa họ đến hôn nhân mà đường đứt gánh Bây họ biết trách ai, tự hỏi mình: “Anh ngang cầu sắt, Anh nắm tay em thật chắc, Miệng hỏi gắt chung tình, Bướm xa nhụy, anh xa ai? Cây cằn trái sai, Anh xa em bà mai lời” hay: “Bắt ông tơ đánh sơ vài chục, Duyên nợ sờ sờ, ông ngủ gục chẳng so” Cũng có cách nói hài hước dí dỏm, anh chàng trách móc lỡ duyên nên có hành động khó hiểu không mang yếu tố gây cười mà mang lại cảm thông cho người đọc: “Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài, Ai dè giếng cạn hụt sợi dây, Qua tới không cưới đươc cô hai mày, Qua chèo ghe biển, đợi nước lớn đầy hoa chèo trở vô” Tình cảm vợ chồng thủy chung son sắt: “Tay bưng đĩa muối chén gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” Nhưng đến lời trách móc mang đậm chất triết lí: “Ngỡi nhân mỏng dính, Như cách chuồn chuồn, Khi vui đậu, buồn bay, Đường dài ngựa chạy cát bay Ngỡi nhân thăm thẳm ngày xa” Sau thành vợ chồng, người chồng sinh thói trăng hoa, bỏ bê vợ cô đơn mong chờ: “Gió đua bụi chuối sau hè, Anh mê vợ bé bỏ bè thơ Con thơ tay ẵm tay bồng Tay dắt mẹ chồng, nách cặp dao” Và lời than thở, hận trách hôn nhân không đẹp mà gánh nặng Lời than trách không riêng ai, mà hai than thở, không tìm hạnh phúc sống hôn nhân: “Gái có chồng gông đeo cổ, Trai có vợ nhợ buộc chân” Tình yêu hôn nhân tất tượng đời điều có tính hai mặt Cuộc sống nỗ lực không ngừng, cố gắng vượt khó Chính việc nỗ lực làm cho sống có ý nghĩa Qua ca dao, tình yêu thể cách lãng mạn trữ tình, lời tỏ tình thú vị dễ thương, không phần mạnh mẽ, oán trách tình yêu không trọn vẹn Dù có trắc trở, hờn trách tình yêu tiếng nói khát vọng hạnh phúc người từ xưa ngàn đời sau Mà điều ông cha ta thể cách rõ qua câu ca dao thật đẹp chan chứa tình người Chương THUẬT NGHỆ THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Cách xưng hô tình yêu đôi lứa ca dao Đồng sông Cửu Long Trong ca dao ĐBSCL cách xưng hô tình yêu đôi lứa thể tình cảm bộc bạch, nỗi lòng đôi lứa yêu Trong trình tìm hiểu đó, việc dùng từ xưng hô để gọi nhau, góp phần thể bao cung bậc tình cảm người Ta thường thấy cặp từ xưng hô thứ ca dao xưng thiếp gọi chàng: “Ai làm bầu bí đứt dây, Thiếp bên chàng bên kia” hay: “Chèo mau để thiếp gặp chàng, Hai ta hiệp lại cho thành đôi” Đây cách xưng hô cô gái: anh – thiếp: “Anh giơ roi đánh thiếp sau đành, Nhớ đói khổ, rách lành có nhau” Nếu cô gái xưng anh – thiếp chàng trai có cách xưng hô cho riêng anh – nàng: “Ba bốn bữa anh có bụng trông, Kẻ lên người xuống mà không thấy nàng” hay: “Anh ngó lên trời thấy đám mây bạch, Ngó xuống rạch thấy cá trạch đỏ đuôi Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược, Anh mảng thương nàng biết hay không” Cách xưng hô mà ta thường thấy để thể tình cảm chàng trai xưng anh gọi em: “Anh vô duyên xấu phước, chết trước chung tình, Anh hóa nhạn bạch, đậu nhánh dương đình chờ em” hay: “Anh vợ hai Lấy thêm em cho tròn mâm” Cô gái ngược lại xưng em gọi anh: “Anh thương em thương cho chắc, Có bỏ bỏ cho Chứ đừng theo lối ghe buôn, Nay đi, mai cho buồn em” Không dùng thứ để xưng hô mà đôi nam nữ yêu, sử dụng thứ hai để xưng hô Cách xưng hô bậu – qua mang đậm sắc thái địa phương thường thấy nhất: “Bậu có thương qua, Khăn mu soa đừng đội, Hát bội đừng mê, Cái dê đừng mắc, Tứ sắc đừng ham, Ruộng rẫy lo làm Dẫu làm em thất, bậu giùm cho em” Có xưng hô hai ngôi, thứ thứ hai xen lẫn vào nhau, bên Cặp từ xưng hô – tôi: “Bấy lâu bắc, đông, Bây bướm gặp ong vui vầy” Hoặc cách xưng hô cô gái em – mình: “Bấy lâu em nghi ngại, Bữa kêu đại Phụ mẫu hay đặng, không lẽ giết với em” Cặp xưng hô – đây: “Đó có đôi, ngồi ăn ngựa, Đây mình, biết dựa vào ai? hay: “Đó than thở, không mắc cỡ lại phân trần? Đó chê duyên nợ không gần Đó kiếm nới chốn khác, lần đến đây?” Bên cạnh cách xưng hô dược nói trên, ta bắt gặp cách xưng hô mà thứ thứ hai ẩn đi: “Bấy lâu mang tiếng chịu lời, Dẫu xa nữa, ông trời biểu xa” hay: “Chim quyên đậu lái ghe bầu, Miệng kêu bảy xuống lầu trao thư” Ngoài có loại từ tượng trưng mà đôi bên xưng hô ví von: “Thuyền dời bến có dời Khăng khăng lời quân tử ngôn” hay: “Bước vô vườn hái ớt, hái trầu, Hỏi thăm lê lựu, mãng cầu chín chưa” Tóm lại cách xưng hô ca dao tình yêu đôi lứa ĐBSCL phong phú đa đạng Chúng ta thấy nét riêng mang đậm tính địa phương phản ánh lời ăn tiếng nói, tâm tư tình cảm người vùng sông nước 3.2 Nghệ thuật so sánh nghệ thuật ẩn dụ thể tình yêu đôi lứa ca dao Đồng sông Cửu Long 3.2.1 Nghệ thuật so sánh thể tình yêu đôi lứa So sánh trực tiếp biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngôn ngữ hình tượng thực sở đối chiếu tìm dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm sựu vật tượng qua thuộc tính, đặc điểm vật tượng khác Phép so sánh thường sử dụng từ quan hệ, liên từ: như, là, thế, bằng…được đặt hai vế, đối tượng đem so sánh đối tượng dùng để đối chiếu, so sánh…: “Anh xa em bướm xa hoa, Như Thúy Kiều xa Kim Trọng, Bá Nha xa Tử Kì” hay: “Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu” So sánh thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến ca dao ĐBSCL Nhờ liên tưởng mà trạng thái tình cảm trừu tượng, đông đếm, khó định lượng như: nhớ, yêu, thương… định hình cách rõ ràng, dễ hiểu Diễn tả tâm trạng diễn tả nỗi nhớ, tương tư người yêu mà có cách so sánh, tạo nên đa dạng cho ca dao miệt vườn đồng bằng: “Nhớ chàng vợ nhớ chồng, Như chim nhớ tổ, rồng nhớ mây” hay: “Bậu có chồng cá vô lờ, Tương tư nhớ bậu, dật dờ năm canh” Hoặc so sánh theo cách tế nhị, hóm hỉnh so sánh én, nhạn: “Qua én cành, Muốn kề trái hạnh đành bay xa” “Anh nhạn bơ thờ, Sơm ăn tối đậu cành tơ mình” Không so sánh ví von chim nhạn, chim én, mà tác giả nhân gian sử dụng hình ảnh thực vật thường ngày như: cam, quýt… để làm bật dịu dàng người phụ nữ: “Thiếp cam, quýt, bưởi bòng, Đắng cay vỏ, lòng thanh” Lối so sánh song hành kiểu so sánh chìm hai vế từ liên từ “như”, “là”, “như thế”: “Cây rầu rầu, Anh anh bỏ mối sầu cho ai” Có thể hai đối tượng nam nữ quan hệ so sánh tương đồng: “Trời mưa cho ướt khoai, Cho ướt mía cho gặp mình” Còn có lối so sánh biểu tình cảm cách kín đáo: “Đôi ta thể ong, Con quấn quýt, ngoài” hay: “Đôi ta nghĩa tào khang Xuống khe bắt óc, lên ngàn hái rau” Tóm lại hình ảnh quen thuộc gần gũi, giản dị mà ta bắt gặp sống ngày trở nên đa sắc vào nghệ thuật so sánh Qua giúp cho người đọc, dễ dàng tiếp nhận truyền đạt cho ca dao so sánh mang đậm chất vùng ĐBSCL 3.2.2 Nghệ thuật ẩn dụ thể tình yêu đôi lứa Ẩn dụ thực chất lối so sánh gián tiếp dựa sở đồng hai tượng tương tự Ở đây, đối tượng so sánh ẩn vế dùng so sánh Ẩn dụ chứa nghĩa đen nghĩa bóng Biện pháp ẩn dụ đưa ta đến gia đoạn nhận thức mới, mối quan hệ hình tượng nghệ thuật Sự trách móc qua hai câu ca dao sau, giúp ta hiểu rõ điều đó: “Tiếc sen nở chen súng, Tiếc chim phụng hoàng đậu trúng cành khô” hay: “Tiếc vội lớn không tàn, Tiếc vườn cúc rậm, ngàn không bông” Cơ sở ẩn dụ để so sánh ngầm Cái đem không so sánh đến Vì tính triết lí ẩn dụ cao so với so sánh trực tiếp Người đọc liên tưởng tình huống, hoàn cảnh khác tình cảm đôi lứa sống người với người: “Khi xưa biển rộng sông dài Sao lưới chẳng mắc, chài chẳng quăng Bây sông chắn đăng, Còn mang mắc lưới, chắn đăng làm gì” Trong ca dao hình ảnh ẩn dụ dùng để thay cho cách nói trực tiếp biểu đạt cho lời suy nghĩ thầm kín, nhẹ nhàng Qua thể ước muốn mình: “Trèo lên chót vót gòn, Thấy em gò má trắng, mặt tròn anh muốn hun” Tuy không dám nói suy nghĩ cách thẳng thắn Nhưng nghệ thuật so sánh ẩn dụ giúp cho đôi nam nữ yêu bộc lộ cách gián tiếp tâm tư, nguyện vọng, tình cảm qua câu ca dao mà họ mướn gửi gấm 3.3 Nghệ thuật nhân cách hóa biểu tượng tình yêu đôi lứa ca dao Đồng sông Cửu Long 3.3.1 Nhân cách hóa Nhân cách hóa lấy từ ngữ biểu đạt thuộc tính, dấu hiệu người, cảm xúc, suy nghĩ, hành động người gán cho vật thể, khiến cho vật thể có hồn sinh động Có hai hình thức cấu tạo nhân hóa: thứ dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng người: “Bèo than thân bèo, Nằm mặt nước, Bạc than thân bạc, Đeo tai” “Phải cau chán trầu Đôi bờ gãy nhịp cầu sang sông” Còn cách cấu tạo thứ hai coi đối tượng người người để gửi trao, trò chuyện, tâm sự: “Bùn xa bèo, bùn khô, bèo héo, Lựu xa đào, lựu ngả, đào nghiêng, Tiền cầm tay, rớt không phiền, Chỉ sợ người nghĩa ham tiền, bỏ anh” Tóm lại dựa vào hình ảnh gần gũi thiên nhiên vùng sông nước như: bèo, bùn… Tác giả nhân gian muốn dàn trải hết nỗi lòng, nỗi suy tư trăn trớ vào câu ca dao qua nghệ thuật nhân hóa 3.3.2 Biểu tượng tình yêu đôi lứa Một số hình ảnh ca dao sử dụng lặp lặp lại nhiều lần mang ý nghĩa khái quát cao, trở thành biểu tượng, hình ảnh ước lệ Chẳng hạn cành hồng biểu tượng đơn, tượng trưng cho tình yêu, kiêu sa, diễm lệ Cành hồng ví vẻ đẹp cô gái hay nói lòng chân thành say đắm người trai dành cho cô gái: “Cô cắt cỏ bên sông, Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang” Thuyền – bến biểu tượng kép Biểu tượng cho chung thủy đợi chờ Nhưng có thuyền – bến lại tượng trưng cho phản bội: “Thuyền dời bến có dời, Khăng khăng lời quân tử ngôn, Nhất ngôn bất vạn bất thành, Hồi anh nói rành rành, Ngày anh tháo cán, bỏ chành cho ai” Việc sử dụng biểu tượng giúp cho ca dao có biểu đạt tình cảm trở nên hàm súc, sắc sảo Vừa mang tính ước lệ, trang trọng, gần gũi, thân thuộc với lời ăn tiếng nói tâm hồn nhân dân lao động vùng ĐBSCL KẾT LUẬN Ca dao gương trung thực sống muôn màu muôn vẻ nhân dân lao động, ca dao trữ tình thiên tình ca muôn điệu Qua giới tình yêu ca dao nước nói chung ca dao ĐBSCL nói riêng, khám phá nét mẻ độc đáo vùng đất ĐBSCL Với tính cách người hồn nhiên chất phác, dễ gần gũi hiếu khách Chính tính mà tác giả nhân gian cho đời câu ca dao tỏ tình, hò hẹn dễ thương ngộ nghĩnh, bộc lộ hết cảm xúc suy nghĩ nam nữ giai đoạn đầu tình yêu Tỏ tình hò hẹn rồi, không gặp họ lại nhớ nhung tương tư, tính cách anh chàng, cô gái lúc thể tình cảm mạnh mẽ Họ dám cãi lời cha mẹ, không sợ khoảng cách không gian họ vượt qua tất để gặp nhau, gần gũi cho vơi nỗi nhớ Để tạo niềm tin cho họ thề nguyền, hẹn ước để bên suốt đời Thế nhưng, đâu phải tình trọn vẹn, thề nguyền, hẹn ước ngang trái éo le tình yêu họ lại phải xa dù không mong muốn, lúc họ rơi vào đau khổ Trong tình yêu quan niệm tình yêu bất diệt mãi Nam nữ yêu có họ trở thành vợ thành chồng, ăn với suốt đời suốt kiếp, lại có tình yêu lại chia tay tiếc nuối Đan xen vào cung bậc cảm xúc tình yêu nghệ thuật ca dao, có nhiều cách xưng hô mà nam nữ yêu dùng để gọi cách thân mật, gần gũi Điều cho ta thấy ngôn ngữ ĐBSCL phong phú đa dạng Để thể sứ nhớ thương họ lại dùng biện pháp so sánh, hay trách móc biện pháp ẩn dụ Đôi hình ảnh đò, cành hồng… hình ảnh ta dễ bắt gặp sống ngày, đưa vào ca dao tình yêu, hình ảnh trở thành biểu tượng bất diệt, tượng trưng cho chung thủy Qua ca dao, tình yêu thể cách lãng mạn, trữ tình, lời tỏ tình thật thú vị dễ thương không phần mạnh mẽ Tình yêu với bao mộng ước thật đẹp nguồn động lực, nguồn sống để người vượt qua hướng tới đẹp cao Con đường hoàn toàn thảm đỏ người không ý thức bước chân Con đường dù có nhiều chông gai, để từ phát huy nỗ lực, tinh thần cầu tiến người Cho nên dù trắc trở nào, tình yêu tiếng nói khát vọng hạnh phúc người từ xưa ngàn sau, mà điều ông cha ta thể cách rõ qua câu ca dao thật đẹp chan chứa tình người [...]... chan chứa tình người Chương 3 THUẬT NGHỆ THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG CA DAO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Cách xưng hô của tình yêu đôi lứa trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long Trong ca dao ĐBSCL cách xưng hô của tình yêu đôi lứa thể hiện tình cảm bộc bạch, nỗi lòng của đôi lứa đang yêu nhau Trong quá trình tìm hiểu đó, việc dùng từ xưng hô để gọi nhau, góp phần thể hiện bao cung bậc tình cảm của... nên Có thể nói trong lao động, tình yêu thường được nảy nở, và nảy nở thắm thiết hơn là tình yêu nam nữ Ca dao về tình yêu đôi lứa là nhóm có số lượng bài lớn nhất và cũng có nhiều bài hay nhất trong kho tàng ca dao được sưu tầm và tuyển chọn Trong ca dao, tình yêu đôi lứa được thể hiện ở mọi cung bậc cảm xúc sâu kín, rất đa dạng, tinh tế, chân thật 2.1 Sự gặp gỡ và lời tỏ tình trong ca dao Đồng bằng... Tình yêu trong ca dao là thứ tình yêu lành mạnh, thắm thiết, hồn nhiên vượt ra ngoài lễ giáo phong kiến, thứ xiềng xích muốn kìm hãm đời đời cho “Nam nữ thụ thụ bất thân” Ca dao đã ghi lại tất cả các chặng đường của tình yêu, các khía cạnh của tình yêu, các trạng thái tình cảm của nam nữ thanh niên với những trắc trở, khó khăn, do đời sống và chế độ phong kiến gây nên Ca dao trữ tình là một thiên tình. .. vĩnh cửu, bất diệt trong tình yêu Đó là lời thủ thỉ ân tình của đôi lứa đang yêu nhau Các chàng trai cô gái điều thể hiện những cung bậc cảm xúc trong tình yêu, đôi khi không như mong muốn có sự ngang trái trong tình yêu Nhưng họ vẫn hướng về một tương lai tốt đẹp hơn, luôn có hoài bão và ước mơ của riêng mình 2.4 Nỗi đau khổ và oán trách khi tình yêu không trọn vẹn 2.4.1 Nỗi đau khổ Trong cuộc sống không... trọng, gần gũi, thân thuộc với lời ăn tiếng nói và tâm hồn của nhân dân lao động vùng ĐBSCL 4 KẾT LUẬN Ca dao là một tấm gương trung thực về cuộc sống muôn màu muôn vẻ của nhân dân lao động, trong đó ca dao trữ tình là một thiên tình ca muôn điệu Qua thế giới tình yêu trong ca dao cả nước nói chung và ca dao ĐBSCL nói riêng, chúng ta đã khám phá ra những nét mới mẻ độc đáo của vùng đất ĐBSCL Với tính cách... phải cuộc tình nào cũng được trọn vẹn, thề nguyền, hẹn ước nhưng vì những ngang trái éo le trong tình yêu họ lại phải xa nhau dù không mong muốn, lúc ấy họ rơi vào trong tột cùng đau khổ Trong tình yêu không có quan niệm là tình yêu bất diệt và mãi mãi Nam nữ yêu nhau có khi họ trở thành vợ thành chồng, ăn ở với nhau suốt đời suốt kiếp, nhưng lại có cuộc tình yêu nhau rồi lại chia tay nhau trong tiếc... khi được đưa vào trong ca dao tình yêu, lập tức những hình ảnh đó trở thành những biểu tượng bất diệt, tượng trưng cho sự chung thủy Qua ca dao, tình yêu được thể hiện một cách lãng mạn, trữ tình, những lời tỏ tình thật thú vị dễ thương nhưng cũng không kém phần mạnh mẽ Tình yêu với bao mộng ước thật đẹp là nguồn động lực, nguồn sống để con người vượt qua và luôn hướng tới cái đẹp cái cao cả Con đường... tỏ tình hồn nhiên của tình yêu đôi lứa, những hình ảnh mộc mạc, thân quen Mong rằng mọi người sẽ gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.2 Nỗi nhớ nhung và tương tư trong ca dao Đồng bằng sông Cửu Long 2.2.1.Nỗi nhớ nhung Khi yêu người ta mong được gặp gỡ người yêu của mình mỗi ngày Đó là tâm lí chung của các đôi nam nữ đang yêu nhau, nhưng có nỗi khổ nào gặp người mình yêu. .. trải hết nỗi lòng, nỗi suy tư trăn trớ của mình vào những câu ca dao qua nghệ thuật nhân hóa 3.3.2 Biểu tượng tình yêu đôi lứa Một số hình ảnh trong ca dao được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần mang ý nghĩa khái quát cao, trở thành những biểu tượng, những hình ảnh ước lệ Chẳng hạn như cành hồng là một biểu tượng đơn, tượng trưng cho tình yêu, sự kiêu sa, diễm lệ Cành hồng được ví như vẻ đẹp của cô gái... nghĩa hơn Qua ca dao, tình yêu được thể hiện một cách lãng mạn trữ tình, những lời tỏ tình thú vị dễ thương, nhưng cũng không kém phần mạnh mẽ, sự oán trách nhau khi tình yêu không trọn vẹn Dù có trắc trở, hờn trách nhau thế nào thì tình yêu vẫn là một tiếng nói khát vọng hạnh phúc của con người từ xưa cho đến ngàn đời sau Mà điều ấy được ông cha ta thể hiện một cách rõ nhất qua những câu ca dao thật đẹp

Ngày đăng: 06/03/2016, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan