Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực cầu Sang Trắng 1 thuộc quận Ô Môn, Tp. Cần Thơ

53 1.4K 5
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực cầu Sang Trắng 1 thuộc quận Ô Môn, Tp. Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm ln nguồn nước ưa thích Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt.Trong nước ngầm khơng có hạt keo hay hạt lơ lửng , vi sinh , vi trùng gây bệnh thấp.Nhưng ngày nay, tình trạng nhiễm suy thoái nước ngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn Thế Giới Trong , việc nhiễm nguồn nước ngầm thành phố Việt Nam diễn Tính cấp thiết đề tài Nước bao gồm nước nước mặn, nhu cầu thiết yếu sản xuất sống Nước thiên nhiên ban tặng, nguồn tài ngun vơ tận quốc gia có Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu v.v khiến nguồn "vàng trắng" trở thành vấn đề báo động tồn cầu (Biến đổi khí hậu, 2012) Nước đất hợp phần quan trọng tài nguyên nước, nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp Hiện nguồn nước ngầm chiếm 35 – 50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho đô thị toàn quốc, suy giảm trữ lượng đồng thời bị ô nhiễm nghiêm trọng Theo báo cáo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên -Môi trường), nguồn nước đất Việt Nam phong phú nhờ mưa nhiều Hiện tổng trữ lượng khai thác nước đất toàn quốc đạt gần 20 triệu m , tổng công suất 300 nhà máy khai thác nguồn nước vào khoảng 1,47 triệu m3/ngày Nhưng thực tế nhà máy khai thác 60 – 70% so với công suất thiết kế Vấn đề đáng báo động nguồn nước đất Việt Nam đối mặt với dấu hiệu ô nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phép từ hàng trăm đến hàng nghìn lần Tình trạng nhiễm phốt phát (P-PO ) có xu hướng tăng theo thời gian Thành phố Cần Thơ năm đô thị lớn nước với kinh tế phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quận huyện ngày gia tăng, việc phát triển mạnh kinh tế đồng nghĩa với việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ….mọc lên ngày nhiều, làm tăng nhanh số lượng nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí Nguồn nước ngầm khơng nằm ngồi tác động Điển hình chất lượng nước ngầm gần khu cơng nghiệp ngày bị nhiễm, việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân chủ yếu nước ngầm Xuất phát từ thực tế nêu nên đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm khu vực cầu Sang Trắng thuộc quận Ơ Mơn, Tp Cần Thơ” với mục tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nước ngầm hộ gia đình khu vực cầu Sang Trắng thuộc quận Ơ Mơn, Tp Cần Thơ 3.2 Khách thể nghiên cứu Các tiêu để đánh giá trạng nước ngầm theo TCVN QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống bao gồm tiêu: pH, độ cứng tổng, Cl-, NO3- - N , Fe, SO42- , E Coli Mục đích mục tiêu chọn đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát trạng chất lượng nguồn nước ngầm khu vực cầu Sang Trắng thuộc phường Phước Thới , Q Ơ Mơn, Tp Cần Thơ 4.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thu mẫu phân tích tiêu nước ngầm như: pH, độ cứng, Cl-, NO2-,SO42-, Fe, F.coli khu vực nghiên cứu - Dựa vào QCVN nước ngầm để đánh giá nguồn nước có đạt tiêu chuẩn hay khơng , để từ cung cấp thơng tin cần thiết nguồn nước ngầm đến hộ gia đình - Đưa kết luận trạng nguồn nước ngầm cho người dân biết - Ngoài ra, rèn luyện kỹ thực tế chuyên ngành môi trường, nhận thức thực tiễn môi trường Phạm vi nghiên cứu 5.1 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu trạng nước ngầm hộ dân dọc theo gạch Sang Trắng 5.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: thực tháng từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/04/2014 5.3 Thời gian thu mẫu - Đợt 1: ngày 10/04/2014 - Đợt 2: ngày 16/04/2014 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm số hộ dân sử dụng nguồn nước ngầm dọc theo Rạch Sang Trắng khu vực phường Phước Thới, Q Ơ Mơn , Tp Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tìm kiếm liệu Sưu tầm tài liệu có sẵn, số liệu xảy khứ; khám phá hay dịch thuật tài liệu Sau chọn lọc đánh giá, phân tích tổng hợp liệu 7.2 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực khảo sát thực địa lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát, phân tích 7.3 Phương pháp thống kê Hệ thống hóa tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích dự đốn PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẤM 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu Không giống nước mặt, trước nước ngầm không quan tâm nhiều công tác nghiên cứu , khảo sát đánh giá nguồn nước ngầm có nhiều hạn chế nước mặt Nhưng ,việc khảo sát đánh giá trạng nước ngầm quan tâm thành phố lớn khác nước Cần Thơ xem vấn đề khảo sát, đánh giá trạng nước ngầm thành phố việc làm cần thiết cấp bách đặc biệt khảo sát khu vực gần khu công nghiệp với lượng chất thải tương đối lớn Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn nước ngầm triển khai cho kết thiết thực như: Nghiên cứu nước ngầm ĐBSCL tiến sĩ Võ Thành Danh, Trường Đại học Cần Thơ cho thấy: Các tầng nước ngầm hình thành từ lâu, gắn kết với lịch sử sa bồi định hình vùng đất ĐBSCL chung Tp Cần Thơ nói riêng Nếu khơng có giải pháp tốt để quản lý việc khai thác, khơng lâu nhiều túi nước sử dụng phải lâu, triệu năm, hồi phục Nước ngầm nguồn tài nguyên quí giá, TP Cần Thơ nước ngầm bị khai thác vô tội vạ, không quan chức địa phương quan tâm quản lý mức Theo nghiên cứu số chuyên gia đầu ngành, nguồn nước ngầm Cần Thơ thuộc dạng chôn vùi, phổ cập, khai thác mức dẫn đến cạn kiệt Một nghiên cứu trường đại học Bochum – Liên Bang Đức cho thấy mực nước ngầm TP Cần Thơ năm giảm thêm 0,7m Với kết quan trắc này, thạc sĩ Kỷ Quang Vinh, trưởng Trạm quan trắc môi trường Cần Thơ cảnh báo: “ Nếu khơng có biện pháp cấp bách từ dự báo mực nước ngầm Cần Thơ nhiều tỉnh đồng sông Cửu Long xuống tới mực nước chết vào năm 2014 việc khai thác bừa bãi gây ảnh hưởng làm ô nhiễm nguồn nước ngầm điều không tránh khỏi” Nước ngầm phận chu trình thủy văn xâm nhập vào hệ đất đá từ mặt đất phận nước mặt, thời gian dài nước ngầm xem “nguồn nước sạch” – sử dụng cho ăn uống sinh hoạt Thực tế nguồn nước thường chứa nồng độ nguyên tố cao hẳn so với tiêu chuẩn nước uống được, đáng kể Fe, Mn, H 2S, …vì nước ngầm cần phải xử lý trước phân phối sử dụng Trên giới vấn đề ô nhiễm nước ngầm quan tâm vào năm đầu thập niên 80 kỷ 20 với nghiên cứu nồng độ kim loại nặng nước ngầm đặc biệt As Các đồng châu thổ với mật độ dân cư lớn vùng Nam Đông Nam Á thường phân bố tầng chứa nước phong phú phân bố rộng khắp Việt Nam quốc gia có trữ lượng nước ngầm phong phú tốt mặt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nước ngầm nước mặt Thông số Nhiệt độ Chất rắn lơ lửng Chất khống hồ tan Hàm lượng Fe2+, Nước ngầm Tương đối ổn định Nước bề mặt Thay đổi theo mùa Rất thấp, Thường cao thay đổi theo khơng có mùa Ít thay đổi, cao Thay đổi tuỳ thuộc chất lượng so với nước mặt đất, lượng mưa Thường xuyên có Rất thấp, có nước Mn2+ nước sát đáy hồ Khí CO2 hịa tan Có nồng độ cao Rất thấp Khí O2 hịa tan Khí NH3 Khí H2S SiO2 Thường khơng tồn Gần bão hồ Thường có Có nguồn nước bị nhiễm bẩn Thường có Khơng có Thường có nồng Có nồng độ trung bình độ cao Có nồng độ cao, Thường thấp NO3- bị nhiễm phân bón hoá học Vi sinh vật Chủ yếu vi Nhiều loại vi trùng, virut gây trùng sắt gây bệnh tảo Khai thác sử dụng tầng chứa nước phổ biến kèm theo vấn đề nảy sinh ví dụ tầng chứa nước vùng Hà Nội thuộc đồng châu thổ sơng Hồng lại có hàm lượng Amoni cao hàm luợng Asen lớn vượt ngưỡng cho phép phát tầng chứa nước Theo Đồng Kim Loan Trịnh Thị Thanh (2009) nước ngầm ion thường gặp là: Fe2+, Mn2+, Ca2+, Na+, Mg2+, HCO3-, Cl-, với nồng độ lớn 0,7mg/l Giá trị pH biến đổi rộng khoảng từ 1,8 – 11 thường dao động khoảng từ – Nghiên cứu Nguyễn Văn Phước cộng (2008) Hóc Mơn cho thấy chất lượng nước ngầm bị ô nhiễm Fe với hàm lượng mg/l cao nhiều so với QCVN 09:2008/BTNMT mg/l Nghiên cứu Nguyễn Đình Tồn Nguyễn Cơng Hào (2010) cho thấy chất lượng nước ngầm khu vực Nhà Bè bị ô nhiễm Fe tổng với hàm lượng 8,2mg/l Tại thành phố Cần Thơ, kết quan trắc môi trường giai đoạn từ 2005 – 2009 cho thấy chất lượng nước ngầm bị ô nhiễm tiêu như: Độ cứng, Cl- (Clorua) Coliform (so với QCVN 09:2008/BTNMT) với hàm lượng trung bình năm 2009 là: 268mg/l, 225mg/l, 1.442 MPN/100ml Nhìn chung, tiêu khác nằm mức cho phép QCVN 09:2008/BTNMT : Độ màu, pH, Nitrat (NO3-), Sunfat (SO42-), Fe Sự diện chất hữu (COD) Coliform nước đất, dấu hiệu nói lên tượng thơng tầng Nếu khơng có biện pháp giải có hiệu nước đất bị nhiễm ngày trầm trọng dẫn đến việc thiếu nước nghiêm trọng mùa khơ khơng cịn nguồn nước tự nhiên dự trữ Nước tầng pleistocen có quan hệ mật thiết với nước mặt Sức cản bổ sung trầm tích lịng sơng ΔL = 1.200m Hướng vận động nước đất theo hướng tây bắc – đơng nam Loại hình hóa học thường gặp: HCO 3-; NaCl; HCO3-, Na2SO4 Nước thuộc loại axít yếu đến kiềm, độ pH dao động từ 7,50 – 8,50 Nghiên cứu Nguyễn Xuân Triệu (2008) kết luận nước ngầm Cần Thơ có hàm lượng Fe2O3 vượt giới hạn cho phép dạng Fe 2+ Fe3+ Hợp chất nitơ có diễn biến gia tăng với diện rộng, nặng khu đô thị, khu công nghiệp; mức độ gia tăng tầng Holocen cao tầng Pleistocen mùa mưa cao mùa khơ Nhóm hợp chất nitơ, chủ yếu gây gia tăng NO3-, NH4 tầng Holocen Theo nguồn nhiễm từ hoạt động nhân sinh chính, bên cạnh cịn có phân huỷ NH4+ thành phần vật chất hữu trầm tích tầng chứa nước Ngoài số lỗ khoan khai thác vùng có hàm lượng NO 3-, NH4+ vượt giới hạn cho phép Mùa mưa, nước đất vùng có hàm lượng nitơ tăng cao mùa khơ Có thể lý giải vào mùa mưa,vùng nghiên cứu thường bị ngập lụt, nước lũ làm tăng khả lan truyền chất thải gây ô nhiễm điều kiện nóng ẩm, khả phân huỷ hợp chất hữu mạnh mẽ Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Bé Trần Thanh Tuyền cho thấy chất lượng nước vùng nghiên cứu, nhìn chung đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944 - 1995) tiêu chuẩn chất lượng nước uống (TCVN 5501-1991) Tuy nhiên, số thông số Sắt tổng số, Nitrate, As, Ecoli Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép đợt thu mẫu đầu (tháng 6) mùa mưa (tháng 8) (Nguyễn Văn Bé Trần Thanh Tuyền, 2007) Kết khảo sát mức độ nhiễm As nước ngầm khu vực ĐBSCL cho thấy hầu hết mẫu quan trắc phát có As nhìn chung nhìn nồng độ As giếng quan trắc khu vực nhỏ 0,5 mcg/l (Nguyễn Việt Kỳ, 2009) Theo số liệu Cục Y tế Dự phòng Việt Nam - Bộ Y Tế, tồn quốc có khoảng 20 - 30% dân số sử dụng nước sạch, trung bình tồn quốc có 12% hộ gia đình sử dụng nguồn nước bề mặt không đảm bảo vệ sinh làm nước ăn uống sinh hoạt Tỷ lệ có chênh lệch lớn vùng: đồng sông Cửu Long có từ 42 - 47% dân số nơng thôn sử dụng nguồn nước mặt không đảm bảo vệ sinh làm nước ăn uống hàng ngày, cao Đồng Tháp, Vĩnh Long An Giang với tỷ lệ tương ứng 88%, 81% 70% (Bộ Y tế, 2002) Theo điều tra chất lượng nước sinh hoạt nông thơn tỉnh phía Nam (Tiền Giang, An Giang, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng tàu) Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh năm 2006, tỷ lệ người dân tiếp cận với nước máy cao tỉnh An Giang 45,37%, thấp tỉnh Tây Ninh có 9,13%, tỷ lệ người dân sử dụng nước ngầm Đông Nam 72,5% cao so với Đồng sông Cửu Long 7,9%, khu vực Đồng sông 10 Cửu Long có tỷ lệ đạt coliform tổng số tính trung bình 72,5% thấp so với vùng Đông Nam Bộ 90,4% Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm nhà tiêu nguồn ô nhiễm gần giếng (94,3% 46,5%) Các nguy nước mặt có tần suất xuất cao khơng có rào ngăn gia súc gần nguồn ô nhiễm (78,8% 96,3%) (Nguyễn Xuân Mai cộng sự, 2006) 1.2 Khái quát nguồn nước ngầm 1.2.1 Khái niệm nước ngầm ( nước đất) Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát, bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều , phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp không thấm nước theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có vùng chức : - Vùng thu nhận nước - Vùng chuyển tải nước - Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ 39 40 4.5 Fe Bảng 4.7 : Giá trị Fe (mg/l) nước ngầm gạch Sang Trắng khu vực thuộc phường Phước Thới, Q Ô Môn, Tp CT Đơn vị: mg/l KHM Đợt Đợt M1 1,08 1,09 M2 1,00 0,80 M3 1,30 1,30 M4 0,87 0,88 M5 0,92 0,91 M6 0,75 0,75 M7 0,87 0,86 M8 0,96 0,95 Biểu đồ (Hình 4.6 ) biểu diễn giá trị Fe ( mg/l) nước ngầm gạch Sang Trắng qua hai đợt thu mẫu so với quy chuẩn 41 Hình 4.6: Biểu đồ thể giá trị nồng độ Fetc (mg/l) nước ngầm khu vực Sang Trắng thuộc Phường Phước Thới, Q Ơ Mơn, Tp Cần Thơ Nhận xét: Kết phân tích hai đợt khảo sát cho thấy nồng độ Fe(mg/L) nằm mức cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Có giá trị dao động từ 0,75 (mg/L) – 1,30 (mg/L) Nồng độ Fe (mg/L) trung bình đợt 0,96875(mg/L) lớn đợt 0,9425 (mg/L) Kết phân tích cho thấy nồng độ Fe (mg/L) đợt đợt có dao động khơng có sai khác 42 4.6 SO42Bảng 4.8 : Giá trị SO 42- (mg/l) nước ngầm gạch Sang Trắng khu vực thuộc phường Phước Thới, Q Ô Môn, Tp CT Đơn vị: mg/l KHM Đợt Đợt M1 18 19 M2 21 23 M3 61 60 M4 30 28 M5 25 25 M6 24 22 M7 26 26 M8 23 21 Biểu đồ (Hình 4.7 ) biểu diễn giá trị SO 42-( mg/l) nước ngầm gạch Sang Trắng qua hai đợt thu mẫu so với quy chuẩn 43 Hình 4.7: Biểu đồ thể giá trị nồng độ SO42-(mg/l) nước ngầm khu vực Sang Trắng thuộc Phường Phước Thới, Q Ơ Mơn, Tp Cần Thơ Nhận xét: Kết phân tích hai đợt khảo sát cho thấy nồng độ SO 42(mg/L) nằm mức cho phép QCVN 09:2008/BTNMT thấp nhiều so với quy chuẩn Các giá trị dao động từ 18 (mg/L) – 61 (mg/L) Nồng độ SO42- (mg/L) trung bình đợt 28,5 (mg/L) lớn đợt 28 (mg/L) Kết phân tích cho thấy nồng độ SO 42- (mg/L) đợt đợt mặt thống kê có dao động không sai khác 4.7 E.Coli Bảng 4.9 : Giá trị E.Coli (mg/l) nước ngầm gạch Sang Trắng khu vực thuộc phường Phước Thới, Q Ô Môn, Tp CT Đơn vị:MPN/100ml KHM Đợt Đợt M1 KPH KPH M2 KPH KPH M3 KPH KPH M4 KPH KPH 44 M5 KPH KPH M6 84 83,5 M7 KPH KPH M8 KPH KPH Biểu đồ (Hình 4.8 ) biểu diễn giá trị E.Coli ( mg/l) nước ngầm gạch Sang Trắng qua hai đợt thu mẫu so với quy chuẩn Hình 4.8: Biểu đồ thể giá trị nồng độ E.Coli (MPN/100ml) nước ngầm khu vực Sang Trắng thuộc Phường Phước Thới, Q Ơ Mơn, Tp Cần Thơ Nhận xét: Kết phân tích hai đợt khảo sát cho thấy nồng độ E.Coli (MPN/100ml) nằm mức cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Trong có hàm lượng E.Coli mẫu vượt quy chuẩn cho phép hai đợt thu mẫu Ở đợt vượt 84 lần đợt vượt 83,5 lần so với quy chuẩn Nguyên nhân khu vực gần nơi lấy mẫu xung quanh có đơng người 45 dân sinh sống, theo thói quen từ trước tới họ vức rác bừa bãi sông cạnh bên nhà Đặc biệt, nơi có nhiều hộ chăn nuôi gia súc (chăn nuôi heo dê) phân gia súc thải thẳng sơng cạnh nhà gia đình Từ cho thấy nguồn nước bị nhiễm E.Coli nhiễm bẩn từ phân rác, chất thải người động vật Kết phân tích cho thấy nồng độ E.Coli (MPN/100mL) đợt đợt mặt thống kê khơng có sai khác Nồng độ E.Coli (MPN/100mL) trung bình đợt 11,625 (MPN/100mL) nhỏ đợt 11,375 (MPN/100mL) PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thu mẫu phân tích mẫu vấn đề chất lượng nguồn nước ngầm số hộ gia đình phường Phước Thới, Q Ơ Mơn , Tp Cần Thơ cho thấy nguồn nước ngầm sử dụng đạt chất lượng tốt Các tiêu đánh giá nguồn nước ngầm nằm quy chuẩn cho phép nước ngầm (QCVN09:2008) Trong đó, có số mẫu hai hộ bất thường như: tiêu Cl- M3( Số nhà 18/18, ấp Thới Đông , phường Phước Thới, Q.Ơ Mơn, Tp Cần Thơ) hai lần thu mẫu vượt quy chuẩn cho phép Và hàm lượng E.Coli M6( ấp Bình Hưng , phường Phước Thới, Q.Ơ Mơn, Tp Cần Thơ) hai lần thu mẫu vượt quy chuẩn cho phép Tuy vậy, mức độ gây hại mức độ ảnh hưởng diện rộng khơng cao Từ , kết luận chất lượng nguồn nước ngầm nơi tốt Mặc dù chưa có dấu hiệu bị nhiễm cần tăng cường công tác tuyên truyền nước vệ sinh cho người dân, khu vực nằm kề bên khu cơng nghiệp Trà Nóc với tốc độ xã thải khu công nghiệp 46 nên tương lai không xa nguồn nước ngầm nơi bị nhiễm lớn Có thể nói vấn đề cấp thiết mà quan chức nhà nước cần quan tâm Để từ có hướng quy hoạch , giải phù hợp nhằm đem lại nguồn nước cho người dân sử dụng Kiến nghị Qua trình khảo sát thực địa, thu mẫu qua q trình phân tích mẫu trạng chất lượng nước ngầm số hộ gia đình sinh sống dọc theo gạch Sang Trắng thuộc phường Phước Thới, Q Ơ Mơn, Tp Cần Thơ Tôi xin kiến nghị số giải pháp sau: - Theo khảo sát thực tế nhận thấy có nhiều hộ gia đình có giếng khoan qua sử dụng họ lại bảo quản không cẩn thận nguồn ô nhiễm bên ngấm xuống tầng nước ngầm Nên nhà nước cần có biện pháp quản lý chặt chẽ vấn đề - Không ngừng tuyên truyền, giáo dục người dân tầm quan trọng nguồn nước , đặc biệt nước ngầm qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài truyền hình, internet,…Từ , để người dân có ý thức bảo nguồn nước - Khắc phục tình trạng khai thác nước ngầm bữa bãi, lấp giếng cạn, sử dụng nước ngầm cho mục đích phù hợp - Khuyến khích người dân bảo vệ môi trường không vức rác bừa bãi, thu gom rác nơi qui định - Xử lí vi sinh trước sử dụng nước ngầm ăn uống hàng ngày để tránh tình trạng nhiễm vi sinh - Cần tiến hành công tác quy hoạch sử dụng nước ngầm địa bàn tồn thành phố Cần Thơ nói chung quận Ơ Mơn nói riêng, xác định biện pháp khai thác hợp lý nhằm chấm dứt khai thác nước bừa bãi làm biến đổi chất lượng nước mực nước ngày hạ thấp Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng nước ngầm phải quan điểm sinh thái, tiết kiệm nước, ưu tiên nước có chất lượng cao cho ăn uống sinh hoạt 47 - Các cá nhân, tổ chức thực khoan giếng phải có giấy phép đăng ký nhà nước phải quản lý chặt chẽ việc khoan giếng tình hình hoạt động giếng địa phương, đồng thời phải có biện pháp xử nghiêm trường hợp khoan giếng trái phép - Nhà nước phải có quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực khoan giếng giếng họ khoan phải có đội ngũ thẩm định, kiểm tra chất lượng giếng trước đưa vào sử dụng - Quan trắc chất lượng nước ngầm khu vực cách thường xuyên để kịp thời thời cảnh báo với người dân chất lượng nước ngầm có biện pháp giải kịp thời - Xây dựng trạm cấp nước tập trung cho khu vực nhằm đảm bảo sức khoẻ người dân - Nên triển khai nhiều đề tài nghiên cứu theo hướng “Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm ” nhằm giải vấn đề ô nhiễm thành phần nước ngầm Ngoài cần công bố rộng rãi kết nghiên cứu phương tiện truyền thông cho dân chúng đặc biệt người dân vùng nghiên cứu biết - Tiếp tục trì phối hợp chặt chẽ, hiệu ngành tỉnh với quyền cấp cấp, tổ chức kinh tế, xã hội công tác quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước - Cuối cùng, điều kiện thời gian nghiên cứu đề tài khóa luận ngắn nên đề tài chưa thể khảo sát tồn diện xác tuyệt đối Vậy đề tài kiến nghị cần có nghiên cứu sâu rộng hơn, đảm bảo kết xác chặt chẽ Cụ thể với địa bàn khảo sát quận Ơ Mơn, cần tiến hành thêm khảo sát lấy mẫu với mật độ dày vào mùa mưa mùa khô, đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu tới vùng khác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS Ts Đặng Kim Chi, (1998 2001), Hóa học mơi trường, NXB khoa học kỹ thuật PTS Nguyễn Khắc Cường, (2002), Giáo trình mơi trường bảo vệ mơi trường, Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ts Nguyễn Văn Bé, (1995) Giáo trình thủy hóa Đại học Cần Thơ Lê Văn Nãi, (2000), Bảo vệ môi trường xây dựng bản, NXB khoa học GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Trình (1992), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật Th.s Kỹ Quang Vinh (2009), Báo cáo diễn biến chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ 10 năm (1999 – 2008) Niên giám thống kê 2012 (8/2013), Cục thống kê thành phố Cần Thơ 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008) Trang web http://maylocnuocthailan.com/207/van-de-nuoc-sach-va-cuoc-song-con2 nguoi/ (truy cập ngày 7/4/2014) https://www.google.com/maps/place/s%C3%B4ng+C%E1%BA%A7n+Th %C6%A1/@9.9895497,105.7379205,14z/data=!4m2!3m1! 1s0x31a0884b096a4071:0x90a2e4841d329ed0 (truy cập ngày 29/4/2014) 49 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm tạ: ii Nhận xét người hướng dẫn: .iii Nhận xét giám khảo 1: .iv Nhận xét giám khảo 2: v Mục lục vi Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình .ix Danh mục phụ lục xi Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nước ngầm nước mặt ... nước ngầm gạch Sang Trắng khu vực thuộc phường Phước Thới, Q Ơ Mơn, Tp CT Đơn vị:mg/l KHM Đợt Đợt M1 17 0 ,10 17 6,00 M2 212 ,70 214 ,60 M3 19 3, 21 1 91, 75 M4 17 7,25 17 5,24 M5 15 9,53 16 0,73 M6 15 9,53 15 9,53... Chất lượng nước ngầm hộ gia đình khu vực cầu Sang Trắng thuộc quận Ơ Mơn, Tp Cần Thơ 3 3.2 Khách thể nghiên cứu Các tiêu để đánh giá trạng nước ngầm theo TCVN QCVN 01: 2009/BYT chất lượng nước. .. ngầm khu vực cầu Sang Trắng thuộc quận Ô Môn, Tp Cần Thơ? ?? với mục tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân Đối tượng nghiên cứu 3 .1 Đối tượng nghiên cứu Chất

Ngày đăng: 06/03/2016, 07:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2.2 Các nguồn tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan