TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY

35 791 0
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIỚI, GIA ĐÌNH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (GFCD) BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY Hà Nội, tháng năm 2013 BÁO CÁO TÓM TẮT MỤC LỤC I GIỚI THIỆU Bối cảnh lao động giúp việc gia đình Việt Nam Mục tiêu Phương pháp phân tích II NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH Đặc trưng nhân khẩu, xã hội lao động giúp việc gia đình Những trở ngại người lao động lựa chọn công việc GVGĐ Phương thức tìm việc làm, phương thức tuyển dụng - Vai trò sở giới thiệu việc làm 11 Thỏa thuận đảm bảo quyền lợi lao động giúp việc gia đình 14 Nhu cầu phát triển nghề giúp việc gia đình Việt Nam 20 Một số kinh nghiệm nước giới lao động giúp việc gia đình 25 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Đặc trưng nhân khẩu, xã hội LĐGVGĐ (%) Bảng 2: Tỷ lệ NGV tiềm đồng ý người sử dụng lao động cần làm việc sau với NGV (%) Bảng 3: Tỷ lệ NGV tiềm không đồng ý người sử dụng lao động phép có hành vi sau với NGV (%) Bảng 4: Nơi dự định làm việc LĐGVGĐ tiềm theo địa bàn điều tra (%) Bảng 5: Những kiến thức, kỹ NGV muốn học (%) Biểu 1: Cách thức tìm việc làm LĐGVGĐ (%) Biểu 2: Phương thức tìm NGV gia đình (%) Biểu 3: Công việc GVGĐ (%) Biểu 4: Mức lương trung bình LĐGVGĐ sống qua năm (đồng) Biểu 5: Nhu cầu sử dụng LĐGVGĐ hộ gia đình (%) Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GFCD (Research center for Gender, Family and Community Development): Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng ILO (International Labour Organization): Tổ chức Lao động quốc tế IFGS (Institute for Family and Gender): Viện nghiên cứu Gia đình Giới IDWN (International Domestic Workers' NetWork): Hiệp hội Người giúp việc giới MDGIF (MDG Achievement fund): Quỹ mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ MOLISA (Ministry of Labour – Invalids and Social Affairs): Bộ Lao động Thương binh Xã hội UN (United Nation): Liên hợp quốc BHYT Bảo hiểm Y tế BHXH Bảo hiểm xã hội LĐGVGĐ Lao động giúp việc gia đình NGV Người giúp việc PV Phỏng vấn PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm TTDVVL Trung tâm dịch vụ việc làm Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT I GIỚI THIỆU Bối cảnh lao động giúp việc gia đình Việt Nam Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội chất lượng sống người dân Việt Nam khoảng gần 20 năm qua nâng cao rõ rệt; đóng góp cho phát triển có vai trò lực lượng lao động giúp việc gia đình (LĐGVGĐ) Họ góp phần nâng cao chất lượng sống, giải phóng phụ nữ làm việc xã hội với cường độ cao khỏi gánh nặng công việc gia đình, có nhiều thời gian dành cho nghiệp, học hành, nghỉ ngơi, giải trí , bên cạnh đó, GVGĐ mang lại thu nhập tương đối ổn định cho nhiều lao động, đặc biệt lao động nữ nông thôn có trình độ học vấn thấp, nghề nghiệp ổn định Chính vậy, nhu cầu xã hội loại hình lao động ngày gia tăng Theo Trung tâm Dự báo Thông tin thị trường lao động Quốc gia dự đoán, số lượng việc làm liên quan tới GVGĐ tăng từ 157.000 người năm 2008 lên tới 246.000 người vào năm 2015 LĐGVGĐ mang đậm nét đặc trưng giới với 98,7% lực lượng lao động phụ nữ, xuất thân chủ yếu từ nông thôn, gia cảnh khó khăn, nghề nghiệp không ổn định, số lớn tuổi chồng, bị góa ly hôn Bên cạnh đó, môi trường làm việc người GVGĐ thường khép kín không gian nhà người sử dụng lao động (gia chủ), quan niệm xã hội nhiều thiếu tôn trọng NGV Trên thực tế GVGĐ chưa công nhận nghề, chưa quản lý đào tạo Chính đặc thù này, LĐGVGĐ dễ phải đối mặt nguy bị mắng chửi, đánh đập, đe dọa, bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục nguy không gia chủ thực thỏa thuận ban đầu công việc, thời gian, tiền lương, quyền lợi họ không đảm bảo, ví dụ quyền chi trả phần bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH), Nhìn nhận vai trò GVGĐ bất cập trên, Chính phủ Việt Nam có nỗ lực tích cực nhằm bảo vệ LĐGVGĐ thể Điều (từ Điều 179 đến Điều 183) Bộ luật Lao động 2012, nhiên quy định mang tính khung Để quy định Bộ luật vào sống cần có hành động để đưa hướng dẫn chi tiết, đầy đủ cụ thể, dễ áp dụng quan hệ lao động đặc thù này, định hướng hành động cho bên liên quan đến việc thực thi pháp luật quyền cấp, quan quản lý lao động địa phương, tổ chức dịch vụ việc làm, người sử dụng lao động thân LĐGVGĐ Từ năm 2011, với hỗ trợ tài kỹ thuật Oxfam Novib Rosa Luxemburg Stiftung, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (GFCD) xây dựng triển khai dự án “Bảo vệ quyền LĐGVGĐ Việt Nam” với mục tiêu “Bảo vệ quyền LĐGVGĐ thông qua tham vấn xây dựng sách tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực sách” GFCD tiến hành rà soát pháp Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT luật, sách liên quan đến LĐGVGĐ thực nghiên cứu 05 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nam Định, Khánh Hòa vàVĩnh Long tham khảo kinh nghiệm thực tiễn quản lý LĐGVGĐ số quốc gia khu vực giới Trên sở phát nghiên cứu tham khảo báo cáo rà soát pháp luật nước quốc tế, GFCD xây dựng “Báo cáo tổng quan tình hình LĐGVGĐ Việt Nam từ năm 2007 đến nay” Báo cáo tranh tổng thể thực trạng, bất cập xu hướng phát triển loại hình lao động vốn tồn từ lâu xã hội Việt Nam- LĐGVGĐ Bên cạnh đó, số, phân tích từ thực tế luận khoa học, kinh nghiệm quốc tế tài liệu tham vấn quan có thẩm quyền, chia sẻ với tổ chức xã hội quan tâm đến LĐGVGĐ để vận động sách, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mối quan hệ lao động, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý nâng cao vị thế, vai trò loại hình lao động xã hội Mục tiêu Đánh giá phân tích thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam từ năm 2007 đến Đề xuất giải pháp biện pháp hỗ trợ, can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ quyền lợi cho lao động giúp việc gia đình Việt Nam Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Báo cáo sử dụng nguồn số liệu định lượng định tính nghiên LĐGVGĐ từ năm 2007 – 2013: (1) “Nghiên cứu nhận thức nhu cầu người dân xã hội lao động giúp việc gia đình” tỉnh Nam Định, Khánh Hòa, Vĩnh Long, năm 2013 Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (GFCD) thực Quy mô mẫu nghiên cứu gồm: 600 vấn, PV theo bảng hỏi, 150 phiếu điều tra nhóm LĐGVGĐ tiềm năng; 450 phiếu điều tra người dân cộng đồng; 03 thảo luận nhóm cán đại diện sở, ban, ngành cấp tỉnh; 03 thảo luận nhóm cán đại diện ban, ngành cấp xã; 03 thảo luận nhóm người dân sống địa phương; 06 vấn sâu (PVS) với cán quyền cấp tỉnh; 18 PVS với cán quyền cấp xã; 06 PVS với người dân cộng đồng (2) “Đánh giá thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam” nghiên cứu thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh năm 2012 GFCD thực Quy mô mẫu nghiên cứu gồm: 280 vấn, PV theo bảng hỏi (80 PV hộ gia đình sử dụng LĐGVGĐ 200 PV LĐGVGĐ); 10 PVS đại diện sở giới thiệu LĐGVGĐ, sở đào tạo nghề, cán hội phụ nữ cán quản lý phường/xã Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT (3) Nghiên cứu "Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý", năm 2007 (nghiên cứu viên GFCD thực với Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy mô mẫu nghiên cứu gồm: 600 vấn theo bảng hỏi người giúp việc hộ gia đình sử dụng lao động GVGĐ; 60 PVS LĐGVGĐ; 60 PVS hộ gia đình thuê LĐGVGĐ; 10 PVS đại diện trung tâm giới thiệu việc làm GVGĐ, PVS đại diện quan: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Lao động- Thương binh xã hội; Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (4) Nghiên cứu việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Viện nghiên cứu Gia đình Giới thực ủy quyền Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội khuôn khổ Chương trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hiệp quốc Mẫu nghiên cứu thành phố sau: (1) 300 LĐGVGĐ, đó: 200 LĐGVGĐ sống gia đình chủ, 50 LĐGVGĐ không sống gia đình chủ 50 LĐGVGĐ bệnh viện; (2) 197 người sử dụng LĐGVGĐ, đó: 157 người sử dụng LĐGVGĐ sống 40 người sử dụng LĐGVGĐ không sống Mẫu phân tích LĐGVGĐ báo cáo 371/600 người, có 288 người giúp việc nội trợ, chăm sóc gia đình sống gia đình chủ 83 trường hợp đảm nhiệm công việc tương tự không sống gia đình chủ - Phương pháp chuyên gia: Báo cáo sử dụng phân tích, đánh giá chuyên gia có nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý lao động nữ lao động giúp việc gia đình thông qua trao đổi, thảo luận làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu II NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH Đặc trưng nhân khẩu, xã hội lao động giúp việc gia đình Các kết nghiên cứu LĐGVGĐ Việt Nam có chung nhận định: LĐGVGĐ chủ yếu nữ giới, chiếm 98,7% (GFCD 2012), đặc điểm tính chất công việc GVGĐ nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình, mang đặc trưng giới, chủ yếu người phụ nữ thực Về trình độ học vấn, nhìn chung trình độ học vấn LĐGVGĐ không cao, đa số từ THCS trở xuống, đặc biệt có đến 22% - 31,8% NGV có trình độ tiểu học trở xuống, chí có không người chữ Về độ tuổi người LĐGVGĐ chủ yếu độ tuổi trung niên (36-55 tuổi) chiếm tỷ lệ cao với 61,5%, có khoảng 14,8% người lao động độ tuổi 56 trở lên Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT Bảng 1: Đặc trưng nhân khẩu, xã hội LĐGVGĐ (%) Đặc trưng Độ tuổi Trình độ học vấn Tình trạng đào tạo nghề Dưới 18 18-35 tuổi 36-55 tuổi 56 tuổi trở lên Dưới tiểu học Tiểu học – THCS Trên THCS Đã qua đào tạo Chưa qua đào tạo N Số liệu điều tra Hà Nội, Tp HCM Năm 2011 3,0 61,5 23,8 14,8 31,8 53,9 14,3 98,4 1,6 371 Năm 2012 1,6 17,2 68,8 12,5 22,0 62,6 15,4 130 (Nguồn: Việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam, ILO, 2011) Phần lớn LĐGVGĐ Việt Nam chưa qua đào tạo nghề Trong số 371 NGV hỏi, có 98,4% người chưa qua đào tạo GVGĐ Chỉ có trường hợp có đào tạo (thực tế, trường hợp chủ yếu đào tạo để GVGĐ nước ngoài, sau đó, họ quay Việt Nam làm việc) Tình trạng hôn nhân LĐGVGĐ, theo kết nghiên cứu “Việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam”, ILO, 2011 cho thấy LĐGVGĐ có tỷ lệ “góa/ly hôn/ly thân” cao (20,7%), họ ràng buộc sống gia đình nên thường lựa chọn sống gia chủ Những người có vợ/chồng thường lựa chọn hình thức làm việc theo để thuận tiện việc vừa làm việc vừa chăm lo cho sống gia đình Lý làm GVGĐ Theo kết nghiên cứu “Việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam”, ILO, 2011, trước tham gia vào thị trường LĐGVGĐ, phần lớn người lao động làm nông nghiệp nghề nghiệp tự (như phụ xây, buôn bán,…) địa phương Theo nhận định người lao động, so với gia đình xung quanh địa phương, 47,3% người có mức sống gia đình thuộc mức nghèo; 50,4% người có mức sống gia đình trung bình Có 65,7% người lao động làm GVGĐ lý muốn có thêm thu nhập cho sống thân gia đình Một số lý khác đưa thấy thân phù hợp với nghề giúp việc gia đình (9%), không tìm việc làm khác (5,7%), làm nghề khác (5,7%), muốn thoát ly nghề nông (5,7%),… …Lý làm giúp việc kinh tế khó khăn, lao động nặng không làm nên có cách giúp việc bế em giúp việc cháu gia đình mà hợp với tuổi chúng tôi, (TLN giúp việc gia đình Hà Nội, 2011) Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT Qua nghiên cứu GFCD 2012, mức lương bình quân LĐGVGĐ Hà Nội khoảng 2.800.000đ/tháng, cao thu nhập bình quân người dân sống khu vực ngoại thành Hà Nội khoảng 1.417.000đ/tháng thời điểm Cũng theo đánh giá người dân, có 238/450 (52,9%) người hỏi cho mức thu nhập LĐGVGĐ cao, ổn định Như vậy, tăng thu nhập, giải khó khăn kinh tế cho gia đình lý mà nhiều lao động nữ, không nghề nghiệp, học vấn thấp, kinh tế gia đình khó khăn lựa chọn công việc Rõ ràng, phủ nhận vai trò đóng góp mặt giá trị kinh tế mang lại từ GVGĐ Những trở ngại người lao động lựa chọn công việc GVGĐ Trở ngại tâm lý Xã hội Việt Nam xa xưa vốn “coi rẻ” người đợ, làm mướn, họ sống làm việc vất vả không ăn mâm, ngủ nhà với gia đình chủ, quần áo mặc lại đồ thừa … họ không gọi tên riêng, mà “con sen”, “thằng mới” Cùng với trình toàn cầu hóa, xã hội có phân công lao động nghề nghiệp theo lực, chuyên môn rõ ràng dần hình thành Việt Nam, tạo hội cho LĐGVGĐ phát triển theo nhu cầu xã hội; cộng đồng dân cư bớt coi thường người làm GVGĐ; thái độ xã hội với công việc GVGĐ có xu hướng ngày tôn trọng Có đến 42,8% ý kiến người dân hỏi cho thái độ họ cởi mở hơn, không coi thường NGV Tuy nhiên, 7% ý kiến người dân cho công việc không người dân coi trọng công việc khác, 10,7% LĐGVGĐ tiềm bị người thân phản đối làm GVGĐ Tỷ lệ LĐGVGĐ tiềm gặp phải cười chê/dị nghị hàng xóm định làm GVGĐ 4,3% (GFCD, 2013) Những số không lớn, nói lên yếu tố cản trở người lao động lựa chọn công việc này, không dám công khai làm GVGĐ với quyền cộng đồng địa phương, điều dẫn đến thiệt thòi cho NGV trợ giúp cần thiết để bảo vệ cho quyền lợi Trở ngại hiểu biết pháp luật Bên cạnh trở ngại tâm lý có trở ngại pháp lý, thiếu hiểu biết người lao động quy định pháp luật liên quan đến LĐGVGĐ Theo kết nghiên cứu GFCD 2013, số NGV tiềm vấn, có 27,9% người nghe đến quy định pháp luật LĐGVGĐ Khoảng 70% NGV tiềm chưa biết đến quy định pháp luật liên quan đến LĐGVGĐ Truyền thông, phổ biến sâu rộng văn pháp luật LĐGVGĐ – Bộ luật Lao động 2012 cộng đồng dân cư công việc cần triển khai sớm địa phương Về nghĩa vụ người sử dụng lao động, theo Điều 180, 181 – Bộ luật Lao động 2012, người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động văn với LĐGVGĐ Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT phải báo trước 15 ngày Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: Trả cho LĐGVGĐ khoản tiền BHXH, BHYT theo quy định pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm; Tôn trọng danh dự, nhân phẩm LĐGVGĐ; Bố trí chỗ ăn, sẽ, hợp vệ sinh cho LĐGVGĐ, có thoả thuận Vừa vấn, vừa tuyên truyền quy định Bộ luật Lao động 2012 cho người dân địa phương LĐGVGĐ tiềm năng, GFCD thu kết bước đầu hiểu biết quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động (bảng 2) Bảng 2: Tỷ lệ NGV tiềm đồng ý người sử dụng lao động cần làm việc sau với NGV (%) Trình độ học vấn Nghĩa vụ gia chủ Tỷ lệ chung Bố trí chỗ ăn, sẽ, hợp vệ sinh cho NGV 90,0 78,8 93,6 93,1 Đăng ký tạm trú cho NGV với quyền 89,3 72,7 93,6 96,6 Tôn trọng riêng tư, tôn giáo, đặc điểm vùng/miền/dân tộc người GV 87,1 81,8 91,0 82,8 Báo trước 15 ngày muốn dừng thuê NGV 85,0 69,7 88,5 93,1 Ký kết hợp đồng văn với NGV 75,7 57,6 79,5 86,2 Ngoài tiền lương, phải trả cho NGV gia đình khoản tiền BHYT theo quy định pháp luật 48,6 42,4 47,4 58,6 Ngoài tiền lương, phải trả cho NGV khoản tiền BHXH theo quy định pháp luật 42,1 48,5 38,5 44,8 Lớp trở xuống Lớp Lớp 10 trở 6-9 lên (Nguồn: GFCD, 2013) Về bản, học vấn NGV thấp hiểu biết nghĩa vụ người sử dụng lao động bị hạn chế Khi NGV không nắm nghĩa vụ gia chủ, họ để yêu cầu gia chủ đảm bảo việc thực quyền lợi cho thân Điều 183, Bộ luật Lao động 2012 quy định người sử dụng lao động không phép ngược đãi, quấy rối, cưỡng lao động NGV Người sử dụng không phép giữ giấy tờ tùy thân NGV Vấn đề đặt liệu NGV có nắm quy định để tự bảo vệ báo cáo với quan có thẩm quyền trường hợp cần thiết? Thông tin thu cho thấy, phần lớn (trên 70%) NGV không đồng ý với việc người sử dụng giữ phần lương hay mắng Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến BÁO CÁO TÓM TẮT thân NGV Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải có quản lý LĐGVGĐ truyền thông phổ biến kiến thức pháp luật cho cộng đồng Tóm lại, trở ngại việc đảm bảo thực thi quyền LĐGVGĐ tình trạng thỏa thuận hợp đồng miệng diễn phổ biến từ trước tới Ngoài mức tiền lương, phương thức trả lương, công việc phải làm, nội dung khác thời gian làm việc, điều kiện ăn ở, đặc biệt BHYT, BHXH đề cập đến thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động Bên cạnh đó, chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể thời gian làm việc tối thiểu, mức lương tối thiểu, BHYT, BHXH Tình trạng phải làm việc không với thỏa thuận ban đầu, thời gian làm việc kéo dài diễn phổ biến Vấn đề an toàn nghề nghiệp cho NGV cần quan tâm đến tình trạng NGV bị mắng chửi, lăng mạ, đánh hay bị quấy rối tình dục xảy phận nhỏ Nhu cầu phát triển nghề giúp việc gia đình Việt Nam Nhu cầu việc làm Về hình thức làm việc loại hình công việc Tìm hiểu nhu cầu sử dụng LĐGVGĐ hộ gia đình có NGV, thông tin thu cho thấy, đa số hộ gia đình có nhu cầu sử dụng NGV thời gian dài (từ 3-5 năm) Trong số đó, nhu cầu cần NGV sống chiếm đại đa số (73%) Biểu 5: Nhu cầu sử dụng LĐGVGĐ hộ gia đình (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 87 73 20.5 6.5 Có nhu cầu sử dụng GVGĐ LĐGVGĐ sống LĐGVGĐ không Cả hai loại hình sống (Nguồn:Việc làm bền vững lao động GVGĐ, ILO, 2011) Tìm hiểu nhu cầu công việc NGV, phần lớn NGV có nhu cầu làm nội trợ, việc nhà (51,4%), tiếp đến có 23,2% người dự định chăm sóc trẻ em Tỷ lệ người lao động dự kiến chăm sóc người ốm/người cao tuổi chiếm 2,9% Số lại tùy thuộc vào gia chủ dự định cụ thể (Nguồn: GFCD, 2013) Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 20 BÁO CÁO TÓM TẮT Về nơi làm GVGĐ Phần lớn người lao động tiềm có nhu cầu làm GVGĐ địa bàn gần tỉnh nơi họ sinh sống (58,8%) Có 5,9% người lao động dự định làm giúp việc tỉnh khác; 2,2% người lao động dự định làm việc Hà Nội 18,4% người lao động dự định làm việc TP Hồ Chí Minh Trong bối cảnh trình đô thị hóa phát triển mạnh mẽ, nhu cầu LĐGVGĐ không phổ biến thành phố lớn mà phát triển vùng đô thị tỉnh thành nơi người lao động sinh sống (bảng 4) Bảng 4: Nơi dự định làm việc LĐGVGĐ tiềm chia theo địa bàn điều tra (%) Nơi dự định đến làm việc Nam Định Khánh Hòa Vĩnh Long Chung Trong xã 2,0 3,8 2,2 Trong huyện 2,0 21,2 11,4 11,8 Trong tỉnh 55,1 71,2 45,7 58,8 Tỉnh khác 4,1 17,1 5,9 Hà Nội 2,0 1,9 2,9 2,2 TP HCM 34,7 1,9 20,0 18,4 (Nguồn: GFCD, 2013) Nhu cầu đào tạo nghề giúp việc gia đình Nhu cầu đào tạo nghề GVGĐ Kết nghiên cứu trước cho thấy, phần lớn GVGĐ không qua đào tạo nghề đào tạo nghề cho LĐGVGĐ nước chưa thực quan tâm Thực tế, nhu cầu NGV, người sử dụng lao động cộng đồng vấn đề lại không nhỏ Theo kết nghiên cứu GFCD, 2013, có 80,7% lao động tiềm cho cần dạy kiến thức, kỹ cho người làm GVGĐ 71% người hỏi có nhu cầu tham gia lớp dạy kiến thức, kỹ GVGĐ; với người làm GVGĐ, tỷ lệ tham gia khóa đào tạo GVGĐ thấp 18,6% (Nghiên cứu việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam, ILO, 2011) Họ cho có kinh nghiệm làm việc (38,5%), trình độ học vấn thấp tuổi cao Còn ý kiến gia đình sử dụng NGV, có tới 86,7% gia đình cho cần thiết cung cấp kiến thức, kỹ cho LĐGVGĐ, có 50% gia đình có dự định thuê NGV qua đào tạo, có 87,6% gia đình Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 21 BÁO CÁO TÓM TẮT sẵn sàng trả lương cao cho NGV qua đào tạo Số liệu cho thấy, nhu cầu nguồn LĐGVGĐ qua đào tạo đáng phù hợp với chất lượng sống Không thân LĐGVGĐ, người sử dụng lao động mà người dân cộng đồng cho cần hướng dẫn kiến thức, kỹ công việc GVGĐ (82,5%) 54,2% ý kiến cho cần hướng dẫn/đào tạo nghề cho NGV làm Theo người dân, việc đào tạo nghề giúp cho người lao động có thêm kiến thức để hoàn thành công việc tốt hơn, thích nghi với môi trường thành phố, biết quyền lợi trách nhiệm người chủ yên tâm tin tưởng người lao động Như vậy, nhu cầu đào tạo nghề GVGĐ cộng đồng, gia chủ LĐGVGĐ tiềm cao Để NGV tham gia đào tạo nghề, nhà nước nên có sách hỗ trợ, khuyến khích tham gia họ Nhu cầu nội dung đào tạo Kết nghiên cứu rằng, phần lớn NGV muốn học kiến thức, kỹ chế biến ăn, cách sử dụng thiết bị gia đình, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, kỹ chăm sóc trẻ em (xem bảng 5) Có lẽ phần lớn LĐGVGĐ tiềm nghiên cứu có nhu cầu làm công việc nội trợ, việc nhà chăm sóc trẻ em nên họ quan tâm nhiều đến kiến thức, kỹ Bảng 5: Những kiến thức, kỹ NGV tiềm muốn học (%) Kiến thức kỹ Tỷ lệ Kỹ chế biến ăn 75,8 Cách sử dụng thiết bị gia đình 73,0 Kiến thức an toàn vệ sinh, thực phẩm 71,4 Kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ em 69,4 Kỹ vệ sinh nhà cửa 61,0 Văn hóa ứng xử nói chung 47,5 Kiến thức, kỹ chăm sóc người cao tuổi 44,9 Kiến thức, kỹ chăm sóc người ốm/người khuyết tật 42,9 Kiến thức, kỹ chăm sóc phụ nữ sau sinh 36,7 Nhận thức nghề nghiệp 33,7 (Nguồn: GFCD, 2013) Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 22 BÁO CÁO TÓM TẮT Nhu cầu đơn vị/tổ chức thực đào tạo Theo ý kiến người dân, việc đào tạo nghề cho LĐGVGĐ nên thực chủ nhà trung tâm đào tạo chuyên nghiệp Theo NGV, hiệu gia chủ hướng dẫn (68,9%) Theo ý kiến cán địa phương, việc đào tạo nghề nên thực Trung tâm dạy nghề, sở giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động, Thương binh Xã hội Hội phụ nữ Để thu hút người lao động tham dự khóa đào tạo này, cần có vào đoàn thể nông dân, niên, phụ nữ,…Các đoàn thể đóng vai trò quan trọng việc tuyên truyền, vận động, giới thiệu cho người lao động thấy cần thiết việc đào tạo nghề Như vậy, đa số người dân người lao động có chung quan điểm việc đào tạo nghề cho LĐGVGĐ nên trung tâm dạy nghề, sở giới thiệu việc làm thực Phân tích phản ánh tiếng nói người dân để quan chức Chính phủ sớm vào xây dựng sách hỗ trợ, xây dựng thực chương trình đào tạo nghề cho LĐGVGĐ Công tác quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình Tìm hiểu dự định thông báo với quyền địa phương làm GVGĐ lao động GVGĐ tiềm năng: 70,7% người dự định báo với quyền địa phương, 25,7% người ý định họ cho việc thông báo không cần thiết Bản thân người lao động làm GVGĐ không xin giấy xác nhận địa phương, phần lớn gia đình sử dụng lao động chưa trọng việc đăng ký tạm trú cho NGV Theo kết điều tra GFCD, 2012, có khoảng 30% gia chủ NGV cho biết đăng ký tạm trú với quyền địa phương nơi làm việc Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thị trường LĐGVGĐ bị thả GVGĐ chưa công nhận nghề nên chưa có cán chịu trách nhiệm quản lý chưa có hướng dẫn việc thống kê, quản lý lực lượng lao động Về quản lý sở giới thiệu việc làm, Chính phủ ban hành Nghị định quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm Thực tế, quan quản lý nhà nước chưa quản lý chặt chẽ hoạt động sở môi giới việc làm, đặc biệt hoạt động liên quan đến LĐGVGĐ Đồng thời, chưa có giám sát việc thực quy định liên quan đến trách nhiệm sở giới thiệu việc làm việc giới thiệu LĐGVGĐ; đảm bảo chất lượng lao động trách nhiệm người lao động, theo dõi tình trạng việc làm người lao động trung tâm cung cấp Những phân tích cho thấy, công tác quản lý loại hình lao động bị bỏ ngỏ Địa phương nơi người lao động sinh sống không nắm họ đâu, làm Địa phương nơi người lao động đến làm việc số lượng người Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 23 BÁO CÁO TÓM TẮT làm GVGĐ Trong bối cảnh thị trường LĐGVGĐ có xu hướng ngày phát triển với nhu cầu sử dụng LĐGVGĐ nhu cầu việc làm người lao động ngày lớn, việc đặt vấn đề quản lý loại hình lao động cần thiết Những phân tích việc thực thi đảm bảo quyền LĐGVGĐ cho thấy tồn tình trạng vi phạm quyền người lao động với biểu giao việc không với thỏa thuận ban đầu, trả chậm lương không theo thỏa thuận, thả mức lương theo nhu cầu thị trường lao động, NGV bị hạn chế giao tiếp với người xung quanh, không chi trả phần BHYT, BHXH, bị bạo lực, quấy rối tình dục,… Những vi phạm gây ảnh hưởng đáng kể đến quyền người lao động Tình trạng không giải thiếu chế quản lý phù hợp Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động 2012 với quy định cụ thể, chi tiết LĐGVGĐ bước đầu tạo hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ LĐGVGĐ Theo đó, quyền lợi nghĩa vụ bên xác định rõ ràng cụ thể nhằm đảm bảo mối quan hệ lao động bình đẳng Cần thiết phải có chế kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật nêu đảm bảo thực thi thực tế Thông tin thu từ kết nghiên cứu GFCD cho biết, đội ngũ cán quản lý mong muốn có sách, biện pháp quản lý LĐGVGĐ Có thế, việc hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho NGV thực “Sắp tới nên có quan quản lý LĐGVGĐ để có vấn đề xảy nơi họ hỗ trợ người lao động được, vấn đề xảy không nhờ giúp đỡ được” (PVS Chủ tịch Hội Phụ nữ xã, Vĩnh Long) Xu hướng phát triển nghề giúp việc gia đình Cho đến nay, GVGĐ chưa quy định nghề Tìm hiểu ý kiến người dân việc đưa GVGĐ trở thành nghề danh mục nghề quốc gia, kết cho thấy có 62,7% người dân đồng ý với nhận định “GVGĐ nên coi nghề thức” (GFCD, 2013.) Và có khoảng gần 40% người dân không đồng ý với nhận định nên coi GVGĐ nghề thức Lý mà họ đưa theo suy nghĩ họ, GVGĐ công việc vặt, làm mùa vụ, không làm lâu dài “GVGĐ công việc tạm thời” (44,3% người đồng ý với nhận định này) Theo không công nhận nghề khác định hướng, không làm cố định được, họ làm thời gian nghỉ, theo không công nhận nghề khác Những nghề khác qua trường lớp đào tạo, nghề không đào tạo, làm theo vụ mùa PVS Chủ tịch Hội Phụ nữ xã, Khánh Hòa Không, nghĩ nghề, phụ giúp việc nhà Là việc vặt PVS Người dân, nữ, 58 tuổi, Vĩnh Long Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 24 BÁO CÁO TÓM TẮT So với người dân, tỷ lệ GVGĐ (74%) tỷ lệ GVGĐ tiềm (81,4%) cho công việc mà họ làm nghề thức cao hẳn Chỉ số nhỏ (5,7%) có nên coi GVGĐ nghề thức hay không 13,6% người không đồng ý với nhận định Với người sử dụng lao động, đa số có chung quan điểm GVGĐ nghề xã hội (94,7%) Việc đưa GVGĐ trở thành nghề thức đội ngũ cán lãnh đạo địa bàn khảo sát ủng hộ Theo họ, công nhận nghề thức xã hội, LĐGVGĐ pháp luật bảo vệ Đồng thời, Nhà nước thuận tiện quản lý người lao động Mong chị nghiên cứu có đề xuất thích đáng với Đảng Nhà nước sớm coi nghề Mong coi nghề nhà nước pháp luật bảo vệ bao nghề khác PVS Chủ tịch Hội Nông dân xã, Nam Định Bên cạnh đó, thông tin thu từ đội ngũ cán lãnh đạo cho thấy, họ có nhiều quan ngại việc đưa GVGĐ trở thành nghề thức Thứ nhất, lực lượng lao động tham gia GVGĐ có số lượng đáng kể có trình độ học vấn thấp, độ tuổi cao, không đào tạo nghề; Thứ hai, người lao động chưa thực gắn bó với nghề, nhiều người làm GVGĐ thời gian ngắn để có thu nhập Đã nghề phải tương đối ổn định, phải đào tạo, công nhận, người đứng tổ chức thực hiện, Đồng thời, việc có coi NGV có lực lượng nghề hay không? Chúng ta thường thấy, NGV người thứ có tuổi, thứ hai có mặt hạn chế định, hạn chế định không người ta làm nghề này, từ điều mà NGV luôn yếu thế, bị đối xử thế khác, chưa coi nghề có phần lý TLN cán tỉnh Nam Định Từ kết nghiên cứu GFCD 2013 cho thấy, để đưa GVGĐ trở thành nghề thức, nhóm cán lãnh đạo địa bàn triển khai nghiên cứu đề xuất số hoạt động sau: cần có quy định pháp luật cụ thể số vấn đề liên quan đến LĐGVGĐ hợp đồng lao động, mức lương tối thiểu, ngày nghỉ cho người lao động, BHXH; tăng cường quản lý nhà nước LĐGVGĐ Một số kinh nghiệm nước giới lao động giúp việc gia đình Định nghĩa LĐGVGĐ Định nghĩa LĐGVGĐ đưa Hội nghị chuyên gia ILO tổ chức năm 1951 Theo đó, người GVGĐ định nghĩa “người làm công làm việc nhà riêng, theo hình thức thời gian toán tiền công khác Người nhiều người thuê người chủ không tìm kiếm lợi nhuận từ công việc này” Ngày 16 tháng năm 2011, Hội nghị thường niên lần thứ 100 ILO thông qua Công ước “Việc làm đàng hoàng cho Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 25 BÁO CÁO TÓM TẮT LĐGVGĐ” Đây kiện lịch sử lần hàng triệu LĐGVGĐ giới có chế quốc tế nhằm cải thiện điều kiện làm việc họ Điều Công ước quy định: a) Thuật ngữ “công việc giúp việc gia đình” nghĩa công việc thực nhiều hộ gia đình cho nhiều hộ gia đình b) Thuật ngữ “LĐGVGĐ” người thực công việc gia đình mối quan hệ lao động việc làm c) Người không thường xuyên, đặn thực công việc gia đình không làm việc nghề nghiệp LĐGVGĐ Nhìn chung, công việc GVGĐ chia thành nhóm chủ yếu dựa mối quan hệ việc làm: Người LĐGVGĐ sống gia đình chủ; Người LĐGVGĐ không sống gia đình chủ làm việc toàn thời gian; Người LĐGVGĐ làm theo Đối với nhóm giúp GVGĐ này, điều kiện sống làm việc người lao động theo nhóm khác khác Ở số nước Nam Âu, nhóm giúp việc gia đình sống gia đình chủ phổ biến lại không phổ biến nước Bắc Âu Đức nước Bắc Âu, dịch vụ chăm sóc thuộc sở dịch vụ nhà nước Các hình thức GVGĐ khác có xu hướng khác NGV người nước người di cư từ nước đến thời điểm, hoàn cảnh khác Một số đặc trưng lao động giúp việc gia đình Trên giới, LĐGVGĐ chiếm tỷ lệ đáng kể lực lượng lao động, chiếm 5-10% lực lượng lao động quốc gia phát triển 1-2,5% quốc gia công nghiệp phát triển Các nghiên cứu báo cáo LĐGVGĐ nước cho thấy, LĐGVGĐ ngày trở thành phận quan trọng khu vực việc làm phi thức Số lượng LĐGVGĐ tất nước có xu hướng gia tăng Các quốc gia có nhu cầu LĐGVGĐ nhiều Bắc Mỹ nước giàu có châu Á Hồng Kông, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc nhiều nước Ả Rập (Meenakshi Sinha 2010) GVGĐ công việc mang đặc trưng giới: Trong số LĐGVGĐ có tới 90% phụ nữ, công việc mà người GVGĐ thực công việc mang nặng vai trò giới truyền thống Và không số người làm công việc chủ yếu phụ nữ mà người thuê GVGĐ chủ yếu phụ nữ Vì vậy, mối quan hệ công việc LĐGVGĐ hoán đổi vai trò giới hai người phụ nữ Ở nhiều nơi khác giới, LĐGVGĐ phải làm nhiều loại công việc khác nhau, bao gồm chăm sóc trẻ em, người già, người tàn tật công việc nấu Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 26 BÁO CÁO TÓM TẮT nướng dọn dẹp Trong nhiều trường hợp, LĐGVGĐ làm toàn công việc gia đình, chăm sóc cho trẻ em người lớn cần chăm sóc gia đình Do tính chất công việc, môi trường làm việc, mối quan hệ công việc mà LĐGVGĐ gặp phải vấn đề sau: (AMRC 2007; IDWN 2010; Jose M R Machado 2003; Kathleen Speake 2008; Philippa Smales 2010; Wang 2009):  Tiền công thấp thời gian làm việc dài  Không có đào tạo chuyên môn  Không có lịch làm việc cố định thường xuyên  Không tham gia hoạt động xã hội  Không biết quyền lợi  Không có bảo hiểm xã hội  Không có cam kết hợp đồng lao động  Bị lạm dụng sức lao động quấy rối tình dục Thách thức lớn LĐGVGĐ không xem nghề thực (occupation), thường không pháp luật lao động điều chỉnh Việc không coi LĐGVGĐ công việc thức thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động quan niệm coi GVGĐ công việc kỹ phần trách nhiệm phụ nữ LĐGVGĐ công việc người vợ, người mẹ, không trả công, không thuộc kinh tế sản xuất, không coi trọng Kinh nghiệm quản lý phát triển, bảo vệ LĐGVGĐ  Xây dựng hệ thống sách bảo vệ quyền lợi ích LĐGVGĐ Các quốc gia có hệ thống sách quản lý phát triển LĐGVGĐ theo hình thức khác nhau: mở rộng quy định chung lao động/có quy định riêng LĐGVGĐ, kết hợp với quy định cụ thể cho LĐGVGĐ (ví dụ Uruguay, Tây Ban Nha, Nam Phi, Hồng Kông,…); có quy định, quy tắc cụ thể cấp quốc gia địa phương lao động LĐGVGĐ (ví dụ Ấn Độ, Philippines, …); có thỏa ước lao động tập thể cấp quốc gia khu vực LĐGVGĐ (Pháp, Ý, ) (UN, MDGIF, MOLISA, 2012) Và điểm đáng lưu ý gần số nước giới dựa Công ước số 189 Việc làm đàng hoàng cho LĐGVGĐ gia đình, năm 2011 ILO việc xây dựng hệ thống sách bảo vệ quyền lợi LĐGVGĐ Các quốc gia phải kể đến Uruguay, Philippines đánh giá nước có pháp luật tiên tiến bảo vệ LĐGVGĐ hay mô hình quản lý phát triển LĐGVGĐ chuyên nghiệp Một số điểm đáng lưu ý, kinh nghiệm cần học hỏi quy định liên quan LĐGVGĐ nước sau: Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 27 BÁO CÁO TÓM TẮT - Quy định đối tượng, công việc LĐGVGĐ: Nhìn chung hệ thống sách luật pháp nước giới, đối tượng LĐGVGĐ điều chỉnh bao gồm người thực công việc hộ gia đình làm việc giống người chăm sóc, nấu ăn, làm vườn người giặt là, bao hàm người sống gia đình chủ người không sống gia đình chủ (Philippines), hay người LĐGVGĐ bao gồm người trông nom nhà cửa, người chăm sóc trẻ em, người trông nom người già người ốm, thuê để làm việc nhà/việc nhà (bang New York) Và để dễ việc áp dụng quy định LĐGVGĐ, Chính phủ Uruguay việc phân loại cấp độ nghề nghiệp LĐGVGĐ Hiệp định tập thể quốc gia LĐGVGĐ (Năm 1974: phân làm nhóm dựa trình độ chuyên môn công việc, năm 2007 phân loại lại thành tám loại theo công việc thực hiện, mức độ cần thiết tự chủ) - Quy định Đào tạo nghề đảm bảo quyền tiếp cận với giáo dục đào tạo người lao động cho LĐGVGĐ: Một số quốc gia có sách đào tạo cho LĐGVGĐ nghề Philippines, người học nghề dạy kỹ nấu ăn, chuẩn bị bữa ăn, dọn phòng, giặt - ủi quần áo, lau chùi nhà tắm, chăm sóc trẻ sơ sinh, người cao tuổi Hay Chính sách hành động cho bảo vệ phúc lợi cho GVGĐ (còn gọi Luật dành cho NGV) ban hành ngày 18 tháng năm 2013 Philippines, đảm bảo quyền tiếp cận với giáo dục đào tạo người lao động Người sử dụng lao động có nhiệm vụ điều chỉnh lịch làm việc NGV phép họ tiếp cận với giáo dục đào tạo Các tổ chức, người trung gian, người sử dụng lao động bị nghiêm cấm bòn rút phí tìm việc chi phí tuyển dụng NGV - Hợp đồng lao động: Cũng đạo luật Philippines quy định “người sử dụng lao động NGV yêu cầu ký hợp đồng văn bản, hợp đồng phải đăng ký với đơn vị hành cấp nhỏ quyền địa phương Theo Luật Quyền LĐGVGĐ 2010 Chính quyền bang New York, trước chấm dứt hợp đồng/dịch vụ thông báo hưởng quyền lợi pháp lý quyền họ bị vi phạm - Mức lương tối thiểu: Mức lương tối thiểu LĐGVGĐ vấn đề quốc gia quan tâm Như Philippines đặt tiêu chuẩn tối thiểu tiền lương, quy định từ 1.500 peso đến 2.500 peso/tháng tùy theo khu vực (tương đương 740.000 - 1.200.000 Việt Nam đồng), mức lương tối thiểu điều chỉnh theo định kỳ Tại Uruguay, năm 2013, thành viên nhóm ba bên (Bộ Lao động An ninh xã hội, Hiệp hội người lao động (SUTD) Hiệp hội người sử dụng lao động (LACCU) làm việc lĩnh vực GVGĐ Hội đồng Tiền lương ký thỏa ước lao động tập thể cho giai đoạn từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2015, quy định việc tăng lương tối thiểu cho GVGĐ điều chỉnh tỷ lệ theo nhóm tiền lương Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 28 BÁO CÁO TÓM TẮT - Quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi nghỉ phép: Tại Philippines quy định ngày NGV phép nghỉ tổng cộng tiếng, phép nghỉ 24 liên tục/tuần Lịch nghỉ đề cập Hợp đồng lao động NGV làm việc năm hưởng ngày nghỉ phép có hưởng lương Trong Hiệp định tập thể quốc gia GVGĐ đời vào năm 1974 Ý, phân GVGĐ làm ba cấp độ nghề nghiệp dựa trình độ chuyên môn công việc thực hiện, thiết lập thời gian làm việc tối đa 11 ngày 66 tuần, mức lương tối thiểu, thỏa ước gia hạn lần, điều chỉnh giảm dần thời gian làm việc Luật Quyền LĐGVGĐ 2010 Chính quyền bang New York, theo NGV hưởng ngày nghỉ/tuần, trả lương làm thêm giờ, trả lương nghỉ hè, nghỉ ốm - An sinh xã hội bảo hiểm y tế công cộng: Luật dành cho LĐGVGĐ Philippines, trọng mở rộng an sinh xã hội bảo hiểm y tế (BHYT) công cộng cung cấp chế phản hồi nhanh chóng vụ lạm dụng phương tiện dễ tiếp cận giải việc khiếu nại Trong Luật quy định, NGV thuê mướn tháng hệ thống an ninh xã hội, hội đồng bồi thường người lao động, hiệp hội bảo hiểm sức khỏe, quỹ hỗ trợ phát triển nhà bảo trợ Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chi trả bảo hiểm cho người lao động có thu nhập 5.000 peso Trong trường hợp NGV kiếm 5.000 peso, NGV phải đóng phần tiền bảo hiểm theo quy định pháp luật Chính phủ Uruguay có cố gắng nhằm đảm bảo quyền phúc lợi xã hội LĐGVGĐ, thể qua chiến dịch toàn quốc Ngân hàng An Sinh Xã Hội (BPS) năm 2004 để cải thiện phạm vi bảo hiểm xã hội (BHXH) cho GVGĐ Và Bộ Lao động An ninh xã hội, Hiệp hội người lao động đồng ý thành lập Ủy ban ba bên sức khỏe nghề nghiệp cho LĐGVGĐ - Người sử dụng LĐGVGĐ yêu cầu đối xử công tôn trọng NGV: Đạo luật dành cho LĐGVGĐ Philippines, nhằm bảo vệ mạnh mẽ cho quyền lợi LĐGVGĐ, quy định việc bảo vệ người lao động nước khỏi bị xâm hại, gán nợ, hình thức tồi tệ lao động trẻ em Người sử dụng LĐGVGĐ yêu cầu đối xử công tôn trọng người LĐGVGĐ Người sử dụng lao động có nhiệm vụ cung cấp bữa ăn đầy đủ ngày, nơi ngủ hợp lý, thời gian nghỉ ngơi phù hợp, hỗ trợ thuốc men trường hợp người lao động bị ốm bị thương Luật đề cập đến việc người sử dụng lao động tôn trọng quyền riêng tư người lao động tạo điều kiện để người lao động giao tiếp với bên  Thành lập tổ chức bảo vệ quyền lợi ích LĐGVGĐ Nhiều tổ chức LĐGVGĐ thành lập nhiều nước châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, hình thức hiệp hội hợp tác xã, Hồng Kông Indonesia, có tổ chức công đoàn LĐGVGĐ có đăng ký thức Các Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 29 BÁO CÁO TÓM TẮT tổ chức công đoàn giúp LĐGVGĐ có điều kiện làm việc tốt thông qua thương lượng với người sử dụng lao động Tuy nhiên, hầu hết nước, điều khó khăn lớn Các tổ chức có nhiều cách hoạt động khác Một số tổ chức tự thành lập nhóm độc lập lên tiếng nhằm thay đổi nhận thức người LĐGVGĐ vận động nhằm có thay đổi luật pháp liên quan Một số tổ chức nhóm vận động thay mặt LĐGVGĐ Một số tổ chức có hoạt động hỗ trợ đường dây nóng, nơi tạm trú, hình thức hỗ trợ pháp lý sức khoẻ cho GVGĐ Một số tổ chức giúp phụ nữ tìm việc làm gia đình Vì tiếp xúc với LĐGVGĐ khó nên tổ chức tiếp xúc với họ nhiều cách: thông qua bạn bè, người thân người đứng đầu cộng đồng mối quan hệ cá nhân, tới tận nhà gặp gỡ, gặp chợ, công viên, nơi công cộng mà GVGĐ tới Một số tổ chức cố gắng xây dựng mối quan hệ với người chủ thuê lao động (Việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam, ILO, 2011) Như vậy, vấn đề LĐGVGĐ Việt Nam giống vấn đề chung nhiều quốc gia giới Về mặt pháp lý, cấp độ quốc tế, có Công ước “Việc làm đàng hoàng cho LĐGVGĐ” Một số quốc gia giới ban hành quy định pháp luật cụ thể cho loại hình lao động nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích người lao động Bên cạnh giải pháp cải cách pháp luật, việc hình thành tổ chức công đoàn, hợp tác xã đoàn thể LĐGVGĐ truyền thông, nâng cao nhận thức xã hội thực để người có nhận thức đắn công việc LĐGVGĐ để LĐGVGĐ bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích công việc khác III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: LĐGVGĐ Việt Nam có đặc trưng tương tự với LĐGVGĐ nước giới Công việc mang đặc trưng giới rõ ràng với tham gia phần lớn người lao động phụ nữ Ở số quốc gia, LĐGVGĐ công nhận nghề Tại Việt Nam, LĐGVGĐ trở thành lực lượng lao động thiếu xã hội công nghiệp, họ có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội, việc công nhận GVGĐ nghề tất yếu mối quan hệ lao động đề cập Bộ luật Lao động 2012 Chính phủ ngày ý đến nhóm LĐGVGĐ, điều thể Bộ luật Lao động 2012 với quy định cụ thể khái niệm liên quan đến LĐGVGĐ Luật quy định hợp đồng văn loại hình lao động Quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động nêu rõ Nhưng để thực thi quy định cần hướng dẫn cụ thể, chi tiết Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 30 BÁO CÁO TÓM TẮT Công tác quản lý LĐGVGĐ hạn chế Hiện thống kê LĐGVGĐ Người lao động không đăng ký đầy đủ với quyền địa phương nơi đến làm việc chưa quan quản lý lao động kiểm tra tra Các sở giới thiệu việc làm mờ nhạt vai trò cung ứng nguồn LĐGVGĐ có chất lượng cho thị trường lao động, đô thị lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), sở môi giới thiệu việc làm GVGĐ phát triển đa dạng loại hình dịch vụ (giới thiệu lao động, cho thuê lao động…) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cách thức làm ăn chạy theo lợi nhuận sở môi giới việc làm buông lỏng quản lý quan chức trung tâm Hiện nay, kênh tìm việc làm người LĐGVGĐ kênh tuyển dụng người LĐGVGĐ gia đình qua mạng lưới họ hàng/người quen Người muốn làm GVGĐ gặp nhiều trở ngại tham gia thị trường lao động Trước hết là, thái độ bảo thủ phận người dân cộng đồng công việc GVGĐ Điều khiến số NGV phải dấu diếm công việc với quyền địa phương người xung quanh Thứ hai là, hạn chế hiểu biết quy định pháp luật liên quan đến LĐGVGĐ, hạn chế khiến cho số lượng đáng kể người lao động không hiểu rõ công việc GVGĐ, không nắm quy định nghĩa vụ người sử dụng với NGV, trách nhiệm quyền lợi thân mối quan hệ lao động Việc thực thi đảm bảo quyền LĐGVGĐ khoảng trống lớn Tình trạng phải làm việc không với thỏa thuận ban đầu, thời gian làm việc kéo dài diễn phận NGV Việc người sử dụng lao động chi trả phần tiền để NGV tự mua BHXH, BHYT thách thức lớn, văn hướng dẫn cụ thể NGV phải chịu thiệt quyền lợi Khuyến nghị: Phát triển GVGĐ trở thành việc làm bền vững cho người lao động xu hướng tất yếu để ghi nhận đóng góp kinh tế, xã hội loại hình lao động xã hội Để đạt điều đó, cần có sách, biện pháp phù hợp nhằm đưa LĐGVGĐ từ “tự phát”, không đào tạo trở thành chuyên nghiệp quản lý Vì thế, cần thiết triển khai giải pháp: Xây dựng ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc thực Điều Mục 5, Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Lao động năm 2012 có Mục riêng (Mục 5) quy định vấn đề liên quan đến LĐGVGĐ, quy định chưa cụ thể, khó áp dụng Như vậy, cần có Nghị định Chính phủ, hướng dẫn chi tiết Điều thuộc Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 31 BÁO CÁO TÓM TẮT Mục Chương XI, Bộ luật Lao động năm 2012 Bên cạnh nội dung cần hướng dẫn, Nghị định cần làm rõ nội dung sau: - Thế “người làm công việc giúp việc gia đình theo hình thức khoán việc” (khoản Điều 179); - Đưa “Hợp đồng lao động mẫu” văn LĐGVGĐ Quy định Hợp đồng lao động văn sau ký kết (khoản Điều 180) người LĐGVGĐ người sử dụng lao động đăng ký với quan quản lý lao động cấp nào? - Khi người sử dụng lao động trả cho khoản tiền BHXH, BHYT (khoản Điều 181) để người lao động tự lo bảo hiểm người lao động làm để tham gia loại hình bảo hiểm này, đặc biệt BHXH tự nguyện - Người sử dụng lao động làm để “tạo hội cho người GVGĐ tham gia học văn hóa, học nghề” (khoản Điều 181) - Thế “hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục” để tố cáo với quan có thẩm quyền quan quan nào? - Quy định cụ thể cấp quản lý, phương thức nội dung quản lý LĐGVGĐ - Đối với nội dung khác tuyển dụng, trả công, thời làm việc thời nghỉ ngơi, bồi thường vật chất, an toàn vệ sinh lao động, … cần làm rõ Nghị định Ví dụ, Khoản Điều 182 quy định người LĐGVGĐ “phải bồi thường theo thoả thuận theo quy định pháp luật làm hỏng, tài sản người sử dụng lao động” Xây dựng ban hành sách khuyến khích hỗ trợ phát triển nghề giúp việc gia đình - Tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị LĐGVGĐ gia đình kinh tế Lồng ghép với hoạt động phổ biến tuyên truyền pháp luật lao động sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Mục Chương XI, Bộ luật Lao động năm 2012 Tuyên truyền nâng cao nhận thức phải thực thường xuyên, giám sát, đánh giá tổng kết để nêu lên gương điển hình mối quan hệ LĐGVGĐ - Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) tập trung xây dựng khung chương trình giáo trình đào tạo nghề giúp việc gia đình với mục tiêu nâng cao khả có việc làm phát triển nghề nhóm lao động Nội dung đào tạo nên bao gồm phần chính: (i) kiến thức kỹ để thực công việc; (ii) kiến thức pháp luật xã hội để tìm kiếm việc làm trì việc làm bền vững Trước mắt, Tổng cục Dạy nghề hỗ trợ tổ chức thực thử nghiệm Chương trình đào tạo nghề giáo trình giúp việc gia đình thành phố Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 32 BÁO CÁO TÓM TẮT tiếp nhận nhiều LĐGVGĐ vài địa phương có nhiều người làm GVGĐ Từ đó, đưa chương trình giáo trình đào tạo chuẩn cho LĐGVGĐ - Khuyến khích sở dạy nghề công lập tư nhân chia sẻ kinh nghiệm đào tạo nghề GVGĐ Tăng cường công tác quản lý LĐGVGĐ - Quy định rõ cá nhân, phận phường/ xã chịu trách nhiệm công tác khai báo, đăng ký LĐGVGĐ; - Đưa nội dung thống kê LĐGVGĐ vào biểu mẫu thống kê cấp; - Khuyến khích tổ dân phố tham gia theo dõi, quản lý việc sử dụng LĐGVGĐ địa bàn Tạo hội tham gia vào tổ chức đại diện Trong điều kiện nay, khó hình thành tổ chức đại diện LĐGVGĐ tính chất làm việc nhỏ lẻ, độc lập hộ gia đình, Hội phụ nữ xã/phường nơi LĐGVGĐ làm việc đóng vai trò quan trọng việc đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Hội phụ nữ kết nối người phụ nữ LĐGVGĐ người phụ nữ người sử dụng lao động để chia sẻ thông tin liên quan đến quyền nghĩa vụ bên, kịp thời có biện pháp giải có vấn đề phát sinh Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 33 BÁO CÁO TÓM TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết “ Nghiên cứu nhận thức nhu cầu người dân xã hội lao động giúp việc gia đình” tỉnh Nam Định, Khánh Hòa, Vĩnh Long, năm 2013, GFCD thực Báo cáo “ Đánh giá thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam” nghiên cứu thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, năm 2012, GFCD thực Báo cáo kết nghiên cứu "Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý", năm 2007, GFCD phối hợp thực Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ngô Thị Ngọc Anh, 2009, Một số loại hình GVGĐ Hà Nội giải pháp quản lý, Nxb Lao động; Trần Thị Vân Anh, 1996, Nghề GVGĐ, Tạp chí Khoa học Phụ nữ số ILO, 2010, Báo cáo chuẩn bị cho Hội nghị Lao động Quốc tế thường niên lần thứ 99; Meenakshi Sinha, 2010, “Domestic work is not seen as a real occupation” in The Times of India; Philippa Smales, 2010, “The right to Unite: A handbook on domestic worker rights across Asia” Asia Pacific Forum on Women, Law and Development Chiangmai UN Việt Nam, MDGIF, MOLISA, 2012, Việc làm bền vững LĐGVGĐ Việt Nam Nxb Lao động – Xã hội Tổng quan tình LĐGVGĐ Việt Nam từ 2007 đến 34 [...]... Điều thuộc Tổng quan tình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ 2007 đến nay 31 BÁO CÁO TÓM TẮT Mục 5 Chương XI, Bộ luật Lao động năm 2012 Bên cạnh những nội dung cần hướng dẫn, Nghị định cần làm rõ những nội dung sau: - Thế nào là “người làm các công việc giúp việc gia đình theo hình thức khoán việc (khoản 2 Điều 179); - Đưa ra một “Hợp đồng lao động mẫu” bằng văn bản đối với LĐGVGĐ Quy định Hợp đồng lao động bằng... người sử dụng lao động để chia sẻ thông tin liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên, kịp thời có các biện pháp giải quyết khi có vấn đề phát sinh Tổng quan tình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ 2007 đến nay 33 BÁO CÁO TÓM TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo kết quả “ Nghiên cứu nhận thức và nhu cầu của người dân và xã hội về lao động giúp việc gia đình tại 3 tỉnh Nam Định, Khánh Hòa, Vĩnh Long, năm 2013, GFCD... thực trạng lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam nghiên cứu tại 2 thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, năm 2012, GFCD thực hiện 3 Báo cáo kết quả nghiên cứu về "Một số loại hình giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay và các giải pháp quản lý", năm 2007, GFCD phối hợp thực hiện cùng Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 4 Ngô Thị Ngọc Anh, 2009, Một số loại hình GVGĐ ở Hà Nội hiện nay và các giải... được quan tâm đến bởi tình trạng NGV bị mắng chửi, lăng mạ, đánh hay bị quấy rối tình dục vẫn xảy ra ở một bộ phận nhỏ 5 Nhu cầu phát triển nghề giúp việc gia đình tại Việt Nam Nhu cầu về việc làm Về hình thức làm việc và loại hình công việc Tìm hiểu nhu cầu sử dụng LĐGVGĐ của các hộ gia đình đang có NGV, thông tin thu được cho thấy, đa số các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng NGV trong thời gian dài (từ. .. sử dụng lao động (LACCU) làm việc về lĩnh vực GVGĐ tại Hội đồng Tiền lương đã ký một thỏa ước lao động tập thể mới cho giai đoạn từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2015, quy định việc tăng lương tối thiểu cho GVGĐ và điều chỉnh tỷ lệ theo 3 nhóm tiền lương Tổng quan tình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ 2007 đến nay 28 BÁO CÁO TÓM TẮT - Quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi và nghỉ phép: Tại Philippines quy định trong... động, theo dõi tình trạng việc làm của người lao động do trung tâm cung cấp Những phân tích ở trên cho thấy, công tác quản lý loại hình lao động này còn đang bị bỏ ngỏ Địa phương nơi người lao động sinh sống không nắm được họ đi đâu, làm gì Địa phương nơi người lao động đến làm việc không biết được số lượng người Tổng quan tình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ 2007 đến nay 23 BÁO CÁO TÓM TẮT làm GVGĐ là bao nhiêu... LĐGVGĐ ở Việt Nam , ILO, 2011, có 22,6% NGV có thời gian làm việc vào cả ban ngày và ban đêm và 7,7% NGV làm việc vào ban ngày song phải chuẩn bị tinh thần sẵn sàng làm việc vào ban đêm Tính trung bình số giờ làm việc ban ngày của NGV là 10.30h/ngày, thời gian làm việc ban đêm là khoảng 0.30h Tổng quan tình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ 2007 đến nay 15 BÁO CÁO TÓM TẮT Ở các nước khác trên thế giới, tình trạng... kéo dài (trích lại từ báo cáo Việc làm bền vững đối với LĐGVGĐ ở Việt Nam , ILO, 2011 ) Theo Bộ luật Lao động 2012, thời giờ làm việc hằng ngày do hai bên thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng lao động; nhưng công việc gia đình rất khó để xác định được số thời gian thực là bao nhiêu Cũng theo quy định của Bộ luật Lao động 2012, thời gian làm việc bình thường của các loại hình lao động khác không quá... không phải làm việc Các Tổng quan tình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ 2007 đến nay 17 BÁO CÁO TÓM TẮT hoạt động của họ phổ biến là đi tập thể dục, đi dạo mát vào buổi tối,… một bộ phận NGV dành thời gian đi thăm họ hàng, bạn bè khi không phải làm việc (47,6%) Công việc GVGĐ được nhận định có đặc trưng là lao động khép kín trong phạm vi gia đình chủ NGV có cơ hội trò chuyện với những người sống xung quanh hay không?... thực tế chính vì không ký kết hợp đồng lao động nên NGV dễ bị lạm dụng, hoặc không Tổng quan tình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ 2007 đến nay 14 BÁO CÁO TÓM TẮT thực hiện đúng thỏa thuận ban đầu Hay NGV tự ý nghỉ việc bất kỳ lúc nào, gây không ít xáo trộn công việc và đời sống gia đình gia chủ Hợp đồng miệng được pháp luật chấp nhận đối với quan hệ LĐGVGĐ (Bộ luật Lao động 1994) Tuy nhiên, trước những bất cập:

Ngày đăng: 06/03/2016, 06:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan