BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH

163 611 0
BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2012-2013 TÊN ĐỀ TÀI: “BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH” MÃ ĐỀ TÀI: CS2013-54 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS HỒ XUÂN THẮNG TP HỒ CHÍ MINH- THÁNG 11 NĂM 2013 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Danh mục từ ngữ viết tắt B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình Việt Nam 1.1 Khái niệm chung bảo vệ quyền người pháp luật 1.2 Khái niệm, nội dung bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật hôn nhân gia đình 19 1.3 Bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 25 1.4 Kinh nghiệm lập pháp quốc tế vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình 57 Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền người luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành 2.1 Quyền kết hôn công dân 71 2.2 Quyền vợ chồng hôn nhân 91 2.3 Quyền thành viên gia đình 109 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hôn nhân gia đình nhằm bảo vệ quyền người 123 3.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình nhằm bảo vệ quyền người 138 3.3 Giải pháp hoàn thiện việc bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Việt Nam 141 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 A PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình theo pháp luật Hôn nhân gia đình hành Tên chủ nhiệm đề tài: Hồ Xuân Thắng Học vị: Tiến sỹ Luật học Chức vụ: Giảng viên, Trường Đại học sài Gòn Các thành viên tham gia đề tài: STT Họ tên Học hàm học vị Ngạch GV Nguyễn Văn Tiến Tiến sĩ GVC Bành Quốc Tuấn Thạc sỹ, NCS GV Chữ ký Lý chọn đề tài: Bảo vệ quyền người yêu cầu trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật nước giới có vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Quyền tự cá nhân mà đặc biệt quyền vợ chồng thành viên gia đình nội dung quan trọng thiếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tiễn năm qua, thi hành pháp luật quyền người có quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình, bộc lộ hạn chế định, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích công dân yêu cầu phát triển xã hội Việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người hôn nhân gia đình giai đoạn hội nhập kinh tế giới nước ta phải có đánh giá cách đầy đủ, toàn diện, khoa học để từ có sở đề xuất hoàn thiện chế định sách, pháp luật hành Đặc biệt, việc bảo vệ quyền gắn liền với việc Nhà nước ta thực chiến lược cải cách tư pháp, sửa đổi Hiến pháp 1992 sửa đổi Luật Hôn nhân gia đình 2000 Đó lý định chọn làm đề tài cấp sở để nghiên cứu Mục đích đề tài: Đề tài “Bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình theo Luật Hôn nhân gia đình hành”, cố gắng hướng đến mục đích làm sáng tỏ chứng minh cố gắng tích cực Đảng nhà nước ta trọng quan tâm đến vấn đề nâng cao việc bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật hôn nhân gia đình hành Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến việc bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật, đề tài làm rõ sở lý luận, yêu cầu thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành có liên quan Đồng thời, thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hôn nhân gia đình, đề tài hạn chế pháp luật Việt Nam hành cần phải tiếp tục hoàn thiện Từ sở lý luận thực tiễn đề tài làm rõ sở hoàn thiện pháp luật đề xuất, kiến nghị giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định lĩnh vực hệ thống pháp luật nước ta để điều chỉnh Lịch sử nghiên cứu đề tài Các vấn đề liên quan đến quyền người bảo vệ quyền người pháp luật nhiều công trình nghiên cứu đề cập Đặc biệt công trình nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân thuộc Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội phân tích làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận chung liên quan đến quyền người, bảo vệ quyền người pháp luật nhiều lĩnh vực lao động, kinh doanh, … Bên cạnh đó, giáo trình, tài liệu nghiên cứu sở giáo dục đại học, trung tâm nghiên cứu, … góp phần nghiên cứu, giải nhiều vấn đề có liên quan đến bảo vệ quyền người pháp luật Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng đồng chủ biên), Quyền người – Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên); Bên cạnh đó, số công trình khác đề cập số nội dung liên quan đến quyền người hôn nhân gia đình như: - Jean PATARIN Imre ZAJTAY, “Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật đương đại”, 1974 Cuốn sách tập hợp 40 viết tác giả đến từ 40 nước, đại diện cho châu lục, chế độ tài sản vợ chồng; - Andrea Bonomi Marco Steiner, “Những chế độ tài sản vợ chồng luật so sánh luật tư pháp quốc tế”, Geneve 2006; - Jean Champion, “Hôn ước chế độ tài sản”, Nxb DELMAS 2007, số 126; - Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn, “Dân luật” (cử nhân năm thứ nhất), Quyển II Luật gia đình, Sài Gòn, năm 1968; - Vũ Văn Mẫu, “Cổ luật Việt Nam lược khảo”, thứ nhất, Sài Gòn, năm 1969; - Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM, 2002; - Luật tục Ê Đê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; - Tưởng Duy Lượng, ”Bình luận số vụ án dân hôn nhân gia đình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; - Nguyễn Văn Cừ, “Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2003; - Nguyễn Ngọc Điện, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam “Các quan hệ tài sản vợ chồng”, Nxb Trẻ, 2004 Đây nguồn nhận thức quan trọng để nghiên cứu công trình Tuy nhiên, công trình thời gian nghiên cứu lâu tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực định, điều khẳng định việc lựa chọn đề tài nghiên cứu mang tính cấp thiết có ý nghĩa công tác lập pháp thi hành pháp luật quyền người Ý nghĩa, hiệu đề tài: - Đề tài có ý nhĩa mặt lý luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề thuộc lý luận để bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn thông qua việc phân tích điểm hạn chế chế thực thi pháp luật để bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình đáp ứng kịp thời phát triển kinh tế, xã hội nước ta giai đoạn hội nhập toàn diện với nước khu vực toàn giới - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 làm tài liệu tham khảo cho Sinh viên, Giảng viên nghiên cứu dạy học chuyên ngành liên quan đến hôn nhân gia đình Đối tƣợng nghiên cứu: - Nhóm tập trung vào đối tượng cụ thể để nhiên cứu “Bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật Hôn nhân gia đình hành nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài áp dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp vật lịch sử để nghiên cứu trình hoàn thiện đề tài Bởi quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình vấn đề quan trọng đề cập đến góc độ nhân văn chế độ xã hội chủ nghĩa tiến Do đó, phương pháp luận Mác – Lênin đòi hỏi phải xem xét vấn đề quyền người hôn nhân gia đình theo hai quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài sử dụng phương pháp thông thường khác như: tổng hợp phân tích, quy nạp diễn dịch, so sánh … Nội dung nghiên cứu đề tài: Phù hợp với mục đích phạm vi nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chia nội dung đề tài thành chương, chương tương ứng với vấn đề nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài Cụ thể: Chương 1: Lý luận chung bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình Việt Nam Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền người luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình pháp luật DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TCN - Trước công nguyên ICRC - Hội chữ thập đỏ quốc tế CHXHCN VN – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam UDHR - Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 (The Universal Declaration of Human Rights 1948) ICCPR - Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights 1966) IBHR - Bộ luật nhân quyền quốc tế (International Bill of Human Right) CEDAW - Công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt phụ nữ CRC - Công ước quyền trẻ em ICESCR - Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966 … BLDS 2005 – Bộ Luật dân năm 2005 HN-GĐ 2000 – Luật Hôn nhầnvà gia đình năm 2000 QTHL - Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) HVLL - Hoàng việt Luật lệ (Bộ luật Gia Long) LGĐ 1/59 - Luật Gia đình ban hành ngày 02/01/1959 thời tổng thống Ngô Đình Diệm; SL 15/64 - Sắc luật 15/64 quy định gía thú, tử hệ tài sản cộng đồng thời Nguyễn Khánh BDL 1972 - Bộ Dân luật ban hành theo Sắc luật 028/TT/SLU ngày 20/12/1972 tổng thống Nguyễn Văn Thiệu AHRD - Tuyên bố nhân quyền ASEAN (ASEAN Human Rights Declaration) ISEE - Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường HN - GĐ 1959 – Luật Hôn nhần gia đình năm 1959 HN - GĐ 1986 – Luật Hôn nhần gia đình năm 1986 UBND - Ủy ban nhân dân BLHS – Bộ Luật tình BLTTDS – Bộ Luật tố tụng dân BLTTHS - Bộ Luật tố tụng hình TANDTC – Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC – Viện kiểm sát nhân dân tối cao VTN – Vị thành niên Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chung bảo vệ quyền ngƣời pháp luật 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc, chất việc bảo vệ quyền người pháp luật Dưới góc độ chủ nghĩa vật biện chứng, quyền người nhìn nhận sản phẩm phát triển văn hoá xã hội kết cấu kinh tế xã hội định chịu quy định sở kinh tế, xã hội thực Lịch sử phát triển quyền người phản ánh sâu sắc trình nhận thức giá trị nhân văn mà nhân loại hướng tới tiến trình giải phóng người qua hình thái kinh tế - xã hội Từ xa xưa, tư tưởng quyền người thấm nhuần giáo lý hầu hết tôn giáo giới1 Những tài liệu cho cổ xưa toàn diện xét tư tưởng quyền người mà nhân loại giữ lại đến ngày nay; luật Hammurabi (khoảng năm 1780 TCN), luật vua Cyrus Đại đế (khoảng năm 576 – 529 TCN), Văn tuyển Nho giáo (Luận ngữ), tài liệu lại mang đậm dấu ấn tôn giáo Kinh Vệ Đà đạo Hinđu Ấn Độ, Kinh Phật đạo Phật; Kinh Thánh đạo Thiên chúa Kinh Kôran đạo Hồi Các tác phẩm phản ánh giá trị nhân văn quan điểm nhận thức người nhân phẩm, tự do, bình đẳng, bác cách thức bảo vệ, truyền bá… Tư tưởng quyền người sớm xuất triết học, học thuyết trị, pháp quyền Vào kỷ thứ XXIV trước Công nguyên (TCN), vua Symer sử dụng khái niệm “tự do” để bảo vệ bà goá, trẻ mồ côi trước hành vi bạo ngược kẻ giàu có lực khác xã hội Vào kỉ XI TCN, Arokhont Salon - nhiếp quan người Hy Lạp La Mã, ban bố đạo luật xác định số khía cạnh dân chủ quy định số quyền công dân tự mối quan hệ với quan lại nhà nước Ngay thời kỳ tàn bạo chế độ nô lệ La Mã cổ đại nhà sử học ghi nhận: “Trước Crêông, Antigone nói đến quyền không lời trước nô lệ, Spartacusse nói quyền chống lại áp bức” Bên cạnh không kể đến luật Hammurabi (khoảng năm 1780 TCN), Một số học giả cho tư tưởng quyền người xuất từ thời kỳ tiền sử luật lệ chiến tranh Tuy nhiên, đa số nhà nghiên cứu quyền người nhận định giai đoạn tiền sử, nhận thức chưa phát triển cao, người hình thành “ý niệm” quyền người; “tư tưởng” quyền người với tư cách quan điểm hệ thống quan điểm rõ ràng xuất với đời văn minh cổ đại 10 thời kỳ Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; Ba là, nguồn kinh phí hay gọi vốn đầu tư cho xây dựng luật: Để xây dựng văn pháp luật chặt chẽ, kỹ chu đáo cần đầu tư khoản kinh phí phù hợp, đảm bảo cho lộ trình từ soạn thảo, lấy ý kiến đóng góp chỉnh sửa, thẩm định đến hoàn thiện Cần có kinh phí để đại hoá phương thức phương tiện xây dựng pháp luật Khai thác, ứng dụng tối đa thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp, tiến độ, chất lượng hiệu quy trình xây dựng pháp luậ hôn nhân gia đình Mọi người dân tham gia theo dõi giám sát việc sử dụng kinh phí thuộc ngân sách ngân sách trình xây dựng Luật hôn nhân gia đình có hiệu thiết thực Điều góp phần quan trọng tới chất lượng sản phẩm văn pháp luật công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn văn pháp luật đời vào sống Bốn là, trọng nội dung dự án Luật, phải thể hai quan điểm quan trọng, tôn trọng bảo đảm thực quyền người, bình đẳng giới, bảo vệ bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi người yếu khác quan hệ hôn nhân gia đình Thể giá trị truyền thống tiến bộ, văn minh gia đình Việt Nam vừa phù hợp với pháp luật giá trị chung hôn nhân gia đình nước giới, góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế Khi giải vấn đề liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình, cần phải xuất phát từ tính chất đặc thù, khác biệt quan hệ xã hội so với quan hệ xã hội khác Do vậy, để giải vấn đề phát sinh quan hệ hôn nhân gia đình theo hướng bảo đảm cho bên tự lựa chọn phương án xử cụ thể cần ý đến việc bảo vệ quyền người quy định cần phù hợp với thực tế quốc gia thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, cần rà soát, kế thừa phát huy quy định hành pháp luật hôn nhân gia đình qua thời kỳ phát triển đất nước; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình, nước có truyền thống gia đình, văn hóa điều kiện kinh tế-xã hội phù hợp với Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước Năm là, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, tuyên truyền phổ biến kịp thời trình triển khai thực việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Vấn đề đặt phải tăng cường trách nhiệm Chính phủ trưởng việc đạo kiểm tra hoạt động xây dựng pháp luật hôn nhân gia đình Chính phủ tập trung xem xét, định vấn đề mang tính quan điểm, sách vấn đề liên ngành có ý kiến khác vấn đề gia đình thuộc Bộ Văn hóa thể thào du lịch, vấn đề bà mẹ trẻ em lại thuộc Ủy ban 149 bảo vệ chăm sóc trẻ em, vấn đề bà mẹ thuộc Bộ lao động thương binh xã hội … Tăng cường kiểm tra văn quy phạm pháp luật bộ, ngành địa phương ban hành để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống pháp luật hôn nhân gia đình 3.3.2 Giải pháp đảm bảo chế thực thi pháp luật hôn nhân gia đình Để vận hành chế thực thi pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình, hình thức mà công dân chủ thể điều kiện cần thiết trình tự, thủ tục thực pháp luật, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý - tức toàn hoạt động hướng vào mục đích tiếp cận thông tin, tiếp cận pháp luật hôn nhân gia đình Kết hợp chặt chẽ, đồng việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan thi hành pháp luật với nội dung cải cách hành giải pháp cải cách tư pháp đảm bảo chế thực thi pháp luật hôn nhân gia đình Giải pháp đảm bảo chế thực thi pháp luật hôn nhân gia đình phải xây dựng, sau Thứ nhất: Phát triển hệ thống thông tin phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng triển khai Chương trình Quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật dài hạn Hình thành Trung tâm Thông tin pháp luật quốc gia, phát triển mạng lưới thông tin pháp luật Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển dịch vụ thông tin, tư vấn, hỗ trợ pháp luật hôn nhân gia đình luật khác có liên quan, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân phù hợp với pháp luật nhằm bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách theo hướng xã hội hoá, vấn đề giới tính sức khỏe sinh sản Tăng cường trao đổi thông tin pháp luật với tổ chức quốc tế quốc gia, trước hết với quốc gia thành viên ASEAN để giao lưu học hỏi kinh nghiệm thúc đẩy hiểu biết pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình bền vững đảm bảo chất lượng chiều sâu Thứ hai: Cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp, trọng tâm hoạt động xét xử án theo nội dung Chiến lược cải cách tư pháp liên quan đến việc bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Cải cách tư pháp chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm xây dựng hệ thống Tòa án sạch, vững mạnh, có chuyên môn cao có khả giải nhanh chóng, đắn vụ việc kinh doanh, thương mại Nội dung Chiến lược cải cách tư pháp có nhấn mạnh đến việc xây dựng, tổ chức ngành Tòa án theo định hướng nhằm hoàn thiện quan xét xử, tăng cường lực giải loại vụ án Những vấn đề cần hoàn thiện bao gồm: 150 Một là, xây dựng, hoàn thiện cấu, tổ chức ngành Tòa án nhân dân mà trọng tâm xây dựng Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không vào địa giới hành chính-lãnh thổ Định hướng Đảng ta cụ thể hóa Nghị số 49 Bộ Chính trị Cải cách tư pháp ngày 02.06.2005 :"Tòa án sơ thẩm tổ chức đơn vị hành cấp huyện, Tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án, Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm" Việc xây dựng Tòa án khu vực theo định hướng phù hợp Đây đòi hỏi khách quan, bắt nguồn từ yêu cầu cải cách quan Tòa án việc bảo vệ công lý, quyền người, bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Ngành Tòa án phải xây dựng lại theo tiêu chí khoa học, đại, phù hợp với tình hình xã hội yêu cầu điều chỉnh pháp luật Tòa án phải thực quan giải toàn diện yêu cầu từ xã hội, tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển, hướng đến việc xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Về hệ thống tổ chức ngành Tòa án, nên xây dựng theo ba cấp : Tòa án khu vực, Tòa án cấp tỉnh Tòa án nhân dân tối cao Việc xây dựng Tòa án theo hướng nhằm đến mục tiêu : - Tăng cường nhân lực, vật lực cho Tòa án việc giải vụ việc kinh doanh, thương mại Nâng cao hiệu xét xử, tăng cường chủ động tích cực quan Tòa án, khắc phục yếu kém, sai lầm công tác xét xử - Giảm chi phí không cần thiết để tăng hiệu suất hoạt động Tòa án Tòa án phải trang bị điều kiện, sở vật chất có chất lượng tốt phục vụ cho hoạt động xét tạo điều kiện để công dân thuận tiện việc bảo vệ quyền - Hạn chế chồng chéo, phức tạp việc quy định thẩm quyền xét xử, phát huy tính tự chủ, chủ động Tòa án công tác xét xử Hai là, nên thành lập Tòa gia đình Tòa án nhân dân Đề xuất vào yếu tố sau : - Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới đặt yêu cầu “Nghiên cứu thành lập Tòa hôn nhân gia đình”; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị 151 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương hướng: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; xác định Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm ”; - Công tác bảo vệ, phát triển gia đình đặc thù quan hệ hôn nhân gia đình cho thấy việc xây dựng mô hình Tòa chuyên trách với thủ tục tố tụng đặc biệt để giải có hiệu vụ việc gia đình, giúp đỡ, hỗ trợ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình quyền bí mật đời tư công dân, bảo vệ quyền người - Việc xây dựng Tòa gia đình nhằm đáp ứng tốt việc phát triển gia đình Việt Nam; chuyên môn hóa công tác giải vụ việc gia đình nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng thời hạn giải vụ việc gia đình; - Việc xây dựng Tòa gia đình nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp, đáp ứng yêu cầu cải cải tư pháp xác định văn kiện, nghị Đảng; bảo đảm thực cam kết quốc tế Việt Nam bảo vệ quyền dân sự, trị công dân ghi nhận văn kiện quốc tế mà Việt Nam thành viên phù hợp với thông lệ nhiều nước giới181 Thứ ba: Đề cao kỷ luật, kỷ cương hoạt động quan nhà nước đảm bảo việc bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Nâng cao lực, hiệu hoạt động tra công chức, công vụ Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Bảo đảm hành vi tham nhũng làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền người người yếu bà mẹ trẻ em phải phát kịp thời xử lý nghiêm minh theo pháp luật hành Thứ Tư: Bảo đảm số lượng chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức làm công tác pháp luật Đổi công tác quản lý nhà nước việc đào tạo cán luật, xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán luật Bên cạnh cần có sách khuyến khích trọng sở đào tạo cử nhân Luật nước nâng cao chất lượng đào 181 Tờ trình Đề án thành lập Tòa gia đình, Tòa án nhân dân tối cao 152 tạo cán luật theo nhu cầu xã hội182 Bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên kiến thức pháp luật cho cán quản lý hành nhà nước, đặc biệt đội ngũ cán pháp chế bộ, ngành Đổi công tác đào tạo chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu sử dụng, luân chuyển chức danh tư pháp Chú trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho chức danh tư pháp Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, đại hoá trang thiết bị sở đào tạo pháp luật, đào tạo chức danh tư pháp Thứ năm: Huy động nguồn lực tài nước quốc tế; Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với quốc tế nhiều mặt nay, việc tăng cường công tác thực pháp luật hôn nhân gia đình đòi hỏi phải có nguồn lực tài dồi hoàn thành sứ mệnh bảo vệ quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Để thực mục tiêu vậy, cần phải: - Cần có định hướng hoạch định sách phát triển công tác hôn nhân gia đình với tiêu chí báo chất lượng sống người cần phải đạt tới sống Xây dựng đề án có tính chiến lược, trọng điểm hiệu để sở đề xuất với Nhà nước bố trí tài cho phù hợp với nhiệm vụ quan trọng việc thực pháp luật hôn nhân gia đình gắn liền với quyền người; - Cần có sách mở rộng giao lưu hợp tác với nước giới hôn nhân gia đình Trên sở đó, tranh thủ nguồn vốn phát triển gia đình, bảo vệ quyền người để nâng cao khả thực pháp luật hôn nhân gia đình với tư cách quyền người; - Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế việc ký kết hiệp định song phương, đa phương với nước giới quyền người thực quyền người lĩnh vực hôn nhân gia đình Với việc tham gia tranh thủ nguồn lực tài việc mở rộng bảo đảm quyền người 3.3.3 Giải pháp điều kiện thực pháp luật hôn nhân gia đình Thực pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc đưa pháp luật vào sống có luật hôn nhân gia đình Để thực nhiệm vụ cần phải thực điều kiện sau: Một, hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành luật hôn nhân gia đình Lâu nay, sau ban hành luật ban hành văn hướng dẫn luật trở nên “vô hiệu hóa” văn hướng dẫn Tình trạng xảy phổ biến chưa có dấu 182 Khoa Luật ĐHQG Hà Nội; Khoa Luật Đại học Ngoại thương Hà Nội; Khoa Luật Đại học lao động Xã hội Hà Nội; Khoa Luật, Đại học Kinh tế TPHCM; Khoa Luật, ĐH Mở TP HCM; Trường ĐH Kinh tế-Luật TP HCM; Khoa Luật,Đại học Sài Gòn… 153 hiệu khắc phục Điều hạn chế công dân hưởng thực quyền Việc ban hành luật văn hướng dẫn thi hành cần đồng thời thống Có vậy, luật trở nên thực chất, kịp thời, phát huy tính mới, tích cực luật đời sống xã hội công dân Tuy nhiên, có vấn đề cần ý công tác ban hành văn hướng dẫn phải bảo đảm tính toàn diện, thống khách quan Thực tiễn cho thấy văn hướng dẫn thời gian qua chưa đảm bảo yêu cầu Văn hướng dẫn phải thật cụ thể, ngôn từ phải rõ ràng, dứt khoát, nội dung cần chi tiết hóa, văn phong phải hiểu nghĩa Đặc biệt quy định cần phải có hướng dẫn tỷ mỷ, cặn kẽ, tránh tình trạng quan, người áp dụng pháp luật hiểu theo cách khác áp dụng không thống Hai, nâng cao ý thức trách nhiệm quan người có thẩm quyền thực pháp luật Pháp luật thực có ý nghĩa công dân hưởng quyền luật định cách thực chất cụ thể Luật ban hành để phục vụ nhân dân lý mà công dân không hưởng quyền luật ban hành Từ lâu, chế xin cho Việt Nam tồn ngự trị xã hội kể lĩnh vực thi hành pháp luật Công dân chưa phục vụ theo chất nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Để thực điều này, không khác quan người có thẩm quyền thực pháp luật phải tích cực thi hành pháp luật Tránh tình trạng việc dễ dàng, có lợi cho quan người có thẩm quyền thực pháp luật thi hành ngay, vấn đề khó khăn “đẩy” cho phía người dân Một xã hội dân lành mạnh, có hiệu quan nhà nước phải người đầu, tiên phong, dám làm làm có hiệu nhằm phục vụ công dân, xã hội Mọi hành vi gây khó, ngại khổ, trách nhiệm lý tồn nhà nước pháp quyền, xã hội dân chủ, văn minh Công dân có quyền tiếp cận công lý Vai trò pháp luật phục vụ người Pháp luật hình thức nhà nước ghi nhận quyền người quy tắc cụ thể theo thủ tục, trình tự định Pháp luật phương thức tổ chức xã hội loài người, phản ánh thực tiễn sinh động đời sống xã hội tương ứng với giai đoạn phát triển lịch sử Điều Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền Pháp năm 1789 khẳng định rõ chất pháp luật: “Luật pháp biểu thị ý chí chung; công dân có quyền tham gia trực tiếp thông qua đại biểu vào việc xây dựng pháp luật; luật pháp phải tất người bảo hộ trừng phạt Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật…” Ba, điều kiện trang thiết bị, kinh phí thực pháp luật hôn nhân gia đình Đây điều kiện có tính chất tiền đề nhằm bảo đảm cho pháp luật thi hành thông qua việc thực pháp luật Điều kiện có vai trò quan trọng đất nước 154 phát triển mức độ trung bình việc thi hành pháp luật nước ta Để dung hòa nhu cầu thực pháp luật khả kinh tế khác việc thực pháp luật hôn nhân gia đình phải có đầu tư trọng tâm, trọng điểm, theo chủ đề, giai đoạn nhu cầu đòi hỏi chung xã hội Có vậy, hiệu thực pháp luật tốt, nhu cầu điều chỉnh pháp luật đáp ứng mục tiêu việc xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đạt kết KẾT LUẬN Bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình phận cấu thành quyền người, tiền đề pháp lý để công dân hưởng quyền theo nghĩa đích thực Bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình sở pháp lý xác định quyền hạn công dân với tư cách chủ thể hưởng quyền luật định Chính từ quan trọng nhóm tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu rút kết luận chủ yếu sau : Thứ nhất, Bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình công cụ pháp lý hữu hiệu để công dân thực quyền tự do, bình đẳng trước pháp luật Quyền công dân nhà nước ghi nhận văn pháp luật phải thực thi thực tế quyền bị xâm phạm bất cập, hạn chế cần đánh giá để sửa đổi, bổ sung Nếu trước kinh tế nước ta xây dựng theo chế tập trung, bao cấp, quyền người bị hạn chế, ngày nay, quyền công dân phải bảo đảm ghi nhận pháp luật thực thi biện pháp hữu hiệu; Thứ hai, Bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình có phát triển theo phát triển đời sống kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn lịch sử Pháp luật quyền người lĩnh vực hôn 155 nhân gia đình ngày hoàn thiện bảo đảm thực thực tiễn Điều khẳng định: xã hội phát triển, nhu cầu điều chỉnh pháp luật ngày tăng, công dân có nhiều lựa chọn việc hưởng quyền Sự phát triển pháp luật hôn nhân gia đình phản ánh việc nhà nước ta ngày quan tâm nhiều hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền công dân bảo đảm thực cách tốt Thứ ba, thực trạng pháp luật bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình thời gian qua bộc lộ số bất cập, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hội nhập với kinh tế giới Một số quy định pháp luật hôn nhân gia đình rào cản, hạn chế quyền công dân việc hưởng quyền họ Nguyên nhân tình trạng đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, với tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, xã hội Việt Nam chịu nhiều tác động không mặt kinh tế mà mặt văn hóa, xã hội Gia đình với tư cách tế bào xã hội cần phải có điều chỉnh hợp lý hình thức gia đình gia đình hạt nhân dần thay cấu trúc gia đình nhiều hệ; mối quan hệ cha, mẹ, thành viên khác; tự do, dân chủ cá nhân hôn nhân gia đình Thứ tư, thông qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình, thực tiễn áp dụng số vướng mắc thực thi pháp luật, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình Các kiến nghị tập trung vào hai nội dung chính: Một là, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình Nội dung kiến nghị tập trung vào việc hoàn thiện pháp luật luật hôn nhân đình hành theo hướng xây dựng luật hôn nhân gia đình thời gian tới mà trọng tâm quy định nhân thân tài sản quan hệ hôn nhân quan hệ gia đình Hiện nay, số quy định Luật Hôn nhân gia đình cứng nhắc, chưa tạo chế pháp lý linh hoạt, phù hợp với tính đa dạng, phong phú điều kiện, hoàn cảnh gia đình Một số quan hệ hôn nhân gia đình có thực tiễn chưa Luật quy định quy định chưa cụ thể mang thai hộ, ly thân Tình trạng cho thấy Luật Hôn nhân gia đình vừa không kịp thời bám sát thực tiễn, vừa không bảo đảm việc thể chế hóa đầy đủ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta tôn trọng, bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; gây không khó khăn, vướng mắc công tác quản lý nhà nước vấn đề 156 liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình Bên cạnh đó, số quy định Luật chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn giao lưu dân sự, hội nhập quốc tế Việt Nam, quy định xử lý vấn đề liên quan đến việc vợ chồng tham gia đầu tư, kinh doanh; quyền, nghĩa vụ người thứ ba việc xác lập, chấm dứt giao dịch với bên hai bên vợ chồng…Hơn nữa, số quy định Luật hành chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống văn luật có liên quan ban hành Những bất cập, hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu Luật Hôn nhân gia đình nói riêng, pháp luật hôn nhân gia đình nói chung; gây cản trở thực mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc; thực hiện, bảo vệ quyền, nghĩa vụ người dân hôn nhân gia đình Những bất cập, hạn chế làm cho số quy định Luật chưa bắt kịp với quan điểm Đảng ghi nhận Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011); tư tưởng, nguyên tắc tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống dân nói chung, hôn nhân gia đình nói riêng ghi nhận sửa đổi Hiến pháp Do đó, việc hoàn thiện Luật Hôn nhân gia đình cần thiết Hai là, hoàn thiện chế áp dụng pháp luật bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình Mục tiêu hoàn thiện nhằm kiện toàn lực Tòa án, thực thi biện pháp hữu hiệu để quyền công dân ngày phát huy tốt hơn, hướng đến mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nói tóm lại, quyền tiếp cận công lý công dân gắn liền với bảo hộ nhà nước mặt lập pháp thi hành pháp luật Quá trình phát triển xã hội phải gắn liền với việc bảo vệ quyền công dân ngày toàn diện Để thực định hướng nhận thức thực quyền công dân phải gắn liền với việc hoàn thiện pháp luật chế vận hành pháp luật 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10 11 12 13 14 Quốc hội, Bộ Luật dân năm 2005 Quốc hội, Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 Quốc hội, Bộ Luật dân năm 1996 Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân năm 2011 Quốc hội, Luật Thi hành án dân năm 2008 Quốc hội, Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 Quốc hội, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Chính phủ, Nghị định số 138/2006/NĐ- CP ngày 15.11.2006 Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước Chính phủ, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 Chính phủ Về đăng ký quản lý hộ tịch Chính phủ, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Chính phủ, Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21.7.2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Chính phủ, Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28.3.2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Chính phủ, Nghị định số 60/CP ngày 06.6.1997 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước Bộ Tư pháp, Thông tư số 16/2010/TT-BTP ngày 08.10.2010 Hướng dẫn việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn tiến hành nước II VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC 15 Bộ Luật dân Cộng hòa Pháp, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2005 (bản dịch tiếng Việt Nhà pháp luật Việt – Pháp) 16 Bộ Luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 (bản dịch tiếng Việt Nhà pháp luật Việt – Pháp) 158 17 Bộ Luật Tố tụng dân Liên bang Nga, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2005 (bản dịch tiếng Việt TS Nguyễn Ngọc Khánh Hiệu đính: TS Trần Văn Trung) 18 Luật Tố tụng dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tài liệu tham khảo Kỷ yếu dự án VIE/95/017 – Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2000 III ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ 19 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Nông Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan (2011), Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (Trường cán tòa án), Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân (2011) 24 Michel Fromont - Các hệ thống pháp luật giới, Dịch giả: Trương Quang Dũng (Bản dịch tiếng Việt Nhà pháp luật Việt – Pháp) – Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006 25 Jean – Marc Favret, Những vấn đề Liên minh châu Âu pháp luật cộng đồng châu Âu (Nhà pháp luật Việt – Pháp), Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2002 26 Nguyễn Văn Tiến, Bành Quốc Tuấn (2011), Thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước việc bảo vệ quyền dân quan tư pháp Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 27 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Hội thảo khu vực – Một số vấn đề thực tiễn quan hệ nhân thân tài sản Tư pháp quốc tế, Hà Nội, 5/2005 28 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Tự điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẳng 29 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 159 30 Jean PATARIN Imre ZAJTAY, “Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật đương đại”, 1974 Cuốn sách tập hợp 40 viết tác giả đến từ 40 nước, đại diện cho châu lục, chế độ tài sản vợ chồng; 31 Andrea Bonomi Marco Steiner, “Những chế độ tài sản vợ chồng luật so sánh luật tư pháp quốc tế”, Geneve 2006; 32 Jean Champion, “Hôn ước chế độ tài sản”, Nxb DELMAS 2007, số 126; 33 Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn, “Dân luật” (cử nhân năm thứ nhất), Quyển II Luật gia đình, Sài Gòn, năm 1968; 34 Vũ Văn Mẫu, “Cổ luật Việt Nam lược khảo”, thứ nhất, Sài Gòn, năm 1969; 35 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM, 2002; 36 Luật tục Ê Đê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; 37 Tưởng Duy Lượng, ”Bình luận số vụ án dân hôn nhân gia đình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; 38 Nguyễn Văn Cừ, “Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2003; 39 Nguyễn Ngọc Điện, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam “Các quan hệ tài sản vợ chồng”, Nxb Trẻ, 2004 V TẠP CHÍ, BÀI BÁO, BÀI VIẾT HỘI THẢO 40 Bành Quốc Tuấn, Một số ý kiến khoản Điều 410 Bộ Luật tố tụng dân 2004, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (Luật học), số 02, 2009 41 Hồ Xuân Thắng, Chế độ kinh tế Hiến pháp 1992, Báo cáo Hội thảo Quốc tế Việt nam học lần thứ IV với chủ đề: „Hệ thống pháp luật Việt Nam thời đại pháp quyền phát triển bền vững”, Hà Nội ngày 26 - 28/11/2012 42 Bành Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Tiến, Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước Việt Nam – Nhìn từ góc độ thực tiễn, Tạp chí Khoa học pháp lý (Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh), số 05 (72), năm 2012 43 Hồ Xuân Thắng, Góp ý Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội) số 22(245) kỳ – tháng 11 năm 2013 44 Bành Quốc Tuấn, Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước tịa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội) số 21(243) kỳ – tháng 11 năm 2013 45 Bành Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Tiến, Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án VN án, định HNGĐ 160 quan có thẩm quyền nước ngoài, Tạp chí Khoa học pháp lý (Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh), số 04, năm 2013 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Brussels Convention on Jurisdiction and the Enforcement of Judgement in Married matters dated 1998 - Brussels II Convention (Công ước Brussels năm 1998 bổ sung vào nội dung Công ước Brussels 1968 vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài) Convention of 15 November 1965 on Jurisdiction, Applicable Law and Recognition of Decrees Relating to Adoptions (Công ước La Haye ngày 15 tháng 11 năm 1965 thẩm quyền, luật áp dụng việc công nhận phán liên quan đến nuôi nuôi) Luật Tư pháp quốc tế Vương quốc Nhật Bản năm 2006 Luật Tư pháp quốc tế lãnh thổ Đài Loan năm 2010 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan ngày 11/12/1965 Sắc luật Tư pháp quốc tế Hungary năm 1979 Luật Tư pháp quốc tế Italia năm 2005 Luật Tư pháp quốc tế Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 2010 Bộ Luật dân Vương quốc Nhật Bản năm 1896, sửa đổi bổ sung năm 2005 2006 10 Bulgarian Private International Law Code (Luật Tư pháp quốc tế CH Bulgaria ngày 04/5/2005) 11 Law of 16 July 2004 holding the Code of Private International Law (Luật Tư pháp quốc tế Vương quốc Bỉ ngày 16/7/2004) 12 Switzerland‟s Federal Code on Private International Law – CPIL (Luật Tư pháp quốc tế Liên bang Thụy Sĩ ngày 18/12/1987) 13 The Civil Code of the Russian Federation (Bộ Luật dân Liên bang Nga năm 1996) 161 14 The Code of Civil Procedure of Japan (Law No 109 of 1996 as amended by Law No 128 of 2003) 15 Adrian Briggs, Conflict of Laws, Oxford University Press, 2002 16 Black’s Law Dictionary (ninth edition), West Publishing Co (2010) 17 Eugene F Scoles, Peter Hay, Patrick J Borchers, Symeon C Symeonides, Conflict of Laws (third edition), West Group Press, 2000 18 John De Witt Gregory, Peter N Swisher, Shery L Wolf, Understanding family law (third edition), LexisNexis Group, 2005 19 Harry D Krause, David D Meyer, Family law (fourth edition), Thomson West, 2003 20 Sarah H Ramsey, Douglas E Abrams, Children and the Law (second edition), Thomson West, 2003 21 Jeff Ferrill, Understanding Contracts (second edition), LexisNexis Group, 2009 CÁC TRANG WEB http://www.hcch.net (Trang Web Hội nghị La Haye Tư pháp quốc tế) http://www.europa.eu (Trang Web Liên minh châu Âu) http://www.unidroit.org (Trang Web Viện quốc tế thể hóa luật tư – UNIDROIT) htth://www.uncitral.org (Trang Web Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc – UNCITRAL) http://www.lanhsuquanvietnam.gov.vn (Trang Web lãnh quán Việt Nam) http://www.moj.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp – Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam) htth://www.toaan.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao) http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) 162 163 [...]... trị và về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá, 1966 (Điều 1); Tuyên bố về quyền của các dân tộc được sống trong hoà bình, 1984; Tuyên bố về quyền phát triển, 1986… 1.2 Khái niệm, nội dung bảo vệ quyền con ngƣời trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình bằng pháp luật hôn nhân và gia đình 1.2.1 Khái niệm, bản chất của việc bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình bằng pháp luật - Khái niệm bảo. .. khoản 5 điều 18 1.3 Bảo vệ quyền con ngƣời trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình bằng pháp luật tại Việt Nam qua các thời kỳ: 1.3.1 Bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình bằng pháp luật tại Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945:  Giai đoạn quân chủ (938 -1858): 27 Ngay từ thời nhà Lý –Trần (thế kỷ XI – XIV) đã tồn tại những quy định liên quan đến hôn nhân gia đình Hiện nay, do những... tính giai cấp, việc quyền con người trong hôn nhân gia đình cũng không nằm ngoài sự chi phối của giai cấp thống trị ở mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử, ví dụ ở Việt Nam các quyền con người của người phụ nữ trong hôn nhân gia đình thời kỳ phong kiến hay thực dân bị hạn chế hơn rất nhiều so với trong xã hội dân chủ ngày nay 1.2.2 Nội dung bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. .. gồm quyền được "tự do định đoạt thể chế chính trị và theo đuổi đường hướng phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" trong điều kiện thực tế của mình 21 Xuất phát từ khái niệm về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật đã được tác giả ghi nhận và phân tích ở mục 1.1., ở đây vấn đề bảo vệ quyền con người trong hôn nhân và gia đình có thể được hiểu chung là: Bảo vệ quyền con người trong hôn nhân gia đình. .. tinh gọn và tiến bộ của pháp luật trước đó và có thay đổi đôi chút với 2 nghi thức đính hôn và kết hôn  Vấn đề ghi nhận và đảm bảo quyền bình đẳng, quyền nhân thân, quyền tài sản trong quan hệ hôn nhân gia đình Nhìn chung 3 văn bản pháp luật giai đoạn này có những chuyển biến vượt bậc trong quy định về yếu tố bình đẳng trong quan hệ hôn nhân gia đình Chế độ hôn nhân kiểu cũ bị xoá bỏ; hôn nhân một... được quy định thành các quyền công dân cụ thể Nhiều quyền con người trong hôn nhân gia đình trên thực tế chỉ có thể được bảo vệ và thực thi khi các quyền dân sự, chính trị khác được ghi nhận trong Hiến pháp và các đạo luật như: quyền tự do lựa chọn nơi ở của người vợ xuất phát từ quyền tự do cư trú của công dân - Bản chất vấn đề bảo vệ quyền con người trong hôn nhân gia đình bằng pháp luật: Ở cấp độ... giáo, “phụ quyền và gia trưởng” là những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ hôn nhân gia đình Quyền các thành viên trong gia đình theo hướng ưu tiên cho nam giới (chồng, cha, con trai) và nữ giới thường bị lệ thuộc Trong chế độ dân chủ ngày nay, nhận thức của chúng ta đã có nhiều bước tiến vượt bậc, các quyền con người trong hôn nhân gia đình (như: quyền kết hôn, ly hôn; quyền làm cha, mẹ, con; quyền bình... hôn nhân gia đình Pháp luật phong kiến về hôn nhân gia đình dựa trên đề cao quyền gia trưởng trong gia đình, giới hạn nhiều quyền nhân thân và quyền tài sản cá nhân Bên cạnh đó, pháp luật thời kỳ này còn thực hiện nguyên tắc trọng nam và trọng trưởng, “trọng nam khinh nữ”, quan hệ hôn nhân gia đình không bình đẳng (một chồng nhiều vợ, chồng được coi trọng hơn vợ, con trai được coi trọng hơn con gái)... hoá và quan điểm về tính tự nhiên trong hôn nhân ở Việt Nam 25 và chồng trong suốt thời gian chung sống và khi ly hôn Trong trường hợp ly hôn, phải có quy định bảo đảm sự bảo hộ cần thiết với con cái” Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, ly hôn là quyền tự do của vợ chồng 23 Vợ, chồng có quyền yêu cầu ly hôn khi mục đích của hôn nhân không đạt được Tuy nhiên, quyền này cũng bị hạn chế với người chồng trong. .. quốc gia theo CNXH đã trở thành một bộ phận quan trọng của luật nhân quyền quốc tế Có thể nói, nội dung bảo vệ quyền con người đối với các quyền kinh tế, chính trị, xã hội bằng pháp luật thực sự là thắng lợi to lớn của nhân dân lao động toàn thế giới và là một bước tiến mới trong tư duy nhân quyền của nhân loại Ba là, nội dung bảo vệ quyền con người bằng pháp luật bao hàm việc ghi nhận và đảm bảo quyền ... thi Nó xoá ho n toàn pháp lý tàn dư phong kiến, thực dân hôn nhân gia đình, đặt móng cho việc xây dựng cho chế độ hôn nhân tiến thực người Trên thực tế, điều kiện chiến tranh ác liệt ho t động... chức nâng nhận thức ho t động quyền người lên mức độ Tổ chức Lao động quốc tế, Điều lệ mình, khẳng định: ho bình giới thực dựa sở bảo đảm công xã hội cho tất người Trong Thoả ước Hội quốc liên,... quyền dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn ho (năm 1966) thức khai sinh ngành luật quốc tế quyền người, đặt móng cho việc tạo dựng văn ho quyền người- văn ho chung dân tộc trái đất Mặc dù sau Liên

Ngày đăng: 05/03/2016, 06:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan