Tiểu luận vận dụng kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

15 412 1
Tiểu luận vận dụng kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Tổng quan hợp sáp nhập doanh nghiệp Hợp sáp nhập doanh nghiệp Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, sóng hợp sáp nhập nước có kinh tế phát triển diễn mạnh mẽ Theo phân tích chuyên gia kinh tế, hợp sáp nhập giải pháp cấu lại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu Hợp sáp nhập doanh nghiệp giới khơng cịn hoạt động mới, bước Việt Nam Đặc biệt sau gia nhập WTO, Việt Nam đứng trước hội lớn thu hút vốn đầu tư nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, thu hút vốn đầu tư nước ngồi theo hình thức truyền thống khơng đón bắt xu hướng đầu tư nước ngồi, đặc biệt đầu tư tập đoàn xuyên quốc gia từ nước phát triển Mua lại hoạt động xảy doanh nghiệp mua lại phần hay toàn cổ phần doanh nghiệp khác, coi chi nhánh Thương hiệu doanh nghiệp bị mua lại giữ nguyên hay bị thay đổi tùy theo định doanh nghiệp tiến hành mua lại Mục tiêu doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp khác nhằm đạt lợi quy mô, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thị phần Trong hoạt động mua lại, cơng ty mua lại công ty khác tiền mặt, cổ phiếu hay kết hợp hai loại Một hình thức khác phổ biến thương vụ mua bán nhỏ mua tất tài sản công ty bị mua Một loại hình mua lại khác sáp nhập ngược, diễn công ty tư nhân mua lại doanh nghiệp niêm yết sàn thời gian tương đối ngắn Công ty tư nhân sử dụng hình thức cơng ty có triển vọng lớn muốn tăng vốn Sau thương vụ diễn ra, công ty tư nhân biến phát hành cổ phiếu Theo Điều 153 Luật Doanh nghiệp: “Một số công ty loại sáp nhập vào cơng ty khác cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Như vậy, sáp nhập hoạt động xảy doanh nghiệp, thường doanh nghiệp ngành, đồng ý hợp lại thành doanh nghiệp có quy mơ lớn có sức cạnh tranh cao Kết việc sáp nhập cho đời công ty mới, khác biệt với công ty trước hợp Cơng ty sử dụng tên hồn tồn khác so với cơng ty sáp nhập tên công ty kết hợp tên công ty sáp nhập Cho dù có thay đổi khơng thay đổi tên doanh nghiệp sau sáp nhập, thương hiệu doanh nghiệp cũ trì phát triển sau Dựa vào cấu trúc doanh nghiệp, có nhiều hình thức sáp nhập khác Dưới số hình thức sáp nhập phân biệt dựa vào mối quan hệ hai công ty tiến hành sáp nhập: + Sáp nhập ngành (hay gọi sáp nhập chiều ngang): Diễn hai công ty cạnh tranh trực tiếp chia sẻ dòng sản phẩm thị trường + Sáp nhập dọc: Diễn doanh nghiệp chuỗi cung ứng công ty với khách hàng nhà cung cấp cơng ty + Sáp nhập mở rộng thị trường: Diễn hai công ty bán loại sản phẩm, thị trường khác + Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn hai công ty bán sản phẩm khác nhau, có liên quan với thị trường + Sáp nhập kiểu tập đồn: Diễn hai cơng ty khơng có lĩnh vực kinh doanh, muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh đa ngành đa nghề Dựa cách thức cấu tài chính, có hai hình thức sáp nhập là: + Sáp nhập mua: Loại hình xảy công ty mua lại công ty khác Việc mua công ty tiến hành tiền mặt thơng qua số cơng cụ tài + Sáp nhập hợp nhất: Cả hai công ty hợp pháp nhân thương hiệu cơng ty hình thành Tài hai công ty hợp công ty Lợi ích hoạt động hợp sáp nhập doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp nhà đầu tư đánh giá thông qua kỳ vọng doanh nghiệp tương lai Phương pháp đơn giản để thực định giá doanh nghiệp việc đưa tất dòng tiền kỳ vọng tương lai chiết khấu với mức lãi suất chiết khấu hợp lý Tùy theo mức đòi hỏi tỷ suất sinh lợi khác nhà đầu tư mà họ định đầu tư hay không Cổ đông doanh nghiệp luôn kỳ vọng vào khả sinh lợi hiệu định đầu tư vào hội đầu tư có nhiều Chi phí sử dụng vốn xem xét yếu tố then chốt nhà quản trị thực định đầu tư Chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp có ý nghĩa tỷ suất sinh lợi đòi hỏi mức tối thiểu định đầu tư Tiềm hoạt động doanh nghiệp (chính dịng tiền tương lai mang lại cho cổ đơng) ln ln bao gồm hội đầu tư rủi ro kèm Hợp sáp nhập hội đầu tư hiệu nhà quản trị lưu tâm hoạt động mang lại lợi ích định cho doanh nghiệp Sự hợp tác có lợi cho đôi bên: Các doanh nghiệp thực chiến lược có lợi cho đơi bên chọn việc thực kế hoạch mua lại Điều này, đặc biệt trường hợp tập đoàn bị cạnh tranh liệt Khi đó, cơng ty chiến lược lớn quỹ đầu tư vốn cổ phần định mua lại đối thủ cạnh tranh nhỏ để giảm bớt áp lực cạnh tranh tạo thành tập đồn hợp Ví dụ lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử Đây lĩnh vực địi hỏi chi phí nghiên cứu phát triển (R&D) lớn Các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử thường đầu tư nhiều vào hoạt động nghiên cứu phát triển nhằm liên tục cho đời loại chip hệ Các doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực liên kết với doanh nghiệp lớn, có doanh số cao nhằm tranh thủ hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu phát triển Điều này, làm tăng doanh thu ròng Khi sản phẩm nhiều hơn, chất lượng cao hơn, doanh nghiệp gia tăng lợi cạnh tranh Mở rộng thị trường: Các nhà quản trị thực vụ mua lại cách thức để gia tăng, mở rộng thị trường Thông thường doanh nghiệp thực việc bán hàng hiệu kết hợp với doanh nghiệp chun mơn hố marketing Các nhà quản trị tạo nên mối liên kết hai doanh nghiệp cử nhân viên bán hàng xuất sắc giao nhiệm vụ cho nhà quản trị marketing tốt nhất, để họ phối hợp hiệu thực mục tiêu bán hàng doanh nghiệp Ngược lại, hoạt động mua lại giúp doanh nghiệp cắt giảm nhân bán hàng sản phẩm không hiệu Như vậy, trình huấn luyện bán hàng làm tăng tổng doanh thu cho doanh nghiệp thơng qua việc đưa nhanh hàng hố đến với người tiêu dùng Những kiểu liên kết không giới hạn lĩnh vực bán hàng marketing, mà cịn áp dụng tất lĩnh vực kết hợp với Các vụ mua lại phối hợp thành công thường gắn với công ty lĩnh vực công nghệ thông tin, tài chính, hay sản xuất… Việc tăng cường áp dụng quy trình tối ưu phận khác làm cho tổ chức trở nên mạnh thị trường đánh giá cao Giá cạnh tranh: Một số công ty chủ động thực hoạt động hợp sáp nhập nhằm mở rộng thị trường Thị phần cao dẫn đến tượng sức mua tăng cao khả cung ứng Các đơn đặt hàng gia tăng, doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm hơn, chi phí sản xuất giảm xuống, công ty đưa mức giá cạnh tranh Khi nhà cung cấp thực việc giảm chi phí biên đơn vị, họ sẵn sàng chiết khấu nhiều cho khách hàng Điều này, cho thấy vòng quay sản phẩm dịch vụ tăng nhanh Nếu lợi nhuận biên đơn vị sản phẩm giảm, số lượng hàng bán tăng đạt đến mức xét tổng thể, nhà cung ứng tạo nhiều lợi nhuận Ví dụ Wal- Mart, xét doanh thu, công ty bán lẻ lớn giới, sức mua người dân cao khả nhà cung cấp Với chiến lược vậy, Wal-Mart tạo sản phẩm có giá cạnh tranh so với đối thủ Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Các cơng ty tiến hành mua lại cơng ty khác có sản phẩm, dịch vụ bổ sung nhằm mục đích đa dạng hố sản phẩm dịch vụ Bằng cách tăng thêm lựa chọn hàng hố dịch vụ mà cơng ty cung cấp cho khách hàng tiêu dùng tại, nhà quản trị tạo nhiều doanh thu cho cơng ty Như hãng, đại lý bán xe khơng bán xe mà họ cịn cung cấp đồ phụ tùng thay kèm theo, thực dịch vụ hậu tạo cho khách hàng có cảm giác tiện lợi Thường dịch vụ sửa chữa sau mua có khả tạo lợi nhuận tốt hơn, chí cịn tạo mức lợi nhuận biên cao so với sản phẩm doanh nghiệp cung cấp Hiệu vận hành: Các vụ mua lại sử dụng để cải thiện khả vận hành doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất Bởi khách hàng doanh nghiệp thường xuyên đánh giá khả cung ứng hàng hoá định kỳ, nên quy trình sản xuất vận hành nhịp nhàng doanh nghiệp gia tăng khả sản xuất tín nhiệm khách hàng theo mà gia tăng Đây yếu tố quan trọng tạo nên thành công doanh nghiệp Thêm nữa, doanh nghiệp thực hoạt động mua lại với có nhiều biện pháp để giảm hạn chế phận giống chức chồng chéo B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Tổng quan định giá doanh nghiệp 1.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp biểu tiền tất khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trình hoạt động kinh doanh Giá trị doanh nghiệp không đơn giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp mà tổng giá trị tất tài sản sử dụng trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích cho chủ sở hữu nhà cung cấp tín dụng Như vậy, giá trị vốn chủ sở hữu phần giá trị doanh nghiệp Giá trị vốn chủ sở hữu = Giá trị doanh nghiệp - Giá trị nợ phải trả Giá trị doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư xem xét góc độ: Giá trị lý (ngừng hoạt động) giá trị hoạt động liên tục Giá trị lý doanh nghiệp số tiền tạo doanh nghiệp chấm dứt hoạt động bán tất tài sản nó, cịn giá trị hoạt động liên tục giá trị dòng tiền tạo tương lai từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Mục đích định giá doanh nghiệp Xét góc độ đó, tất định kinh doanh liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp (Định giá doanh nghiệp) Đối với nội doanh nghiệp, tiến hành lập dự toán ngân sách cần xem xét ảnh hưởng dự án cụ thể tới giá trị doanh nghiệp; lập kế hoạch chiến lược cần xem xét giá trị doanh nghiệp bị ảnh hưởng kế hoạch hoạt động Đối với bên ngồi doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải định giá doanh nghiệp để làm sở cho định kinh doanh họ Với thông tin định giá doanh nghiệp, nhà đầu tư biết giá thị trường cổ phiếu cao hay thấp so với giá trị thực nó, để từ có định mua, bán cổ phiếu đắn Việc định giá vô cần thiết q trình cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể doanh nghiệp Tất doanh nghiệp đối tượng có liên quan phải tiến hành định giá doanh nghiệp trước thực thi định cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể Ngay nhà cung cấp tín dụng không quan tâm cách rõ ràng tới giá trị doanh nghiệp, họ phải ngầm quan tâm tới giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp họ muốn phòng tránh rủi ro hoạt động cho vay 1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố bên ngồi Các nhân tố khơng thuộc phạm vi kiểm sốt doanh nghiệp chịu tác động bối cảnh kinh tế xã hội quốc gia quy định Nhà nước, bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình hình lạm phát, lãi suất tín dụng, hoạt động TTCK, …tất nhân tố tác động đến tỷ lệ hoàn vốn, thu nhập dự kiến, tỷ suất rủi ro,… ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 1.3.2 Các nhân tố bên Đây nhân tố nằm khả kiểm sốt doanh nghiệp, bao gồm: a Hiện trạng tài sản cố định (TSCĐ) Tài sản doanh nghiệp bao gồm: tài sản lưu động (TSLĐ) TSCĐ Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hay thương mại, dịch vụ mà cấu tỷ trọng tài sản doanh nghiệp khác khác Đối với doanh nghiệp sản xuất: đặc điểm phải sử dụng nhiều máy móc thiết bị, phương tiện làm việc để tạo sản phẩm nên cấu TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn, TSCĐ yếu tố định kết sản xuất kinh doanh (SXKD) Như vậy, trạng TSCĐ ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động SXKD doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp b Giá trị thương hiệu doanh nghiệp Thương hiệu tài sản vơ hình đặc biệt, xem tài sản quan trọng hiệu kinh tế mà thương hiệu mang lại Thương hiệu ảnh hưởng đến lựa chọn người tiêu dùng, nhà đầu tư góp phần tạo giá trị cho cổ đông Giá trị thương hiệu lợi ích mà doanh nghiệp có sở hữu thương hiệu này, lợi ích bao gồm: - Có thêm khách hàng mới: nhờ có lợi thương hiệu mà người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng uy tín sản phẩm, qua cơng ty phát triển thu hút thêm lượng khách hàng thơng qua chương trình tiếp thị - Duy trì khách hàng trung thành: trung thành thương hiệu giúp cơng ty trì lượng khách hàng trung thành mình, họ quen thuộc với thương hiệu mà họ sử dụng, nên khơng có thói quen thay đổi lựa chọn khác Sự trung thành tạo nhân tố tài sản thương hiệu là: • Sự nhận biết thương hiệu, • Chất lượng cảm nhận, • Thuộc tính thương hiệu, • Các yếu tố khác Chất lượng cảm nhận thuộc tính thương hiệu cộng thêm tiếng thương hiệu tạo thêm niềm tin lý để khách hàng mua sản phẩm - Thiết lập sách giá cao hợp lý: tài sản thương hiệu giúp cho công ty thiết lập sách giá cao lệ thuộc đến chương trình khuyến Trong với thương hiệu có vị khơng tốt thường phải sử dụng sách khuyến nhiều để hỗ trợ bán hàng - Mở rộng kênh phân phối, phát triển thương hiệu: tài sản thương hiệu tạo tảng cho phát triển thông qua việc mở rộng thương hiệu Một thương hiệu mạnh làm giảm chi phí truyền thơng nhiều mở rộng thương hiệu, tận dụng tối đa kênh phân phối - Tạo rào cản với đối thủ cạnh tranh: tài sản thương hiệu mang lại lợi cạnh tranh cụ thể tạo rào cản để hạn chế thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh c Trình độ quản lý Chính máy quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp với đội ngũ cán quản lý giỏi, hỗ trợ tích cực máy điều hành động chắn mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp ngược lại d Loại hình kinh doanh Trong kinh tế thị trường, loại hình kinh doanh có ảnh hưởng quan trọng đến giá trị doanh nghiệp Một loại hình kinh doanh có tỷ suất sinh lợi cao, ổn định có xu hướng phát triển, mở rộng doanh nghiệp quan tâm có hội nâng cao giá trị lớn Ngược lại, doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh có xu hướng co lại, tỷ suất lợi nhuận thấp rủi ro cao giá trị bị giảm e Vị trí địa lý Một vị trí địa lý thuận lợi, phù hợp với ngành nghề kinh doanh, gần trung tâm buôn bán, gần mặt đường lớn, thuận tiện vận chuyển doanh nghiệp có nhiều thuận lợi quan hệ giao dịch với khách hàng, nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu, thị hiếu khách hàng, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh mình… Vị trí địa lý tốt lợi doanh nghiệp chắn làm cho giá trị doanh nghiệp cao giá trị sổ sách nhiều f Các báo cáo tài doanh nghiệp - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bảng Cân đối kế toán - Bảng Kết hoạt động kinh doanh Các báo cáo phản ánh tình hình “sức khỏe” doanh nghiệp vào thời điểm cần định giá Với báo cáo tài này, người ta đánh giá khả tạo tiền, biến động tài sản doanh nghiệp, khả dự đốn dịng tiền, cấu tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp, phân tích kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một số phương pháp định giá doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Hạch toán sáp nhập hợp doanh nghiệp: Sáp nhập hợp doanh nghiệp khơng hình thành mối quan hệ cơng ty mẹ, cơng ty nên xét phương diện kế tốn, chất hai hoạt động có điểm tương đồng, cụ thể: - Bên bị mua phải giải thể; - Việc hợp kinh doanh thực vào ngày mua (ngày nắm quyền kiểm soát) Sau đó, pháp nhân hạch tốn doanh nghiệp độc lập Trên sở lý thuyết, giá trị doanh nghiệp gồm có tổng giá trị tài sản có (tài sản hữu hình tài sản vơ hình), khả sinh lời doanh nghiệp, …cộng với giá trị thương hiệu doanh nghiệp Giá trị thương hiệu yếu tố vơ hình, giá trị định mức độ tương đối cho doanh nghiệp có q trình hoạt động ổn định lâu dài phần lớn khách hàng chấp nhận Có nhiều phương pháp định giá doanh nghiệp, đó, hoạt động hợp sáp nhập doanh nghiệp có phương pháp sau Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp định lượng (kèm theo chương trình phần mềm ứng dụng để minh họa), bỏ qua yếu tố mang tính định tính doanh nghiệp sau: - Nhân quản lý; - Hệ thống tổ chức quản lý; - Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Phương pháp định giá trị thương hiệu Có nhiều cách hiểu khác nhau, nhiên xem khái niệm giá trị thương hiệu qua cách tiếp cận sau đây: - Giá trị thương hiệu chi phí mà doanh nghiệp bỏ đầu tư để có thương hiệu Người ta gọi “Giá thành” (Cost) thương hiệu Thông thường “Giá thành – Cost” thương hiệu tính qua chi phí marketing - Giá trị thương hiệu giá trị có sử dụng thương hiệu bán thu tiền Đây “Giá bán” (Price) thương hiệu Thông thường “Giá bán – Price” thương hiệu tính qua thu nhập có phí quyền thương hiệu (Royalty) mà doanh nghiệp sở hữu thương hiệu thu qua hoạt động nhượng quyền thương mại (Franchising) - Ba cách xác định xem thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp khoản thu nhập khứ mang lại thu nhập tuơng lai Người ta gọi “Giá trị” (Value) thương hiệu Như giá trị thương hiệu thu nhập mà thương hiệu mang cho doanh nghiệp chủ sở hữu thương hiệu Do đó, để xác định giá trị thương hiệu, người định giá cần xác định bước quan trọng sau: Bước 1: Tách phần thu nhập thương hiệu mang lại tổng thu nhập doanh nghiệp (trong khứ tương lai) Như vậy, thực chất thương hiệu xem nguồn lực, tài sản doanh nghiệp Những nguồn lực (hữu hình vơ hình), tài sản (hữu hình vơ hình) doanh nghiệp góp phần tạo nên thu nhập chung cho Doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp cung cấp thu nhập doanh nghiệp tổng thể, chia tách thu nhập doanh nghiệp theo nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên vấn đề tách thu nhập theo loại tài sản doanh nghiệp xuất khái niệm tài sản vơ hình định hình Đây khâu quan trọng vấn đề định giá thương hiệu Ở bước 1, người định giá xác định phương pháp hay kỹ thuật định giá tách thu nhập thương hiệu mang lại từ tổng thu nhập doanh nghiệp Bước 2: Định giá thương hiệu định giá tài sản (vơ hình) biết dịng thu nhập thương hiệu mang lại Trong đó, có phương pháp/kỹ thuật tách thu nhập thương hiệu mang lại từ tổng thu nhập doanh nghiệp phương pháp chiết khấu dòng tiền để xác định giá trị thương hiệu mà tổ chức Interbrand sử dụng Interbrand tổ chức có uy tín hàng đầu định giá thương hiệu Tổ chức nghiên cứu sử dụng mơ hình giá trị kinh tế thương hiệu, bao gồm yếu tố marketing yếu tố tài việc định giá thương hiệu Phương pháp bao gồm bước bản: Bước 2.1: Phân khúc thị trường (Market Segmentation): Thị trường thương hiệu chia thành nhiều nhóm khách hàng tương đối đồng với theo tiêu chuẩn sản phẩm hay dịch vụ, kênh phân phối, mẫu tiêu dùng, phức tạp mua sắm, sáng chế, khu vực địa lý, khách hàng khách hàng mới, … Vì thương hiệu có ảnh hưởng khác phân khúc, nên việc tính tốn phải thực phân khúc riêng tổng giá trị phân khúc hợp thành tổng giá trị thương hiệu Bước 2.2: Phân tích tài (Financial Analysis) Xác định dự báo doanh thu, lợi nhuận kiếm từ tài sản vơ hình có nhờ thương hiệu cho phân khúc xác định, cách lấy tổng doanh thu doanh nghiệp trừ chi phí sản xuất, chi phí hoạt động, thuế loại chi phí khác Bước 2.3: Phân tích nhu cầu (Demand Analysis): Đo lường ảnh hưởng thương hiệu đến nhu cầu khách hàng điểm mua hàng, từ ta xác định tỷ lệ % đóng góp thu nhập vơ hình có nhờ thương hiệu, thường gọi số “vai trò thương hiệu” (Role of Brand Index) Chỉ số tính cách xác định xu hướng nhu cầu khác sản phẩm có gắn thương hiệu, sau xác định mức độ mà xu hướng chịu ảnh hưởng trực tiếp thương hiệu Nói cách khác, số đại diện cho phần trăm (%) tài sản vơ hình tạo thương hiệu hay thương hiệu đóng góp % lợi nhuận kiếm từ tài sản vô hình Thu nhập thương hiệu số “Vai trò xây dựng thương hiệu” nhân với thu nhập vơ hình Đây xem bước phức tạp trình định giá thương hiệu Bước 2.4: Xác định “sức mạnh thương hiệu” (Brand Power Score) “lãi suất chiết khấu” Theo InterBrand sức mạnh thương hiệu dựa vào yếu tố thang điểm sau: Yếu tố Điểm tối đa Tính dẫn đầu (brand leadership) 25 Tính ổn định (stability) 15 Thị trường (Market) 10 Địa lý (Geography) 25 Xu hướng thương hiệu (trend) 10 Hoạt động hỗ trợ (brand support) 10 Bảo hộ thương hiệu (protection) Tổng cộng (Sức mạnh thươnng hiệu) 100 Điểm “sức mạnh thương hiệu” tính tổng điểm yếu tố Tuy nhiên, tùy vào ngành, lĩnh vực kinh doanh khác mà tiêu chí có linh động, cần thiết tiêu chí phân tích thành tiêu chí thành phần khác “Chỉ số sức mạnh thương hiệu” thể độ ổn định khả sinh lời thương hiệu, độ ổn định thương hiệu Chúng ta cần phân tích điểm mạnh điểm yếu thương hiệu nhằm xác định lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu lãi suất phản ánh độ rủi ro thu nhập kỳ vọng tương lai có nhờ thương hiệu Căn số sức mạnh thương hiệu ngành (những thương hiệu cạnh tranh), Interbrand xây dựng mối tương quan số sức mạnh thương hiệu với tỷ lệ chiết khấu ứng với thị trường ngành thương hiệu xét Đây tốn thị trường khơng dễ thực nước ta Trên sở mối tương quan này, xác định tỷ lệ chiết khấu cho thu nhập thương hiệu biết “chỉ số sức mạnh” thương hiệu xét Phương pháp khó áp dụng hiệu Việt Nam thị trường thiếu để tạo sở cho việc ứng dụng phương pháp Việc xác định “lãi suất chiết khấu” dựa vào phương trình đường thẳng với trục tung để thể giá trị trục hoành thể điểm “sức mạnh thương hiệu” Điểm “sức mạnh thương hiệu” cao tỷ lệ “lãi suất chiết khấu” nhỏ Bước 2.5: Xác định giá trị thương hiệu (Brand Value Calculation): Giá trị thương hiệu giá trị (Net Present Value – viết tắt: NPV) dòng tiền thương hiệu tạo ra, tỷ lệ chiết khấu xác định số sức mạnh thương hiệu Giá trị không rút thời điểm dự đốn mà cịn thời điểm xa để phản ánh khả tạo nguồn thu nhập liên tục tương lai thương hiệu 2.2 Phương pháp định giá doanh nghiệp (hữu hình) 2.2.1 Phương pháp dựa vào lợi nhuận tương lai Phương pháp định giá doanh nghiệp dựa vào lợi nhuận tương lai có nhiều phương pháp định giá tên gọi khác Hai phương pháp thường áp dụng xác định giá trị doanh nghiệp: - Phương pháp chiết khấu dòng tiền mặt - Phương pháp chiết khấu dòng lợi nhuận khác thường a Phương pháp chiết khấu dòng tiền mặt Theo phương pháp này, giá trị doanh nghiệp xác định giá trị dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp, lưu ý dòng tiền tự dòng tiền cho chủ sở hữu chủ nợ Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trạng thái hoạt động liên tục khơng phải tình trạng lý, nhiên cách thức tiến hành phức tạp Giá trị doanh nghiệp = PV {dòng tiền tự tương lai cho chủ sở hữu chủ nợ} Điều mấu chốt phương pháp xác định dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp xác định chi phí vốn bình qn để chiết khấu dịng tiền giá trị  Xác định dịng tiền tự tương lai doanh nghiệp (FCFF) Dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp xác định sở dự báo tài doanh nghiệp Dòng tiền xác định dòng tiền từ hoạt động kinh doanh sau đầu tư bổ sung vốn lưu động trừ khoản chi phí mang tính đầu tư vốn FCFF = Lợi nhuận trước thuế lãi vay EBIT x (1 - thuế suất thuế TNDN) + Khấu hao TSCĐ – Chi tiêu vốn – Chênh lệch vốn hoạt động Khấu hao TSCĐ khoản chi phí khấu trừ thuế TNDN báo cáo kết kinh doanh khác khoản chi phí khác chỗ khơng phải khoản chi tiêu, nên dịng tiền từ hoạt động kinh doanh cao lợi nhuận phần khấu hao TSCĐ Chi tiêu vốn dòng tiền doanh nghiệp sử dụng cho mục đích tái đầu tư đầu tư mở rộng lực hoạt động kinh doanh Nói cách đơn giản, chi tiêu vốn phần ngân quỹ doanh nghiệp sử dụng để mua sắm TSCĐ kỳ Các nhà đầu tư (các chủ sở hữu) khơng thể rút tồn tiền tạo từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp phải dành phần toàn số tiền để tái đầu tư, trì lực hoạt động tài sản tạo tài sản để tạo tăng trưởng tương lai Một doanh nghiệp giai đoạn tăng trưởng cao có chi tiêu vốn lớn khấu hao TSCĐ, giai đoạn tăng trưởng ổn định chi tiêu vốn với khấu hao TSCĐ Vốn hoạt động chênh lệch giá trị tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn doanh nghiệp nên biến động vốn hoạt động ảnh hưởng tới dòng tiền doanh nghiệp Vốn hoạt động tăng dòng tiền vốn hoạt động giảm dòng tiền vào Dưới góc độ định giá doanh nghiệp, nhu cầu vốn hoạt động doanh nghiệp cần phải xem xét tính tốn dịng tiền cho chủ sở hữu, liên quan tới dịng tiền tự cho doanh nghiệp Mặt khác, thay đổi vốn hoạt động ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp Nói chung, doanh nghiệp tăng trưởng cao có mức tăng vốn hoạt động lớn doanh nghiệp tăng trưởng chậm (trong ngành kinh doanh)  Xác định giá trị cuối Theo khái niệm ban đầu, giá trị doanh nghiệp xác định giá trị dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp Tuy nhiên thông thường doanh nghiệp giả định hoạt động liên tục vô thời hạn, điều nảy sinh vấn đề thực tế phải dự báo dòng tiền tương lai doanh nghiệp 10 năm? Nói cách khác giá trị cuối dịng tiền dự đốn bao nhiêu? Để giải vấn đề cần xem xét trình hoạt động doanh nghiệp tương lai Hoạt động doanh nghiệp chia thành giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, từ năm đến năm n (Thường từ tới 15 năm) công ty hoạt động khơng ổn định với dịng tiền dự đốn cách đơn lẻ năm theo công thức là: FCFF = Lợi nhuận trước thuế lãi vay EBIT x (1 - thuế suất thuế TNDN) + Khấu hao TSCĐ – Chi tiêu vốn – Chênh lệch vốn hoạt động Tuy nhiên, kết thúc giai đoạn (từ năm n +1) công ty bắt đầu chuyển sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn phát triển bền vững, doanh nghiệp khơng phải lo lắng dịng tiền hàng năm Dịng tiền kéo dài vơ thời hạn giai đoạn thứ hai tạo giá trị cuối dòng tiền tự dự đoán cuối giai đoạn thứ (TVn), giá trị doanh nghiệp xác định theo công thức: Giá trị DN = PV{FCFF1→n + TVn} FCFF1 = FCFF2 + 1+r +…+ (1 + r)2 FCFFn (1 + r)n + TVn (1 + r)n Có nhiều phương pháp để xác định giá trị cuối (TV n) Nhất quán với phương pháp chiết khấu dòng tiền, giá trị cuối (TV n) xác định sau: Trường hợp 1: Dòng tiền giai đoạn hai dòng tiền khơng ngừng tăng trưởng (dịng tiền đặn năm) kéo dài vơ tận Gọi FCFFn+1 dịng tiền tự năm giai đoạn hai (giai đoạn ổn định với dòng tiền đặn), nghĩa FCFF n+1 = FCFFn+2 = … = FCFF∞ Gọi chi phí vốn bình qn doanh nghiệp r, giá trị cuối doanh nghiệp tính bằng: TVn = = FCFFn+1 1+r + FCFFn+2 (1 + r)2 + … + FCFF∞ (1 + r)∞ FCFFn+1 R Trường hợp 2: Dòng tiền giai đoạn hai dòng tiền tăng trưởng đặn năm kéo dài vơ tận Giả sử dịng tiền giai đoạn năm tăng trưởng với tốc độ g%, tương tự trường hợp 1, có cơng thức tính giá trị cuối là: TVn FCFFn+1 = r-g Ngồi hai cách tính chiết khấu dịng tiền trên, giá trị cuối cịn tính theo giá trị sổ sách, giá trị lý theo hệ số P/E bảo đảm 11 Ưu điểm: Phương pháp định giá doanh nghiệp dựa vào lợi nhuận tương lai phương pháp định giá dựa sở đánh giá khả điều hành, dự tính khả hoạt động sinh lợi doanh nghiệp Vì vậy, phương pháp có số ưu điểm sau: - Ước đốn thay đổi doanh nghiệp mơi trường kinh doanh vận động phản ánh tiềm hoạt động sinh lợi doanh nghiệp - Công việc định giá doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào nội dung mà nhà đầu tư quan tâm, tiềm toán, thu hồi vốn doanh nghiệp - Thơng qua phương pháp này, người ta đưa vào sổ sách kế tốn ước tính thay đổi môi trường kinh doanh doanh nghiệp Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm trên, phương pháp có điểm hạn chế: - Địi hỏi phải dự tính giả thiết hoạt động doanh nghiệp tương lai - Phương pháp xem phương pháp phức tạp sử dụng để định giá doanh nghiệp Vì vậy, để đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp tương lai, người định giá phải có trình độ nghiệp vụ kinh doanh quản lý kinh doanh cao, đưa nhiều giả thiết thích hợp, liên quan tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tương lai Mặc dù vậy, nhà đầu tư, giá trị doanh nghiệp xác định phương pháp đánh giá chuẩn mực để xác định giá trị thị trường tiềm doanh nghiệp mà họ quan tâm b Phương pháp chiết khấu dòng lợi nhuận khác thường Các chủ sở hữu doanh nghiệp yêu cầu tỷ lệ sinh lời định số vốn mà họ đầu tư vào doanh nghiệp, chi phí vốn chủ sở hữu Tỷ lệ sinh lời gọi tỷ lệ sinh lời thông thường Với tỷ lệ sinh lời thông thường này, doanh nghiệp có khoản lợi nhuận thơng thường Tỷ lệ sinh lời thông thường * giá trị vốn chủ sở hữu (theo sổ kế toán) Tuy nhiên, lợi nhuận thực tế doanh nghiệp khác với mức lợi nhuận thông thường Lợi nhuận khác thường chênh lệch tổng lợi nhuận thực tế lợi nhuận thông thường doanh nghiệp Lợi nhuận khác thuờng = Lợi nhuận - (Chi phí vốn chủ sở hữu x Giá trị sổ sách VCSH đầu kỳ) Nếu lợi nhuận thực tế với lợi nhuận thơng thường giá trị vốn chủ sở hữu thực tế với giá trị vốn chủ sở hữu sổ kế toán Tuy nhiên có tồn phần lợi nhuận khác thường, phần lợi nhuận khác thường nguyên nhân tạo chênh lệch giá trị vốn chủ sở hữu sổ kế toán với giá trị thực vốn chủ sở hữu Chính vậy, giá trị thực vốn chủ sở hữu tổng giá trị vốn chủ sở hữu theo sổ kế toán giá trị dòng lợi nhuận khác thường tương lại Giá trị hợp lý vốn chủ sở hữu tính cơng thức: 12 FMVE = BE + PV {dịng lợi nhuận khác thường tương lai} Trong đó: FMVE giá trị hợp lý vốn chủ sở hữu BE giá trị sổ kế toán vốn chủ sở hữu Công thức cho thấy doanh nghiệp đạt tỷ suất sinh lời thông thường giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu nhà đầu tư không trả giá cao so với giá trị sổ sách Nhà đầu tư trả giá cao thấp giá trị sổ sách lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt cao thấp mức thông thường Như vậy, rõ ràng giá trị thị trường giá trị sổ doanh nghiệp giống hay khác phụ thuộc vào khả tạo “lợi nhuận khác thường” doanh nghiệp Lưu ý rằng, để xác định giá trị dòng lợi nhuận khác thường, cần sử dụng tỷ lệ sinh lời mong muốn chủ sở hữu, tức chi phí vốn chủ sở hữu khơng phí vốn bình qn doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng lợi nhuận khác thường tổng giá trị hợp lý vốn chủ sở hữu giá trị hợp lý nợ phải trả Giá trị doanh nghiệp = BE + PV {Lợi nhuận khác thường} + Giá trị nợ phải trả Giống phương pháp chiết khấu dòng tiền, dòng lợi nhuận khác thường cần xác định giá trị cuối Phương pháp xác định giá trị cuối dòng lợi nhuận khác thường tương tự phương pháp xác định giá trị cuối dòng tiện tự 2.2.2 Phương pháp định giá dựa sở thị trường Phương pháp dựa sở thị trường có phương pháp nhỏ sử dụng nay: - Phương pháp giá trị tài sản thực (Net Asset Value Method) - Phương pháp chi phí thay thế, lợi nhuận thặng dư a Phương pháp giá trị tài sản thực Phương pháp giá trị tài sản thực áp dụng doanh nghiệp xem tạm ngừng hoạt động có khả lý tài sản Giá trị tài sản tách biệt với giá trị doanh nghiệp có khả tạo lợi nhuận Giá trị tài sản thể bảng kê, bảng Cân đối kế toán (CĐKT) khác biệt so với giá trị thị trường Do số liệu CĐKT mang tính lịch sử nên doanh nghiệp bán đi, số liệu lịch sử không cịn phù hợp Chỉ có giá trị thị trường hợp lý tài sản quan trọng Như vậy, điều chỉnh bắt buộc phải thực Để tiến hành điều chỉnh giá trị tài sản cần thiết, người định giá cần thực kiểm kê thực tế tất tài sản doanh nghiệp Toàn tài sản doanh nghiệp sau kiểm kê tính giá trị theo sổ sách, người định giá vào chất lượng lại giá trị hành (giá trị thị trường hợp lý) loại tài sản để xác định lại giá trị tài sản thực 13 - Đối với TSCĐ: xác định nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại sau kiểm kê đánh giá lại Những TSCĐ lạc hậu, chờ lý không cần dùng cần phải bán lý loại trừ chúng khỏi TSCĐ có - Các khoản phải thu, hàng tồn kho (nếu có) đánh giá lại theo giá trị thị trường hợp lý Các khoản cơng nợ khơng có khả thu hồi phải loại trừ Sau kiểm kê, đánh giá tính giá trị thị trường hợp lý toàn tài sản, người định giá phải xác định xem TSLĐ TSCĐ doanh nghiệp đầu tư, tài trợ nguồn vốn để từ xác định TSLĐ TSCĐ doanh nghiệp TSLĐ gọi vốn luân chuyển tính cách lấy giá trị TSLĐ sau kiểm kê, đánh giá lại trừ khoản nợ ngắn hạn TSCĐ tính cách lấy giá trị TSCĐ sau kiểm kê, đánh giá lại trừ khoản nợ dài hạn Tổng giá trị tài sản doanh nghiệp (bao gồm Vốn luân chuyển TSCĐ thuần) coi giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp giá trị tài sản thực viết dạng công thức sau: G= Gct + Glt = (Gck – Nd) + (Glk – Nn) Trong đó: G: Giá trị doanh nghiệp (hữu hình) Gct: Giá trị tài sản cố định Glt: Giá trị tài sản lưu động (Vốn luân chuyển) Gck: Giá trị tài sản cố định sau kiểm kê, đánh giá lại Glk: Giá trị tài sản lưu động sau kiểm kê, đánh giá lại Nd: Các khoản nợ dài hạn Nn: Các khoản nợ ngắn hạn b Phương pháp chi phí thay thế, lợi nhuận thặng dư Theo phương pháp này, dựa vào thị trường để đảm trách nhiệm vụ khó khăn đánh giá triển vọng ngắn hạn dài hạn phát triển khả sinh lợi doanh nghiệp tương đồng Từ nhà phân tích giả định việc định giá doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp cần định giá Áp dụng phương pháp đơn giản việc lựa chọn doanh nghiệp thực tương đồng (có thể so sánh được) tương đối khó khăn Hơn nữa, việc giải thích khác biệt hệ số giá doanh nghiệp việc áp dụng hệ số giá doanh nghiệp khác vào doanh nghiệp cần định địi hỏi có hiểu biết sâu sắc yếu tố ảnh hưởng tới hệ số giá Tuy nhiên, phương pháp đặc biệt có ích việc định giá doanh nghiệp khơng niêm yết thị trường chứng khốn với sở số liệu chủ yếu báo cáo tài thơng tin thị trường chứng khoán Để định giá doanh nghiệp theo phương pháp này, trước tiên cần xác định doanh nghiệp tương đương (có thể so sánh được) Lưu ý rằng, đơn giản tất doanh nghiệp ngành so sánh Chúng 14 ta cần thu hẹp phạm vi so sánh lại để có kết so sánh hợp lý Ví dụ IBM đối thủ cạnh tranh gần với Compaq máy tính cá nhân IBM lại có mức độ sản xuất tiêu thụ máy tính cá nhân cao Compaq nhiều Hơn IBM thơng tin tài riêng cho hoạt động kinh doanh máy tính cá nhân Thậm chí có thơng tin khơng thể biết giá thị trường riêng loại hoạt động kinh doanh Một cách để giải vấn đề khác biệt doanh nghiệp tính bình qn hệ số giá tất doanh nghiệp Tuy nhiên, trước tính bình qn nhà phân tích ln phải cố gắng loại bỏ doanh nghiệp khác biệt khỏi danh sách doanh nghiệp so sánh Sau xác định doanh nghiệp tương đương, cần xác định số tiêu tài thể giá trị doanh nghiệp Các tiêu thường hệ số giá thị trường vốn chủ sở hữu so với lợi nhuận, doanh thu, tài sản hay giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Cuối cùng, sở so sánh vị trí triển vọng doanh nghiệp cần định giá với doanh nghiệp tương đương, cần lựa chọn hệ số giá hợp lý cho doanh nghiệp cần định giá Giá trị doanh nghiệp ước tính khơng nên lấy giá trị cụ thể mà nên lấy khoảng mức độ tin cậy cao Tóm lại, định giá doanh nghiệp nhằm thẩm định đưa kết luận giá trị thực tế doanh nghiệp (cả hữu hình vơ hình) nhằm đưa mức giá cơng giúp cho hai hay nhiều bên tiến lại gần để đến thống nhất, tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Việc thẩm định yêu cầu chun mơn cơng ty kiểm tốn hay kiểm toán viên độc lập thực Bởi, định giá doanh nghiệp vấn đề khó khăn khơng chắn Tất biện pháp kỹ thuật áp dụng để định giá doanh nghiệp, mà định giá hoạt động hợp sáp nhập doanh nghiệp giải trọn vẹn vấn đề mà biện pháp cố gắng uớc lượng cách tương đối giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, sai số xảy ước tính giá trị doanh nghiệp khơng chắn kinh tế từ việc áp dụng biện pháp kỹ thuật 15 ... kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một số phương pháp định giá doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Hạch toán sáp nhập hợp doanh nghiệp: Sáp nhập hợp doanh nghiệp không hình thành... Mục đích định giá doanh nghiệp Xét góc độ đó, tất định kinh doanh liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp (Định giá doanh nghiệp) Đối với nội doanh nghiệp, tiến hành lập dự toán ngân... phần giá trị doanh nghiệp Giá trị vốn chủ sở hữu = Giá trị doanh nghiệp - Giá trị nợ phải trả Giá trị doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư xem xét góc độ: Giá trị lý (ngừng hoạt động) giá trị

Ngày đăng: 04/03/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan