Thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (BIDV)

89 777 0
Thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (BIDV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGC T THựC THI PHáP LUậT Về PHáT HàNH GIấY Tờ Có GIá TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM (BIDV) LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ THựC THI PHáP LUậT Về PHáT HàNH GIấY Tờ Có GIá TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM (BIDV) Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ngọc Tú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giấy tờ có giá phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị giấy tờ có giá ngân hàng thương mại phát hành 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thương mại cổ phần 15 1.2 Nội dung pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 21 1.2.1 Chủ tham gia hoạt động phát hành giấy tờ có giá 22 1.2.2 Hình thức phương thức phát hành giấy tờ có giá 23 1.2.3 Trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giá 25 1.2.4 Bảo đảm giấy tờ có giá 28 1.3 Khái quát thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần 29 Kết luận Chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV 33 2.1 Một số vấn đề ảnh hƣởng đến việc thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDV 33 2.1.1 Chiến lược phát triển thị trường tiền tệ hệ thống ngân hàng 33 2.1.2 Chính sách, mục tiêu huy động vốn phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV 36 2.2 Vấn đề thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDV 39 2.2.1 Về chủ thể tham gia hoạt động phát hành giấy tờ có giá 39 2.2.2 Về trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giá 44 2.2.3 Về loại giấy tờ có giá phát hành 48 2.2.4 Về điều kiện phát hành giấy tờ có giá 50 2.2.5 Bảo vệ quyền lợi chủ thể hoạt động phát hành giấy tờ có giá 53 Kết luận Chƣơng 60 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV 61 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Việt Nam 64 3.2.1 Bổ sung quy định pháp lý theo hướng thừa nhận chất hoạt động phát hành giấy tờ có giá giao dịch vay tài sản 64 3.2.2 Bổ sung quy định pháp lý quy trình phát hành giấy tờ có giá 66 3.2.3 Bổ sung sở pháp lý đồng tiền phát hành toán nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hoạt động phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng BIDV 68 3.3.1 Sửa đổi quy định thẩm quyền chủ thể thực hoạt động phát hành giấy tờ có giá 68 3.3.2 Hoàn thiện quy trình thủ tục phát hành giấy tờ có giá 69 3.3.3 Hồn thiện điều kiện phát hành giấy tờ có giá 69 3.3.4 Bảo vệ quyền lợi chủ thể hoạt động phát hành giấy tờ có giá 70 Kết luận Chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD: Tổ chức tín dụng TSC: Trụ sở DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán hợp Trang 37 Bảng 2.2 Phát hành GTCG – Thuyết minh Báo cáo tài hợp 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vốn kinh doanh tổ chức tín dụng (TCTD) chủ yếu nguồn vốn huy động, nghiệp vụ huy động vốn coi nghiệp vụ kinh doanh quan trọng TCTD, giai đoạn hội nhập Phát hành giấy tờ có giá hình thức huy động vốn TCTD, chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật nhằm đảm bảo cho TCTD thực hoạt động phát hành giấy tờ có giá tuân thủ theo quy định pháp luật, đảm bảo kiểm soát hiệu Nhà nước Pháp luật phát hành giấy tờ có giá TCTD Việt Nam ghi nhận lần đầu Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2003; Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng năm 2004 Cụ thể Quyết định số 02/2005/QĐ-NHNN ngày 04/01/2005 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng để huy động vốn nước Thực tiễn phát hành giấy tờ có giá sau 10 năm có nhiều thay đổi cho phù hợp với yêu cầu an toàn hệ thống ngân hàng, ghi nhận đời số văn pháp lý như: Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; Thông tư số 34/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài… Những thay đổi sách quy định pháp luật phản ánh yêu cầu thị trường xu hướng hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam; nhiên thực tiễn triển khai quy định pháp lý nhiều bất cập, thực trạng ngân hàng xây dựng quy chế phát hành riêng nên nhiều quyền lợi bên giao dịch không đảm bảo Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) có vai trị quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam Với mạng lưới gồm 114 chi nhánh 500 điểm mạng lưới, hàng nghìn ATM/POS 63 tỉnh/thành phố toàn quốc; mạng lưới TCTD phi ngân hàng gồm Cơng ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty Cho th tài I & II, Công ty Bảo hiểm đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh nước diện thương mại nhiều thị trường nước như: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc nghiệp vụ ngân hàng BIDV cung cấp trải rộng nhiều địa bàn sở để phản ánh thực tiễn thực thi pháp luật ngân hàng rõ nét nhất, có nghiệp vụ liên quan tới hoạt động phát hành giấy tờ có giá Thực tế, hoạt động phát hành giấy tờ có giá BIDV hoạt động bản, dựa vào BIDV thực hoạt động tín dụng toán, đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng Trong thực tiễn thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá BIDV phát sinh nhiều bất cập, hạn chế, cần thiết phải có giải pháp hoàn thiện Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở tham khảo, nghiên cứu, phân tích kế thừa quan điểm tài liệu, cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu Cụ thể, số tài liệu nghiên cứu quan trọng kể tới như: - Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội TS Võ Đình Tồn chủ biên, Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2014: TCTD phải lần tra cứu văn pháp lý khác để dựa vào xây dựng quy chế nghiệp vụ đơn vị Điều khơng phù hợp với vai trò pháp lý văn hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành để phục vụ cho hoạt động thực tiễn chủ thể áp dụng Bên cạnh đó, cần thống hệ thống biểu mẫu, quy trình nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá để TCTD có điều kiện tham khảo áp dụng thống toàn hệ thống ngân hàng, để đảm bảo hiệu an toàn toàn hệ thống theo tiêu chuẩn, chuẩn mực an tồn tài quan quản lý nhà nước áp dụng 3.2.3 Bổ sung sở pháp lý đồng tiền phát hành toán nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hoạt động phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Cần thiết mở rộng đồng tiền phát hành tốn Điều Thơng tư 34/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 ghi nhận hoạt động phát hành tốn giấy tờ có giá áp dụng đồng Việt Nam Thực tế, ngoại hối phương tiện thiết yếu quan hệ kinh tế, trị, văn hoá quốc gia giới Ngoại hối ngoại tệ (tiền nước ngoài), vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá cơng cụ tốn tiền nước ngồi Trong đặc biệt ngoại tệ có vai trị phương tiện dự trữ cải, phương tiện để mua, để toán hạch toán quốc tế Việc giới hạn hoạt động phát hành đồng Việt Nam dường đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng đảm bảo tính tự mơi trường tài Phát triển nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn loại ngoại tệ, tài sản khác coi mục tiêu cần hướng tới quy định pháp luật phát hành giấy tờ có giá 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng BIDV 3.3.1 Sửa đổi quy định thẩm quyền chủ thể thực hoạt động phát hành giấy tờ có giá Theo phân cấp triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá BIDV Cơng văn số 641/CV-PTSPBB ngày 17/02/2014 Quy định số 6440/QĐNHBL ngày 14/10/2014 Tổng giám đốc BIDV, chủ thể thực hoạt động phát hành giấy tờ có giá NHTMCP BIDV bao gồm: - Trụ sở (Các đơn vị nghiệp vụ có thực nghiệp vụ nhận tiền gửi); - Sở giao dịch III - Các Chi nhánh BIDV Trong q trình hoạt động Ngân hàng, giấy tờ có giá phát hành theo đợt TSC nhu cầu vốn thời kỳ, nhu cầu khách hàng để định thời điểm, phạm vi, hình thức phát hành giấy tờ có giá theo quy định Khoản Điều 24 Quy định số 6440/QĐ-NHBL Đồng thời, đợt phát hành cụ thể, TSC thiết lập thông báo cho Chi nhánh mã sản phẩm sử dụng đợt phát hành theo Khoản Điều 26 Quy định số 6440/QĐ-NHBL Các chi nhánh BIDV có trách nhiệm phát hành loại giấy tờ có giá tới tay khách hàng theo hình thức phát hành Tổng giám đốc định thực theo kế hoạch phát hành Ngân hàng BIDV Về thẩm quyền, Tổng giám đốc TSC NHTMCP BIDV vào yêu cầu huy động vốn thời kỳ nhu cầu khách hàng để định thời điểm, phạm vi, hình thức phát hành loại kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi trái phiếu Tổng giám đốc NHTMCP BIDV người có 68 quyền định hình thức phát hành cho đợt phù hợp với quy định pháp luật Trước thực tế hoạt động phát hành giấy tờ có giá BIDV phân cấp cho nhiều đầu mối hoạt động thông qua phương án phát hành lại dồn đầu mối hệ thống đơn vị đồ sộ vậy, việc tiếp tục hoàn thiện phân cấp thẩm quyền cho đầu mối để đảm bảo tính linh hoạt triển khai nghiệp vụ phát hành yêu cầu bắt buộc Theo đó, BIDV cần sửa đổi Quy chế phát hành theo hướng tinh giản cấp có thẩm quyền phát hành giấy tờ có giá, đồng thời phân cấp thẩm quyền thông qua phương án phát hành Đây sở để đồng hóa hệ thống đơn vị triển khai nghiệp vụ phát hành hệ thống BIDV, tăng cường hiệu nghiệp vụ 3.3.2 Hoàn thiện quy trình thủ tục phát hành giấy tờ có giá Hồn thiện quy trình thủ tục bối cảnh hệ thống sở pháp lý liên quan chưa hồn thiện coi khó khăn khơng với riêng BIDV mà với nhiều ngân hàng triển khai nghiệp vụ phát hành Mặc dù vậy, thời gian chờ hướng dẫn cụ thể từ phía Ngân hàng Nhà nước Hiệp hội ngân hàng cần có tiếng nói nhằm thống tài liệu chung hướng dẫn quy trình phát hành giấy tờ có giá hệ thống ngân hàng Trong phải ghi nhận bước bắt buộc quy trình phát hành giấy tờ có giá, đồng thời ấn định nội dung tối thiểu đầu tài liệu tối thiểu mà ngân hàng phải tuân thủ để đồng mức độ hệ thống tài liệu, hồ sơ liên quan tới nghiệp vụ Việt Nam 3.3.3 Hoàn thiện điều kiện phát hành giấy tờ có giá Hoạt động phát hành giấy tờ có giá BIDV nói riêng NHTMCP nói chung vấp phải hệ thống thủ tục tương đối rườm rà Rào 69 cản quy trình thơng qua nội phê duyệt quan nhà nước khiến dịch vụ khơng cịn hấp dẫn thị trường Bằng chứng vị trí vai trị giá trị lợi nhuận mà hoạt động phát hành giấy tờ có giá đem lại cho ngân hàng ln nhỏ so sánh với nguồn vốn tín dụng thu từ phương thức huy động vốn truyền thống khác Mặt khác, hoạt động phát hành giấy tờ có giá theo quy định Thông tư 34/2013/TT-NHNN mang nặng tính quản lý nhà nước, đề cao can thiệp nhà nước vào tính an tồn giao dịch vay – nợ mà không tạo hội để bên chủ thể tham gia tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm rủi ro tài Điều ngược lại ngun tắc thỏa thuận chung pháp luật dân - đặc tính hoạt động phát hành giấy tờ có giá NHTMCP 3.3.4 Bảo vệ quyền lợi chủ thể hoạt động phát hành giấy tờ có giá Nếu quy định bảo vệ quyền lợi chủ thể phát hành (NHTMCP) đề cập nhiều nội dung quy định pháp luật liên quan quy định bảo vệ quyền lợi chủ thể thụ hưởng (khách hàng) giới hạn quyền toán hạn Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ toán hay trường hợp khác làm phát sinh rủi ro người thụ hưởng, quy định liên quan ngân hàng lại không đề cập dẫn chiếu tới quy định quyền khiếu nại, quyền khởi kiện quy trình tương ứng Đặc biệt, giao dịch phát hành – thụ hưởng giấy tờ có giá nay, toàn hồ sơ liên quan NHTMCP xây dựng ấn định làm tài liệu mẫu để ký kết Điều cần thiết phải sửa đổi hệ thống quy định pháp luật phải tạo sở để bên tăng cường tính minh bạch tính thỏa thuận giao dịch phù hợp với pháp luật 70 * Một số vấn đề khác - Về nhân thực hoạt động phát hành giấy tờ có giá: Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá nhiều nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng BIDV cung cấp Tuy nhiên, xét vai trị tầm quan trọng, hoạt động phát hành coi kênh huy động tiền từ thị trường hiệu tính ổn định đảm bảo an toàn cao Thực tiễn BIDV cho thấy, đội ngũ nhân phát triển nghiệp vụ BIDV hạn chế số lượng tính chuyên nghiệp Hoạt động mở rộng thị trường khách hàng loại hình nghiệp vụ hạn chế, khiến hiệu kinh doanh mà nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá mang lại cho đơn vị khiêm tốn so với tiềm nghiệp vụ mang lại Do vậy, cần thiết xây dựng đội ngũ nhân có chun mơn để thực nghiệp vụ này, từ khâu xây dựng thị trường tới triển khai dịch vụ giám sát an tồn tài - Về sở vật chất, cơng nghệ kỹ thuật: Hệ thống công nghệ ứng dụng cho nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá hệ thống cơng nghệ dùng chung cho tồn hệ thống BIDV Thực chất, hoạt động ứng dụng công nghệ kỹ thuật triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá khơng địi hỏi nhiều cơng nghệ đặc biệt, nhiên, cần thiết phải đảm bảo an toàn chung tồn hệ thống Điều có ý nghĩa đặc biệt nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá loại nghiệp vụ mà NHTMCP bên có nghĩa vụ khách hàng bên có quyền Nếu hệ thống kết nối BIDV gặp cố khơng gây thiệt hại cho BIDV mà ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi khách hàng với tư cách “chủ nợ” mối quan hệ pháp lý hai bên Do vậy, việc tiếp tục đảm bảo hệ thống sở vật chất, công nghệ kỹ thuật có an ninh mạng điều kiện tiên cần đầu tư thích đáng 71 Kết luận Chƣơng Hoạt động rà soát nhằm phát hiện, kịp thời xử lý kiến nghị xử lý quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng hệ thống pháp luật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Kết hoạt động rà soát tiền đề cho việc hệ thống hóa văn xác định cịn hiệu lực, giúp cơng tác xây dựng, áp dụng, thi hành pháp luật hiệu quả, thuận tiện; tăng cường tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật Đối với hoạt động phát hành giấy tờ có giá BIDV nói riêng NHTMCP nói chung nay, hoạt động rà soát lại cần thực Hoạt động rà soát hỗ trợ định hướng hoàn thiện pháp luật ngân hàng sở Nghị 48/NQ-TW Quyết định 369/QĐ-TTg Chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng Thực tiễn phát hành giấy tờ có giá BIDV bộc lộ bất cập phân cấp trách nhiệm trình thực nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá địi hỏi sớm hồn thiện quy chế để đảm bảo phát huy hiệu hoạt động Bên cạnh đó, khung pháp lý cần hồn thiện theo hướng giản tiện thủ tục hành chính, xây dựng chế hậu kiểm, tăng cường chế thỏa thuận, tạo sở để hoạt động phát hành giấy tờ có giá trở thành dịch vụ mang lại lợi nhuận tốt cho BIDV Ngoài ra, giải pháp để đảm bảo phòng ngừa rủi ro cho chủ thể tham gia giao dịch xây dựng chế giải tranh chấp liên quan cần tính tới q trình hồn thiện pháp lý liên quan 72 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, phát hành giấy tờ có giá giải pháp huy động vốn dễ dàng thuận lợi tổ chức kinh tế nói chung NHTMCP nói riêng từ công chúng Về phương diện học thuật, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá ghi nhận loại hình giao dịch xuất nước ta thời gian gần đây; khung pháp lý cho hoạt động từ trước tới hạn chế việc nhận thức chất pháp lý giao dịch phát hành giấy tờ có giá nói chung giao dịch phát hành giấy tờ có giá NHTMCP nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Thơng tư số 34/2013/TT-NHNN quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước TCTD, chi nhánh ngân hàng nước coi bước tiến việc hoàn thiện sở pháp lý hoạt động phát hành giấy tờ có giá TCTD; nhiên, sau gần 02 năm triển khai bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế, không theo kịp với tốc độ phát triển thị trường tài nhu cầu đa dạng thị trường Nhiều quy định Thông tư 34/2013/TT-NHNN cho thấy thực trạng chung pháp luật liên quan tới hệ thống ngân hàng, TCTD, có nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá đề cao vai trị TCTD, đảm bảo an tồn tài đảm bảo lợi ích khách hàng dịch vụ thơng thường xã hội Chính bất cập mang tính cố hữu khiến cho rủi ro ln xuất cho chủ thể khách hàng TCTD tham gia giao dịch, đặc biệt bối cảnh hệ thống sở pháp lý khơng có quy định cụ thể, rõ ràng ngân hàng, TCTD phải tự xây dựng chuẩn mực, quy trình thực hiện, biểu mẫu khác để đảm bảo yêu cầu quy định chung Điều khiến cho hiệu thực thi pháp luật phát hành giấy tờ có giá Việt Nam cịn thấp Thực tiễn BIDV cho thấy, công tác triển khai 73 quy định pháp luật liên quan định hình chất, nhiều nội dung cịn chưa rõ ràng, phân cấp thẩm quyền chưa hợp lý, chưa đảm bảo quyền lợi khách hàng… Những thực tiễn BIDV phản ánh thực tiễn triển khai nghiệp vụ nhiều ngân hàng khác, sở lý luận thực tiễn quan trọng để quan quản lý nhà nước tiếp tục hoàn thiện pháp luật thời gian tới./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt BIDV (2013), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam BIDV (2014), Báo cáo tài hợp năm 2014 kiểm tốn BIDV (2014), Cơng văn 641/CV-PTSPBB ngày 17/02/2014 v/v phát hành giấy tờ có giá thông thường năm 2014 BIDV (2014), Quy định số 6440/QĐ-NHBL ngày 14/10/2014 nghiệp vụ nhận tiền gửi Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội Bùi Phương Liên (2011), Pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Luật Hà Nội Trần Luyện (2005), “Để quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá vào sống phát huy tác dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (2), tr.33-34 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 07/2008/QĐNHNN ngày 24/3/2008 v/v ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng, Hà Nội 75 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 34/2013/TTNHNN ngày 31/12/2013 quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 17/2011/TTNHNN ngày 18/8/2011 quy định v/v cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật Các công cụ chuyển nhượng, Hà Nội 15 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 16 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 17 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 18 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hỏa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thành (2013), Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 22 Nguyễn Thị Anh Thơ (2006), Giấy tờ có giá - Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 v/v phê duyệt Chiến lược phát triển ngân hàng phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 76 24 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 v/v phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Toàn (2009), Giải pháp phát triển thị trường giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 26 Võ Đình Tồn (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Hoàng Trung (2015), “Tăng trưởng kinh tế 2014 dự báo cho năm 2015”, Báo điện tử Vietnamnet.vn, số ngày 15/01/2015 28 Nguyễn Văn Tuyến (2008), “Bàn giao dịch phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (09) 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội 30 Vụ Pháp chế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2008), Pháp luật Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại số nước, NXB Lao động – Xã hội II Tài liệu Website 31 http://www.vietnamnet.vn, báo điện tử 32 http://www.voer.edu.vn, Thư viện học liệu mở Việt Nam 77 PHỤ LỤC CÁC MẪU CHỨNG NHẬN TIÈN GỬI CỦA BIDV Hình Mẫu Chứng tiền gửi dài hạn vơ danh 78 Hình Mẫu Chứng tiền gửi dài hạn ghi danh 79 Hình Mẫu Chứng nhận quyền sở hữu Chứng tiền gửi ngắn hạn 80 Hình Mẫu Thẻ tiết kiệm có kỳ hạn 81 ... hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1... giấy tờ có giá phát hành giấy tờ có giá ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị giấy tờ có giá ngân hàng thương mại phát hành 1.1.1.1 Khái niệm giấy tờ có giá Giấy tờ có. .. PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV 61 3.1 Định hƣớng hồn thi? ??n pháp luật phát hành giấy tờ có giá ngân hàng

Ngày đăng: 03/03/2016, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan