tản văn hiện đại trung quốc qua hai trường hợp tản văn giả bình ao và tản văn mạc ngôn

66 924 3
tản văn hiện đại trung quốc qua hai trường hợp tản văn giả bình ao và tản văn mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN THỊ TUYẾT MAI TẢN VĂN HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC QUA HAI TRƯỜNG HỢP TẢN VĂN GIẢ BÌNH AO VÀ TẢN VĂN MẠC NGÔN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân Ngữ Văn Cán hướng dẫn: PHẠM HOÀNG NGHĨA Cần Thơ, 5- 2011 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi quốc gia có văn hoá riêng mang lại tính đặc trưng cho quốc gia Văn hoá bao gồm nhiều lĩnh vực phong tục tập quán, thể chế, triết sử, văn học nghệ thuật… Quá trình tìm hiểu văn hoá nước thực nhiều cách khác Hoặc du lịch đến quốc gia đó, xem phim ảnh, chọn cách truyền thống tìm hiểu qua văn học đất nước Trung Quốc quốc gia rộng lớn diện tích, đông đúc dân số có bề dày lịch sử văn hoá lâu đời Trong văn hoá Trung Hoa, lĩnh vực văn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Vì văn học, theo nghĩa xem nơi lưu giữ giá trị văn hoá dân tộc, nơi chứa đựng linh hồn dân tộc Cho nên từ thời cổ đại sáng tác văn chương trở thành nhu cầu người Trung Hoa Đất nước sinh nhiều bậc văn nhân tài tử mà đến ngày ta tìm hiểu học tập họ Nền văn học Trung Quốc có trình hình thành phát triển lâu dài Có lúc cực thịnh có lúc suy yếu ảnh hưởng trực tiếp từ đời sống kinh tế trị Đặc biệt bước vào giai đoạn đại văn học có thay da đổi thịt Sự đại hoá đưa văn học Trung Quốc hoà vào dòng chảy chung văn học giới Những sáng tác thời kỳ mang thở thời đại tinh thần dân tộc Trên văn đàn Trung Quốc xuất nhiều bút trẻ với nhiều phong cách tài bật Số lượng tác phẩm văn học xuất ngày nhiều, nội dung sáng tác đa dạng phong phú trước Một cục diện “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” thật xuất thời kỳ Đồng thời, từ thân thể loại văn học có biến đổi định Trong thể loại văn học Trung Quốc thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn,… tản văn thể loại quan trọng không Nhiều tác gia thành danh nhờ tản văn Vì Trung Quốc tản văn sớm sử dụng để ghi chép lịch sử với việc chuyển tải tư tưởng bậc vĩ nhân, tài nhân xa xưa Tản văn chép sử xuất từ 2000 năm trước, tác phẩm tiêu biểu từ Thượng Thư, Tả Thị Xuân Thu, Quốc Ngữ, Chiến Quốc Sách,…đến Hoài Nam Tử, Hán Thư Ban Cố, Sử Ký Tư Mã Thiên Bên cạnh thể tản văn chép sử có loại tản văn luận thuyết Luận Ngữ - Mạnh Tử, Mặc Tử, Trang Tử, Hàn Phi Tử,… Điều chứng tỏ vị trí tầm quan trọng thể tản văn khẳng định chiều dài văn học Trung Hoa Đặc biệt, đến thời đại tản văn có biến đổi cho phù hợp với xu hướng đại Từ nội dung đến hình thức biểu tản văn đại thay đổi khác tản văn xưa Tác giả với tác phẩm tản văn xuất ngày đông đúc văn đàn Báo chí đăng tải tác phẩm tản văn ngày việc xuất rộn rịp không Trần Độc Tú, Lỗ Tấn, Chu Tác Nhân,… tác giả đại có nhiều tác phẩm đăng báo Ngày nay, có nhiều bút tản văn với phong cách riêng, mang vào tác phẩm ý tưởng cho tản văn Đinh Linh, Từ Trì, Viên Ưng, Giả Bình Ao, Mạc Ngôn,… So với thể loại khác tản văn đại gần gũi với sống tác giả dễ dàng bộc lộ ý kiến Tác động tản văn nhận thức người đọc mạnh mẽ tích cực vô Tản văn độc giả yêu thích ngày nhiều Vì số nhà văn viết tản văn ngày tăng văn đàn Trung Hoa Tuy nhiên, Việt Nam tản văn gia “khiêm tốn” số lượng tác phẩm hạn chế Một thực tế khác người đọc chưa ý nhiều đến thể loại Còn số lượng tác phẩm thuộc thể loại dịch giới thiệu với độc giả Việt Nam không nhiều Các công trình nghiên cứu tản văn ỏi Cho nên vị trí tản văn tổng thể văn học nước ta chưa khẳng định Chính điều mà người viết chọn đề tài “tản văn đại Trung Quốc qua hai trường hợp tản văn Giả Bình Ao tản văn Mạc Ngôn” để nghiên cứu Vì trình học tập ngành Ngữ Văn người viết chưa có dịp tìm hiểu thể loại nhiều Đặc biệt lại tản văn đại Trung Quốc với hai đại diện hai nhà văn đương đại Giả Bình Ao Mạc Ngôn Hy vọng sau trình tìm hiểu, nghiên cứu người viết có hiểu biết thể loại tản văn góp chút sức lực nhỏ việc giới thiệu thể loại mẻ đến với độc giả Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhà văn Giả Bình Ao tiếng từ tác phẩm Phế Đô Tiểu thuyết gây nhiều luồng ý kiến xung quanh nội dung tạo nên không khí phê bình sôi văn đàn Trung Quốc Còn nhà văn Mạc Ngôn thành danh từ tiểu thuyết Cao Lương Đỏ đời Tác phẩm ông dựng thành phim điện ảnh Không viết tiểu thuyết hay, mà hai tác giả có tản văn đặc sắc Từ nội dung phong cách viết tản văn tạo nên nét riêng cho tản văn đại Trung Quốc Về thể loại tản văn Từ điển thuật ngữ văn học (NXB văn học, 1992), tác giả giới thiệu khái niệm tản văn theo quan điểm phương Tây “Tản văn thể văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc hoạ nhân vật” [8; 197] Còn Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc (NXB Văn học, 2008), tác giả Phạm Thị Hảo đề cập đến khái niệm tản văn theo thuật ngữ văn học Trung Quốc “Tản văn trỏ tất loại văn thơ ca…Tản văn theo nghĩa rộng bao gồm tạp văn, tiểu phẩm, tuỳ bút, văn báo cáo Tản văn theo nghĩa hẹp chuyên trỏ loại tiểu phẩm tự trữ tình biểu tư tưởng tình cảm sống” [10; 124] Trong Văn học Trung Quốc – tủ sách văn hoá nghệ thuật Trung Quốc (NXB Thế giới, 2002, Lê Hải Yến dịch), hai tác giả Trịnh Ân Ba Trịnh Thu Lôi khái quát trình hình thành phát triển tản văn Ra đời từ thời Ân Thương, tản văn trải qua giai đoạn dài phát triển khẳng định vị trí văn học Cho đến thời đại tản văn thực trở thành thể loại độc lập hoàn toàn Hai tác giả kết hợp giới thiệu tác phẩm tiêu biểu với việc phân tích thành tựu tản văn giai đoạn Chi tiết Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc – tập (NXB Thế giới, 2000, Bùi Hữu Hồng dịch), tập thể 74 tác giả biên soạn trình đời phát triển tản văn Diễn biến tản văn thời đại trình bày tỉ mỉ, chi tiết Bên cạnh đó, Giáo trình văn học Trung Quốc – phần Tản văn Tiểu thuyết (Trường Đại học Cần Thơ), giảng viên Phạm Hoàng Nghĩa biên soạn giới thiệu khái niệm tản văn với tác phẩm tuyển dịch sang tiếng Việt qua giai đoạn phát triển tản văn Đồng thời, bổ sung thêm tiểu loại phát sinh từ thể loại Trong trình nghiên cứu đề tài “Tản văn đại Trung Quốc qua hai trường hợp tản văn Giả Bình Ao tản văn Mạc Ngôn”, người viết tìm đọc tác phẩm hai nhà văn Dịch giả Vũ Công Hoan hai Giả Bình Ao – Tản văn truyện ngắn (NXB Văn học, 1998) Giả Bình Ao – Truyện ngắn (NXB Công an nhân dân, 2003), giới thiệu đầy đủ tác phẩm nhà văn Giả Bình Ao Còn Mạc Ngôn – Người tỉnh nói chuyện mộng du (NXB Văn học, 2008), dịch giả Trần Trung Hỷ dịch trích dẫn lời giới thiệu nhà văn Mạc Ngôn tập tản văn Tuy vậy, tài liệu giới thiệu sơ lược qua tác phẩm chưa xác định rõ đặc điểm tính chất nội hàm tản văn Đây thách thức mục tiêu mà người viết nhận thấy tìm cách vượt qua Cho nên bên cạnh việc kết hợp với tài liệu sách, giáo trình, tạp chí, người viết tìm hiểu tài liệu, viết hay giáo trình điện tử mạng internet kiến thức sẵn có thân để hoàn thành đề tài Mục đích, yêu cầu Người viết nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu với người đọc thể loại tản văn đại Trung Quốc – thể loại văn học xem mẻ Việt Nam Để người đọc đại có hội tiếp xúc với thể loại văn học hiểu thêm đặc điểm tản văn đại Trong trình nghiên cứu người viết đứng góc độ thể loại để liên hệ so sánh đưa đánh giá đặc trưng thể loại Bên cạnh đó, người viết nhận thấy nét độc đáo phong cách viết tản văn hai tác giả Giả Bình Ao Mạc Ngôn Cũng việc qua tác phẩm hiểu phần tính cách suy nghĩ hai tác giả Mặt khác, từ ý nghĩa tác phẩm người viết thu thập nhiều triết lý sống bổ sung vào vốn hiểu biết kinh nghiệm sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “tản văn đại Trung Quốc qua hai trường hợp tản văn Giả Bình Ao tản văn Mạc Ngôn”, đối tượng người viết hướng đến thể loại tản văn nói chung tản văn Trung Quốc đại nói riêng, mà điển hình tản văn hai tác giả Vấn đề cần làm rõ tác phẩm hai nhà văn là: - Biểu tản văn đại Trung Quốc - Cách thức thể tản văn - Phong cách viết tản văn hai tác giả tiêu biểu Từ người viết tập hợp, so sánh để khái quát lại đặc điểm thể loại tản văn đại Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Trước hết, người viết tìm đọc tản văn hai tác giả với tài liệu nghiên cứu, sách báo từ nguồn có liên quan đến đề tài Sau đó, ghi chép, chắt lọc lại xếp thành vấn đề tiếp tục triển khai luận điểm để hoàn thành đề tài Trong trình nghiên cứu, người viết kết hợp thao tác khái quát hoá, cụ thể hoá, kết hợp thống kê,… Đồng thời, tuỳ theo yêu cầu cụ thể chương, mục mà người viết vận dụng kết hợp phương pháp so sánh, phương pháp văn hoá lịch sử, phương pháp tiểu sử học,… để giải vấn đề đặt đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: KHÁI QUÁT TẢN VĂN TRUNG QUỐC TỪ GÓC NHÌN LỊCH SỬ THỂ LOẠI 1.1 Thuật ngữ tản văn Đối với thể loại văn học để đưa khái niệm xác hoàn toàn tuyệt đối điều khó khăn Thể loại văn học xem hình thức chỉnh thể tác phẩm Nó mang theo đặc điểm tính chất loại hình văn học Vả lại, khái niệm thể loại phản ánh lịch sử văn học với chuỗi xuất hiện, biến đổi phát triển thể loại văn học Trong tiến trình phát triển, giai đoạn nhận thức ý nghĩa thể loại văn học lại không giống góc độ Trong trình thể loại lại có thay đổi tự thân dẫn đến thay đổi nội hàm khái niệm so với ban đầu Lí luận văn học Trung Quốc thời kỳ sơ khai chia văn học thành hai loại “thơ văn xuôi (tản văn)” [11; 349] Ở đây, riêng tản văn gọi tên để phân biệt với vận văn (văn vần: thơ) Như vậy, tản văn hiểu văn xuôi nói chung, ý nghĩa phạm vi bao hàm tất sáng tác thơ ca Nhưng giá trị sử dụng tản văn thời kỳ “một thể loại dùng chữ Hán để ghi vắn tắt vài dòng công lao, nghiệp lời răn dạy, ban ơn, huấn thị,…; chép ngắn gọn lý lẽ muôn màu, muôn vẻ người khai sáng tư tưởng, làm cho hệ tư tưởng, cội rễ văn hoá Trung Hoa” [9; 1] Cho nên “phàm viết thơ, từ, ca, phú, khúc,… gọi tản văn” [3; 10] Đến thời nhà Thanh lí luận văn học Trung Quốc kết hợp với tiêu chí phân loại phương Tây, xem văn xuôi (tức tản văn) bao gồm toàn sáng tác thơ ca, tiểu thuyết, kịch Tản văn xem loại hình văn học ngang hàng với thể loại Nhưng “phạm vi tản văn rộng, bao gồm văn xuôi trữ tình, văn xuôi có cốt truyện du kí, tạp kí, phóng sự, truyện kí kết hợp trần thuật bình luận tạp văn tiểu phẩm” [11; 350] Theo quan niệm người Trung Quốc đại khái niệm tản văn loại văn xuôi nghệ thuật nói chung gồm nhiều thể như: tạp văn, tạp bút, tiểu luận, tiểu phẩm Từ lại có tiểu thể định danh ngẫu hứng, tự như: nhàn đàm, phiếm đàm, thời đàm, phiếm luận,… Có thể thấy phạm vi tản văn ngày rõ ràng nội dung ý nghĩa đặc trưng thể loại Điều làm cho thuật ngữ tản văn trở nên đắc dụng mà tác giả không ý thức không cần quan tâm tới việc xếp tác phẩm theo thể loại Nói nghĩa sáng tác tản văn Bởi nhận thức đại, loại trừ thể thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn sáng tác tự do, phóng túng, không gò bó gọi tản văn Đồng thời, để xếp vào thể loại tác phẩm văn chương phải có đặc điểm nội dung đặc điểm hình thức định Tản văn thuật ngữ “một loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc hoạ nhân vật” [8; 197] Lối thể đời sống, hay việc, tình tản văn mang tính chấm phá, mà không đòi hỏi cốt truyện hoàn chỉnh với đầy đủ kiện mở đầu, phát triển đến cao trào kết thúc kiện Bởi sáng tác tản văn xen kẽ yếu tố trữ tình phi cốt truyện Đó đoạn nghị luận nêu lên suy nghĩ, ý kiến thân người trần thuật hay tác giả Thêm vào đó, nhân vật tản văn hình tượng hoàn chỉnh có đủ ngoại hình, tính cách, hành động diễn biến tâm lý tiểu thuyết hay truyện ngắn Ngoài ra, đặc điểm phổ quát tản văn diện trực tiếp tác giả Trong tác phẩm, cách nhìn, cách cảm quan điểm cá nhân tác giả bộc lộ rõ ràng mà vay mượn phương tiện hình ảnh khác Vì tâm tản văn tự do, tự tâm trí tác giả với tự cấu tứ Nhà văn không bị gò bó vào khuôn khổ hay cách luật Cho nên tản văn tác phẩm mà người đọc dễ dàng thấy tính tình, sắc nhà văn Tản văn đại phân loại khái quát có “Tản văn nghị luận (chính luận, thời đàm, tạp văn, tuỳ bút),Tản văn tự (thông văn nghệ đặc tả, tốc tả, văn học báo cáo, vấn, ghi chép điều tai nghe mắt thấy), Tản văn trữ tình (tiểu phẩm, ghi chép chuyến đi, ghi chép phong thổ cảnh vật, thơ văn xuôi, )” [3; 10] Tuy nhiên, tản văn văn học Việt Nam không “ưu ái” Trung Quốc Trong lí luận văn học Việt Nam có bốn thể loại văn học chính: thơ trữ tình, kịch, tiểu thuyết kí Khái niệm tản văn xem tiểu loại thuộc thể kí Cho nên, khái niệm vị trí tản văn văn chương nước ta chưa khái quát xác định cách khoa học Chỉ đến năm gần đây, số tác phẩm tản văn đăng báo hay in thành tập như: Tản mạn trước đèn (Đỗ Chu), Nghiêng tai gió (Lê Giang), tạp bút Mạc Can (Mạc Can), Mùi (nhiều tác giả), Giăng lưới bắt chim (Nguyễn Huy Thiệp), Tháng giêng tháng giêng vòng dao quắm (Y Phương), Biển người, Ngày mai ngày mai, Yêu người ngóng núi (Nguyễn Ngọc Tư),… tản văn gây tiếng vang người đọc bắt đầu ý đến thể loại Có lẽ, xuất hàng loạt tác phẩm tản văn tạo xu hướng nghiên cứu lí luận đặc trưng thể loại mẻ văn học nước nhà 1.2 Quá trình hình thành phát triển tản văn Trung Quốc 1.2.1 Tản văn truyền thống Tản văn hình thành Trung Quốc từ 2000 năm trước, vào thời Ân – Thương, chữ viết bắt đầu đời lúc tản văn chép sử xuất Đến đời nhà Chu, quan sử nước chư hầu dùng tản văn ghi chép lại truyện sử nước ngôn ngữ mộc mạc chữ viết đơn giản Xuân Thu Về sau, theo nhu cầu thời đại văn học sử ghi chép, thuật lại thực lịch sử đời với loạt tác phẩm lịch sử Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách,…Tản văn lịch sử thời Tiên Tần đặt móng cho văn học sử Trung Quốc, có ảnh hưởng vô sâu rộng nhà lịch sử cổ văn đời sau Giao thời Xuân Thu Chiến Quốc thời đại biến đổi xã hội lớn lao, dòng phái học thuật đua viết sách, lập thuyết, tranh luận không Từ tạo nên cục diện trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng Tác phẩm nhà tư tưởng đại diện cho giai cấp xã hội khác thúc đẩy tản văn thuyết lý phát triển Những dòng phái tư tưởng Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia,… với tác phẩm ghi lại lời nói họ truyền lại có Luận ngữ, Mạnh tử, Mặc tử, Trang tử, Hàn Phi tử,… Đầu thời Hán, tản văn luận phát triển với nhà văn học kiệt xuất thời Tây Hán Giả Nghị (200- 168 trước CN) với tác phẩm Quá Tần Luận Ngoài ra, có nhiều nhà tản văn khác, văn chương họ luận bàn chuyện nhà Tần, đưa chủ trương nhằm thẳng vào tệ nạn đương thời Trong đó, Triều Thác Trâu Dương văn nhân có thành tựu cao Thời Hán Vũ Đế đưa chủ trương bãi bỏ bách gia, độc tôn Nho học, nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết vương triều phong kiến phải tổng kết lại văn học cổ, giải thích cách triết học có lịch sử cho cục diện thống trị đại thống Vì Sử ký Tư Mã Thiên đời thúc đẩy tản văn lịch sử thời Tiên Tần phát triển mạnh mẽ Thời kỳ Nguỵ Tấn Nam Bắc triều, văn biền ngẫu phát triển mạnh tản văn lại trở nên suy yếu Nhưng có tác phẩm mang tính chất tự mộc mạc, lời văn trữ tình đẹp đẽ như: Thuỷ Kinh Chú Lệ Đạo Nguyên, Lạc Dương già lam ký Dương Huyền Chi, … Thời nhà Đường, Hàn Dụ phản đối mạnh mẽ thể văn đối ngẫu phù hoa, đề xướng trở lại với cổ văn (tức trở lại với lối viết mộc mạc, chất phát thời kỳ đầu) nhiều người hưởng ứng Sau lại Liễu Tông Nguyên sức ủng hộ nên sáng tác cổ văn ngày gặt hái nhiều thành tích, có ảnh hưởng lớn, trở thành trào lưu văn đàn Đây “phong trào cổ văn” văn học Sau thời Trung Đường, dạo “phong trào cổ văn” bị xuống dốc Nhưng đến thời Tống, lần phong trào lại Âu Dương Tu vực dậy nên nhà văn sau chịu ảnh hưởng phong trào cổ văn Vương An Thạch, Tăng Củng, Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triết đạt thành tựu riêng cho Và người đời sau gọi chung tám nhà văn “Đường Tống bát đại gia” Những tác phẩm họ Mao Khôn tuyển chọn in tập Đường Tống bát đại gia văn Thành công phong trào cổ văn khiến tản văn có lại giá trị thiết thực văn học Minh chứng hàng loạt tác phẩm đời sau phong trào 10 Qua đất nước này, tác giả lại mang điều nhìn thấy, nghe thấy so sánh với Trung Quốc Những việc tương tự chất lại không giống Chính khác dẫn tác giả tìm vấn đề mang tính triết lý sâu sắc Tác giả nói lên triết lý tác phẩm Những trang tản văn mang đến suy nghĩ tác giả Đồng thời mang tầm nhìn, ý kiến mà tác giả muốn nói bạn đọc Viết tản văn thể du ký cách thể tản văn đại Với thể tài nhà văn ghi lại hay dở khắp nơi, ngầm liên hệ hay ngầm nêu lên ý kiến thân bên cạnh câu văn tả tình tả cảnh quen thuộc Với loại hình này, độc giả phải vận dụng ý thức thân để liên hội, so sánh với nhà văn thấy ý nghĩa thật tác phẩm Mặc dù không đòi hỏi suy tư sâu sắc, cao xa cần suy nghĩ chắn, có tâm huyết thật 2.2.3 Nét tương đồng tản văn Giả Bình Ao Mạc Ngôn Mặc dù phong cách sáng tác tính cách hai nhà văn Giả Bình Ao Mạc Ngôn hoàn toàn khác nhau, không khó để nhận họ có nét tương đồng sáng tác Đặc biệt thể loại tản văn người đọc nhìn thấy điểm gần hai nhà văn Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể thống nội dung hình thức Trong đó, nội dung tác phẩm mang ý nghĩa thực khách quan nhìn chủ quan tác giả Tức là, nhà văn không tái sống thực vào tác phẩm mà lồng ghép vào tư tưởng tình cảm “Nội dung tác phẩm văn học thể thống khách quan chủ quan, có phần nhà văn khái quát, tái đời sống khách quan vừa có phần bắt nguồn từ cảm xúc, huyết mạch, lí tưởng tác giả” [11; 249] Các nhà văn khái quát thực khách quan người lại có cách khác nhau, tình cảm hay cảm xúc có nhiều nét tương đồng Có thể thấy rõ điều sáng tác tản văn hai tác giả Giả Bình Ao Mạc Ngôn Người đọc dễ dàng nhận tình cảm thực ẩn sâu tản văn hai nhà văn 52 Tình cảm nhà văn bộc lộ gián tiếp thông qua sáng tác mà người đọc tự nhận Bởi tình cảm không diện rõ ràng mà ẩn tàng bên lớp ngôn từ tác phẩm “Những tình cảm đeo miệng thường thứ tình cảm giả, tàng tim thứ tình cảm thật” [6; 162] Trong tản văn hai nhà văn này, ta thấy tình cảm quê hương hay rộng tình cảm đất nước sâu đậm Nhà văn Giả Bình Ao viết Tây An – đô thành – lại đại diện cho thành phố khác đất nước Trung Hoa Có giá trị tinh thần tồn Tây An ngày giữ gìn, phát huy Đồng nghĩa với nơi khác người lòng gìn giữ nét văn hoá tốt đẹp dân tộc Độc giả thấy tình cảm tự hào yêu quý tác giả thành phố Tây An mà tình cảm dành cho thành phố khác Còn nhà văn Mạc Ngôn xây dựng Đông Bắc Cao Mật thành vương quốc giới văn học rộng lớn Không tiểu thuyết mà tản văn, vùng Đông Bắc Cao Mật trở thành hình tượng mà tác giả tạo dựng để chứa đựng câu chuyện quanh đời Trước hết, tình cảm quê hương xứ sở, nơi sinh tác giả Cao Mật không tạo nên tên tuổi nhà văn mà chứa đựng cảm xúc nói thành lời Từ nơi này, có tinh hoa văn hoá truyền thống đất nước cần gìn giữ Có thể nhận hai tác giả người giàu tình cảm quê hương, đồng thời hai người ý thức sâu sắc thay đổi hoá ngày xâm chiếm giá trị tinh thần đất nước Trong tản văn hai ông, dù miêu tả nhẹ nhàng cách sinh hoạt mua bán (chợ Tuyết Tường hát), hay loại hình biểu diễn truyền thống (Tần Xoang), ẩn chứa niềm tự hào, niềm say mê khó tả với giá trị tinh thần truyền thống Tình cảm lòng ngưỡng mộ bậc anh hùng, bậc tài nhân thời (Dật hoạ sĩ, Một lạc đà, Tường hát, Chuyện cũ quê hương) Điểm gặp hai nhà văn cách viết “tỉnh” độc đáo Giả Bình Ao đứng quan sát việc xung quanh kể lại chuyện phiếm cho vui, thực chất nhà văn không vô tình ghi lại Có 53 quan tâm trở thành đề tài cho tác phẩm Cho nên đọc tản văn Giả Bình Ao người đọc có nhiều câu chuyện kể khía cạnh khác chuyện thật nhìn lại nhìn tác giả Thú vị mà người đọc có câu chuyện kể lại thể tác giả không để tâm thật tác giả người suy tư nhiều Vì suy tư vấn đề thúc giục thân viết lên tác phẩm để người đọc suy nghĩ lí giải Ngược lại, nhà văn Mạc Ngôn không đứng bên mà ông nhân vật sáng tác Hầu hết tản văn ông viết chuyện có liên quan đến thân Nét độc đáo tác giả kể chuyện mà kể chuyện người khác Bởi giọng điệu cười cợt, ngông nghênh làm người đọc khó phân định tác giả đâu tác phẩm Tựu trung lại, hai tác giả dùng cách thể nhằm tạo tính khách quan để người đọc dễ dàng đồng cảm suy tư với tác giả Bên cạnh trang văn tự sự, sáng tác hai tác giả có mảng trữ tình miêu tả cảnh vật sinh động tạo nên điểm thú vị cho tản văn Không ghi chép việc sống thực, tác giả đưa người đọc đến khung cảnh đẹp đẽ thiên nhiên, đất trời Độc giả tìm thấy tản văn câu chuyện thực đồng thời có cảnh vật thơ mộng làm sống dậy cảm xúc tưởng có thể loại văn học khác Tuy nhiên, từ tương đồng lại có khác biệt Bởi điểm khác biệt nét độc tạo nên phong cách khác nhà văn khác văn học 2.3 Phong cách sáng tác Trong sáng tác văn chương tác giả định hình cho phong cách viết riêng Đó việc có hai giống cành Bởi phong cách nét riêng vừa thiên tính vừa thân nhà văn tạo Phong cách nhà văn giúp ta phân biệt nhà văn với nhà văn khác tìm độc đáo nhà văn Lịch sử văn học chứng minh phong cách gắn liền với tác giả tác phẩm văn chương Nó yếu tố đặc trưng xuất sáng tác nhà văn, nhà thơ 54 Phong cách tạo nên hình dung sáng tác riêng tác giả Trong văn học Việt Nam nhắc đến Huyện Thanh Quan nhắc đến tinh thần hoài cổ, Tú Xương trào phúng, Xuân Diệu hối với sống, Thạch Lam bình lặng, Nguyễn Tuân ngông nghênh,… Phong cách tác giả sớm chiều mà định hình được, mà trình lao động sáng tạo Độc giả thông qua tác phẩm nhận phong cách nhà văn, nhà thơ Còn yếu tố tạo nên phong cách muôn hình vạn trạng, vừa yếu tố hữu hình vừa yếu tố vô hình Bởi phong cách trước hết phải cá tính tác giả thể qua lí tưởng, suy nghĩ, quan điểm Kế đến phương tiện hữu hình hoá phong cách ngôn ngữ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng Xác định phong cách tác giả để phân biệt tác giả với tác giả khác Đồng thời việc nhận nét độc đáo riêng mà tác giả có tác giả khác không Đó vừa văn học vừa khoa học 2.3.1 Phong cách tản văn Giả Bình Ao Tản văn thể rõ tính cách suy nghĩ nhà văn Giả Bình Ao Những câu chuyện thường ngày đặt ngòi bút ông có nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn, khác biệt nhiều Nhà văn thường đứng góc độ khác để nhìn nhận vật, việc sống Những câu chuyện điều ông trăn trở suy tư Tất cho ta thấy nhà văn không xa rời sống không tô hồng thứ Nhân vật tác phẩm Giả Bình Ao, đầy đủ đặc điểm loại nhân vật truyện ngắn hay tiểu thuyết có đủ đặc trưng tính cách rõ nét Nhà văn nhìn nhận nhân vật mặt tốt lẫn mặt xấu, cao dung tục Con người câu chuyện tản văn giống người thật mang theo câu chuyện thật họ Người đọc nhìn thấy họ tác phẩm mà họ sống Có thể thấy Giả Bình Ao nhà văn trầm lặng Ông thích suy tư kể lể dông dài Ông có lối dẫn dắt câu chuyện nhẹ nhàng, 55 lời thủ thỉ người bạn Lời văn không khoa trương, không cầu kỳ, trau chuốt mà giản dị vốn ngôn ngữ hàng ngày nên gần gũi với người đọc Từng câu chuyện kể với giọng văn chậm rãi, nhẹ nhàng dòng chảy thầm lặng ngấm dần vào lòng người đọc ý nghĩa sâu sắc Văn Giả Bình Ao đẹp cân xứng Nhịp điệu không hối hả, thúc giục hay gân guốc mà nhịp nhàng, sâu lắng Ý tứ cân xứng, hài hoà gây ấn tượng phong cách văn chương truyền thống Rõ ràng âm hưởng tinh hoa văn chương nghệ thuật truyền thống giữ lại phát huy tản văn Giả Bình Ao Và cân đối tạo nên đặc trưng tản văn ông Cách đặt vấn đề tản văn Giả Bình Ao khiến độc giả phải suy nghĩ, băn khoăn theo tác giả Từ vấn đề bình thường, nhỏ nhặt đến chuyện mang tầm rộng lớn, nhà văn đưa người đọc khắp ngóc ngách cảm xúc suy nghĩ Độc giả suy tư tác giả suy tư, độc giả chê trách tác giả chê trách Và nhà văn trở nên dí dỏm người đọc phải bật cười hóm hỉnh bất ngờ Cái cười tản văn Giả Bình Ao tạo thành nghịch lí thú vị mà tác giả phát Cái cười dường vô tình thực chất hữu ý Bởi ý vị sâu xa buộc người đọc phải tiếp tục suy nghĩ lí giải Cho nên tản văn ông kết thúc tâm chí người đọc tiếp tục Tuy nhiên, nụ cười tản văn Giả Bình Ao cười châm biếm sâu độc Giả Bình Ao trầm lắng không hờ hững trước sống Minh chứng qua tác phẩm ông người đọc thấy tình cảm yêu quý kinh thành cổ hay loại hình nghệ thuật dân gian Thái độ phê phán nghịch lý sống Có thể nói tản văn bộc lộ tính cách suy tư nhà văn Bên cạnh mang đến vấn đề đời sống ngày mà ta không ý chưa để tâm đến 56 2.3.2 Phong cách tản văn Mạc Ngôn Nhà văn Mạc Ngôn tiếng với sáng tác tiểu thuyết phong cách ông cá tính thật phải qua tản văn bộc lộ rõ nét Những ký ức, câu chuyện mà nhà văn có đầu dường thể trang viết Bởi thứ tái y nguyên dòng ký ức ban sơ Mạc Ngôn có lối suy nghĩ nhảy cóc khiến cho trang văn ông thay đổi liên tục Nhưng rời rạc, xa lạ vấn đề Từ câu chuyện lại tiếp tục câu chuyện khác Cứ cấu trúc truyện lồng truyện, kéo dài không Tính cách người thường bộc lộ qua lời nói hành động Người tao nhã, lịch hay người thô tục, phàm phu thể qua ngôn ngữ việc làm thân Cũng vậy, sáng tác Mạc Ngôn ta nhìn thấy người ông với đầy đủ tính chất mà vốn người thật tác giả Lối dùng ngôn ngữ góc cạnh, mạnh mẽ cho thấy ông người đầy cá tính Thái độ châm chọc, gay gắt không e dè điều Lại người say sưa với cảm xúc Trong tác phẩm ông theo cảm xúc mẽ, khám phá nó, tận hưởng đến độ say sưa người nghiện thứ rượu ngon Cả đời dành cho rượu, suốt đời tìm kiếm thứ rượu có biết thưởng thức Qua tản văn, người đọc dễ dàng thấy Mạc Ngôn nhà văn có tính cách mạnh mẽ Ông nhìn thẳng vào việc nói giọng nói riêng ông Có lúc giọng nói thủ thỉ, tâm tình, có lúc lại hào sảng, phóng khoáng Nhưng có lúc giọng nói trở nên gay gắt vô Những triết lý ông nhận đứng trước việc ông khó chấp nhận ông không ngần ngại châm biếm đến chua cay Đôi lại vô dí dỏm, đáng yêu nhận định chuyện bình thường chẳng tầm thường Có lúc lại sâu sắc suy tư tình cảm người, đời Có thể nói dù tiểu thuyết hay tản văn ta thấy phong cách Mạc Ngôn Nói phải nói tận gốc rễ để thứ lửng lơ vô tình vô cảm 57 2.4 Nhận xét chung Thể loại tản văn nói chung tản văn đại Trung Quốc nói riêng có thay đổi phù hợp với thời đại Về hình thức, tản văn bỏ lối nói cầu kỳ, cao xa mà trở với phong cách bình dị, dễ dàng đến với người đọc đặc biệt hệ ngày Về nội dung, tản văn không nhiệm vụ “tải đạo” nặng nề mà đề tài mở rộng vô phong phú đa dạng Những câu chuyện tản văn hầu hết câu chuyện sống thường ngày không xa lạ với độc giả Bên cạnh đó, đọc tản văn lại thấy tính cách tác giả Quan hệ thân cận tiếng nói tác giả với câu chuyện kể tản văn khiến cho người đọc tác giả mật thiết với so với thể loại khác Đặc biệt với hai nhà văn Giả Bình Ao Mạc Ngôn, tính cách phong cách tản văn khác người đọc nhìn thấy điểm chung tình cảm chân thật câu chuyện chân thật mà tác giả trải qua hay chứng kiến Ngoài ra, tản văn hai tác giả có nét đặc trưng tản văn truyền thống kết hợp với đặc điểm tản văn đại phương Tây Đọc tản văn không để biết chuyện, nghe chuyện mà phải biết suy nghĩ câu chuyện Bởi tản văn thể loại mà tác giả gửi gắm nhiều tâm tư, nhiều quan điểm cá nhân vào việc Người đọc không thưởng thức mà với tác giả hoàn thành suy tư người, đời Đó tác dụng nhận thức mà tản văn đem lại Điều góp phần nâng cao vị trí tản văn tổng thể văn học Tản văn Trung Quốc phạm vi nước mà tác động đến đời sống văn chương bên ngoài, mà gần gũi Việt Nam Thời kỳ trước, tác phẩm tản văn kinh điển đưa vào nước ta qua đường tư tưởng, trị Trong thời đại, giá trị văn chương tản văn khẳng định hẳn nên số lượng tác phẩm dịch sang tiếng Việt tăng lên Những tác phẩm có ảnh hưởng bước đầu đến công việc sáng tác văn nhân nước ta Đặc biệt thời đại, nhu cầu thưởng thức văn học thay đổi nhiều so với trước Người đọc đại nhiều thời gian cho tác phẩm chương hồi dài dòng, hay câu chuyện vượt xa tầm thực Độc giả đương thời lại thích thẳng thắn, 58 đề cao nhìn trực diện người sáng tác văn chương Vì thế, tản văn ưa chuộng Người viết người đọc tản vản trở nên đông đúc Mặc dù thời gian gần nước ta có nhiều tác phẩm tản văn xuất số tác tác phẩm tản văn không nhiều Tác phẩm thực có đủ đặc điểm tản văn hoi Hiện người có số sáng tác tản văn xuất nhiều nữ tác giả Nguyễn Ngọc Tư Nhà văn chuyên viết truyện ngắn với đề tài sống, người vùng quê Nam Bộ đưa câu chuyện dân dã vào tản văn Khác hẳn với truyện ngắn, tản văn Nguyễn Ngọc Tư mang nhiều nét suy tư mà chủ yếu trăn trở tác giả Tản văn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm phong cách văn xuôi đại Nội dung phong phú từ câu chuyện người, sống mang đặc sắc riêng văn hoá Việt Ngôn ngữ mang thở bình dị, đại gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Tác giả lối quan sát mà đích thân thâm nhập vào câu chuyện, trở thành nhân vật câu chuyện nên nhìn mang đậm tính cá nhân bộc lộ Phong cách Nguyễn Ngọc Tư thiên lối suy tư dù châm chọc, dí dỏm Nói chung, tản văn đại hình thành nước ta muộn so với loại hình văn chương Trung Hoa Đương nhiên có ảnh hưởng qua lại, đặc biệt học tập cách viết, cách thể tản văn Cho nên, theo dõi tản văn nước ta thấy nhiều điểm tương đồng với tản văn Trung Quốc Nhưng sắc dân tộc điểm bật văn chương nước nhà Theo nhu cầu thời đại quy luật phát triển đời sống văn học nước ta thúc đẩy tản văn tiếp tục phát triển ngày đa dạng Cũng số lượng tác giả tác phẩm tản văn ngày nhiều để chuyển tải tâm tư tình cảm người 59 PHẦN III: KẾT LUẬN Tản văn thời đại Trung Quốc khẳng định vị trí văn học Từ chuyện ghi chép lịch sử tản văn chuyển sang bước ngoặt ghi chép chuyện người, chuyện đời Những câu chuyện quê hương nhà văn Mạc Ngôn cho ta thấy thời kì mà người phải sống đói khát gian truân Cái ăn ám ảnh người hằn sâu ký ức vết sẹo xấu xí phai mờ Bên cạnh đó, ta thấy người có sức sống phi thường phải sống bên bờ vực chết Câu chuyện tưởng lời tự ghi lại thời đời nhà văn Vậy mà tình cảm nhà văn quê hương Tình yêu quê hương sâu sắc, niềm tự hào dành cho quê hương dòng nhiệt huyết chảy huyết quản Đâu cần phải hô hào to lớn tình cảm mà người đọc thấy diện trái tim nhà văn Tản văn trang viết nơi sống hay qua Những người, cảnh vật nơi đặt vào tâm hồn tác giả nốt lặng khiến trái tim thúc viết nên trang văn đầy tình cảm dành cho nơi Như nhà văn Giả Bình Ao yêu kính trọng thành Tây An quê hương thứ hai Viết Tây An với lòng sùng cổ tự hào vẻ đẹp đế vương nơi Không tự hào mà cảm giác lo lắng đại hoá dần tiến đến vùng đất văn hoá cổ Bởi mặt trái mà đại mang lại không ngờ nên yêu mến nhà văn hoang mang, lo sợ cho kinh thành thuở Tản văn tiếng nói tác giả người muốn nói biết nói Tác phẩm văn chương việc kể lại câu chuyện mà lại cảm xúc người kể chuyện “Vốn dĩ tác phẩm văn học in dấu tính tình, phẩm cách tác giả thơ, tiểu thuyết kịch, tác giả thường ẩn đi, bọc lại khiến bạn đọc không dễ thấy diện mạo thật họ Còn tản văn không Tác giả chúng không trang điểm, trang sức mà trần trụi mắt bạn đọc” [3; 11] Cho nên điều tác giả viết tiếng nói tự phát từ lòng mình, không chút giả dối, điểm tô “Qua tác phẩm họ, bạn đọc thấy 60 người họ, thấy sắc, tướng họ Những không thực có tính tình, không thực có lời muốn ngỏ tốt không nên viết tản văn” [3; 11] Tản văn làm người đọc say sưa câu chuyện mà tác giả chứng kiến trải qua kể lại cảm xúc Nhà văn không hư cấu, không thêm bớt chút gia vị cho ăn tinh thần Tác giả viết tản văn việc diễn làm cho việc, tượng hữu hình trước mắt độc giả Nhưng tác giả viết khía cạnh Bởi tản văn kể chuyện cách bình thường mà luận bàn chuyện Người viết tản văn đứng góc đường mang tên câu chuyện hoàn chỉnh xem câu chuyện diễn ra, sau kể lại với nhìn riêng Trong lại có cảm xúc riêng kể Đôi nói suy nghĩ thân vào câu chuyện Vậy mà người đọc không thấy mà lại thoải mái, thích thú với câu chuyện Đứng góc tác giả kể góc Và góc lại góc thú vị tản văn Bởi từ góc nhỏ đó, nhìn khác biệt tác giả vấn đề, nhìn mang sắc độc đáo Tác giả tản văn không nhìn thứ khách quan tiểu thuyết hay truyện ngắn Mà nhà văn đặt vị trí người nghe chuyện, người xem việc Tình cảm thứ không cần giấu giếm không cần triệt tiêu viết tản văn Người đọc ngày thích thú tản văn loại văn viết để tiêu khiển Tản văn đem lại câu chuyện hay vấn đề để người đọc suy nghĩ Có lúc tác giả giải vấn đề có lúc tác giả để dành cho độc giả tự lí giải, tự làm rõ vấn đề đặt Mà vấn đề thường mang theo câu chuyện vấn đề xã hội, vấn đề người nên dễ dàng chấp nhận chào đón giới người đọc Có thể nói tản văn trở thành diễn đàn cho nhà văn người đọc Tản văn đại thay đổi hoàn toàn so với tản văn truyền thống Cũng kể chuyện không ngợi ca, tự hào chiến tích, người anh hùng tài giỏi Tản văn câu chuyện bình dị mang thở sống thực 61 Tản văn đại Trung Quốc khẳng định giá trị quy luật tồn tất yếu văn đàn Tuy nhiên, Việt Nam tản văn chưa có vị trí xứng đáng Mặc dù năm gần số tác phẩm đời ngày nhiều Đặc biệt số tập tản văn nhận giải thưởng văn học Nhưng góc độ khoa học thể loại tản văn nhiều bỡ ngỡ cho văn học ngày Còn việc nghiên cứu thể loại không nằm phạm vi biểu nội dung mà hình thức thể Nghiên cứu toàn diện thấy rõ giá trị đặc trưng thể loại văn học Tuy nhiên giới hạn nghiên cứu đề tài, người viết khó thực hết vấn đề đặt Cho nên nhiều vấn đề cần tìm hiểu thêm với thời gian nghiên cứu lâu dài Hy vọng với nhịp độ phát triển đời sống vấn đề phản ánh tản văn nói chung tản văn Việt Nam nói riêng ngày độc giả đón nhận Đồng thời, mong vị trí giới nghiên cứu văn học tìm hiểu khẳng định Có vậy, nhu cầu độc giả đại đáp ứng lúc phù hợp 62 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: KHÁI QUÁT TẢN VĂN TRUN G QUỐ C TỪ GÓC NH ÌN LỊCH SỬ THỂ LOẠI 1.1 Thuật ngữ tản văn 1.2 Quá trình hình thành phát triển tản văn Trung Quốc 1.3 Sự thay đổi từ tản văn truyền thống sang tản văn đại 16 1.4 Ý nghĩa thể loại tản văn văn học đại Trung Quốc 18 Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA TẢN VĂN HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC QUA TRƯỜNG HỢP TẢN VĂN GIẢ BÌNH AN VÀ MẠC NGÔN……21 2.1 Thời đại Giả Bình Ao Mạc Ngôn 21 63 2.2 Biểu tản văn đại Trung Quốc 34 2.3 Phong cách sáng tác………………………………………………………54 2.4 nhận xét chung 58 3.3 Ngệ thuật xây dựng chân dung nhân vật 52 3.4 Nghệ thuật xây dựng đối thoại 53 PHẦN III: KẾT LUẬN 60 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giả Bình Ao (Vũ Công Hoan dịch), Giả Bình Ao - Tản văn truyện ngắn, NXB Văn học, 1998 Giả Bình Ao (Vũ Công Hoan dịch), Giả Bình Ao – Truyện ngắn, NXB Công an nhân dân, 2003 Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (Lê Hải Yến dịch), Văn học Trung Quốc, Tủ Sách văn hoá nghệ thuật Trung Quốc, NXB Thế giới, 2002 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 Nhiều tác giả (Bùi Hữu Hồng dịch), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc – tập 2, NXB Thế giới, 2000 Phạm Thị Hảo, Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, NXB Văn học, 2008 Trần Kiết Hùng chủ biên, 180 nhà văn Trung Quốc – thân nghiệp, NXB Văn hoá thông tin, 2005 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1997 Đặng Thai Mai, Đặng Thai Mai toàn tập – tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 1997 10 Mạc Ngôn (Nguyễn Thị Thại dịch), Mạc Ngôn lời tự bạch, NXB Văn học, 2004 11 Mạc Ngôn (Trần Trung Hỷ dịch), tuyển tập tản văn Mạc Ngôn - Người tỉnh nói chuyện mộng du, NXB Văn học, 2008 12 Phạm Hoàng Nghĩa, Giáo trình văn học Trung Quốc, Trường Đại học Cần Thơ, 2009 13 GS.Lương Duy Thứ, Bài giảng Văn học Trung Quốc, tủ sách Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1995 65 14 Trang web: http://vietbao.vn/Van-hoa/Thoi-cua-tan-van-tap-but/40155838/105/ 15 Trang web: http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=2483 16 Trang web: http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=781&menu=74 17 Trang web: http://www.vi.wikipedia.org/wiki/Giả_Bình_Ao 18 Trang web: http://www.vi.wikipedia.org/wiki/Mạc_Ngôn 66 [...]... góp tích cực cho vốn ngôn ngữ bạch thoại dùng trong sáng tác Tản văn đem đến cho kho tàng ngôn ngữ sáng tác nhiều từ ngữ mới, nhiều cách thể hiện mới,… Tản văn đã tác động đến cả những thể loại văn học khác như tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ… 20 Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA TẢN VĂN HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC QUA TRƯỜNG HỢP TẢN VĂN GIẢ BÌNH AN VÀ MẠC NGÔN 2.1 Thời đại của Giả Bình Ao và Mạc Ngôn 2.1.1 Giai đoạn... cải chế khảo và Đại đồng thư Tác phẩm Thiếu niên Trung Quốc thuyết của Lương Khải Siêu cũng có tầm công kích mạnh mẽ đối với ý thức sáng tác của các nhà văn thời kỳ này và những thế hệ sau Song song với việc phê phán văn học phong kiến và văn văn ngôn thì một loạt tác phẩm văn học mới hiện đại đã ra đời và trong số đó có tản văn nghị luận, khởi nguồn của tản văn hiện đại 1.2.2 Tản văn hiện đại Từ những... thể loại tản văn 1.3 Sự thay đổi từ tản văn truyền thống sang tản văn hiện đại Con đường đi từ truyền thống đến hiện đại của văn học Trung Quốc là sự chuyển mình với nhiều trăn trở chứ không đơn giản là động tác vứt bỏ lớp áo cũ để khoát một lớp áo mới Quá trình hiện đại hoá văn học Trung Quốc là do có đầy đủ những yếu tố cần và đủ trong bản thân nền văn học và cả sự tác động của xu hướng hiện đại hoá... Công Hoan dịch - Giả Bình Ao - Tản văn và truyện ngắn – Vũ Công Hoan dịch - Giả Bình Ao - Truyện ngắn – Vũ Công Hoan dịch 2.1.3 Nhà văn Mạc Ngôn 2.1.3.1 Cuộc đời Nhà văn Mạc Ngôn tên thật là Quản Mạc Nghiệp sinh ngày 17/2/1955 ở huyện Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Mạc Ngôn xuất thân trong một gia đình nông dân Ông phải nghỉ học tiểu học giữa chừng vì Cách mạng văn hoá và tham gia lao động ở nông... cá tính, tinh thần hiện thực và ý thức văn học thuần túy học hỏi từ văn học phương Tây cũng là một trong những điểm nhấn trong phong trào hiện đại hóa văn học Trung Quốc, được thể hiện rõ nét nhất trong thể loại tản văn mới Tản văn hiện đại chú trọng thể hiện cá tính của tác giả trong tác phẩm Trên tinh thần đó các tác giả đã giải thoát tản văn khỏi nhiệm vụ “tải đạo” nặng nề trong văn học truyền thống,... Văn học Trung Quốc đã có sự thay da đổi thịt, nhưng xét cho cùng, phần sâu thẳm và cốt lõi của văn học vẫn là từ truyền thống, giống như da thịt có thể thay đổi, song xương cốt thì vẫn thế 1.4 Ý nghĩa thể loại tản văn trong văn học hiện đại Trung Quốc Khi chữ viết ra đời thì tản văn cũng bắt đầu xuất hiện Hình thành từ hơn 2000 năm trước, qua mỗi thời kỳ và bao nhiêu triều đại tản văn vẫn tồn tại và. .. xoay quanh chủ đề cải cách xã hội ở nông thôn Với hai cuốn tiểu thuyết Thương Châu và Phù Táo (Nóng vội) cùng nhiều truyện ngắn khác, tên tuổi của Giả Bình Ao đã được biết đến mặc dù chưa nhập hẳn vào một trào lưu sáng tác nào Ở chặng thứ hai, sáng tác của Giả Bình Ao thực sự ghi dấu ấn đậm nét trên văn đàn Bên cạnh tiểu thuyết và truyện ngắn, ông còn có sở trường về tản văn Tản văn của Giả Bình Ao không... nghiệp Từ năm 1980, Mạc Ngôn đã bắt tay vào sáng tác và công bố những tác phẩm của mình Hiện nay ông là sáng tác viên bậc một của Cục chính trị - Bộ tổng tham mưu Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc Mạc Ngôn là thế hệ nhà văn mới của văn học Trung Quốc đương đại Ông là nhà văn điển hình cho lớp nhà văn trẻ thành công thời kỳ “hậu Cách mạng văn hoá” 25 Thuộc trường phái Hậu hiện đại nên các sáng tác... Trần Trung Hỷ dịch - Bạch miên hoa – Trần Trung Hỷ dịch - Hoan lạc – Trần Trung Hỷ dịch - Trâu thiến – Trần Trung Hỷ dịch - Ma chiến hữu – Trần Trung Hỷ dịch - Sống đoạ thác đày – Trần Trung Hỷ dịch - Mạc ngôn - người tỉnh nói chuyện mộng du – Trần Trung Hỷ dịch - Mạc Ngôn và những lời tự bạch – Nguyễn Thị Thại dịch - Ếch – Nguyên Trần dịch 27 2.2 Biểu hiện của tản văn hiện đại Trung Quốc 2.2.1 Tản văn. .. Galsworthy, Maeterlinck, August Strindberg, Hauptmann, v.v… đã được dịch và phổ biến rộng rãi, tạo nền móng cho sự bật phá của kịch nói Trung Quốc sau này 1.3.3 Thành tựu văn học hiện đại Trung Quốc đầu thế kỷ XX Sau cuộc vận động Ngũ Tứ, văn học Trung Quốc thật sự bắt đầu bước vào thời kỳ hiện đại Văn học hiện đại Trung Quốc thể hiện một xã hội tân thời, một dáng dấp tinh thần mới mẻ, với những phương ... tản văn đại Trung Quốc qua hai trường hợp tản văn Giả Bình Ao tản văn Mạc Ngôn , đối tượng người viết hướng đến thể loại tản văn nói chung tản văn Trung Quốc đại nói riêng, mà điển hình tản văn. .. HIỆN CỦA TẢN VĂN HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC QUA TRƯỜNG HỢP TẢN VĂN GIẢ BÌNH AN VÀ MẠC NGÔN 2.1 Thời đại Giả Bình Ao Mạc Ngôn 2.1.1 Giai đoạn đầy biến động Sau chiến tranh, đất nước Trung Quốc thống kinh... qua hai trường hợp tản văn Giả Bình Ao tản văn Mạc Ngôn để nghiên cứu Vì trình học tập ngành Ngữ Văn người viết chưa có dịp tìm hiểu thể loại nhiều Đặc biệt lại tản văn đại Trung Quốc với hai đại

Ngày đăng: 03/03/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan