Chính sách tỷ giá hối đoái của việt nam, thực trạng và giải pháp

31 610 3
Chính sách tỷ giá hối đoái của việt nam, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Đề tài: Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam, thực trạng giải pháp Sinh viên thực : Mã Sinh viên : Lớp : Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoàng Dương CQ500478 Kinh tế quốc tế K50 A Th.S Nguyễn Xuân Hưng Lời mở đầu: Với phát triển vũ bão kinh tế giới, mối quan hệ kinh tế lĩnh vực nước ngày cang mở rộng nước, vấn đề toán, định giá, so sánh phân tích đánh giá mặt giá trị hiệu trở nên phức tạp nhiều Đơn vị toán không tiền tệ nước mà phải sử dụng loại ngoại tệ khác liên quan đến trao đổi tiền nước khác Tiền nước quy định theo pháp luật nước đặc điểm riêng nó, phát sinh nhu cầu tất yếu phải so sánh giá trị, sức mua đồng tiền nước với ngoại tệ ngoại tệ với Hoạt động chuyển đổi đồng tiền sang đồng tiền khác làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế phức tạp nhạy cảm Kinh tế thị trường thường xuyên vận động tỷ giá hối đoái tượng kinh tế khác biến động lẽ tất nhiên, hợp với quy luật vận động vật tượng Tuy nhiên diễn biến có tính bất thường, khác lạ tượng kinh tế tất phải nguyên nhân trục trặc làm tượng kinh tế diễn “chệch hướng” theo logic bình thường Điều làm phải thận trọng xem xét nguyên nhân từ phía, cách toàn diện để có nhận thức, quan điểm đắn, làm sở tin cậy cho việc điều chỉnh hoạt động thực tiễn … Nhận thức tầm quan trọng tỷ giá hối đoái tỷ tổng thể sách tài – tiền tệ, suốt thời gian qua, NHNN Việt Nam cố gắng xây dụng điều hành sách tỷ giá hối đoái thả có điều tiết, cố gắng theo sát tình hình cung cầu thị trường, đồng thời vừa thực mục tiêu sách tiền tệ Tuy nhiên, để thực sách tỷ giá hối đoái ổn định, linh hoạt chiến lược tăng trưởng hướng ngoại Việt Nam đồi hỏi phải có điều chỉnh hợp lý Cuộc khung hoảng tài tiền tệ khu vực hàng loạt suy thoái khác cho thấy nguy tiềm tàng mà phải đối phó; suy giảm sức cạnh tranh thị trường quốc tế, giá trị thực đồng Việt Nam v.v Đề án xây dựng sở phân tích mang tính hệ thống tỷ giá hối đoái phương diện lý thuyết thực tế Việt Nam, cách điều hành xây dụng tỷ giá hối đoái Việt Nam ảnh hưởng đến vấn đề xuất nhập khẩu, toán quốc tế, Trên sở đó, xin đưa vài nhận định, đánh giá công tác điều hành tỷ giá thời gian qua số hướng giải tương lai Mục lục Chương I : Tổng quan tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại tỷ giá hối đoái thị trường 1.3 Vai trò tỷ giá hối đoái kinh tế mở 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá Chính sách tỷ giá hối đoái việc hoạch định sách tỷ giá hối đoái 2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 2.2 Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái 2.3 Các công cụ can thiệp Chương II : Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam: Tỷ giá hối đoái giai đoạn trước 1989 Cải cách chế độ tỷ giá 2.2.1 Giai đoạn 1989- 1993 2.2 Giai đoạn 1993- 1996 2.3.Giai đoạn 1997 – Những thành công tồn sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái 3.1 Thành công 3.2 Những tồn nguyên nhân Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chinh sách tỷ giá hối đoái: 1.Mục tiêu định hướng Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chinh sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới Chương I : Tổng quan tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái: 1.1 Khái niệm: Tỷ giá hối đoái giá trị tiền tệ nước biểu giá trị tiền tệ nước dùng quan hệ kinh tế quốc tế Ví dụ: USD = 247.83 JPY Tuy nhiên, đồng tiền nhận để toán bên quê hương Để chuyển đổi nội tệ nước đó, phải ngân hàng nước thu mua Những đồng tiền chuyển đổi thành nội tệ nước khác gọi ngoại tệ, xem phương tiện toán đầu tư quốc tế Trên giới có số ngoại tệ mạnh sử dụng rộng rãi phổ biến như: USD ( Mỹ ), JPY ( Nhật ), EUR … 1.2 Các loại tỷ giá hối đoái thị trường 1.2.1 Tỷ giá hối đoái thức tỷ giá hối đoái song song: Tỷ giá hối đoái quy định thị trường chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, gọi tỷ giá thị trường Tỷ giá hối đoái quy định quan hữu trách chế độ tỷ giá hối đoái cố định Ở nhiều nước, thị trường lẫn quan hữu trách tham gia quy định tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đổi ngân hàng thương mại quầy giao dịch ngoại hối phục vụ khách lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá công bố hai lý sau: (1) tính gộp phí dịch vụ; (2) có tỷ giá đồng thời, tỷ giá hối đoái thức ( quan hữu trách quy định, thị trường lẫn quan hữu trách quy định ) tỷ giá không thức ( gọi tỷ giá hối đoái song song hay tỷ giá chợ đen) thị trường định Ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái thức có vài loại: tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại tỷ giá hạch toán Tỷ giá mua vào bán ngoại tệ niêm yết số ngân hàng để phục vụ khách đổi tiền tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại có tính thêm phí dịch vụ Còn tỷ giá hàng kinh doanh vàng bạc ngoại tệ tư nhân hay đổi tiền nhân dân tỷ giá hối đoái song song 1.2.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực tế: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá tỷ giá không xét đến tương quan giá hay tương quan lạm phát hai nước Tỷ giá hối đoái thực tế tỷ giá hối đoái có xét đến tương quan giá hay tương quan lạm phát hai nước Quan hệ hai loại tỷ giá thể qua cách tính sau: Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá nội địa / Giá nước = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Tỷ lệ lạm phát nước / Tỷ lệ lạm phát nước 1.2.3 Tỷ giá hối đoái song phương tỷ giá hối đoái hiệu lực: Tỷ giá hối đoái hai đồng tiền gọi tỷ giá hối đoái song phương Còn tỷ giá hối đoái hiệu lực tỷ lệ trao đổi đồng tiền X với nhiều đồng tiền khác lúc (thông thường đồng tiền bạn hàng thương mại lớn) Tỷ giá tính giá trị bình quân gia quyền tỷ giá song phương đồng tiền X với đồng tiền Tỷ giá hối đoái hiệu lực có loại danh nghĩa loại thực tế 1.3 Vai trò tỷ giá hối đoái: Tỷ giá giữ vai trò quan trọng kinh tế Sự vận động có tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới mục tiêu, sách kinh tế vĩ mô quốc gia: Thứ nhất, phương tiện để thực trao đổi thương mại quốc tế Một quốc giá muốn mua hàng hóa nước khác phải đổi đồng tiền nước tiền nước để thực giao dịch Tỷ giá hối đoái quy định tỷ lệ quy đổi hai loại đồng tiền Thứ hai, tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập Khi đồng tiền nước tăng giá (tăng trị giá so với đồng tiền khác) hàng hóa nước nước thành đắt hàng hóa nước nước trở thành rẻ Ngược lại, đồng tiền nước sụt giá, hàng hóa nước nước trở thành rẻ hàng hóa nước nước trở thành đắt (các yếu tố khác không đổi) Tỷ giá tác động tới hoạt động xuất nhập tác động tới cán cân toán quốc tế, gây thâm hụt thặng dư cán cân Thứ ba, tỷ giá công cụ điều tiết vĩ mô Tác động vào tỷ giá làm ảnh hưởng tới xuất nhập từ ảnh hưởng tới tổng cầu, sản phẩm quốc dân, thất nghiệp … Việc điều hành tỷ giá không tốt dẫn tới lạm phát, khủng hoảng Tỷ giá góp phần vào việc cải thiện cung cầu ngoại tệ, giải vấn để nợ nước ngoài, … 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá: * Các nhân tố dài hạn: - Mức giá tương đối: lâu dài tăng lên mức giá nước (tương đối so với mức giá nước khác) làm cho đồng tiền nước giảm giá giảm giá xuống mức giá tương đối làm cho đồng tiền nước tăng giá - Thuế cô-ta: Đây hàng rào hàng nhập bảo hộ hàng hóa sản xuất nước, việc làm tăng cầu hàng nội dẫn đến việc tăng giá đồng nội tệ Thuế quan cô-ta lâu dài làm cho đồng tiền nước tăng giá Tuy quốc gia thực sách “bế quan tỏa cảng” vấn để tỷ giá họ nhiều ý nghĩa cho - Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại: Một ưa thích hàng ngoại làm tăng cầu ngoại tệ khiến cho cung ngoại tệ tăng dịch chuyển giá đồng nội tệ giảm xuống Về lâu dài cầu hàng xuất nước làm cho đồng tiền nước tăng giá cầu hàng nhập tăng lên làm đồng tiền nước giảm giá - Năng suất lao động: Năng suất lao động cao làm giá hàng hóa nước rẻ tương đối so với nước khác Cầu hàng xuất nước cao lên kéo theo tăng giá đồng tiền nước Về lâu dài, suất lao động nước cao tương đối so với nước khác, nên đồng tiền nước tăng giá - Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến giá: Phần lớn nước phát triển phải đối mặt với tình trạng “đôla hóa” kinh tế Đó niềm tin vào đồng tệ, người dân tổ chức kinh tế găm giữ đô la tín nhiệm dòng tiền toán trao đổi Do cầu USD lớn giá đồng tệ xuống thấp - Tỷ lệ lạm phát: Nếu tỷ lệ lạm phát nước A cao tỷ lệ lạm phát nước B, nước A cần nhiều tiền để đổi lấy lượng tiền định nước B, giá đồng tiền nước A giảm xuống - Cán cân thương mại: Nó liên quan đến hoạt động xuất nhập Xuất nhiều tỷ giá tăng * Các nhân tố ngắn hạn: - Lãi suất: lãi suất biến số kinh tế tổng hợp tác động đến nhiều tiêu khác tỷ giá lãi suất có mối liên hệ chặt chẽ với Trong nước lãi suất nội tệ tăng lãi suất giới ổn định làm cho nguồn vốn quốc tế đổ vào nhiều mức lãi suất hấp dẫn Do cầu tiền nước tăng lên tỷ giá tăng theo - Cán cân toán: Cán cân toán quốc tế phản ánh mức cung cầu ngoại tệ thị trường, có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái Bội thu cán cân toán làm cho tỷ giá giảm bội chi cán cân toán làm cho tỷ giá tăng Chính sách tỷ giá hối đoái việc hoạch định sách tỷ giá hối đoái 2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối có vai trò quan trọng với tăng trưởng ổn định kinh tế Do vậy, sách tỷ giá hối đoái quốc gia coi phận cấu thành quan trọng sách tiền tệ quốc gia Duy trì, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô yêu cầu cấp thiết để tăng trưởng kinh tế, mục tiêu hàng đầu tập trung sách kinh tế phủ, có sách tỷ giá Một quốc gia tùy theo điều kiện hoàn cảnh thời điểm xác định cho sách tỷ giá thích hợp Trên giới nước theo đuổi cách điều hành tỷ giá khác song rút lại theo xu hướng chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá thả hoàn toàn thả có kiểm soát Hệ thống tỷ giá thả hoàn toàn: Do cung cầu thị trường ngoại hối định tỷ giá, can thiệp phủ Hệ thống tỷ giá cố định: tỷ giá ngân hàng trung ương ấn định mức Tỷ giá cố định cao thấp tỷ giá cân thị trường ngoại hối Để giữ tỷ giá mức cố định ngân hàng trung ương phải mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối Và vậy, cung tiền tuột khỏi kiểm soát ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương đạt hai mục tiêu: giữ cho tỷ giá cố định kiểm soát mức cung tiền đồng thời thực hai mục tiêu Hệ thống tỷ giá thả có kiểm soát: Nằm hai thái cực Quan điểm nhà kinh tế trường phái đại coi trọng vai trò kinh tế phủ quy luật “bàn tay vô hình” Tỷ giá hình thành sở thị trường theo quy luật cung cầu, quan điều hành sách tiền tệ tác động lên tỷ giá công cụ mang tính thị trường tác động lên thị trường ngoại hối 2.2 Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái: Nhưng vấn đề đặt phải xác định chế độ tỷ giá hối đoái nào: cố định, thả hay thả có kiểm soát Một tranh luận chế độ tỷ giá hối đoái nổ Thế giới chuyển từ chế độ tỷ giá hối đoái cố định, thực từ sau chiến tranh giới thứ II đến đầu năm 1973, sang chế độ tỷ giá thả nổi, linh hoạt thay đổi hàng ngày Nhưng vào cuối năm 80 chế độ tỷ giá thả hoàn toàn bộc lộ tác động tiêu cực đến kinh tế người ta bắt đầu nghĩ đến chế độ tỷ giá thả có điều tiết, nhằm hạn chế tác động chế độ tỷ giá linh hoạt Hiện phủ muốn can thiệp để hạn chế biến động mạnh mẽ lên xuống tỷ giá, mặt cần thiết để cân cung cầu thời gian ngắn, mặt khác lại gây biến động không mong muốn cho giá đầu nước 2.3 Các công cụ can thiệp: Phương án can thiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song phụ thuộc phần lớn vào chế độ tỷ giá hành Mỗi chế độ ngoại hối có phương án điều can thiệp thích hợp Trên thực tế, tồn nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường hối đoái, quỹ bình ổn hối đoái, giảm giá tăng giá đồng nội tệ … Phương pháp lãi suất chiết khấu: Đây phương pháp thường sử dụng để điều tỷ giá hối đoái thị trường Khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức “báo động” cần phải can thiệp NHTƯ nâng cao lãi suất chiết khấu Do lãi suất chiết khấu tăng, lãi suất cho vay thị trường tăng lên Kết vốn vay ngắn hạn thị trường giới dồn vào để thu lãi cao Nhờ mà căng thẳng nhu cầu ngoại tệ bớt đi, làm cho tỷ giá hội tăng Tuy nhiên, sách lãi suất chiết khấu có hạn chế định, quan hệ lãi suất tỷ giá quan hệ tác động cách qua lại gián tiếp, quan hệ trực tiếp Các yếu tố để hình thành lãi suất tỷ giá không giống nhau, biến động lãi suất không thiết kéo theo biến động tỷ giá Lãi suất cao thu hút vốn ngắn hạn từ nước ngoài, tình hình kinh tế - trị xã hội không ổn định khó thực vấn đề an toàn vốn phải đặt lên hết Khủng hoảng 1971- 1973 Mỹ ví dụ: lãi suất thị trường New York cao gấp rưỡi thị trường London, gấp ba thị trường Frankfurk vốn ngắn hạn không chuyển vào Mỹ mà lại đưa đến Tây Đức Nhật Bản Các nghiệp vụ thị trường hối đoái: Thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái biện pháp quan trọng nhà nước để giữ vững ổn định sức mua đồng tiền quốc gia Đây biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái Một can thiệp hữu hiệu đồng tiền nước bán để mua tài sản nước đưa đến: (1) thu đem dự trữ quốc tế; (2) tăng cung tiền tệ; (3) sụt giá đồng nội tệ Ngược lại, đồng tiền nước mua cách bán tài sản nước đưa đến: (1) Dự trữ quốc tế giảm; (2) Cung tiền tệ giảm; (3) Đồng tiền nước tăng giá Tùy điều kiện quốc gia mà việc tổ chức thực nghiệp vụ có khác phạm vi, quy mô tác động Với nước có kinh tế phát triển cao, nghiệp vụ thị trường hối đoái thực quy mô rộng lớn, mở phạm vi khu vực, chí toàn cầu Việc lựa chọn thời điểm cần mua, cần bán ngoại tệ thị trường với tỉ giá để đạt mục tiêu điều chỉnh hoạt động có ý nghĩa định Nếu chủ quan, thiếu cân nhắc đầy đủ kỹ việc lựa chọn hậu khó mà lường hết Điều chỉnh tỷ giá theo phương pháp này, phủ thường gặp phải phản ứng trái ngược doanh nghiệp tầng lớp dân cư xã hội bắt nguồn từ lợi ích kinh tế Những mâu thuẫn thường xảy nhũng nhà xuất nhập khẩu, người nắm giữ tay số lượng lớn ngoại tệ người túi có nội tệ Để thực có hiệu biện pháp này, điều kiện thiếu Chính phủ phải có lượng dự trữ ngoại tể đủ sức để can thiệp vào thị trường cần thiết Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái: Trong điều kiện tình hình giá thị trường không ổn định, chí hay xảy biến động lớn, nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái thường là: - Phát hành trái khoán kho bạc tiền quốc gia ( Anh, Hà Lan …) - Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái ( Pháp, Mỹ, Thụy Sĩ, …)’ Hạn chế công cụ tác động lớn khủng hoảng ngoại tệ nghiêm trọng Hơn nữa, việc tạo lập quỹ bình ổn hối đoái đòi hòi quốc gia phải có thực lực định kinh tế Phá giá đồng tiền: Phá giá đồng tiền việc nâng cao giảm thấp sức mua đồng tiền so với ngoại tệ Kết phá giá ảnh hưởng trược tiếp đến tăng giảm tỷ giá hối đoái Đây điểm giống phá giá đồng tiền điều chỉnh tỷ giá hối đoái, chúng có khác Điều chỉnh tỷ giá hối đoái việc làm thường xuyên liên tục Nhà nước nhằm trì ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế đẩy lùi lạm phát Tỷ giá hối đoái điều chỉnh theo nguyên tắc trì biên độ dao động cho phép tăng giảm tỷ lệ định so với tỷ giá hối đoái sử dụng làm chuẩn Khác hẳn với phá giá đồng tiền, biện pháp mạnh, cực đoan, áp dụng trường hợp cần thiết Phá giá giải pháp cho trường hợp Nó phải sử dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thích hợp Nếu không hiệu ứng tiêu cực hành động phá giá đẩy tình hình vào khủng hoảng trầm trọng Bên cạnh giảm giá sức mua đồng nội tệ việc nâng giá sức mua đồng nội tệ Nó thường áp dụng trường hợp: - Giá hàng hóa, dịch vụ xuất xác định thấp so với giá thị trường quốc tế Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 - Nguồn: BIDV Sang quý năm 2008, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng lên 16541 VND/USD vào cuối tháng 6/2008, tỷ giá giao dịch NHTM lại đụng trần, tỷ giá thị trường tự tăng tới mức 19,400 VND/USD (giữa tháng 6/2008), khoảng cách chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá chợ đen lên tới 2000 đồng Những biến động bất lợi từ yếu tố nội sinh lẫn ngoại sinh làm tỷ lệ lạm phát tháng đầu năm 2008 tăng vượt trội, số CPI có thời điểm 20% Để kiềm chế lạm phát, NHNN buộc phải thực sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lượng tiền lưu thông như: phát hành 20.300 tỷ VND trái phiếu bắt buộc, giảm cho vay kinh doanh chứng khoán, kiểm soát cho vay đầu tư bất động sản, điều chỉnh lãi suất từ 14%/ năm xuống 7.5%/ năm buộc NHTM không kinh doanh 150% lãi suất So với năm 2007, VND bị giá 1,68% Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD năm 2008-2009 Năm 2009, thị trường ngoại tệ diễn biến căng thẳng Nguyên nhân tượng trước hết dòng vốn nước FDI, FII, ODA, kiều hối giảm kinh tế toàn cầu suy giảm khủng hoảng tài năm 2008 Một nguyên nhân góp phần đáng kể căng thẳng USD giai đoạn tác động tiêu cực gói kích cầu thông qua hỗ trợ lãi suất 4% Chính phủ Với sách này, lãi suất vay VND giảm cách tương đối so với vay USD Các doanh nghiệp nhập thay vay USD tăng cường vay VND sau mua USD toán hàng nhập Điều làm tăng cầu vốn VND làm khan USD kinh tế Trong đó, nguồn cung USD từ doanh nghiệp xuất lại hạn chế Do kỳ vọng USD tăng giá nên nhà xuất găm giữ USD tài khoản Cung USD giảm, cầu USD tạo áp lực tăng tỷ giá Trước tình này, NHNN định nâng biên độ giao dịch lên mức±5% (24/3/2009) sau giảm xuống ± 3% (26/11/2009) Tỷ giá mua bán niêm yết NHTM tình trạng tăng kịch trần biên độ cho phép Tỷ giá BQLNH suốt tháng đầu năm 2009 NHNN giữ gần cố định, tỷ giá BQLNH cuối tháng 9/2009 tăng 0.08% so với cuối tháng 1/2009 Trong đó, tỷ giá thị trường tự liên tục tăng mạnh, ba tháng cuối năm 2009, hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường tự nóng từ trước tới nay, thời điểm tháng 11, tỷ giá điều chỉnh hàng Khoảng cách chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá chợ đen thời gian lớn, trung bình khoảng 1,500 VND/USD Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD tháng đầu năm 2010 Năm 2010, USD lại tiếp tục căng thẳng, giá mua bán USD NHTM chạm trần Sau thời gian dài không điều chỉnh tỷ giá BQLNH, ngày 11/2/2010, NHNN bất ngờ tăng giá USD 3% Mặc dù tăng tỷ giá áp lực cầu USD không giảm Tình trạng găm giữ ngoại tệ không suy giảm Nhiều NHTM không cân đối nguồn ngoại tệ buộc phải thương lượng giá với bên cung cộng thêm khoản phí vào giá bán USD cho người có nhu cầu mua ngoại tệ Tỷ giá bị chèn ép Ngày 17.8.2010, lần thứ hai năm, NHNN điều chỉnh USD tăng 2% Tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ18.544 tăng lên 18.932 VND/USD Các NHTM phép mua bán USD mức giá19500 VND/USD, tăng 400VND/USD so với ngày 17.8.10 Việc tỷ giá điều chỉnh cách bất ngờ nhát ngừng thành viên thị trường thêm hoang mang, không làm “giảm nhiệt” thị trường ngoại tệ Cuối năm 2010, thông tin tình hình kinh tế vĩ mô không khả quan gia tăng tỷ lệ lạm phát, nợ nược ngoài, nợ công, thâm hụt ngân sách, dự trữ ngoại hối quốc gia suy giảm, việc tăng giá vàng thị trường Thế giới tạo áp lực lên tỷ giá Hiện tượng doanh nghiệp tự thỏa thuận giá mua bán ngoại tệ vượt mức trần cho phép trở thành phổ biến Tỷ giá thị trường tự có thời điểm đạt 21.500 VND/USD, lệch 2.000 VND/USD so với tỷ giá thức Nhìn chung, từ 2007 đến 2010, thị trường ngoại tệ diễn biến phức tạp, nên NHNN có can thiệp mạnh vào tỷ giá, biên độ tỷ giá, lãi suất nguồn cung ngoại tệ kiềm chế phần sức nóng thị trường, vấn đề căng thẳng cung cầu thị trường ngoại tệ thực chưa giải Các biện pháp sử dụng để điều hành sách tỷ giá chủ yếu biện pháp hành chính, can thiệp trực tiếp vào cung ngoại tệ NHNN nhiều hạn chế Các công cụ sử dụng đồng loạt có hỗ trợ cho để tác động lên thị trường mang tính bị động NHNN chậm trễ việc điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với tình hình thực tế mà có khuynh hướng cố định, giữ mức tỷ giá việc thực điều chỉnh nhỏ NHNN điều chỉnh mạnh vào lúc thị trường thật nóng Việc điều hành sách tỷ giá giai đoạn dường chạy theo diễn biến thị trường hướng thị trường theo sách Những thành công tồn sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái: 3.1 Thành công Cơ chế điều hành tỷ giá quy định tỷ giá thức tạo điều kiện cho Ngân hàng trung ương dễ dàng kiểm soát, điều tiết thị trường hối đoái Trước hết thị trường ngoại tệ Ngân hàng Biên độ giao động quanh tỷ giá thức công cụ hữu hiệu suốt giai đoạn vừa qua, góp phần không nhỏ để đạt mục tiêu ổn định tăng trưởng cho kinh tế Thông qua tỷ giá Ngân hàng thương mại biên độ quy định, ngân hàng nhà nước dễ dàng nắm bắt diễn biến cung cầu ngoại tệ thực tế kinh tế, nhận biết xu hướng vận động tỷ giá hối đoái để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời Quy định chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán cho ngân hàng thương mại, mức độ đó, hạn chế khả đầu tỷ giá Ngân hàng tránh trường hợp tỷ giá mua tỷ giá bán chênh lệch Cơ chế tỷ giá thống tạo môi trường pháp lý vững cho hoạt động kinh tế - thương mại tổng hóa mối quan hệ kinh tế Đồng thời tỷ giá thức tạo sở pháp lý, mang tính chủ quyền cho đồng tiền Việt nam quan hệ đối ngoại 3.2 Những tồn nguyên nhân Tỷ giá chưa phản ảnh thực trạng cung – cầu ngoại tệ kinh tế Thành công sách tỷ giá thời gian qua xoá bỏ áp đặt chủ quan, ý chí việc thiết lập tỷ giá, bao cấp thông qua tỷ giá Nhà nước Khoảng cách tỷ giá thức tỷ giá thị trường “chợ đen” thu hẹp Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá nhiều phức tạp Thực tế thời gian qua cho thấy, lạm phát Việt Nam cao nhiều so với lạm phát nước ngoài, đặc biệt lạm phát Mỹ Tuy nhiên, mức độ giảm giá VND lại không mức tương ứng VND theo đánh giá cao so với sức mua Điều làm giảm khả cạnh tranh hàng Việt Nam giá hàng xuất tính ngoại tệ trở nên đắt hơn, thể tình trạng nhập siêu ngày nghiêm trọng Ngoài ra, việc điều chỉnh tỷ giá (tỷ giá công bố) ngày NHNN chưa linh hoạt Có thời kỳ tỷ giá gần không thay đổi, sau cầu ngoại tệ thị trường lớn, NHNN lại phá giá mạnh đồng tiền (tăng 2% chí 3.36% vào ngày 11/2/2010) điều chỉnh biên độ xác định tỷ giá kinh doanh NHTM Việc điều chỉnh tỷ giá chưa linh hoạt làm gia tăng tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tổ chức, gây khan ngoại tệ giả, làm thị trường ngoại tệ không ổn định, ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, tình trạng định giá cao VND khiến VND chịu sức ép giảm giá làm tỷ giá niêm yết NHTM thường xuyên tình trạng trần biên độ Nghiêm trọng hơn, thời điểm căng thẳng thiếu hụt ngoại tệ, tỷ giá niêm yết kịch trần NHTM thấp nhiều so với tỷ giá thị trường tự Các NHTM thực nhiều “thủ thuật” nhằm lách trần để giao dịch với khách hàng mức tỷ giá tương đương với tỷ giá thị trường tự đưa phần chênh lệch vào phí toán quốc tế, phí tài trợ ngoại thương thương, giao dịch thông qua đồng tiền thứ ba Sự kết hợp sách tỷ giá với sách quản lý vĩ mô khác có chưa hài hoà Mặc dù Chính phủ quan tâm đến tính đồng việc ban hành sách quản lý vĩ mô; nhiên, số thời kỳ định, sách thể nhiều điều bất cập Chẳng hạn giai đoạn cuối 1999- 2000, tỷ giá (VND/USD) có xu hướng tăng NHTM lại trì mức chênh lệch lãi USD VND nhỏ Điều làm gia tăng tượng đô- la hoá kinh tế lãng phí nguồn ngoại tệ Thật vậy, năm này, tốc độ tăng nguồn vốn USD ngân hàng thương mại nhanh, vượt trội mức tăng khoản đầu tư, cho vay USD Nhiều tổ chức, cá nhân chuyển nguồn tiền tạm thời nhàn rổi, tiền tiết kiệm từ VND sang USD thị trường tự do; sau đó, gởi vào ngân hàng xem hình thức kinh doanh có độ rủi ro thấp Tại thời điểm này, trạng thái ngoại hối nhiều NHTM trạng thái thừa (long position) Để hưởng chênh lệch lãi suất, đồng thời hạn chế rủi ro tỷ giá, số NHTM chuyển lượng ngoại tệ nước dạng tiền gởi ngân hàng đại lý Nguồn ngoại tệ khan quốc gia bị lãng phí Mãi đến cuối năm2000, tượng khắc phục Đến năm 2009, để hỗ trợ kinh tế vượt qua khủng hoảng, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ lãi suất 4% khoảng vay VND, làm mức chênh lệch lãi suất VND USD thu hẹp tỷ giá VND/USD có xu hướng gia tăng Tận dụng lợi này, doanh nghiệp có ngoại tệ găm giữ USD tài khoản tiền gởi, có nhu cầu vốn họ vay VND Các nhà nhập thay vay USD chuyển sang vay VND sau mua USD để toán với đối tác nước Các NHTM thiếu vốn VND, thừa vốn USD; USD thị trường khan tạo áp lực tăng tỷ giá VND/USD Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động chưa hiệu Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nơi cung cầu ngoại tệ gặp nhau, nhiên, hoạt động thị trường thời qua chưa phản ảnh thực trạng kinh doanh ngoại hối kinh tế Nguyên nhân vấn đề, trước hết NHNN chưa thực tốt chức người đặt lệnh mua, lệnh bán cuối để điều chỉnh thị trường Cụ thể, tháng đầu năm 2007, 2008, cung ngoại tệ thị trường dồi từ nguồn vốn nước Các doanh nghiệp có nhu cầu chuyển ngoại tệ sang nội tệ để kinh doanh Tỷ giá giảm Để cân đối thị trường bổ sung nguồn dự trữ; lẽ ra, NHNN phải mua ngoại tệ vào, điều không đuợc thực cách tương thích Để vài tháng sau đó, tỷ giá VND/USD tăng giá, NHNN không đủ nguồn dự trữ để can thiệp thị trường, bình ổn tỷ giá Thứ hai, Chính phủ chưa tập trung nguồn ngoại tệ Mặc dù, kim ngạch xuất tăng, nguồn vốn nước ngoài, kiều hối phong phú lượng lớn ngoại tệ lưu giữ dân cư, tài khoản doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kho qũy NHTM Nguồn ngoại tệ tập trung cho qũy dự trữ ngoại hối NHNN hạn hẹp Tại nhiều thời điểm, nhiều nơi, Nhà nước không thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý kinh tế Cung cầu ngoại tệ bị cân đối, tạo áp lực xấu lên cán cân toán, làm cho tỷ giá có xu hướng gia tăng Ngoài ra, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thị trường kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn tiền tệ sau thời kỳ hoạt động phải tạm ngưng giao dịch Tỷ giá giao dịch mang tính áp đặt chủ quan Các giao dịch tương lai chưa phép thực hiện, điều làm hạn chế tính linh hoạt thị trường ngoại hối NHNN chưa kiểm soát tốt hoạt động thị trường ngoại tệ tự Ngoại tệ mạnh, cụ thể USD, chiếm vị trí quan trọng tính toán, dự trữ, chi trả hàng có giá trị lớn, giao dịch bất động sản; đặc biệt, hoạt động bất hợp pháp, buôn lậu qua biên giới v.v Điều không làm làm ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ NHNN mà làm thương hại đến chủ quyền dân tộc tiền tệ, không phù hợp với tập quán quốc tế Hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM chưa thật bình đẳng thành phần kinh tế Mặc dù tất văn Chính phủ nói chung NHNN nói riêng yêu cầu đối xử bình đẳng thành phần kinh tế, thực tế, doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn nhận nhiều ưu việc mua USD thời điểm khan ngoại tệ Các công ty tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ thường phải trả thêm khoản phí lớn để thực khoản toán với nước Như vậy, nói, sân chơi thực bình đẳng thành phần kinh tế, thực vài nơi, vài cấp mà vấn đề kinh doanh ngoại hối điển hình Hoạt động quản lý ngoại hối chưa thực hiệu Một đối tượng quản lý ngoại hối Chính phủ vàng Trong thời gian qua, việc kiểm soát quản lý, khai thác, kinh doanh vàng bạc, đá qúy lỏng lẻo Vàng miếng, ngoại tệ dùng phổ biến toán hàng hoá có giá trị cao làm ảnh hưởng đến hoạt động xác định, kiểm soát khối lượng tiền lưu thông NHNN Chính phủ quán việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng; lúc xem vàng hàng hóa thông thướng, lúc quản lý ngoại hối Biến động giá vàng năm gần thực tạo áp lực lớn việc điều hành tỷ giá NHNN Nguyên nhân bao quát tồn sách tỷ giá chưa hoàn chỉnh Việc hoạch định sách tỷ giá mang tính ngắn hạn, bị động; công cụ chưa phối hợp hài hoà, việc xác định công bố tỷ giá khập khểnh, không kịp với biến động cung cầu ngoại tệ kinh tế; quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia thấp thiếu ổn định v.v Ngoài ra, số hạn chế điều hành tỷ giá phát sinh từ thân kinh tế Đó là, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chủ yếu nhờ thâm dụng vốn sức lao động, Nhà nước chưa có biện pháp giải dứt điểm nạn buôn lậu, gian lận thương mại kinh tế; hoạt động“ngầm” kinh tế chiếm tỷ trọng đáng kể xã hội; cán cân toán vãng lai thường xuyên thâm hụt, bội chi ngân sách ngày tăng; hiệu sử dụng vốn thấp; vốn vay mượn nợ nước chưa kiểm soát tốt; phối hợp giưa sách tài khóa sách tiền tệ chưa đồng bộ, biện pháp quản lý kinh tế vĩ mô chưa phát triển hài hoà mức; yếu quản lý kinh doanh tiền tệ; tệ quan liêu, tham nhũng chưa xử lý nghiêm khắc v.v Đây vấn đề nhạy cảm, phức tạp nan giải Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chinh sách tỷ giá hối đoái: Việc xác định sách tỷ giá phù hợp giai đoạn phát triển quốc gia có tác động lớn đến xuất nhập hàng hóa, xuất nhập tư đến giá hàng hóa nước Trong thời gian qua sách tỷ giá hối đoái (TGHĐ) nước ta đóng góp thành tựu đáng kể sách tài – tiền tệ như: hạn chế lạm phát, thực mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu, cải thiện cán cân toán, tạo điều kiện ổn định ngân sách, ổn định tiền tệ Tuy nhiên việc điều hành tỷ giá, Nhà nước thiếu giải pháp hữu hiệu giai đoạn để sử dụng công cụ tỷ giá cách phù hợp Như phải có mục tiêu định hướng rõ ràng để có giải pháp thích hợp 1.Mục tiêu định hướng Mục tiêu sách tỷ giá nước ta thời gian tới nên là: - Chính sách tỷ giá phải giữ vững cân nội cân ngoại - Ổn định tỷ giá mối tương quan cung cầu thị trường xuất khẩu, kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập , cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ - Từng bước nâng cao uy tín VND, tạo điều kiện cho VND trở thành đồng tiền chuyển đổi - Phối hợp với sách ngoại hối để chống tượng đô la hoá Để đạt mục tiêu cần có số định hướng hoàn thiện sách TGHĐ sau: Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sách TGHĐ phải liên tục hoàn thiện điều chỉnh thích ứng với môi trường nước quốc tế thường xuyên thay đổi Để góp phần khai thác tối đa lợi ích giảm thiểu tổn thất từ hội nhập kinh tế quốc tế, sách TGHĐ Việt Nam thời gian tới cần hoàn thiện theo định hướng sau: Thứ nhất: Tiếp tục trì chế tỷ giá thả có quản lý Nhà nước Trong xu toàn cầu hóa Việt Nam cần lựa chọn sách tỷ giá thả có quản lý để thích ứng tạo động lực phát triển kinh tế nước ta tiến trình hội nhập chế độ tỷ giá thả có ưu điểm tỷ giá gắn liền với quan hệ cung cầu tỷ giá thích ứng với điều kiện toàn cầu hóa thị trường tài quốc tế Bên cạnh Nhà nước quản lý mức độ biến động tỷ giá Thứ hai: Chính sách TGHĐ phải đóng vai trò tích cực việc bảo hộ cách hợp lý doanh nghiệp nước Thứ ba: Kết hợp hài hòa lợi ích hoạt động xuất nhập theo hướng đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm mà có lợi so sánh, mặt khác cần gia tăng nhập sản phẩm lợi so sánh để thỏa mãn tốt nhu cầu ngày tăng sản xuất tiêu dùng nội địa 2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới: Trên sở khoa học xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách TGHĐ Việt Nam Một là: Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế giới, khu vực nước để đề sách TGHĐ phù hợp cho giai đoạn Hai là: Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối Việt Nam - Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ: xây dựng sách phát triển xuất hạn chế nhập Tiết kiệm chi ngoại tệ, nhập hàng hóa cần thiết cho nhu cầu sản xuất mặt hàng thiết yếu nước chưa sản xuất Ngoại tệ dự trữ đưa vào can thiệp thị trường phải có hiệu qủa Lựa chọn phương án phù hợp cho việc dự trữ cấu ngoại tệ Trong thời gian trước mắt xem đồng USD có vị trí quan trọng dự trữ ngoại tệ cần đa dạng hóa ngoại tệ dự trữ để phòng tránh rủi ro USD bị giá - Nới lỏng tiến tới tự hóa quản lý ngoại hối, hoạt động bao gồm việc giảm dần , tiến đến loại bỏ can thiệp trực tiếp Ngân hàng Nhà nước việc xác định tỷ giá, xóa bỏ qui định mang tính hành kiểm soát ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sử dụng linh hoạt hiệu công cụ quản lý tỷ giá, nâng cao tính chủ động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại … Ba là: Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam để tạo điều kiện cho việc thực sách ngoại hối có hiệu qủa cách mở rộng thị trường ngoại hối để doanh nghiệp, định chế tài phi ngân hàng tham gia thị trường ngày nhiều, tạo thị trường hoàn hảo hơn, thị trường kỳ hạn thị trường hoán chuyển để đối tượng kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ tự bảo vệ Bốn là: Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, điều kiện cần thiết để qua nhà nước nắm mối quan hệ cung cầu ngoại tệ, đồng thời qua thực biện pháp can thiệp nhà nước cần thiết Trước mắt cần có biện pháp thúc đẩy ngân hàng có kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng , song song phải củng cố phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ nghiệp vụ hoạt động nó, tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa hai khu vực thị trường ngoại tệ thị trường nội tệ cách thông thoáng Năm là: Hoàn thiện chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam Để đảm bảo cho tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường nên bước loại bỏ dần việc qui định khung tỷ giá với biên độ chặt Ngân hàng nhà nước giao dịch NHTM giao dịch quốc tế (Hiện biên độ +/- 0.25%) Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá phiên giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng theo hướng có tăng có giảm để kích thích thị trường sôi động tránh tượng găm giữ đô la Sáu là: Thực sách đa ngoại tệ Hiện thị trường ngoại tệ, USD có vị mạnh hẳn ngoại tệ khác, song quan hệ tỷ giá áp dụng loại ngoại tệ nước làm cho tỷ giá ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể USD Khi có biến động giá USD giới, ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD đến VND mà thông thường ảnh hưởng bất lợi Chúng ta nên lựa chọn ngoại tệ mạnh để toán dự trữ, bao gồm số đồng tiền nước mà có quan hệ toán, thương mại có quan hệ đối ngoại chặt chẽ để làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá VND ví dụ đồng EURO, yên Nhật EU, Nhật thị trường xuất lớn Việt Nam Chế độ tỷ giá gắn với rổ ngoại tệ làm tăng tính ổn định TGHĐ danh nghĩa Bảy là: Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam Nâng cao sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam giải pháp kích thích kinh tế như: đại hoá sản xuất nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước, xây dựng sách thích hợp để phát triển nông nghiệp, khuyến khích xuất khẩu, trừ tham nhũng … Tạo khả chuyển đổi phần cho đồng tiền Việt Nam: đồng tiền chuyển đổi tác động tích cực đến hoạt động thu hút vốn đầu tư , hạn chế tình trạng lưu thông nhiều đồng tiền quốc gia Hiện tượng đô la hóa kinh tế hạn chế Việc huy động nguồn lực kinh tế trở nên thuận lợi hơn, hoạt động xuất nhập quốc gia động Đồng tiền tự chuyển đổi làm giảm can thiệp trực tiếp Chính phủ vào sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá, giúp cho tốc độ chu chuyển vốn đẩy mạnh, góp phần đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế giới Tuy nhiên, muốn tạo khả chuyển đổi cho VND phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ kinh tế vững mạnh Khả cạnh tranh hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng cải thiện Tám là: Sử dụng có hiệu công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, phủ phải tiến hành bước tự hóa lãi suất, làm cho lãi suất thực loại giá định cân cung cầu đồng tiền thị trường định can thiệp hành Chính phủ Chín là: Phối hợp sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu cao Chú trọng hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở nội tệ Chính sách tiền tệ thực qua công cụ: lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc nghiệp vụ thị trường mở nội tệ Tuy nhiên, NVTTM nội tệ công cụ quan trọng tác động trực tiếp đến lượng tiền cung ứng, định đến thành bại sách tiền tệ quốc gia, bên cạnh tham gia tích cực vào việc hỗ trợ sách tỷ giá cần thiết Chẳng hạn phá giá tăng cung nội tệ, dẫn đến nguy tạo lạm phát Để giảm lạm phát người ta tiến hành bán hàng hóa giao dịch thị trường mở nội tệ, từ làm giảm cung nội tệ lạm phát giảm theo Đối với sách tài tiền tệ, tăng cường sử dụng nguồn vốn nước để bù đắp thiếu hụt ngân sách, phương án tốt để thực bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước vốn vay nước, hạn chế tối đa việc vay nợ nước Mười là: Xem phá giá nhỏ biện pháp kích thích xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại Trong điều kiện nay, sách giảm giá nhẹ đồng Việt Nam tác động tích cực việc cải thiện đồng thời cân bên cân bên ngoài: khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, sử dụng đầy đủ nguồn lực có, làm tăng việc làm, sản lượng thu nhập kinh tế, kềm chế lạm phát mức thấp Mười một: Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa hạn chế rủi ro Hoạt động dự báo có tầm quan trọng lớn việc phòng ngừa rủi ro đầu NHTW sử dụng nhân tố thuyết PPP, hiệu ứng Fisher quốc tế để dự báo Ngoài ra, NHTW cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế cách có hệ thống để có sở vững cho đánh giá, dự báo vận động đồng tiền chủ chốt Mười hai: Nhanh chóng thực công cụ phòng ngừa rủi ro Trong điều kiện tỷ giá tiềm tàng nhiều nhân tố bất ổn cần phải gấp rút triển khai công cụ phòng ngừa rủi ro Chính phủ cho phép NHTM thực công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn tiền tệ Vấn đề NHTM doanh nghiệp doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp có thu, chi ngoại tệ phải nhanh chóng sử dụng công cụ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Vì sách TGHĐ Việt Nam thời gian tới phải phối hợp đồng với sách quản lý vĩ mô khác đem lại hiệu cao cho kinh tế Để đạt mục tiêu sách Đảng, Chính phủ Việt Nam cần phải có bước phù hợp Chúng hy vọng thời gian tới việc quản lý ngoại hối Việt Nam có bước cải tiến đáng kể đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới KẾT LUẬN Tỷ giá hối đoái công cụ hữu hiệu, linh hoạt quản lý điều hành sách tiền tệ Đây nhân tố vô nhạy cảm, có tác động sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, tỷ giá xem cầu nối quan trọng kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua hoạt động thương mại, đầu tư tài quốc tế; đó, việc sâu nghiên cứu để có sở vững nhằm định hướng sách đề xuất giải pháp hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng Trong xu hướng hội nhập, sách tỷ giá phải không ngừng hoàn thiện nhằm phù hợp với biến động kinh tế, Việc điều hành tỷ giá cần phải có thận trọng định việc thực biện pháp quản lý cần phải đặt mối quan hệ hữu hình thành nên hệ thống đan xen hỗ trợ lẫn để có kết hợp linh hoạt, đồng nhằm khai thác mạnh hạn chế nhược điểm biện pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Fredic S.Mishkin Tìm hiều tín dụng hối đoái Phạm Vũ Định – NXB Trẻ TP HCM Tỷ giá hối đoái- phương pháp tiếp cận nghệ thuật điều chỉnh Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ NXB Tài Chính- 1996 Tạp chí Tài Tạp chí thị trường tài tiền tệ Tạp chí kinh tế dự báo Thời báo kinh tế Việt Nam Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Cải thiện cán cân thương mại cách điều chỉnh tỷ giá- Kỳ vọng kết quả”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số 17- 2010 Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, tháng 6/2006 10 Thông báo tỷ giá giao dịch, http://www.vcb.com.vn; http://www.acb.com.vn; http://www.eib.com.vn 11 Tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn [...]... cung cầu ngoại tệ thực tế của nền kinh tế, nhận biết được xu hướng vận động của tỷ giá hối đoái để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời Quy định chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán cho các ngân hàng thương mại, ở một mức độ nào đó, hạn chế khả năng đầu cơ tỷ giá của các Ngân hàng tránh trường hợp tỷ giá mua và tỷ giá bán quá chênh lệch Cơ chế tỷ giá thống nhất đã tạo ra một môi trường pháp lý vững chắc... vấn đề rất nhạy cảm, phức tạp và nan giải Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chinh sách tỷ giá hối đoái: Việc xác định một chính sách tỷ giá phù hợp đối với từng giai đoạn phát triển của một quốc gia có tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập khẩu tư bản và đến giá cả hàng hóa trong nước Trong thời gian qua chính sách tỷ giá hối đoái (TGHĐ) ở nước ta đã đóng góp... 12/1995 và từ số 1/1996 đến tháng 12/1996 và từ tháng 1/1997 đến tháng 12/1997 ) Do tỷ giá chính thức của nhà nước và tỷ giá thị trường tự do trong thời gian này không chênh lệch nhiều, nên lấy tỷ giá chính thức của nhà nước làm cơ sở, qua bảng 2 ta thấy tốc độ tăng tỷ giá hối đoái chậm hơn tốc độ tăng của lạm phát vì phụ thuộc vào quan hệ cung cầu ngoại tệ, vào các cụm nhân tố đối ngoại Việc duy trì tỷ giá. .. mức tỷ giá bằng việc chỉ thực hiện những điều chỉnh rất nhỏ NHNN chỉ điều chỉnh mạnh vào những lúc thị trường thật sự nóng Việc điều hành chính sách tỷ giá trong giai đoạn này dường như là sự chạy theo diễn biến của thị trường chứ không phải hướng thị trường theo chính sách 3 Những thành công và tồn tại trong chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái: 3.1 Thành công Cơ chế điều hành tỷ giá trên quy định tỷ. .. của nền kinh tế Đồng thời tỷ giá chính thức tạo ra được một cơ sở pháp lý, mang tính chủ quyền cho đồng tiền Việt nam trong các quan hệ đối ngoại 3.2 Những tồn tại và nguyên nhân Tỷ giá chưa phản ảnh đúng thực trạng cung – cầu ngoại tệ trong nền kinh tế Thành công của chính sách tỷ giá trong thời gian qua là xoá bỏ sự áp đặt chủ quan, duy ý chí trong việc thiết lập tỷ giá, sự bao cấp thông qua tỷ giá. .. của nhà nước Nhà nước đã áp dụng chính sách tỷ giá linh hoạt và có sự quản lý của nhà nước nhưng việc điều hành của nhà nước có sự khác nhau theo từng năm, ta có thể chia làm 3 giai đoạn: 2.1 Giai đoạn thả nổi tỷ giá: 1989- 1993: Trong giai đoạn này, tỷ giá hối đoái VND/USD thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 1: Tỷ giá và lạm phát của Việt Nam qua các năm 1989-1993 Nă m 198 9 199 0 199 1 199 2 199 3 Tỷ. .. lưu thông của NHNN Chính phủ không có sự nhất quán trong việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng; lúc thì xem vàng là hàng hóa thông thướng, lúc thì quản lý như ngoại hối Biến động giá vàng trong những năm gần đây thực sự đã tạo áp lực lớn trong việc điều hành tỷ giá của NHNN Nguyên nhân bao quát của các tồn tại đó là chính sách tỷ giá chưa hoàn chỉnh Việc hoạch định chính sách tỷ giá còn mang tính ngắn... nhu cầu ngày càng tăng về sản xuất và tiêu dùng nội địa 2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong thời gian tới: Trên cơ sở khoa học trên chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện chính sách TGHĐ ở Việt Nam Một là: Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế giới, khu vực và trong nước để đề ra được chính sách TGHĐ phù hợp cho từng giai đoạn... 1992 chính phủ đã chọn con đường thay đổi cách quản lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái VND/USD Nội dung chính của những thay đổi về chính sách và cơ chế nêu trên là: - Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo các tỷ giá ấn định bằng biện pháp kinh tế, mở cửa trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và. .. hành tỷ giá hối đoái đã được nhanh chóng thay đổi phù hợp với bối cảnh thực tế Từ một cơ chế đa tỷ giá, mang nặng tính chủ quan bao cấp, xa rời thị trường, tỷ giá hối đoái đã được điều chỉnh theo các quan hệ và điều kiện của các quy luật kinh tế thị trường Cơ chế một tỷ giá linh hoạt, có sự điều tiết của nhà nước đã phát huy được vai trò vừa là một phạm trù kinh tế vận động theo quy luật cung cầu của ... loại tỷ giá hối đoái thị trường 1.3 Vai trò tỷ giá hối đoái kinh tế mở 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá Chính sách tỷ giá hối đoái việc hoạch định sách tỷ giá hối đoái 2.1 Chính sách tỷ giá hối. .. loại tỷ giá hối đoái thị trường 1.2.1 Tỷ giá hối đoái thức tỷ giá hối đoái song song: Tỷ giá hối đoái quy định thị trường chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, gọi tỷ giá thị trường Tỷ giá hối đoái. .. thiện chinh sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới Chương I : Tổng quan tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái: 1.1 Khái niệm: Tỷ giá hối đoái giá trị tiền tệ nước biểu giá trị

Ngày đăng: 02/03/2016, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan