nghiên cứu về sử dụng kháng sinh trong nhãn khoa

47 616 1
nghiên cứu về sử dụng kháng sinh trong nhãn khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các cấu trúc Mắt có liên quan đến bệnh lý nhiễm khuẩn SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA Nhìn chung, khuyến cáo áp dụng cho kháng sinh toàn thân áp dụng cho kháng sinh dùng nhãn khoa Điểm khác biệt sử dụng kháng sinh nhãn khoa so với bệnh lý khác chủ yếu liên quan đến đường dùng thuốc Và điều mà nhà nhãn khoa quan tâm sử dụng kháng sinh đặc điểm kháng sinh mắt khả thấm kháng sinh vào tổ chức nhãn cầu ĐƯỜNG DÙNG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA Khuyến cáo chung lựa chọn đường dùng kháng sinh nhãn khoa: - Ưu tiên điều trị đường tra mắt - Chỉ điều trị đường tra mắt hiệu quả, đối v ới nhiễm khuẩn nặng, cần phối họp thêm phương pháp truyền rửa mắt, tiêm mắt phương pháp điều trị toàn thân [1] 1.1 Điều trị chỗ Điều trị chỗ bao gồm: Tra thuốc mắt, tiêm mắt, truyền rửa mắt 1.1.1 Tra thuốc mắt: a) Chỉ định: Điều trị nhiễm khuẩn mắt b) Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Kháng sinh tập trung chủ yếu mắt, hấp thu vào tuần hoàn nên hạn chế tác dụng phụ toàn thân + Thuận tiện, dễ sử dụng, người bệnh tự sử dụng nhà theo hướng dẫn thầy thuốc - Nhược điểm: + Thuốc nhanh chóng bị rửa trôi, đặc biệt với thuốc tra mắt dạng lỏng + Một số kháng sinh khó vượt qua hàng rào sinh lý để tiếp cận tổ chức bị viêm c)2 dạng thuốc ứa mắt kháng sinh thường gặp: - Thuốc tra mắt dạng lỏng: phải dùng nhiều lần ngày không nên chớp mắt nhiều sau tra thuốc Đối với thuốc dạng dịch treo, sử dụng phải lắc lọ thuốc để bảo đảm thành phần thuốc đưa vào mắt - Thuốc mỡ: có thời gian tồn mắt dài khả thấm qua giác mạc cao so với thuốc nước nên giảm tần suất dùng thuốc, thường dùng vào trước ngủ [1,2] d) Các kháng sinh tan lipid (như cloramphenicol, tetracyclin, fluoroquinolon) dễ dàng xâm nhập biểu mô giác mạc kháng sinh tan nước [4] e) Nếu phải phối hợp nhiều loại thuốc tra mắt cần tra thuốc dạng trước, thuốc dạng mờ sau Các thuốc tra cách phút đế tránh rửa trôi [4] 1.1.2 Tiêm tai mắt a) Chỉ định Phối hợp với đường tra mắt nhằm đưa lượng kháng sinh nhiều vào vị trí nhiễm khuẩn mắt b) Ưu nhược điểm - Ưu điểm: đạt nồng độ cao kháng sinh vị trí nhiễm khuẩn - Nhược điểm: xảy nhiều biến chứng c) Các phương pháp tiêm mắt - Tiêm kết mạc: + Để điều trị bệnh phần trước nhãn cầu áp dụng kết thúc mổ để chống viêm nội nhãn Một số loại thuốc không thấm vào nhãn cầu qua đường tra mắt, tiêm kết mạc khuếch tán vào mắt qua vùng rìa giác mạc củng mạc + Lượng thuốc dùng tiêm kết mạc khoảng 0,25ml đến 1ml - Tiêm cạnh nhãn cầu: + Phương pháp đặc biệt hữu ích với thuốc tan lipid (như penicilin), không thấm vào tổ chức nhãn cầu dùng đường tra mắt + Có thể tiêm lidocain trước lúc với tiêm kháng sinh để giảm khó chịu cho người bệnh người bệnh Thuốc tê không làm giảm hoạt lực thuốc kháng sinh - Tiêm tiền phòng: Dùng trường hợp viêm màng bồ đào nặng, nhiễm khuẩn nội nhãn phẫu thuật [1,2] - Tiêm dịch kính: + Đưa thuốc trực tiếp vào nhãn cầu để điều trị nhiễm khuẩn nội nhãn nặng + Lượng thuốc dùng nhỏ (0,1 - 0,2ml), với nồng độ thấp nồng độ cao độc cho thủy tinh thể võng mạc (nồng độ cho loại thuốc dựa nghiên cứu lâm sàng cụ thể) + Có thể tiêm lặp lại sau 48 - 72 giờ, tùy theo đáp ứng lâm sàng [2,5] 1.1.3 Phương pháp truyền rửa mắt Áp dụng cho số trường họp nhiễm khuẩn nặng (chẳng hạn viêm loét giác mạc trực khuẩn mủ xanh), để đưa kháng sinh vào mắt liên tục, rửa trôi chất hoại tà vi khuẩn gây bệnh [1] 1.2 Điều trị toàn thân (uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch ) - Chỉ định: + Được áp dụng thuốc tra hiệu quả, nhiễm khuẩn nặng bệnh mắt có nguyên toàn thân + Áp dụng thuốc có khả xâm nhập tốt qua hàng rào máu - mắt dùng toàn thân + Điều trị nhiễm khuẩn hốc mắt phần phụ mắt (mi mắt, tuyến lệ ống lệ mũi) hàng rào máu - mắt không tồn cầu trúc này, kháng sinh dùng toàn thân dễ dàng tiếp cận với vị trí viêm - Nhược điểm: + Thuốc vào mắt bị cản trở hàng rào máu - mắt + Tác dụng phụ nhiều nặng so với dùng đường tra mắt - Khả xâm nhập thuốc qua hàng rào máu - mắt phụ thuộc vào: + Khả tan lipid: Các thuốc dễ tan lipid dễ dàng qua hàng rào máu - mắt Ví dụ: Cloramphenicoi, dễ tan lipid, thấm gấp 20 lần so với penicilm, thuốc tan lipid Fhioroquinolon xâm nhập tốt qua hàng rào máu - mắt + Nồng độ thuốc liên kết với protein huyết tương: Chỉ ng tự do, thuốc qua hàng rào máu - mắt Ví dụ: Các sulfonamid tan lipid khả xâm nhập liên kết cao với protein huyết tương (trên 90%) [3] + Tình trạng viêm mắt: mắt nhiễm khuẩn, hàng rào máu - mắt bị phá vỡ, kháng sinh vào mắt đễ dàng đùng theo đường toàn thân [5] - Điều trị toàn thân bao gồm: + Đường uống + Tiêm bắp: dùng có bệnh lý mô mềm mô có nhiều mạch tiêm kháng sinh điều trị viêm mi, hốc mắt, màng bồ đào CÁC KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG TRONG NHÃN KHOA 2.1 Kháng sinh nhóm Beta - lactam - Khả thấm qua hàng rào máu mắt Tuy nhiên, khả thấm tăng mắt bị viêm uống probenecid - Kháng sinh penicilin: + Phổ tác dụng: Phổ kháng khuẩn rộng, hiệu tốt nh ất vi khuẩn Gram dương + Không bền vững dạng dung dịch khó thấm qua giác mạc nên không pha chế đề tra mắt + Hay gây dị ứng nên dùng [2] - Kháng sinh cephalosporin: + Phổ tác dụng: tương tự penicilin + Không có chế phẩm tra mắt cephalosporin dùng để điều trị loét giác mạc vi khuẩn dạng thuốc tra mắt pha chế theo đơn (0,5%) từ thuốc tiêm cần thiết + Cefotaxim thấm qua hàng rào máu - mắt tốt so với cephalosporin khác [3] 2.2 Các Sulfonamid - Phổ tác dụng: Kháng sinh kìm khuẩn, phổ kháng khuẩn rộng vi khuấn Gram dương Gram âm Hiệu tăng phối hợp với trimethoprim - Dung dịch tra mắt sulfacetamid (10-30%) thấm qua biểu mô giác mạc tốt - Chế phẩm: sulfacetamid dạng bào chế có dung dịch, mỡ tra mắt, đơn độc phối hợp với corticoid Do tỷ lệ kháng thuốc cao gây nhiều tác dụng không mong muốn tra mắt (kích ứng, phù hốc mắt, ) nên sử dụng Hơn nữa, tương kỵ với thuốc tê tra mắt procain tetracain [2,3] 2.3 Các Tetracyclin - Phổ tác dụng: Phổ rộng, ưa vi khuẩn Gram âm Hiện hiệu điều trị nhóm giảm mạnh, tỷ lệ kháng thuốc tăng nên không lựa chọn để điều trị nhiễm khuẩn Tuy nhiên, tetracyclin hiệu điều trị phòng ngừa viêm kết mạc sơ sinh, phối hợp đường uống điều trị nhiễm chlamydia mắt điều trị chức tuyến mi mắt - Tetracyclin thấm tốt qua biểu mô giác mạc tra mắt - Chế phẩm: viên nén, nang 250mg; thuốc mỡ tra mắt nồng độ 1% [2,3] 2.4 Cloramphenicol - Phổ tác dụng: Rickettsia, Chlamydia, Mycopiasma (P aeruginosa kháng thuôc này) - Cloramphenicol thấm tốt qua biểu mô giác mạc tra mắt, qua hàng rào máu - mắt dùng toàn thân Chỉ định dùng toàn thân áp dụng nhiễm khuẩn nặng đe doạ tính mạng mà vi khuẩn kháng lại hết thuốc độc khác - Chế phẩm: Tại mắt, cloramphenicol có dạng mỡ, dung dịch tra mắt 0, 4%, hiệu cao điều trị nhiễm khuẩn nhãn cầu [2,3] 2.5Các Aminoglycosiđ:neomycin, gentamicin, tobramycin, amikacin - Phổ tác dụng: Phổ rộng, tác dụng mạnh vi khuẩn Gram âm - Kém hấp thu qua đường tiêu hóa hấp thu tốt tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp Không dễ dàng xâm nhập hàng rào máu - mắt dùng tra mắt dạng nước, mỡ tiêm cạnh nhãn cầu - Độc tính cao cho thính lực tiền đình nên hạn chế sử dụng toàn thân Khi tra mắt thời gian dài gây độc với biểu mô giác mạc, trợt biểu mô dạng đốm, chậm liền biểu mô, thiếu máu, phù kết mạc Amikacin độc so với aminoglycosid khác - Các chế phẩm: + Neomycin: dung dịch, mỡ tra mắt, đơn độc phối hợp kháng sinh polymyxin B với corticoid + Gentamicin: ống tiêm 40mg/lml, 80mg/2ml; dung dịch mỡ tra mắt nồng độ 0,3%; Trên lâm sàng sử dụng gentamicin ống tiêm đê pha chế thành dung dịch truyền rửa mắt cho trường hợp nhiễm khuẩn giác mạc nặng trực khuẩn mủ xanh + Tobramycin: dung dịch mỡ tra mắt nồng độ 0,3%, đơn độc phối họp với cortieoid + Amikacin: Không có chế phẩm thuốc tra mắt thị trường Trên lâm sàng, sử dụng ống tiêm pha thành dung dịch tra mắt nồng độ 10 - 20mg/ml; Chế phẩm thuốc tiêm dùng tiêm nội nhãn điều trị viêm mủ nội nhãn đo VI khuẩn loét giác vi khuẩn, phối hợp với kháng sinh penicilin kháng penicilinase cephalosporin vancomycin [2,3] 2.6 Các Fluroquinolon: Noriloxacin, oiloxacin, peíloxacin, levoiloxacin, ciproiloxacin, enoxacin, lomeiloxacin, temailoxacin,ìleroxacin, tosuiloxacin, - Phổ tác dụng: Phổ rộng, tác dụng lên vi khuẩn Gram dương Gram âm - gây độc với biểu mô giác mạc so với kháng sinh aminoglycosid (ngoại trừ ciprofloxacin gây lắng đọng trắng giác mạc) - Khả thấm qua giác mạc tốt dùng đường tra mắt (nồng độ ofloxacin thủy dịch cao so với thuốc khác), khả xâm nhập qua hàng rào máu - mắt tốt dùng đường toàn thân - Chế phẩm: Trên thị trường có lưu hành chế phẩm dung dịch, mỡ tra măt ofloxacin 0,3%; dung dịch tra mắt ciprofloxacin 0,3%, levofloxacin 0.5% moxiíỊoxacin 0,5%, gatiíìoxacin 0,3% [2,3] 2.7 Các macrolid - Erythromycin + Phổ tác dụng: Phổ rộng ưu vi khuẩn Gram dương, tuỳ tác nhân mà có tác dụng diệt khuẩn kìm khuẩn + Có thể đưa thuốc theo đường uống tra mắt song khả thấm qua hàng rào máu mắt Thường định điều trị nhiễm khuẩn mạn tính mi mắt dùng thay tetracyclin trường hợp người bệnh người bệnh dị ứng với tetracyclin trẻ em, đặc biệt có tác dụng điều trị bệnh mắt hột viêm kết mạc Chlamydia + Chế phẩm: viên bao phim tan ruột dạng ester hóa, thuốc mỡ tra mắt [2,3] - Azithromycin: + Điều trị mắt hột người lớn, viêm kết mạc Chlamydia + Chế phẩm: Không có chế phẩm dạng tra mắt [2] 2.8 Các kháng sinh khác - Vancomycin: + Phổ tác dụng: Hiệu lực mạnh vi khuẩn Gram dương + Dùng điều trị nhiễm khuẩn người bệnh người bệnh bị dị ứng không đáp ứng với kháng sinh nhóm penicilin cephalosporin điều trị tụ cầu kháng methicillin + Chế phẩm: thị trường ché phẩm tra mắt, lâm sàng, sử dụng thuốc tiêm vancomycin pha thành dung dịch tra mắt với nồng độ 50 mg/ml điều trị viêm giác mạc nhiễm khuẩn, mg/ml để điều trị viêm kết mạc mi mắt tụ cầu nhạy cảm; bột pha tiêm 500mg, Ig [2,3] - Polymyxin B + Phổ tác dụng: kháng sinh diệt khuẩn, vi khuẩn Gram âm nhạy cảm bao gồm Enterobacter,Klebsiella, P aeruginosa + Dùng tra mắt tiêm mắt để điều trị loét giác mạc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2006), Nhãn khoa, Nhà Xuất Giáo dục Đỗ Như Hơn, Nhãn khoa Tập (2012), Nhà Xuất Y học American Acađemy of Ophthalmology, Fundamentals and Principles of Opathalmology, Section (2004-2005) Joseph Francis Duane, Duane’s Ophatalmology, 2006 Edition Roger G Finch, Antibiotic and Chemotherapy, 9th Edition VIÊM KẾT MẠC CẤP ĐẠI CƯƠNG - Viêm kết mạc cấp (Acute conjunctivitis) tỉnh trạng viêm cấp tính kết mạc, thường nhiễm khuẩn (do virus, vi khuẩn) dị ứng - Viêm kết mạc cấp có nhiều hình thái: + Viêm kết mạc cấp tiết tố mủ vi khuẩn: hình thái viêm kết mạc dạng nhú tối cấp + Viêm kết mạc cấp tiết tố màng vi khuẩn: loại viêm kết mạc cấp tiết tố có màng phủ diện kết mạc, có màu trắng xám trắng ngà + Viêm kết mạc virus: viêm kết mạc có kèm nhú, nhiều tiết tố có giả mạc, bệnh thường kèm sốt nhẹ biểu cảm cúm, có hạch trước tai, thường phát triển thành dịch NGUYÊN NHÂN - Viêm két mạc cấp tiết tố mủ vi khuẩn: thường gặp lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae), gặp não cầu (Neisseria menigitidis) - Viêm kết mạc cấp tiết tố màng vỉ khuẩn: thường gặp vi khuẩn bạch hầu (C.diphtheria) liên cầu (Streptococcus pyogene) - Viêm kết mạc virus: Adeno virus, Enrero virus TRIỆU CHỨNG 3.1.Lâm sàng a) Tại mắt - Bệnh xuất lúc đầu mắt, sau lan sang hai mắt Thời gian ủ bệnh từ vài đến vài ngày - Viêm kết mạc tiết tố màng vi khuẩn: + Xuất tiết nhiều vào ngày thứ bệnh + Có thể có màng tiết tố dai + Có thể viêm giác mạc chấm biểu mô - Viêm kết mạc lậu cầu: mủ nhiều vào ngày thứ Bệnh diễn biến nhanh: + Mi phù nề 10 túi lệ qua lỗ dò + Toàn thân: Mệt mỏi, sốt, có hạch trước tai b) Cận lâm sàng Giữ vệ sinh mi, tránh tiếp xúc với môi trường bụi ô nhiễm Sau tiếp xúc với môi trường bụi bẩn nên tra rửa mắt dung dịch NaCl 0,9%, lau tiết tố bụi bám bờ mi chân lông mi Thông thường, trường họp viêm túi lệ chẩn đoán dễ dàng dựa vào triệu chứng lâm sàng mà không cần đến xét nghiệm chẩn đoán khác Tuy nhiên số trương họp, chụp phim cắt lớp vùng túi lệ hốc mắt cho thấy rõ hình ảnh túi lệ bị viêm hay u túi lệ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH - Điều trị kháng sinh áp dụng cho trường hợp viêm túi lệ cấp để giải tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính Tốt lấy mủ từ túi lệ để nuôi cấy, tìm tác nhân gây bệnh dùng kháng sinh theo kết kháng sinh đồ Nêu kháng sinh đồ, dùng kháng sinh phổ rộng mắt toàn thân - Tại mắt: Tra kháng sinh moxifloxacin nhỏ mắt 6-8 lần/ngày Có thể dùng kháng sinh quinolon khác gatiiloxacin, levoiloxacin - Toàn thân: + Uống ceuiroxim 500 - lOOOmg/ngày tùy theo mức độ viêm nặng hay nhẹ Với trẻ em, dùng liều 15mg/kg cân nặng, uống lần/ngày, với tổng liều không 500mg/ngày + Có thể dùng: Amoxicilin-clavulanat: người lớn uống viên 500mg/125mg (amoxicilin-clavulanat) X lần/ngày Trẻ em dùng liều 40 - 80 mg/kg/ngày, chia lần/ngày + Thời gian dùng kháng sinh từ -10 ngày tùy theo mức độ đáp ứng kháng sinh mức độ nhiễm khuẩn cấp tính - Các điều trị phối họp: Có thể phải chích thảo mủ túi lệ, giảm phù nề, giảm đau 33 - Sau qua đợt viêm cấp, bệnh chuyển sang trạng thái viêm mạn tính Đế điều trị trường hợp viêm túi lệ mạn tính, cần phải làm cho đường lệ thông sang mũi bơm thông lệ đạo mổ nối thông túi lệ mũi Nếu không khỏi, cần phải cắt túi lệ để loại trừ hoàn toàn viêm túi lệ mạn tính 5.DỰ PHÒNG Điều trị sớm trường họp tắc ống lệ mũi biện pháp có hiệu để phòng viêm túi lệ mãn Các trường hợp viêm tái lệ mãn điều trị sớm tránh biến chứng viêm túi lệ cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Ducasse, J.-P.Adenis, B.Fayet, J.-L.George, J.-M Ruban (2006) Les voies lacrymale", Masson Jeffrey Jay Hurvvitz (1996), The Lacrimai System Lippiiicoit-Raven Publisher Jack J Kanski, “Clinical/ Ophthalmology” (2008), Third edition J Royer, J,p Ađenis, (1982), “L'appareil lacrymal, Masson Jane Olver (2002) : Colour Atlas of Lacrimal Surgery Elsevier 34 THUỐC ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM Glôcôm nguyên nhân quan trọng gây mù loà toàn giới Theo Quigley 1996 , giới có 66,8 triệu người glôcôm có 6,7 triệu người mủ mắt có nhiều chế khác dẫn đến tồn hại chức thị giác glôcôm, nhãn áp cao chế quan trọng dẫn đến tổn thương Việc điều trị glôcôm chủ yếu tập trung vào mục tiêu hạ nhãn áp, biện pháp khác tăng cường tuần hoàn võng mạc, bảo vệ thị thần kinh coi biện pháp phối hợp Có nhiều loại thuốc hạ nhãn áp sử dụng để điều trị glôcôm thông qua chế tăng lưu thông thuỳ dịch ức chế trình chế tiết thuỷ dịch hai Điều trị thuốc lựa chọn hàng đầu cho glôcôm mãn tính Bao nên bắt đầu thuốc, nhãn áp chưa mức an toàn dùng phối hợp thêm với nhóm thuốc khác Không nên dùng loại thuốc dễ làm bệnh nhân lẫn lộn khó thực định thày thuốc Các nhóm thuốc sử dụng bao gồm: Thuốc cường phó giao cảm Thuốc pilocarpin cường hệ cholinergic dùng điều trị glôcôm từ năm 1870, thuốc lâu đời biết đến điều trị glôcôm Thuốc có tác dụng cường phó giao cảm gây co rút mi kéo vào cựa củng mạc vùng bè nhờ làm tăng lưu thông thuỷ dịch Tác dụng khác thuốc làm co đồng tử tác động đến vòng đồng tử, nhờ góc tiền phòng mở rộng thêm, có tác dụng điều trị glôôm góc đóng Thuốc có tác dụng sau tra 10 - 15 kéo dài - 6h Liều dùng trà mắt - / ngày Ngoài dạng dung dịch tra mắt thuốc bào chế dạng gel, dạng màng dạng viên nang đặt đồ để kéo dài thời gian tác dụng hạn chế tác dụng phụ thuốc giải phóng cách từ từ Tác dụng phụ: gây co thể mi dẫn đến giả cận thị làm bệnh nhân đau nhức mắt,nhìnxamờ,dùngkéodàicóthểdẫnđếnđụcthethủytinh Chống định: cận thị nặng, tiền sử bong võng mạc, viêm màng bồ đào 35 Bảng 1: Các thuốc cường phó giao cảm Tên thuốc Dạng thuốc Thuốc cường phó giao cảm trực tiếp Carbachol Dung dịch Liều dùng Tên thị trường lần/ngày Carboptic, isopto 0.75%, 1.5% Carbachol Pilocarpine 2.25% 3% Dung dịch hydrochloride 0.5%, 1% Akarpine, 3%, 4% isopto Carpine, lần/ngày Adsorbocarpine, Pilocar, Piloptic, Pilocarpine Gel Dung dịch Pilocarpine viên (giải phóng 1 lần ngủ lần/ngày pilostat Pilopine HS Gel Pilopine Ocusert lần/tuần chậm 20 Demecarium Echothiophate Physostigmine đến 40 µg/h) Ức chế Cholinesterase Dung dịch lần/ngày Humorsol 0.125%, 0.25% Dung dịch Phospholine 0.03%, 0.06% iodide 0.125% 0.25% Mỡ (0.25%) lần/ngày Eserine Sulphate Thuốc ức chế pgiao cảm (P blocker) Cơ chế xác làm hạ nhãn áp thuốc ức chế giao cảm beta chưa làm rõ rõ ràng trình sản xuất thuỷ dịch bị chi phối thần kinh giao cảm Thuốc ức chế beta giao cảm làm giảm 1/3 lượng thuỷ dịch chế tiết Hầu hết thuốc ức chế thụ thể pl (32, riêng betaxolon tác động chọn lọc lên pl Propranolon chế phẩm phát có tác dụng hạ nhãn áp thuốc có tác dụng giảm cảm giác giác mạc nên không dùng để tra 36 mắt Timolon giới thiệu Hoa kỳ vào năm 1978 nhanh chóng trở thành thuốc phổ biến sử dụng đê điều trị glôcôm Nhóm thuốc có nhiều tác dụng phụ toàn thân Tác dụng chẹn (32 làm co trơn phế quản gây co thắt phế quản suy hô hấp, đặc biệt bệnh nhân bị hen phế phản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ể Đã có trường họp tử vong co thăt phê quản báo cáo Betaxolon có tác ức chê chọn lọc betal, không- tác động lên thụ thể beta2 nên có tác dụng lên phôi hon thuôc không chọn lọc Thuốc dùng cho bệnh nhân hen bệnh phôi khác, nhiên tác dụng hạ nhãn áp betaxolol thuốc tác dụng không chọn lọc Tác dụng lên hệ tim mạch thuốc chẹn giao cảm beta bao gồm hạ huyết áp, gỉảm trương lực tim, làm xấu tình trạng suy tim, ngất, nhịp tim nhanh Nhịp tim nhanh đặc biệt nặng bệnh nhân dùng verapamin quinidin Quinidin ức chế men CYP2D6 chịu trách nhiệm chuyên hoá timolon Tác dụng phụ lên hệ tim mạch thường thấy thuốc không chọn lọc Cũng giống dùng đường uống, tra mắt thuốc chẹn giao cảm beta có tác dụng lipid huyết tương Độ tập trung triglyceride tăng lên độ tập trung cholesterol mật độ cao huyết giảm xuống Trong số thuốc ức chế beta không chọn lọc, carteolon có tác dụng lên độ tập trung cholesterol huyết tương timolon Tác dụng phụ lên hệ thần kinh trung ương báo cáo 37 Bảng Các thuốc chọn giao cảm beta Tên thuốc Dạng thuốc Liều dùng Tên thị trường Carteolon dung dịch % lần / ngày Ocupress Levobunolon dung dịch 0.25% 0.5% lần / ngày Betagan Metipranolon dung dịch 0.3% lần / ngày OptiPranolon Timolol dung dịch 0.25% 0.5% lần / ngày Betimol hemihydrate Timolol maleate dung dịch 0.25% 0.5% lần / ngày Timoptic Timolol maleate gel 0.25% 0.5% lần / ngày Timoptic XE Betaxolol dung dịch 0.5% lần / ngày Betoptic Betaxolol huyền dịch0.25% lần / ngày Betoptics Không chọn lọc Chọn lọc Sau tra mắt thuốc có tác dụng kéo dài vòng 12 - 24 h, liều dùng tra mắt thích hợp lần / ngày, cách 12 Nên tra thuốc vào cố định ví dụ 7h sáng 7h tối, để tạo thành thói quen, tránh bị quên thuốc Nếu quên thuốc cần tra bù phát ra, sau tiếp tục trì theo tra thuốc ban đầu Họ prostaglandine Prostaglanđin loại hormon hướng viêm tác dụng chỗ có mặt hầu hết mô thể Prostaglandin F2a có tác dụng làm hạ nhãn áp cách làm tăng thoát thuỷ dịch qua đường màng bồ đào củng mạc Các thuốc kích thích men tiêu protein nới lỏng khoảng gian bào làm thuỷ dịch dễ thấm qua Các chế phẩm sử dụng Ta flotan® (Tafluprost 0,0015%), Xalatan (Latanoprost 0,005%), Travatan (Travoprost 0,004%) , Lumigan (Bimatoprost 0,03%) Thuốc có tác dụng kéo dài 24 đến 48h, liều dùng lần / ngày Tác dụng hạ nhãn áp khoảng 30% đặc biệt thuốc có tác dụng tốt hạn chế tượng giao 38 động nhãn áp ngày số nước nhóm thuốc khuyến cáo lựa chọn đầu tay sử dụng thuốc đỉều trị glôcôm Thuốc tác dụng phụ toàn thân có số tác dụng phụ mắt Hiện tượng hay gặp cảm giác cộm mắt đỏ mắt tra thuốc, nhiên tượng giảm dần thời gian 2-3 tuần Bên cạnh tra lâu dài thuốc số tác dụng phụ khác gây sạm đa mi, thay đối màu mong mắt, lông mi mọc dài Chống định: mắt mổ, có tình trạng viêm nhiễm mắt Thuốc cường α giao cảm Kích thích giao cảm a làm giảm tiết thuỷ dịch tác động co mạch mạch máu cung cấp cho thể mi làm giảm trình siêu lọc.Bên cạnh kích thích a giao cảm có tác dụng tăng hấp thụ thuỷ dịch theo đường màng bồ đào Epinephrine thuốc nhóm dùng để điều trị hạ nhãn áp có nhiều tác dụng phụ chỗ toàn thân nên không kê đơn Dipiveírin dẫn chất epinephrine Nó tác dụng sinh học nên tác dụng phụ toàn thân Khi hấp thu qua giác mạc chuyến hoá thành epinephrine, có tác dụng phụ mắt epinephrine Apraclonidine brimonidine thuốc có tác dụng chọn lọc tương đối lên thụ thể a2 giao cảm dùng để điều trị glôcôm.Tác dụng hạ nhãn áp thông qua chế giảm tiết thuỷ dịch Apraclonidine 1% đơn liều dùng để phòng tăng nhãn áp sau phâu thuật laser phần trước nhãn cầu Khi sử dụng kéo dài nên dùng dung dịch tra mắt nồng độ 0,5% Thuốc không gây tác dụng phụ hệ thống tim mạch thường gây cảm giác khô mũi, khô miệng, có thê gây co rút mi Viêm kết mạc có hột tác dụng phụ thường thấy mắt Brimonidine thuốe cùa nhóm thuốc Thuốc có tác dụng chọn lọc lền thụ thể giao cảm a2 Thuốc có tác đụng phụ mắt apraclonidine nhiều bệnh nhân lại bị khô miệng Brỉmonidine GÓ khả 39 vượt qua hàng rào máu não tác động lên hệ thân kinh trung ương gây hạ huyêt áp hôn mê Các chế phẩm sử dựng Brimonidin 0,2%, Alphagan 0,2%, ÀlphaganP 0,15% Liều đùng tra mắt lần/ ngày Tác dụng phụ toàn thân cùa nhóm thuốc cơờng a giao cảm Không chọn lọc Toàn thân Đau đầu (epinephrine)60 Tim mạch Loạn nhịp (epinephrine)60 Tăng huyết áp (epinephrine)61,62 Nhịp nhanh (epinephrine)62 Cường a2 giao cầm Toàn thân Hôn mê (brimoniđine)63 Mệt mỏi (brimoniđine)63 Ngủ gà (brimoniđine)63 Khô miệng 63,64 Khô mũi 64 Tim mạch Hạ huyết áp vừa phải (brimonidine)65 Thuốc ức chế men anhydrase carbonic Thuốc có tác đụng ức chế sản xuất thuỷ dịch thông qua tác dụng ức chế men carbonic anhydrase (CA) Men CA có tác dụng xúc tác phản ứng hợp nước dioxide carbon thành axit carbonic Axit carbonic lại phân ly thành ion H+ HC03CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 Ion HC03- di chuyển từ thể mi hậu phòng kéo theo di chuyển ion Na+ để đầm bảo cân điện tích Ion Na+ lại kéo theo di chuyến nước hậu phòng tạo nên thuỷ dịch Do ức chế men CA làm giảm tiết thuỷ dịch Acetazolamide thuốc sử dụng để điều trị hạ nhãn áp Cho đến thuốc lựa chọn quan ừọng điều trị glôcôm Bên cạnh số thuốc ức chế men CA đưa sử dụng methazolamide diehlorphenamide Thuốc bào chế nhiều dạng khác thuốc uống, thuốc tiêm hay thuốc tra mắt Tên thuốc Dạng thuốc Liều dùng 40 Tên thị trường Thuốc tiêm tĩnh mạch Acetazolamide lọ 500 mg Thuốc uống Acetazolamide Viên nén - 2g Diamox 250 - 1000 mg Diurami, 125 250 mg - lần / ngày Fonurite Dichlorphenamide Viên nén 50 - 50 mg Daranide Methazolamide 50 mg Viên nén - lần / ngày 100 - 150mg Neptazane 25 50 mg - lần / ngày Huyền dịch 1% Huyền dịch 2% lần / ngày lần / ngày Thuốc tra mắt Brinzolamide Dorzolamide Azopt Trusopt Tác dụng phụ nhóm thuốc phổ biến Tác dụng th ường thấy dấu hiệu mệt mỏi, giảm cân, trầm cảm, chán ăn hạ kali máu Các tác dụng tiêu hoá bao gồm buồn nôn, cảm giác có vị kim loại miệng, nóng dày ỉa chảy Về tiết niệu gây sỏi thận, suy thận Về máu gây thiếu máu, suy giảm tiểu cầu Toan chuyển hoá gặp dùng ức chế CA đường toàn thân đặc biệt bệnh nhân dùng salicylate Thuốc gây hội chứng Stevens-Johnson bệnh nhân dị ứng với sulfonamide Dạng thuốc tra mắt có tác dụng phụ toàn thân nên đuợc định rộng tác dụng hạ nhãn áp đạt khoảng 26 % Thuốc tăng thẩm thấu Các loại dung dịch ưu trương có tác dụng tăng cường hút nước từ tổ chức làm giảm phù tổ chức có tác dụng hạ nhãn áp tốt trường hợp glôcôm cấp Dung dịch Manitol 20% truyền tĩnh mạch 250 ml với tốc độ tối đa Dung dịch glyxerol uống 50 - 100 ml / ngày Chống định dùng thuốc tăng cường thẩm thấu cho bệnh nhân suy tim, suy thận địa suy kiệt Các thuốc Ngoài thuốc hạ nhãn áp đưa vào điều trị glôcôm, ngày giới có xu hướng nghiên cứu loại thuốc có tác dụng tăng cường 41 dinh dưỡng cho thần kinh thị giác, bảo vệ thị thần kinh, liệu pháp gen Hầu hếtcòn giai đoạn thử nghiệm Một số thuốc dùng điều trị hạ nhãn áp phát có thêm tác dụng bảo vệ thị thần kinh (brimonidin) tăng cường tuần hoàn gai thị (betaxolon) Tóm lại: có nhiều thuốc để điều trị bệnh glôcôm Khi lựa chọn phương pháp điều trị glôcôm thuốc bệnh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt dẫn thầy thuốc, dùng thuốc liều lượng, thời gian Dùng thuốc đặn hàng ngày, trì thời gian dài, chí suốt đời Đồng thờii bệnh nhân phải theo dõi định kỳ để đánh giá tác dụng điều trị thuốc diễn biến bệnh 42 PHẪU THUẬT CẮT BÈ •Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc John Cairns đề xuất năm 1968 Trong phẫu toật này, người ta cắt phần củng giác mạc tương ứng với vùng bè để lại nắp củng mạc mỏng phía che phủ lỗ rò Thủy dịch qua lỗ rò, qua mép vạt củng mạc thấm trực tiếp qua nắp củng mạc dẫn tới khoang kết mạc, tạo thành bọng thấm Ở đẩy, thủy dịch hấp thu vào hệ thống tuần hoàn chung qua tĩnh mạch nước thấm qua kết mạc để hòa vào lớp phim nước mắt Phẫu thụật cắt bè coi thành cồng mặt thực thể tạo đường lưu thông thủy dịch từ tiền phòng, tới khoang kết mạc, thể bọng thấm tốt Phẫu thuật cắt bè có tác dụng hạ nhãn áp tốt Tuy nhiên, theo thời gian tác dụng hạ nhãn áp giảm dần mà nguyên nhân chủ yếu tạo sẹo xớ kết mạc gây nên thất bại sẹo rò Để khắc phục biến chứng này, nhà nhãn khoa sử dụng nhiều chất liệu khác nhăm ức chế hình thành sẹo xơ, chât Mitomycin c Fluorouracil (5 FU) đùng phổ biến Với chất liệu này, nhãn áp hạ tốt tác dụng kéo đài biến chứng nhiều hom nặng nề phải kể đến biến chứng có liên quan đến sẹo bọng sẹo bọng to phát, viém rò sẹo bọng, sẹo bọng đọa thủng thủng với nguy viêm nội nhãn khoét bỏ nhãn cầu CHỈ ĐỊNH CỦA PHẪU THUẬT -Glôcôm góc mở nhãn áp không điều chỉnh thuốc laser “Glôcôm góc đóng nguyên phát cấp, góc đóng 1/2 chu vi -Glôcôm góc đóng cấp, Glôcôm góc đóng mạn tính, hội chứng mống mắt phẳng điều trị cắt mổng mắt có không phối hợp với tạo hình mống mắt laser nhãn áp cao -Các hình thái glôcôm thứ phát khảc tầng nhãn áp mắt không thủy tỉnh, glôcôm sau viêm màng bồ đào, glôcôm tân mạch, glôcôm giả bong bao CHỐNG CHỈ ĐỊNH: mắt glôeôm mù, nhãn áp cao, đau nhức nhiều dễ xảy xuất huyết tống khứ CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ 43 Cần làm hạ nhãn áp tốt loại thuốc dạng tra mắt thuốc dùng theo đường toàn thân Điều trị làm hạ nhãn áp Thuốc tra hạ nhãn áp : thông thường tra thuốc chẹn bêta giao cảm (Betoptic, Timolol ), nhãn áp cao tra thêm thuốc ức chế men Anhydrase carbonic ( zopt) Thuốc hạ nhãn áp theo đường toàn thân : uống acethazolamid 0,25g X viên Trong trường hợp nhãn áp không hạ tốt thuốc uống tiêm tĩnh mạch Diamox 0,25g X ống uống Glyxerol (50-100ml) truyền tĩnh mạch dung dịch Mannitol Thuốc Mannitol có tác dụng hút nước, làm co dịch kính trước mổ làm giảm áp lực dịch kính, hạn chế eác biến chứng xuất huyết tống khử, khó tái tạo tiền phòng Thuốc làm co đồng tử Tra thuốc GO đồng tử Pilocacpin %-2%, có tác dụng hạ nhãn áp tránh phòi kẹt mống mắt qua vết mổ Tra thuốc kháng sinh trước mổ 2-3 ngày Đối với glôcôm góc đóng cấp, mắt cương tụ nhiều, môi trường suốt phù nhiều, nên tra thêm thuốc chống viêm, giảm phù Túy trường hợp bệnh nhân cụ thể mà phải dùng thêm thuốc giảm đauvàanthầntrưỞGmồ Bệnh nhân gia đình cần giải thích để hiểu rô bệnh, mức độ nặng bệnh, nguy xảy chấp nhận không chấp nhận phẫu thuật cần thiết việc săn sóc, điều trị theo dõi định kỳ sau phẫu thuật KỸ THUẬT PHẪU THUẬT Vô cảm: tra thuốc tê bề mặt phối hợp với tiêm tê cạnh nhãn cầu bơm thuốc tê bao tenon (2ml- 5ml Lidocain 2% ) Cố định nhãn cầu: đặt sợi 4-0 xuyên qua cân ứực đặt tiêu Vicryl 7-0 xuyên qua giác mạc sát rìa vị trí 12 cho phép bộc lộ phẫu trường phía Chỉ cố định giấc mạc có ưu điểm xuyên qua trực làm giảm nguy xuất huyết kết mạc giảm kích thích tế bào viêm tế bào xơ - nguyên nhân gây sẹo xơ sau mổ 44 Tạo vạt kết mạc: tạo vạt kết mạc đáy quay đồ đáy vùng rìa Không có khác kết hạ nhãn áp mức độ thành công hai kiểu tạo vạt kết mạc Khi tạo vạt kết mạc có đáy vùng rìa cần ý bắt đầu phẫu tích kết mạc vị trí sâu phía sau, xa vị trí lỗ rò tốt, thông thường cách rìa khoảng 9-10mm Dùng forcep giác mạc, nhẹ nhàng cặp kết mạc bao tenon sát bên nhấc lên, tách khỏi lóp củng mạc Dùng kéo vannas nhỏ, đầu tù bấm lỗ thủng xuyên qua kết mạc bao tenon bình diện củng mạc bên Từ lỗ thủng, mở rộng vết cắt sang bên, song song với vùng rìa, dài khoảng 8-10mm cần ý để không cắt phải thớ.của trực Dùng đầu tù kéo gạt, phẫu tích bao tenon kết mạc phía trước vùng rìa Thao tác phẫu tích tỷ mỉ thận trọng để tránh làm thủng kết mạc vùng rìa, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi kết mạc mỏng biến chứng nghiêm trọng Tạo vạt kết mạc đáy đồ dễ thao tác có nhiều ưu điểm phẫu trường bộc lộ quan sát dễ dàng hơn, phẫu tích vạt kết mạc bao tenon nhanh hon, đơn giản biến chứng Một tay dùng forcep giác mạc, cặp, nhấc nhẹ kết mạc sát rìa vị trí 11 Dùnơ kéo vannas nhỏ, đầu tù bấm lỗ thủng kết mạc vị trí đó, sát với đầu forcep Sau khép lưỡi kéo, luồn đưa kéo qua lỗ thủng vào kết mạc, tách lưỡi kéo nhằm tách kết mạc bao tenon khỏi giường củng mạc bên dưới, cắt kết mạc khỏi chỗ bám ngoại vi giác mạc, đường cắt song song với vùng rìa, dài khoảng 5-6mm Để cải thiện thấm thủy dịch sâu sau, tạo sẹo bọng tỏa lan, nên dùng kéo đầu tù luồn bình diện kết mạc - bao tenon, hướng phía đồ tận xích đạo, tách bao tenon khỏi bình diện củng mạc Tránh đế rách vi thủng kết mạc bảo toàn kín sẹo bọng yếu tố đảm bảo thành công phẫu thuật lỗ rò Đốt cầm máu : nguyên tắc đốt nhẹ, đủ để không gây chảy máu vị trí mô, không gây nên vết nhăn củng mạc Không nên đốt nhiều thô bạo gây tạo sẹo xơ gây hoại tử củng mạc sau Tạo nắp củng mạc: Tạo nắp củng mạc kích thước khoảng 3mm x 4mm, dày 1/2 chiều dày củng mạc Kích thước hình thù nắp tùy thuộc sở 45 thích, thói quen phẫu thuật viên tác dụng khác lên kết phẫu thuật chiều dày nắp củng mạc có ảnh hưởng đến dẫn lưu thủy dịch tác dụng hạ nhãn áp phẫu thuật Thông thường dùng dao rạch đường song song, rìa hướng phía sau, cách khoảng 4mm Một đường thứ song song với rìa, nối đường rạch cách rìa khoảng 3mm Dùng dao đầu tù (crescent) phẫu tích vạt củng mạc với độ sâu lý tưởng 1/2 chiều dày, tiến trước phía rìa, bình diện, không nham nhở, mấp mô Nắp củng mạc phẫu tích trước, vượt qua củng mạc, qua vùng r ìa , bình diện giác mạc Thao tác cần thiết để tránh cắt mảnh bè xa phía sau Tạo đường rạch phụ: Dùng dao đầu nhọn ( dao 15° ) chọc qua giác mạc vào tiền phòng, song song YỚi bình diện mống mắt, vị trí góc trên Đường rạch quan trọng giúp hạ nhãn áp từ từ trước thức mở vào tiền phòng, bơm dịch tái tạo tiền phòng kết thúc phẫu thuật kiêm tra xem tạo dòng chảy, lưu thông từ tiền phòng qua lỗ rò vừa tạo Cắt mảnh củng mạc vùng bè: Sau tạo xong nắp củng mạc, điều quan trọng phải nhận biết số mốc giải phẫu trước cắt mảnh bè Đó giác mạc suốt phía trước, củng mạc có màu trắng đục phía sau chúng dải màu xanh xám tổ chức vùng bè Có thể cắt mảnh bè dao bấm punch, kích thước khoảng lmm X 2mm với giới hạn trước tổ chức giác mạc giới hạn sau cựa củng mạc Đường cắt phía sau nguy hiểm dễ gây chảy máu cắt vào thể mi tác dụng cải thiện mức độ thành công phẫu thuật Cắt mống mắt ngoại vi: cắt mống mắt để ngăn không cho mống mắt bít vào lỗ rò Thao tác bắt buộc glôcôm góc đóng Dùng forcep nhấc nhẹ mống mắt vị trí lỗ rò, dùng kéo vannas đặt song song với bình diện củng mạc, cắt mảnh mống mắt ngoại vi đủ rộng, sát chân Tránh đưa kéo vào sâu bên qua lỗ rò dễ gây tổn thương cho chân mống mắt, thể mi, thể thủy tinh Khâu phục hồi nắp củng mạc: thường dùng nylon 10-0 để khâu nắp củng mạc Tùy thuộc vào kích thước hình thù nắp củng mạc, đóng nắp hoặc mũi rời Thông thường với nắp củng mạc hình chữ nhật, 46 khâu mũi góc nắp đủ số lượng mũi khâu, độ thắt chặt chiều sâu mũi có ảnh hưởng đến dẫn lưu thủy dịch Không nên thắt chặt làm mép vết mổ chồng lên tạo nên vết nhăn giác mạc không thắt lỏng dễ gây tiền phòng nông xẹp tiền phòng Một số phẫu thuật viên sử dụng kiểu khâu rút cắt laser sau mổ khoảng tuần (nếu có dùng thuốc chống tăng sinh xơ sau mổ tuần ) nhằm cải thiện dòng chảy thủy dịch qua lỗ rò giai đoạn hậu phẫu sớm mà giữ độ sâu tiền phòng sau mổ kiểm soát nhãn áp tốt Phục hồi tiền phòng: Qua lỗ rạch phụ, bơm lượng nhỏ dịch ringer lactat vào tiền phòng với mục đích tái tạo lại độ sâu tiền phòng kiểm tra lượng dịch từ tiền phòng qua lỗ rò vừa tạo Khâu phục hồi kết mạc: vạt kết mạc kéo nhẹ nhàng phía rìa khâu đính vào vùng rìa cần ý để khâu phục hồi vị trí ban đầu với nylon 10-0 (dấu đầu ) tự tiêu vicryl 8-0 Không kéo vạt kết mạc căng dễ tạo sẹo bọng chờm lên giác mạc không để vạt kết mạc chùng gây hở vết mổ Tra mắt tiêm cạnh nhãn cầu kết mạc thuốc kháng sinh corticoid băng mắt Săn sóc sau mổ: tra thuốc kháng sinh khoảng 8-10 ngày tra thuốc corticosteroid X lần / ngày, tháng đầu sau mổ PHÒNG KHTT GIÁM ĐỐC 47 [...]... Gram - Nuôi cấy và làm kháng sinh đồ 4 ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH 4.1 Tai mắt - Bóc màng hàng ngày - Rửa mắt liên tục bằng nước muối sinh lý 0,9 % để loại trừ tiết tố hoặc mủ - Trong những ngày đầu bệnh diễn biến nhanh, tra kháng sinh nhiều lần trong ngày theo kháng sinh đồ hoặc theo kết quả soi nhuộm vi khuẩn Trong trường họp không hoặc chưa có xét nghiêm nên chọn kháng sinh có phổ rộng như thuốc nhóm... túi lệ 4 ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH - Điều trị bằng kháng sinh được áp dụng cho các trường hợp viêm túi lệ cấp để giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính Tốt nhất là lấy mủ từ túi lệ để nuôi cấy, tìm tác nhân gây bệnh và dùng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ Nêu không có kháng sinh đồ, có thể dùng các kháng sinh phổ rộng tại mắt và toàn thân - Tại mắt: Tra kháng sinh moxifloxacin nhỏ mắt 6-8... ceftriaxone 1g tiêm tĩnh mạch ngày 1 hoặc hai lần, thời gian kéo dài tùy thuộc vào đáp úng của bệnh (trưng bình là 7 ngày) Trẻ em và trẻ sơ sinh : 25 mg/kg/ngày 1 lần - Vệ sinh và tra thuốc sát khuẩn/ kháng sinh cho trẻ sơ sinh ngay khi đẻ - Vô khuẩn trong sản khoa - Tiêm phòng đầy đủ các bệnh theo đúng qui định của trẻ Nếu bị bệnh cần điều trị tích cực tránh lây lan thành dịch 13 VIÊM GIÁC MẠC DO... ngày sau tra mắt 10 lần/ ngày - Thuốc uống: Có thể dùng một trong các loại kháng sinh sau: + Cefuroxim acetil 250 mg ngày uống 2-3 viên chia 2 lần, trong 5-7 ngày + Ofloxacin 0,2 g ngày uống 2 viên chia 2 lần, trong 5-7 ngày Trường hợp nặng có thể dùng phối hợp 2 nhóm thuốc - Truyền rửa mắt liên tục trong những trường hợp nặng bằng kháng sinh - ringerlactat: Thường dùng: Gentamicin 80 mg x 2 ống pha... viên/ngày X 5 ngày Chống chỉ định dùng cho trẻ em dưới 16 tuổi - Thuốc nâng cao thể trạng: Vitamin C, B1 5.PHÒNG BỆNH - Điều trị bệnh lậu đương sinh dục (nếu có) - Vệ sinh và tra thuốc sát khuẩn/ kháng sinh cho trẻ sơ sinh ngay khi đẻ ra - Vô khuẩn trong sản khoa - Tiêm phòng đầy đủ các bệnh theo đúng quy định của trẻ - Nếu bị bệnh cần điều trị tích cực tránh lây lan thành dịch VIÊM KẾT MẠC DO LẬU CẦU... LỆ 1 ĐẠI CƯƠNG Viêm túi lệ (Dacryocystitis) là tình trạng viêm mạn tính hoặc cấp tính tại túi lệ Đây là bệnh lý thường gặp trong nhãn khoa, xảy ra thứ phát sau tắc ống lệ mũi bẩm sinh hoặc mắc phải 2 NGUYÊN NHÂN Tác nhân vi sinh vật thường gặp gây viêm túi lệ khá đa dạng Các vi sinh vật có thể gây viêm túi lệ bao gồm vi khuẩn Gram-dương như Staphylococus epidermidis, Staphylococus aureus, Streptococus... giác mạc (*) Cần có 2 trong 4 tiêu chuẩn chẩn đoán Ở những vùng mắt hột nặng, tỷ lệ cao chỉ cần 1 trong 4 tiêu chuẩn - Phân loại bệnh mắt hột theo Tổ chức Y tế thế giới: 16 + TF: viêm mắt hột-hột Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên Đường kính của hột ít nhất từ 0,5 ram 4 ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH a) Nguyên tắc chung - Cần phải tìm được vi khuẩn gây bệnh và điều trị bằng kháng sinh nhạy cảm với loại... thể xảy ra trong vòng một vài giờ, ở trung tâm hoặc chu biên Những ổ loét này có thể kết nối lại với nhau thành các áp xe hình nhẫn b) Cận lâm sàng 12 - Nhuộm soi tiết tố mủ kết mạc sẽ thấy song cầu khuẩn Gram-âm hình hạt cà phê - Nuôi cấy trên môi trường thạch máu và chocolate hoặc môi trường Thayer-Martin để trong tủ ấm điều kiện nhiệt độ 37°c trong 5 đến 10% CO2 4 ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH Điều trị... Chifamydỉa mắt hột: Có thể nuôi cấy Chifamydia trong túi lòng đỏ trứng hoặc cấy vào các tế bào 4 ĐIỀUTRỊ BẰNG KHÁNG SINH - Chỉ dùng trong giai đoạn bệnh mắt hột hoạt tính - Cần điều trị cho người bệnh người bệnh và cả gia đình của người bệnh người bệnh bị mắt hột hoạt tính - Thuốc tra mắt: Thuốc mỡ: Mỡ Tetracyclin 1% buổi tối trước khi đi ngủ liên tục trong 6 tuần - Thuốc uống: Azithromycin: uống 1... tổn thương cạnh xoang mờ, có bờ xung quanh mềm mại và có thể có khí bên trong - Trong trường hợp chấn thương có thể xác định được dị vật hốc mắt - Siêu âm: Có giá trị trong một số trường họp chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt như có viền dịch quanh nhãn cầu - Công thức máu: Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao, CRP tăng trong nhiễm khuẩn - Lấy bệnh phẩm ở hốc mắt hoặc mủ ở ổ áp-xe làm xét nghiệm ... quan tõm s dng khỏng sinh l c im ca khỏng sinh mt v kh nng thm ca khỏng sinh vo cỏc t chc nhón cu NG DNG KHNG SINH TRONG NHN KHOA Khuyn cỏo chung v la chn ng dựng khỏng sinh nhón khoa: - u tiờn... theo kt qu khỏng sinh Nờu khụng cú khỏng sinh , cú th dựng cỏc khỏng sinh ph rng ti mt v ton thõn - Ti mt: Tra khỏng sinh moxifloxacin nh mt 6-8 ln/ngy Cú th dựng cỏc khỏng sinh quinolon khỏc... cy v lm khỏng sinh IU TR BNG KHNG SINH 4.1 Tai mt - Búc mng hng ngy - Ra mt liờn tc bng nc mui sinh lý 0,9 % loi tr tit t hoc m - Trong nhng ngy u bnh din bin nhanh, tra khỏng sinh nhiu ln ngy

Ngày đăng: 02/03/2016, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan