Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

64 1.3K 10
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.

LỜI MỞ ĐẦU Xã hội phát hoạt động sản xuất, kinh doanh giữ vai trò quan trọng, định tồn phát triển xã hội Cơng tác nghiên cứu, phân tích đánh giá mặt hoạt động sản xuất kinh doanh mà ngày quan tâm doanh nghiệp sản xuất Thơng qua phân tích hoạt động kinh doanh cách toàn diện giúp cho Công ty đánh giá đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế mình, tìm mặt mạnh mặt yếu công tác quản lý Cơng ty Mặt khác qua phân tích kinh doanh giúp cho Cơng ty tìm biện pháp tăng cường hoạt động kinh tế quản lý Công ty nhằm huy động khả tiềm tàng tiền vốn, lao động, đất đai Cơng ty vào q trình sản xuất kinh doanh Được hướng dẫn giáo viên Lê Kim Anh giúp đỡ Ban giám đốc phịng ban Cơng ty dệt may Hà Nội em cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Qua Báo cáo này, em có nhìn tổng quan mặt trình sản xuất kinh doanh Cơng ty Điều giúp em có định hướng đắn việc lựa chọn “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp” Song, thời gian thực tập hạn chế nên em chưa thể sâu vào phân tích vấn đề cụ thể Công ty Đồng thời, tránh khỏi sai sót báo cáo mình, em mong nhận đóng góp Thầy Cô TRẦN NGỌC THANH PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY: 1.Giới thiệu chung cơng ty: Công ty dệt may Hà Nội, tên gọi trước nhà máy sợi Hà Nội, xí nghiệp liên hơp sợi dệt kim Hà Nội, Doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam Công ty trang bị thiết bị đại Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản Tên giao dịch công ty: HANOSIMEX Địa chỉ:Số Mai Động , HBT , Hà Nội Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032 Fax : (844): 8.622.334 Email: hanoimex@ hnvnn.vn Cơng ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước Cơ quan quản lý cấp trên: tổng cơng ty dệt may Việt Nam Bí thư Đảng uỷ – tổng giám đốc : Mai Hoàng Ân Tổng số cán công nhân viên : 5.200 người Giấy phép thành lập số : 105927 cấp ngày : 2/4/1993 Vốn pháp định : 128.239.554.910 đồng Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng Vốn kinh doanh : 1.611.304.334.701 đồng 2.Quá trình xây dựng phát triển: -Ngày tháng năm1978 Tổng Công Ty nhập thiết bị Việt Nam hãng UNIONMATEX (CHLB Đức ) thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội -Tháng năm 1979 , khởi công xây dựng nhà máy -Ngày 21 tháng năm 1984 , thức bàn giao cơng trình cho nhà máy quản lý điều hành ( gọi tên nhà máy sợi Hà Nội ) -Tháng 12/1989 , đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số , tháng 6/1990 , đưa vào sản xuất -Tháng 4/1990, Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp kinh doanh xuất trực tiếp (tên giao dịch viết tắt HANOSIMEX ) -Tháng 4/1991 Bộ công nghiệp nhẹ định chuyển tổ chức nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội -Tháng 6/1993 , xây dựng dây chuyền dệt kim số2, tháng 3/1994 đưa vào sản xuất -Ngày 19/5 /1994 , khánh thành nhà máy dệt kim ( hai dây chuyền I II ) -Tháng 10/1994 ,bộ công nghiệp nhẹ định sáp nhập nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An ) vào xí nghiệp liên hợp -Tháng 1/1995 , khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ -Tháng 3/1995 , công nghiệp nhẹ định sáp nhập Cơng ty dệt Hà Đơng vào xí nghiệp liên hợp -Năm 2000, Công Ty đổi tên thành Công Ty Dệt May Hà Nội Cho đến , Công Ty Dệt May Hà Nội bao gồm thành viên : + Tại quận Hai Bà Trưng – Hà Nội : Nhà máy Sợi, nhà máy Dệt Nhuộm , nhà máy May,nhà máy Cơ Điện + Tại huyện Thanh Trì -Hà Nội : Nhà máy May Đông Mỹ + Tại thị xã Hà Đông- Hà Tây : Nhà máy Dệt Hà Đông + Tại thành phố Vinh-Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh + Cửa hàng thương mại dịch vụ : đơn vị dịch vụ khác II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY : 1, Chức : Chức cơng ty sản xuất loại sợi với tỷ lệ pha trộn khác , sản phẩm may mặc dệt kim loại , loại vải Denim sản phẩm nhằm đáp ứng nhu câu nước xuất 2, Nhiệm vụ : - Xây dựng tổ chức thực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công mặt hàng sợi dệt, may dịch vụ theo đăng ký kinh doanh thành lập theo mục đích cơng ty - Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển kế hoạch mục tiêu chiến lược Công ty - Tổ chức nghiên cứu , nâng cao suất lao động, áp dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếu nhu cầu đặt hàng khách hàng - Bảo toàn phát triển vốn Nhà Nước giao - Thực nhiệm vụ nghĩa vụ Nhà Nước giao - Thực việc chăm lo không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần , bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán công nhân viên Công Ty - Bảo vệ Doanh nghiệp, bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội , làm trịn nghĩa vụ quốc phịng III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY: Đặc điểm cấu sản xuất máy quản lý Công ty Dệt-May Hà Nội 1.1 Đặc điểm cấu sản xuất Công ty Dệt-May Hà Nội Công ty có chỗ đứng ngành Dệt-May Việt Nam, với việc không ngừng mở rộng sản xuất, Công ty có đơn vị thành viên sau: Sơ đồ 2: Các đơn vị thành viên công ty Dệt may Hà Nội Nhà máy Sợi I, Sợi II, Sợi Vinh sản xuất nguyên liệu xơ thành Sợi Nhà máy Dệt- Nhuộm Nhà máy sản xuất từ nguyên liệu Sợi dệt thành vải dệt kim nhuộm vải Nhà máy May nhà máy May thêu Đông Mỹ dùng vải dệt kim để sản xuất quần áo dệt kim Nhà máy dệt Hà Đông dệt khăn, may lều vải xuất Nhà máy khí: gia cơng phụ tùng thiết bị, sửa chữa loại máy móc bị hỏng hóc tồn dây chuyền sản xuất Công ty, sản xuất ống giấy, túi PE, vành chống bẹp cho Sợi, bao bì Nhà máy Động lực cung cấp điện nước, khí nén, nước lạnh., lò hơi, lò dầu cho đơn vị thành viên Cơng ty Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ Mỗi Nhà máy đơn vị sản xuất bản, Nhà máy có trách nhiệm sản xuất loại sản phẩm hoàn chỉnh Giám đốc Nhà máy thành viên Tổng Giám Đốc định Các Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc Công ty toàn hoạt động Nhà máy hoạt động sản xuất, kỹ thuật, hạch toán theo phân cấp quản lý Công ty Giám đốc điều hành hoạt đông Nhà máy theo chế độ thủ trưởng, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có bốn phó Tổng Giám Đốc số cán chuyên viên kinh tế, kỹ thuật Giám đốc đề ghị Tổng Giám Đốc định Ngoài ra, Cơng ty cịn có số cơng trình phúc lợi như: Trung tâm y tế, nhà ăn, để trì hoạt động đời sống đảm bảo sức khoẻ cho cán cơng nhân viên tồn Cơng ty, góp phần phát triển sản xuất Như vậy, công ty Dệt Hà Nội tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm Nhà máy đơn vị dịch vụ thành viên có quan hệ mật thiết với công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu hoạt động dịch vụ để sản xuất sản phẩm dệt kim, sợi, khăn, lều vải đáp ứng yêu cầu kinh tế, phục vụ tiêu dùng nước xuất 1.2 Đặc điểm máy quản lý Sự chuyển đổi cấu sản xuất, đồng thời thay đổi máy quản lý Công ty nhằm tạo động sản xuất kinh doanh, Công ty Dệt-May Hà Nội không ngừng tổ chức xếp lại máy quản lý Công ty, xác định rõ nhiệm vụ chức trách nhiệm cho phịng ban Với thay đổi khơng ngừng Công ty tổ chức theo mô hình sau: Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức Công ty Dệt- May Hà Nội Giúp việc cho Tổng Giám Đốc mặt kế tốn có kế toán trưởng Kế toán trưởng chịu trách nhiệm đạo thực tồn cơng tác kế tốn báo cáo kết hoạt động Công ty theo quy định Nhà nước Phịng Sản xuất- kinh doanh: Có chức nhiệm vụ quản lý kho, mua vật tư, phụ tùng phục cho sản xuất theo kế hoạch phòng điều hành sản xuất, thực tiêu thụ sản phẩm Cơng ty sản xuất Phịng Tổ chức- hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lao động tồn Cơng ty, tuyển dụng, bố trí đào tạo đảm bảo kịp thời cho sản xuất, thực chế độ cán công nhân viên chức, giúp Tổng Giám Đốc nghiên cứu xây dựng máy quản lý hợp lý Phịng Kế tốn- tài chính: Giúp Tổng Giám Đốc hạch toán kinh doanh hoạt động Cơng ty, có nhiệm vụ quản lý loại vốn quỹ Công ty, tạo nguồn vốn cho sản xuất, thực cơng tác tín dụng, tính trả lương cho cán công nhân viên Thực toán với khách hàng thực nghĩa vụ nhà nước Thực đầy dủ chế độ báo cáo tài theo luật kế tốn thống kê Phịng Xuất nhập khẩu: Đảm đương tồn cơng tác xuất nhập Công ty Giao dịch làm việc với nước ngoài, ký kết hợp đồng xuất nhập tiêu thụ sản phẩm vật tư Phòng Kỹ thuật đầu tư: Lập dự án đầu tư, duyệt thiết kế mẫu khách hàng, duyệt phiếu cơng nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xấy dựng định mức quản lý toàn định mức kinh tế- kỹ thuật, tiêu kỹ thuật tồn Cơng ty Trung tâm thí nghiệm- kiểm tra chất lượng sản phẩm: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, sản phẩm trình sản xuất, sản phẩm xuất kho trước sản phẩm đến tay người tiêu dùng, đảm bảo uy tín cho Cơng ty tham gia vào thị trường Phòng bảo vệ quân sự: quản lý vào cán Cơng ty, giữ gìn an ninh, trật tự, nội quy mà Công ty đề ra, bảo vệ tài sản Cơng ty Phịng thị trường: Có nhiệm vụ làm cơng tác xây dung sách Marketing-Mix, khảo sát thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, quản lý trình tiêu thụ sản phẩm Công ty Đặc điểm công nghệ máy móc thiết bị 2.1 Những đặc điểm máy móc thiết bị Biểu Tình hình máy móc thiết bị Công ty Dệt-May Hà Nội Công suất Công suất Thiết bị lý thuyết sử dụng ( kg/ca) 1- Chải PE ( Nm 0.223 ) 255,7 204,5 2- Chải Cotton 225 175,5 3- Ghép: + Cotton ( Nm 0.22) 1022,4 767 + PE ( Nm 0.22 ) 1022,7 715,9 + PP co 65/35 ( Nm 0.25) 972 709,6 4-Ghép Cotton chải kỹ 100% ( Nm 0.22) 654,5 490,9 5- Cuộn cúi ( Nm 0.0172) 1700,6 952,3 6- Chải kỹ loại CM 10 ( Nm 0.22 ) 130,9 112,6 7- Thô Peco ( Ne60) 385,7 289,3 8- Thô Peco 83/17 ( Ne45 ) 660,3 462,2 9- Thô Peco 65/35 ( Ne45) 637,3 465,2 10- Thô Peco 100% ( Ne 40,45 ) 623,6 436,5 11- Thô Cotton CK ( Ne 40,36 ) 440,8 321,8 12- Thô Cotton CT ( Ne 36,32) 600 426 13-Sợi Peco CK 65/35và 83/17(Ne60 ) 26,8 25 14- Sợi Peco CK 65/35 83/17(Ne30) 71,56 64,4 15- Sợi PE 100% (Ne 45 ) 41,8 39,1 16- Sợi ( Ne 40) 45,8 41,7 17- Sợi Cotton CK ( Ne 30 ) 68,8 60,4 18-Máy ống không USTEP-PE (Ne60)kg/cọc 33088 2449 19- Máy ống khơng USTEP Cotton 50373 3123 Nguồn: Phịng kỹ thuật đầu tư Hiệu suất (%) 80 78 75 70 73 75 70 86 75 70 73 70 73 71 93 90 94 91 88 74 62 Đối với kinh tế nước ta nay, kinh tế phát triển chậm, ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc chuyển giao cơng nghệ, tiếp cận với loại máy móc thiết bị đại nước ngồi Do hạn chế nhiều đến doanh nghiệp sản xuất nước ta Ngành dệt may có đặc điểm sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khác lĩnh vực sản xuất loại sản phẩm Tình hình máy móc thiết bị ngành Dệt May nước ta tương đối lạc hậu, tiếp nhận loại máy móc thiết bị cũ Tây Đức số nước Đông Âu Sản phẩm làm đáp ứng thị trường nước Nhưng năm gần ngành Dệt May đầu tư tương đối lớn để thay máy móc thiết bị, đào tạo công nhân lành nghề để đáp ứng yêu cầu máy móc thiết bị Sản phẩm làm đáp ứng yêu cầu khách hàng nước xuất nước Công ty Dệt- May Hà Nội Công ty thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Được thành lập từ năm 80, máy móc thiết bị Công ty chủ yếu nhập từ Tây Đức, Thuỵ Sỹ, nước Đơng Âu, máy móc thiết bị lạc hậu cũ phận quan trọng sản xuất nhà máy, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm suất lao động Về mặt giá trị chiếm đến 65-70% vốn cố định Công ty Nhưng Công ty cố gắng vào hoạt động với tình trạng máy móc thiết bị Cuối năm 90, với giao lưu quốc tế mở rộng Công ty đầu tư nhiều máy móc thiết bị đại, chiếm đến khoảng 75 % vốn cố định Công ty Công suất máy móc thiết bị sử dụng với hiệu suất cao(khoảng 74,44%), có máy móc sử dụng với hiệu suất cao 90%, 91%, 93%, 94% Vấn đề sử dụng máy móc thiết bị có hiệu ln ln Cơng ty 10 hình thức cơng ty tạo điều kiện đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng cách thuận tiện Kênh phân phối gián tiếp: Dòng sản phẩm kênh bao gồm sợi dệt kim, khăn lều du lịch Với sản phẩm sợi qua phân tích thị trường cho thấy thị trường chủ yếu khu vực Miền nam đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh- Đây trung tâm công nghiệp lớn nghành dệt Để tiêu thụ sản phẩm phân phối công ty ký kết hợp đồng với nhiều đại lý, mục tiêu nhằm tiếp cận khách hàng khơng có đủ điều kiện mua trực tiếp từ công ty khoảng cách địa lý mua với số lượng nhỏ Cơng ty có quan hệ với đại lý như: Cơ sở Vĩnh Thành, cơng ty TNHH Tiên Tiến, Cơng ty TNHH Việt Hồ Với sản phẩm dệt kim, khăn, lều du lịch: Công ty xuất chủ yếu, nhà buôn lớn Golden Wheat, Itochu, Kichiestsu, part Đối với thị trường nước đăng ký hợp đồng với đại lý, cá nhân trung gian với hình thức trả hoa hồng Ngồi cơng ty cịn sử dụng hình thức bán ký gửi Trong thời gian tới cơng ty đặt mục tiêu tỉnh, thành phố phải có điểm bán hàng Cơng ty chọn công ty đứng vững chế thị trường làm đối tác điển hình trung tâm thương mại Minh Khai Hải Phịng Cơng ty có kế hoạch thuê cửa hàng lớn trung tâm Hà Nội để tăng cường giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng thu hút ý khách hàng 2.4 Công tác hỗ trợ tiêu thụ: Để hỗ trợ c công tác tiêu thụ sản phẩm, công ty sử dụng số biện pháp sau: Quảng cáo công cụ đắc lực cho sản phẩm tiêu thụ nhanh nhiều Ngày nay, quảng cáo coi vũ khí cạnh tranh sắc bén, quảng cáo hấp dẫn dễ nghe, dễ hiểu tác động đến tâm lý người tiêu dùng, thu hút ý họ dẫn đến định mua Hiện biện pháp quảng cáo chưa áp dụng nhiều Công ty quảng cáo báo mà chưa có biện pháp quảng cáo mạnh quảng cáo truyền hình, pano, áp phích nơi cơng cộng Hính thức quảng cáo có ưu điểm dễ sử dụng, phổ biến rộng, kịp thời chấp nhận rộng rãi, độ tin cậy cao, chi phí thấp Nhưng nhược điểm số lượng độc giả hạn chế hạn chế khả gây hấp dẫn ý người nhận tin chưa cao Tình hình thay đổi tương lai khơng thể thực hiên tốt cơng tác tiếp thị, cơng ty khó mở rộng thị trường sản phẩm công ty bị đối thủ khác cạnh tranh bỏ lại phía sau lĩnh vực Do vậy, năm tới cơng ty cần có đầu tư thích đáng cho vấn đề quảng cáo biện phá xúc tiến bán Đối với sản phẩm sợi sản phẩm tiêu dùng trực tiếp mà phục vụ cho cơng nghiệp Dệt Do quảng cáo nên hướng vào doanh nghiệp đồng thời nêu ưu việt sản phẩm sợi công ty với đối thủ cạnh tranh Quảng cáo theo chu kỳ phương tiện thơng tin như: Đài phát thanh, truyền hình, báo chí, hội chợ triển lãm cơng nghiệp Ngồi ra, công ty nên cần tiến hành in cartalog giới thiệu thông tin cách đầy đủ mặt hàng sợi mà công ty sản xuất, gửi tới đối tượng đối tác nghành dệt Đối với sản phẩm dệt kim, khăn bông, sản phẩm tiêu dùng trực tiếp nhiệm vụ quảng cáo phải để nhãn hiêụ sản phẩm công ty trở nên quen thuộc với khách hàng Muốn quảng cáo cần phải: + Xoáy vào ưu chất lượng sản phẩm dệt kim, khăn Trong nhấn mạnh sản phẩm đảm bảo qua tất khâu từ chế biến sợi đên dệt may + Làm bật ý nghĩa biểu tượng cơng ty: Hình tượng chim hạc vàng- hình tượng quen thuộc người dân Việt Nam + Công ty tiếp tục tiến hành quảng cáo truyền hình nhiều hình thức quảng cáo có độ phủ sóng rộng Bên cạnh cơng ty cần quảng cáo báo, tạp chí, phải nêu khác biệt mẫu mã chủng loại chất lượng sản phẩm Ngồi quảng cáo cơng ty quan tâm đến hình thức yểm trợ bán hàng tham gia hội trợ triển lãm, tổ chức hội chợ khách hàng hàng năm, giới thiệu sản phẩm trường học (chủ yếu sản phẩm thể thao), công ty có hệ thống xe tải nhỏ để chuyên chở hàng hố cho khách hàng gần, cịn khách hàng xa công ty thiết lập mối quan hệ với nghành, đường sắt vậy, công ty nên mở nhiều đại lý bán hàng tỉnh, vào dịp đặc biệt cơng ty bán hàng khuyến mại, tặng quà tham gia tài chợ cho hoạt động như: Thể thao, trình diễn thời trang Vừa qua đợt triển lãm hàng hoá chất lượng cao Việt Nam, sản phẩm công ty Bộ Công nghiệp trao khen 10 sản phẩm nghành dệt may đạt chất lượng cao Để tăng cường công tác tiếp thị, công ty nhanh chóng thành lập phịng Marketing với chức nhiệm vụ tên gọi HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI Cách tiếp cận chiến lược công ty: Trước hết chiến lược hiểu việc xây dựng kế hoạch hành động dài hạn công ty Các mục tiêu định hướng cho tổ chức công ty kim nam đề định chọn lựa Các mục tiêu hàng đầu công ty tập trung chủ yếu vào sản xuất, có đầu tư theo định hướng đạt mục tiêu sau: - Tăng lực sản xuất khăn thêm 25% từ năm 2001 đến năm 2005 - Tăng lực sản xuất vải lên lần - Mặc dù mặt hàng sợi, Công ty đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng để đấp ứng tiêu chuẩn quốc tế hàng nhập Các yếu tố định thành công công ty: - Luôn bám sát vào mục tiêu chất lượng làm tăng lên gía trị sản lượng - Luôn cạnh tranh giá - Đảm bảo Công ty giao hàng hạn - Đảm bảo công ty hoạt động tốt Qua cách tiếp cận chiến lược công ty cho thấy điểm mạnh chiến lược là: Xác định rõ mục tiêu đầu tư sản xuất đề biện pháp tích cực để đạt mục tiêu Từ đố dẫn đến hội công ty đạt lợi cạnh tranh công ty ngành thị trường mục tiêu tận dụng hết thị trường thị trường Trung Quốc (Theo cam kết WTO), thị trường Mỹ thời gian dài (Theo hiệp định thương mại Việt Mỹ, thị trường nước) Bên cạnh điểm mạnh, chiến lược công ty cịn có điểm yếu là: Kế hoạch khơng đảm bảo kết nghiên cứu hiểu biết nhân tố bên ngồi, mang nặng tính đầu tư mà không dựa vào nhu cầu thị trường chưa có mục tiêu dài hạn Từ dẫn đến thách thức là: vị trí trước đối thủ cạnh tranh lớn, không đáp ứng kịp thời thay đổi điều kiện thị trường trở thành nguồn sản phẩm Kế hoạch sản xuất công ty 2.1 Căn xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty Để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới, Công ty dựa vào số chủ yếu sau: Trước hết vào kế hoạch dài hạn năm 2000 - 2005 đặt vào theo hướng dẫn tổng công ty Dệt May Việt Nam Công ty vào bối cảnh kinh tế năm kế hoạch, cân đối yếu tố chủ quan khách quan tiến trình xây dựng tổ chức thực kế hoạch Công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) đề tiêu chủ yếu kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty 2.2 Mục tiêu cụ thể kế hoạch Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 - 2003 Công ty đề mục tiêu cụ thể cần đạt kế hoạch sau Lấy lợi nhuận làm tiêu quan trọng Bởi có lợi nhuận có sở kinh tế vững để giải vấn đề quan trọng khác Do khơng doanh thu mà thực thương vụ hay dịch vụ dẫn đến thua lỗ + Thực phân phối quỹ tiền lương theo nguyên tắc phân phối theo lao động Tuyệt đối khắc phục kiểu bình quân Kiểu bình quân chủ nghĩa phân phối tiền lương + Kiên mở thêm mặt hàng để tăng lợi nhuận giải cơng ăn việc làm + Tìm kiếm mơi trường đầu tư thích hợp để khai thác khả sản xuất tiêu thụ * Những biện pháp chủ yếu để tổ chức thực tốt định hướng mục tiêu 2003 + Động viên tối đa tập trung tối đa nguồn lực: lao động vốn, đất đai… Trước hết kêu gọi cán công nhân viên, tổ chức tập trung trí tuệ để nâng cao suất lao động KẾ HOẠCH 2001 - 2005 TT Chỉ tiêu A Đơn vị KH năm 2001 B Giá trị sản xuất CN (Giá cố định 94): C Tỷ đồng 600 Tổng doanh thu (Có thuế doanh thu, VAT): - 650 Tổng số nộp ngân sách - 5,0 (Chia loại thuế) Tổng vốn đầu tư: - 154,2 - Nguồn vay NH thương mại + Khấu hao - Nguồn tín dụng ưu đãi - - - KH năm 2005 B/Q năm 876 994 785 7=5/1(%) 165,7 8=6/1(%) 130,8 883 1,000 790 165,3 130,6 6,0 6,5 5,7 130,0 113,6 0,0 0,0 40,7 0,0 26,4 n ă m 0 3 7 7 , 154,2 - Vay nước (qui tiền VN) K KH năm 2004 H , , Tốc độ phát triển 05/01 B/Q năm 13560 tr.m 6,5 - Vải dệt kim (Bán) Tấn 17 - Sản phẩm dệt kim 1000 SP 5159 - Sản phẩm dệt thoi Tấn - Vải dệt thoi - Nguồn ngân sách Trong đó: đầu tư KHKT Sản lượng sản phẩm chủ yếu: - Sợi toàn - 1000 SP 42 1000 SP 3522 1000 5234 - Sợi Tấn 1760 - Vải dệt thoi Tr.m 4,6 8 , , 16500 16950 15504 125,00 114,34 9,1 9,8 8,3 150,00 128,00 22 24 21 136,36 118,18 6566 7035 6097 136,36 118,18 58,8 63,0 53,8 150,00 128,00 1 6 8 , 4483 4803 4163 136,36 118,18 6661 7137 6185 136,36 118,18 2240 2400 2080 136,36 118,18 6,4 6,9 150,00 128,00 Sản lượng sản phẩm xuất - Quần áo dệt kim - Khăn - Sản phẩm dệt thoi -KN XK theo giá HĐ Tr.USD 14,04 - 15,60 Tổng KNNK (Giá CIF) - 13,90 Trong đó: - Nhập thiết bị 14,3 - KN XK theo giá tính đủ (FOB) 1000 SP - 3,40 - 8,5 Người 5000 1000đ 875,5 - Nhập nguyên liệu 10 (Bông, xơ, sợi dệt vải may) Tổng số lao động thực bình quân năm: 5,96Thu nhập b/quân người/tháng , , , , 3 , 9 , 0 20,0 21,5 18 150,00 128,00 16,76 17,80 15,95 126,78 113,62 18,10 19,00 17,26 121,79 110,64 16,00 16,90 15,34 121,58 110,36 4,00 4,20 9,83 10,00 5000 5000 5,000.0 100.00 100,00 956,7 985,4 929,63 112.55 106,18 , V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY Thuận lợi Cơng ty dệt Hà nội số cơng ty thuộc ngành dệt may Việt Nam đầu tư xây dựng, vào sản xuất đầu năm 80 với quy mô sản xuất lớn, tiên tiến, lực máy móc thiết bị cao trang bị đại, đồng lớn nhiều so với công ty ngành hiệu qủa cao sản xuất kinh doanh, với mối quan hệ rộng khắp khu vực giới Công ty sản xuất nhiều loại sợi có số cao, chất lượng tốt, sản phẩm may mặc đáp ứng thị trường mẫu mã chất lượng nên có sức cạnh tranh cao so với đối thủ khác Trải qua 16 năm hoạt động kinh doanh, công ty trì lực sản xuất máy móc thiết bị mà đầu tư cung cấp, trang bị thêm thiết bị công nghệ tiên tiến để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng xuất Mặt khác công ty mở rộng sản xuất, xây dựng đồng dây truyền sản xuất đồng dây truyền sản xuất sản phẩm dệt kim khép kín với máy móc cơng nghệ đại, sản xuất triệu sản phẩm/ năm (Tăng so với năm 2000 triệu sản phẩm/ năm) xuất sang nhiều nước nên đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước Việc sát nhập nhà máy sợi Vinh, công ty Dệt Hà Đông công ty dệt hà Nội, đồng thời với việc xây dựng sở may thêu Đông Mỹ làm tăng quy mô lực sản xuất năm tới Công ty Dệt may Hà Nội công ty làm tăng quy mô lực sản xuất năm tới Công ty Dệt may Hà nội cơng ty có tư động với chế thị trường Công ty liên tục đổi nâng cao chất lượng, thay đổi điều chỉnh cấu cho phù hợp với biến động thị trường Trải qua nhiều năm hoạt động chế kinh tế mới, công ty đào tạo đội ngũ cán có trình độ kỹ thuật tốt, có lực quản lý kinh tế, thu hút nhiều cử nhân, cán bộ, kỹ sư giỏi làm việc cơng ty với đội ngũ có trình độ chuyên môn tốt cấp lãnh đạo gioỉ đưa công ty ngày phát triển Trong 10 năm, công ty xây dựng mở rộng ngơi sản xuất kinh doanh bề thế, đại nên thu hút nhiều bạn hàng, nhiều đối tác đầu tư ngồi nước Cơng ty làm ăn có lãi, mở rộng sản xuất đạt tốc độ tăng trưởng cao, thu hút nhiều lao động đảm bảo cho CBCNV có thu nhập ổn định Cơng ty tạo nhiều mối quan hệ gắn bó với nhiều khách hàng nước Các sản phẩm sản phẩm sợi, may mặc thời trang có chỗ đứng vững thị trường nước Đối với sản phẩm dệt kim mặt hàng xuất sang nhiều nước giơí Ngồi ra, quan tâm đầu tư Nhà nước (của ngành dệt may nói chung) công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành may mặc Việt Nam 2.Khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, công ty cịn gặp phải số khó khăn cần giải So với giới, máy móc cơng nghệ kéo sợi cơng ty cịn tương đối lạc hậu, thiết kế cơng nghệ nhiều khơng phù hợp với nhu cầu, kết cấu chủng loại sản phẩm mà khách hàng có nhu cầu, khách hàng nước ngồi cơng ty tích cực đổi Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất cơng ty bơng xơ hồn tồn phải nhập nước ngồi cơng ty phần chủ động sản xuất kinh doanh Nhiều nguyên liệu không kịp làm cho tiến độ sản xuất công ty chậm chễ, giao hàng khơng thời gian, làm số khách hàng công ty Về thị trường sản phẩm dệt kim, công ty chưa trọng mức thị trường nước mà bỏ ngỏ (nhất thị trường phía Bắc) Đồng thời cơng ty cịn để hở khâu quan trọng mà cơng ty khai thác việc nghiên cứu thiết kế, chê tạo mẫu mốt sản phẩm dệt kim Công ty may Hà Nội công ty lớn thân bao hàm bất lợi: việc sản xuất theo đơn đặt hàng lớn có lãi cho công ty, sản xuất dệt kim khăn bơng phục vụ nội địa đa dạng hố sản phẩm gặp khó khăn khơng thể đáp ứng tồn khách hàng nhu cầu cịn nhỏ khơng phù hợp vơí quy mơ sản xuất loại lớn Do khách nhỏ, lẻ bị bỏ ngỏ Chính sách giá cơng ty cịn cứng nhắc, cụ thể sản phẩm tồn kho lâu ngày (sản phẩm sợi đạt chất lượng kém, sản phẩm dệt kim sai quy cách mẫu mã khơng cịn phù hợp với nhu cầu, ) Khi xây dựng giá bán sản phẩm này, giá cịn cao nên khách hàng khơng chấp nhận dẫn đến sản phẩm tồn đọng lâu kho làm giảm tốc độ quay vòng vốn công ty Hiện hàng dệt may nước phải cạnh tranh với hàng nhập ngoại có chất lượng cao, hàng nhập lậu từ Trung Quốc tràn lan thị trường, hàng giả, hàng nhái làm uy tín doanh nghiệp nước Đây khó khăn chung khơng riêng cơng ty mà cịn với tồn ngành Để giải vấn đề này, địi hỏi phải có hỗ trọ từ nhiều quan hữu quan từ thân doanh nghiệp dệt may KẾT LUẬN Trải qua 25 năm xây dựng trưởng thành, Công ty Dệt May Hà Nội đạt thành cơng đáng khích lệ Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty vào quỹ đạo vận hành kinh tế thị trường Sản phẩm Công ty bước khẳng vị thị trường nội địa thị trường quốc tế Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Công ty trọng nâng cao trình độ quản lý linh hoạt kinh doanh Qua thời gian thực tập Công ty Dệt May Hà Nội giúp em hiểu biết thêm tình hình sản xuất kinh doanh thực tế Công ty Đồng thời giúp em nắm vững kiến thức học trường Song thời gian thực tập cịn nhiều hạn chế, báo cáo em cịn nhiều thiếu sót Vậy em mong nhận giúp đỡ Công ty đặc biệt thầy cô giáo khoa kinh tế để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Trần Ngọc Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình : Quản trị tài doanh nghiệp -NXB Thống kê 1999 Giáo trình : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh – NXB Thống kê 1998 Giáo trình: Thống kê doanh nghiệp – ĐHKTQD NXB Thống kê 1999 Giáo trình: Quản trị Sản xuất tác nghiệp (ThS: Trương Đoàn Thể) ĐHKTQ - NXB Giáo Dục 2000 Giáo trình : Quản trị Doanh nghiệp - ĐHKTQD - NXB Thống kê 2000 Các tài liệu Công ty Dệt May Hà Nội Báo cáo thực sinh viên thực tập Công ty Dệt May Hà Nội ... điểm cấu sản xuất máy quản lý Công ty Dệt- May Hà Nội 1.1 Đặc điểm cấu sản xuất Công ty Dệt- May Hà Nội Cơng ty có chỗ đứng ngành Dệt- May Việt Nam, với việc không ngừng mở rộng sản xuất, Cơng ty có... hàng may mặc dệt kim nội địa, khăn Khách hàng mua sản phẩm sợi công ty dệt: Công ty dệt Đông á, công ty dệt Gia Định, công ty Dệt vĩnh phú Còn sản phẩm dệt kim khăn cơng ty nhận đơn đặt hàng... nhà máy thêu Đông Mỹ -Tháng 3/1995 , công nghiệp nhẹ định sáp nhập Công ty dệt Hà Đơng vào xí nghiệp liên hợp -Năm 2000, Công Ty đổi tên thành Công Ty Dệt May Hà Nội Cho đến , Công Ty Dệt May

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:56

Hình ảnh liên quan

Biểu 1. Tình hình máy móc thiết bị củaCông ty Dệt-May Hà Nội. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

i.

ểu 1. Tình hình máy móc thiết bị củaCông ty Dệt-May Hà Nội Xem tại trang 9 của tài liệu.
Biêủ 8.Bảng chi tiêu thiết bị năm 2002 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

i.

êủ 8.Bảng chi tiêu thiết bị năm 2002 Xem tại trang 24 của tài liệu.
211 1. TSCĐ hữu hình 272.589.492.101 272.366.627.571 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

211.

1. TSCĐ hữu hình 272.589.492.101 272.366.627.571 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

h.

ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Xem tại trang 34 của tài liệu.
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang thiết bị kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của công ty - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

h.

ỉ tiêu này phản ánh tình hình trang thiết bị kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng15: Cơ cấu nguồn vốn - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

Bảng 15.

Cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu 1 7: Tình hình tiêu thụ mặt hàng củaCông ty Dệt may Hà Nội giai đoạn 2001 - 2002 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội.docx

i.

ểu 1 7: Tình hình tiêu thụ mặt hàng củaCông ty Dệt may Hà Nội giai đoạn 2001 - 2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan