PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN – VỚI TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH LÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2

67 450 1
PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN – VỚI TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH LÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ RỦI RO MƠI TRƯỜNG - XÃ HỘI CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN – VỚI TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH LÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠNG TRANH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO XANH (GREENID) Hà Nội, 8/2013 Lời giới thiệu Nghiên cứu thực cán chuyên gia GreenID với tài trợ UNDP Báo cáo cuối nhận được nhận xét lần thông tin sử dụng báo cáo hỗ trợ từ phía cán UNDP, đặc biệt từ ông Koos Neefjes bà Tạ Thị Thanh Hương, bên liên quan khác Các quan điểm trình bày báo cáo thuộc tác giả không phản ánh quan điểm Liên Hợp Quốc, có UNDP, tổ chức khác Danh sách chi tiết tác giả tham gia vào trình viết báo cáo gồm: TS Đào Trọng Tứ Giám đốc Trung tâm Phát triển Bền vững Tài nguyên Nước Thích nghi với Biến đổi Khí hậu Email: tu.daotrong2013@gmail.com TS Lê Anh Tuấn Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ Email: latuan@ctu.edu.vn Lê Kim Thái Chuyên gia độc lập Email: sunriseinvietnam@gmail.com Trần Đình Sính Cán dự án Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh Email: sinh@greenidvietnam.org.vn Lâm Thị Thu Sửu Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội Email: suu.csrd@gmail.com Ngụy Thị Khanh Giám đốc Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh Email: khanh@greenidvietnam.org.vn Hoang Thanh Binh Cán điều phối chương trình vận động sách Email: binh@greenidvietnam.org.vn i|Page Danh sách từ viết tắt ĐTM Đánh giá tác động môi trường Eo Điện lượng trung bình hàng năm EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam GreenID Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh GoV Chính phủ Việt Nam IFC Tổ chức Hợp tác Tài Quốc tế kWh kilo Watt Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn BCT Bộ Công Thương BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường MW mega Watt Ndb Công suất đảm bảo Nlm Công suất lắp máy QCVN Quy Chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc USD đôla Mỹ VND Việt Nam đồng Tỷ giá: USD = 20.850 VND ii | P a g e Mục lục Lời giới thiệu i Danh sách từ viết tắt ii Danh sách bảng iv Danh sách hình ảnh iv Tóm tắt nội dung v PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI PHÍ RỦI RO MƠI TRƯỜNG – XÃ HỘI CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN 1 Giới thiệu 2 Xem xét rủi ro môi trường xã hội thủy điện Lỗ hổng chi phí đền bù tái định cư 3.1 Giới thiệu 3.2 Thực trạng chưa tốt việc đền bù đất để xây dựng nhà máy thủy điện 3.3 Thực trạng chưa tốt phục hồi sinh kế cho người dân tái định cư 10 3.4 Rà soát sở pháp lý đền bù, hỗ trợ cho người dân tái định cư dự án thủy điện 13 3.5 Giá trị đất cho tái định cư không bao gồm 15 Mất rừng 20 4.1 Giới thiệu 20 4.2 Việc ước tính thấp giá trị rừng bị 20 4.3 Thực trạng tồn trồng rừng và/ mở rộng rừng 22 4.4 Rà soát pháp lý đền bù thiệt hại rừng trồng rừng dự án thủy điện 23 Tác động tới đa dạng sinh học 25 5.1 Tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học 25 5.2 Đánh giá sở pháp lý đề xuất 27 An toàn đập 28 6.1 Giới thiệu chung 28 6.2 Những nhược điểm đánh giá rủi ro lỗi đập an toàn vận hành 28 6.3 Đánh giá sở pháp lý xây dựng, vận hành an toàn đập thủy điện 29 Những lỗ hổng đánh giá tác động môi trường 32 Kết luận đề xuất 33 8.1 Kết luận chung 33 8.2 Kiến nghị 33 PHẦN TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN SƠNG TRANH 35 I Giới thiệu 36 II Thông tin Dự án Thủy điện Sông Tranh 36 III Rà soát tin tức báo chí vấn đề Thủy điện Sơng Tranh 39 IV Quản lý vận hành an toàn đập 41 IV.1 Sự cố rò rỉ nước 41 IV.2 Động đất hậu động đất 42 V Phục hồi sinh kế 43 V.1 Chính sách đền bù đề cập ĐTM dự án thuỷ điện Sông Tranh năm 2006 43 V.2 Công tác đền bù hỗ trợ thực tế 45 VI Mất rừng tác động tiêu cực lên hệ sinh thái 48 VII Kết luận 49 Phụ lục 1: Dự tốn chi phí chi phí đề xuất dựa vào nghiên cứu cho Thuỷ điện Sông Tranh (triệu đồng) 51 Tài liệu tham khảo 57 iii | P a g e Danh sách bảng Bảng - Tiềm kinh tế-kỹ thuật thủy điện Việt Nam Bảng - Sự thay đổi sản xuất điện từ nguồn lượng 2010-2030 (TWh) Bảng - Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro môi trường xã hội ghi báo cáo ĐTM dự án thủy điện Sông Tranh với công suất 190 MW Bảng - Giá điện trung bình sản xuất điện từ nguồn khác Việt Nam Bảng - Tóm tắt đánh giá chuyên gia khoảng cách chênh lệch chi phí dự tốn chi phí xã hội môi trường dự án thủy điện Việt Nam Bảng - Đất bị lấy cho dự án thủy điện số người người phải tái định cư Bảng - Xem xét mặt pháp lý vấn đề đền bù trợ giúp người dân tái định cư cơng trình thủy điện 16 Bảng - Giá trị rừng Việt Nam 21 Bảng - Đền bù cho rừng số dự án thủy điện địa bàn tỉnh Lào Cai 22 Bảng 10 - Đánh giá pháp luật đền bù thiệt hại rừng tái trồng rừng dự án thủy điện 24 Bảng 11 - Tóm tắt tác động đánh giá phát triển thủy điện lên đa dạng sinh học lưu vực sông 26 Bảng 12 - Ý kiến ba cán lâm nghiệp Vườn Quốc gia Hoàng Liên tác động dự án thủy điện 26 Bảng 13 - Các thông số cơng trình Thủy điện Sơng Tranh 38 Bảng 14 - Ngân sách đền bù tái đinh cư việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Sông Tranh 2, theo ĐTM dự án (2006) 44 Bảng 15 - Chi phí mơi trường xã hội báo cáo ĐTM dự án thuỷ điện Sông Tranh (EVN, 2006) với phương pháp giảm thiểu chi phí mơi trường 46 Danh sách hình ảnh Hình - Diện tích đất sản xuất cho người dân tái định cư so với đất khu dân cư cũ Hịa Bình, Bản Vẽ, Yaly dự án thủy điện Tuyên Quang 10 Hình - Chất lượng đất sản xuất cho người dân tái định cư so với khu đất cũ họ Hịa Bình, Bản Vẽ, Yaly dự án thủy điện Tuyên Quang 10 Hình - Ý kiến người dân tái định cư đền bù hỗ trợ dự án thủy điện Hòa Bình, Bản Vẽ, Yaly, Tuyên Quang (% số người khảo sát) 11 Hình - Ý kiến người dân tái định cư hỗ trợ phát triển sản xuất phục hồi sinh kế Hịa Bình, Bản Vẽ, Yaly dự án thủy điện Tuyên Quang 12 Hình - Ảnh hưởng việc khả tiếp cận nguồn tài nguyên rừng sống người dân tái định cư vài dự án thủy điện 12 Hình - Công suất dự án thủy điện xây dựng giai đoạn khác 14 Hình - Bản đồ thể Thủy điện Sông Tranh dự án thủy điện khác hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn 37 Hình - Hàng loạt báo vấn đề Thủy điện Sông Tranh xuất tin báo hàng ngày 39 Hình - Nước rị rỉ từ đập thủy điện Sông Tranh 2, tháng Ba năm 2012 40 iv | P a g e Tóm tắt nội dung Thủy điện nguồn cung cấp điện Việt Nam Thủy điện có chi phí vận hành thấp so với sản xuất điện từ nguồn lượng hóa thạch Quy hoạch thuỷ điện nhằm khai thác hết tiềm trước năm 2020 Chính phủ Việt Nam thực Quy hoạch thu hút đầu tư lớn từ phía Nhà nước từ phía tư nhân từ thập niên 2000 Do nhu cầu điện Việt Nam ngày tăng cao, chi phí cho vận hành từ thuỷ điện thấp, phát triển thủy điện là nguyên nhân gây tác động tiêu cực, câu hỏi rủi ro chi phí mơi trường xã hội nêu Mục tiêu nghiên cứu phân tích rủi ro chi phí môi trường, xã hội đập thủy điện, để sử dụng cho q trình lập sách nguyên nhân mức độ rủi ro chi phí môi trường xã hội đập thủy điện Việt Nam, thơng qua phân tích số liệu chung đặc biệt nghiên cứu thủy điện Sông Tranh tỉnh Quảng Nam Nghiên cứu thiếu sót tính tốn, quản lý giảm bớt rủi ro chi phí mơi trường xã hội thủy điện Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá xem xét chi phí liên quan đến tái định cư, chi phí cho diện tích rừng bị mất, hệ sinh thái, chi phí đảm bảo an toàn đập sở pháp lý liên quan Liên quan đến chi phí cho tái định cư, sống người dân dường trở nên nghèo khổ sau Chính phủ thực sách “đất đổi đất” hoạt động thu hồi đất kể từ thập niên 90, bao gồm dự án thủy điện Tuy nhiên, nhiều trường hợp, diện tích đất đền bù với số lượng chất lượng so với diện tích đất bị lấy Việc đền bù hỗ trợ không đủ cho người dân tái định cư để thực hoạt động nông nghiệp trước mảnh đất cũ họ Do đó, người dân trở nên nghèo trước tái định cư Hơn 56 % dự án thủy điện với công suất 30MW khởi cơng trước 2009, sau có quy định cụ thể đưa mức độ hỗ trợ cao cho việc phục hồi sinh kế khu tái định cư cho dự án thủy điện ban hành Tuy nhiên, giá đất tái định cư chưa tính vào vốn đầu tư dự án thủy điện Đó chi phí lớn làm tăng đáng kể tổng chi phí đầu tư dự án thủy điện Các chi phí thực tế việc rừng gây thủy điện nhiều so với dự toán cho khoản đền bù Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) dự án thủy điện Đặc biệt, giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng bị không xem xét Một số lượng lớn người dân tái định cư phá rừng để kiếm thêm thu nhập đói nghèo Chỉ có số kế hoạch tái trồng rừng (được ghi nhận báo cáo ĐTM) đưa vào thực Đây hệ tình trạng thiếu đất thiếu thực thi quyền từ trung ương đến địa phương Điều dẫn đến nguy rừng đa dạng sinh học nghiêm trọng, trận lụt hạn hán khu vực hạ lưu xảy nhiều độ che phủ rừng bị suy giảm, tác động tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế phụ thuộc vào rừng Những giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực thủy điện đến đa dạng sinh học chưa hoàn toàn phù hợp Hầu tất nhà máy thủy điện thiết kế mà khơng tính đến đường di cư cá hay loài động vật thủy sinh Ngồi mơi trường sống bị ngập lụt, đất cho việc xây dựng đập tái định cư Vấn đề săn trộm diễn nhiều hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài động vật hoang dã Những tác động phát triển thủy điện đến đa dạng sinh học thường đánh giá thấp báo cáo ĐTM Luật Đa dạng sinh học (2008) không đề cập đến phát triển thủy điện, khơng bảo vệ đa dạng sinh học trường hợp xây dựng thủy điện Số tiền dành cho việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học khiến cho cho dự án thủy điện rẻ so với thực tế, phát triển thủy điện làm tăng nguy đa dạng sinh học gây gánh nặng chi phí lớn cho mơi trường xã hội Sự an toàn đập thủy điện đánh giá thiếu đảm bảo Nguy gây động đất kích thích thường khơng tính tốn đầy đủ Các biện pháp an tồn thường khơng có cách quản lý yếu v|Page hệ thống pháp luật hành Ví dụ như, yêu cầu lực kỹ thuật tài nhà xây dựng đập khơng đề cập đến Kết là, sống người, tài sản vật chất môi trường khu vực hạ lưu ẩn chứa nhiều nguy cơ, bao gồm thiệt hại nghiêm trọng / thiệt hại hồn tồn xảy trường hợp vỡ đập Có lỗ hổng quy định pháp lý ĐTM, phần giải thích điểm yếu nêu việc tính tốn giảm nhẹ rủi ro môi trường xã hội dự án thủy điện Các yêu cầu pháp lý ĐTM không bao gồm vấn đề chi tiết cụ thể khía cạnh quan trọng việc xây dựng lựa chọn thay dự án, phạm vi, độ xác liệu nguồn, đánh giá tác động xây dựng kế hoạch giảm thiểu, tác động tích lũy chuỗi dự án thuỷ điện sơng lưu vực Ngồi lỗ hổng ĐTM, việc thực thi yếu, minh họa ví dụ thực tế ĐTM đập Sông Tranh phê duyệt sau phê duyệt tiến hành công tác thi công công trình Do đó, ĐTM khơng phải cơng cụ hữu ích để bảo vệ giảm thiểu chi phí mơi trường, xã hội rủi ro dự án thủy điện Những sở lý lẽ cụ thể chứng minh thông qua trường hợp nghiên cứu dự án thủy điện Sông Tranh Đây dự án với công suất lắp đặt 190MW, nằm dịng sơng Tranh tỉnh Quảng Nam, phần hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn thuộc khu vực miền Trung Việt Nam Hồ chứa đập rộng 23,01 km2 có 1046 hộ gia đình tái định cư Kể từ nhà máy bắt đầu hoạt động vào năm 2012, nhiều vấn đề xảy động đất, vấn đề quản lý đập rò rỉ nước Việc đền bù cho sinh kế bị để đảm bảo đời sống tốt khơng có hỗ trợ đưa để tìm nguồn sinh kế thay Một số người cho khu vực đất nông nghiệp đền bù hệ thống tưới tiêu để trồng trọt Khi sinh kế người dân không ổn định, nhiều người dân tái định cư phá rừng trái phép để khai thác lâm sản lấy đất làm canh tác Nạn phá rừng suy thoái đa dạng sinh học ngày tăng người dân tái định cư gây góp phần làm gia tăng tổng thiệt hại gây dự án Nhiều vấn đề tương tự xảy Sông Tranh theo báo cáo Nhìn chung, thủy điện khơng rẻ theo tính tốn nhiều chi phí môi trường xã hội liên quan đến dự án thủy điện khơng ước tính đầu tư đầy đủ Chi phí mơi trường xã hội bao gồm chi phí cho tái định cư phục hồi sinh kế, đền bù đầy đủ cho diện tích rừng bị tác động tiêu cực đa dạng sinh học trực tiếp gián tiếp gây dự án, đảm bảo an toàn đập giảm thiểu rủi ro Sự thiếu hụt lỗ hổng khuôn khổ pháp lý yếu thực thi pháp luật Và thiếu hụt dẫn đến nguy nghèo đói số người tái định cư, rừng tăng lên xảy tác động tiêu cực đa dạng sinh học, gây tổn hại đến môi trường xã hội Nghiên cứu cho thấy kiến nghị sau cần thực để giải lỗ hổng, điểm yếu để góp phần cho phát triển bền vững thủy điện Việt Nam: (1) đánh giá tất chi phí mơi trường,xã hội rủi ro chi phí giảm thiểu tác động tiêu cực đập tồn chi phí bảo trì, giám sát vận hành nhà máy thủy điện có để giảm thiểu tác động, (2) thiết lập chương trình cho người dân tái định cư phải di dời tất dự án thủy điện (3) quy định việc thực đánh giá tác động xã hội phần trình phê duyệt, ngồi đánh giá tác động mơi trường; (4) thực quy định tiền đền bù nhà đầu tư việc rừng suy thoái đa dạng sinh học thủy điện; (5) cải thiện khung pháp lý cho việc đầu tư nhà máy thủy điện; vận hành/quản lý hồ chứa/đập; an toàn đập giải pháp giảm thiểu rủi ro; trình thực thi, (6 ) giám sát việc thực chương trình vận hành liên hồ chứa xem xét tác động chúng điều chỉnh phù hợp; (7) xem xét việc đánh giá đầy đủ chi phí mơi trường xã hội bị ước tính thấp khơng trả đầy đủ tổng chi phí đầu tư vận hành thủy điện; (8) tăng cường phát triển nguồn nhân lực quan chuyên môn Bộ Công Thương Sở Công Thương tỉnh để cải thiện việc phê duyệt giám sát nhà máy thủy điện vận hành hồ chứa vi | P a g e PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI PHÍ RỦI RO MƠI TRƯỜNG – XÃ HỘI CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN 1|Page Giới thiệu Thủy điện nguồn điện Việt Nam Do chi phí vận hành thủy điện thấp loại nhiên liệu hóa thạch, Chính phủ Việt Nam xây dựng quy hoạch thủy điện đượckhai thác hết tiềm trước năm 2020 Giữa thập niên năm 2000, thủy điện thu hút vốn đầu tư nhà nước doanh nghiệptư nhân.Thủy điện giúp giải nhu cầu điện quốc gia tăng cao Tuy nhiên, phát triển thủy điện Việt Nam tác động tiêu cực đến xã hội môi trường sống người, điều không tính tốn chi tiết tổng chi phí đầu tư thủy điện Mục tiêu nghiên cứu nhằm “phân tích chi tiết chi phí rủi ro môi trường xã hội đập thủy điện, với trường hợp nghiên cứu điển hình nhà máy thủy điện Sông Tranh để cung cấp thêm thông tin cho q trình lập sách Việt Nam ngun nhân rủi ro, chi phí mơi trường xã hội đập thủy điện Việt Nam, thơng qua phân tích số liệu tổng thể nghiên cứu chi tiết trường hợp nhà máy thủy điện Sông Tranh tỉnh Quảng Nam”.1 Nghiên cứu nhấn mạnh thiếu sót việc tính tốn, quản lý giảm thiểu chi phí rủi ro mơi trường xã hội thủy điện Việt Nam, nhằm mục đích hỗ trợ khn khổ pháp lý, chẳng hạn phát triển Luật Bảo vệ Môi trường 2013-2014 Các câu hỏi nghiên cứu chính: Tổng quan thủy điện, quản lý hồ chứa, xây dựng vận hành đập Việt Nam nào? Chi phí cho thủy điện Việt Nam (bao gồm chi phí mơi trường xã hội) gì? Các quy định pháp luật việc giảm thiểu chi phí rủi ro việc phát triển đập thủy điện Việt Nam? Nhà máy Thủy Điện Sông Tranh quản lý sao? Thuật ngữ "chi phí mơi trường xã hội" chi phí tài trả hạch tốn vào tổng đầu tư tài việc vận hành nhà máy dự án thủy điện Những thất bại thiếu sót việc tốn toồn chi phí mơi trường xã hội dự án thủy điện gây rủi ro đến môi trường xã hội, bao gồm đói nghèo, rừng tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học Nghiên cứu xem xét khả quản lý an toàn đập việc giảm bớt rủi ro vỡ đập thủy điện Nghiên cứu chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp, tức xem xét phân tích quy định nghiên cứu có liên quan đến thủy điện Việt Nam Chắc chắn, vài nghiên cứu khái quát hết hết số vấn đề, đặc biệt việc rừng phát triển thủy điện Về vấn đề này, báo cáo nghiên cứu ghi nhận quan sát đề nghị nghiên cứu sâu Báo cáo sử dụng thơng tin hữu ích từ chuyến thực địa đến nhà máy thủy điện Sông Tranh với phương pháp sử dụng bao gồm quan sát vấn bán cấu trúc với người dân địa phương quan ban ngành liên quan Phần nghiên cứu Sơng Tranh trình bày phần số thông tin từ chuyến thực địa sử dụng phần 1- Nghiên cứu tổng thể UNDP & GreenID 2013: Thỏa thuận tài trợ quỹ dự án nhỏ cho Hoạt động Hỗ trợ phi tín dụng dành cho nghiên cứu: “Phân tích rủi ro chi phí mơi trường xã hội đập thủy điện, với nghiên cứu nhà máy thủy điện Sông Tranh 2” 2|Page V.2 Công tác đền bù hỗ trợ thực tế Vào tháng 3/2013, sau sóng dư luận thuỷ điện Sông Tranh phương tiện thông tin đại chúng lắng xuống, cán GreenID thực chuyến thực địa đến huyện Bắc Trà My để thực vấn bán cấu trúc với người dân tái định cư đại diện quan ban ngành sinh kế họ Qua đó, phát cho thấy chi phí mà người dân tái định cư nhận so với chi phí đề cập chi tiết kế hoạch tái định cư ĐTM Điều gây khó khăn cho người dân tái định cư việc phục hồi sinh kế Trong tổng số 1.046 hộ gia đình tái định cư việc xây dựng cơng trình thuỷ điện Sơng Tranh 2, 429 hộ di chuyển đến nhà tái định cư mà họ giao quyền tỉnh 617 hộ di chuyển đến nơi khác mà họ chọn Mỗi hộ khu tái định cư nhận 1.000 m2 cho nhà cửa vườn tược Những hộ gia đình di chuyển đến nơi khác nhận đền bù 8.000 đồng (0.38 USD) cho m2 nhà vườn bị thu hồi Chỉ có 28 hộ gia đình di chuyển đến khu tái định cư chấp nhận đền bù cho đất nông nghiệp bị thu hồi Chính quyền tỉnh giao 42 đất nơng nghiệp, trung bình 1,5 cho hộ gia đình33 1.018 hộ cịn lại chấp nhận đền bù tiền mặt cho đất nông nghiệp bị thu hồi Chi phí đền bù trung bình 4.000 đồng (0.19 USD) m2 đất nông nghiệp khu vực phẳng; 2.000 đồng (0.09 USD) m2 cho đất nông nghiệp đồi núi Tuy nhiên, đến tận cuối năm 2012, quyền tỉnh chưa đền bù phần đất lâm nghiệp người dân bị thu hồi34 Một số hộ gia đình sử dụng tiền để mua đất tỉnh di chuyển đến tỉnh khác, nhiều người số họ khơng cịn tiếp tục làm nghề nông Một số người nhận đền bù đất khiếu kiện đất nông nghiệp đền bù cách xa nguồn nước khơng có hệ thống thuỷ lợi Điều khiến họ trồng trọt Họ chưa nhận đất rừng để trồng rừng, hộ gia định sinh kế đất trồng nơi cũ Chính vậy, nhiều hộ gia đình phải chặt rừng lấy sản phẩm rừng để đem bán Mặc dù quyền địa phương thực chương trình khuyến nơng (lồng cá) hồ chứa cho người dân tái định cư, nhiên người dân địa phương kiếm thu nhập ổn định từ thực tiễn sản xuất “Tại chỗ cũ, gia đình có có tổng cộng 8ha đất trồng lúa đất rẫy Gia đình BQLDA cấp 1.000 m2 gồm diện tích đất nhà vườn, khơng có đất trồng lúa Mức đền bù tái định cư thấp Cụ thể mức tái định cư áp dụng là: đất rẫy: 1.000 VND/m2 (USD0.04); đất trống: 2.000 VND/m2(USD 0.09); đất rừng: 4.000 VND/m2 (USD0.19), đất thổ cư: 8.000 VND/m2 (USD0.38); ao cá: 4.000 VND/m2 (USD 0.19); quế có đường kính 30cm 400.000 VND/cây (USD19.18), nhỏ khoảng 1-2 năm 3.000 VND/cây (USD0.14) Chúng tơi khơng hài lịng với mức đền bù này.” (NVĐ, Nam, 60 tuổi, hưu trí, xã Trà Bui – huyện Bắc Trà My – Quảng Nam)35 Người dân địa phương (ví dụ: người dân đền bù khơng khu tái định cư, người dân chọn đền bù đất), cán viên chức xã khẳng định sống người dân địa phương thay đổi theo chiều hướng ngày xấu đi36 Theo lời lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Trà Bui, tỷ lệ số hộ gia đình nghèo xã tăng từ 0.4 % năm 2012 lên 8.76% năm 2013 Các hộ gia định dân tộc thiểu số trở nên nghèo sau sử dụng hết số tiền đền bù từ dự án 33 Nguồn: Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam 2012 Phụ lục Nguồn: Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Phụ lục 35 GreenID thực vấn trực tiếp với ông NVD xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 36 Nguồn: Phỏng vấn thảo luận nhóm với người dân địa phương xã Trà Tân Trà Bui huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam từ 6-7/03/2013 Phỏng vấn thảo luận nhóm thực cán GreenID 34 45 | P a g e Kết quản nghiên cứu thực địa trùng khớp với kết nghiên cứu tái định cư dự án thuỷ điện Sông Tranh năm 2009 Nghiên cứu37 báo cáo 674 hộ gia đình tái định cư thuộc xã Trà Bui, chiếm 77% tổng số 875 hộ gia đình tái định cư cho dự án thuỷ điện Sông Tranh Vào năm 2009, hầu hết hộ gia đình tái định cư không nhận mảnh đất rừng hay nông nghiệp khu vực tái định cư38 Đất nông nghiệp gần khu tái định cư ít, hẹp có độ dốc lớn, nhiều mảnh đất phẳng lại cách xa khu tái định cư Đất vườn có nhiều đá, sỏi gây khó khăn cho việc làm việc tược Chính quyền huyện xã thừa nhận cộng đồng phải gánh chịu tác động tiêu cực dự án thuỷ điện Sông Tranh gây ra, bao gồm phá rừng bất hợp pháp để trồng trọt bán gỗ, tình trạng thất nghiệp trộm cắp gia tăng, việc khai thác vàng bất hợp pháp diễn ngày nhiều Rất nhiều hộ gia đình phải bán nhà để di chuyển đến nơi khác, nơi mà họ tiếp cận đất nông nghiệp tốt (Doan T 2009 tr.28-30) Nghiên cứu sách đền bù đất đổi đất tái định cư thuỷ điện Sông Tranh không thực cách đầy đủ theo ĐTM dự án thiếu hụt đất màu mỡ cho việc đền bù ĐTM không đưa giải pháp việc tạo công ăn việc làm tổ chức chương trình đào tạo nghề cho người dân tái định cư Hiện nay, chưa có chương trình thực EVN Sinh kế người dân tái định hồn tồn khơng ổn định Có thể nói rằng, chi phí xã hội dự án xem gánh nặng đè lên đôi vai người dân tái định cư, mà chủ đầu tư dự án phải gánh chịu Bảng 15 - Chi phí mơi trường xã hội báo cáo ĐTM dự án thuỷ điện Sông Tranh (EVN, 2006) với phương pháp giảm thiểu chi phí mơi trường RỦI RO PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU I Giai đoạn xây dựng Thay đổi bề  Hạn chế việc đào đắp, cắt xẻ địa hình mặt địa hình  Trồng loại địa phương khu vực  Áp dụng biện pháp phun ẩm trình san ủi mặt  Phải có bạt che phủ cho xe chuyên chở Ô nhiễm vật liệu xây dựng khơng khí  Đảm bảo phương tiện tham gia xây dựng, vận tải phải qua công tác đăng kiểm  Xây dựng bãi chôn rác thải sinh hoạt tiêu chuẩn, bãi rộng 0,3  Thực biện pháp giảm thiểu tiếng Ô nhiễm ồn phải đạt theo TCVN5949-1998, TCVN tiếng ồn 3254:1989, TCVN 3255:1986, TCVN 6962:1998  Thực biện pháp để quản lý việc Ơ nhiễm sử dụng an tồn xăng, dầu chất bôi trơn chất lượng  Nước thải phải xử lý theo nước TCVN980:2001 trước thải  Phân loại chất thải rắn hữu vơ Ơ nhiễm chơn lấp chúng bãi chôn lấp đạt nước tiêu chuẩn chất thải  Dọn rác thải nơi xây dựng CHI PHÍ GIẢM THIỂU (TRIỆU ĐÔNG Giám sát Bảo vệ Đền bù và quản lý môi tái định cư môi trường trường  N/A 8,77 3,45  N/A 60 37 Ngiên cứu hộ gia đình tái định cư xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, nơi có 77% tổng số 875 hộ gia đình xã phải tái định cứu cho việc xây dựng thuỷ điện Sông Tranh 38 Doan T (2009) 46 | P a g e RỦI RO PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU  Tác động đến môi trường sinh thái   CHI PHÍ GIẢM THIỂU (TRIỆU ĐƠNG Giám sát Bảo vệ Đền bù và quản lý môi tái định cư môi trường trường Cấm phá rừng, săn bắn động vật hoang dã, đánh bắt cá mìn, xung điện, hố chất độc Trồng lại 851.14 rừng Khơi phục thảm thực vật san lấp, đổ đất lên phẩn mỏ đất, đã khai thác xong 16,8 Xói mịn đất An động tồn lao 60   Thăm dị rà phá bom mìn, vật nổ Thực biện pháp ngăn ngừa cháy nổ hoả hoạn Thực biện pháp an toàn lao động  Tổn thất  Khai thác mỏ khoáng sản lịng khống sản hồ chứa trước tích nước lịng hồ Y tế, sức  Tăng cường biện pháp chăm sóc sựa khoẻ cơng khoẻ ngăn chặn dịch bệnh đồng Xây dựng báo cáo kết giám sát II GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH  Phát triện, nuôi trồng bảo vệ diện tích rừng xung quang lịng hồ lưu Xói mịn vực lưu vực  Ngăn ngừa việc phá rừng xung quanh lòng hồ  Lau dọn lịng hộ trước tích nước Ơ nhiễm  Thu dọn thảm thực vật, vệ sinh tất diện nước tích khu dân cư vùng ngập  Xử lý bom mìn, chất độc hố học  Xây dựng chắn xi chắn xi măng khảong 4-5 m đập bê tong trọng lực Mất nước đá, gradien hồ qua đập  Tiêu chuẩn xử lý chống thấp đập lượng nước nhỏ 0.03 l/phút Thiếu dòng chảy cho  Lưu lượng trung bình vào mùa kiệt tối đoạn sơng thiểu 4.4 m3/s “ít nước” sau đập  Thực hiệu tiêu chuẩn thiết kế xây dựng đập củaViệt Nam Mỹ bao gồm TCN 56-88, QPTL.C 1-75, TCXD 57-73, An toàn đập EM 1110-2-2200, ER 1110-2-1806, AC1 207.5R-99  Lắp đặt hệ thống quan trắc đập  Đền bù Đền bù, Tái  Đầu tư xây dựng khu tái định cư, hỗ trợ định cư TĐC phục hồi sinh kế Mất rừng  Trồng lại 851.14 rừng (1.5 triệu đồng 10.000  N/A 120 30 60 17,64 3.664,46 N/A N/A 50 488.493,94 1.276,7 47 | P a g e RỦI RO PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ GIẢM THIỂU (TRIỆU ĐÔNG Giám sát Bảo vệ Đền bù và quản lý môi tái định cư môi trường trường ha) Tác động đến hệ sinh thái Y tế, sức khoẻ cộng đồng Xây dựng báo cáo Tổng chi phí 16,8 90 30 503.998,56 VI Mất rừng tác động tiêu cực lên hệ sinh thái Việc xây dựng nhà máy gây tình trạng rừng vượt phạm vi dự kiến ban đầu tác động tiêu tực lên hệ sinh thái Các tác động không giảm cách đắn dẫn tới nguy hại cho môi trường địa phương Theo ĐTM năm 2006, hồ chứa nước thủy điện Sông Tranh thiết kế chống lũ cho 2.446,9 ha, bao gồm 1.042,1 đất nông nghiệp, 781 trồng hàng năm, 256,3 cho trồng lâu năm, ao nuôi trồng thủy sản, 81,14 rừng tự nhiên 734 cho rừng sản xuất Để phục vụ cho việc xây dựng thủy điện Sông Tranh, 2.220 đất bị xóa bỏ, bao gồm 32 đất nông nghiệp 133 rừng39 Trên thực tế, 3.249 đất nông nghiệp lâm nghiệp bị tịch thu để phục vụ cho dự án40 Ước tính giá trị trung bình đất rừng 13,06 triệu đồng (tương đương 626,37 USD) 851,1 đất rừng bị ngập hồ chứa nước dự án thủy điện Sông Tranh tỉnh Quảng Nam (EVN số năm 2006, trang 122 124) Ước tính thấp giá trị đất rừng tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Bình vùng tương tự (Miền Trung), 38,78 triệu VN đồng (1.859 USD) 41 Đối mặt với bấp bênh sinh kế, nhiều người dân tái định cư tham gia vào việc chặt phá rừng trái phép để lấy gỗ, sản phẩm rừng hay lấy đất cho canh tác Các nghiên cứu thực địa cho biết có hộ gia đình bị đưa tồ 15 người dân tái định cư nhận kỉ luật hành vi chặt phá rừng trái phép Chính quyền địa phương huyện Bắc Trà My quan ngại việc người dân nơi tái định cư tham gia chặt phá rừng ngày nhiều Hành động khiến diện tích rừng bị nhiều dự án gây thêm nhiều ảnh hưởng tiêu cực lên hệ sinh thái địa phương ĐTM có bao gồm ngân sách để trồng lại 851,14 rừng tương ứng với giá trị 1,5 triệu đồng cho (71,9 USD) Con số thấp so với triệu VN đồng (191.8 USD) năm đầu quy định Quyết Định 5246/ QD-BNN-LN năm 2003 39 EVN 2006 số 1,trang.52-53 Khu vực bao gồm 1,790 đất nông nghiệp 1,459 đất lầm nghiệp Tuy nhiên, việc trồng lại tất diện tích rừng bị hay chưa câu hỏi Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng nam năm 2012, phụ lục 41 Ước tính TS Vũ Tấn Phường, Việt Lâm nghiệp Việt Nam năm 2008 (Vu.T.P.,2008) 40 48 | P a g e Trong trình lập kế hoạch hướng tới xây dựng đập thủy điện, tác giả ĐTM kết luận “ô nhiễm bụi không đáng kể” (trang 46); “phạm vi dự án tác động không đáng kể lên chất lượng khơng khí”, “những ảnh hưởng lên chất lượng nước Sơng Tranh khơng đáng kể giảm thiểu”, “việc xây dựng Sông Tranh không gây ảnh hưởng sâu sắc tới thảm thực vật phạm vi dự án Những ảnh hưởng lâu dài giảm phần.” “ảnh hưởng đến động vật hoang dã khơng thể tránh khỏi … mang tính chất thời” (EVN số năm 2006, trang 46-55) Những kết luận dẫn tới việc biện pháp giảm nhẹ đề cập bảng 15 thiếu bước thực cụ thể đặc biệt khơng có ngân sách cụ thể cho việc thực hiện42 Cụ thể biện pháp giảm nhẹ động vật hoang dã khu vực xung quanh dự án thủy điện Sông Tranh ĐTM, cho thấy lỗ hổng kế hoạch bảo vệ động vật hoang dã Trong khẳng định “dịch vụ du lịch hồ chứa nước mở có nhiều khả người tiếp xúc với hệ sinh thái động vật địa Săn bắn đặt bẫy lồi động vật hoang dã địa diễn tác động tiêu cực lên động vật hoang dã địa”43, ĐTM đưa biện pháp giảm nhẹ: “Cấm tất hành động săn bắn, kinh doanh bắt giữ động vật rừng hoang dã phạm vi dự án khu vực xung quanh44” Khơng có biện pháp cụ thể đề xuất việc làm để nhà đầu tư thi hành lệnh cấm Đồng thời khơng có dòng ngân sách cụ thể cho biện pháp giảm nhẹ trường hợp Mặc dù nhà đầu tư nghiêm cấm nhân cơng họ liên quan tới hành động trên, khó để ngăn cản người dân địa phương làm Đặc biệt người bị đất dự án chưa thể ổn định sống khu vực tái định cư Bản thân phạm vi dự án lên kế hoạch mở rộng tới 1893.2 ha45 xâm nhập tới diện tích rừng lớn Điều khiến người dân địa phương săn bắt động vật hoang dã dễ dàng Sẽ tốn nhiều chi phí nhà đầu tư thực cách chặt chẽ hiệu biện pháp bảo vệ động vật hoang dã địa diện tích lớn Khơng có nghiên cứu riêng biệt tác động Thủy điện Sông Tranh lên sản lượng cá hệ động vật sông Tranh Tuy nhiên, nhà máy thủy điện lớn thứ hai tám nhà máy với công suất 30MW hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, dự đốn việc tích nước hồ chứa mang đến nhiều tác động tiêu cực lên hệ động vật cá: “8 cơng trình thủy điện lớn 34 cơng trình thủy điện nhỏ nhánh sông chắn ảnh hưởng đến nguồn cá Việc tích nước chặn đường di cư quan trọng, trực tiếp làm suy giảm thay đổi môi trường sống thủy sản, phá vỡ phát triển sinh sơi lồi di cư mơi trường sống phần lớn loài, làm thay đổi dòng chảy chất dinh dưỡng” 46 Mất rừng tác động tiêu cực lên hệ sinh thái gây việc xây dựng Thủy điện Sông Tranh Sông Tranh khơng tính tốn đầy đủ giảm nhẹ Những chi phí khiến tổng chi phí dự án tăng lên đáng kể VII Kết luận Các hoạt động giảm thiểu rủi ro xã hội môi trường Thủy điện Sông Tranh chứng chứng minh tính pháp lý lỏng lẻo chế tài vấn đề Bản đánh giá tác động môi trường Sông Tranh Tài Nguyên Môi Trường phê duyệt ngày tháng năm 2007 qua Quyết định 137/QD-BTNMT (Bộ Tài Nguyên Môi Trường 2012) Tuy nhiên, việc khởi công xây dựng Thủy điện Sông Tranh năm trước (ngày tháng năm 200647) Nói cách khác, dự án phê duyệt khởi công trước ĐTM thông qua Điều cho thấy, ĐTM khơng đóng vai trị quan trọng việc dự án phê duyệt, đồng thời làm giảm tính 42 Những ý kiến từ TS Đào Trọng Tứ TS Lê Anh Tuấn, thành viên thực trường hợp nghiên cứu Sông Tranh EVN 2006 số1 trang.72 44 EVN 2006 số1 trang 79 45 EVN 2006 số 1trang 53 46 Sheaves M., et al 2008 tr21 47 Báo Thanh niên, ngày 6/8/2006 43 49 | P a g e ràng buộc cam kết thực xác theo kế hoạch ban đầu áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường xã hội Đánh giá tác động môi trường, quy hoạch hay biện pháp việc cung cấp nước cho tưới tiêu nước uống cho người dân vùng hạ lưu người dân tái định cư không công khai xem xét kể trước sau dự án phê duyệt48 Từ tài liệu liên quan, thấy đập hoạt động mục đích sản xuất điện mà không quan tâm tới nhu cầu sử dụng nước khu vực hạ du Điều dẫn tới hệ lụy tiêu cực sản xuất nông nghiệp sống người dân khu vực – thiệt hại đánh giá Kinh nghiệm từ số nhà máy thủy điện khác Việt Nam cho thấy nhu cầu sử dụng nước vùng hạ du xem xét đáp ứng phần nhà vận hành thủy điện sau tranh luận gay gắt có can thiệp đạo từ cấp ngành49 Việc xây dựng vận hành thủy điện Sông Tranh gây tổn thất nghiêm trọng cho người dân địa phương môi trường Những thiệt hại vượt xa dự toán cho việc giảm thiểu theo ĐTM năm 2005, đặc biệt nguy vỡ đập ví dụ việc nhà địa phương bị tổn hại động đất nhẹ gây việc xây dựng đập thủy điện Tính tốn chi phí thực tế dự án xấp xỉ 5.100 tỉ đồng (tương đương 239,8 triệu USD50), dù chưa phải số cuối Do đó, nên có thêm phần chi phí đánh giá gần thiệt hại rủi ro sửa chữa đập đề cập trên, hay việc sửa chữa nhà người dân địa phương sau trận động đất năm 2012 Như đề cập nhiều vấn đề liên quan đến phục hồi sinh kế cho người dân tái định cư, trồng lại rừng ngăn chặn việc phá rừng chưa giải Tiền đền bù trả cho diện tích loại đất bị chí thấp so với địa phương Các chi phí ước tính cho việc trồng rừng thấp so với qui định bắt buộc Đất đền bù có chất lượng thấp khơng có nước tưới tiêu; đất rừng không liệt vào dạng nhận đền bù Báo cáo ĐTM thực tế xây dựng dự án không hỗ trợ cho đào tạo nghề hay tạo công ăn việc làm, phần lớn người dân bị buộc phải rời khỏi vùng đất họ phải tìm cơng việc khác khu vực tái định cư tới vùng khác Chi phí cho tác động đến quần thể cá, rừng động vật hoang dã cạn không tính tốn khơng biện pháp giảm thiểu đưa hay thực Nếu tất chi phí cho việc đánh giá, sửa chữa đặc biệt thực biện pháp giảm thiểu tác động rủi ro môi trường xã hội tính tốn, chi phí thực tế dự án phải tăng lên gấp nhiều lần Bên cạnh đó, nghiên cứu tiền dự án tốt lồng ghép vào đánh giá rủi ro địa chất rủi ro vỡ đập quản lý yếu người dân địa hạ du đắt đỏ Rất nhiều chi phí thực tế rủi ro người địa sinh kế họ môi trường khơng tính tốn chi trả Một số chi phí chưa tính tốn ước lượng thể Phụ lục I Đây ước tính ban đầu, nhiên tất thứ đánh giá tốt hơn, biện pháp giảm thiểu toàn diện đưa vào kế hoạch thực thực tế Khi chi phí thực nhà máy thủy điện cao nhiều so sánh với số ước tính năm 2005 48 Đề cập định sau Quyết định 2805/QD-UBND, UBND tỉnh Quảng Nam ngày 29/8/2012 phê duyệt phương án bảo đập Sông Tranh Quyết định 5795/QD-BCT, Bộ Công Thương ngày 3/10/2012 phê duyệt phương án phòng chống lũ bảo vệ an tồn đập Sơng Tranh Quyết định 3421/QD-UBND, UBND tỉnh Quảng Nam ngày 11/10/2012 phê duyệt kế hoạch phịng trống lũ cho vùng hạ lưu Sơng Tranh 49 Cuộc tranh luận gay gắt từ trước đến mục đích sử dụng nước bên Nhà Máy Thủy điện Đăk Mi quyền Thành phố Đà Nẵng Để biết thêm chi tiết tìm đọc http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/66362/temidclicked/34/seo/dua-van-de-thieu-nuoc-ra-Quoc-hoi/Default.aspx 50 Nguồn: Sở Cơng Thương tỉnh Quảng Nam 2013 50 | P a g e Phụ lục 1: Dự tốn chi phí chi phí đề xuất dựa vào nghiên cứu cho Thuỷ điện Sông Tranh (triệu đồng) Ghi chú: Những ô bôi xanh chi phí bổ xung (khơng đề cập ĐTM) chi phí chỉnh (đã đề cập ĐTM chưa đầy đủ, chi phí tăng dựa theo nghiên cứu) Dự tốn chi phí năm 2005 Hạng mục I Đơn vị Khơi lượng Chi phí đề xuất (Dựa vào nghiên cứu năm 2013) Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) Chi phí đền bù-Tái định Hạng mục đề xuất Vùng long hồ 438.127 Vùng long hồ Chi phí đền bù 150.642 Chi phí đền bù Đền bù cơng trình vệ sinh, nhà tắm, chuồng trại, bếp Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu Hộ 1.046 15 15.690 Hộ 1.046 230 240.580 Hộ 1.046 58.8 61.504 Hộ 1.046 276 288.696 đồng) Chi phí đền bù tài định cư cư A 1.1 Khối lượng Đơn vị Đền bù cơng trình vệ sinh, nhà tắm, 1.042 15 15.630 chuồng trại, bếp Đền bù cho đất xây nhà vườn (giá trị 1.2 Đền bù giá trị đất chênh lệch 17.939 đất tái định cư) 1.3 Đền bù hoa màu ao cá 61.259 Đền bù hoa màu ao cá Đền bù cho đất nông nghiệp (giá trị đất nông nghiệp vùng tái định cư) 51 | P a g e Dự toán chi phí năm 2005 Hạng mục Đơn vị Khơi lượng Chi phí đề xuất (Dựa vào nghiên cứu năm 2013) Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) Hạng mục đề xuất Khối Đơn giá lượng (triệu đồng) Hộ 1.046 207 216.522 851,14 67 57.026 851,14 38.78 33.007 600 3.000 20 600 12.000 Đơn vị Thành tiền (triệu đồng) Đền bù đất lâm nghiệp (giá trị đất lâm nghiệp đền bù cho hộ gia đình vùng tái định cư) Đền bù giá trị rừng bị chặt cho việc xây dựng nhà máy Ngân sách cho việc tái trồng rừng và/hoặc trồng thêm rừng cho khu vực rừng bị chặt phá Chi phí đóng góp cho việc ngăn ngừa việc diện tích rừng bị thu hẹp them việc xây dựng nhà máy Bảo vệ rừng Bảo vệ Chi phí đóng góp cho việc giảm bớt rừng tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học chuyên việc xây dựng nhà máy gia nông nghiệp 1.4 Đường giao thông km 15,6 3.000 46.800 Đường giao thông km 46.800 1.5 Đường dây 22KV km 4,6 400 1.840 Đường dây 22KV km 1.840 1.6 Khối lượng chưa lường hết 7.173 Khối lượng chưa lường hết 5% 5% 48.833 52 | P a g e Dự tốn chi phí năm 2005 Hạng mục Đơn vị Khơi lượng Chi phí đề xuất (Dựa vào nghiên cứu năm 2013) Đơn giá (triệu đồng) (triệu đồng) Hạng mục đề xuất Đơn vị Khối Đơn giá lượng (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) 254.359 Xây dựng khu dân cư 18.781 Giái phóng mặt bằng, lập khu TĐC 72.940 Xây dựng nhà khu tái định cư 25.891 Rà phá bom mìn, chất độc hoá học 25.891 ruộng 13 579 Khai hoang xây dựng đồng ruộng 13.579 2.5 Các cơng trình thuỷ lợi 10 706 Các cơng trình thuỷ lợi 10.706 2.6 Xây dựng giao thông 72 500 Xây dựng giao thông 72.500 2.6.1 Đường giao thông liên xã km 25 2000 50 000 Đường giao thông liên xã 50.000 2.6.2 Đường giao thông liên thôn km 31 500 15 500 Đường giao thông liên thôn 15.500 2.1 2.2 2.3 2.4 Xây dựng khu dân cư Thành tiền Giái phóng mặt bằng, lập khu TĐC Xây dựng nhà khu tái định cư nhà 1.042 70 Rà phá bom mìn, chất độc hố học Khai hoang xây dựng đồng Các cơng trình giao thông 2.6.3 2.8 1.046 100 104.600 000 cống bến phà đị) 7.000 12 088 Các cơng trình điện sinh hoạt 12.088 294 Cấp nước sinh hoạt Các cơng trình điện sinh hoạt Cấp nước sinh hoạt Hộ Các cơng trình giao thơng khác (cầu khác (cầu cống bến phà đò) 2.7 18.781 Giếng 042 Giếng 1.046 7.322 53 | P a g e Dự tốn chi phí năm 2005 Hạng mục 2.9 2.1 Các cơng trình chưa lường 3.1 Hỗ trợ di chuyển 3.3.1 3.3.2 3.4 3.5 (triệu đồng) 5% hết Hỗ trợ tái định cư 3.3 lượng Đơn giá Các cơng trình kiến trúc 3.2 Đơn vị Khơi Chi phí đề xuất (Dựa vào nghiên cứu năm 2013) Hỗ trợ lương thực (30kg gạo/người 12 tháng) Hỗ trợ sản xuất khuyến nông Hỗ trợ khuyến nông Thành tiền (triệu đồng) Hạng mục đề xuất 468 Các công trình kiến trúc 12 112 Các cơng trình chưa lường hết 33.126 Hỗ trợ tái định cư Hỗ trợ di chuyển Hộ 1.042 2.084 Người 5.379 1,8 9.682 Hộ 1.042 Hộ 1.042 Đơn vị Khối Đơn giá lượng (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) 8.468 5% 17.322 Hộ 1.046 3.138 Người 5.399 7,2 38.872 Hộ 1.046 3.138 Hỗ trợ lương thực (30kg gạo/người 48 tháng) 16.672 Hỗ trợ sản xuất khuyến nông 3.126 Hỗ trợ khuyến nông Đầu tư trồng chăm Đầu tư trồng chăm sóc sóc trồng hang năm 13.546 trồng hang năm - Cây quế Hộ 1.042 5.210 - Cây quế Hộ 1.046 20 20.920 - Cây lâu năm khác Hộ 1.042 3.126 - Cây lâu năm khác Hộ 1.046 20 20.920 - Rừng nguyên liệu (keo ) Hộ 1.042 5.21 - Rừng nguyên liệu (keo ) Hộ 1.046 20 20.920 Hộ 1.042 2.084 Hỗ trợ di chuyển tiến độ 1.046 5.230 Hộ 104 520 Hỗ trợ gia đình sách 104 520 Hỗ trợ di chuyển tiến độ Hỗ trợ gia đình sách Hộ Hộ 54 | P a g e Dự tốn chi phí năm 2005 Hạng mục 3.6 Hỗ trợ khác (di chuyển thôn mồ mả theo phong tục ) Đơn vị Hộ Khơi lượng Chi phí đề xuất (Dựa vào nghiên cứu năm 2013) Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) Hạng mục đề xuất Hỗ trợ khác (di chuyển thôn mồ mả 1.042 2.084 theo phong tục ) Hỗ trợ cho việc thay đổi tạo công ăn việc làm B Vùng mặt cơng trình 6.945 A+B 445.072 lượng (triệu đồng) Hộ 1.046 2.092 Hộ 1.046 828 866.088 Vùng mặt cơng trình Thành tiền (triệu đồng) 6.945 2.378.040 % 8.901 Chi phí khảo sát thiết kế 2% 47.560 Chi phí quản lý % 9.079 Chi phí quản lý 2% 47.560 463.053 Tổng cộng (trước thuế) 2.473.161 dựng TĐC 25.436 Thuế giá trị gia tăng xây dựng TĐC 36.375 Tổng giá trị dự toán sau thuế 488.489 Tổng giá trị dự toán sau thuế 4.982.698 1.661.454 Chi phí xây dựng 1.661.454 941.710 Thiết bị 941.710 535.188 Chi phí dự án chi phí khác 535.187 336.562 Các chi phí chưa lường hết 10% 336.561 Sửa chữa cố đập xảy năm 47.000 Thuế giá trị gia tăng xây II Chi phí xây dựng III Thiết bị V Đơn giá Chi phí khảo sát thiết kế Tổng cộng IV Khối Đơn vị Chi phí dự án chi phí khác Các chi phí chưa lường hết 10% 55 | P a g e Dự tốn chi phí năm 2005 Hạng mục Đơn vị Khơi lượng Chi phí đề xuất (Dựa vào nghiên cứu năm 2013) Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) Hạng mục đề xuất Đơn vị Khối Đơn giá lượng (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) 2012 Chi phí đền bù cho hộ gia đình bị 5.500 nút nẻ sau trận động đất năm 2012 Chi phí hội tổng đầu tư dự án trình vận hành bị trì hỗn 10% 1.702.022 nhà máy thuỷ điện Sơng Tranh Chi phí kiểm tra đánh giá vấn đề cố kỹ thuật (sự cố thấm đợt rung chấn) Chi phí giám bớt tác động tiêu cực thuỷ điện Sông Tranh nhu cầu sử dụng nước vùng hạ du Xây dựng thực kế hoạch mô an toàn đập ngăn lũ lụt vỡ đập cho vùng hạ du Tổng chi phí Tổng chi phí tính theo USD (million) 3.963.403 Tổng chi phí 10.212.135 190,09 Tổng chi phí tính theo USD (million) 489,79 56 | P a g e Tài liệu tham khảo Bui T M H et al (2013) Phát triển thuỷ điện Việt Nam: Tái định cư khơng tình nguyện nhân tố ảnh hưởng đến phục hồi sau di cư Chính sách sử dụng đất 31 (2013) 536– 544 Bui T M H et al (2013) Phát triển Thủy điện Việt Nam: Tái định cư không tự nguyện yếu tố bổ trợ cho việc phục hồi Chính sách sử dụng đất 31 (2013) 536– 544 Cao D T (2012) Hiểm họa tai biến địa chất: động đất trượt – lở đất nứt – sụt đất lũ quét đập thủy điện số suy ngẫm đập thủy điện SôngTranh – Bài thuyết trình Carew-Reid Jeremy Josh Kempinski Alison Clausen (2010) Sinh học Sự phát triển Thủy điện: Bài học từ kinh nghiệm Việt Nam - Volume I: Rà soát ảnh hưởng Phát triển Thủy điện hệ sinh thái Việt Nam ICEM – Trung Tâm Quản Lý Môi Trường Quốc Tế chuẩn bị cho Quỹ Critical Ecosystem Partnership Fund Hà Nội Việt Nam CODE (2010) Báo cáo nghiên cứu di dân tái định cư ổn định sống bảo vệ tài nguyên môi trường dự án thủy điện Việt Nam Hà Nội Công Thương (11/8/2012) An toàn hồ đập phải đưa lên http://baocongthuong.com.vn/p0c272n25083/an-toan-ho-dap-phai-dua-len-hang-dau.htm hàng đầu Đào T T Lê T.T.Q Phạm Q.T Bach T.S (2011) Đánh giá tính bền vững Quy Hoạch Điện Việt Nam sử dụng Phần Nghị định thư Đánh giá tính bền vững thủy điện năm 2009 Truy cập ngày 4/1/2013 http://www.dfid.gov.uk/r4d/Output/186539/Default.aspx Doan T (2009) Sinh kế bền vững cho cộng đồng tái định cư công trình thủy điện lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn Tỉnh Quảng Nam: Thực trạng giải pháp Dapice D (2008) Nghiên cứu: Điện lực Việt Nam Truy cập ngày 30/8/2012 http://userpage.fuberlin.de/~ballou/fama/vietnam/vnelectricity.pdf Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam (2013) Báo cáo Nhà máy thủy điện Sông Tranh tỉnh Quảng Nam EVN (2006a) Đánh giá tác động môi trường dự án Thủy điện Sông Tranh Hà Nội EVN (2006b) Đánh giá tác động môi trường dự án Thủy điện An Khê Kanak Hanoi Infornet (27/11/2011) Coi thường động đất nhà máy thủy điện? Truy cập ngày 5/1/2013 http://infonet.vn/Xa-hoi/Coi-thuong-dong-dat-o-nha-may-thuy-dien/3482.info Kennish R Pham H (2012) Thực EPs IFC PSs (và Hướng dẫn EHS) Việt Nam – Bài thuyết trình Lê D Th Vũ T L (Tháng 12/2011) Tác động dự án Thủy điện lên sông Sesan Sự Phát triển Kinh Tế Xã Hội – Bảo vệ Môi Trường Báo Tài Nguyên Sinh Thái 2011 2(4) 375-379 DOI:10.3969/j.issn.1674-64x.2011.04.012 www.jorae.cn 57 | P a g e Lifwenborg G et al (2007) Nghiên cứu quy hoạch thủy điện quốc gia (NHP) Việt Nam Truy cập ngày 10/1/2013 http://www.drukgreen.bt/library/documents/CPSU/1.01.%20Lifwenborg%20G.pdf Luong V D (2007) Vài nét ngành điện Việt Nam tiềm kế hoạch khai thác thủy điện Truy cập ngày 10/1/2013 http://www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/TuLieu/EVNx07W_20_10_07/EVNx07W.pdf Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (30/10/2012) Báo cáo thay đổi mục đích sử dụng rừng xây dựng thủy điện giai đoạn 2006 – 2012 (3716/BC-BNN-TCLN) Bộ Công Thương (19/03/2010) Báo cáo Kiểm Tra Rà Soát Đánh Giá Kế Hoạch Đầu Tư Vận Hành Dự án Thủy điện Truy cập ngày 7/1/2013 http://www.docstoc.com/docs/117029065/Thuydien-2010-Bao-cao-Thu-tuong-kiem-tra-thuy-dien-3-2010-1 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2012) V/v trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Trần Xuân Vinh (4184/BTNMT-TCMT) Truy cập ngày 28/2/2013 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=3&ID=122740&Code=NYHM122740 Hội Đồng Phê Duyệt Dự Án Xây Dựng (27/9/2012) Thông Cáo Báo Chí việc khắc phục tượng rị rỉ nước an tồn đập kiểm tra tính ổn định hậu động đất khu vực Nhà máy thủy điện Sông Tranh Nguyễn V D et al (2010) Vai Trò Sự Tham Gia Của Các Bên Liên Quan Trong Quá Trình Ra Quyết Định Phát Triển Thủy Điện Ở Việt Nam: Nghiên Cứu Điểm Sa Pa Lào Cai – Bài thuyết trình Ủy ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam (2012) Báo cáo đời sống sản xuất người dân khu vực tái định cư dự án Thủy điện Tỉnh Quảng Nam Sheaves M et al (2008) Đánh giá sơ thuộc tính sinh thái hệ cá hệ thống sông Vu Gia Thu Bồn tĩnh dễ bị tổn thương với tác động từ phát triển chuỗi thủy điện Truy cập ngày 7/3/2013 http://www.icem.com.au/documents/envassessment/adb_sea/qnam_fish_study.pdf Soussan J et al (2009) Đánh giá môi trường chiến lược Kế hoạch thủy điện tổng thể bối cảnh Báo cáo cuối Tổng Sơ Đồ Điện Truy cập ngày 5/1/2013 http://www.seiinternational.org/mediamanager/documents/Publications/Policyinstitutions/sea_hydropower_vietnam_full%20report.pdf SRV (2011) Quyết định 1208/QD-TTg (21/7/2011) việc Phê duyệt Tổng Sơ Đồ Điện Lực Quốc Gia giai đoạn 2011 – 2020 có xet đến năm 2030 (aka: Tổng Sơ Đồ Điện hay PDP VII) Thanh Niên (7/12/2012) Thủy điện Việt Nam “ngược chiều” giới - Kỳ 5: Cần chấm dứt cản hai làm thủy điện Truy cập ngày 9/1/2013 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121206/thuy-dienviet-nam-di-nguoc-chieu-the-gioi-can-cham-dut-canh-ai-cung-lam-thuy-dien.aspx Thanh Nien (August 2012) Quan ngại cơng tác quản lý an tồn đập thủy điện Truy cập ngày 8/1/2013 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120809/quan-ngai-ve-cong-tac-quan-ly-an-toan-dapthuy-dien.aspx Thanh Niên (6/3/2006) Khởi công thủy điện Sông Tranh Truy cập ngày 28/2/2013 http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:8QImO_WC2PcJ:www.thanhnien.com.vn/news/ pages/200610/140860.aspx+&cd=3&hl=en&ct=clnk&gl=vn 58 | P a g e Trinh N.K (2011) Điện lực Việt Nam – Bài trình bày Tran V H (2012) Hiện trạng định hướng phát triển thủy điện Việt Nam- Presentation Tuổi Trẻ (28/9/2012) "Mấy ông liều quá" Truy cập ngày 23/2/2013 http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Giao-duc/Khoa-hoc/170045.May-ong-ay-lieu-qua.ttm UN-Viet Nam (2013) Tài liệu Biến Đổi Khí Hậu: Lượng phát thải khí nhà kính lựa chọn để giảm thiểu tác động Việt Nam ứng phó Liên Hợp Quốc Phiên ngày 5/2/2013 http://www.un.org.vn/en/publications/un-wide-publications/cat_view/130-un-viet-nam-jointpublications/209-climate-change-joint-un-publications.html?start=5 VietnamNet (13/12/2012) Đề nghị loại 324 dự án thủy điện nhỏ Truy cập 8/1/2013 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/100844/de-nghi-loai-324-du-an-thuy-dien-nho.html VnExpress (March 28 2012) Nước rò đập Sông Tranh chảy suối Truy cập ngày 7/3/2013 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/03/nuoc-ro-dap-song-tranh-2-van-chay-nhu-suoi/ Vu T P (2008) Kết nghiên cứu định giá rừng Việt Nam Truy cập ngày 7/3/2013 http://rcfee.org.vn/vn/images/stories/Publication/2009/2009_vt%20phuong_ket%20qua%20nc%20dinh% 20gia%20rung_tap%20chi%20nn%26ptnt_so%202.2009%20%2886-92%29.pdf VUSTA (2006) Công việc triển khai: Nghiên cứu tác động Dự án Thủy điện Sơn La Việt Nam Hà Nội – Việt Nam WCD (2000) Các đập phát triển – Khung pháp lý cho việc định Truy cập ngày 15/1/2013 http://www.internationalrivers.org/resources/dams-and-development-a-new-framework-fordecision-making-3939 24h (29/11/2012) Đập thủy điện xây kiểu hàng mã Truy cập ngày 9/1/2013 http://hn.24h.com.vn/tintuc-trong-ngay/dap-thuy-dien-vo-do-xe-huc-thi-cong-sai-c46a502043.html 59 | P a g e ... chi phí đầu tư thủy điện Mục tiêu nghiên cứu nhằm ? ?phân tích chi tiết chi phí rủi ro mơi trường xã hội đập thủy điện, với trường hợp nghiên cứu điển hình nhà máy thủy điện Sông Tranh để cung cấp... mơi trường xã hội đập thủy điện, với trường hợp điển hình nhà máy Thủy điện Sông Tranh 2? ?? UNDP hỗ trợ cho GreenID - tổ chức phi phủ Việt Nam- thực năm 20 12 Trường hợp điển hình Sơng Tranh phần... v PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI PHÍ RỦI RO MƠI TRƯỜNG – XÃ HỘI CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN 1 Giới thiệu 2 Xem xét rủi ro môi trường xã hội thủy điện Lỗ hổng chi phí đền bù tái định

Ngày đăng: 02/03/2016, 04:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan