NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH – TIẾN TỚI CUNG CẤP NƯỚC UỐNG TRỰC TIẾP TẠI VÒI TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN

76 218 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH – TIẾN TỚI CUNG CẤP NƯỚC UỐNG TRỰC TIẾP TẠI VÒI TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2014 TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH – TIẾN TỚI CUNG CẤP NƯỚC UỐNG TRỰC TIẾP TẠI VÒI TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2014 - 2025 TP.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN – TNHH MỘT THÀNH VIÊN ***** - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH – TIẾN TỚI CUNG CẤP NƯỚC UỐNG TRỰC TIẾP TẠI VÒI TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN TỔNG GIÁM ĐỐC TP.Hồ Chí Minh, Tháng 05 Năm 2014 Mục lục Mục lục i Danh mục bảng biểu iv Danh mục chữ viết tắt v Phần Mở đầu 1.1 Các lập đề án 1.2 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu đề án Phần Tiêu chí nước uống trực tiếp vòi: Phần Hiện trạng Hệ thống Cấp nước 3.1 Thông tin chung 3.1.1 Nguồn nước 3.1.2 Các hệ thống xử lý nước 3.1.3 Hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước: 3.1.4 Công tác Quản lý chất lượng nước: 3.1.5 Nguồn nhân lực: 11 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước 11 Phần 3.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống cấp nước TP.Hồ Chí Minh nay: 11 3.2.2 Tham khảo số tiêu chuẩn chất lượng nước khác: 11 3.2.3 Yêu cầu chất lượng nước uống vòi đề xuất cho Hệ thống Cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nội dung giải pháp thực 14 4.1 Nâng cao lực kiểm soát quản lý chất lượng nước hệ thống cấp nước 14 4.1.1 Xây dựng Trung tâm Quản lý Chất lượng nước Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn 14 i 4.1.2 Hoàn thiện hệ thống quan trắc, kiểm soát chất lượng nước hệ thống 15 4.1.3 Xây dựng sở liệu chất lượng nước tập trung 17 4.1.4 Chuẩn hóa quy trình quản lý, phân tích, đánh giá chất lượng nước: 17 4.1.5 Kiểm soát lượng chất khử trùng hệ thống mạng lưới cấp nước 18 4.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu biến động nguồn nước 19 4.2.1 Mục đích 19 4.2.2 Nội dung công việc: 19 4.2.3 Triển khai thực hiện: 20 4.3 Cải tạo quy trình công nghệ hữu, nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước tiên tiến, nhằm nâng cao chất lượng nước 20 4.3.1 Mục đích: 20 4.3.2 Nội dung thực hiện: 21 4.3.3 Thời gian triển khai: 22 4.4 Cải tạo mạng lưới cấp nước 22 4.4.1 Tái cấu trúc lại mạng lưới cấp nước 22 4.4.2 Thực chương trình giảm nước không doanh thu 23 4.4.3 Nâng cao lực ứng phó, xử lý cố, đảm bảo an toàn cấp nước 24 4.4.4 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức thay đổi cách nhìn nhận khách hàng sử dụng nước 25 4.4.5 Nâng cao lực quản lý vận hành hệ thống cấp nước 26 4.5 Triển khai thực thí điểm cho khu vực mạng lưới cấp nước 27 Phần 4.5.1 Tiêu chí lựa chọn địa điểm thí điểm: 27 4.5.2 Mục đích: 27 4.5.3 Nội dung triển khai thực hiện: 27 Tổ chức thực 29 5.1 Lộ trình triển khai thực 29 ii 5.2 Tiến độ triển khai thực 30 5.2.1 Giai đoạn triển khai thực thí điểm 30 5.2.2 Tiến độ triển khai thực nội dung, giải pháp tổng thể 31 Phần Đề xuất kiến nghị 35 PHỤ LỤC 37 Tài liệu tham khảo 62 iii Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Công suất xử lý nhà máy nước Bảng 3.2 Quy mô hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước Bảng 5.1 Lộ trình chung triển khai thực 29 Bảng 5.2 Tiến độ triển khai thực thí điểm nước uống vòi 30 Bảng 5.3 Tiến độ triển khai thực đồng giải pháp tổng thể 31 iv Danh mục chữ viết tắt Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh AOP Qúa trình Oxy hóa bậc cao Advanced Oxidation Process ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank BAC Than hoạt tính sinh học Biological Activated Carbon Ban ADB Ban quản lý dự án tăng cường mở rộng mạng lưới cấp nước lực cấp nước Ban QLDU GTTN Ban Quản lý dự án giảm thất thoát nước DAF Quá trình tuyển khí hòa tan Dissolved Air Flotation DMA Khu vực đồng hồ tổng District Meter Area DMZ Vùng kiểm soát đồng hồ tổng District Meter Zone ICT Công nghệ thông tin truyền thông Information and Communications Technology NMN Nhà máy nước P.CNTT Phòng Công nghệ Thông tin P.KDDVKH Phòng Kinh doanh Dịch vụ Khách hàng P.KTCN Phòng Kỹ thuật Công nghệ P.KHDT Phòng Kế hoạch Đầu tư P.KTTC Phòng Kế toán Tài P.QLCLN Phòng Quản lý chất lượng nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam TOC Tổng các-bon hữu Total Organic Carbon v PHẦN MỞ ĐẦU Trang i Phần Mở đầu 1.1 Các lập đề án - Quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Thủ Tướng phủ phê duyệt - Đề cương “Định hướng phát triển hoạt động khoa học, kỹ thuật công nghệ - lĩnh vực sản xuất phân phối nước sạch” Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn đến năm 2025 - Đề cương “Bảo vệ ứng phó với thay đổi chất lượng nước nguồn hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh” Ủy Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thông qua - Chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn chỉnh sửa lần - Căn Chương trình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cấu trúc doanh nghiệp Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn giai đoạn 2014-2025 1.2 Đặt vấn đề Kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển, nhu cầu sống người dân ngày tăng cao, vậy, chất lượng nước cung cấp qua hệ thống cấp nước Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn phải nâng cao để đáp ứng yêu cầu người dân Trên giới, nước phát triển như: Mỹ, Hà Lan, Đức, Pháp, Nhật Bản, Singapore, v.v người dân sử dụng nước cấp từ hệ thống cấp nước đô thị để uống trực tiếp không thông qua công đoạn đun sôi sử dụng thiết bị xử lý thêm Tại Việt Nam, năm 2010 công ty TNHH nhà nước thành viên xây dựng cấp nước Thừa Thiên Huế đảm bảo cho người dân uống nước trực tiếp từ hệ thống cấp nước, số vị trí vòi uống nước công cộng Tuy nhiên, tiêu chuẩn cấp nước thành phố Huế đạt theo quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT Là đơn vị cấp nước có quy mô lớn Việt Nam, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn ý thức tầm quan trọng việc ổn định nâng cao chất lượng nước toàn hệ thống cấp nước Tổng Công ty xây dựng triển khai chương trình nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp như: chương trình ổn định nâng cao chất lượng nước giai đoạn 2009 – 2011; Chương trình Kế hoạch cấp nước an toàn; Đề cương bảo vệ ứng phó với thay đổi chất lượng nước nguồn hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh; Đề cương định hướng phát triển hoạt động khoa học, kỹ thuật công nghệ - lĩnh vực sản xuất phân phối nước sạch; Xây dựng đề án thành lập trung tâm chất lượng nước Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn Mục đích chương trình ngày nâng cao chất lượng nước cung cấp cho người thành phố Trang Trên sở đó, chương trình Nâng cao chất lượng nước – tiến tới cung cấp nước uống trực tiếp vòi hệ thống cấp nước Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn xây dựng nhằm đưa giải pháp chiến lược lộ trình nhằm bước nâng cao lực hệ thống cấp nước, cải thiện chất lượng nước tiến tới việc cung cấp nước uống trực tiếp cho khách hàng 1.3 Mục tiêu đề án Nâng cao chất lượng nước sạch, lực cung cấp nước ổn định, độ tin cậy cho hệ thống cấp nước, hướng đến cung cấp nước uống trực tiếp vòi nước khách hàng cho khu vực mạng lưới cấp nước theo lộ trình; phấn đấu đến năm 2025 công bố cung cấp nước uống vòi (vòi nước sau đồng hồ khách hàng) cho mạng lưới cấp nước Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn quản lý Trang PHỤ LỤC I CÁC CHỈ TIÊU HOÁ HỌC CỦA NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAI LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN THỰC PHẨM Tên tiêu Antimony, mg/l Giới hạn tối đa 0,005 Arsen, tính theo arsen tổng số, mg/l 0,01 Bari, mg/l Borat, mg/l tính theo bor 0,7 5 Cadmi, mg/l 0,003 Crom, tính theo crom tổng số, mg/l 0,05 Đồng, mg/l Xyanid, mg/l 0,07 – 2) Fluorid, mg/l 10 Chì, mg/l 0,01 11 Mangan, mg/l 0,4 12 Thủy ngân, mg/l 0,001 13 Nickel, mg/l 0,02 14 Nitrat, tính theo ion nitrat, mg/l 15 Nitrit, tính theo ion nitrit, mg/l 16 Selen, mg/l 50 0,1 0,01 Phương pháp thử ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 964.16 TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 986.15 ISO 11885:2007; AOAC 920.201 TCVN 6635:2000 (ISO 9390:1990); ISO 11885:2007 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 974.27; AOAC 986.15 TCVN 6222:2008 (ISO 9174:1998); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 960.40 TCVN 6181:1996 (ISO 67031:1984); TCVN 7723:2007 (ISO 14403:2002) TCVN 6195:1996 (ISO 103591:1992); TCVN 6490:1999 (ISO 10359-2:1994); ISO 10304-1:2007 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 974.27 TCVN 6002:1995 (ISO 6333:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999); AOAC 977.22 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 TCVN 6180:1996 (ISO 78903:1998); ISO 10304-1:2007 TCVN 6178: 1996 (ISO 6777:1984); ISO 10304-1:2007 TCVN 6183:1996 (ISO 9965:1993); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 986.15 Trang 49 Phân loại tiêu 1) A A A A A A B A A A A A A A A A Tên tiêu 17 Các chất hoạt động bề mặt 18 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật PCB (polyclo biphenyl) 19 Dầu khoáng 20 Các hydrocarbon thơm đa vòng Giới hạn tối đa – 3) – 3) Phương pháp thử TCVN 6622-1:2009 (ISO 78751:1996, With Cor 1:2003) AOAC 992.14 – 3) – 3) Phân loại tiêu 1) B B ISO 9377-2:2000 B ISO 7981-1:2005; ISO 7981B 2:2005; ISO 17993:2002; AOAC 973.30 1) Chỉ tiêu loại A: bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy Chỉ tiêu loại B: không bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, chế biến sản phẩm sữa dạng lỏng phải đáp ứng yêu cầu tiêu loại B 2) Theo điểm b, khoản 2.3.3, mục Quy chuẩn 3) Phải nhỏ giới hạn định lượng quy định phương pháp thử tương ứng Trang 50 PHỤ LỤC II CÁC CHỈ TIÊU HOÁ HỌC CỦA NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN THỰC PHẨM Tên tiêu Antimony, mg/l Giới hạn tối đa 0,02 Arsen, mg/l 0,01 Bari, mg/l Bor, mg/l 0,7 0,5 Bromat, mg/l Cadmi, mg/l Clor, mg/l 0,01 0,003 Clorat, mg/l 0,7 Clorit, mg/l 0,7 10 Crom, mg/l 0,05 11 Đồng, mg/l 12 Xyanid, mg/l 0,07 13 Fluorid, mg/l 1,5 14 Chì, mg/l 0,01 15 Mangan, mg/l 0,4 16 Thủy ngân, mg/l 0,006 17 Molybden, mg/l 0,07 18 Nickel, mg/l 0,07 19 Nitrat 5), mg/l 50 Phương pháp thử ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 964.16 TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 986.15 ISO 11885:2007; AOAC 920.201 TCVN 6635:2000 (ISO 9390:1990); ISO 11885:2007 ISO 15061:2001 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 974.27; AOAC 986.15 ISO 7393-1:1985, ISO 7393-2:1985, ISO 7393-3:1990 TCVN 6494-4:2000 (ISO 103044:1997) TCVN 6494-4:2000 (ISO 103044:1997) TCVN 6222:2008 (ISO 9174:1998); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 960.40 TCVN 6181:1996 (ISO 67031:1984); TCVN 7723:2007 (ISO 14403:2002) TCVN 6195:1996 (ISO 103591:1992); TCVN 6490:1999 (ISO 10359-2:1994); ISO 10304-1:2007 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 974.27 TCVN 6002:1995 (ISO 6333:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999); AOAC 977.22 TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 TCVN 6180:1996 (ISO 78903:1998); ISO 10304-1:2007 Trang 51 Phân loại tiêu 4) A A A A A A A A A A A A A A A A A A A Tên tiêu 20 Nitrit 5), mg/l 21 Selen, mg/l Giới hạn tối đa 0,01 Phương pháp thử TCVN 6178: 1996 (ISO 6777:1984); ISO 10304-1:2007 TCVN 6183:1996 (ISO 9965:1993); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 986.15 Phân loại tiêu 4) A A 22 Mức nhiễm xạ B 0,5 ISO 9696:2007 – Hoạt độ phóng xạ , Bq/l ISO 9697:2008 – Hoạt độ phóng xạ , Bq/l 4) Chỉ tiêu loại A: bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy Chỉ tiêu loại B: không bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, chế biến sản phẩm sữa dạng lỏng phải đáp ứng yêu cầu tiêu loại B 5) Tỷ lệ nồng độ chất so với giới hạn tối đa: C nitrat/GHTĐnitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit  Trang 52 PHỤ LỤC III CÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT CỦA NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAI VÀ NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI Chỉ tiêu I Kiểm tra lần đầu Lượng mẫu Yêu cầu E coli coliform x 250 ml chịu nhiệt Coliform tổng số x 250 ml Streptococci feacal x 250 ml Pseudomonas x 250 ml aeruginosa Bào tử vi khuẩn kị khí x 50 ml khử sulfit Tên tiêu Coliform số tổng Phương pháp thử Phân loại tiêu 6) Không phát TCVN 6187-1:2009 A mẫu (ISO 9308-1:2000, With Cor 1:2007) TCVN 6187-1:2009 A Nếu số vi khuẩn (bào (ISO 9308-1:2000, With Cor 1:2007) A hành kiểm tra lần thứ ISO 7899-2:2000 hai ISO 16266:2006 A Nếu số vi khuẩn (bào tử) > loại bỏ TCVN 6191-2:1996 A (ISO 6461-2:1986) II Kiểm tra lần thứ hai Kế hoạch lấy Giới hạn Phương pháp thử mẫu n 7) c 8) m 9) M 10) TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1:2000, With Cor 1:2007) ISO 7899-2:2000 Phân loại tiêu 6) A Streptococci A feacal Pseudomonas ISO 16266:2006 A aeruginosa Bào tử vi khuẩn TCVN 6191-2:1996 A kị khí khử sulfit (ISO 6461-2:1986) 6) Chỉ tiêu loại A: bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy 7) n: số đơn vị mẫu lấy từ lô hàng cần kiểm tra 8) c: số đơn vị mẫu tối đa chấp nhận số đơn vị mẫu tối đa cho phép vượt tiêu vi sinh vật m Nếu vượt số đơn vị mẫu lô hàng coi không đạt 9) m: số lượng mức tối đa vi khuẩn có gam sản phẩm; giá trị vượt mức chấp nhận không chấp nhận 10) M: mức vi sinh vật tối đa dùng để phân định chất lượng sản phẩm có th ể đạt không đạt Trang 53 PHỤ LỤC IV DANH MỤC PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC CHỈ TIÊU AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAI VÀ NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI I Phương pháp thử tiêu lý hoá TCVN 6002:1995 (ISO 6333:1986) Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng Fomaldoxim TCVN 6178: 1996 (ISO 6777:1984) Chất lượng nước – Xác định nitrit – Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử TCVN 6180:1996 (ISO 7890-3:1998) Chất lượng nước – Xác định nitrat – Phương pháp trắc phổ dùng axitosunfosalixylic TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1:1984) Chất lượng nước – Xác định xyanua tổng TCVN 6183:1996 (ISO 9965:1993) Chất lượng nước – Xác định selen – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986) Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa TCVN 6195:1996 (ISO 10359-1:1992) Chất lượng nước – Xác định florua – Phương pháp dò điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ TCVN 6222:2008 (ISO 9174:1998) Chất lượng nước – Xác định crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6490:1999 (ISO 10359-2:1994); Chất lượng nước – Xác định florua – Xác định tổng florua liên kết với chất vô sau phân huỷ chưng cất 10 TCVN 6622-1:2009 (ISO 7875-1:1996, With Cor 1:2003) Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt – Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt anion cách đo số metylen xanh (MBAS) 11 TCVN 6494-4:2000 (ISO 10304-4:1997) Chất lượng nước – Xác định anion hòa tan sắc kí lỏng ion – Phần 4: Xác định clorat, clorua clorit nước nhiễm bẩn thấp 12 TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996) Chất lượng nước – Xác định hàm lượng asen – Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) 13 TCVN 6635:2000 (ISO 9390:1990) Chất lượng nước – Xác định borat – Phương pháp đo phổ dùng azometin-H 14 TCVN 7723:2007 (ISO 14403:2002) Chất lượng nước – Xác định cyanua xyanua tổng số cyanua xyanua tự phân tích dòng chảy liên tục 15 TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) Chất lượng nước – Xác định thuỷ ngân Trang 54 16 TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) Thực phẩm – Xác định nguyên tố vết – Xác định chì, cadimi, crom, molypden đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau phân huỷ áp lực 17 ISO 7393-1:1985 Water quality – Determination of free chlorine and total chlorine – Part 1: Titrimetric method using N,N-diethyl-1,4-phenylenediamine (Chất lượng nước – Xác định clo tự clo tổng số – Phần 1: Phương pháp chuẩn độ dùng N, N-dietyl-1,4 phenylendiamin) 18 ISO 7393-2:1985 Water quality – Determination of free chlorine and total chlorine – Part 2: Colorimetric method using N,N-diethyl-1,4-phenylenediamine, for routine control purposes (Chất lượng nước – Xác định clo tự clo tổng số – Phần 2: Phương pháp đo màu dùng N, N-dietyl-1,4 phenyllendiamin cho công việc kiểm tra thường ngày) 19 ISO 7393-3:1990 Water quality – Determination of free chlorine and total chlorine – Part 3: Iodometric titration method for the determination of total chlorine (Chất lượng nước – Xác định clo tự clo tổng số – Phần 3: Phương pháp xác định clo tổng số chuẩn độ iod) 20 ISO 7981-1:2005 Water quality – Determination of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) – Part 1: Determination of six PAH by high-performance thin-layer chromatography with fluorescence detection after liquid-liquid extraction (Chất lượng nước – Xác định hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) – Phần 1: Xác định PAH-6 sắc kí lớp mỏng hiệu cao với detector huỳnh quang sau chiết lỏng-lỏng) 21 ISO 7981-2:2005 Water quality – Determination of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) – Part 2: Determination of six PAH by high-performance liquid chromatography with fluorescence detection after liquid-liquid extraction (Chất lượng nước – Xác định hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) – Phần 2: Xác định PAH-6 sắc kí lỏng hiệu cao với detector huỳnh quang sau chiết lỏng-lỏng) 22 ISO 9377-2:2000 Determination of mineral oil content – Method by infrared spectrometry and gas chromatographic method (Xác định hàm lượng dầu khoáng – Phương pháp đo phổ hồng ngoại phương pháp sắc kí khí) 23 ISO 9696:2007 Water quality – Measurement of gross alpha activity in non-saline water – Thick source method (Chất lượng nước – Đo tổng độ phóng xạ anpha nước không mặn – Phương pháp nguồn dày) 24 ISO 9697:2008 Water quality – Measurement of gross beta activity in non-saline water – Thick source method (Chất lượng nước – Đo tổng độ phóng xạ beta nước không mặn – Phương pháp nguồn dày) 25 ISO 10304-1:2007 Water quality – Determination of dissolved anions by liquid chromatography of ions – Part 1: Determination of bromide, chloride, fluoride, nitrate, nitrite, phosphate and sulfate (Chất lượng nước – Xác định anion hoà tan sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat sulfat) Trang 55 26 ISO 11885:2007 Water quality – Determination of selected elements by inductively coupled plasma optical emission spectrometry (ICP-OES) (Chất lượng nước – Xác định nguyên tố chọn đo phổ ICP-OES) 27 ISO 15061:2001 Water quality – Determination of dissolved bromate – Method by liquid chromatography of ions (Chất lượng nước – Xác định bromat hoà tan – Phương pháp sắc kí lỏng ion) 28 ISO 15586:2003 Water quality – Determination of trace elements using atomic absorption spectrometry with graphite furnace (Chất lượng nước – Xác định nguyên tố vết đo phổ hấp thụ nguyên tử với lò graphit) 29 ISO 17993:2002 Water quality – Determination of 15 polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) in water by HPLC with fluorescence detection after liquid-liquid extraction (Chất lượng nước – Xác định hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) 15 nước HPLC với detector huỳnh quang sau chiết lỏng-lỏng) 30 AOAC 920.201 Barium in water Gravimetric method (Bari nước Phương pháp khối lượng) 31 AOAC 960.40 Copper in foods Colorimetric method (Đồng thực phẩm Phương pháp so màu) 32 AOAC 964.16 Antimony in foods Spectrophotometric method (Antimon thực phẩm Phương pháp quang phổ) 33 AOAC 973.30 Polycyclic aromatic hydrocarbons and Benzo[a]pyrene in food Spectrophotometric method (Hydrocabon thơm đa vòng banzo[a]pyren thực phẩm Phương pháp quang phổ) 34 AOAC 974.27 Cadmium, chromium, copper, iron, lead, magnesium, manganese, silver, zinc in water Atomic absorption spectrophotometric method (Cadimi, crom, đồng, sắt, chì, magiê, mangan, bạc, kẽm nước Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử) 35 AOAC 977.22 Mercury in water Flameless atomic absorption spectrophotometric method (Thuỷ ngân nước Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa) 36 AOAC 986.15 Arsenic, cadmium, lead, selenium and zinc in human and pet foods (Asen, cadimi, chì, selen kẽm thực phẩm thức ăn chăn nuôi) 37 AOAC 992.14 Pesticides in water Liquid chromatographic method with ultrraviolet detector (Thuốc bảo vệ thực vật nước Phương pháp sắc kí lỏng với detector cực tím) II Phương pháp thử vi sinh vật TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1:2000, With Cor 1:2007) Chất lượng nước – Phát đếm Escherichia coli vi khuẩn coliform – Phần 1: Phương pháp lọc màng TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461-2:1986) Chất lượng nước – Phát đếm số bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit (Clostridia) – Phần 2: Phương pháp màng lọc Trang 56 ISO 7899-2:2000 Water quality – Detection and enumeration of intestinal enterococci – Part 2: Membrane filtration method (Chất lượng nước – Phát đếm khuẩn liên cầu khuẩn đường ruột – Phần 2: Phương pháp lọc màng) ISO 16266:2006 Water quality – Detection and enumeration of Pseudomonas aeruginosa – Method by membrane filtration (Chất lượng nước – Phát định lượng Pseudomonas aeruginosa – Phương pháp lọc màng) Trang 57 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC ÁP DỤNG VỚI SẢN PHẨM NƯỚC SẠCH CỦA NHÀ MÁY NƯỚC VÀ TRẠM XỬ LÝ HÒA VÀO MẠNG CUNG CẤP CỦA TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN (QUYẾT ĐỊNH SỐ 59/QĐ-TCT-KTCN) Tên tiêu STT Giới hạn tối đa Tiêu chuẩn tham khảo 15 QCVN 01:2009/BYT - Không có mùi, vị lạ QCVN 01:2009/BYT NTU mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 1,5 7,5-8,5 300 1.000 0,2 1,5 0,005 0,01 0,7 Xem ghi (1) Xem ghi (2) QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT mg/L 0,3 QCVN 01:2009/BYT mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 0,003 250 0,05 0,07 1,5 0,05 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT Xem ghi (3) QCVN 01:2009/BYT mg/L 0,2 - mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 0,01 0,1 0,001 0,07 0,02 10 0,01 200 250 QCVN 01:2009/BYT Xem ghi (4) QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT TCVN 5502-2003 TCVN 5502-2003 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT Đơn vị I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU Mùi vị 10 11 Độ đục pH Độ cứng, tính theo CaCO3 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) Hàm lượng Nhôm Hàm lượng Amoni Hàm lượng Antimony Hàm lượng Asen tổng số Hàm lượng Bari Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric Hàm lượng Cadimium Hàm lượng Clorua Hàm lượng Crom tổng số Hàm lượng Đồng tổng số Hàm lượng Xianua Hàm lượng Florua Hàm lượng Hydro sunfur Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) Hàm lượng Chì Hàm lượng Mangan tổng số Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số Hàm lượng Molybden Hàm lượng Niken Hàm lượng Nitrat, tính theo N Hàm lượng Nitrit, tính theo N Hàm lượng Selen Hàm lượng Natri Hàm lượng Sunphát (*) Hàm lượng Kẽm (*) 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Trang 58 STT Tên tiêu 32 Chỉ số Pecmanganat II Hàm lượng chất hữu a Nhóm Alkan clo hoá 33 Cacbontetraclorua 34 Diclorometan 35 1,2 Dicloroetan 36 1,1,1 - Tricloroetan 37 Vinyl clorua 38 1,2 Dicloroeten 39 Tricloroeten 40 Tetracloroeten b Hydrocacbua Thơm 41 Benzen 42 Toluen 43 Xylen 44 Etylbenzen 45 Styren 46 Benzo(a)pyren c Nhóm Benzen Clo hoá 47 Monoclorobenzen 48 1,2 - Diclorobenzen 59 1,4 - Diclorobenzen 50 Triclorobenzen d Nhóm chất hữu phức tạp 51 Di (2 - etylhexyl) adipate 52 Di (2 - etylhexyl) phtalat 53 Acrylamide 54 Epiclohydrin 55 Hexacloro butadien 56 Phenol dẫn xuất Phenol 57 Dầu mỏ hợp chất dầu mỏ 58 Chất hoạt động bề mặt, tính theo Linear Ankul Benzen Sulfonate III Hoá chất bảo vệ thực vật 59 Alachlor 60 Aldicarb 61 Aldrin/Dieldrin 62 Atrazine 63 Bentazone mg/L Giới hạn tối đa g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L 20 30 2.000 50 70 40 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT g/L g/L g/L g/L g/L g/L 10 700 500 300 20 0,7 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT g/L g/L g/L g/L 300 1.000 300 20 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT g/L g/L g/L g/L g/L g/L 80 0,5 0,4 0,6 g/L 0,1 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT TCVN 5502-2003 g/L 0,5 g/L g/L g/L g/L g/L 20 10 0,03 30 Đơn vị Trang 59 Tiêu chuẩn tham khảo QCVN 01:2009/BYT TCVN 5502-2003 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT Tên tiêu STT Đơn vị 64 Carbofuran 65 Clodane 66 Clorotoluron 67 DDT 68 1,2 - Dibromo - Cloropropan 69 2,4 - D 70 1,2 - Dicloropropan 71 1,3 - Dichloropropen 72 Heptaclo heptaclo epoxit 73 Hexaclorobenzen 74 Isoproturon 75 Lindane 76 MCPA 77 Methoxychlor 78 Methachlor 79 Molinate 80 Pendimetalin 81 Pentaclorophenol 82 Permethrin 83 Propanil 84 Simazine 85 Trifuralin 86 2,4 DB 87 Dichloprop 88 Fenoprop 89 Mecoprop 90 2,4,5 - T IV Hoá chất khử trùng sản phẩm phụ 91 Monocloramin g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L 92 Clo dư mg/L 93 94 95 96 97 98 99 100 Bromat Clorit 2,4,6 Triclorophenol Focmaldehyt Bromofoc Dibromoclorometan Bromodiclorometan Clorofoc g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L g/L Trang 60 Giới hạn tối đa 0,2 30 30 20 20 0,03 2 20 10 20 20 20 20 20 90 100 10 ≈ ≈ 0.5 25 200 200 900 100 100 60 200 Tiêu chuẩn tham khảo QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT Xem ghi (5) QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT Tên tiêu STT 101 102 Axit dicloroaxetic Axit tricloroaxetic Cloral hydrat 103 (tricloroaxetaldehyt) 104 Dicloroaxetonitril 105 Dibromoaxetonitril 106 Tricloroaxetonitril 107 Xyano clorit (tính theo CN-) V Mức nhiễm xạ 108 Tổng hoạt độ  109 Tổng hoạt độ  110 Coliform tổng số 111 E.coli Coliform chịu nhiệt g/L g/L Giới hạn tối đa 50 100 g/L 10 g/L g/L g/L g/L 90 100 70 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT pCi/L pCi/L Vi khuẩn/ 100mL Vi khuẩn/ 100mL 30 QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT Đơn vị Tiêu chuẩn tham khảo QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT *Ghi chú: (1): Độ đục trung bình 1NTU độ đục tối đa 1,5NTU (2): Riêng nguồn nước ngầm xử lý theo công nghệ không làm thoáng, tiêu chuẩn pH 6,5 ÷ 7,2 (3): Hàm lượng Fluor trung bình 0,5 ± 0,1 mg/l (4): Hàm lượng Mangan trung bình 0,05 mg/l tối đa 0,1 mg/l (5): - Hàm lượng Clo dư ≈ Nhà máy nước Thủ Đức Nhà máy nước Tân Hiệp - Hàm lượng Clo dư ≈ 0,5 Nhà máy nước ngầm Tân Phú, Trạm giếng thuộc XNCN Trung An Trạm giếng xã hội hóa - Quy định lượng Clo dư thay đổi theo tình hình thực tế thay đổi phải chấp thuận Ban Tổng Giám đốc Trang 61 Tài liệu tham khảo [1] Quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Thủ Tướng phủ phê duyệt Đề cương “Định hướng phát triển hoạt động khoa học, kỹ thuật công nghệ - lĩnh vực sản xuất phân phối nước sạch” Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn đến năm 2025 Đề cương “Bảo vệ ứng phó với thay đổi chất lượng nước nguồn hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh” Ủy Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thông qua Chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn chỉnh sửa lần Chương trình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cấu trúc doanh nghiệp Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn giai đoạn 2014-2025 Rinnert Schurer and Pascal De Theije, "Báo cáo đặc biệt số Xem xét dự thảo thiết kế SCADA cho Nhà máy nước Thủ Đức," Chương trình hỗ trợ chuyên ngành cho Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (USP Hà Lan), Tp.Hồ Chí Minh, 2008 A Doppenberg, "Báo cáo đặc biệt số Cơ cấu mạng phân phối – Khái niệm hệ thống tương lai SAWACO," Chương trình hỗ trợ chuyên ngành cho Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (USP Hà Lan), TP.Hồ Chí Minh, 2009 Báo cáo Hỗ trợ kỹ thuật công tác quản lý công nghệ & truyền thông thông tin hệ thống cấp nước TP.Hồ Chí Minh (ICT), ASTRO, TP.Hồ Chí Minh, 2014 Trang 62 THỰC HIỆN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Ông Võ Quang Châu – Phó Tổng Giám Đốc BIÊN SOẠN Ông Trần Kim Thạch – Phó Phòng Phụ trách phòng Quản lý Chất lượng Nước Ông Nguyễn Tống Đăng Khoa – Trưởng phòng Kỹ thuật Công nghệ Ông Trần Hưng Thành – Phó Trưởng phòng Kỹ thuật Công nghệ Bà Trần Thanh Thùy – Phòng Quản lý Chất lượng nước Ông Trần Cường – Phòng Kỹ thuật Công nghệ Ông Phạm Biện Vĩnh Tân – Phòng Kỹ thuật Công nghệ

Ngày đăng: 02/03/2016, 04:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan