Đa dạng thực vật trên hệ sinh thái đất ngập nước huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

11 679 1
Đa dạng thực vật trên hệ sinh thái đất ngập nước huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đa dạng thực vật hệ sinh thái đất ngập nước huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Bình Chánh huyện ngoại thành nằm phía tây - tây nam Tp Hồ Chí Minh, cửa ngõ nối liền với trục giao thông quan trọng từ tỉnh đồng sông Cửu Long đến tỉnh vùng trọng điểm kinh tế phía Nam tỉnh miền Đông Nam Bộ, với địa hình tương đối phẳng, phía bắc giáp với huyện Hóc Môn, phía đông giáp với huyện Nhà Bè, quận Bình Tân, quận quận 7, phía nam giáp với huyện Bến Lức, huyện Cần Giuộc phía tây giáp với huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Có tọa độ địa lí từ 102o27’38’’ đến 10o52’30’’ vĩ độ bắc 106o27’51’’ đến 106o42’00’’ kinh độ đông, gồm 15 xã thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên 25.255,28ha, chiếm 12% diện tích toàn thành phố Việc đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái đất ngập nước huyện Bình Chánh có ý nghĩa vô quan trọng không mặt môi trường mà có ý nghĩa nhân văn Bài viết bước đầu cung cấp thông tin đa dạng thực vật hệ sinh thái đất ngập nước thuộc huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh làm sở cho việc phát triển tương lai khai thác bền vững Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tư liệu Kế thừa có chọn lọc công trình khoa học liên quan để tổng hợp thông tin, định hướng cho nội dung khảo sát nghiên cứu Ngoài thực địa Thực địa khảo sát Tiến hành điều tra, khảo sát thu mẫu thực vật vùng nghiên cứu, mẫu vật thu thập chụp ảnh xử lý sơ thực địa dung dịch alcohol 70%, ghi rỏ thời gian, địa điểm thu mẫu Tất thông tin thu thập thực địa ghi chép đầy đủ vào sổ công tác thực địa ngày Đo ô mẫu Để nghiên cứu mối tương quan thực vật yếu tố môi trường có nhiều phương pháp đề Tuy nhiên, phương pháp Braun - Blanquet dùng phổ biến dễ sử dụng Phương pháp sử dụng nhằm xác định cách có hệ thống thảm thực vật với đơn vị quần hợp thực vật (association) khu vực khảo sát Phương pháp Braun - Blanquet Dựa thành phần loài diện để xác định quần hợp thực vật Việc lấy mẫu đòi hỏi phải có điều kiện sau: + Ô mẫu thực nhiều diện tích khảo sát phân bố cách ngẫu nhiên + Số lượng ô mẫu thay đổi tuỳ theo điều kiện khảo sát + Các ô mẫu khảo sát phải tương đối đồng quần xã thực vật, điều kiện môi trường diện tích Tuy nhiên, để đơn giản việc khảo sát thực địa chọn ô mẫu với kích thước tương đối cho kiểu thảm thực vật khác nhau: + Đối với thảm cỏ: 1m x 1m (1m2) + Đối với rừng hỗn giao: 50m x 50m (2.500m2) + Đối với rừng loại: 100m x 100m (10.000m2) Ghi nhận thành phần loài thực vật ô khảo sát, đồng thời đánh giá mức độ diện chúng thông qua độ che phủ (coverage) mật độ (sociability) Hai đại lượng ước lượng chưa tính toán Độ che phủ: Là diện tích che phủ loài diện tích ô mẫu để mô tả Braun - Blanquet phân biệt cấp độ sau (bảng 1) Bảng Cấp độ che phủ + Chiếm diện tích nhỏ, thường có đại diện Xã hội tính: Cho biết diện cá thể ô mẫu đánh giá theo cấp độ Bảng Cấp độ phân phối thực vật Kết nghiên cứu Đa dạng thành phần loài thực vật vùng nghiên cứu Qua điều tra, khảo sát vùng nghiên cứu ghi nhận 135 loài thuộc 109 chi, 57 họ, 35 nằm ngành ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong đó, ngành Dương xỉ có loài thuộc chi họ là: Schizeaceae, Pteridaceae, Adiantaceae, Polypodiaceae, Salviniaceae, Azollaceae; ngành Ngọc lan có 129 loài thuộc 103 chi 51 họ (bảng 3) Bảng Thành phần họ, chi loài ghi nhận vùng nghiên cứu Từ kết đưa số nhận xét hệ thực vật huyện Bình Chánh sau: Hệ thực vật huyện Bình Chánh có số lượng loài, chi, họ tương đối phong phú đa dạng với 135 loài thuộc 109 chi 57 họ thực vật có mạch phân bổ ngành tổng số ngành thực vật bậc cao Điều cho thấy vùng có độ đa dạng sinh học thực vật cao Một số họ thực vật có nhiều loài phải kể đến họ Lác (Cyperaceae) có 10 loài (chiếm 7,41% tổng số loài), họ Hòa thảo (Poaceae) có loài (5,93%), họ Cúc (Asteraceae) có loài (5,03%), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có loài (4,44%) họ Đậu (Fabaceae) có loài (4,44%) Trong số 135 loài thực vật ghi nhận, có loài ưu cho vùng đất ngập nước chua phèn là: Tràm, Dừa nước, Bần chua, Năng ngọt, Nghễ, Súng trắng, Mái dầm…(bảng 4) Bảng Số loài thực vật ưu vùng đất phèn khu vực nghiên cứu Đa dạng dạng sống thực vật Căn vào thang đánh giá Raunkauer (1943) áp dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam, theo mục đích đề tài phân chia dạng sống thực vật vùng nghiên cứu làm dạng sau: thân thảo, gỗ lớn, gỗ nhỏ, bụi dây leo Hình 1: Dạng sống loài thực vật vùng nghiên cứu Qua biểu đồ cho thấy, thực vật vùng nghiên cứu phần lớn thân thảo với 102 loài (chiếm 76,12%), gỗ nhỏ có 10 loài (chiếm 7,46%), bụi có loài (chiếm 6,72%), gỗ lớn có loài (chiếm 5,22%), dây leo có loài (chiếm 5,22%) Như vậy, thành phần thực vật quan trọng loài thân thảo, chúng tạo thành thảm thực vật có giá trị mặt khoa học thực tiễn góp phần phát triển kinh tế bảo vệ môi trường huyện nói riêng thành phố nói chung Thực vật có giá trị bảo tồn Nhằm mục đích đề biện pháp bảo vệ loài thực vật vùng nghiên cứu, việc điều tra thành phần loài có giá trị tài nguyên cần phải có đánh giá mức độ đe doạ loài hệ thực vật để có sách ưu tiên biện pháp bảo vệ có hiệu Theo Hội liên hiệp Bảo tồn giới “The World Conservation Union” (2007), số 135 loài thực vật vùng nghiên cứu có loài (chiếm 1,48%) xếp vào danh lục loài thực vật cần bảo tồn Quao nước (Dolichandrone spathacea (L.f.) K.Schum) Đước đôi (Rhizophora apiculata Bl.), hai loài thứ hạng Ít nguy cấp (LR – Lower risk) Vai trò thực vật đất ngập nước Vai trò sinh thái môi trường: Hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường Hiện nay, với hàng ngàn khu công nghiệp, khu đô thị,… xây dựng thải lượng lớn chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường, nói hệ thực vật số nhân tố góp phần xử lí hấp thụ chất thải độc hại tạo môi trường sống lành cho người Ngoài ra, giúp giữ đất chống xói mòn, giữ nước Đối với vùng cửa sông, kênh rạch, hệ thực vật nơi cư trú cho sinh vật, góp phần chống sóng bão, lũ lụt Giá trị sử dụng: Trong danh sách loài thực vật ghi nhận có 67 loài có công dụng (như làm cảnh, làm thuốc, ăn quả, làm rau, lấy tinh dầu,…) chiếm 49,63% tổng số 135 loài thực vật vùng nghiên cứu Nếu phân chia theo công dụng số loài có công dụng làm thuốc 34 loài (chiếm 50,75% số 67 loài), gỗ-cảnh có loài (7,46%), rau-quả-cảnh-thuốc có 20 loài (29,85%), tinh dầuthuốc có loài (2,99%), gia dụng-thuốc có loài (7,46%) tinh dầu có loài (1,49%) (hình 2) Hình 2: Các loài thực vật có giá trị sử dụng Các kiểu thảm thực vật vùng nghiên cứu - Quần hợp thực vật ưu Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) Sloms.): Thường gặp bưng đìa, khúc sông rạch cạn Lục bình không chịu nước axít, phát triển mạnh nước bạc đất phù sa Các loài khác quần xã như: Nghễ (Polygonum tomentosum), Cỏ đuôi chồn (Setaria pallide-fusca), Ráng đại (Acrostichum aureum), Cỏ ống (Panicum repens), Rau trai (Commelina paludosa) - Quần hợp thực vật ưu Nghễ (Polygonum tomentosum Willd.): Thường gặp mương rạch, ao hồ ruộng làm thành bè Bên cạnh Nghễ có số loài mọc xen như: Rau muống (Ipomoea aquatica), Bìm nhỏ (Ipomoea maxima), Bòng bong (Lygodium scandens), Ngái khỉ (Ficus hirta var Roxburghii), Cỏ sướt nước (Centrostachys aquatica), Cỏ (Cynodon dactilon), Môn nước (Colocasia esculenta) - Quần hợp thực vật ưu Tràm (Melaleuca cajuputi Powel.): Kiểu quần xã thường gặp đất phèn Một số loài thực vật khác mọc xen với Tràm như: Dây Choại (Stenochlaena palustris), Bình bát (Annona glabra), Cỏ ống (Panicum repens), Mua (Melastoma spp.), Rau muống (Ipomoea aquatica), Cỏ đuôi chồn (Setaria pallide-fusca), Ngái khỉ (Ficus hirta var roxburghii) Cước (Cenchrus brownii) - Quần hợp thực vật ưu Dây choại (Stenochlaena palustris (Burm.f.) Bedd.): Kiểu quần xã phân bố chủ yếu dọc theo kênh, mương, vùng đất hoang ngập nước Bên cạnh Dây choại gặp mốt số loài khác như: Cỏ ống (Panicum repens), Cỏ sướt (Achyranthes aspera), Cước (Cenchrus brownii), Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea) - Quần hợp thực vật ưu Súng trắng (Nymphaea pubescens Willd L.): Kiểu quần xã thường gặp ruộng nước, bưng đìa, ao, rạch; nước trung hòa đến axít vừa Bên cạnh Súng trắng gặp: Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), Năng (Eleocharis dulcis) - Quần hợp thực vật ưu Mua (Melastoma spp.): Thường gặp kiểu quần xã ven kênh, rạch Thành phần loài thực vật gồm: Cỏ sướt (Achyranthes aspera), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Ba chạc (Euodia lepta), Dây choại (Stenochlaena palustris), Ráng đại (Acrostichum aureum), Rau mác thon (Monochoria hastata), Yên bạch (Eupatorium odoratum), An điền (Hedyotis pterita), Bình bát (Annona glabra), Tràm (Melaleuca cajuputi) - Quần hợp thực vật ưu Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea Lour.): Thường gặp vực nước sâu, môi trường chua Các loài tham gia bao gồm: Năng (Eleocharis dulcis), Cỏ sướt nước (Centrostachys aquatica) - Quần hợp thực vật ưu Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.): Thường gặp bưng đìa, vùng ẩm lầy vùng đất dựa rạch Bên cạnh Sen có số loài khác mọc xen như: Cỏ đuôi chồn (Setaria pallide-fusca), Ba chạc (Euodia lepta), Cỏ ống (Panicum repens) - Quần hợp thực vật ưu Cỏ ống (Panicum repens L.): Mọc phổ biến đất ẩm, ven bờ nước nơi khô ven đường Thành phần thực vật khác quần xã gồm: Bình bát (Annona glabra), Dây choại (Stenochlaena palustris), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Cỏ sướt (Achyranthes aspera), Ráng đại (Acrostichum aureum), Cóc kèn nước (Derris trifolia) Quần hợp thực vật ưu Năng (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch.): Thường gặp đất phèn, phát triển mạnh vào mùa mưa Là thị cho vùng đất chua, phèn Có thể dùng làm thức ăn gia súc, làm thuốc Một số loài thực vật khác tham gia như: Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), Cỏ ống (Panicum repens) Quần hợp thực vật ưu Ráng đại (Acrostichum aureum L.): Kiểu quần xã thường gặp bờ rạch, đầm nước mặn, nước lợ, đất có nhiều mùn Bên cạnh Ráng đại gặp số loài khác như: Lục bình (Eichhornia crassipes), Cỏ ống (Panicum repens), Mua (Melastoma spp.), Bòng bong (Lygodium scandens) - Quần hợp thực vật ưu Sậy (Phragmites vallatoria (L.) Veldk.): Thường gặp ven đường, nơi đất trống, nhiều nắng Một số loài mọc xen với Sậy là: Bìm nhỏ (Ipomoea maxima), Bìm hoa (Ipomoea bracteosa), Cỏ ống (Panicum repens), Cỏ gừng (Axonopus compressus), Cỏ đắng tán (Fuirena umbellata) - Quần hợp thực vật ưu Bèo cám (Lemna sp.): Phân bố ao đìa Thành phần loài thực vật đơn giản gồm: Bèo cám (Lemna sp.), Nghễ (Polygonum tomentosum), Lúa ma (Oryza rufipogon), Cỏ ống (Panicum repens) - Quần hợp thực vật ưu Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.): Thường gặp đầm lầy nước lợ gần cửa sông ngập mùa năm Bần chắn sóng, bảo hộ đất vùng ven biển, dùng làm thuốc Một số mọc xen với Bần như: Cỏ ống (Panicum repens), Lục bình (Eichhornia crassipes), Môn nước (Colocasia esculenta) - Quần hợp thực vật đất canh tác: Một vùng rộng lớn đất phèn cải tạo để canh tác, trồng chủ yếu Khóm (Ananas comosus), Rau muống (Ipomoea aquatica) Ngoài có số loài tự nhiên mọc xen như: Cước (Cenchrus brownii), Mua (Melastoma spp.), Cỏ ống (Panicum repens), Cỏ sướt (Achyranthes aspera) Kết luận Qua điều tra, khảo sát ghi nhận 135 loài, 109 chi, 57 họ nằm 35 ngành thực vật ngành Dương xỉ ngành Ngọc lan Trong đó, thân thảo có số lượng loài nhiều với 102 loài, gỗ nhỏ 10 loài, bụi loài, gỗ lớn loài dây leo loài Có 67 loài tổng số 135 loài thực vật có giá trị sử dụng như: làm thuốc 34 loài, làm rau-quả-cảnh-thuốc 20 loài, gỗ-cảnh loài, gia dụng-thuốc loài, tinh dầu-thuốc loài tinh dầu loài Có loài thực vật ưu cho vùng đất chua phèn là: Tràm gió (Melaleuca cajeputi), Nghễ (Polygonum tomentosum), Dừa nước (Nypa fruticans), Năng (Eleocharis dulcis), Súng trắng (Nymphaea pubescens), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Mua (Melastoma sp.), Mái dầm (Cryptocoryne ciliata) Bình bát (Annona glabra).Có loài thực vật có giá trị bảo tồn theo thang đánh giá IUCN (2007) Quao nước (Dolichandrone spathacea) Đước đôi (Rhizophora apiculata) chiếm tỉ lệ 1,48% tổng số 135 loài vùng nghiên cứu Có 15 kiểu thảm thực vật ghi nhận là: quần hợp thực vật ưu Lục bình (Eichhonria crassipes), quần hợp thực vật ưu Nghễ (Polygonum tomentosum), quần hợp thực vật ưu Tràm gió (Melaleuca cajeputi), quần hợp thực vật ưu Dây choại (Stenochlaena palustris), quần hợp thực vật ưu Cỏ ống (Panicum repens), quần hợp thực vật ưu Sậy (Phragmites vallatoria), quần hợp thực vật ưu Bèo cám (Lemna sp.), quần hợp thực vật ưu Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), quần hợp thực vật ưu Súng trắng (Nymphaea pubescens), quần hợp thực vật ưu Sen (Nelumbo nucifera), quần hợp thực vật ưu Năng (Eleocharis dulcis), quần hợp thực vật ưu Bần chua (Sonneratia caseolaris), quần hợp thực vật ưu Ráng đại (Acroticum aureum), quần hợp thực vật ưu Mua (Melastoma spp.) quần hợp thực vật đất canh tác Tài liệu tham khảo Ban quản lý rừng phòng hộ môi trường thành phố Hồ Chí Minh, 2002: Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ NXB Nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ, 2007: Sách Đỏ Việt Nam, phần thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Võ Văn Chi, 2003-2004: Từ điển thực vật thông dụng (tập I, II) NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ, 1999: Cây cỏ Việt Nam, (tập I, II, III) NXB Trẻ Phạm Hoàng Hộ cs., 1992: Chuyên khảo Đồng Tháp Mười tài nguyên thực vật NXB Trẻ Lecomte H., 1922: Flore Generale De L’Indo Chine Paris Masson et Cie’Editeus Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng II, 2004: Đất ngập nước Việt Nam Hệ thống phân loại NXB Nông nghiệp Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông nghiệp Đặng Văn Sơn Viện Sinh học nhiệt đới Ngô Thị Thanh Thảo, Phạm Văn Ngọt Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&CN Viet Nam) [...]... tài nguyên thực vật NXB Trẻ 6 Lecomte H., 1922: Flore Generale De L’Indo Chine Paris Masson et Cie’Editeus 7 Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng II, 2004: Đất ngập nước Việt Nam Hệ thống phân loại NXB Nông nghiệp 8 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông nghiệp Đặng Văn Sơn Viện Sinh học nhiệt đới Ngô Thị Thanh Thảo, Phạm Văn Ngọt Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Tuyển...Tài liệu tham khảo 1 Ban quản lý rừng phòng hộ môi trường thành phố Hồ Chí Minh, 2002: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ NXB Nông nghiệp 2 Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007: Sách Đỏ Việt Nam, phần thực vật NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ 3 Võ Văn Chi, 2003-2004: Từ điển thực vật thông dụng (tập I, II) NXB Khoa học và Kỹ thuật 4 Phạm Hoàng Hộ, 1999: Cây cỏ Việt... nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông nghiệp Đặng Văn Sơn Viện Sinh học nhiệt đới Ngô Thị Thanh Thảo, Phạm Văn Ngọt Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&CN Viet Nam)

Ngày đăng: 01/03/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan