Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất ở nhà máy nokia việt nam

90 234 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất ở nhà máy nokia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC KHÁNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở NHÀ MÁY NOKIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC KHÁNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở NHÀ MÁY NOKIA VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS VŨ CHÍ LỘC XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CAM KẾT ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái quát sản xuất hiệu sản xuất 1.2.1 Khái niệm sản xuất .6 1.2.2 Đặc điểm sản xuất đại 1.2.3 Khái niệm hiệu sản xuất 1.2.4 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sản xuất .9 1.2.5 Vai trò hiệu hoạt động xản xuất 11 1.3 Hướng nghiên cứu quản lý hiệu sản xuất 12 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 16 1.4.1 Nhóm yếu tố bên .16 1.4.2 Nhóm yếu tố bên .19 1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất 22 1.6 Đánh giá hiệu sản xuất theo số KPI (Key Performance Indicator) 24 1.7 Quản trị chất lượng theo hệ thống ISO 9001 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CƢ́U 28 2.1 Quy trình nghiên cứu 28 2.2 Thu thập liệu 28 2.2.1 Dữ liệu sơ cấp 28 2.2.2 Dữ liệu thứ cấp 30 2.3 Phương pháp phân tích 30 2.3.1Phương pháp chi tiết 30 2.3.2 Phương pháp so sánh 31 2.3.3 Phương pháp loại trừ 32 2.3.4 Phương pháp thay liên hoàn .32 2.3.5 Phương pháp số chênh lệch 34 2.3.6Phương pháp phân tích định tính .34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở NHÀ MÁY NOKIA VIỆT NAM 37 3.1 Một số nét nhà máy Nokia 37 3.1.1 Khái quát Nokia 37 3.1.2 Khách hàng .38 3.1.3 Dịch vụ chăm sóc khách hàng (Nokia Care) 39 3.1.4 Nhà cung cấp 39 3.1.5 Sản phẩm 40 3.1.6 Thay đổi lớn thương hiệu Nokia 41 3.2 Phân tích hiệu sản xuất nhà máy Nokia Việt Nam 42 3.2.1 Bố trí sản xuất 42 3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực .46 3.2.3 Thực trạng chất lượng sản phẩm 47 3.2.4 Thực trạng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001 -2008 vào chất lượng sản phẩm nhà máy 50 3.3 Đánh giá hiệu sản xuất xưởng lắp ráp 53 3.4 Ưu nhược điểm nguyên nhân thực trạng 56 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY NOKIA VIỆT NAM 58 4.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Nokia Việt Nam giai đoạn tới 58 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Nokia Việt Nam giai đoạn tới 59 4.2.1 Tăng cường quản lý, sử dụng nguồn lực 59 4.2.2 Các biện pháp tăng cường đầu tư theo chiều sâu để nâng cao trình độ công nghệ .61 4.2.3 Các biện pháp nâng cao trình độ sử dụng hợp lý tiết kiện nguyên vật liệu sản xuất 63 4.2.4 Cải tiến quy trình đào tạo 64 4.2.5 Hoàn thiện đổi việc bố trí sản xuất .66 4.2.6 Tổ chức công tác thiết kế sản phẩm thay đổi quy trình công nghệ 70 4.2.7 Giám sát việc tuân thủ ISO 9001 định hướng cho nhân viên tự giác tuân thủ 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 78 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ủng hộ thầy giáo hướng dẫn PGS-TS Vũ Chí Lộc, thực đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở NHÀ MÁY NOKIA VIỆT NAM Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn PGS-TS Vũ Chí Lộc, tận tình chu đáo hướng dẫn thực luận văn Xin cám ơn anh Phạm Khắc Cương – trưởng phòng bảo dưỡng Mr Hank Cheng – Giám đốc đơn vị sản xuất hoàn thiện sản phẩm nhà máy Nokia Việt Nam, cho phép sử dụng khai thác liệu hoạt động sản xuất nhà máy trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài nghiên cứu cách hoàn chỉnh song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận Tôi mong đóng góp quí thầy cô để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn i CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định đồng ý cho phép sử dụng cấp có thẩm quyền nhà máy Nokia Việt Nam Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trình bày lý luận hiệu hoạt động sản xuất, phân biệt với hiệu hoạt động sản xuất-kinh doanh Áp dụng vào nhà máy Nokia Việt Nam nhằm phân tích thực trạng đồng thời nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất nhà máy Những giải pháp đề xuất đảm bảo phù hợp với chiến lược chung sản xuất tập đoàn iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt BA Board Assembly Lắp ráp linh kiện bề mặt mạch FA Final Assembly Lắp ráp hoàn thiện sản phẩm KPI Key Performance Indicator Chỉ số đánh giá hoạt động FPY First Pass Yield Tỉ lệ đạt chất lượng lần đo kiểm MFR Manufacturing Failure Rate Tỉ lệ sản phẩm lỗi sản xuất MBO Management By Objective Quản lý theo mục tiêu MBP Management By Process Quản lý theo trình iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tương quan so sánh số phản ánh hoạt động sản xuất 14 nhà máy Nokia Việt Nam Nokia Đông Quảng (Trung Quốc) Bảng 3.1 Kết KPI số tiêu hoạt động sản xuất năm 2014 41 Bảng 3.2 Tương quan so sánh số phản ánh hoạt động sản xuất 41 nhà máy Nokia Việt Nam Nokia Đông Quảng (Trung Quốc) Bảng 3.3 Phân bổ nguồn nhân lực tính đến tháng 6-2015 42 Bảng 3.4 Kết KPI số tiêu chất lượng sản phẩm năm 2014 45 Bảng 3.5 Kết khảo sát điều tra hiệu hoạt động sản xuất 50 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1-1: Quá trình sản xuất Hình 2-1 Quy trình nghiên cứu 24 Hình 3-1 Quy trình công nghệ xưởng lắp ráp BA FA 39 Hình 3-2 Bố trí dây chuyền sản xuất 40 Hình 3-3 Chỉ số FPY (First Pass Yield) – Tỉ lệ đạt chất lượng lần đo 44 kiểm Hình 3-4 Chỉ số MFR lỗi theo quy trình sản xuất 44 Hình 3-5 Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng từ lần đo kiểm đầu tiên, theo 46 chủng loại sản phẩm v công bố việc tổ chức thực sách chất lượng, mục tiêu chất lượng Nhà máy + Đội ngũ cán chủ chốt Nhà máy phải huy động vào công tác quản lý chất lượng, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, xây dựng mục tiêu tổ chức thực công việc liên quan đến đơn vị, phòng ban + Mọi cán công nhân viên Nhà máy phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề để chủ động, tự giác thực tốt phần việc với ý thức cao, đặt lợi ích lợi ích Nhà máy tất hướng vào mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, thị trường + Nhà máy phải trích khoản kinh phí thích đáng để đầu tư vào công tác nâng cao chất lượng 4.2.5 Hoàn thiện đổi việc bố trí sản xuất Việc bố trí sản xuất có vai trò quan trọng việc định hiệu công việc Nếu bố trí sản xuất hợp lý, dây chuyền sản xuất cân nhóm công việc cố yêu cầu thời gian Dây chuyền cân đối làm giảm tối đa thời gian ngừng máy, luồng công việc nhịp nhàng, đồng đạt mức sử dụng lực sản xuất lao động lớn Trong thực tế cân đối dây chuyền vấn đề phức tạp khó khăn Có nhiều phương án bố trí khác có phương án tốt tất phương án khác Mặt khác, bố trí phải đảm bảo yêu cầu trình tự bước công việc yêu cầu công nghệ Trở ngại lớn cân đối dây chuyền sản xuất khó khăn lựa chọn nhóm bưóc công việc có khoảng thời gian thực hiện, nguyên nhân việc nhóm bước công việc không khả thi vào nhóm có đòi hỏi khác thiết bị công việc không phù hợp với nhau; khác độ dài thời gian thực công việc sở; khả cân đối dây chuyền cách tốt thứ tự công nghệ không cho phép tập hợp chúng với Người ta dùng máy tính để xác định phương án tối ưu số tiêu định lượng tối ưu kết hợp 66 với yêu cầu định tính khác Do đó, phương pháp trực quan thử đúng, sai áp dụng rông rãi phổ biến cách tính đơn giản không cho giải pháp tối ưu Mục đích phương pháp loại bớt số lượng phương án cần xem xét, lựa chọn số phương án khả thi phương án hợp lý thoả mãn mục tiêu yêu cầu cuả doanh nghiệp đặt Đối với hoạt động sản xuất đặc thù nhà máy Nokia Việt Nam nói chung phân xưởng lắp ráp BA, FA nói riêng, nên áp dụng phương pháp trực quan thử sai để bố trí xếp công việc Theo phương pháp này, bước công việc bố trí dây chuyền Trong bước tiến hành kiểm tra, đánh giá công việc, xác định công việc cần phải bỏ qua Bố trí công việc khả thi trước vào nơi làm việc thứ Sau kiểm tra công việc bỏ qua nhằm tìm công việc số phù hợp để ghép vào nơi làm việc Thời gian chu kỳ thời gian việc ghép công việc Tiếp tục dùng trực quan, kinh nghiệm để lựa chọn công việc khả thi lại bố trí vào nơi làm việc thứ hai, thứ ba tất công việc bố trí hết Phương pháp trực quan thử sai sử dụng cân đối dây chuyền sản xuất bao gồm bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định bước công việc thời gian thực Đây công việc thiết kế bố trí sản xuất dây chuyền sản xuất theo sản phẩm, sở để xác định đầu mong muốn chu kỳ thời gian Thời gian thực bước công việc định tổng số lượng lớn bước công việc phân giao cho nơi làm việc điều xác định liệu công việc phù hợp bố trí nơi làm việc có thích hợp hay không Bước 2: Xác định chu kỳ thời gian tổng thời gian mà nơi làm việc phải thực tập hợp công việc để tạo đơn vị đầu Tổng thời gian công việc phân giao nơi làm việc không vượt thời gian chu kỳ Có hai loại thông tin chủ yếu, quan trọng 67 bước công việc tổng thời gian thực công việc độ dài bưóc công việc dài Công việc dài cho thấy thời gian chu kỳ tối thiểu tổng thời gian thực công việc cho thấy thời gian chu kỳ lớn Thời gian chu kỳ tối đa tối thiểu quan trọng chúng sử dụng để xác định giới hạn tiềm đầu đạt tới phận Theo quy tắc chung, thời gian chu kỳ xác định vào lượng đầu dự kiến Nếu chu kỳ thời gian không nằm giới hạn lớn nhấn nhỏ phải xem xét lại đầu dự kiến Thời gian chu kỳ tính theo công thức sau: CTKH= OT/D Trong đó: CTKH - Thời gian chu kỳ kế hoạch OT - Thời gian làm việc ngày D - Đầu dự kiến Bước 3: Xác định trình tự bước công việc Trong bước cần vẽ thứ tự công việc thực Đó sơ đồ cho thấy trật tự logic công việc trước với công việc sau Nó có ích việc cân đối dây chuyền sản xuất Bước 4: Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản xuất đạt đầu theo kế hoạch dự kiến Về mặt lý thuyết, số nơi làm việc dự kiến cần thiết nhỏ xác định theo công thức sau: Nmin =∑ ti/CTKH Trong đó: Nmin – Số nơi làm việc tối thiểu ∑i i t - Tổng thời gian thực công việc i (i = 1,n) CTKH- Thời gian chu kỳ kế hoạch Bước 5: Bố trí thử phương án ban đầu đánh giá hiệu mặt thời gian trường hợp thiết kế bố trí dây chuyền sản xuất Đối với doanh nghiệp hoạt động dây chuyền thiết bị bố trí tiến hành đánh giá hiệu mặt thời gian Do mục đích cân đối tối thiểu hoá thời gian chờ đợi máy 68 nơi làm việc nên tỉ lệ % thời gian chờ đợi tổng thời gian hoạt động phương án bố trí quan trọng Thời gian ngừng máy nơi làm việc là: Thời gian ngừng máy nơi làm việc = Thời gian chu kỳ - Thời gian sử dụng nơi làm việc Thời gian ngừng máy dây chuyền tổng thời gian ngừng máy nơi làm việc Tỉ lệ thời gian ngừng máy dây chuyền tỉ số tổng thời gian ngừng máy thời gian sẵn sàng, xác định theo công thức sau: Tỷ lệ thời gian dừng máy = Tổng thời gian dừng máy x 100%/(Tổng thời gian dừng máy + Tổng thời gian sẵn sàng) Hiệu dây chuyền xác định 100% trừ tỷ lệ thời gian ngừng máy thời gian làm việc chia cho thời gian sẵn sàng Bước 6: Cải tiến phương án bố trí để tìm phương án tốt Để cải tiến áp dụng nguyên tắc “bố trí theo thời gian thao tác dài nhất”, sau: - Ưu tiên bố trí công việc dài trước phải đảm bảo yêu cầu công việc trước nó; - Xác định số thời gian lại nơi làm việc đó; - Nếu cần bố trí ghép thêm công việc dài tiếp theo; - Tiếp tục hết Bước 7: Đánh giá hiệu cách bố trí so sánh với cách trước Cách bố trí theo nguyên tắc trực quan thử sai không cho giải pháp tối ưu cân đối hoàn toàn dây chuyền, chúng hình thành hướng dẫn đưa giải pháp khả thi, hợp lý vừa tiết kiệm thời gian thiết kế, vừa giảm thời gian chờ đợi phận sản xuất Từ nhiều phương án đưa tiếp cận dẫn đến giải pháp thoả mãn yêu cầu đặt Cách tiếp cận cách tiếp cận theo tiệm cận dẫn đến cân đối 69 4.2.6 Tổ chức công tác thiết kế sản phẩm thay đổi quy trình công nghệ Tổ chức thiết kế sản phẩm công nghệ giai đoạn quan trọng trình tạo đưa sản phẩm, công nghệ vào sản xuất kinh doanh đưa vào khai thác có tính chất thương mại Nó bao gồm toàn hoạt động tổ chức, phối hợp nhằm xác định mục tiêu, tạo điều kiện mối quan hệ cần thiết để có sản phẩm công nghệ Những hoạt động bao gồm hoạt động nghiên cứu, thiết kế thường xuyên nghiên cứu cụ thể nhằm thiết kế đưa vào sử dụng công nghệ sản phẩm cụ thể (có tính lần, triển khai theo kiểu dự án cụ thể) Để nâng cao hiệu sản xuất, tăng sức cạnh tranh thị trường nhà máy cần đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm thay đổi quy trình công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, theo kịp hãng sản xuất điện thoại khác Samsung, HTC, Sonny…Về mặt nội dung, công tác tổ chức thiết kế sản phẩm công nghệ Nhà máy cần đảm bảo đủ nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, tổ chức hệ thống phận tham gia hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ Việc không đơn việc thiết lập hệ thống phận, tổ chức có chức nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ mới, mà bao gồm việc phân công trách nhiệm tổ chức chuyên môn hoá hợp tác hoá sở, phận này, chế hoạt động liên kết, họp tác với sở khác doanh nghiệp Trong việc tổ chức hệ thống này, cần đặc biệt ý tới phối hợp có tính liên ngành phận chuyên ngành., nhằm mục đích mặt đảm bảo có tham gia cán thuộc lĩnh vực chuyên môn khác để từ đầu loại bỏ tính không tưởng, tính phi thực tế sản phẩm công nghệ mới, không đợi nghiên cứu xong, đưa thẩm định kết luận Mặt khác, thông qua đây, tiết kiệm chi phí nghiên cứu, tiết kiệm thời gian tìm giải pháp có tính đồng từ ý kiến, quan điểm chuyên gia thuộc lĩnh vực khác Trong việc tổ chức hệ thống phận làm chức nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ, không cần ý tới hợp tác liên ngành, mà cần ý tới việc làm 70 cho nguồn lực không bị phân tán, lợi mặt thời gian cạnh tranh, để xảy tình trạng ý tưởng sản phẩm, công nghệ hình thành từ sớm đưa thị trường chậm công ty, đơn vị khác Thứ hai, tổ chức hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ Đây loại hoạt động nhằm trì hoạt động thường ngày hãng điện thoại lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ Chúng trước hết nhằm vào phận chuyên trách làm nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ (các phòng nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu ) Các hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ thường thực sở kế hoạch hoạt động phận kế hoạch lại thường dựa số chủ yếu hướng hoạt động chúng (theo hoạch định ban đầu dạng chiến lược, mục tiêu dài hạn ) nhiệm vụ công ty đề Trong việc tổ chức hoạt động nghiên cứu, bên cạnh việc xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn công tác nghiên cứu, thiết kế sản phẩm/công nghệ, phân công cụ thể cho phận liên quan, cần tìm kiếm, thực biện pháp nhằm lôi đông đảo người lao động cán thuộc cấp khác hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh tham gia việc tìm kiếm ý tưởng giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc đưa sản phẩm công nghệ vào sản xuất kinh doanh Để làm việc người ta áp dụng nhiều hình thức tổ chức khác nhau, chí kết hợp chúng cách linh hoạt Thứ ba, tổ chức lực lượng cán nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ Trong doanh nghiệp nào, dù sản xuất kinh doanh tuý (không tổ chức phận nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ riêng), cần sản phẩm công nghệ mới, có cán có khả nghiên cứu theo hướng Nhiều nhà kinh doanh Việt Nam chí cho phải “người cuộc” am hiểu sâu sắc, phải người doanh nghiệp có lợi ích thiết thân với việc đưa sản phẩm công nghệ vào sản xuất kinh doanh Do vậy,nhà máy hãng Nokia nên ý chủ yếu tới việc phát triển lực tự nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ doanh 71 nghiệp chính, tìm kiếm nguồn lực bên Kinh nghiệm công ty đổi sản phẩm công nghệ cách nhanh chóng thiết lập mối quan hệ chặt chẽ thường xuyên với tổ chức nghiên cứu bên ngoài, có chương trình hợp tác dài hơi, có phối hợp, phân công tổ chức hình thức linh hoạt Nhiều doanh nghiệp áp dụng hình thức cung cấp điều kiện (kể tài trợ) cho hoạt động nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu họ Các hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ thường bao gồm hai loại tương đối tách biệt: Các hoạt động nghiên cứu hoạt động nghiên cứu thiết kế chế thử thử nghiệm cụ thể sản phẩm công nghệ cụ thể Trong hoạt động này, nghiên cứu tiền đề, tảng cho nghiên cứu, thiết kế cụ thể Theo đó, sau giai đoạn nghiên cứu bản, phát ý tưởng có tính khả thi sản phẩm công nghệ mới, người ta chuyển sang nghiên cứu, thiết kế cụ thể đời sản phẩm, công nghệ sở có ý tưởng Về tổ chức nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ thực theo kiểu dự án Trường hợp thường thực có ý tưởng tương đối rõ ràng sản phẩm công nghệ dự kiến đưa vào sản xuất, kinh doanh, chí có nghiên cứu, đánh giá tính khả thi ý tưởng Dự án nghiên cứu, thiết kế sản phẩm kế hoạch triển khai cụ thể ý tưởng nói Thông thường, thực tế, có kết hợp loại trên: Trên sở kết nghiên cứu dài hạn thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, người ta xây dựng dự án/đề án cụ thể việc nghiên cứu, thiết kế sản phẩm công nghệ cụ thể Người đề xuất ý tưởng kế hoạch dự án, đề án cán bộ, công nhân viên phận sản xuất, cán bộ, nhân viên phận nghiên cứu, quản lý kỹ thuật – công nghệ doanh nghiệp, phận kinh doanh/nghiên cứu thị trường/tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, cán bộ, nhân viên thuộc phận khác doanh nghiệp đề xuất kiến nghị đổi sản phẩm công nghệ doanh nghiệp 72 4.2.7 Giám sát việc tuân thủ ISO 9001 định hƣớng cho nhân viên tự giác tuân thủ - Thành lập ban tra nội phòng chất lượng làm trưởng ban + Định kỳ, đột xuất tra nội việc tuân thủ ISO 9001 + Xây dựng, công bố tiêu chuẩn để đo lường mức độ tuân thủ ISO 9001 + Đào tạo có kiểm tra cấp chứng cho nhân viên đạt yêu cầu đào tạo + Chỉ cho phép nhân viên có chứng đào tạo công đoạn làm việc công đoạn - Đưa hình thức thi đua nhằm nâng cao ý thức chất lượng thay chạy theo sản lượng 73 KẾT LUẬN Thị trường ngày hình thành yêu cầu, nguyên tắc trật tự làm cho việc cạnh tranh ngày trở nên khó khăn gay gắt Để trì tồn phát triển, nhà máy phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, phải nhận thức mục tiêu quan trọng mục tiêu hoạt động Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất hai phân xưởng lắp ráp BA FA nhà máy Nokia Việt Nam, luận văn xác định nguyên nhân nội làm giảm hiệu sản xuất phân xưởng nhà máy việc bố trí sản xuất nhiều bất cập, trình độ cán công nhân chưa cao, công tác đào tạo chưa hợp lý hiệu quả, không động cho KTV chuyên gia giám sát trang thiết bị máy móc, việc chuyển đổi dây chuyền sản xuất (từ sản phẩm sang sang phẩm khác) tỏ bị động nhiều thời gian dừng máy có kế hoạch (planned downtime), tỉ lệ thời gian dừng máy kế hoạch (unplaned downtime) cao, hay chi phí hàng hỏng sửa chữa mức cao dẫn đến lãng phí Việc tuân thủ phát triển ISO 9001:2008 mức thấp phòng ban, phận coi ISO 9001:2008 để đối phó để nâng cao chất lượng sản phẩm… Trên sở phân tích thực trạng đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tăng cường công tác tổ chức, quản lý, công tác thiết kế sản phẩm đổi công nghệ sản xuất, bố trí sản xuất hợp lý, tăng chất lượng lao động trọng đến công tác đào tạo… Tuy nhiên thời gian hạn chế nên luận văn dừng lại việc phân tích định tính hiệu sản xuất hai phân xưởng lắp ráp BA FA nhà máy mà chưa vào phân tích toàn nhà máy Ngoài luận văn chưa định lượng nhân tố tác động tới hiệu sản xuất nhà máy, mức độ tác động nhân tố Do hướng nghiên cứu luận văn 74 - Mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn nhà máy Nokia Việt Nam - Đưa mô hình nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nhà máy mức độ tác động nhân tố 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Gái, 2004.Phân tích hoạt động kinh doanh.Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phạm Ngọc Kiểm, 1999.Thống kê doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Bùi Xuân Lưu, 2006.Giáo trình kinh tế ngoại thương Hà Nội:Nhà xuất Lao động xã hội Phan Quang Niệm, 2009 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phan Công Nghĩa, 2002 Giáo trình thống kê kinh tế Hà Nội:Nhà xuất Giáo dục Đồng Thị Thanh Phương, 2007 Giáo trình quản trị doanh nghiệp.Hà Nội:Nhà xuất Thống kê Võ Thanh Thu, 2006 Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại.Hà Nội:Nhà xuất Lao động xã hội Vũ Hữu Tửu, 2007 Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương.Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị My Phan Đức Dũng, 2009 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh.Hà Nội:NXB Thống kê 10 Lê Văn Tâm, 2000.Giáo trình Quản tri doanh nghiệp.Hà Nội: NXB Thống kê 11 Ngô Đình Giao, 1997.Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp.Hà Nội: NXB Thống kê 12 Hệ thống đánh giá KPI Công ty Nokia Việt Nam 76 TIẾNG ANH 13 Taichi Ohno, 2008 Toyota Production System - Productivity Press 14 Holweg, Matthias, 2007 The genealogy of lean production 77 PHỤ LỤC: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Xin chào Anh / Chị ! Tôi là ho ̣c viên Trư ờng ………………………………………………, thực số nghiên cứu hiệu sản xuất hai xưởng lắp ráp BA (xưởng lắp ráp mạch) FA (xưởng lắp ráp hoàn thiện) thuộc nhà máy Nokia Việt Nam với mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, mục đích kinh doanh Rất mong anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi sau xin lưu ý trả lời hay sai Chúng xin cam đoan thông tin từ anh/chị hoàn toàn giữ bí mật Mọi ý kiến đóng góp anh /chị bí mật phục vụ cho công tác nghiên cứu Chúng mong nhận cộng tác chân tình anh /chị, xin chân thành cảm ơn A THÔNG TIN CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN Giới tính: Độ tuổi: □ Dưới 20 □ Nam □ Nữ □ Từ 20 đến 30 □ Từ 30 đến 40 □ Từ 40 đến 50 □ Trên 50 Trình độ học vấn : □ PTTH □ Trung cấ p , cao đẳ ng □ Đa ̣i ho ̣c □ Sau đa ̣i học Thời gian làm việc nhà máy □ Dưới năm □ Từ đến năm □ Từ đến năm □ Trên năm B ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HAI PHÂN XƢỞNG LẮP RÁP LINH KIỆN BỀ MẶT (BA) VÀ LẮP RÁP HOÀN THIỆN (FA) Quy ước thang điể m đánh giá : 78 Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Mƣ́c đô ̣ đồ ng ý Stt Các yếu tố Việc chuyển đổi dây chuyền sản xuất(từ sản phẩm 5 5 5 5 5 11 Sản phẩm có kết cấu hợp lý, phù hợp với công 5 sang sản phẩm khác) bị động nhiều thời gian Thời gian dừng máy cao bố trí sản xuất chưa hợp lý Cách tính thời gian dừng máy mang nặng tính cảm tính Nguyên vật liệu cung cấp cho dây chuyền tiến độ Nguyên vật liệu cung cấp cho dây chuyền quy cách tuân theo nhịp điệu quy định Bố trí công nhân theo tiêu chuẩn nghề nghiệp Bố trí sản xuất chưa tạo động cho kỹ thuật viên chuyên gia việc giám sát trang thiết bị máy móc Cán công nhân có trình độ phù hợp với dây chuyền sản xuất Nhiệm vụ sản xuất ổn định 10 Các sản phẩm sản xuất tiêu chuẩn hóa nghệ dây chuyền sản xuất 12 Đội ngũ kỹ thuật viên chưa quan tâm đào tạo nâng cao tay nghề 13 Công tác nghiên cứu,cải tiến, tinh gọn sản xuất 79 mang tính hình thức 14 Công nhân trực tiếp sản xuất có tay nghề cao 15 Tỷ lệ sản phẩm lỗi cao công nhân chưa 5 5 nắm rõ công nghệ sản xuất 16 Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng lần chưa cao công tác quản trị chất lượng chưa hợp lý 17 Việc tuân thủ tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 mang tính đối phó 18 Hiệu sản xuất phân xưởng đạt tiêu chuẩn nhà quản lý 19 Theo anh (chị ) có cần thiết nâng cao hiệu sản xuất phân xưởng C Ý KIẾN KHÁC (Ngoài nội dung nêu , quý khách hàng có ý kiến khác vui lòng ghi rõ bên nhằm giúp Nokia Việt Nam cải tiến quy trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tăng khả cạnh tranh thị trường) ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… XIN CHÂN THÀ NH CẢM ƠN! 80 [...]... của hoạt động sản xuất ở nhà máy Nokia Việt Nam 3  Chương 4 Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất ở nhà máy Nokia Việt Nam Kết luận 4 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 1.1 Tổng quan tình hình các nghiên cứu Đã có rất nhiều các công trình, luận văn nghiên cứu về hoạt động sản xuấtkinh doanh Công trình tiêu biểu: Phân tích hiệu quả sản xuất -... về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đúc kết, đưa ra khái niệm và nghiên cứu về hiệu quả hoạt động sản xuất (tách rời hoạt động kinh doanh) -Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phản ánh, phân tích thực trạng của hoạt động sản xuất của nhà máy Nokia Việt Nam trong thời gian 2013-2015 Từ đó tìm ra ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động sản xuất ở nhà máy Nokia Việt Nam. .. các học giả, các nhà kinh tế, nghiên cứu làm rõ khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất (tách rời khỏi hoạt động kinh doanh) Từ cơ sở lý luận này, tác giả áp dụng nhằm phân tích thực trạng hiện đang gây cản trở hoạt động sản xuất ở Nokia Việt Nam Những yếu tố gây cản trở hoạt động sản xuất này cũng có thể tồn tại ở các doanh nghiệp sản xuất khác, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Ngoài ra, các... máy Nokia Việt Nam + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất ở nhà máy Nokia Việt Nam 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Hoạt động của các phòng ban tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào qui trình sản xuất (chất lượng, bảo dưỡng, sản xuất) tại nhà máy Nokia Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của luận văn: tại 2 xưởng sản xuất BA (Board Assembly)... đoàn Nokia lại đang trong giai đoạn tiếp tục mở rộng, phát triển và ổn định sản xuất, do vậy ở nhà máy Nokia Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều điểm yếu kém trong hoạt động sản xuất Chính điều này làm cản trở và gây kém hiệu quả, lãng phí trong hoạt động sản xuất của đơn vị này Trong những báo cáo tháng, quí, năm khi so sánh các tiêu chí đánh giá hoạt động (KPI) giữa các nhà máy trong tập đoàn Nokia (nhà máy. .. cứu nào cụ thể và sâu sắc về chỉ riêng về hiệu quả hoạt động sản xuất và đặc biệt là hiệu quả hoạt động sản xuất của nhà máy Nokia Việt Nam Do đặc thù của dây chuyền sản xuất điện thoại di động của Nokia dựa trên những máy móc, trang thiết bị có tính tự động hóa cao, hiện đại Ngoài ra, mức độ chuyên môn hóa rất cao trên qui trình sản xuất của nhà máy khiến các cán bộ, chuyên gia chỉ am hiểu sâu về... máy Nokia Dongguan, Nokia Beijing, Nokia Manaus…), thì Nokia Việt Nam luôn đứng ở thứ hạng cuối Đó là thực tế rất đáng để những người đang học tập và nghiên cứu chuyên ngành quản trị kinh doanh và cũng là thành viên của Nokia Việt Nam phải băn khoăn trăn trở 1 Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của nhà máy Nokia Việt Nam ... nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất ở Nokia Việt Nam cũng hoàn toàn có thể áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất khác 6 Kết cấu luận văn Với vấn đề nêu trên đề tài được cấu trúc thành 4 chương  Phần giới thiệu  Chương 1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu và lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất  Chương 2 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu  Chương 3 Thực trạng và phân tích hiệu quả hiện nay của hoạt. .. khác để thúc đẩy hiệu quả chung của cả nhà máy Điều này khiến cho trong nội bộ nhà máy này, cũng chưa có những dự án, chương trình nghiên cứu tổng thể về hiệu quả hoạt động của toàn bộ dây chuyền sản xuất 5 1.2Khái quát về sản xuất và hiệu quả sản xuất 1.2.1 Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Ở nước ta lâu nay... ngành Quản trị Kinh doanh Đề tài này được thực hiện với mong muốn tìm hiểu và phân tích hiệu quả hiện nay của hoạt động sản xuất tại nhà máy Nokia Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất tại đơn vị này, nhằm giúp đơn vị thích nghi và phát triển trong nền công nghiệp thông tin di động giàu tiềm năng nhưng nhiều thử thách trong bối cảnh mức độ cạnh tranh ngày càng cao ... NHÀ MÁY NOKIA VIỆT NAM 58 4.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Nokia Việt Nam giai đoạn tới 58 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy. .. nhược điểm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất nhà máy Nokia Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất nhà máy Nokia Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu... luận hiệu hoạt động sản xuất  Chương Phương pháp thiết kế nghiên cứu  Chương Thực trạng phân tích hiệu hoạt động sản xuất nhà máy Nokia Việt Nam  Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 01/03/2016, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan