dạy học thơ việt nam hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 (bộ cơ bản)

114 1.3K 4
dạy học thơ việt nam hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 (bộ cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN - - PHẠM THỊ NGỌC YẾN DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) Luận văn tốt nghiệp đại đọc Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: TRẦN ĐÌNH THÍCH Cần Thơ, - 2011 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 1.1 Quan niệm thơ đại 1.1.1 Chung quanh khái niệm thơ Việt Nam đại 1.1.2 Quá trình phát triển thơ Việt Nam đại 1.1.3 Đặc trưng thơ Việt Nam đại 1.2 Phần thơ đại chương trình Ngữ Văn lớp 11 (bộ bản) 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Cấu trúc 1.3 Một số vấn đề dạy học thơ đại nhà trường phổ thơng 1.3.1 Thuận lợi 1.3.2 Khó khăn 1.3.3 Hướng khắc phục CHƯƠNG 2: DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 2.1 Cơ sở lí luận cho việc dạy học thơ Việt Nam đại lớp 11 2.1.1 Quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” 2.1.2 Năm định hướng trình dạy học Marazano 2.1.3 Vấn đề học hợp tác tổ chức học hợp tác 2.2 Sử dụng phương pháp việc dạy học thơ đại lớp 11 2.2.1 Các phương pháp dạy học thơ đại 2.2.1.1 Phương pháp đọc tác phẩm 2.2.1.2 Phương pháp diễn giảng 2.2.1.3 Phương pháp đàm thoại 2.2.1.4 Phương pháp trực quan 2.2.1.5 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 2.2.2 Vận dụng phương pháp vào dạy tác phẩm thơ đại 2.3 Thiết kế giáo án thể nghiệm cho số tác phẩm thơ đại sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11( bản) 2.3.1 Bài dạy: Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu) 2.3.2 Bài dạy: Hầu trời (Tản Đà) 2.3.3 Bài dạy: Vội vàng (Xuân Diệu) 2.3.4 Bài dạy: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) 2.3.5 Bài dạy: Chiều tối (Hồ Chí Minh) C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên : Giáo viên diễn giảng : Giáo viên hỏi :Giáo viên nhận xét, đánh giá : Giáo viên trình bày trực quan : Học sinh thảo luận : Học sinh trả lời, bổ sung A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quan tâm hàng đầu Việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, có đổi phương pháp dạy học Văn theo tinh thần khoa học đại diễn sôi động Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Khơng thể giảng theo lối đọc có sẵn từ năm ngoái đến năm nước ngồi để học trị nghe, chữ được, chữ ghi chép máy Làm liệu có ích gì?”[15; tr.182] Với u cầu đổi mới, phương pháp giáo dục đánh giá lại vai trò học sinh, coi học sinh chủ thể tiếp nhận, trung tâm trình tiếp nhận bạn đọc sáng tạo trình dạy học Văn Người viết sinh viên sư phạm năm thứ tư, trường nên phương pháp giảng dạy vấn đề vô quan trọng cần thiết cho việc giảng dạy tương lai Bản thân người viết mong muốn giáo viên dạy tốt Để làm điều đó, người viết nghĩ rằng: ngồi việc nắm vững nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh việc vận dụng phương pháp cho phù hợp với dạy, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách có hiệu cần thiết Trong chương trình dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông, tác phẩm thơ Việt Nam đại chiếm thời lượng nhiều có vị trí quan trọng lịch sử văn học khơng phải dễ giảng dạy Vì thơ ca thể loại văn chương đặc biệt, tiếng nói tâm hồn nhà thơ sáng tác dạng ngơn ngữ đặc biệt gây khó hiểu khó cảm thơ học sinh Điều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thờ ơ, lãnh đạm chán học thơ phần lớn học sinh nhà trường cấp học, đặc biệt học sinh Trung học phổ thơng Vì dạy thể loại thơ ca đại đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều cho tiết dạy để học sinh hiểu sâu nội dung nghệ thuật thơ ca Từ thực tế đó, người viết định chọn đề tài: Dạy học thơ Việt Nam đại sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11(bộ bản) để nghiên cứu Nó khơng thử nghiệm mà cịn tiền đề để chuẩn bị phục vụ cho công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Hiện nay, vấn đề giảng dạy tác phẩm thơ ca bậc Trung học phổ thông nhiều người quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu dừng lại cách giảng dạy thuộc lĩnh vực thơ ca nói chung mà chưa sâu vào khai thác cách dạy tác phẩm thơ ca đại Trong “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” tác giả Trần Thanh Đạm nhiều tác giả khác, Trần Thanh Đạm với viết“Thơ giảng dạy thơ” đề cập đến nguyên tắc dạy thơ: “…mỗi thơ có tính độc đáo nội dung hình thức, hình thức định biểu nội dung định Giảng thơ chủ yếu giảng hình tượng thơ, qua hình thức để giảng nội dung, thơng qua việc phân tích yếu tố loại thể, kết cấu, ngôn ngữ để làm sống dậy hình tượng với tất vẻ đẹp, chiều sâu nó, từ mà tiếp thu truyền đạt tư tưởng, tình cảm tác phẩm phù hợp với mục đích yêu cầu giáo dưỡng giáo dục” [24; tr.62] Tác giả đưa định hướng ban đầu giúp người dạy định hình cách khai thác tác phẩm thơ chưa đưa phương pháp dạy cụ thể cho thể loại thơ ca Ngoài ra, tác giả đề cập đến vấn đề khác đặc trưng thơ mà người dạy cần phải ý: “Ngoài điểm chung tác phẩm văn học dạy thơ cần trọng đến đặc trưng riêng thơ, thể cấu tạo đặc biệt ngôn ngữ thơ Học thơ cảm hiểu Dạy thơ đọc giảng Khi cảm hiểu, đọc giảng thơ cần lưu ý đến đặc trưng thơ” [24; tr.62] Khi nắm vững đặc trưng giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh nắm cách dễ dàng Hoặc“Trong giảng, thầy giáo phải làm cho học sinh vừa hình dung hình ảnh thơ gợi lên vừa cảm thụ nhạc điệu thơ vang lên” [24; tr.73] Bởi thực tế tác phẩm thơ ca có tính nhạc tính họa, phân tích hai phương diện hình tượng thơ trở nên sâu sắc hơn, sáng tỏ cảm thụ nhận thức học sinh Như thấy tác dụng lớn lao thơ việc giáo dục người Kết thúc viết, tác giả khẳng định: “Thơ tượng nghệ thuật tế nhị phức tạp Giảng dạy thơ công việc sư phạm tế nhị phức tạp không Đây lĩnh vực sáng tạo Mỗi thơ có nội dung nghệ thuật độc đáo, đòi hỏi lời giảng, cách giảng riêng, thích hợp với Khơng có lời giảng, cách giảng phổ biến, áp dụng cho thơ Tuy nhiên, thơ có đặc trưng Đặc trưng phổ biến, thích hợp thơ, hay phần lớn thơ Nắm đặc trưng đó, có phương hướng chung để vào nắm quy luật chung, tìm phương pháp việc giảng dạy thơ.”[24; tr.73] Đây số gợi ý cho tìm tịi sáng tạo giáo viên giảng dạy tác phẩm thơ Việt Nam đại Trong “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” Nguyễn Viết Chữ đưa phương pháp, biện pháp cụ thể để dạy tác phẩm trữ tình Về phương pháp dạy tác phẩm thơ đại, Nguyễn Viết Chữ đề cập chủ yếu đến tác phẩm phong trào Thơ mới: “…khi tiến hành dạy loại tác phẩm phải đặc biệt ý tới thi pháp cá nhân nghệ sĩ, ý đến giọng điệu tâm hồn riêng chuẩn bị cần ý tới hoàn cảnh đời trường phái họ” [3; tr.152] Tác giả gợi ý cho giáo viên dạy phải: “Chú ý đọc diễn cảm, đọc nghệ thuật” [3; tr.152] Đọc diễn cảm cầu nối để đưa người đọc bước vào tác phẩm Người đọc đọc tác phẩm cách diễn cảm hiểu nội dung thần thái Đơi giáo viên cho học sinh đọc tác phẩm mà khơng qua khâu phân tích, định hướng giọng đọc Do vậy, giáo viên phải đọc mẫu để hướng dẫn học sinh tìm âm điệu tác phẩm Đây tiêu chí quan trọng để xác định mức độ thành công dạy học tác phẩm thơ Tác giả trình bày tương đối đầy đủ rõ ràng cách dạy tác phẩm Thơ để người dạy có nhìn tổng qt phương pháp dạy linh hoạt đứng lớp Tuy nhiên, Nguyễn Viết Chữ chưa đưa phương pháp dạy cụ thể cho tất thể loại thơ Việt Nam đại thời kì từ đầu kỷ XX đến 1945 Đặng Hiển với “Dạy văn, học văn”, có chuyên luận “Liên tưởng giảng thơ” đưa ý kiến: “…thơ giới ấn tượng cảm xúc trực tiếp người, phương thức diễn đạt thơ chủ yếu liên tưởng, ngôn ngữ thơ đầy hình thức chuyển nghĩa, nghĩa hình thức liên tưởng mà người đọc cảm hiểu sở liên tưởng” [5; tr.64] Với cơng trình này, tác giả có đóng góp giúp học sinh tiếp cận thơ có hiệu quan trọng người giáo viên phải gợi lên cho hướng liên tưởng đó, hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để học sinh có sở liên hệ, so sánh đối chiếu Đồng quan điểm tác giả Phan Trọng Luận với cơng trình“Con đường nâng cao hiệu dạy Văn”, khẳng định: “Năng lực tưởng tượng mạnh hiệu suất cảm thụ cao nhiêu” “Nghệ thuật giảng văn nghệ thuật khêu gợi, trì, phát triển trí tưởng tượng, lực liên tưởng học sinh” [12; tr.158] Theo tác giả, khơng liên tưởng để dựng lại hình ảnh tác phẩm mà phải mở rộng liên tưởng đến sống xung quanh nâng cao chất lượng cảm thụ học sinh Mặc dù hai tác giả có đưa biện pháp liên tưởng để giúp học sinh vào tác phẩm cần phải kết hợp yếu tố khác cơng việc dạy học đạt hiệu cao Nhìn chung, liên tưởng giảng thơ khắc phục phần khoảng cách giáo viên – học sinh, khơng cịn kiểu giáo viên giảng nhiều học sinh khơng hình dung ý nghĩa thơ sau học Nguyễn Thị Thanh Hương với “Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường” đưa bước cần tiến hành dạy thơ phân tích thơ nhà trường Đó là: phân tích tiêu đề thơ giọng điệu chủ đạo tác phẩm; đọc quan sát bước đầu để nắm thơ; xác định chủ đề thơ; xác định hình tượng thơ âm điệu chủ đạo; nghiên cứu cấp độ hình tượng thơ (http://www.dayhoctructuyen.org/showthread.php?t=7213) Bên cạnh đó, quyển“Dạy học Văn trường phổ thông”, Nguyễn Thị Thanh Hương đưa ý kiến tương tự trên: “Với tác phẩm thơ: phải định hướng cho học sinh phân tích cảm xúc chủ đạo, phân tích nhịp điệu, luật thơ, nhạc tính, hình tượng thơ (nếu có), nhân vật trữ tình (trong thơ trữ tình)” [8; tr.174] Theo tác giả, giáo viên phải định hướng cho học sinh tìm đánh giá vấn đề nói đến viết để giúp em nắm dụng ý nghệ thuật thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua sáng tác Trong viết này, Nguyễn Thị Thanh Hương đặt yêu cầu người dạy phải giúp học sinh phân biệt chủ thể trữ tình tơi trữ tình: “…chủ thể trữ tình nhân vật, người mang tâm trạng cảm xúc suy nghĩ Vì phân tích phải ý tới tư cảm thụ chủ thể trữ tình Cịn nhân vật trữ tình thường bộc lộ giới tinh thần, “tôi” hệ thống, khám phá thân, bộc lộ nhiều góc độ Từ tác giả nâng lên thành điển hình, thành ta” [8; tr.174] Với viết mạng cơng trình nghiên cứu này, tác giả đóng góp phần lớn vào việc tìm cách dạy học thơ trữ tình đại nhà trường Trong kỉ yếu “Hội thảo khoa học sách giáo khoa tiếng Việt Văn học PTTH cải cách”, trường Đại học Cần Thơ, 1992, tác giả Trần Đình Thích có viết “Định lượng kiến thức định hướng phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thơng” [19; tr.183], nói cơng trình hồn chỉnh, tác giả đặt vấn đề định hướng tiếp cận, hướng vào khai thác tác phẩm Đó loại thể văn học Mỗi thể loại có cách kết cấu nên phải có phương pháp tiếp cận riêng Phương hướng bổ dọc, bổ ngang hay kết hợp bổ dọc bổ ngang xuất phát từ việc xác định thể loại tác phẩm Trong viết, tác giả đặc trưng thể loại trữ tình Đồng thời, tác giả đề cập đến cách triển khai cụ thể cho tác phẩm thơ trữ tình đại chương trình lớp 11 Đây đóng góp đáng ghi nhận để giáo viên tham khảo, từ rút kinh nghiệm giảng dạy Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu tác giả có tác dụng phục vụ đắc lực cho giáo viên trình dạy học Song tác giả có hạn chế định Nhưng đóng góp đáng ý, đáng ghi nhận giúp người viết có định hướng đắn cho cơng trình nghiên cứu Mục đích, u cầu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài Dạy học thơ Việt Nam đại sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 (bộ bản) mục đích cuối người viết là: Cung cấp cho học sinh tri thức thơ đại hệ thống hóa giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ Đồng thời vận dụng lý luận dạy học đại vào giảng dạy môn Ngữ văn nói chung phần thơ đại nói riêng theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Để đạt mục đích người viết phải tìm hiểu thơ Việt Nam đại sách nghiên cứu Đặc biệt sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 (bộ bản) để nắm vững nội dung kiến thức cần dạy Qua đưa ý kiến, nhận xét mình, tìm phương pháp dạy thích hợp cho giáo viên phương pháp học thích hợp cho học sinh để đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu thời gian cho phép thực đề tài nên việc nghiên cứu giới hạn số tác phẩm thơ Việt Nam đại sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 (bộ bản) Người viết không sâu nghiên cứu thơ nói chung mà nghiên cứu cách giảng dạy thơ Việt Nam đại cho học sinh Trung học phổ thông Những thuộc phạm vi khảo sát tác phẩm thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 11 (bộ bản): Lưu biệt xuất dương – Phan Bội Châu Hầu trời – Tản Đà Vội vàng – Xuân Diệu Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử Chiều tối – Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thống kê: Trong trình thực đề tài, người viết thu thập liệu, tài liệu tham khảo có liên quan để làm sở cho việc nghiên cứu Phương pháp thống kê giúp cho cơng trình nghiên cứu khách quan xác Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ ý kiến nhà nghiên cứu thu thập thống kê, người viết phân tích để rút nhận định, đánh giá mang tính khách quan khoa học Từ đó, tổng hợp lại để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu: Được dùng để so sánh luận điểm tác giả với tác giả khác vấn đề, để so sánh điểm tương đồng dị biệt thơ trung đại thơ đại… PHỤ LỤC Chân dung Hàn Mặc Tử lúc nhỏ PHỤ LỤC Cảnh thôn Vĩ Dạ PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nhóm: ………… u cầu: Hồn thành sơ đồ sau để thấy diễn biến cảnh tâm trạng nhân vật trữ tình thơ? Đây thơn Vĩ Dạ Khổ Khổ Khổ Khung cảnh: … …………………… …………………… …………………… …………………… Khung cảnh: …… ………………… ………………… ………………… ………………… Khung cảnh: …… …………………… …………………… …………………… …………………… Tâm trạng: ……… …………………… …………………… …………………… …………………… … Tâm trạng: ……… …………………… …………………… …………………… …………………… … Tâm trạng: ……… …………………… …………………… …………………… …………………… … Đáp án Đây thôn Vĩ Dạ Khổ Khổ Khổ Khung cảnh: Bình Khung cảnh: Khung cảnh: minh, ấm áp, tươi sáng, hài hòa thiên nhiên người U buồn, hoang vắng chia lìa Hư ảo, lung linh đầy sương khói Tâm trạng: Tâm Tâm trạng: Vừa buồn, u uất, cô đơn vừa khát khao cháy bỏng Tâm trạng: Hoài hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, người tha thiết nghi, cô đơn PHỤ LỤC Ảnh bìa tập thơ Nhật kí tù PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nhóm: ………… u cầu: Điền nội dung cịn thiếu hoàn thành sơ đồ sau: Bức tranh thiên nhiên chiều tối Hình ảnh: ……… …………………… .…………………… …………………… .…………………… Ý nghĩa: ………… …………………… …………………… …………………… Biện pháp nghệ thuật: …………… …………………… …………………… …………………… Tác dụng: …………………… …………………… …………………… Cảm nhận chung tranh thiên nhiên: ………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Phẩm chất người Bác: …………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Đáp án: - Hình ảnh ước lệ (chim, mây) thực, tự nhiên: + Chim mỏi (quyện điểu): Ý nghĩa tả thực: cánh chim chiều Ý nghĩa liên tưởng: chủ thể trữ tình cánh chim có nét tương đồng + Chịm mây (cơ vân): Ý nghĩa thực: Chịm mây trôi nhẹ Ý nghĩa liên tưởng: Gợi cô đơn lẻ loi người tù - Bút pháp cổ điển: + Bút pháp tương phản: Cánh chim > < bầu trời Sự cô đơn, lẻ loi + Lấy động tả tĩnh: Sự chuyển động mệt mỏi cánh chim, đám mây trôi nhẹ Tô đậm yên tĩnh miền sơn cước + Hình ảnh chọn lọc: Hai hình ảnh (chim mây) vẽ nên tranh + Tả cảnh ngụ tình: Qua cảnh vật thấy tâm trạng man mác buồn tác giả => Bức tranh phong cảnh đẹp buồn => Tình u thương mênh mơng Bác dành cho sống, phong thái ung dung, tự hoàn toàn tinh thần cảnh tù đày người Hồ Chí Minh Chất “thép” ẩn sau chất tình PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nhóm: ………… Bảng so sánh vẻ đẹp cổ điển đại thơ “Chiều tối” Vẻ đẹp cổ điển Vẻ đẹp đại - ……………………………………… - ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… - ……………………………………… - ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Đáp án: Bảng so sánh vẻ đẹp cổ điển đại thơ “Chiều tối” Vẻ đẹp cổ điển Vẻ đẹp đại - Dùng thể thơ tứ tuyệt cổ điển, hình - Mạch thơ, hình ảnh thơ vận động ảnh tượng trưng, ước lệ (cánh chim, hướng sống, ánh sáng chòm mây) - Tư ung dung, nhàn nhã - Tinh thần lạc quan cách mạng, người lao động làm trung tâm MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 1.1 Quan niệm thơ đại 1.1.1 Chung quanh khái niệm thơ Việt Nam đại 1.1.2 Quá trình phát triển thơ Việt Nam đại 1.1.3 Đặc trưng thơ Việt Nam đại .11 1.2 Phần thơ đại chương trình Ngữ Văn lớp 11 (bộ bản) 12 1.2.1 Vị trí 12 1.2.2 Cấu trúc .14 1.3 Một số vấn đề dạy học thơ đại nhà trường phổ thông .16 1.3.1 Thuận lợi 16 1.3.2 Khó khăn 16 1.3.3 Hướng khắc phục .17 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 2.1 Cơ sở lí luận cho việc dạy học thơ Việt Nam đại lớp 11 18 2.1.1 Quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” .18 2.1.2 Năm định hướng trình dạy học Marazano 19 2.1.3 Vấn đề học hợp tác tổ chức học hợp tác 23 2.2 Sử dụng phương pháp việc dạy học thơ đại lớp 11 24 2.2.1 Các phương pháp dạy học thơ đại 24 2.2.1.1 Phương pháp đọc tác phẩm .25 2.2.1.2 Phương pháp diễn giảng 26 2.2.1.3 Phương pháp đàm thoại 27 2.2.1.4 Phương pháp trực quan 29 2.2.1.5 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 30 2.2.2 Vận dụng phương pháp vào dạy tác phẩm thơ đại 32 2.3 Thiết kế giáo án thể nghiệm cho số tác phẩm thơ đại sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11(bộ bản) .39 2.3.1 Bài dạy: Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu) 39 2.3.2 Bài dạy: Hầu trời (Tản Đà) 46 2.3.3 Bài dạy: Vội vàng (Xuân Diệu) 54 2.3.4 Bài dạy: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) 63 2.3.5 Bài dạy: Chiều tối (Hồ Chí Minh) 73 C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn phần văn học lớp 11, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Đình Thích, Hà Hồng Vân, Lý luận dạy học Ngữ văn, Cần Thơ 7/2002 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 11(tập 2), NXB Hà Nội, 2007 Đặng Hiển, Dạy văn, học văn, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Trần Bá Hoành, Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 96/2003 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học Văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Thanh Hương,, Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường, http://www.dayhoctructuyen.org/showthread.php?t=7213 10 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ , Thơ Việt Nam đại, NXB lao động, 2003 11 Lê Phước Lộc, Lí luận dạy học, Đại học Cần Thơ, 2002 12 Phan Trọng Luận, Con đường nâng cao hiệu dạy Văn, NXB Giáo dục, 1978 13 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học Văn (T1), NXB Giáo dục, 1988 14 Phan Trọng Luận, Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXB Giáo dục, 1977 15 Phan Trọng Luận, Văn học kỉ XXI, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 16 Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 11(tập 1, 2), NXB Giáo dục, 2006 17 Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1, 2), NXB Giáo dục, 2006 18 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 19 Kỉ yếu Hội thảo khoa học sách giáo khoa tiếng Việt Văn học PTTH cải cách, Đại học Cần Thơ, 1992 20 Nguyễn Đăng Mạnh, Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh, NXB Giáo Dục, 2003 21 Nguyễn Thị Hồng Nam, Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn, Cần Thơ, 2006 22 Nguyễn Phong Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(28).2008 23 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005 24 Nhiều tác giả, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, 1971 25 Vũ Duy Quỹ – Lê Bảo, Văn Ngữ văn 11 – Gợi ý đọc hiểu lời bình, NXB Giáo dục, 2008 26 Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Kỹ đọc – hiểu văn Ngữ văn 11, NXB Giáo Dục, 2007 27 Trần Đình Thích, Đọc – hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể, Đại học Cần Thơ, 2009 28 Trần Đình Thích, Phân tích chương trình Ngữ văn phổ thơng, Đại học Cần Thơ, 2007 29 Trịnh Xuân Vũ, Phương pháp dạy Văn bậc Trung học, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, 2003 30 Trịnh Xuân Vũ, Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, 2000 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ... phục CHƯƠNG 2: DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 2.1 Cơ sở lí luận cho việc dạy học thơ Việt Nam đại lớp 11 2.1.1 Quan điểm dạy học “lấy học sinh làm... dạy qua sách báo, tạp chí bạn bè đồng nghiệp CHƯƠNG 2: DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 2.1 Cơ sở lí luận cho việc dạy học thơ Việt Nam đại lớp 11. .. CHUNG VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 1.1 Quan niệm thơ đại 1.1.1 Chung quanh khái niệm thơ Việt Nam đại 1.1.2 Quá trình phát triển thơ Việt Nam đại 1.1.3

Ngày đăng: 01/03/2016, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan