QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CAO - MƯC CHO PHÉ P CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CAO TẠI NƠI LÀM VIỆC

41 350 0
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CAO - MƯC CHO PHÉ P CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CAO TẠI NƠI LÀM VIỆC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QCVN…/2015/BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ THẢO QCVN… 2015/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐIỆN TƢ̀ TRƢỜNG TẦN SỐ CAO - MƢ́C CHO PHÉ P CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TƢ̀ TRƢỜNG TẦN SỐ CAO TẠI NƠI LÀM VIỆC National Technical Regulation on High Frequency Electromagnetic – Permissible Exposure Levels of High Frequency Electromagnetic Intensity in the Workplace HÀ NỘI - 2015 QCVN…/2015/BYT Lời nói đầu QCVN :2015/BYT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật vệ sinh lao động biên soạn, Cục Quản lý môi trường y tế trình duyệt ban hành theo Thông tư số .ngày ….tháng… năm… QCVN…/2015/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐIỆN TƢ̀ TRƢỜNG TẦN SỐ CAO – MƢ́C CHO PHÉ P CỦA CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TƢ̀ TRƢỜNG TẦN SỐ CAO TẠI NƠI LÀM VIỆC National Technical Regulation on High Frequency Electromagnetic – Permissible Exposure Levels of High Frequency Electromagnetic Intensity in the Workplace I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép cường độ điện từ trường tầ n số cao nơi làm việc Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân lãnh thổ Việt Nam có hoạt động gây điện từ trường tần số cao môi trường lao động Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 3.1 Điện từ trƣờng: trường vật lý học Nó dạng vật chất đặc trưng cho tương tác hạt mang điện Trường điện từ hạt mang điện sinh ra, trường thống điện trường từ trường 3.2 Điê ̣n tƣ̀ trƣờng tầ n số cao (hay tầ n số radio -RF): điện từ trường có tầ n số từ 3KHz đế n 300GHz QCVN…/2015/BYT Độ mạnh trường điện từ tần số cao đo bằ ng ba đại lượ ng chính: + E : cường độ điện trường, đơn vi ̣ đo Vôn/mét ( V/m) + H : Cường độ từ trường : đơn vi ̣ đo Ampe/mét ( A/m) + P : mật độ dòng lượ ng , đơn vi ̣ đo Oát/xen-ti-mét vuông (W/cm2) 3.3 Cƣờng độ điê ̣n trƣờng : độ lớn hiệu dụng (rms) vectơ điện trường E xá c đinh ̣ bằ ng lự c (F) một đơn vi ̣ diện tích (q) điểm trường, tính bằng vôn mét (V/m), nghĩa : F E = -q 3.4 Cƣờng độ tƣ̀ trƣờng : độ lớn hiệu dụng vectơ từ trường (H), biể u thi ̣ bằ ng ampe mét (A/m) Ngoài ra, dùng đơn vị Tesla (T) Gauss (G): A/m = 1,25.10-6 T = 12,5.10-3 G (Quy đổi cho không khí vật liệu không từ tính) 3.5 Mâ ̣t độ dòng lƣợng (P): tỷ số dòng lượ ng RF một đơn vi ̣ diện tić h bề mặt (S), tính bằng oát xen-ti-mét vuông (W/cm2) II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Mức cho phép thời gian tiếp xúc cho phép với điê ̣n tƣ̀ trƣờng tầ n số cao nơi làm việc đƣợc quy định Bảng Bảng QCVN…/2015/BYT Bảng Mức cho phép cường độ điện từ trường tần số cao nơi làm việc Điện từ trƣờng tần số cao (1) Tầ n số Cƣờng độ Cƣờng độ điện từ trƣờng trƣờng (E) (H) (V/m) (A/m) Mật độ dòng lƣợng (P) (W/cm2) 3KHz-65KHz 614 24,6 + (2) Thời gian trung bin ̀ h cho các phép đo (phút) >65KHz-1MHz 614 1,6/f (3) + (2) >1MHz-10MHz 614/f (3) 1,6/f (3) + (2) >10MHz-400MHz 61 0,16 10 >400MHz-300GHz 61 0,16 10 Chú thích : (1): Các giá trị cường độ điện trường cường độ từ trường nơi làm việc có thể có đượ c từ các giá tri ̣ lấ y mẫu trung bình t heo không gian một vùng có diện tích danh nghiã 30cm x 30cm Giá trị cho phép thông số điện từ trường tần số cao giá trị lấy trung bình phút (min) bấ t kỳ của ngày làm việc (2): Trong phạm vi cá c dải tầ n số này , việc đo mật độ dòng lượng theo đơn vi ̣ này là không phù hợ p (3): f là tầ n số tính bằ ng MHz QCVN…/2015/BYT Bảng Thời gian tiếp xúc cho phép với điện từ trường tần số cao nơi làm việc Tần số Mật độ dòng lượng (W/cm ) Thời gian tiếp xúc cho phép ngày  10 > 10 đến 100 >100 đến 1000 20 phút 10MHz - 300GHz Ghi Thời gian làm việc còn lại ngày mật độ dòng lượng không vượt 10 W/cm2 Mức cho phép dòng điê ̣n cảm ƣ́ ng và dòng điê ̣n tiế p xúc qua thể đƣợc quy định Bảng Bảng – Mức cho phép dòng điện cảm ứng dòng điện tiế p xúc qua thể điện từ trường tần số cao (1) Tần số Dòng điện cảm ứng (mA) Dòng điện tiế p xúc (mA) Qua cả hai chân 2000f (3) Qua tƣ̀ng chân 1000f (3) >100KHz – 100MHz 200f (3) 100 - >100MHz – 300GHz - - 100 (2) 3KHz - 100KHz 1000f (3) Chú thích : (1) : Các phép đo dòng điện cảm ứng qua thể người lấy trung bin ̀ h phút bất kỳ dòng điện tiếp xúc lấy trung bình giây bấ t kỳ Giới hạn dòng điện này có thể không đủ bảo QCVN…/2015/BYT vệ chố ng các phản ứng và bỏng độ t ngột gây phóng điện quá độ tiế p xúc với vật mang điện (2): Mặc dù các tiêu chuẩ n khác đưa các dòng điện tiế p xúc điện từ trường tần số cao lớn đối với các tầ n số lớn 300GHz, hiện không thể thự c hiện đượ c các phép đo cao tầ n số này (3): f tần số tính bằng MHz III PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Theo phụ lục quy chuẩn Khi có tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định tình yêu cầu cụ thể, phương pháp xác định tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền quy định IV QUY ĐỊNH QUẢN LÝ Các sở có người lao động tiếp xúc với điện từ trường tần số cao phải định kỳ đo kiểm tra môi trường lao động theo quy định pháp luật Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợp với môi trường làm việc Nếu điện từ trường tần số cao vượt mức giới hạn cho phép, người sử dụng lao động phải thực giải pháp bảo vệ môi trường sức khỏe người lao động V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay cho Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường dải tần số 30kHz - 300GHz thuộc Tiêu chuẩ n Vệ sinh QCVN…/2015/BYT lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 10 tháng 10 năm 2002 Cục Quản lý môi trường Y tế, Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với quan chức có liên quan hướng dẫn triển khai tổ chức thực quy chuẩn Trong trường hợp tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế điện từ trường viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn QCVN…/2015/BYT PHỤ LỤC Phƣơng pháp khảo sát đo đạc máy đo điện từ trƣờng tần số cao Các nguồn phát Khu vực thông tin: Phát thanh, truyền hình, viễn thông, rada quân hàng không, khí tượng sử dụng loại máy phát sóng khác Các loại máy phát sóng vô tuyến từ 100KHz-300GHz Khu vực thông tin: Vật lý trị liệu y tế, thiết bị y tế chẩn đoán – điều trị, lò nung cao tần công nghiệp, công nghệ điện tử Các loại máy phát sóng cao tần siêu cao tần Các loại máy đo Sử dụng loại máy đo có anten bắt loại sóng điện từ tần số cao (vì dải tần rộng từ (3KHz – 300GHz nên phải có từ 2-3 loại đầu anten bắt đủ dải tần) Hiện hay sử dụng máy đo Pháp, Mỹ, Nga, Khoảng đo: 0,1V/m-200V/m 0,1µW/cm2 - 2000 µW/cm2 0,1A/m- 20A/m Vận hành bảo quản máy theo hướng dẫn nhà sản xuất Lưu ý: đầu anten phận nhạy cảm, dễ hư hỏng Vị trí đo Đo tất sở làm việc có máy phát sóng, khu vực lân cận có người làm việc qua lại Tủ máy phát sóng Khoảng cách 0,5m nơi có nhân viên vào làm việc Đo bàn làm việc nhân viên trực máy QCVN…/2015/BYT Đo độ cao 0,5m, 1m, 1,5m cách nhà, lấy kết trung bình Đo khớp nối cáp dẫn sóng phòng trời, cột anten độ cao 1,5m Cách đo Khi đo hướng anten máy vào cực có công suất phát tối đa hướng có cường độ trường lớn Trình tự đo Trước đo cần khảo sát để nắm tần số, công suất máy phát, thiết kế vệ sinh nơi làm việc Các thiết bị kỹ thuật đo môi trường Việt Nam cho phép xác định điện trường dải tần 300MHz Đánh giá kết đo theo Quy chuẩn kỹ thuật ban hành QCVN…/2015/BYT ống dẫn sóng Máy Motorola Trước máy 0,62 0,00 – 2,00 0,68 0,00 – 1,50 Dưới khớp nối và 8,95 1,10 – 25,00 17,35 1,00 – 59,00 0,0 0,0 Vinaphone ống dẫn song độ cao 2,2m độ cao 1,7m Máy CODAN Vi tính nối Lúc phát sóng 12,4 7,30 – 20,00 48,60 37,00 – 69,00 Trong 3,10 2,40 – 20,00 9,7 1,20 – 69,00 Sát hình 2,1 0,95 (0,5 – 2,7) (0,3 – 1,5) Cách 50cm 0,0 0,0 Tổng cộng : 55 Tổng cộng: 165 0,0 – 25,00 V/m 0,0 – 69,00 máy mẫu loại Giới hạn cho phép T/số -30MHz 20V/m theo T/số >30MHz 5V/m TCVN 3718 - 82 Tiếp xúc mạng µW/cm2 10,0 µW/cm2 100,0 µW/cm2 Kết đo Điện từ trường tần số Radio ỏ khu vực cột anten STT Vị trí đo V/m µW/cm2 Thẳng chân cột 0,0 0,0 Bán kính 50m-100m 0,0 0,0 Bán kính 100m-500m 0,0 0,0 26 QCVN…/2015/BYT Ở độ cao 20-40m 0,0 0,0 Ở độ cao 50m 2,8 12,1 Ở độ cao 60m 12 12,1 Trích TCVN 3718 -2005 An toàn điện từ trường tần số cao Giới hạn phơi nhiễm 5.1 Quy định chung Giới hạn phơi nhiễm đối với người xây dựng sở có ngưỡng phơi nhiễm RF có SAR trung bình toàn thể là 4W/kg trước có khả xuất các ảnh hưởng gây bất lợi tới sức khỏe Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp dựa sở giảm phơi nhiễm xuống 1/10 mức này (nghĩa là 0,4W/kg) Ngoài ra, quy định các giới hạn cho khối lượng cụ thể các mô và các phận thể Tại các tần số thấp, ảnh hưởng dòng điện tần số radio chiếm ưu thế và các giới hạn sử dụng dựa dòng điện cảm ứng và dòng điện tiếp xúc chạy qua thể người 5.2 Giới hạn SAR giới hạn dòng điện Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp phải là: a) SAR trung bình toàn thể là 0,4W/kg, đối với phơi nhiễm đồng nhất; b) SAR trung bình toàn thể lên đến 0,4W/kg, đối với phơi nhiễm không đồng nhất, với giá trị SAR dỉnh theo không gian không vượt quá 8W/kg lấy trung bình 1g mô (coi thể tích mô dạng hình khối) ngoại trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân và mắt cá chân là nơi mà các giá trị SAR đỉnh theo không gian không vượt quá 20W/kg lấy trung bình 10g mô dạng hình khối Các giá tri ̣SAR phải lấy trung bình thời gian 6min ngày làm việc Các giá trị này phải áp dụng cho phơi nhiễm các tần số từ 3kHz đến 300GHz và phải chứng tỏ tính toán kỹ thuật đo thích hợp Tuy nhiên, các tần số thấp 1MHz, hiệu ứng dòng điện chạy qua thể chiếm ưu thế Giới hạn dòng điện tiếp xúc và dòng điện cảm ứng qua thể người phải là các giá trị nêu bảng 1B Trong mo ̣i trường hợp, phải thỏa mãn giới hạn SAR lãn dòng điện qua thể người 5.3 Mức phơi nhiễm dẫn xuất Các giới hạn đề cập 5.2 quy định theo các tham số là khó đo và, nhiều trường hợp, đo Chính cần phải chỉ các tham số khác đo cách dễ dàng để chứng tỏ phù hợp với tiêu chuẩn này Bảng cung cấp mức dẫn xuất cường độ trường điện (E) và trường từ (H) hiệu dụng, mâ ̣t độ dòng lượng sóng phẳng (S) tương đương dòng điện cảm ứng (I) chạy qua thể người là hàm số tần số và dễ dàng đo 27 QCVN…/2015/BYT Phải tuân thủ các mức trường dẫn xuất nêu bảng 1A và các giới hạn dòng điện Bảng 1B để đảm bảo các giới hạn phơi nhiễm đề cập 5.2 không bị vượt quá người bị phơi nhiễm các trường hợp này tiếp xúc với các đối tượng bị phơi nhiễm các trường hợp này Dẫn xuất các mức bảng 1A và 1B dựa phương pháp luận ICNIRP (xem phụ lục A) phần lớn dải tần số Tại các tần số từ 400MHz đến 2GHz, tài liệu ICNIRP đưa các mức dẫn xuất tăng từ từ và sau là mức không đổi theo tần số Tuy nhiên, tiêu chuẩn này không tuân theo phương pháp luận này mà yêu cầu mức thấp và không đổi cần đáp ứng toàn dải tần lớn 400MHz Thêm vào đó, tiêu chuẩn quy định SAR đỉnh theo không gian có giá trị thấp cho tất các phận thể trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân và mắt cá chân Sử dụng phương pháp này WHO thực các dự án nghiên cứu mới và công chúng quan tâm tới xạ RF, đặc biệt là xạ RF từ hệ thống điện thoại di động I Bảng 1- Mức phơi nhiễm RF nghề nghiệp giới hạn dòng điện RF Bảng 1A – Mức phơi nhiễm nghề nghiệp dẫn xuất theo trường điện trường từ biến đổi theo thời gian (giá trị hiệu dụng không bị thay đổi) Dải tần MHz Cường độ trường điện E (V/m) Trường RF* Cường độ trường từ H (A/m) Mật độ dòng lượng S (W/m2) 0,003 đến 0,065 0,065 đến 1 đến 10 10 đến 400 400 đến 300000 614 614 614/f 61 61 24,6 1,6/f 1,6/f 0,16 0,16 + + + 10 10 Thời gian trung bình cho phép đo |E|2, |H|2 S 6 6 • Các giá trị phơi nhiễm dạng cường độ trường điện trường từ có từ giá trị lấy mẫu trung bình theo không gian vùng có diện tích danh nghĩa 30xm x 30cm + Trong dải tần số này, việc đo cường độ trường theo đơn vị không phù hợp Chú thích 1: Mức phơi nhiễm liên quan đến giá trị lấy trung bình bất kỳ ngày làm việc Chú thích 2: f tần số tính bằng MHz Bảng đƣợc lấy nhƣ đƣa vào QCVN Bảng Mƣ́c cho phép cƣờng độ điện từ trƣờng tần số cao (tần số radio) nơi làm việc Điện từ trƣờng tần số cao Tầ n số Cƣờng độ Cƣờng Mật độ dòng Thời gian trung điện trƣờng độ từ lƣợng bình cho (E) trƣờng (P) phép đo (E), (H) 28 QCVN…/2015/BYT (V/m) (H) hoăc̣ (S) (W/cm2) (A/m) (min) 3KHz-65KHz 614 24,6 + 65KHz-1MHz 614 1,6/f + 1MHz-10MHz 614/f 1,6/f + 10MHz-400MHz 61 0,16 10 400MHz-300GHz 61 0,16 10  Các giá trị cường độ điện trường và cường độ từ trường tại nơi làm việc có thể có đượ c từ các giá tri ̣ lấ y mẫu trung bin ̀ h theo không gian một vùng có diện tích danh nghiã 30cm x 30cm + Trong phạm vi các dải tầ n số này , việc đo cường đ ộ trường theo đơn vị không phù hợ p Chú thích : Giá trị cho phép thông số điện từ trường tần số cao giá trị đượ c lấ y trung bin ̀ h phút (min) bấ t kỳ của ngày làm việc Chú thích : f là tầ n số tính bằng MHz Bảng lấy từ TCVSLĐ QĐ3733 – 2002 -BYT Bảng 1B: Mƣ́c cho phép mật độ dòng lƣợng xạ có tần số từ 300MHz - 300GHz Tần số Mật độ dòng Thời gian tiếp lƣợng ( xúc cho phép W/cm2) Ghi ngày < 10 ngày 10 đến 100 < Thời gian còn lại mật độ dòng 300MHz - 300GHz 100 đến 1000 < 20 phút lượng không vượt 10 W/cm2 29 QCVN…/2015/BYT 5.4 Mức dòng điện qua thể Giới hạn dòng điện thể bảng 1B sau: Bảng 1B- Dòng điện cảm ứng dòng điện tiếp xúc RF* Dải tần số MHz Dòng điện cảm ứng, mA 0,003 đến 0,1 0,1 đến 100 0,1 đến 30 Qua hai chân Qua chân 2000f 200 - 1000f 100 - Dòng điện tiếp xúc mA 1000f 100** * Giới hạn dòng điện không đủ bảo vệ chống phản ứng bỏng đột ngột gây phóng điện độ tiếp xúc với vật mang điện ** Mặc dù tiêu chuẩn khác đưa dòng điện tiếp xúc RF lớn tần số lớn 30MHz thực phép đo cao tần số Chú thích 1: Các phép đo dòng điện cảm ứng qua thể người lấy trung bình bất kỳ dòng điện tiếp xúc lấy trung bình 1s bất kỳ Chú thích 2: f tần số tính bằng MHz Bảng 1đƣợc lấy nhƣ đƣa vào QCVN Bảng Mƣ́c cho phép dòng điê ̣n cảm ƣ́ng và dòng điê ̣n tiế p xúc của điê ̣n tƣ̀ trƣờng tầ n số cao ( tầ n số radio *) nơi làm việc Tần số Dòng điện cảm ứng (mA) Qua cả hai chân Qua tƣ̀ng Dòng điện tiếp xúc mA chân 3KHz - 100KHz 2000f 1000f 1000f >100KHz – 100MHz 200f 100 - >100MHz – 30GHz - - 100** * Giới hạn dòng điện này có thể không đủ bảo vệ chố ng các phản ứng và bỏng đôt ngột gây phóng điện độ tiếp xúc với vật mang điện ** Mặc dù các tiêu chuẩ n khác đưa các dòng điện tiế p xúc của điện 30 QCVN…/2015/BYT từ trường tầ n số cao lớn nhấ t đố i với các tầ n số lớn 30MHz, hiện không thể thự c hiện đượ c các phép đo cao tầ n số này Chú thích : Các phép đo dòng điện cảm ứng qua thể người đượ c lấ y trung bình phút (min) bấ t kỳ và dòng điện tiế p xúc đượ c lấ y trung bình giây (s) bấ t kỳ Chú thích : f là tầ n số tin ́ h bằ ng MHz Giới hạn dòng điện cảm ứng thể bảng 1B là giới hạn thiết lập cho người đứng tự không tiếp xúc với các vật kim loại Việc đánh giá độ lớn dòng điện cảm ứng thường yêu cầu phép đo trực tiếp Giới hạn dòng điện tiếp xúc thể bảng 1B là giới hạn đo thiết bị đo dòng điện tiếp xúc thông qua trở kháng tương đương với trở kháng thể người các điều kiện tiếp xúc nắm chặt Khi thích hợp, người sử dụng xác định các biện pháp để phù hợp với giới hạn dòng điện này Việc sử dụng găng tay bảo vệ, bố trí các vật kim loại thích hợp huấn luyện nhân đủ để đảm bảo phù hợp khía cạnh giới hạn phơi nhiễm này cho người lao động 5.5 Mức trung bình theo không gian Phép đo phơi nhiễm trường không đồng lấy trung bình diện tích danh nghĩa 30cm x 30cm Phải thu giá trị trung bình theo không gian các phép đo thực tâm gần tâm và bốn góc diện tích hình vuông này Trong trường hợp phơi nhiễm phần thể, phải áp dụng giới hạn phơi nhiễm SAR 5.2(b) Trong trường hợp không đồng nhất, các giá trị đỉnh theo không gian cường độ trường vượt quá các mức phơi nhiễm, với điều kiện là trì giá trị trung bình theo không gian phạm vi các giới hạn quy định Chú thích: Trong thực tế, các biến đổi trường diện tích đo hình vuông cạnh là 30cm chỉ xuất vùng lân cận bề mặt chắn bề mặt phản xạ và tần số trường có bước sóng nằm tầm khoảng cách 30cm Khi các điều kiện này không tồn việc lấy trung bình theo không gian thường là không cần thiết 5.6 Trường không đồng Khi cần xác định vị trí giá trị đỉnh trường không đồng cho phép đo cần thực việc quét các số đọc để xác định vị trí phơi nhiễm cực đại Sau cần đo trường vị trí cho giá trị đọc cao 5.7 Phép đo trường xa trường gần Mức phơi nhiễm nghề nghiệp dẫn xuất dưới dạng giá trị hiệu dụng cường độ trường điện, cường độ trường từ và mật độ dòng lượng nêu bảng 1A cột 2, và Trong khu vực trường gần, cần đo trường E và 31 QCVN…/2015/BYT trường H, khu vực trường xa, đo E, H S, ngoài đo trường xa các tần số nhỏ 1MHz, cần đo trường E để chứng tỏ phù hợp 5.8 Mức phơi nhiễm trường băng thông rộng trường hỗn hợp Đối với phép đo trường băng thông rộng trường hỗn hợp chứa số tần số mà có mức phơi nhiễm khác phải xác định thành phần mức phơi nhiễm, dưới dạng E2, H2 mật độ dòng lượng S, xuất khoảng tần số bảng 1A và tổng các thành phần này không vượt quá Theo cách tương tự, đối với phép đo dòng điện cảm ứng băng thông rộng hỗn hợp số tần số mà có các giá trị mức phơi nhiễm khác phải xác định thành phần giới hạn dòng điện cảm ứng (dưới dạng l2) xuất khoảng tần số bảng 1B và tổng tất các thành phần này không vượt quá Khi đóng góp thành phần tần số không đo riêng rễ, ví dụ sử dụng các thiết bị đo phương tiện đo băng thông rộng, các mức cần sử dụng cho các trường E và H phải là giá trị khắc nghiệt số các giá trị cho bảng tần số xuất phép đo trường hỗn hợp 5.9 Mức phơi nhiễm trường xung Đối với phơi nhiễm trường RF dưới dạng xung dải tần từ 3kHz đến 300GHz, cường độ trường điện E hiệu dụng không vượt quá 1950V/m giai đoạn Dòng điện cảm ứng qua thể người không vượt quá 500mA Cũng áp dụng các mức nêu bảng Giới hạn phơi nhiễm không nghề nghiệp 6.1 Quy định chung Giới hạn phơi nhiễm xây dựng sở có ngưỡng phơi nhiễm RF có SAR trung bình toàn thể là 4W/kg trước có khả xuất các ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe Trong giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp dựa việc giảm phơi nhiễm xuống 1/10 mức ngưỡng 4W/kg nghĩa là 0,4W/kg giá trị phơi nhiễm không nghề nghiệp lấy từ 1/5 (hoặc nhỏ hơn) mức này 5.2 Do đó, giới hạn phơi nhiễm không nghề nghiệp có SAR trung bình toàn thể người là 0.08W/kg 6.2 Giới hạn SAR giới hạn dòng điện Giới hạn phơi nhiễm không nghề nghiệp phải là: a) Giá trị SAR trung bình toàn thể là 0,08W/kg, đối với phơi nhiễm đồng nhất; b) Giá trị SAR trung bình toàn thể lên đến 0,08W/kg đối với phơi nhiễm không đồng nhất, với giá trị SAR dỉnh theo không gian không vượt quá 1,6W/kg lấy trung bình 1g mô (coi thể tích mô dạng hình khối) ngoại trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân và mắt cá chân là nơi mà các giá trị SAR dỉnh theo không gian không vượt quá 4W/kg lấy trung bình 10g mô dạng hình khối Các giá trị SAR phải lấy trung bình củ ngày 24h Các giá trị này phải áp dụng cho phơi nhiễm các tần số từ 3kHz đến 300GHz và 32 QCVN…/2015/BYT phải chứng tỏ tính toán kỹ thuật đo thích hợp Tại các mức phơi nhiễm cho phép bảng 2, nguy hiểm điện thế người với đất và dòng điện tiếp xúc là không đáng kể 6.3 Mức phơi nhiễm dẫn xuất Các giới hạn đề cập 6.2 quy định theo các tham số là khó đo và, nhiều trường hợp, đo Chính cần đưa các tham số khác đo dễ dàng để chứng tỏ phù hợp với tiêu chuẩn này Bảng cung cấp mức dẫn xuất cường độ trường điện (E) và cường độ trường từ (H) hiệu dụng, mật độ dòng lượng sóng phẳng (S) tương đương là hàm số tần số dễ dàng đo Việc tuân thủ các mức trường dẫn xuất nêu bảng đảm bảo các giới hạn phơi nhiễm đề cập 6.2 không bị vượt quá người phơi nhiễm các trường tiếp xúc với các đối tượng bị phơi nhiễm các trường này Dẫn xuất các mức bảng dựa phương pháp luận ICNIRP (xem phụ lục A) phần lớn dải tần số Tại các tần số từ 400MHz đến 2GHz, tài liệu ICNIRP đưa các mức dẫn xuất tăng từ từ và sau là mức không đổi theo tần số Tuy nhiên, tiêu chuẩn này không tuân theo phương pháp luận này mà yêu cầu mức thấp và không đổi cần phải đáp ứng toàn dải tần số lớn 400MHz Thêm vào đó, tiêu chuẩn quy định SAR đỉnh theo không gian có giá trị thấp cho tất các phận thể trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân và mắt cá chân Sử dụng phương pháp này WHO thực các dự án nghiên cứu mới và công chúng quan tâm tới xạ RF, đặc biệt là xạ RF từ hệ thống điện thoại di động Bảng – Các mức phơi nhiễm không nghề nghiệp dẫn xuất theo trường điện trường từ biến đổi theo thời gian (giá trị hiệu dụng không bị thay đổi) Dải tần MHz Cường độ trường điện E (V/m) Trường RF* Cường độ trường từ H (A/m) 0,003 đến 0,1 0,1 đến 1 đến 10 10 đến 400 400 đến 300000 87 87 87/f0,5 27,5 27,5 0,73 0,23/f0,5 0,23/f0,5 0,073 0,073 Mật độ dòng lượng S (W/m2) Thời gian lấy trung bình |E|2, |H|2 S + + + 2 6 6 * Các giá trị phơi nhiễm dạng cường độ trường điện trường từ có từ giá trị lấy trung bình theo không gian vùng có diện tích danh nghĩa 30cm x 30cm Giá trị trung bình theo không gian có bằng phép đo thực tâm bốn góc diện tích hìnhvuông + Trong dải tần này, việc đo cường độ trường theo đơn vị không phù hợp 33 QCVN…/2015/BYT Chú thích 1: Trong bảng 2, mức phơi nhiễm liên quan đến giá trị lấy trung bình bất kỳ Chú thích 2: Tại mức phơi nhiễm cho phép bảng 2, dòng điện cảm ứng thấp đến mức rủi ro sốc bỏng RF không đáng kể Chú thích 3: f tần số tính bằng MHz 6.4 Mức trung bình theo không gian Phép đo phơi nhiễm trường không đồng lấy trung bình diện tích danh nghĩa khoảng 30cm x 30cm Giá trị trung bình theo không gian phải có các phép đo thực tâm gần tâm và bốn góc diện tích hình vuông này Trong trường hợp phơi nhiễm phần thể, áp dụng các giới hạn phơi nhiễm SAR 6.2(b) Trong trường không đồng nhất, các giá trị đỉnh theo không gian cường độ trường vượt quá các mức phơi nhiễm, với điều kiện là trì giá trị trung bình theo không gian nằm giới hạn quy định Chú thích: Trong thực tế, các biến đổi trường diện tích đo hình vuông cạnh là 30cm chỉ xuất vùng lân cận bề mặt chắn bề mặt phản xạ và tần số trường có bước sóng nằm tầm khoảng cách 30cm Khi các điều kiện này không tồn việc lấy trung bình theo không gian thường là không cần thiết 6.5 Trường không đồng Trong trường hợp cần xác định vị trí giá trị đỉnh trường không đồng đối với phép đo, cần thực việc quét các số đọc để xác định vị trí phơi nhiễm cực đại Sau cần đo trường vị trí cho giá trị đọc cao 6.6 Phép đo trường xa trường gần Mức phơi nhiễm không nghề nghiệp dẫn xuất dưới dạng giá trị hiệu dụng cường độ trường điện, trường từ và mật độ dòng lượng nêu bảng 2A cột 2, và Trong khu vực trường gần, cần đo trường E và trường H, khu vực trường xa, đo E, H S, ngoài đo trường xa các tần số nhỏ 1MHz, cần đo trường E để chứng tỏ phù hợp 6.7 Mức phơi nhiễm trường băng thông rộng trường hỗn hợp Đối với phép đo trường băng thông rộng trường hỗn hợp chưdá số tần số mà có giá trị mức phơi nhiễm khác phải xác định thành phần mức phơi nhiễm, dưới dạng E2, H2, mật độ dòng lượng (S), xuất khoảng tần số bảng Tổng các thành phần này không vượt quá Khi đóng góp thành phần tần số không đo riêng rẽ, ví dụ sử dụng các thiết bị đo phương tiện đo băng thông rộng, các mức cần sử dụng cho các trường E và trường H phải là các giá trị khắc nghiệt số các giá trị cho bảng tần số xuất phép đo trường hỗn hợp 6.8 Mức phơi nhiễm trường xung Đối với phơi nhiễm trường RF dưới dạng xung dải tần từ 3kHz đến 34 QCVN…/2015/BYT 300GHz, cường độ trường điện hiệu dụng không vượt quá 1940V/m I giai đoạn Cũng áp dụng các mức nêu bảng Trích TCVSLĐ 3733-2002 BYT XVII TIÊU CHUẨN CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TỪ TRƢỜNG DẢI TẦN SỐ 30KHZ - 300GHZ Phạm vi điều chỉnh Tiêu chuẩn quy định giá trị cho phép cường độ điện từ trường mật độ dòng lượng sóng điện từ dải tần số từ 30kHz-300GHz vị trí làm việc Đối tƣợng áp dụng: Tất sở có sử dụng lao động Mức cho phép Bảng 1a: Giá trị cho phép cường độ điện từ trường tần số từ 30KHz-300MHz Cƣờng độ điện trƣờng (E) Cƣờng độ từ trƣờng (H) (V/m) (A/m) Giá trị E, H trung bình thời gian (giây) 30kHz - 1,5MHz 50 30 1,5MHz - 3MHz 50 30 3MHz - 30MHz 20 0,5 30 30MHz - 50MHz 10 0,3 30 50MHz - 300MHz 0,163 30 Tần số Bảng 1b: Giá trị cho phép mật độ dòng lượng xạ có tần số từ 300MHz - 300GHz Tần số Mật độ dòng lƣợng ( W/cm ) Thời gian tiếp xúc cho phép ngày < 10 ngày 10 đến 100 < 100 đến 1000 < 20 phút 300MHz - 300GHz Ghi Thời gian còn lại mật độ dòng lượng không vượt 10 W/cm Bảng 2: Giá trị cho phép dòng tiếp xúc dòng cảm ứng Dòng cực đại (mA) Tần số 30kHz - 100kHz 100kHz - 100MHz Qua hai bàn chân Qua chân Tiếp xúc 2000f 1000f 1000f 200 100 100 - f: tần số dòng cao tần, đo bằng MHz 35 QCVN…/2015/BYT US Federal Communications Commission (FCC) Exposure Standards Table 1, Appendix A EXPOSURE (MPE) FCC LIMITS FOR MAXIMUM PERMISSIBLE (A) Limits for Occupational/Controlled Exposure Frequency Range (MHz) 0.3-3.0 3.0-30 30-300 300-1500 Electric Field Strength (E) (V/m) 614 1842/f 61.4 Magnetic Field Strength (H) (A/m) 1.63 4.89/f 0.163 Power Density (S) (mW/cm2) (100)* (900/f2)* 1.0 f/300 1500-100,000 Averaging Time [E]2 [H]2 or S (minutes) 6 6 B) FCC Limits for General Population/Uncontrolled Exposure Frequency Range (MHz) 0.3-3.0 3.0-30 30-300 300-1500 Electric Field Strength (E) (V/m) 614 824/f 27.5 Magnetic Field Strength (H) (A/m) 1.63 2.19/f 0.073 Power Density (S) (mW/cm2) (100)* (180/f2)* 0.2 f/1500 1500-100,000 Averaging Time [E]2 [H]2 or S (minutes) 30 30 30 30 30 1.0 f = frequency in MHz *Plane-wave equivalent power density NOTE 1: Occupational/controlled limits apply in situations in which persons are exposed as a consequence of their employment provided those persons are fully aware of the potential for exposure and can exercise control over their exposure Limits for occupational/controlled exposure also apply in situations when an individual is transient through a location where occupational/controlled limits apply provided he or she is made aware of the potential for exposure NOTE 2: General population/uncontrolled exposures apply in situations in which the general public may be exposed, or in which persons that are exposed as a consequence of their employment may not be fully aware of the potential for exposure or can not exercise control over their exposure Source: FCC Bulletin OET 65 Guidelines, page 67 OET, 1997 36 QCVN…/2015/BYT Assessment of Radiofrequency Microwave Radiation Emissions from Smart Meters Sage Associates Santa Barbara, CA USA January 1, 2011 37 QCVN…/2015/BYT PUBLIC SAFETY LIMITS FOR RADIOFREQUENCY RADIATION The FCC adopted limits for Maximum Permissible Exposure (MPE) are generally based on recommended exposure guidelines published by the National Council on Radiation Protection and Measurements (NCRP) in "Biological Effects and Exposure Criteria for Radiofrequency Electromagnetic Fields," (NCRP, 1986) In the United States, the Federal Communications Commission (FCC) enforces limits for both occupational exposures (in the workplace) and for public exposures The allowable limits are variable, according to the frequency transmitted Only public safety limits for uncontrolled public access are assessed in this report Maximum permissible exposures (MPE) to radiofrequency electromagnetic fields are usually expressed in terms of the plane wave equivalent power density expressed in units of milliwatts per square centimeter (mW/cm2) or alternatively, absorption of RF energy is a function of frequency (as well as body size and other factors) The limits vary with frequency Standards are more restrictive for frequencies at and below 300 MHz Higher intensity RF exposures are allowed for frequencies between 300 MHz and 6000 MHz than for those below 300 MHz In the frequency range from 100 MHz to 1500 MHz, exposure limits for field strength and power density are also generally based on the MPE limits found in Section 4.1 of "IEEE Standard for Safety Levels with Respect to Human Exposure to Radio Frequency Electromagnetic Fields, kHz to 300 38 QCVN…/2015/BYT Non-ionizing Radiation: Selected Radio FrequencyGHz," Exposure Limits Department: Chemical and General Safety Program: Non-ionizing RadiationANSI/IEEE C95.1-1992 ( IEEE, 1992, and Owner: Program Manager Authority: ES&H Manual, Chapter 50, Non-ionizing Radiation This exhibit reproduces a subset of data most applicable to potential radio frequency (RF) hazards at SLAC The reproduced data is from the Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE) Standard C95.1-2005, “IEEE Standard for Safety Levels with Respect to Human Exposure to Radio Frequency Electromagnetic Fields, kHz to 300 GHz” (IEEE Std C95.1-2005) All RF installations at SLAC must comply with all of the maximum permissible exposure (MPE) limits given in IEEE Std C95.1-2005, not just the data presented here The reader is encouraged to consult the standard, especially Section 4, “Recommendations”, to verify that the equipment in question satisfies these MPE limits Contact the Nonionizing Radiation Safety Committee (NIRSC) for any specific questions regarding the data presented here or in IEEE Std C95.1-20053 approved for use as an American National Standard by the American National Standards Institute (ANSI) 27 Mar 2008 (updated 27 Mar 2008) SLAC-I-730-0A05S-001-R000 399 of QCVN…/2015/BYT Maximum Permissible Exposure Limits Note The following tables and graphs are numbered the same as the originals in Section of IEEE Std C95.1-2005 Table Maximum Permissible Exposures for Controlled RF Environments Frequency range (MHz) RMS electric field strength (E)a(V/m) RMS magnetic field strength (H)a(A/m) RMS power density (S) E-field, H-field (W/m2) Averaging time |E|2, |H|2, or S (min) (9000, 100000/f M2)b 16.3/fM (9000/fM,2 100000/fM2)b 30-100 61.4 16.3/fM (10, 100000/fM)2 b 100-300 61.4 0.163 10 0.1-1.0 1842 16.3/f M 1.0-30 1842/f M 300-3000 - - f /30 M 3000-30000 - - 100 19.63/f G1.079 30000-300000 - - 100 2.524/f G0.476 Note—fMis the frequency in MHz, f isGthe frequency in GHz a For exposures that are uniform over the dimensions of the body, such as certain far-field plane-wave exposures, the exposure field strengths and power densities are compared with the MPEs in the Table For non-uniform exposures, the mean values of the exposure fields, as obtained by spatially averaging the squares of the field strengths or averaging the power densities over an area equivalent to the vertical cross section of the human body (projected area), or a smaller area depending on the frequency (see “Notes to Tables below), are compared with the MPEs in the table b These plane-wave equivalent power density values are commonly used as a convenient comparison with MPEs at higher frequencies and are displayed on some instruments in use Frequency range (MHz) RMS electric field strength (E) (V/m) RMS magnetic field strength (H) (A/m) 0.1 - 1.0 1842 16.3/fM 1.0-30 1842/f M 16.3/fM 30 - 100 100 - 300 300 - 3000 3000 - 30000 30000 - 300000 61.4 61.4 - 16.3/fM 0.163 - RMS power density (S) E-field, H-field (W/m ) (9000, 100000/fM2)b Averaging time |E|2 , |H|2 , or S (min) (9000/f M2, 100000/ f M2)b (100000/fM2))b 10 fM/30 100 100 6 6 19.63/fG1.079 2.524/ fG0.476 40 [...]... cục Quy chuẩn 23 QCVN…/2015/BYT Thực hiện theo TT23/2007/TT-BKHCN ban hành ngày 28/9/2007, về việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định và ban hành quy chuẩn kỹ thuật 4.3 Phạm vi p dụng Quy chuẩn này quy định gia trị tối đa cho mức ph p điê ̣n từ trường tầ n số cao tại nơi làm việc 4.4 Quy định kỹ thuật Trên cơ sở các tiêu chuẩn về điện từ trường đã ban hành tại Việt Nam như: TCVN 371 8-8 2:... trường làm việc cũng như Tiêu chuẩn liên quan đã được ban hành tại Việt Nam Nhóm nghiên cứu đã đưa ra quy định về gia trị mức giới hạn cho ph p điện từ trường tần số cao trong môi trường làm việc Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về điện từ trường tần số cao – mức cho ph p cường độ điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc” là thực sự cần thiết đối đảm bảo sức khỏe người lao động có tiê p xúc Đây... người tiê p xúc Những rối loạn này thường có thể hồi phục sau khi ngừng tiê p xúc hoặc giảm thiểu mức tiê p xúc bằng các biện pha p bảo vệ III NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUY CHUẨN 4.1 Tên Quy chuẩn Thực hiện theo TT23/2007/TT-BKHCN ban hành ngày 28/9/2007, dự thảo lấy tên là: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về điện từ trường tần số cao – mức cho ph p cường độ điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc...QCVN…/2015/BYT THUYẾT MINH DỰ THẢO Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về điện từ trường tần số cao – mức cho ph p cường độ điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH QUY CHUẨN Từ trước đế n nay, ngành y tế mới chỉ ban hành Quy ́t định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 10 tháng 10 năm 2002 - Quy ́t định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động , 05 nguyên... trị cường độ điện trường và cường độ từ trường tại nơi làm việc có thể có đượ c từ các gia tri ̣ lấ y mẫu trung bin ̀ h theo không gian trên một vùng có diện tích danh nghiã 30cm x 30cm + Trong phạm vi các dải tầ n số này , việc đo cường đ ộ trường theo đơn vị này là không phù hợ p Chú thích 1 : Giá trị cho phe p của các thông số điện từ trường tần số cao là giá... cho ph p của cƣờng độ điện từ trƣờng tần số cao (tần số radio) tại nơi làm việc Điện từ trƣờng tần số cao Tầ n số Cƣờng độ Cƣờng Mật độ dòng Thời gian trung điện trƣờng độ từ năng lƣợng bình cho các (E) trƣờng (P) ph p đo (E), (H) 28 QCVN…/2015/BYT (V/m) (H) hoăc̣ (S) (W/cm2) (A/m) (min) 3KHz-65KHz 614 24,6 + 6 65KHz-1MHz 614 1,6/f + 6 1MHz-10MHz 614/f 1,6/f + 6 10MHz-400MHz 61 0,16 10 6 400MHz-300GHz... số từ 30kHz-300GHz tại các vị trí làm việc 2 Đối tƣợng p dụng: Tất cả các cơ sở có sử dụng lao động 3 Mức cho ph p Bảng 1a: Giá trị cho ph p của cường độ điện từ trường tần số từ 30KHz-300MHz Cƣờng độ điện trƣờng (E) Cƣờng độ từ trƣờng (H) (V/m) (A/m) Giá trị E, H trung bình trong thời gian (giây) 30kHz - 1,5MHz 50 5 30 1,5MHz - 3MHz 50 5 30 3MHz - 30MHz 20 0,5 30 30MHz - 50MHz 10 0,3 30 50MHz - 300MHz... P. 1-7 7) 6 ILO 1998 Encyclopaedia of occupational health and safety, 4th edition (ILO 1998 Từ điể n bách khoa về an toàn và sức khỏe nghề nghi p, tâ p 4)  Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn liên quan ở trong nước Các văn bản, quy định, nghiên cứu, đo đạc có liên quan trong nước 1 TCVN 371 8-8 2: Điê ̣n từ trường tầ n số radio Mức tố i đa cho phe p trong môi trường lao đô ̣ng 2 TCVN 371 8-1 :... trong 6 phút (min) bấ t kỳ của ngày làm việc Chú thích 2 : f là tầ n số tính bằng MHz Bảng 2 lấy từ TCVSLĐ QĐ3733 – 2002 -BYT Bảng 1B: Mƣ́c cho ph p đối với mật độ dòng năng lƣợng của bức xạ có tần số từ 300MHz - 300GHz Tần số Mật độ dòng Thời gian ti p năng lƣợng ( xúc cho ph p W/cm2) Ghi chú trong 1 ngày < 10 1 ngày 10 đến 100 < 2 giờ Thời gian còn lại mật độ dòng năng 300MHz - 300GHz... bỏng đôt ngột gây ra do phóng điện quá độ khi ti p xúc với vật mang điện ** Mặc dù các tiêu chuẩ n khác nhau đưa ra các dòng điện tiế p xúc của điện 30 QCVN…/2015/BYT từ trường tầ n số cao lớn nhấ t đố i với các tầ n số lớn hơn 30MHz, nhưng hiện nay không thể thự c hiện đượ c các phe p đo cao hơn tầ n số này Chú thích 1 : Các phe p đo dòng điện cảm ứng qua cơ thể

Ngày đăng: 29/02/2016, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan