Tự do hóa tài chính trong tiến trình hội nhập quốc tế những ảnh hưởng đến ngành bảo hiểm việt nam

96 322 0
Tự do hóa tài chính trong tiến trình hội nhập quốc tế những ảnh hưởng đến ngành bảo hiểm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - DƢƠNG THỊ MẾN TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ MẾN TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Cẩm Nhung – Trƣờng ÐH Kinh tế, ÐH Quốc gia Hà Nội Các số liệu, bảng biểu đƣợc sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá luận văn đƣợc lấy từ nguồn thống nhƣ ghi liệt kê tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng khái niệm, nhận xét, đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác đƣợc ghi rõ nội dung nhƣ phần tài liệu tham khảo luận văn Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Học viên DƢƠNG THỊ MẾN LỜI CẢM ƠN Ðể hoàn thành đƣợc luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ động viên trình thực Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới TS Nguyễn Cẩm Nhung – giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp luận văn Tôi xin đƣợc bày tỏ trân trọng hƣớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, góp ý gợi mở quý báu cô từ bắt đầu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, trƣờng Ðại học Kinh tế, Ðại học Quốc gia Hà Nội (ÐHKT - ÐHQGHN), Phòng Ðào tạo trƣờng ÐHKT - ÐHQGHN, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế, khóa K22, năm học 2013-2015, cán Khoa Phòng tham gia quản lý hỗ trợ khóa học Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, thành viên lớp Cao học K22 - ÐHKT, ÐHQGHN ngƣời bạn tôi, ngƣời sát cánh bên tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Xin đƣợc trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn tự hóa tài 1.2.1 Khái niệm tự hóa tài 1.2.2 Các điều kiện để tự hóa tài 13 1.2.3 Các nội dung tự hóa tài 18 1.2.4 Cơ hội thách thức tự hóa tài 21 1.2.5 Tự hóa tài WTO 24 1.2.6 Tự hóa tài AEC 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phƣơng pháp luận 31 2.1.1 Tiếp cận theo phương pháp vật biện chứng 31 2.1.2 Tiếp cận vấn đề theo quan điểm hệ thống, cấu trúc 31 2.1.3 Tiếp cận theo quan điểm lịch sử- logic 32 2.1.4 Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.2.1 Kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp 32 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 33 2.2.3 Phương pháp kế thừa 35 2.2.4 Phương pháp case- study 35 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 35 2.3 Khung logic nghiên cứu 36 Chƣơng 3: ẢNH HƢỞNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM 38 3.1 Tổng quan ngành bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 38 3.1.1 Khái quát chung bảo hiểm 38 3.1.2 Ngành Bảo hiểm Việt Nam trước năm 2007 38 3.1.3 Ngành Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 42 3.2 Đánh giá ảnh hƣởng tự hóa tài trình hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành bảo hiểm Việt Nam 64 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM 68 4.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 68 4.1.1 Giải pháp phía Nhà nước 68 4.1.2 Giải pháp phía Hiệp hội Bảo hiểm 72 4.2 Nhóm giải pháp vi mô 74 4.2.1 Các giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp 74 4.2.2 Các giải pháp nâng cao nguồn nhân lực doanh nghiệp 75 4.2.3 Các giải pháp nhằm đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm 76 4.2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu ADB AEC ASEAN Nguyên nghĩa tiếng Nguyên nghĩa nƣớc tiếng Việt The Asian Development Ngân hàng phát triển Bank châu Á ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế Community ASEAN Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Asian Nations Đông Nam Á CARICOM Caribbean Community CACM GATS GATT Cộng đồng Caribê Central American Common Thị trƣờng chung Trung Market Mỹ General Agreement on Trade Hiệp định chung in Services thƣơng mại dịch vụ General Agreement on Hiệp định chung thuế Tariffs and Trade quan mậu dịch IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Most Favoured Nation Đãi ngộ tối huệ quốc 10 NT National Treatment Đãi ngộ quốc gia Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát World Bank Ngân hàng giới 11 12 OECD WB i triển kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Cam kết tự hóa dịch vụ tài đến năm 2015 AEC Số lƣợng công ty bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Danh sách công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm Việt Nam năm 2014 Trang 30 55 57 Danh sách văn phòng đại diện công ty bảo Bảng 3.3 hiểm, môi giới bảo hiểm nƣớc Việt 59 Nam năm 2014 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Quy mô thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Đóng góp ngành bảo hiểm Việt Nam tới kinh tế- xã hội giai đoạn 2007-2014 60 61 Bảng 1.1: Cam kết tự hóa dịch vụ tài đến năm 2015 AEC 30 Bảng Số lƣợng công ty bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007-2014 55 Bảng Danh sách công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm Việt Nam năm 2014 57 Bảng 3 Danh sách văn phòng đại diện công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm nƣớc Việt Nam năm 2014 59 Bảng Quy mô thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 60 Bảng Đóng góp ngành bảo hiểm Việt Nam tới kinh tế- xã hội giai đoạn 20072014 61 ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Mức độ tăng trƣởng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Năng lực tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Trang 56 61 Hình Mức độ tăng trƣởng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 20072014 56 Hình Năng lực tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 61 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Sơ đồ 2.1 Khung lô-gic nghiên cứu Trang 37 Sơ đồ Khung lô-gic nghiên cứu 37 iv lý khả toán, dự phòng nghiệp vụ nhiều bất cập chƣa hoàn chỉnh, chƣa phản ánh chất tiêu tài chính; từ làm cho công tác giám sát thông qua tiêu tài không phản ánh thực trạng tài nhƣ mức độ an toàn doanh nghiệp bảo hiểm Cho nên cần phải hoàn chỉnh hệ thống tiêu tài cách xác định tiêu để đảm bảo cho công tác giám sát tài quan quản lý nhà nƣớc đƣợc chặt chẽ; từ có sở can thiệp kịp thời doanh nghiệp có nguy khả toán, bảo đảm cho thị trƣờng bảo hiểm phát triển ổn định bền vững + Thực nguyên tắc chuẩn mực quốc tế giám sát tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trƣờng bảo hiểm nƣớc có tham gia công ty bảo hiểm nƣớc chịu tác động lẫn thị trƣờng bảo hiểm nƣớc Vì vậy, máy hệ thống giám sát tài doanh nghiệp bảo hiểm phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh doanh bảo hiểm nƣớc ta nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đảm bảo cho ngành bảo hiểm Việt Nam hoạt động an toàn đồng thời bảo đảm cho chủ thể tham gia thị trƣờng phát triển tối đa khả 4.1.2 Giải pháp phía Hiệp hội Bảo hiểm - Tiếp tục nâng cao vai trò tự quản Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Để Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thực tốt vai trò tự quản, hỗ trợ cầu nối đại diện cho doanh nghiệp bảo hiểm trƣớc quan quản lý Nhà nƣớc công chúng cách: mở rộng phạm vi hợp tác doanh nghiệp bảo hiểm đào tạo, trao đổi thông tin; xem xét, sửa đổi, bổ sung điều lệ Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam theo hƣớng khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam tham gia Hiệp hội; xây dựng chế phối hợp quan quản lý Nhà nƣớc kinh doanh bảo hiểm Hiệp hội để kiểm tra, giám sát việc thoả thuận hội viên Trong thời gian qua doanh nghiệp bảo hiểm 72 Hiệp hội có số hợp tác định nhƣ ký kết thoả thuận bảo hiểm hoả hoạn, thoả thuận hợp tác trì môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Tuy nhiên, phạm vị mức độ hợp tác bị hợp tác hẹp chƣa chặt chẽ Để nâng cao vai trò Hiệp hội bảo hiểm, thời gian tới Hiệp hội cần có biện pháp: + Nghiên cứu xây dựng chế phối hợp chế kiểm tra theo phƣơng thức tự quản việc thực thoả thuận hội viên có báo cáo quan quản lý Nhà nƣớc kinh doanh bảo hiểm, kịp thời xử lý hành vi vi phạm nhƣ việc không tuân thủ quy chế hợp tác + Hiệp hội cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền cho ngành Bảo hiểm Việt Nam nhƣ: tổ chức mít tinh nhân ngày truyền thống ngành Bảo hiểm Việt Nam, mở triển lãm ngành bảo hiểm Việt Nam, phối hợp với phƣơng tiện truyền thông để không ngừng đƣa tin hoạt động ngành bảo hiểm + Tiếp tục vận động công ty môi giới bảo hiểm, công ty tƣ vấn giám định bảo hiểm, văn phòng đại diện tham gia hiệp hội + Thành lập hệ thống thông tin toàn thị trƣờng làm sở để đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm; hệ thống phân tích kiểm soát tổn thất, hợp tác việc phối hợp giải tai nạn; hợp tác việc đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm, trợ giúp kỹ thuật, đào tạo để nâng cao lực thực bảo hiểm cho thành viên - Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho Hiệp hội: + Kiện toàn máy Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam bao gồm phòng ban nghiệp vụ phân tích dự báo, đề phòng hạn chế tổn thất + Thành lập trung tâm đào tạo bảo hiểm cho toàn ngành Những cán chuyên môn phải đƣợc đào tạo phải vƣợt qua đƣợc kỳ thi sát hạch chuyên môn phải đƣợc cấp chứng 73 + Hiệp hội tiếp tục hoàn thiện giáo trình Đào tạo đại lý Bảo hiểm phi nhân thọ để hỗ trợ cho doanh nghiệp bảo hiểm trình đào tạo đại lý + Tổ chức hội nghị công ty môi giới bảo hiểm, văn phòng đại diện khối trƣờng đại học, học viện hội viên tài trợ để bàn giải pháp phối hợp hoạt động + Liên hệ liên kết với học viện bảo hiểm nƣớc ngoài, cử cán Hiệp hội doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam đến hiệp hội để học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn 4.2 Nhóm giải pháp vi mô 4.2.1 Các giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp - Tăng nguồn vốn kinh doanh: Việc tăng cƣờng tiềm lực tài chính, bổ sung đủ vốn điều lệ theo tiến trình phát triển vấn đề cấp bách Việc bổ sung vốn điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc thông qua nhiều biện phát nhƣ: số vốn đƣợc trợ giúp, bổ sung từ ngân sách Nhà nƣớc (đối với doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nƣớc), bổ sung từ nguồn lợi nhuận để lại hàng năm, từ quỹ dự phòng doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn - Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp: Nguồn vốn doanh nghiệp bảo hiểm trình hoạt động kinh doanh cần phải đƣợc sử dụng có hiệu thông qua biện pháp: + Giảm số dƣ nhàn rỗi Để thực điều doanh nghiệp phải chấn chỉnh việc chấp hành quy chế tài quản lý số dƣ; kiểm tra, đôn đốc việc toán đại lý + Quản lý nợ hiệu cách thành lập Ban quản lý công nợ công ty + Phối hợp hiệu với hệ thống ngân hàng thông qua vĩnh vực: sử dụng dịch vụ thu tiền hộ hệ thống ngân hàng; khuyến khích toán qua ngân hàng; sử dụng dịch vụ chuyển tiền tự động ngân hàng 74 + Quản lý tốt tình hình luân chuyển vốn lƣu động, cách: lập kế hoạch sử dụng sổ sách kế toán hợp lý; giảm thiểu vật tƣ, loại hàng hoá tồn kho 4.2.2 Các giải pháp nâng cao nguồn nhân lực doanh nghiệp - Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán kinh doanh doanh nghiệp: Hiện tại, tình trạng thiếu nguồn nhân lực bảo hiểm có trình độ cao công ty bảo hiểm nƣớc phổ biến, việc quan tâm phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ Hơn nữa, Việt Nam thực cam kết WTO AEC, xuất công ty bảo hiểm nƣớc với ƣu cạnh tranh vƣợt trội tạo hiệu ứng chuyển dịch nguồn nhân lực có chất lƣợng cao từ công ty bảo hiểm nƣớc sang công ty bảo hiểm nƣớc Để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần trọng biện pháp sau: + Xây dựng quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng bãi miễn cán chặt chẽ, phân cấp xác định rõ ràng trách nhiệm chức danh chủ chốt, ngƣời hoạt động khai thác, đánh giá rủi ro, xác định phí bảo hiểm, trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ, giám định bồi thƣờng vấn đề pháp lý khác doanh nghiệp + Có sách khuyến khích, hỗ trợ việc đào tạo chuyên gia giỏi số lĩnh vực đặc thù nhƣ: tính phí bảo hiểm, trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ, giám định bồi thƣờng, quản lý rủi ro, đầu tƣ quản lý vốn đầu tƣ, khuyến khích nhân viên thi chứng tổ chức bảo hiểm quốc tế cấp Doanh nghiệp thuê chuyên gia nƣớc giảng dạy gửi nhân viên học nƣớc + Doanh nghiệp nên xây dựng sách tiền lƣơng tiền thƣởng hợp lý gắn với hiệu kinh doanh, đảm bảo thu nhập ngƣời lao động nhằm thu hút trì đội ngũ cán có lực chuyên môn cao 75 - Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ đại lý bảo hiểm: Mặc dù tốc độ phát triển đại lý bảo hiểm nhanh, nhƣng có tỷ lệ nhỏ số đƣợc đào tạo Để việc khai thác bảo hiểm phát triển bền vững đại lý bảo hiểm đƣợc đào tạo mà đƣợc đào tạo nâng cao kiến thức chuyên ngành kỹ khai thác sản phẩm bảo hiểm Các tiêu thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá đội ngũ nhân viên đại lý bảo hiểm: trình độ nghiệp vụ, đạo đức nhiệt thành công việc Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ đại lý bảo hiểm, có biện pháp sau: + Tổ chức chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đại lý định kỳ, phổ cập kinh nghiệm khai thác phổ biến tình hình thị trƣờng cho đại lý Bên cạnh đó, cho đời sản phẩm mới, doanh nghiệp cần trang bị, cập nhật cho đại lý kiến thức, thông tin sản phẩm, giúp cho ngƣời đại lý trở thành tƣ vấn viên tốt cho lựa chọn sản phẩm bảo hiểm khách hàng + Có chế độ hoa hồng chi phí hỗ trợ đại lý để khuyến khích đội ngũ đại lý đông đảo gia nhập thị trƣờng Để nâng cao nhiệt thành công việc, phí hoa hồng đƣợc hƣởng doanh thu phí bảo hiểm, doanh nghiệp thƣởng thêm cho đại lý họ hoàn thành xuất sắc công việc hay họ có đóng góp, sáng kiến bổ ích cho công ty + Để nâng cao đạo đức hoạt động ngƣời đại lý, bên cạnh việc giáo dục, khen thƣởng động viên, doanh nghiệp phải xử phạt thích đáng trƣờng hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp + Tăng cƣờng tuyển dụng đại lý bảo hiểm sinh viên, đặc biệt sinh viên học chuyên ngành bảo hiểm thƣơng mại quốc tế Đây đội ngũ trẻ, động, có ý chí tiến thủ, phù hợp với yêu cầu làm đại lý bảo hiểm 4.2.3 Các giải pháp nhằm đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm - Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng để thực đa dạng hoá, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 76 bảo hiểm thị trƣờng đƣợc tập trung khả cung ứng cho thị trƣờng sản phẩm bảo hiểm phong phú, đa dạng với chất lƣợng tốt, giá phí bảo hiểm hạ, dịch vụ chăm sóc khách hàng hoàn hảo, tài doanh nghiệp lành mạnh Vì vậy, để cạnh tranh có hiệu quả, doanh nghiệp bảo hiểm cần trọng đầu tƣ nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ truyền thống, đồng thời triển khai sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu khả tài ngƣời mua bảo hiểm, đáp ứng tốt ngày tốt nhu cầu khách hàng Cụ thể sản phẩm phi nhân thọ, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm có, đặc biệt khai thác tối đa dịch vụ bảo hiểm bắt buộc nhƣ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới bảo hiểm tai nạn hành khách, mở rộng loại hình bảo hiểm thấp nhƣ : bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản cho doanh nghiệp tƣ nhân, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thiệt hại kinh doanh Đồng thời triển khai sản phẩm bảo hiểm đặc biệt sản phẩm phục vụ chƣơng trình nông, lâm, ngƣ nghiệp, bảo hiểm du lịch Đối với sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần triệt để khai thác tính đa dạng, chất lƣợng sản phẩm có khả cạnh tranh để mở rộng thị phần trƣớc đối thủ cạnh tranh Khuyến khích chuyên môn hoá việc phát triển hoàn thiện sản phẩm, triển khai sản phẩm dài hạn nhƣ : bảo hiểm an sinh giáo dục, bảo hiểm hƣu trí, bảo hiểm trả tiền định kỳ sản phẩm bảo hiểm khác gắn với tiết kiện đầu tƣ Bên cạnh đó, sản phẩm bảo hiểm đƣa vào nghiên cứu để triển khai nhƣ: i) Sản phẩm bảo hiểm ngoại tệ: loại sản phẩm bảo hiểm mà hoạt động nộp phí bảo hiểm bồi thƣờng đồng ngoại tệ mạnh (đồng Đô-la Mỹ, Yên Nhật…); ii) Sản phẩm bảo hiểm chia lãi: sản phẩm bao gồm điều khoản chia lãi cho khách hàng sở nguồn hình thành lãi là: lãi suất đầu tƣ cao lãi suất giả định, lãi tiết kiệm chi phí 77 hoạt động, lãi chênh lệch rủi ro thực tế so với giả định; iii) Sản phẩm bảo hiểm trả tiền bảo hiểm nhiều lần: loại hình bảo hiểm trả số tiền bảo hiểm nhiều lần nhƣ hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp thời hạn với thời hạn ví dụ nhƣ 15 năm: trả 30% số tiền cuối năm thứ 5, 30% số tiền bảo hiểm cuối năm thứ 10, 40% lại đáo hạn hợp động - Phát triển, đa dạng hoá kênh phân phối sản phẩm Hiện nay, việc phân phối sản phẩm bảo hiểm đƣợc thực chủ yếu qua tƣ vấn viên Gần có số hình thức phân phối đƣợc công ty triển khai: phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance), bƣu điện, internet Trong tƣơng lai, bán bảo hiểm qua ngân hàng chắn kênh phân phối có hiệu để thúc đẩy bán hàng, tăng doanh thu phí bảo hiểm Căn vào tình hình Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần phải: i) Phát triển hoạt động môi giới bảo hiểm, bảo đảm hoạt động công ty môi giới đại diện cho khách hàng phục vụ trƣớc hết lợi ích khách hàng; ii) Phát triển mở rộng mạng lƣới đại lý bảo hiểm nâng cao nghiệp vụ tƣ vấn viên; iii) Phát triển nghiệp vụ bán hàng qua ngân hàng bƣu điện nơi có lƣợng khách hàng lớn, dễ quản lý có khả tài Các doanh nghiệp bảo hiểm tận dụng đƣợc mạng lƣới chi nhánh sẵn có, rộng khắp ngân hàng, bƣu điện; iv) Phát triển thƣơng mại điện tử: doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc phép bán bảo hiểm qua mạng Internet với trách nhiệm đảm bảo thông tin cho khách hàng chế độ lƣu trữ thông tin để tiện cho việc kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nƣớc 4.2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm - Tiếp tục đại hoá công nghệ quản lý, trọng đến công tác tự kiểm tra, giám sát doanh nghiệp Với đặc thù ngành kinh doanh dịch vụ với chu kỳ kinh doanh đảo ngƣợc, doanh nghiệp bảo hiểm phải 78 quản lý số lƣợng hợp đồng lớn, tăng theo thời gian Nhu cầu mua trả phí bảo hiểm nhƣ toán bảo hiểm khách hàng ngày phong phú Vì vậy, doanh nghiệp bảo hiểm cần áp dụng công nghệ thông tin thông qua biện pháp: i) Hiện đại hoá trang thiết bị liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống giao dịch mạng, lập địa website, tƣ vấn trực tuyến…; ii) Xây dựng chƣơng trình ứng dụng công nghệ thông tin tất khâu, tập trung phát triển hệ thống phần mềm thống kê tính phí, trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ, hệ thống truyền liệu báo cáo kinh doanh từ công ty đến chi nhánh ngƣợc lại, đảm bảo cập nhật thông tin toàn hệ thống, xử lý kịp thời diễn biến thị trƣờng; iii) Tích cực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực mới: phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (bacassurance) thƣơng mại điện tử (e-commerce & telemarketing) Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc cần hòan thiện chế kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm; iv) Đề cao vai trò tự giám sát thông qua hoạt động kiểm toán nội bộ, công khai tài chính; v) Các biện pháp nhƣ chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ, giảm thiểu thủ tục hành công tác quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cần đƣợc thực hiện; vi) Tăng cƣờng phân cấp quản lý, khâu công việc, cá nhân hoạt động kinh doanh bảo hiểm Kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hiệu điều kiện Chiến lƣợc kinh doanh kim nam cho hoạt động kinh doanh công ty Thực tế nhiều học thành công hay thất bại kinh doanh nhờ có đƣợc chiến lƣợc kinh doanh tối ƣu hay ngƣợc lại Đặc trƣng bật chiến lƣợc kinh doanh tính định hƣớng xác định sách lớn doanh nghiệp, xác định rõ mục tiêu phƣơng hƣớng kinh 79 doanh doanh nghiệp thời kỳ đƣợc quán triệt tất mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tính định hƣớng chiến lƣợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục vững môi trƣờng kinh doanh thƣờng xuyên biến động, đồng thời huy động tối đa kết hợp tối ƣu việc khai thác sử dụng nguồn lực tƣơng lai nhằm phát huy lợi nắm bắt hội để giành ƣu cạnh tranh, đảm bảo nâng cao vị thế, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối với ngành bảo hiểm, năm tới, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm diễn môi trƣờng khác hẳn trƣớc Trong bối cảnh hội nhập hoàn toàn với kinh tế giới, thuận lợi có nhiều nhƣng nguy gây ổn định kinh tế – xã hội tồn tại, bảo hộ Nhà nƣớc doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc không nên doanh nghiệp phải tự khẳng định cạnh tranh bình đẳng, không khoan nhƣợng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Trong bối cảnh đó, để tồn phát triển đƣợc cạnh tranh, doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc phải chủ động xây dựng cho chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đƣợc phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát trtiển doanh nghiệp nƣớc phải thể đƣợc tầm nhìn dài hạn việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc Trong hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn coi trọng chất lƣợng hiệu Chìa khoá mục tiêu coi trọng đào tạo nâng cao nguồn nhân lực kinh doanh bảo hiểm, xây dựng công nghệ quản ký đại, ứng dụng triệt để công nghệ tin học, biết dám cạnh tranh theo chế thị trƣờng - Nâng cao tính chuyên nghiệp đầu tƣ doanh nghiệp bảo hiểm: 80 + Chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ cán đầu tƣ chuyên nghiệp Các cán đầu tƣ cần am hiểu thị trƣờng tài đầu tƣ tài Mỗi công ty bảo hiểm nên thành lập công ty đầu tƣ, phòng ban đầu tƣ để nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác đầu tƣ + Sử dụng tối đa có hiệu nguồn vốn đầu tƣ: Cần xem xét tách bạch rõ nguồn vốn đầu tƣ từ nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn từ quỹ dự phòng nghiệp vụ để đánh giá hiệu đầu tƣ nguồn vốn giới hạn an toàn số vốn sử dụng cho hoạt động đầu tƣ Đối với nguồn vốn chủ sở hữu ƣu tiên lựa chọn hình thức đầu tƣ dài hạn, có mức độ cao để tìm kiếm lợi nhuận cao Đối với nguồn vốn đầu tƣ từ quỹ dự phòng mạo hiểm nhân thọ, tính chất dài hạn hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nhu cầu chi trả dự đoán xác nên hình thức đầu tƣ chủ yếu cho vay có đảm bảo chấp, đầu tƣ chứng khoán (trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Công ty, trái phiếu công trình), lựa chọn hình thức phù hợp với quy chế pháp luật nhƣ cho vay theo Pháp lệnh ngân hàng, kinh doanh bất động sản + Đa dạng hóa hoạt động đầu tƣ: Trƣớc mắt, doanh nghiệp nên ƣu tiên cho hình thức đầu tƣ có nhiều ƣu điểm độ an toàn, tính khoản hiệu suất sinh lời tiền gửi tổ chức tín dụng Về lâu dài, để chuẩn bị cho tƣơng lai, chuyên viên thực công tác đầu tƣ cần tích cực tìm hiểu môi trƣờng đầu tƣ, tích luỹ kiến thức đầu tƣ kinh doanh lĩnh vực, thị trƣờng chứng khoán từ 81 KẾT LUẬN Bảo hiểm có nguồn gốc từ xa xƣa lịch sử xã hội loài ngƣời, đời nhu cầu khách quan thân ngƣời Đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao nhu cầu mức độ bảo đảm an toàn nhu cầu bảo hiểm ngày lớn phong phú Bảo hiểm ngày trở nên quan trọng, động lực phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống cá nhân Trong thời gian vừa qua, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam phát triển nhanh chóng trở thành thị trƣờng tiềm năng, hấp dẫn doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc với tiềm lực vốn kinh nghiệm kinh doanh lâu năm Với tiến trình mở thị trƣờng tài nói chung thị trƣờng bảo hiểm nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt từ phía doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Mặc dù có bƣớc phát triển vƣợt bậc, nhƣng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam số hạn chế lực tài chính, nguồn nhân lực, sản phẩm bảo hiểm, chất lƣợng cung ứng dịch vụ Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trƣờng so với GDP tƣơng đối thấp (dao động mức 2%) Năng lực tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hạn chế, tỷ trọng vốn điều lệ so với doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc khoảng cách lớn Hoạt động đầu tƣ tài chƣa đa dạng, chủ yếu sử dụng vốn để gửi ngân hàng thƣơng mại mua trái phiếu Chính phủ Trong kinh doanh bảo hiểm, cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm chủ yếu tập trung vào hạ phí bảo hiểm, tăng chi hoa hồng bảo hiểm, mở nhiều đại lý để tăng thị phần, tăng doanh thu mà chƣa trọng đến nâng cao chất lƣợng đại lý Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao nên hiệu hoạt động nghiệp vụ hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp thấp Cơ cấu sản phẩm bảo hiểm 82 chƣa thực phong phú, chủ yếu tập trung vào sản phẩm ngắn hạn nên hạn chế khả huy động vốn dài hạn, nhiều loại sản phẩm bảo hiểm tiềm bỏ ngỏ Công nghệ quản lý kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc nhiều bất cập Chính hạn chế làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc đua giành thị phần bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Vậy, để góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, giải pháp đƣợc đề Nhà nƣớc nhƣ: hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho tất doanh nghiệp bảo hiểm Đồng thời, Nhà nƣớc, Bộ chủ quản, Hiệp hội bảo hiểm tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm góp phần ổn định thị trƣờng Về phía doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể để nâng cao lực tài chính, nguồn nhân lực, chất lƣợng sản phẩm, lực quản lý…để cạnh tranh đƣợc với doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài, chí với lực cạnh tranh vƣợt trội hẳn Thị trƣờng Bảo hiểm Việt Nam tƣơng đối non trẻ Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng thị trƣờng kể từ Chính phủ Việt Nam cho phép mở cửa thị trƣờng cho thấy thị trƣờng đầy tiềm Việt Nam gia nhập WTO đến ngày 31/12/2015- thời khắc thị trƣờng chung AEC đến gần, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam riết chuẩn bị cho kiện Trong đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam không muốn thị trƣờng bảo hiểm nội địa đầy tiềm rơi vào tay doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục quản lý, Giám sát bảo hiểm- Bộ tài chính, 2006-2014 Niên giám bảo hiểm Việt Nam năm 2006-2014 Hà Nội : Nhà xuất Tài Đặng Văn Dân, 2007 Tự hóa dịch vụ tài tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thái Hà, 2006 Tự hóa tài chính:Lý luận, kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu đặc biệt mã số QG.04.25, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Quang Long, 2006 Tự hóa tài rủi ro phát sinh: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị lộ trình cho Việt nam Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Tài Bùi Ngọc Sơn, 2010 Tự hóa tài – Một xu hướng mang tính toàn cầu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài Nguyễn Toàn Thắng Bùi Văn Hải, 2010 Lý luận Thực tiễn tự hóa giao dịch vốn ổn định khu vực tài Việt Nam: Khuôn khổ sách đến năm 2020, Những vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 Đề tài cấp Nhà nƣớc TS Nguyễn Toàn Thắng chủ nhiệm Bùi Thị Thanh Tình, 2013 Tự hoá tài Việt Nam - thực trạng giải pháp Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng Trần Anh Tuấn, 2002 Tác động việc tự hoá tài đến tăng trưởng kinh tế- lý luận & thực tiễn Việt nam Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Viện chiến lƣợc & Chính sách tài chính, 2015 Thị trƣờng tài Việt Nam hội từ AEC Tạp chí Tài chính, Kì số tháng 4-2015, trang 16-19 84 Tài liệu tiếng Anh 10 Andrew Crockett, 1997 The Theory and Practical of Financial Stability, Essays in International Finance, Department of Economics, Priceton of University 11 Brouwer, G 2005 Monetary and Financial Integration in Asia: Empirical Evidence and Issues Asia Economic Cooperation and Integration, Asia Development Bank, Manila, the Philippines, pp 269-293 12 C.H.Kwan (edited), Donna Vanderbrink, Chiasiow Yue, 1998 Coping with capital flow in East Asia Tokyo: Nomura Research Institute 13 Garry J Schinasi, 2005 Safeguarding Financial Stability: Theory and Practice Washington, DC: International Monetary Fund, Publication Services 14 Henning, C R., 2009 Future of the Chiang Mai Initiative: An Asian Monetary Fund? (No PB09-5) Washington, DC: Peterson Institute for International Economics 15 Jonathan D Ostry and Staff, 2011 Managing Capital Inflows: What tools to use? IMF Staff Discussion Note April 05, 2011 Washington, DC: International Moneytary Fund 16 Kawai, M., 2009 From the Chiang Mai Initiative to an Asian Monetary Fund In ADB International Monetary Advisory Group (IMAG) meeting, pp 16-17 September, 2009 New York: United Nations Các trang website 17 Hoàng Văn Hoan, 2008 Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam: Thực trạng giải pháp < http://nhaquanly.vn/news.php?id=2076> [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2015] 85 18 Phùng Đắc Lộc, 2008 Cơ hội – Thách thức thành tựu bước đầu ngành bảo hiểm Việt Nam sau gần hai năm gia nhập WTO < http://doc.edu.vn/tai-lieu/co-hoi-thach-thuc-va-thanh-tuu-buoc-dau-cuanganh-bao-hiem-sau-gan-hai-nam-gia-nhap-wto-16125/> [Ngày truy cập: 20 tháng 07 năm 2015] 19 Văn Thanh, 2012 Tính hai mặt tự hóa tài < http://vietstock.vn/2012/10/tinh-hai-mat-cua-tu-do-hoa-tai-chinh-772244417.htm > [Ngày truy cập: 10 tháng 08 năm 2015] 20 Bùi Thị Thanh Tình, 2013 Đặc điểm chủ yếu tiến trình tự hóa tài giới < http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/TD%20hoa%20tai%20c hinh.pdf> [Ngày truy cập: 30 tháng 07 năm 2015] 21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW- Trung tâm thông tin tƣ liệu, 2008 Tự hóa tài Việt Nam đường bước < http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/TD%20hoa%20tai%20c hinh.pdf> [Ngày truy cập: 30 tháng 07 năm 2015] 86 [...]... hiện tự do hóa tài chính của Việt Nam theo WTO và AEC - Tổng quan về ngành bảo hiểm Việt Nam - Đánh giá những ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành bảo hiểm Việt Nam - Giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Những ảnh hƣởng tới ngành bảo hiểm Việt Nam trong tiến. .. phát triển của bảo hiểm Việt Nam trong thời gian tới? Để trả lời những câu hỏi mang tính thời sự trên, đề tài Tự do hóa tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Những ảnh hưởng đến ngành bảo hiểm Việt Nam sẽ tập trung vào việc phân tích những khía cạnh của tự do hóa tài chính, đặc biệt là ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính tới ngành bảo hiểm Việt Nam, từ đó đƣa ra những khuyến nghị và giải... cập tới ngành ngân hàng Việt Nam Do vậy, với mong muốn đáp ứng phần nào nhu cầu học tập, nghiên cứu về ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính tới một trong những ngành dịch vụ tài chính còn khá mới ở Việt Nam tác giả lựa chọn đề Tự do hóa tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Những ảnh hƣởng đến ngành bảo hiểm Việt Nam để nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn về tự do hóa tài chính 1.2.1... thƣơng mại, tự do hóa hoạt động ngoại hối, tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trƣờng tài chính Về mặt không gian, tự do hóa tài chính bao gồm tự do hóa tài chính trong nƣớc và tự do hóa tài chính với nƣớc ngoài Tự do hóa tài chính trong nƣớc là cho phép các tổ chức tài chính trong nƣớc tự do thực hiện các dịch vụ tài chính theo nguyên tắc thị trƣờng, các thị trƣờng tài chính trong nƣớc... cứu Chƣơng 3 Ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành bảo hiểm Việt Nam Chƣơng 4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam Kết luận 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tự do hóa tài chính là xu... Việt Nam trong công tác thanh tra, giám sát thị trƣờng tài chính Tuy nhiên, những công trình trên chủ yếu tập trung phân tích nội hàm tự do hóa tài chính trên bình diện vĩ mô nhƣ đề cập đến cơ sở lý luận của tự do hóa tài chính, kinh nghiệm quốc tế về tự do hóa tài chính và lộ trình cho Việt Nam Nghiên cứu về ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính, có đề tài đề cập đến ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế hoặc... bƣớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới Theo đà phát triển đó, Việt Nam sẽ phải thực hiện tự do hóa các dịch vụ tài chính trong đó có ngành bảo hiểm Việt Nam Là một ngành dịch vụ tài chính còn non trẻ tại Việt Nam, ngành bảo hiểm sẽ đối mặt với những cơ hội và thách thức gì trong quá trình tự do hóa tài chính? Những giải pháp nào là thiết thực để đảm bảo sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của bảo hiểm. .. hay nền kinh tế đó đang tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa tài chính là đòi hỏi tất yếu Tuy nhiên, quá trình mở cửa, tự do hóa sẽ tạo nên những tác động tích cực lẫn tiêu cực lên các dịch vụ tài chính nhƣ ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc... trong tiến trình tự do hóa tài chính theo cam kết hội nhập trong WTO và AEC * Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: 2007-2014 Nội dung: Cam kết thực hiện tự do hóa tài chính của Việt Nam theo WTO và AEC và những ảnh hƣởng tới ngành bảo hiểm Việt Nam 4 Kết quả đóng góp mới của luận văn Luận văn này đi sâu vào phân tích ngành bảo hiểm Việt Nam dƣới ảnh hƣởng của quá trình tự do hóa tài chính với mong... Lai, Tự do hoá tài chính – Xu thế và giải pháp chính sách cho ngân hàng Việt Nam thời kỳ hậu WTO; Tự do hóa tài chính ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, luận án tiến sỹ của Bùi Thị Thanh Tình (2013) nghiên cứu sâu về thực trạng, lộ trình và các giải pháp tự do hóa tài chính của Việt Nam đặc biệt giai đoạn sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 200; Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập ... đề tài Tự hóa tài tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Những ảnh hưởng đến ngành bảo hiểm Việt Nam tập trung vào việc phân tích khía cạnh tự hóa tài chính, đặc biệt ảnh hƣởng tự hóa tài tới ngành. .. luận tự hóa tài - Cam kết thực tự hóa tài Việt Nam theo WTO AEC - Tổng quan ngành bảo hiểm Việt Nam - Đánh giá ảnh hƣởng tự hóa tài tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành bảo hiểm Việt Nam. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ MẾN TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế

Ngày đăng: 29/02/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan