CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NƯỚC QUỐC DOANH THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020

255 193 0
CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NƯỚC QUỐC DOANH THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời giới thiệu Lĩnh vực Lao động, Người có cơng Xã hội lĩnh vực có tính tổng hợp kinh tế-chính trị-xã hội, tính đa ngành nên cơng tác nghiên cứu khoa học coi trọng hướng nghiên cứu hướng nghiên cứu ứng dụng nhằm cung cấp luận khoa học vững phục vụ cho công tác quản lý Các kết nghiên cứu khoa học giai đoạn 2011-2012 góp phần quan trọng vào việc thể chế hoá đường lối chủ trương Đảng pháp luật nhà nước, tạo hành lang pháp lý cho việc thực sách lao động xã hội Các nghiên cứu tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học đổi sách phát triển nguồn nhân lực, đào tạo dạy nghề, tạo việc làm; cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng; phát triển thị trường lao động, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, hài hồ lợi ích bên; xố đói giảm nghèo bền vững; chăm sóc bảo vệ trẻ em; hồ nhập xã hội nhóm đối tượng yếu thế, phịng chống tệ nạn xã hội…Cơng tác nghiêncứu khoa học lao động - xã hội phát huy vai trị tích cực thực tiễn Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đứng trước nhiều hội phát triển, song có khơng khó khăn thách thức Nhiều vấn đề lĩnh vực Lao động-xã hội đặt cần nghiên cứu tiếp tục giai đoại tới Với mong muốn thành tựu nghiên cứu khoa học đạt ứng dụng rộng rãi thực tiễn, tập “Kỷ yếu đề tài cấp Bộ giai đoạn 2011-2012” biên soạn sở tuyển chọn, tóm tắt kết nghiên cứu chủ yếu đề tài với mục tiêu thông tin tới cán quản lý, nghiên cứu, giảng dạy tư liệu tham khảo hữu ích Những cơng trình lưu giữ Thư viện Khoa học lao động Xã hội Thông tin ấn phẩm rút từ sở liệu thư mục kết nghiên cứu Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xây dựng Bạn đọc có nhu cầu cung cấp thơng tin chi tiết KQNC xin liên hệ theo địa chỉ: 75 Thư viện Khoa học Lao động Xã hội Số Đinh lễ Hà Nội ĐT: 84-4-39387384; Fax: 84-4-38269733; Email: thuvien@ilssa.gov.vn Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NƯỚC QUỐC DOANH THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 Mà SỐ : CB2011- 01- 01 Cơ quan chủ quản : Cục Việc làm Chủ nhiệm : CN Lê Quang Trung Thư kí : CN Lê Thị Tuyết Mai CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo, thay thế, bù đắp phần thu nhập người lao động trường hợp bị việc làm, có nhu cầu tìm việc làm, đồng thời có số biện pháp để họ nhanh chóng quay trở lại với thị trường lao động Người thất nghiệp Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội người thất nghiệp người đóng bảo hiểm thất nghiệp bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc chưa tìm việc làm Người sử dụng lao động Theo quy định Bộ luật Lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả cơng lao động Doanh nghiệp doanh nghiệp ngồi quốc doanh a Khái niệm doanh nghiệp Theo quy định Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 giải thích từ ngữ “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Như vậy, thấy hình thức tổ chức để coi doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí, bao gồm: có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật b Doanh nghiệp quốc doanh Để thống cách hiểu, phạm vi chuyên đề này, đề xuất quan điểm doanh nghiệp quốc doanh sau: “theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp quốc doanh hiểu tồn doanh nghiệp có sở hữu vốn nhà nước từ 50% trở xuống” 1.1.1 II VAI TRò, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp quốc doanh 1.1.2 Vai trị doanh nghiệp ngồi quốc doanh 1.1.3 Do phạm vi đề tài, phần nghiờn cứu vai trũ doanh nghiệp quốc doanh việc thu hỳt sử dụng lao động 1.1.4 - Các doanh nghiệp quốc doanh tạo nhiều nhiều việc làm thu thu hút nhiều lao động: 1.1.5 - Xu hướng tăng việc làm gắn với phát triển tăng số lượng doanh nghiệp 1.1.6 - Tăng vốn đầu tư góp phần tăng việc làm cho người lao động 1.1.7 - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội việc làm cho người lao động 1.1.8 Đặc điểm, phân loại doanh nghiệp ngồi quốc doanh 1.1.9 a Căn vào hình thức pháp lý doanh nghiệp - Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên): - Công ty cổ phần: - Công ty hợp danh: - Doanh nghiệp tư nhân: - Các doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước b Căn vào chế độ trách nhiệm - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn c Căn vào tư cách pháp nhân - Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ - Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân không đầy đủ III CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Các quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp: - Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 quy định sách bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009; - Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp; - Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp; - Thông tư số 96/2009/TT-BTC ngày 20/05/2009 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; - Thông tư số 113/2009/TT-BQP ngày 07/12/2009, hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Quân đội nhân dân Việt Nam; - Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo hiểm thất nghiệp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức thông tin, tuyên truyền chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp phương tiện thông tin đại chúng (tổ chức họp báo, trả lời trực tiếp đài phát thanh, truyền hình, chuyên đề báo viết); xuất tờ rơi đĩa DVD tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp; xây dựng Sổ hướng dẫn nghiệp vụ; sỏch tỡm hiểu bảo hiểm thất nghiệp sách hỏi đáp bảo hiểm thất nghiệp Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, việc tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo hiểm thất nghiệp tổ chức sâu rộng từ Uỷ ban nhân dân đến Sở, ban, ngành, đoàn thể doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức như: tờ rơi, áp phích, sách, báo, ảnh buổi họp Cơng đồn cơng ty, họp Hội đồng quản trị công ty, Việc tổ chức triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp cho 63 tỉnh, thành phố nước - Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành văn để đạo tổ chức triển khai thực hiện; Sở Lao động-Thương binh Xã hội tổ chức thơng tin, tun truyền chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp phương tiện thông tin đại chúng địa bàn - Các Trung tâm Giới thiệu việc làm khẩn trương thành lập Phòng Bảo hiểm thất nghiệp Trung tâm; thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh điểm tiếp nhận đăng ký thất nghiệp giải thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp số quận, huyện cụm quận, huyện, đào tạo, tập huấn cho cán thực công tác bảo hiểm thất nghiệp.4 Trách nhiệm quan, tổ chức việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp Trách nhiệm quan, tổ chức việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp - Trách nhiệm quan lao động - Trách nhiệm Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Trách nhiệm tổ chức cơng đồn - Trách nhiệm đại diện Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Kiểm tra, tra xử lý vi phạm hành bảo hiểm thất nghiệp - Tại Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp quy định Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội thực tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp - Tại Nghị định số 86/2010/NĐ- CP ngày 13 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội quy định rõ hành vi vi phạm mức xử phạt, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, biện pháp để khắc phụ hậu quả; thẩm quyền xử phạt trách nhiệm người sử dụng lao động, quan, tổ chức bảo hiểm thất nghiệp IV CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG AN SINH Xà HỘI Mối liên hệ bảo hiểm thất nghiệp thu nhập người lao động Chế độ trợ cấp thất nghiệp góp phần bù đắp phần thu nhập thay hoàn toàn thu nhập người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động giải khó khăn tạm thời trước mắt, ổn định sống họ gia đình họ Qua đó, nhằm củng cố niềm tin tạo điều kiện cho người lao động sớm tìm việc làm, có thu nhập ổn định sống Mối liên hệ bảo hiểm thất nghiệp dịch vụ việc làm Giữa bảo hiểm thất nghiệp giải việc làm dù cách thức tổ chức thực khác có mục tiêu chung hướng người lao động, tạo lập an sinh xã hội thông qua bảo đảm việc làm, thu nhập đời sống người lao động Mối liên hệ bảo hiểm thất nghiệp đào tạo nghề Việc hỗ trợ đào tạo nghề cho người thất nghiệp nhằm trang bị nâng cao trình độ chun mơn, nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường lao động để người thất nghiệp tìm việc làm Mối liên hệ bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế Người hưởng trợ cấp thất nghiệp gặp khó khăn kinh tế tâm lý cần có hỗ trợ, quan tâm sách việc khám chữa bệnh, giảm bớt khó khăn cho người thất nghiệp V KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI Bảo hiểm thất nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức Năm 2004, nước Đức ban hành Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định chế độ bảo hiểm người lao động, bao gồm: Bảo hiểm thất nghiệp; Bảo hiểm hưu trí; Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm tai nạn lao động; Bảo hiểm chăm sóc Các loại bảo hiểm quan khác quản lý thực chế độ chi trả Quản lý quỹ bảo hiểm Hội đồng quản lý thực Bảo hiểm thất nghiệp Mông cổ Trợ cấp thất nghiệp chi trả theo điều kiện sau đây: Đóng góp bảo hiểm thất nghiệp khơng thấp 24 tháng có tháng đóng góp liên tục trước bị thất nghiệp; người hưởng trợ cấp thất nghiệp phải tích cực tìm kiếm việc làm sẵn sàng bắt đầu công việc không muộn ngày Trợ cấp 45% đến 70% mức thu nhập bình quân tháng cuối Sau hết quyền nhận trợ cấp, người lao động hưởng lại cách đóng góp tháng cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp Nhật Bản Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Nhật Bản có từ năm 1947, sách bảo hiểm thất nghiệp Nhật Bản không trợ cấp thất nghiệp mà quan trọng hạn chế thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp, gồm có: trợ cấp tìm việc làm trợ cấp dành cho người thất nghiệp; trợ cấp khuyến khích tìm việc làm nhanh chóng dành cho người thất nghiệp tìm việc làm sớm; trợ cấp đào tạo nghề nghiệp dành cho người thất nghiệp người làm việc để phòng chống thất nghiệp; trợ cấp tiếp tục làm việc dành cho phụ nữ sinh người nghỉ hưu để họ tiếp tục làm việc Thu bảo hiểm thất nghiệp: Từ doanh nghiệp người lao động thông qua việc đăng ký với trung tâm giới thiệu việc làm Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Hàn Quốc Chính sách bảo hiểm việc làm khơng thực chức truyền thống cung cấp trợ cấp thất nghiệp người thất nghiệp mà thực chức xúc tiến điều chỉnh cấu ngành, ngăn ngừa thất nghiệp, xúc tiến hoạt động bảo đảm việc làm để tăng việc làm xúc tiến hoạt động phát triển kỹ nghề người lao động Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp 50% thu nhập người lao động tháng trước họ việc làm Mức hưởng tối thiểu 70% mức tiền lương tối thiểu Hệ thống sách Bảo hiểm việc làm Hàn Quốc gồm bốn cấu phần chính: chương trình bảo đảm việc làm, chương trình phát triển kỹ nghề, trợ cấp thất nghiệp Hệ thống thống bảo hiểm thất nghiệp Thái Lan -Mức đóng góp: Người sử dụng lao động người lao động hàng tháng đóng mức cho Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 0,5% mức tiền lương, Nhà nước đóng 0,25% quỹ tiền lương - Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp:Người lao động có đóng bảo hiểm bị sa thải hưởng 50% tiền lương làm đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng q 180 ngày vịng năm; Người lao động có đóng bảo hiểm tự nguyện bỏ việc hưởng 30% tiền lương làm đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng 90 ngày vòng năm tổng số ngày hưởng bảo hiểm thất nghiệp thất nghiệp tự nguyện không 180 ngày Bảo hiểm việc làm Canada Các khoản trợ cấp: - Trợ cấp thường xun -Trợ cấp đặc biệt- Ngồi quyền địa phương phải có biện pháp tích cực để hỗ trợ người thất nghiệp phòng ngừa thất nghiệp cho người lao động, cụ thể sách: + Đào tạo; + Trợ cấp lương + Hỗ trợ tự làm; + Tạo việc làm; + Hỗ trợ tìm việc; + Tư vấn việc làm; + Thông tin ngân hàng việc làm thị trường lao động Bài học kinh nghiệm rút từ kinh nghiệm quốc tế: Nghiên cứu sách bảo hiểm thất nghiệp nước rút kinh nghiệm cho sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam tập trung số nội dung sau: -Về đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp: Các nước mong muốn mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp nhiều tốt, nhiên nước tính tốn đối tượng liên quan đến quỹ bảo hiểm thất nghiệp, thu đóng hưởng bảo hiểm thất nghiệp, đảm bảo an toàn quỹ, nhiều nước thực quy định đối tượng bị thất nghiệp tham gia bảo hiểm thất nghiệp sau quỹ đảm bảo mở đối tuợng khác đến có nước tham gia quan hệ l thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, có nước đối tượng áp dụng người lao động có giao kết hợp đồng lao động hợp đồng làm việc từ đủ 03 tháng trở lên với người sử dụng lao động có sử dụng từ 01 lao động trở lên Tuy nhiên, cần có phương án tài Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cụ thể nhằm bảo toàn quỹ bảo hiểm thất nghiệp mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp người lao động giao kết hợp đồng lao động hợp đồng làm việc từ đủ tháng đến 12 tháng dễ bị thất nghiệp, người sử dụng lao động 10 lao động thường tổ chức, doanh nghiệp nhỏ - Về đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động: Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến vấn đề quỹ bảo hiểm thất nghiệp, kinh nghiệm nước quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo hai hướng phát triển quỹ bảo hiểm thất nghiệp cân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Nếu theo hướng phát triển quỹ thường quy định mức đóng cố định đủ để chi tăng trưởng quỹ; cân quỹ vào mức chi năm trước để định mức thu năm sau - Về điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp: Kinh nghiệm nước quy định chặt chẽ vấn đề người lao động bị việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà không lỗi người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp - Về chế độ bảo hiểm thất nghiệp: sách bảo hiểm thất nghiệp cần xây dựng cách tồn diện khơng hỗ trợ người lao động sau bị việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà cịn có biện pháp hỗ trợ người lao động để đảm bảo việc làm, trì việc làm thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp (chính sách bảo hiểm việc làm) - Về mức hưởng, thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp: Cần nghiên cứu để điều chỉnh mức đóng, mức hưởng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp nhằm giảm thiểu hành vi trục lợi đảm bảo cân quỹ - Về trình tự, thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp: cần quy định người lao động có nhu cầu hưởng bảo hiểm thất nghiệp đăng ký thất nghiệp nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp; không quy định người lao động trực tiếp đến đăng ký thất nghiệp với quan lao động thơng báo việc tìm kiếm việc làm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp,… để tạo điều cho người lao động việc hưởng sách 10 CBGD, CBQL đánh giá biên soạn đề thi chưa quan tâm đến mục tiêu tích hợp cuối cùng) - Cơng tác đề thi cịn nhiều bất cập, chưa khoa học, đề thi chưa tổ chức thẩm định nghiêm túc (61,1% CBGD, CBQL đánh giá chưa tốt) - Đặc biệt việc đề thi môn thực hành, module chưa tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí việc đánh giá kỹ thực hành chưa có chuẩn chung (87,5% CBGD, CBQL đánh giá chưa tốt) c) Chất lượng kiểm tra, đánh giá * Mức độ đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ Khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo chuẩn kiến thức có mức độ đánh giá: Nhớ, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá Kết khảo sát sau: Nội dung đánh giá Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Mức độ đánh giá CBQL, CBGD (%) HSSV (%) 15,1 35,7 47,3 37,4 20,1 16,3 12,4 10,6 5,1 0 Như kiến thức, đa số CBGD, CBQL HSSV cho chủ yếu đánh giá mức độ nhớ hiểu Khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo kỹ nghề có mức độ đánh giá từ thấp đến cao: Bắt chước được, Làm được, Làm xác, Làm thục, Biến hoá Kết khảo sát sau: Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá CBQL, CBGD (%) HSSV (%) 192 Bắt chước Làm Làm xác Làm thục Biến hố 13,7 60,8 16,8 8,7 21,0 52,2 19,6 7,2 Qua khảo sát cho thấy, lĩnh vực kỹ nghề chủ yếu đánh giá mức độ bắt chước được, làm * Chất lượng công tác KT-ĐG kỹ thực hành nghề Kết khảo sát chất lượng công tác KTĐG kỹ thực hành cho thấy Bảng 2.11 Bảng 2.11 Kết khảo sát chất lượng công tác KTĐG kỹ thực hành Nội dung đánh giá GV thông báo đầy đủ nội dung, hình thức, thời điểm kiểm tra cho SV GV hướng dẫn rõ ràng cho SV tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá kiểm tra Sự phù hợp nội dung kiểm tra với việc luyện tập kỹ nghề nghiệp người học GV điểm mạnh, điểm yếu cần hoàn thiện SV sau kiểm tra GV quan tâm hỗ trợ SV khắc phục điểm yếu sau KTĐG GV điều chỉnh cách dạy sau lần kiểm tra đánh giá Mức độ đánh giá CBQL, CBGD HSSV R.tốt (%) Tốt (%) Ch.tốt (%) R.tốt (%) Tốt (%) Ch.tốt (%) 30,7 50,4 18,9 26,6 48,9 24,5 20,7 79,3 13,8 86,2 24,2 37,4 38,4 21,8 39,6 38,6 21,2 45,6 33,2 15,6 47,8 36,6 31,7 30,5 37,8 20,5 30,8 38,7 37,6 42,8 19,6 27,8 41,8 30,4 193 Điểm số môn học phản ánh xác trình độ học tập HSSV Thực công bằng, khách quan KTĐG kỹ TH SV tự tin KNTH luyện tập Nhà trường 19,8 50,6 29,6 15,4 46,2 38,4 40,6 37,6 21,8 35,2 40,4 24,4 20,4 40,5 39,1 10,2 42,6 47,2 Qua khảo sát CBGD, CBQL HSSV đánh giá tốt nội dung: - GV thông báo đầy đủ nội dung, hình thức, thời điểm kiểm tra cho SV; - GV điểm mạnh, điểm yếu cần hoàn thiện SV sau kiểm tra; - Thực công bằng, khách quan KTĐG kỹ thực hành Những nội dung CBGD, CBQL HSSV đánh giá chưa tốt: - GV hướng dẫn rõ ràng cho SV tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá kiểm tra (79,3% CBGD, CBQL 86,2% HSSV đánh giá chưa tốt) - Sự phù hợp nội dung kiểm tra với việc luyện tập kỹ nghề nghiệp người học (38,4% CBGD, CBQL 38,6% HSSV đánh giá chưa tốt) - GV quan tâm hỗ trợ SV khắc phục điểm yếu sau KTĐG (37,8% CBGD, CBQL 38,7% HSSV đánh giá chưa tốt) - Điểm số mơn học phản ánh xác trình độ học tập HSSV (29,6% CBGD, CBQL 38,4% HSSV đánh giá chưa tốt) - SV tự tin kỹ TH luyện tập Nhà trường (39,1% CBGD, CBQL 47,2% HSSV đánh giá chưa tốt) Cũng lưu ý có nhìn nhận khác số nội dung CBGD, CBQL HSSV Những nội dung HSSV đánh giá chưa tốt 194 CBQL, CBGD lại đánh giá lạc quan hơn, đánh giá khác làm cho công tác KTĐG chậm đổi 2.3 Đánh giá chung thực trạng kiểm tra, đánh giá 2.3.1 Những mặt 2.3.2 Một số tồn Vấn đề lực CBGD kiểm tra, đánh giá Về mức độ đánh giá kiến thức, kỹ thực hành nghề Việc xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá nhiều bất cập 2.3.3 Nguyên nhân tồn Chương XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ VÀ THIẾT KẾ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH Hiện nay, chưa có quy định thống việc đánh giá kỹ nghề nên chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo Do vậy, cần phải xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí thiết kế thang điểm đánh giá kỹ nghề 3.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kỹ thực hành 3.1.1 Các thành tố đánh giá kỹ thực hành nghề Đánh giá coi khâu chu trình quản lý dạy nghề, với đánh giá hiệu chỉnh trình dạy nghề theo chu kỳ học kỳ hay năm học Về nguyên tắc, sau số năm cần có kế hoạch tổ chức rà sốt lại nội dung tồn hệ thống kỹ thực hành (KNTH) có phù hợp với thực tiễn trường dạy nghề, sở dạy nghề hay khơng để có điều chỉnh, sửa đổi, bổ xung cho kịp thời Trong thực tế, khoa học, kỹ thuật công nghệ luôn đem lại thành tựu 195 Cái đích cuối cần đạt người học sau trình đào tạo tựu chung ba thành tố kiến thức - kỹ thái độ Bộ ba kiến thức, kỹ năng, thái độ ln có mối quan hệ chặt chẽ chuyển hoá lẫn Do vậy, chúng tiêu chí để đánh giá chất lượng đầu sản phẩm đào tạo Tuy nhiên, để đánh giá KNTH theo tiêu chí nêu nhà SPKT cần dựa vào chuẩn quy định cho ngành nghề, trình độ đào tạo để xây dựng thang điểm 3.1.2 Nguyên tắc chung xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá thiết kế thang điểm đánh giá kỹ thực hành Để xây dựng chuẩn đánh giá cho dạy KNTH cần phù hợp với nguyên tắc, văn pháp lý Nhà nước, Luật Giáo dục chuẩn nghề nghiệp, chuẩn đầu SV, đặc biệt sở mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ môn học/bài học, lực SV sau học Việc ĐG dạy KNTH phải dựa tiêu chuẩn, tiêu chí ĐG cho dạy KNTH bước ĐG Những đề mục quy định chương trình thực tập phải kiểm tra cho điểm tất SV Nội dung đánh giá thực tiêu chuẩn chất lượng (kỹ thuật); thời gian (năng suất); thao tác (KNTH) cho đạt yêu cầu: 1/ Nắm vững kiến thức lý thuyết chuyên môn ngành /nghề 2/ Vận dụng lý thuyết vào trình giải tập thực hành 3/ Thành thục thao tác, động tác 4/ Vừa làm vừa lý giải việc làm có khả tự kiểm tra để phát đúng, sai thơng số kỹ thuật đảm bảo có chất lượng định mức thời gian 3.1.2.1 Xác định mục tiêu đánh giá 3.1.2.2 Các xây dựng tiêu chí ĐG KNTH 3.1.3 Các tiêu chuẩn để đánh giá KNTH(3) 1/ Chất lượng (kỹ thuật) kết công việc luyện tập giao 2/ Sự đảm bảo thời gian (năng suất) làm cho 196 3/ Phương thức luyện tập thao tác (KNTH) Phương thức biểu việc độc lập giải nhiệm vụ luyện tập KNTH, tính hợp lý qúa trình giải nhiệm vụ đó, cách sử dụng phiếu giao tập, tính xác luyện tập việc cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, đảm bảo an tồn q trình luyện tập KNTH, vận dụng kiến thức học để thực tự giám sát bước công việc kiểm tra sản phẩm Để làm rõ tiêu chuẩn CBGD thực hành cần suy xét đến số điểm sau đây: nội dung cần phát cho điểm Những hoạt động cần xem xét kiểm tra, mức độ nắm vững dạng hoạt động kỹ cần cho SV thực Những công việc cần cho SV giải Biện pháp giải (có liên quan đến trình thực kết quả) để SV thực tốt cơng việc Có thể tập đó, SV có sáng tạo đến mức để định điểm “giỏi”, “khá” hay “trung bình” 3.2 Xây dựng tiêu chí thang điểm đánh giá kỹ thực hành Tuỳ theo mục đích tính chất hoạt động dạy nghề mà xây dựng tiêu chí thang điểm đánh giá theo ba loại sau: 1/ Bài thực hành bản; 2/ Bài thực hành nâng cao; 3/ Bài thực hành có tính chất sản xuất Cấu trúc thực hành bao gồm ba bước hướng dẫn sau: 1/ Hướng dẫn ban đầu; 2/ Hướng dẫn trung gian (thường xuyên); 3/ Hướng dẫn kết thúc 3.2.1 Thiết kế barem (thang điểm) đánh giá kỹ thực hành 3.2.1.1 Tiêu chuẩn định lượng để thiết kế thang điểm đánh giá Người ta chọn thang điểm khác để đánh giá KNTH (Ví dụ: thang điểm, 10 điểm, 50 điểm, 100 điểm, chí 500 1000 điểm) Nói chung thang điểm cao việc cho điểm đánh giá chi tiết xác Ở chọn thang 10 điểm thang tương đối thông dụng nước ta Để thiết kế thang điểm đánh giá cần nắm vững giai đoạn thực tập: Thực tập 197 bản; Thực tập nâng cao; Thực tập sản xuất để tính điểm theo hệ số tiêu chuẩn Giai đoạn đầu dạy thực hành (Thực tập bản), phương thức luyện tập KNTH (Hệ số 2) coi trọng tiêu chuẩn thời gian (Hệ số 1) chất lượng (Hệ số 3) chiếm hệ số cao Đến giai đoạn (Thực tập nâng cao), hệ số thời gian (Hệ số 2), tiêu chuẩn lại vị trí tương đương (Hệ số 2/2).Đến giai đoạn cuối trình thực tập (Thực tập sản xuất) đề mục, học phần (môn học, modun kỹ nghề) hay chương trình, lúc tiêu chuẩn chất lượng (kỹ thuật) hệ số 3, KNTH đạt hệ số thời gian chuyển đổi 1: hệ số Ở giai đoạn cuối trình thực tập hệ số tiêu chuẩn định lượng sau: + KNTH (thao, động tác/chuẩn KNTH) Điểm kỹ năng: Hệ số k1 = + Kỹ thuật (chất lượng luyện tập /sản phẩm /quy trình) Điểm kỹ thuật: Hệ số k2 = + Định mức thời gian (số lượng /năng suất /được chuyển đổi 1:1) Điểm suất: Hệ số k3 = Ví dụ: ứng với tiêu chuẩn, SV đạt - Về thao, động tác (KNTH) điểm đ1 = - Về kỹ thuật (Chất lượng sản phẩm /YCKT ) điểm đ2 = - Về thời gian (Số lượng /năng suất ) điểm đ3 = n ∑đ ×k Vậy điểm trung bình chung tập: Đ= i i=1 i n ∑k i=1 198 i Từ đó, đưa số liệu cụ thể vào cơng thức ta có: § = × + 5× + 5×1 36 = = 6.0 + +1 3.2.1.2 Thang điểm đánh giá về: chất lượng luyện tập; số lượng sản phẩm; luyện tập kỹ thực hành 1) Thang điểm đánh giá chất lượng kết luyện tập (Tiêu chuẩn kỹ thuật) Tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu chất lượng sản phẩm đánh giá vào tiêu chuẩn chất lượng nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, khả sử dụng sản phẩm, mức độ sai lệch mức độ dẫn đến phế phẩm sản phẩm - Điểm giỏi (9-10) Hoàn thành đầy đủ yêu cầu đặt Sản phẩm thỏa mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng Cận 10 điểm, cận điểm - Điểm (7-8,9) Kết công việc có sai lệch; thơng số kỹ thuật phụ có độ dung sai cho phép Sản phẩm sử dụng Cận 8.9 điểm cận điểm - Điểm trung bình (5-6,9) Kết luyện tập KNTH có số thiếu sót khắc phục qua việc sửa lại, thơng số kỹ thuật hay phụ có dung sai tới hạn sửa chữa, khả sử dụng sản phẩm đảm bảo Cận 6.9 điểm, cận điểm - Điểm yếu (3-4,9) Kết cơng việc có thiếu sót lớn, u cầu chất lượng đảm bảo phần nhỏ Các thông số kỹ thuật phụ khơng đạt, sản phẩm không dùng Cận 4.9 điểm, cận điểm - Điểm (1-2,9) 199 Kết phế phẩm, hỏng, tuỳ theo mức độ điểm 2.9 xuống tới điểm 2) Thang điểm đánh giá số lượng (Tiêu chuẩn thời gian) CBGD dạy thực hành ý đánh giá việc đảm bảo tiêu chuẩn thời gian để ấn định theo khối lượng công việc giao: - Điểm giỏi (9-10) Duy trì thời gian cho hoàn thành vượt mức 100% thời gian quy định 10 điểm, định mức (mức thứ hai) điểm - Điểm (7-8,9) Hoàn thành thời hạn; Chậm 10% so với thời gian quy định, tối đa 20% tổng thời gian cho phép; cận 8.9 điểm, cận điểm - Điểm trung bình (5-6,9) Chậm so với tiêu chuẩn từ 21 đến 40% tổng số thời gian cho phép, cận 6.9 điểm, cận điểm - Điểm yếu (3-4,9) Chậm 41% - 80% so với tổng số thời gian cho phép cận 4.9 điểm, cận điểm - Điểm (0-2,9) Chậm 81% trở lên/ tổng số thời gian cho phép Quá trình chấm điểm cân nhắc từ điểm tới điểm 3) Thang điểm đánh giá luyện tập K NTH (Tiêu chuẩn kỹ thực hành (thao tác) ) Luyện tập KNTHN có hiệu hợp lý điều kiện để đạt tiêu chuẩn chất lượng thời gian Luyện tập KNTH xác định hàng loạt yếu tố đặc điểm sau đây: 1/ Các thao, động tác thực công việc (mức độ chuẩn xác, đúng, sai, khéo léo hay vụng ); 2/ Quá trình công nghệ (mức độ hợp lý); 3/ Lựa chọn phôi liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, dụng cụ trang thiết bị máy móc (mức độ phù hợp); 200 4/ Vận dụng phương pháp cơng nghệ (có hay khơng, mức độ vận dụng); 5/ Bổ sung phương tiện, cơng cụ, thiết bị có hiệu suất thực cơng việc (có hay khơng, mức độ hiệu ); 6/ Phân bố sử dụng thời gian thực tập (mức độ hợp lý); 7/ Kiên trì, nhẫn nại tinh thần trách nhiệm đối cơng việc; 8/ Nghị lực, khả đoán trách nhiệm cơng việc; 9/ Duy trì qui định an toàn luyện tập kỹ năng; 10/ Cách thức sử dụng vận hành máy móc, thiết bị… Tuỳ theo mức độ thể yếu tố trên, GV định điểm sau: - Điểm giỏi (9-10) Hoàn thành xuất sắc yêu cầu đặt ra, thực thi kỹ thuật thực công việc hướng dẫn; trang thiết bị, dụng cụ, máy móc chuẩn bị đặt có hệ thống Nguyên nhiên vật liệu họ sử dụng tiết kiệm; phương tiện thực công việc lựa chọn, sử dụng hợp lý ln tình trạng tốt Có khả tự lập thực cơng việc luyện tập; vận dụng phương pháp luyện tập khoa học, sáng tạo, có tinh thần hỗ trợ, giúp đỡ bạn theo nhóm Cận 10 điểm, cận điểm - Điểm (7-8,9) Hoàn thành yêu cầu đặt ra; thực thi chắn kỹ thuật thực cơng việc hướng dẫn, cịn có vài hạn chế không đáng kể; Những trang thiết bị, dụng cụ máy móc cần thiết cho luyện tập KNTH chuẩn bị chu đáo có hệ thống, nguyên nhiên vật liệu họ sử dụng tiết kiệm, phương tiện thực công việc lựa chọn, sử dụng hợp lý bảo quản giữ gìn tốt; có khả tự lập thực công việc luyện tập, có vận dụng phương pháp luyện tập khoa học, sáng tạo, có tinh thần hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp Cận 8.9 điểm, cận điểm - Điểm trung bình (5-6,9) Hồn thành yêu cầu tối thiểu; thực thi bình thường kỹ thuật thực cơng việc hướng dẫn có phần hạn chế, cơng việc tiến hành cịn 201 có thiếu sót, khơng chắn; kỹ lao động cịn chấp nhận được; Chuẩn bị thiết bị dụng cụ, máy móc cho cơng việc cịn thiếu chu đáo cịn có giúp đỡ tốt Nguyên nhiên vật liệu sử dụng vào luyện tập chưa tiết kiệm (lãng phí); Sử dụng phương tiện luyện tập KNTH chưa hoàn toàn hợp lý phải có bảo, chăm sóc Chưa quan tâm mức việc bảo quản máy móc đồ dùng để hư hại Vận dụng phương pháp thực luyện tập khoa học cịn ỏi, chưa hiểu rõ mối quan hệ luyện tập KNN Cận 6.9 điểm, cận điểm - Điểm yếu (3 - 4,9) Hoàn thành số yêu cầu tối thiểu; thực thi cơng việc cịn lúng túng, vụng kỹ thuật khơng vượt qua khó khăn luyện tập cần có giúp đỡ GV Trang thiết bị máy móc, đồ dùng, nguyên nhiên vật liệu sử dụng cách lúng túng, hỏng hóc, bừa bãi, lãng phí nhiều, thiếu ý thức bảo quản máy móc thiết bị Cận 4.9 điểm, cận điểm - Điểm (1-2,9) Khơng hồn thành yêu cầu đặt ra; không thực thi đươc kỹ thuật thực công việc hướng dẫn Chuẩn bị sử dụng trang thiết bị máy móc dụng cụ nguyên, nhiên vật liệu không tốt thường gây lãng phí đáng kể GV giúp đỡ nhiều; không tự lập thực công việc Cận 2, điểm, cận điểm 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá KNTH Mọi kỹ có cấu trúc chung nhau, nội dung cụ thể thành tố cấu trúc có khác biệt tùy theo kỹ Là dạng hành động nên kỹ bao gồm hệ thống thao tác (kỹ thuật cấu thành hành động), trật tự tổ chức thực thao tác đó, hành vi q trình thực hành vi điều chỉnh, nhịp độ cấu thời gian thực hành động 1/Hệ thống thao tác tổ chức linh hoạt; 2/ Trình tự logic trình thực thao tác; 3/ Các trình điều chỉnh hành động; 4/ Nhịp độ thực cấu thời gian 202 3.2.2.1 Tiêu chí chung đánh giá kỹ Để đánh giá kỹ nói chung, vào tiêu chí khác dựa vào thang điểm định để xác định trình độ phát triển kỹ cá nhân Mỗi tiêu chí đo qua vài số thực thấy tiến trình hành động 1/ Tính đầy đủ nội dung cấu trúc kỹ năng; 2/ Tính hợp lí logic kỹ năng; 3/ Mức độ thành thạo kỹ năng; 4/ Mức độ linh hoạt kỹ năng; 5/ Hiệu kỹ Với tiêu chí, bao gồm 15 số thực để đánh giá trình độ hình thành phát triển kỹ cá nhân theo nhiều góc độ Nội dung yêu cầu hay biến số số phụ thuộc vào việc đánh giá kỹ nào, lĩnh vực hay nhiệm vụ cụ thể 3.2.2.2 Tiêu chí đánh giá kỹ thực hành nghề /(3 giai đoạn) TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ (Thực tập bản) Tiêu chí Nội dung đánh giá Hệ số Thao tác + Thực QT Vận dụng kiến thức; luyện tập thao động tác bản, rèn luyện kỹ nghề tập theo quy trình Kỹ thuật Tích cực hố kiến thức - kỹ vào thực quy trình cơng nghệ /chất lượng sản phẩm Thời gian Đánh giá kết luyện tập /thời gian thực /ca thực tập TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ (Thực tập nâng cao) Tiêu chí Nội dung đánh giá Hệ số Thao tác + Xây dựng QT Mức độ vận dụng quy trình cơng nghệ thực tập nâng cao củng cố thao động tác Rèn luyện, nâng cao kỹ nghề Kỹ thuật Phân chia nội dung thực tập theo giai đoạn hình thành kỹ nghề Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật Thời gian Phân chia hợp lý thời gian cho trình thực kỹ nghề /sản phẩm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ 203 (Thực tập sản xuất) Tiêu chí Nội dung đánh giá Hệ số Thao tác + Xây dựng QT Tiếp cận thực tập kỹ nghề với lao động sản xuất, xây dựng quy trình công nghệ Kỹ nghề tương đương kỹ nghề người thợ (trong trường) Kỹ thuật Kết rèn luyện kỹ nghề / sản phẩm hoàn thành đạt chuẩn yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật Thời gian Thời gian thực quy trình /sản phẩm (Đảm bảo định mức sản xuất, theo hệ số chuyển đổi 1:1) 3.3 Thử nghiệm đánh giá 3.3.1 Áp dụng thử nghiệm đánh giá kỹ thực hành 3.3.2 Nhận xét đánh giá hoàn thiện việc đánh giá kỹ thực hành 3.3.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn đánh giá thang điểm đánh giá kỹ thực hành Để đánh giá kỹ thực hành nghề xác đánh giá trình độ phát triển kỹ thực hành nghề cần phải vào tiêu chí phản ánh trình độ phát triển mức độ đầy đủ nội dung cấu trúc, tính hợp lý trình tự logic; mức độ thành thạo hành động; tính linh hoạt phạm vi di chuyển kỹ thực hành nghề tiêu chí quan trọng tính hiệu kỹ thực hành nghề (kết quả, hiệu suất, lợi ích, tác dụng ) Khi nhận diện đánh giá kỹ thực hành nghề cụ thể cần sử dụng tiêu chí chung Tuy nhiên, tính chất tiêu chí thay đổi tùy theo tính chất cụ thể kỹ thực hành nghề 3.3.4 Khuyến nghị điều kiện lộ trình thực 1/ Bồi dưỡng lực đánh giá kết kỹ thực hành cho đội ngũ cán quản lý giảng viên 204 - Đề nghị Trường ĐH SPKT NĐ CSDN tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức ĐG cho CBGD, CBQL để thống nhận thức mục đích, vai trị cơng tác ĐG; tổ chức tập huấn công tác ĐG kỹ thực hành - Đưa môn học Đo lường - Đánh giá vào giảng dạy chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật(đào tạo GVDN) Trong trình thực tập sư phạm kỹ thuật SV cần có nội dung thực tập ĐG - Cần sớm tuyển chọn, đào tạo chuyên gia Đo lường - Đánh giá để quản lý, tổ chức ĐG cách khoa học chuyên nghiệp 2/ Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn, tiêu chí, thang điểm đánh giá kỹ thực hành - Đề xuất với trường ĐH SPKTNĐ CSDN tỉnh Nam Định áp dụng thống chuẩn hoá tiêu chuẩn, tiêu chí, thang điểm đánh giá kỹ thực hành cho ngành đào tạo từ học kỳ II năm học 2012 – 2013 - Tổ chức tập huấn cách thực đánh giá toàn trường Các khuyến nghị lộ trình thực nêu có quan hệ mật thiết với nhau, có tổ chức thực đồng nội dung tiêu chuẩn, tiêu chí, thang điểm đánh giá kỹ thực hành bước nâng cao chất lượng đào tạo kỹ thực hành Để ứng dụng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chuyên ngành đào tạo Trường ĐH SPKT NĐ số CSDN tỉnh Nam Định cần tập trung bồi dưỡng cho GVDN lực dạy thực hành kỹ đánh giá như: 1/ Năng lực xây dựng dạy thực hành đảm bảo cho GVDN biết soạn giảng có chất lượng đạt hiệu giảng dạy cao; 2/ Năng lực thiết kế hoạt động dạy thực hành, xác định bước thực trình giảng dạy thực hành theo trình tự định, phù 205 hợp với trình tiếp thu HSSV; 3/ Kỹ thiết kế tình dạy thực hành, lực kiểm tra đánh giá kết dạy thực hành GVDN, NLTH HSSV 206 ... LÝ LUẬN ĐỂ THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo, thay... tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp để ngày nhiều doanh nghiệp quốc doanh người lao động doanh nghiệp tham gia bảo hiểm thất nghiệp Về chế độ bảo hiểm thất nghiệp Yêu cầu tăng chế độ bảo hiểm thất. .. sách bảo hiểm thất nghiệp kẽ hở để nhiều đối tượng lợi dụng Kết tham gia bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp quốc doanh - Số lượng doanh nghiệp tham gia bảo hiểm thất nghiệp Số đơn vị tham gia BHTN

Ngày đăng: 29/02/2016, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan