Ngân hàng câu hỏi ngữ văn lớp 8

126 3.8K 6
Ngân hàng câu hỏi ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 câu) Câu 1: Nhận biết: Mục tiêu: Nhận biết tên văn bản. Câu hỏi:Trong câu văn “ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ” Câu văn trên được trích trong văn bản nào? A. Tôi đi học B. Ngày đầu tiên đi học C. Buổi học đầu tiên D.Buổi học cuối cùng. Đáp án: A. Tôi đi học Câu 2: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tác giả văn bản? Câu hỏi:Câu văn trên của tác giả nào: A. Tô Hoài B. Thạch Lam C. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng Đáp án: C. Thanh Tịnh Câu 3: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của câu văn. Câu hỏi: Trong câu văn “ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ”. Cảm giác quen mà lạ của nhân vật tôi có ý nghĩa gì? A. Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé trong ngày đầu tiên đến trường. B. Tự thấy mình đã lớn và chững chạc hơn. C. Con đường làng không còn dài rộng như trước. D. Nghi ngờ không phải con đường mà mình đã đi. Đáp án: A. Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé trong ngày đầu tiên đến trường Câu 4:Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa văn bản. Câu hỏi:Ý nghĩa của văn bản? A.Tôi không thể nào quên ngày đầu tiên đi học. B. Ngày đầu tiên đi học rất vui. C. Mẹ đưa tôi đến trường D.Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà thơ Thanh Tịnh Đáp án: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà thơ Thanh Tịnh Câu 5: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật của văn bản Câu hỏi:Những nét chính về nghệ thuật của văn bản? A.Nghệ thuật tự sự xen miêu tả biêủ cảm, so sánh độc đáo. B. Biểu cảm, phân tích C. Tự sự, nghị luận D. Tự sự kết hợp miêu tả Đáp án: A.Nghệ thuật tự sự xen miêu tả biêủ cảm, so sánh độc đáo.

Trường THCS Đa Phước Hội THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn Lớp TUẦN 1: Tiết 1,2: Tôi học PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 câu) Câu 1: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết tên văn * Câu hỏi:Trong câu văn “ Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ” Câu văn trích văn nào? A Tôi học B Ngày học C Buổi học D.Buổi học cuối * Đáp án: A Tôi học Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tác giả văn bản? * Câu hỏi:Câu văn tác giả nào: A Tô Hoài B Thạch Lam C Thanh Tịnh D Nguyên Hồng *Đáp án: C Thanh Tịnh Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu văn * Câu hỏi: Trong câu văn “ Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ” Cảm giác quen mà lạ nhân vật có ý nghĩa gì? A Dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức cậu bé ngày đến trường B Tự thấy lớn chững chạc C Con đường làng không dài rộng trước D Nghi ngờ đường mà *Đáp án: A Dấu hiệu đổi khác tình cảm nhận thức cậu bé ngày đến trường Câu 4:Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn * Câu hỏi:Ý nghĩa văn bản? A.Tôi quên ngày học B Ngày học vui C Mẹ đưa đến trường D.Buổi tựu trường quên kí ức nhà thơ Thanh Tịnh *Đáp án: Buổi tựu trường quên kí ức nhà thơ Thanh Tịnh Câu 5: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật văn * Câu hỏi:Những nét nghệ thuật văn bản? A.Nghệ thuật tự xen miêu tả biêủ cảm, so sánh độc đáo B Biểu cảm, phân tích C Tự sự, nghị luận D Tự kết hợp miêu tả *Đáp án: A.Nghệ thuật tự xen miêu tả biêủ cảm, so sánh độc đáo Câu 6: Nhận biết: * Mục tiêu: Nhận biết thể loại văn * Câu hỏi:Văn “ Tôi học” Thuộc thể loại gì? A.Truyện ngắn B.Tiểu thuyết C.Hồi kí D.Truyện dài *Đáp án: A.Truyện ngắn Câu 7: Thông hiểu: * Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn văn * Câu hỏi:Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ việc nào? A Ngày khai trường B Kỉ niệm C Về thăm trường cũ D Hằng năm vào cuối thu…kỉ niệm mơn man…Mỗi lần thấy em nhỏ…lòng lại tưng bừng rộn rã…” *Đáp án:D Hằng năm vào cuối thu…kỉ niệm mơn man…Mỗi lần thấy em nhỏ…lòng lại tưng bừng rộn rã…” Câu Thông hiểu: *Mục tiêu: Hiểu chủ đề văn * Câu hỏi:Chủ đề văn “ Tôi học gì? A Những kỉ niệm sâu sắc nhân vật ngày học B Ngày học, mẹ đưa đến trường C Tâm trạng nhân vật đến trường D Tâm trạng nhân vật ngồi học học * Đáp án:A Những kỉ niệm sâu sắc nhân vật ngày học PHẦN 2: TỰ LUẬN ( câu) Câu 1: Vận dụng cao *Mục tiêu: Hiểu tình truyện, cảm nhận tình truyện * Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: hút truyện ngắn tạo nên từ thân tình truyện Ý kiến em *Định hướng làm bài: Buổi tựu trường đời chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm lạ, mơn man nhân vật “tôi” Nó mở giới mới, bầu trời mới, không gian, thời gian mới, tâm tậm trạng tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ Câu 2: Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật ngày học * Em khái quát lại tâm trạng nhân vật ngày học * Đáp án:Từ tâm trạng háo hức, hăm hở đường tới trường chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ…cảm giác vừa lo sợ vừa gần giũ, vừa ngỡ ngàng mà tự tin Câu 3:Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả * Câu hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả? * Đáp án:Miêu tả chân thật sâu sắc tâm trạng, tâm hồn phức tạp cậu học trò ngày học Câu :Vận dụng thấp * Mục tiêu: Xác định biện pháp nghệ thuật * Câu hỏi:Trong văn có nhiều hình ảnh so sánh diễn tả tâm trạng nhân vật tôi, hình ảnh so sánh *(1) Cảm giác sáng ấy… (2) Ý nghĩ thoáng qua… nhẹ mây… (3) Họ chim non đứng bên bờ tổ Tiết 3: Hướng dẫn tự học:Cấp độ khái quát nghĩa từ Tóm tắt văn bản: Tôi học Câu 1:Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ *Câu hỏi: Thế từ ngữ nghĩa rộng? *Đáp án:Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Câu 2: *Mục tiêu: Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ *Câu hỏi: Thế từ ngữ nghĩa hẹp? * Đáp án:Một từ ngữ có ý nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa nghĩa khác Luyện tập: Tóm tắt văn “ Tôi học - Chủ đề: Những kỉ niệm “ Tôi” ngày học - Những việc tiêu biểu: + Tâm trạng cảm xúc nhân vật mẹ đến trướng + Tâm trạng cảm xúc nhân vật đến sân trường + Tâm trạng cảm xúc nhân vật nghe thầy gọi tên vào lớp + Tâm trạng cảm xúc nhân vật vào lớp, ngồi vào bàn đón tiết học - Viết văn tóm tắt: Hằng năm, vào cuối thu lòng lại mơn man kỉ niệm buổi tựu trường Hôm ấy, mẹ đưa đến trường Con đường làng quen thuộc mà lại nhiều lần, dưng thấy lạ lòng có thay đổi lớn: hôm nay, học Tôi thấy trang trọng, đứng đắn hẳn lên đồng phục muốn thử sức cầm bút thước, tập sách Khi đến trường, thực ấn tượng trường làng khang trang, to đẹp thấy hôm trước Tôi đâm lo sợ vẩn vơ Tôi bỡ ngỡ nép sau áo mẹ chim non khao khát bay ngập ngừng e sợ Tiếng trống trường vang lên Chúng xếp hàng trước cửa lớp học chờ nghe ông đốc trường làng Mĩ Lí gọi tên Tôi hồi hộp phát khóc Khi thấy bạn khóc, dúi vào lòng mẹ mà Nhưng ông đốc an ủi, động viên cách nhẹ nhàng, trìu mến Chúng bước vào lớp Một thầy giáo trẻ tươi cười niềm nở chào đón Vào lớp, nhìn tranh, đồ treo tường người bạn nhỏ bên cạnh, thấy thân thương thích thú vô Bấy giờ, tự tin đón chờ học Tôi vòng tay lên bàn, chăm nhìn thầy viết nhẩm đọc: Tôi học Tiết4: Tính thống chủ đề văn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu khái niệm câu chủ đề * Câu hỏi: Chủ đề gì? A Đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt B Đối tượng nói nhiều văn C Sự việc tiêu biểu văn D.Nhân vật văn * Đáp án: A Đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Câu 2:Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết điều kiện đảm bảo tính thống chủ đề văn * Câu hỏi: Những điều kiện đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? A Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục B Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn , từ ngữ then chốt C Mối quan hệ chặt chẽ phần văn câu văn , từ ngữ then chốt D Cách bố trí phần tác giả * Đáp án: B Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn , từ ngữ then chốt Câu 3:Thông hiểu * Mục tiêu:Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề * Câu hỏi: Cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề? A Xác định chủ đề cần viết B Tìm ý xếp ý theo trình tự định C Chọn từ ngữ hay để viết D Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp ý hợp với chủ đề xác định * Đáp án:D Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp ý hợp với chủ đề xác định Câu 4:Vận dụng thấp * Mục tiêu:hiểu tính thống chủ đề * Câu hỏi: Một bạn dự định viết số ý sau văn chứng minh luận điểm “ người cần làm để bảo vệ rừng” A.Cần khai thác rừng có kế hoạch B Chống đốt phá rừng C Trồng gây rừng D Rừng cung cấp hàng trăn loài gỗ quý, tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Ý ý có khả làm cho viết không đảm bảo tính thống chủ đề? * Đáp án: D Rừng cung cấp hàng trăn loài gỗ quý, tranh thiên nhiên tuyệt đẹp PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu biết em truyện ngắn “ Tôi học” * Câu hỏi: Trình bày ngắn gọn hiểu biết em truyện ngắn “ Tôi học” * Đáp án:(Tham khảo) Truyện ngắn “ Tôi học” in tập Quê mẹ (1941) Đây truyện ngắn không chứa đựng nhiều kiện, tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng nhân vật Bằng tâm hồn rung động tha thiết ngòi bút giàu chất thơ, kết hợp hài hòa miêu tả biểu cảm, nhà văn tịnh gieo vào người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm trữ tình sáng buổi học Câu 2: Vận dung cao * Mục tiêu: Viết đoạn văn có tính thống chủ đề * Câu hỏi: Viết đoạn văn có tính thống chủ đề * Định hướng làm bài: - Xác định chủ đề - Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp ý hợp với chủ đề xác định - Chọn từ ngữ để viết TUẦN Tiết 5,6: Trong lòng mẹ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 câu) Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết tác phẩm * Câu hỏi: Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng thuộc thể loại nào? A/ Truyện ngắn B/ Truyện dài C/ Hồi kí D/ Bút kí * Đáp án: C/ Hồi kí Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt văn * Câu hỏi: Phương thức biểu đạt văn “ Trong lòng mẹ” là?(Nhận biết) A/ Miêu tả tự B/ Miêu tả biểu cảm C/ Tự biểu cảm D/ Miêu tả, tự biểu cảm * Đáp án: D/ Miêu tả, tự biểu cảm Câu 3: Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu nội dung văn * Câu hỏi: Ý nội dung văn bản“ Trong lòng mẹ” muốn thể là? A/ Lòng nhân ái, tình cảm gia đình B/ Tính cách tàn nhẫn người cô bé Hồng C/ Ý nghĩ, cảm xúc bé Hồng người mẹ bất hạnh D/ Cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng gặp lại mẹ * Đáp án: A/ Lòng nhân ái, tình cảm gia đình Câu 4: Nhận biết * Mục tiêu: * Câu hỏi: Dòng sau thể chất nhân vật bà cô?(nhận biết) A/ Giả dối, thâm độc B/ Cay nghiệt, độc ác C/ Nhân , thương người D/ Độc đoán * Đáp án: A/ Giả dối, thâm độc Câu 5: Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết đặc điểm nhà văn * Câu hỏi: Nhận xét sau với nhà văn Nguyên Hồng? A/ Nhà văn phụ nữ trẻ em B/ Nhà văn người dân bị áp C/ Nhà văn trí thức nghèo D/ Nhà văn người khốn khổ * Đáp án: A/ Nhà văn phụ nữ trẻ em Câu : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu chất trữ tình văn * Câu hỏi: Chất trữ tình có văn bản“ Trong lòng mẹ” gì? A/ Cảm xúc tràn đầy nhân vật “ tôi” B/ Cách trình bày tác giả C/ Hoàn cảnh nội dung câu chuyện D/ Cảm xúc nhân vật “ tôi” cách trình bày tác giả * Đáp án: D/ Cảm xúc nhân vật “ tôi” cách trình bày tác giả Câu 7: Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu nội dung đoạn trích * Câu hỏi: Nhận định sau nói nội dung đoạn trích“ Trong lòng mẹ”?(thông hiểu) A/ Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng B/ Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người cô bé Hồng C/ Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi cùa bé Hồng gặp lại mẹ D/ Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng * Đáp án: D/ Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Câu 8: Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu chủ đề văn * Câu hỏi:Chủ đề văn “ Trong lòng mẹ gì? A/ Nỗi tủi nhục Hồng thời thơ ấu B/ Bản tính ác độc bà cô C/ Tình yêu thương mãnh liệt hồng người mẹ bất hạnh D/ Nỗi buồn Hồng sống với cô * Đáp án: D/ Nỗi buồn Hồng sống với cô PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn * Câu hỏi:Nêu ý nghĩa văn “ Trong lòng mẹ” * Đáp án: Tình mẫu tử nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người Câu 2: * Mục tiêu: Hiểu nội dung văn * Câu hỏi: Nêu nội dung văn * Đáp án: Đoạn trích kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh Câu 3: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật sử dụng văn * Câu hỏi: Những nét đặc sắc nghệ thuật văn * Đáp án: -Kết hợp lời văn kể với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng người đọc - Hình ảnh so sánh độc đáo thể cảm xúc tự nhiên, chân thực, dạt Câu 4: Vận dụng thấp * Mục tiêu:Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật * Câu hỏi: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em tình cảm bé Hồng mẹ * Định hướng làm bài: - Hồng yêu thương mẹ ( dẫn chứng cụ thể) - Hồng gương tốt Tiết : Trường từ vựng PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu 1:Nhận biết * Mục tiêu: Nắm khái niệm trường từ vựng * Câu hỏi: Trường từ vựng tập hợp tất từ? A/ Giống từ loại B/ Giống cách hoàn toàn nghĩa C/ Có nét chung nghĩa D/ Giống âm * Đáp án: C/ Có nét chung nghĩa Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết thuộc trường từ vựng * Câu hỏi: Các từ: cắn, nhai, nghiến thuộc trường từ vựng nào?(nhận biết) A/ Hoạt động miệng B/ Hoạt động lưỡi C/ Hoạt động D/ Hoạt động cằm * Đáp án: C/ Hoạt động Câu 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu nghĩa trường từ vựng * Câu hỏi: Ở văn bản“ Trong lòng mẹ”, từ ngữ: hoài nghi, ruồng rẫy, thành kiến xếp vào trường từ vựng điều diễn tả: (thông hiểu) A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người B/ Hành động, hoạt động người C/ Thái độ bình thường người D/ Tính chất hành động cụ thể người * Đáp án: A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người Câu 4: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa trường từ vựng * Câu hỏi: Ở văn bản“ Trong lòng mẹ”, từ ngữ: hoài nghi, ruồng rẫy, thành kiến xếp vào trường từ vựng điều diễn tả: A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người B/ Hành động, hoạt động người C/ Thái độ bình thường người D/ Tính chất hành động cụ thể người * Đáp án: A/ Sự việc, hành động liên quan đến thái độ, đạo đức, tình cảm xấu xa người PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa trường từ vựng * Câu hỏi: Các từ in đậm thơ sau thuộc trường từ vựng nào? Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng Nòng nọc đứt đuôi từ Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi Hồ Xuân Hương * Đáp án: Động vật thuộc loài ếch nhái Câu 2: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng * Câu hỏi: Viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng “ Trường học” * Gợi ý: Trường từ vựng trường học: Lớp học, thầy giáo, cô giáo, học sinh Tiết 8: Bố cục văn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu :Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết trình tự xếp chi tiết văn * Câu hỏi: Nội dung phần thân văn bản“ Tôi học” chủ yếu xếp theo: A/ Trình tự thời gian B/ Trình tự không gian C/ Dòng hồi tưởng nhân vật D/ Tâm trạng nhân vât * Đáp án: C/ Dòng hồi tưởng nhân vật Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết cách trình bày nội dung phần thân * Câu hỏi: Nội dung phần thân văn bản“ Trong lòng mẹ” chủ yếu xếp: ( nhận biết) A/ Trình tự thời gian B/ Trình tự không gian C/ Dòng hồi tưởng nhân vật D/Diễn biến tâm trạng nhân vât * Đáp án: D/Diễn biến tâm trạng nhân vật Câu 3:Thông hiểu * Mục tiêu: Xác định bố cục văn * Câu hỏi: Văn Người thầy đạo cao đức gồm có phần? A Hai phần B Ba phần C Bốn phần D Có phần lớn * Đáp án: B Ba phần Câu 4: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu yêu cầu văn * Câu hỏi: Đối với văn viết ( nói), yêu cầu yêu cầu sau quan trọng A/ Diễn đạt trôi chảy, truyền cảm, giàu hình ảnh B/ Ý phong phú C/ Có chủ đề đảm bảo tính thống chủ đề D/ Có nhiều đoạn văn kết hợp * Đáp án: C/ Có chủ đề đảm bảo tính thống chủ đề PHẦN 2: TỰ LUẬN ( Câu) Câu 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu khái niệm bố cục văn * Câu hỏi: Bố cục văn gì? * Đáp án: Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Câu 2:Nhận biết * Mục tiêu: Biết cách trình bày nội dung phần thân * Câu hỏi:Nêu cách xếp bố trí phần thân * Đáp án: Nội dung phần thân thường trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề , y đồ giao tiếp người viết phù hợp với tiếp nhận người đọc *Một số cách bố trí, xếp : -Trình bày theo thứ tự thời gian không gian -Trình bày theo phát triển việc - Trình bày theo mạch suy luận TUẦN Tiết 9: Tức nước vỡ bờ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu 1:Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết thể loại văn * Câu hỏi: 1/ Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố thuộc thể loại: (nhận biết) A/ Bút kí B/ Tùy bút C/ Phóng D/ Tiểu thuyết * Đáp án: D/ Tiểu thuyết Câu :Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết nghệ thuật miêu tả nhà văn * Câu hỏi: Miêu tả hành động tên cai lệ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng từ loại nào? A/ Danh từ B/ Động từ C/ Tính từ D/ Đại từ * Đáp án: B/ Động từ Câu : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa cùa từ * Câu hỏi: Em hiểu từ “hầm hè” câu văn “ Cai lệ giọng hầm hè” có nghĩa gì? A/ Thái độ tức giận, chực sinh B/ Thái độ coi thường đối phương C/ Giọng nói phát từ cổ D/ Cách nói gàn dở, ngớ ngẩn * Đáp án: C/ Giọng nói phát từ cổ Câu :Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm đặc điểm nhân vật * Câu hỏi:Nhận xét nghất nhân vật chị Dậu đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” A/Người phụ nữ thông minh sắc sảo B/ Người phụ nữ yêu thương chồng tha thiết C/ Người phụ nữ đảm đang, tháo vát D/ Người phụ nữ giàu lòng yêu thương, có sức phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ Cho đề bài: Từ bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp,hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ học với hành Gợi Ý chấm NỘI DUNG I Mở bài: Giới thiệu nêu vấn đề: Mối quan hệ học với hành II Thân bài: _ Học hành nào? _ Tại phải học hành? _ Mối quan hệ học với hành _ Nêu quan điểm mối quan hệ ( Nêu dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, lập luận chặt chẽ ) III Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, rút học thân HÌNH THỨC - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ - Dẫn chứng cụ thể - Trình bày: chữ viết, dùng từ đặt câu, diễn đạt * Em viết nghị luận khuyên bạn chăm học tập * Em viết nghị luận bàn bổ ích tham quan du lịch học sinh * Em viết nghị luận bàn vấn đề chơi game học sinh Tuần 28 Bài: Bàn luận phép học 1/ Bàn luận phép học trích từ đâu? A/ Bài cáo vua Qung Trung B/ Bài hịch Nguyễn Tiếp C/ Bài tấu Nguyễn Thiếp D/ Bài tấu Nguyễn Trãi 2/ Bài tấu Nguyễn Thiếp giử vua Qung Trung viết vào năm nào? A/ 1789 B/ 1790 C/ 1791 D/ 1792 3/ Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp gì? A/ Hải Thượng Lãn Ông B/ Không Lộ Thiền Sư C/ Tam Nguyên Yên Đỗ D/ La Sơn Phu Tử 4/ Tác hại lớn lối học mà tác giả phê phán? A/ Làm cho “nước nhà tan” B/ Làm cho đạo lí suy vong C/ Làm cho “nền học bị thất truyền” D/ Làm cho nhân tài bị thui chột 5/ Về phép học, tác giả phê phán cách học nào? A/ Có phương pháp B/ Học rộng biết tóm lược điều C/ Để cầu danh lợi C/ Học đôi với hành Bài: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm 1/ Trình bày luận diểm đoạn văn nghị luận cần theo trình tự? A/ trình bày luận - nêu luận điểm- tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí; B/ trình bày luận - tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí- nêu luận điểm; C/ nêu luận điểm - trình bày luận cứ- tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí; D/ tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí- trình bày luận - nêu luận điểm; 2/ “ (1) Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi (2) Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.(3) Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.(4) Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi (5) Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa (6) Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất ước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời ( Lí Công Uẩn) Câu chứa luận điểm là: A/ câu B/ câu C/ câu D/ câu 3/ Với đề “ Cần phải học tập chăm hơn”, luận điểm cần nêu là: A/ Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao đông tốt, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng gương sáng cho người noi theo; B/ Các thầy cô giáo nhiều bậc phụ huynh lớp ta lo buồn; C/ Người học sinh hôm vui chơi, không chịu học mai sau làm việc có ý nghĩa, đó, khó gặp niềm vui sống; D/ Một số bạn lớp lười học 4/Luận điểm không thích hợp cho luận đề “ Chọn bạn mà chơi” là: A/ Ông bà ta thường khuyên hệ sau nên chọn bạn mà chơi B/ Chơi với bạn tốt tiếp thu điều hay, lẽ phải C/ Xung quanh có nhiều người tốt D/ Bạn bè đóng vai trò quan trọng sống tinh thần 5/ Các luận luận điểm “ Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu” gồm: 1/ Giải thích khó hiểu người viết khó đạt mục đích 2/ Ngược lại, giải thích dễ hiểu người đọc dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo 3/ Văn giải thích viết nhằm làm cho người đọc hiểu 4/ Văn giải thích phải viết cho dễ hiểu Để tăng hiệu tính thuyết phục, luận cần xếp theo trình tự: A/ 1-2-3-4 B/ 3-1-2-4 C/3-4-1-2 D/ 1-2-4-3 Tuần 29 Bài :Thuế máu 1/ Đoạn trích Thuế máu nằm chương tác phẩm Bản án chế độ thực dân pháp? A/ Chương I B/ Chương II C/Chương III D/Chương IV 2/ Bản án chế độ thực dân pháp viết tiếng gì? A/ Tiếng Trung B/ Tiếng Việt C/ Tiếng Pháp D/ Tiếng Nga 3/ Nguyên nhân việc quan cai trị thực dân thay đổi thái độ người dân thuộc địa? A/ Vì quyền thực dân muốn thực sách cai trị B/ Vì quyền thực dân muốn biến người dân thuộc địa thành bia đỡ đạn cho chúng cuộ chiến tranh phi nghĩa C/ Vì quyền thực dân muốn giúp đỡ người dân thuộc địa có sống tốt D/ Vì quyền thực dân muốn người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt 4/ Dòng nói giọng điệu chủ đạo câu “ Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, họ biến thành đứa “con yêu”, người “bạn hiền” quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, chí quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nũa”? A/ Giọng lạnh lùng, cay độc B/ Giọng đay nghiến, cay nghiệt C/ Giọng mỉa mai, châm biếm D/ Giọng thân tình, suồng sã 5/ Nội dung câu văn sau gì? “ Nhưng họ phải trả giá đắt vinh dự đột ngột ấy, để bảo vệ cho công lí tự mà họ không hưởng tí nào, họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng đàn cừu họ, để vượt đại dương, phơi thây bãi chiến trường châu Âu” A/ Thể nỗi buồn người dân thuộc địa phải xa lìa vợ để mặt trận B/ Thể số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bọn thực dân đẩy mặt trận C/ Thể đối xử tàn tệ bọn thực dân người dân thuộc địa D/ Thể số phận bi thảm người dân thuộc địa hậu phương 6/ Theo lời tổng kết tác giả án chế độ thực dân Pháp, có người dân thuộc địa chết chiến tranh phi nghĩa đó? A/ 70 vạn người B/ vạn người C/ 10 vạn người D/ vạn người 7/ Chương “ Thuế máu” trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp” gồm phần theo thứ tự: A/ Chế độ lính tình nguyện – Chiến tranh người xứ - Kết hi sinh B/ Chế độ lính tình nguyện – Kết hi sinh – Gửi niên Việt nam; C/ Chiến tranh người xứ - Chế độ lính tình nguyện - Kết hi sinh D/ Gửi niên Việt nam– Chiến tranh người xứ- Kết hi sinh 8/ Chi tiết không nói lên số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa là: A/ phải đột ngột xa lìa quê hương, chết chóc vô nghĩa; B/ biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền; C/ phải phục vụ chiến tranh hậu phương chịu bệnh tật, chết chóc; D/ bị xem giống người hạ dẳng, bị đối xử súc vật 9/ Sau chiến tranh chấm dứt, thực dân Pháp đối xử với binh lính, người dân thuộc địa cách: A/ tôn vinh họ chiến sĩ bảo vệ công lí; B/ ca ngợi tình nguyện hiến dâng xương máu cho đất mẹ; C/ ban phẩm hàm cho người sống sót, truy tặng cho kẻ hi sinh D/ tráo trở, tàn nhẫn tước đoạt cải, đối xử với họ súc vật 10/ thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa sau chiến tranh kết thúc nào? A/ Rũ bỏ lời hứa hẹn đối xử tàn tệ với người dân thuộc địa B/ Rũ bỏ lời hứa hẹn C/ Đối xử tàn tệ với người dân thuộc địa D/ Nồng nhiệt chào đón họ trở Bài: Hội thoại 1/ Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào? A/ Ngưỡng mộ B/ Kính trọng C/ Sùng kính D/ Thân mật 2/ Một người cha nói chuyện với người công việc gia đình Trong hội thoại đó, quan hệ hai người quan hệ gì? A/ Quan hệ gia đình B/ Quan hệ chức vụ xã hội C/ Quan hệ tuổi tác D/ Quan hệ họ hàng 3/ Một người cha làm giám đốc công ti nói chuyện với người trưởng phòng tài vụ công ti tài khoản công ti Khi quan hệ họ quan hệ gì? A/ Quan hệ gia đình B/ Quan hệ chức vụ xã hội C/ Quan hệ tuổi tác D/ Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp 4/Khi tham gia hội thoại, ta không cần xác định vai xã hội theo: A/ quan hệ – B/ quan hệ ngang hàng C/ quan hệ thân – sơ D/ quan hệ giai cấp 5/ câu nói: “ – Cháu van ông, nhà cháu tỉnh lúc, ông tha cho”, biểu quan hệ: A/ gia đình B/ thân – sơ C/ người công dân xã hội D/ dân thường người có quyền chức Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận 1/ Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm không thiết phải : A/ thật có càm xúc trước điều viết; B/ biết diễn tả cảm xúc ngôn ngữ có sức truyền cảm; C/ diễn tả cảm xúc chân thưc, không phá vỡ mạch lạc văn D/ dùng thật nhiều từ ngữ biểu cảm, sử dụng nhiều câu cảm thán 2/ Một văn nghị luận hay chủ yếu viết: A/ với mục đích tác động vào lí trí người đọc; B/ với mục đích tác động vào tình cảm ngưởi đọc; C/ hiểu biết trí tuệ tha thiết tâm hồn; D/ cảm xúc chân thật 3/ “ Hịch tướng sĩ” Trần Quấc Tuốc văn bản: A/ biểu cảm nhằm vào mục đích biểu lộ tình cảm, lòng căm thù giặc cảu tác giả B/ biểu cảm gây cảm xúc đẹp, mãnh liệt, sâu sắc người đọc; C/ thuyết minh đưa tri thức khách quan; D/ nghị luận nêu quan điểm, ý kiến bàn luận sai, cách suy nghĩ cách sống 4/Để thể tình cảm thái độ đó, tác giả sử dụng phương tiện gì? A/ Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc B/ Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp C/ Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ người dân thuộc địa D/ Sử dụng câu nghi vấn để thể bất bình 5/ Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận: A/ Làm tăng thêm tính thuyết phục cho văn B/ Làm tăng thêm tính cụ thể cho văn C/ Làm tăng thêm tính mạch lạc cho văn D/ Làm tăng thêm tính biểu cảm cho văn “ Đi ngao du” Câu1: Tác giả? A An-đéc-xen B Ru-xô C Mô-li-e D.Xéc-van –tét Câu 2: Phương thức biểu đạt chính? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Văn học nước: A Pháp B Mỹ C Nga D Đan Mạch Câu 4: Văn chứng minh luận điểm: A Lợi ích việc B Lợi ích việc ngao du C Lợi ích việc rèn luyện sức khỏe D Lợi ích việc tham quan , du lịch Câu 5:Văn có lập luận: A.Lập luận chặt chẽ,sinh động, mang đậm sắc thái cá nhân B.Lập luận chặt chẽ, kết hợp nhiều yếu tố tự miêu tả C Lập luận chặt chẽ, kết hợp nhiều yếu tố biểu cảm D Lập luận chặt chẽ, kết hợp nhiều yếu tố tự , miêu tả, biểu cảm Câu 6: Văn có: A.Một luận điểm B Hai luận điểm C Ba luận điểm D Bốn luận điểm Câu 7: Có ý kiến cho qua văn “ Đi ngao du” ta thấy bóng dáng nhà văn gợi lên Theo em người nào? Trả lời: Ru-xô người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên Câu 8:Nhận xét cách sử dụng đại từ xưng hô đoạn trích? Trả lời: Dùng “ ta” trình bày vấn đề có tính chất lí luận chung Xưng “tôi” nói cảm nhận sống trải riêng Sự đan xen lí luận trừu tượng ( gắn với ta) trải nghiệm cá nhân (gắn với tôi) làm cho lập luận thêm tính thuyết phục Câu 9:Nêu nội dung ý nghĩa văn bản? Trả lời: Ý nghĩa văn bản: Từ điều mà ngao du đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần dân chủ- tư tưởng tiến thời đại Câu 10:Theo tác giả ngao du có tác dụng gì? Trả lời: Đi ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối; bồi dưỡng nhận thức, làm giàu hiểu biết rèn luyện sức khỏe, tinh thần người * Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời từ đến 12 Biết bao hứng thú ta tập hợp nhớ cách ngao du thú vị ấy,không kể sức khỏe tăng cường ,tính khí trở nên vui vẻ.Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng,buồn bã,cáo kỉnh đau khổ;còn người lại luôn vui vẻ,khoan khoái hài lòng với tất cả.Ta hân hoan dến nhà!Khi ta muốn đến nơi nào,ta phóng xe ngựa trạm;nhưng ta muốn ngao du,thì cần phải (Ngữ văn 8-Tập 2) Câu 8.Luận điểm đoạn trích gì? a.Đi có tác dụng tốt đến sức khỏe b.Đi có tác dụng tốt đến tinh thần c.Đi có tác dụng tốt đến sức khỏe,tinh thần d.Đi giúp trau dồi tình cảm Câu 9.Câu câu chủ đề? a.Biết bao hứng thú ta tập hợp nhớ cách ngao du thú vị ấy,không kể sức khỏe tăng cường ,tính khí trở nên vui vẻ b.Ta hân hoan dến nhà! c.Khi ta muốn đến nơi nào,ta phóng xe ngựa trạm;nhưng ta muốn ngao du,thì cần phải d.Không có câu chủ đề Câu 10.Nội dung đoạn văn trình bày theo kiểu gì? a.Qui nạp b Song hành c.Diễn dịch d.Móc xích Câu 11.Tác giả sử dụng yếu tố để làm sáng tỏ luận điểm ? a Miêu tả b Tự c Biểu cảm d Tự ,miêu tả,biểu cảm Câu 12.Tác dụng yếu tố văn ? a.Giúp cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên b.Giới thiệu cụ thể xe ngựa trạm c.Chứng minh ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe,tinh thần d.Giúp cho việc trình bày luận điểm tác giả chặt chẽ logic Hội thoại (tt) Câu 1:Thế lượt lời hội thoại? Trả lời: Trong hội thoại Mỗi lần có người tham gia hội thoạu nói gọi lượt lời *Đoạn trích sau tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: -Bác trai chứ? -Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường… -Này , bảo bác có trốn đâu trốn Chứ mằn đấy, chốc họ vào thúc sưu, họ lại đánh trói khổ… -Vâng, cháu nghĩ cụ để nhà cháo nguội, cháu cho nhà cháu húp vài húp đã… -Thế phải giục anh ăn mau đi, người ta sửa kéo vào đây1 Rồi bà lão lật đật trở với vẻ mặt băn khoăn Câu 2: Đoạn trích có lượt lời? A.Hai lượt lời B Ba lượt lời C bốn lượt lời D Năm lượt lời Câu 3:Quan hệ hai nhân vật tham gia hội thoại quan hệ gì? A quan hệ gia đình B Quan hệ họ hàng C Quan hệ bạn bè D.quan hệ láng giềng Câu 4:Khi tham gia hội thoại , nói lượt lời, không ngắt lời người khác biểu thị điều gì? Trả lời: Khi tham gia hội thoại , nói lượt lời, không ngắt lời người khác thể lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người tham gia hội thoại Câu 5: Có trường hợp người tham gia hội thoại không thực lượt lời ( im lặng) biểu thị điều gì? Trả lời: Có trường hợp người tham gia hội thoại không thực lượt lời ( im lặng) cách biểu thị thái độ Tiết 112: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Câu 1: Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Trả lời: Các yếu tố biểu cảm : từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ,…thể cảm xúc, tâm trạng người nói, người viết Câu 2: Yêu cầu yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận? Trả lời: Yêu cầu biểu cảm văn nghị luận:thể sát, dúng, chân thật tâm trạng, cảm xúc thân, phục vụ cho việc lập luận Tiết 114:Lựa chọn trật tự từ câu Câu 1:Trật tự từ gì? Trả lời: Trật tự từ cách xếp từ ngữ câu .Câu Tác dụng xếp trật tự từ? Trả lời: Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động đặc điểm, … -Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, hiện: -Liên kết câu với câu khác văn -Đảm bảo hài hòa ngữ âm Câu 3:Trong câu văn sau, phận thay đổi trật tự: Những vui chị nhớ rành rành A Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Phụ ngữ D Cả chủ ngữ vị ngữ Câu 4:Trật tự từ câu “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ( Hồ Chí Minh ) dựa sở nào? A.Bọn thực dân, phát xít triều đình phong kiến bị đánh đổ B.Nhân dân ta thoát cảnh “ cổ ba trong” C Biểu thị kiện quan trọng lúc D Biểu thị thứ tự trước sau việc, kiện Câu 5: Vì tác giả viết: “ Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ”( Tố Hữu)? A.Vì giang sơn hùng vĩ nói hùng vĩ đất nước B.Vì từ Tổ quốc liền với từ hùng vĩ C.Vì trật tự từ đảm bảo hài hòa ngữ âm D.Vì từ “ ôi”ít liền mạch với từ giang sơn Tiết 115 Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Câu 1.Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Trả lời: Yếu tố tự miêu tả giúp cho việc trình bày luận văn nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục Câu 2:Cách đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Trả lời: Đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn Tiết 116: Lựa chọn trật tự từ câu.(Luyện tập) theo SGK 1/ Đoạn trích “ông Giuốc- đanh mặc lễ phục” thuộc phương thức biểu đạt nào? a/ tự b/ biểu cảm c/ miêu tả d/ nghị luận 2/ em biết đoạn trích “ ông Giuốc- đanh mặc lễ phục” thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu một? a/ đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc b/ đoạn trích tái trạng thái vật, người c/ đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận d/ đoạn trích trình bày diễn biến việc 3/ ông Giuốc-đanh bị bác phó may bốn tay thợ phụ lợi dụng lần? a/ lần b/ lần c/ lần d/ lần 4/ Cảnh dười làm cho khán giả cười đến vỡ rạp? a/ Ông Giuốc -đanh phát bác phó may ăn bớt vải mình.Nhưng bác phó may cần lảng sang câu chuyện khác xong b/ Áo may hoa ngược cần bác phó may bịa lý lẽ người quý phái điều mặc áo ngược hoa xong c/ Ông Giuốc -đanh bị bốn tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho lễ phục lố lăng áo ngược hoa để tỏ quý phái d/ Ông Giuốc- đanh bị bốn tay thợ phụ ranh mãnh nịnh hót để tôn lên “ông lớn” “cụ lớn” “đức ông” để moi tiền 5/ Qua đoạn trích em có nhận xét nhân vật ông Giuốc- đanh? Trả lời:Thiếu hiểu biết, dốt nát, thích danh giá sang trọng 6/ Em trình bày nét nghệ thuật đặc sắc tác giả thể đoạn trích “ông Giuốc- đanh mặc lễ phục.” Trả lời:- Khắc họa tài tình tính lố lăng nhân vật thông qua lời nói, hành động -Dựng nên lớp hài kịch ngắn vơi mâu thuẫn kịch thể sinh động, hấp dẫn, gây cười 7/ Em cho biết xuất sứ đoạn trích “ông Giuốc -đanh mặc lễ phục” Trả lời: Trích kịch hồi Trưởng giả học làm sang lớp kịch kết thúc hồi II 8/ Các tay thợ phụ thay đổi cách gọi ông Giuốc-đanh lần ? a/ b/ hai c/ ba d/ bốn 9/ Nêu vài nét tác giả Mô - li - e ? Trả lời:Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng Pháp;Tác phẩm tiếng ông gồm có Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang 10/ Em cho biết nội dung đoạn trích “Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục”? Trả lời:Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc;Tác giả phê phán thói học đòi làm sang tầng lớp trưởng giả Tuần 32 Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục 11 Ông Giuốc đanh mặc lễ phục thuộc thể loại gì? A Sân khấu B Kịch C Chèo D Tuồng 12 Tác giả văn Ông Giuốc đanh mặc lễ phục A Mô - li – e B An-đéc-xen C Ô Hen-ri D Xéc-van – tét 13 Văn Ông Giuốc đanh mặc lễ phục trích từ văn A Cô bé bán diêm B Chiếc cuối C Hai phong D Trưởng giả học làm sang 14 Kịch tính, mâu thuẫn gây cười cảnh thể chỗ nào? Yếu tố hài hình thành sở trái tự nhiên, môt gả tư sản giàu có liên tiếp bị xỏ mũi 15 Qua cảnh em hiểu ông Giuốc-đanh? Ông Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân thói học đòi 16 Qua cảnh em hiểu thêm ông Giuốc-đanh? Ông Giuốc-đanh háo danh trở thành nạn nhân thói nịnh bợ 17 Người bị kẻ xấu lợi dụng đáng thương Nhưng Giuốc- đanh bị lợi dụng lại kẻ đáng cười? Vì sao? - Cười ông Giuốc-đanh ngu dốt, háo danh, cười điệu lố lăng - Cười vào mâu thuẫn khát vọng nhân vật Ông ta từ chối giai cấp mỉnh, thèm khát quý tộc 18 Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục? - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thông qua lời nói, hành động - Dựng nên lớp hài kịch với mâu thuẫn kịch sinh động, hấp dẫn, gây cười 19 Nêu nội văn bản? Qua lớp kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” Mô-li-e khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả 20 Nêu ý nghĩa văn bản? Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học dòi cao sang tầng lớp trưởng giả Chủ đề 2:Lựa chọn trật từ câu 2.1 Vì phải ý việc xếp trật tự từ? Mỗi cách xếp trật tự từ mang lại hiệu diễn đạt riêng 2.2 Nêu số tác dụng việc xếp trật tự từ +Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm +Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng; +Liên kết câu với câu khác văn bản; +Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói 2.3 Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây dá Đảo trật tự từ nhằm nhấn mạnh ý, tăng tính gợi hình cho câu thơ 2.4 Nhận xét trật tự xếp trật tự từ câu sau “Nó ăn thằng Mục nấp nhà, đằng sau nó, tóm lấy hay cẳng sau dốc ngược lên” A-Đảm bảo hài hoà ngữ lời nói B-Thể thứ tự trước sau hoạt động C-Thể trình tự quan sát người nói D-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng 2.5 Sự xếp trật tự từ câu câu sau có tác dụng gì? “ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt thằng bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn” A-Liên kết với câu trước văn B-Thể thứ tự trước sau hoạt động C-Thể trình tự quan sát người nói D-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn 3.1 Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Giúp cho việc trình bày luận văn rõ ràng, cụ thể, sinh động, tăng tính thuyết phục 3.2 Viết đoạn văn nghị luận đề tài “ Lợi ích việc mở rộng hiểu biết thực tế” Có sử dụng yếu tố tự miêu - Tự sự: kể chuyến du lịch - Miêu tả: miêu tả cảnh vật 3.3 Trong văn nghị luận dùng nhiều yếu tố tự miêu tả, văn rõ ràng, cụ thể, sinh động, tăng tính thuyết phục.Có không? Vì sao? Vì mục đích đoạn văn để miêu tả kể chuyện mà để nêu lên tư tưởng, quan điểm… 3.4 Đưa yếu tố tự miêu tả đoạn văn sau: Ở triều đình giành danh; phố, giành lợi Sang khoe có lầu mùa đông, có lầu mùa hạ; giàu khoe có nhà để múa, có nhà để hát Ấy thế, đường thấy người chết đói không chịu thí đồng tiền cứu giúp, người đồng thấy người nằm mương không chịu thí nắm che đắp.Lòng thiện tắt lịm kẻ Tham khảo : Tự sự: Theo biết… Miêu tả: Miêu tả cảnh vật thể giàu sang 3.5.Yêu cầu yếu tố tự miêu tả văn tự sự? Dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn 3.6/ “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quan Trung…” Việc xếp trật tự từ in đậm câu có tác dụng gì? a/ Nhấn mạnh hình ảnh nhân vật b/ Liên kết câu khác văn c/ Theo thứ tự xuất vị anh hùng lịch sử d/ Nhấn mạnh hoạt động nhân vật 3.7/ Vì cụm từ in đậm đặt đầu câu? “ Cùng có giở quẻ, đến tù Ở tù coi thường” Trả lời:Liên kết câu với câu trước chặt chẽ 3.8 Qua cách xếp cụm từ câu cách xếp hợp lý nhất? a/ Chị Dậu, chạy đến đỡ lấy tay hắn, xám mặt, vội vàng đặt xuống đất b/ vội vàng đặt xuống đất, Chị Dậu xám mặt, chạy đến đỡ lấy tay c/ chạy đến đỡ lấy tay hắn, vội vàng đặt xuống đất, Chị Dậu xám mặt d/ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay 3.9/ Cho biết tác dụng việc đảo trật tự từ câu đây: “lác đác bên sông chợ nhà” a/ Nhấn mạnh thưa thớt vắng vẻ Đèo Ngang b/ Nhấn mạnh buồn tác giả c/ Nhấn mạnh hình ảnh thưa thớt vài nhà bên sông d/ Nỗi nhớ nhà tác giả qua Đèo Ngang 3.10 Cho biết tác dụng việc xếp trật tự từ câu sau đây? “Tôi thấy trịnh trọng tiến vào anh Bọ Ngựa” Trả lời:Nhấn mạnh điệu hách dịch làm làm tịch Bọ Ngựa 11/ Trong văn nghị luận ta cần đưa them yếu tố biểu đạt để văn thêm sinh động, hấp dẫn? Trả lời:Yếu tố tự sự, miêu tả 12/ Em cho biết tầm quan trọng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận? Trả lời:Làm cho lập luận thêm rõ rang, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục 13/ Văn nhật dụng gì? Trả lời:Không phải khái niệm thể loại kiểu văn bản;Nói đến văn nhật dụng nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi thiết với sống người cộng đồng xã hội đại; Văn nhật dụng có dung tất thể loại kiểu văn 14 Văn nhật dụng lớp đề cập vấn đề gì? Trả lời:Môi trường, dân số, trừ tệ nạn thuốc lá, ma túy 15/ Trong câu sau mắc lỗi diễn đạt nào? “Em muốn trở thành người tri thức hay giáo viên.” Trả lời:Đây câu lựa chọn A hay B A không bao hàm B, B không bao hàm A Trong ví dụ A (tri thức) từ có nghĩa rộng B (bác sĩ) -> câu vi phạm nguyên tắc câu hỏi lựa chọn 16/ Em chữa lại lỗi diễn đạt câu 15? Trả lời:Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ 17/ “Lão Hạc,Bước đường Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945”.Câu văn mắc lỗi diễn đạt nào? a/ Các từ ngữ không thuộc trường từ vụng b/ Các từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng – hẹp c/ Các từ ngữ có quan hệ lựa chọn d/ Các từ ngữ có quan hệ bình đẳng với 18/ Chọn câu diễn đạt a/ Lão Hạc, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc than phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 b/ Nam Cao, Bước đường cùng, Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 c/ Nam Cao, Bước đường cùng, Tắt đèn giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 d/ Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 19 “Trong niên nói chung bong đá nói riêng Niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.” Em chữa lại lỗi câu cho phù hợp? Trả lời: Trong niên nói chung sinh viên nói riêng Niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công Tuần 34 1/ Em hiểu thể thơ Đường luật? Trả lời: Tính chất quy phạm; hình ảnh, ngôn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ 2/ Em hiểu thể thơ mới? Trả lời: Đổi vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ bình dị, tự nhiên; cảm xúc mẻ, biểu trực tiếp, phóng khoáng, tự 3/ Trong thơ thuộc thể thơ mới, thơ thể tình yêu quê hương tha thiết? Trả lời: Quê hương 4/ Câu chia theo mục đích nói gồm có kiểu câu? Trả lời: Câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, cầu khiến 5/ Các kiểu câu chia theo mục đích nói, kiểu câu sử dụng nhiều nhất? Trả lời: Câu trần thuật 6/ Em xác định kiểu câu ví dụ sau:“ Sao cụ lo xa ” a/ Trần thuật b/ Nghi vấn c/ Cảm than d/ Cầu khiến 7/ Em cho biết kiểu hành động nói thực ví dụ sau: “ Không, ông giáo !” a/ Kể b/ Tả c/ Nhận định d/ Phủ định bác bỏ 8/ Cho biết tác dụng việc xếp từ ngữ in đậm câu sau: “ Các lang muốn báu mình, nên cố ý làm vừa ý vua cha Nhưng ý vua cha nào, không đoán được.” Trả lời: Liên kết với câu trước 9/ Văn tường trình gì? Trả lời: Văn tường trình loại văn trình bày thiệt hai5hay mức độ trách nhiệm ngưởi tường trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét 10/ Người viết tường trình có quan hệ việc xãy ra? Trả lời: người có liên quan đến việc xảy 11/ Ai giải yêu cầu văn tường trình? Trả lời: Cá nhân hay quan có thẩm quyền xem xét giải 12/ Những mục thiếu viết văn tường trình ? Trả lời: - Thể thức mở đầu văn tường trình - Nội dung tường trình - Thể thức kết thúc 13/ Văn tường trình văn báo cáo có khác giống nhau? Trả lời: Văn tường trình Văn báo cáo - Mục đích: Trình bày thiệt hại - Mục đích: Công việc, công tác hay mức độ trách nhiệm người thời gian định, kết viết tường trình việc quả, học để sơ kết trước cấp xảy gây hậu cần phải xem trên, nhân dân xét - Người viết: tham gia chứng - Người viết: người tham gia, phụ kiến vụ việc, cá nhân, tập thể trách công việc, tổ chức, tập thể - Người nhận: cấp trân - Người nhận:cấp - Bố cục: Theo mẫu - Bố cục: Theo mẫu 14/ Trong tình sau tình phải viết tường trình? a/ Lớp em tự ý tổ chức tham quan mà không xin phép thầy, cô giáo chủ nhiệm b/ Em làm hỏng hộp bút bạn c/ Một số học sinh nói chuyện riêng làm trật tự học d/ Để chuẩn bị Đại hội chi đội TNTP Hồ Chí Minh [...]... hai đoạn văn * Đáp án: Câu 3 : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu được câu chủ đề * Câu hỏi: Ý nào nói đúng về câu chủ đề? A/ Câu đứng đầu đoạn văn B/ Câu đứng cuối đoạn văn C/ Câu dài nhất trong đoạn văn D/ Câu mang ý khái quát toàn đoạn văn * Đáp án: Câu 4 : Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết cách trình bày nội dung trong đoạn văn * Câu hỏi: Đoạn văn: “ Mưa đã ngớt Trời rạng dần Mấy con chim chào mào từ hốc... văn B/ Không có câu chủ đề C/ Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn D/ Các câu có ý ngang nhau * Đáp án: C/ Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn Câu 2 :Thông hiểu * Mục tiêu: Thông hiểu * Câu hỏi: Xác định đoạn văn Giảng văn rõ ràng là khó Nói như vậy để nêu ra một sự thật Không phải nhằm hù dọa, càng không phải để làm ngã lòng ( Lê Trí Viễn) A/ Một B/ Hai C/ Không phải là đoạn văn D/ Hơn hai đoạn văn * Đáp án: Câu. .. tiêu:Nắm được các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản * Câu hỏi: Các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản? A/ Dùng từ nối trong đoạn văn B Dùng câu nối trong đoạn văn C/ Dùng từ nối và câu nối D/ Dùng lí lẽ và dẫn chứng * Đáp án: C/ Dùng từ nối và câu nối Câu 3: Nhận biết * Mục tiêu:Xác định phương tiên liên kết * Câu hỏi: Chọn các từ ngữ liên kết đoạn : Thánh phố hiếm hoi dần... hai đoạn văn) a - Vận dụng một trong cách cách trình bày nội dung đoạn văn Diễn dịch, qui nạp, song hành Có sử dụng từ ngữ hoặc câu nối để liên kết đoạn văn Tuần 5 Tiết 17:Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu 1 : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu biết về từ ngữ địa phương * Câu hỏi: Thế nào là từ ngữ địa phương ? A/ Từ ngữ được nhiều người biết đến B/ Từ ngữ chỉ... ( 2 Câu) Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nắm được khái niệm đoạn văn * Câu hỏi: Thế nào là đoạn văn? * Đáp án: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành Câu 2 :Thông hiểu * Mục tiêu:Nắm được các cách trình bày nội dung trong đoạn văn * Câu hỏi: Các... được yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự * Câu hỏi: Yêu cầu của văn bản tóm tắt ? * Đáp án:Yêu cầu: phản ánh trung thành nội dung của văn bản cần tóm tắt Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết sự khác nhau giữa văn bản tóm tắt và văn bản được tóm tắt * Câu hỏi: Văn bản tóm tắt có gì khác so với văn bản được tóm tắt ?(Về độ dài, lời văn, về số lượng nhân vật và sự việc,…) * Đáp án :Văn bản tóm tắt có độ dài... C/ Từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định D/ Từ ngữ được dùng trong cả nước *Đáp án: B/ Từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định Câu 2 :Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu biết về biệt ngữ xã hội * Câu hỏi: Thế nào là biệt ngữ xã hội? A/ Từ ngữ được nhiều người biết đến B/ Từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định C/ Từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 câu) Câu 1: Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết đặc điểm từ tượng hình * Câu hỏi: Từ ngữ có tính tượng hình trong các từ ngữ sau là từ ngữ: A/ Cười hì hì B/ Cười ha hả C/ Cười nụ D/ Cười hơ hớ * Đáp án: C/ Cười nụ Câu 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm từ tượng thanh * Câu hỏi: Từ ngữ có tính tượng thanh trong các từ ngữ sau là từ ngữ: A/ Vục đầu B/ Soàn soạt C/... tình thái từ * Câu hỏi: Tình thái từ “ à” trong câu “ Ban chưa về à?” được dùng trong : A/ Câu cầu khiến B /Câu nghi vấn C /Câu tự sự D /Câu biểu thị sắc thái tình cảm * Đáp án: D /Câu biểu thị sắc thái tình cảm Câu 2 :Nhận biết * Mục tiêu:Nhận biết từ loại * Câu hỏi: Từ “ nào” trong câu “ Nhanh lên nào, anh em ơi” là: A/Tình thái từ B/Đại từ C/Thán Từ D/Quan hệ từ * Đáp án: A/Tình thái từ Câu 3 :Thông hiểu... PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 2 Câu) Câu 1 :Thông hiểu * Mục tiêu:Hiểu nội dung của văn bản * Câu hỏi: Nêu nội dung của văn bản? * Đáp án: Đình Phú Tự là một ngôi đền không những có giá trị về mặt kiến trúc mà còn có giá trị về mặt văn hóa Câu 2:Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu được đặc sắc nghệ thuật văn bản “ Đình Phú Tự” * Câu hỏi: Nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản “ Đình Phú Tự” * Đáp án: Văn thuyết minh cụ thể,

Ngày đăng: 29/02/2016, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan