Nghiên cứu sinh kế Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 (NMPRP-2)

66 478 0
Nghiên cứu sinh kế Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 (NMPRP-2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETNAM Second Northern Mountains Poverty Reduction Project (NMPRP-2) Nghiên cứu sinh kế Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn (NMPRP-2) Nhóm nghiên cứu sinh kế thực Hanoi, Tháng 12- 2009 MỤC LỤC I Bối cảnh II Khái quát kết nghiên cứu văn phòng số dự án liên quan đến hỗ trợ sinh kế thực Việt Nam III Nghiên cứu liên quan đến hỗ trợ tạo sinh kế cho người nghèo Việt Nam kết nghiên cứu thực địa số tỉnh dự án 11 Khái quát dự án liên quan đến sinh kế 11 a Chương trình 135 : 11 b Dự án giảm nghèo giai đoạn (NMPRP-1) 11 Từ học kinh nghiệm rút từ hai dự án giảm nghèo xem xét cho dự án NMPRP-2 12 Dự án thị trường cho người nghèo DFID ADB 12 Dự án thị trường cho người nghèo DFID ADB 14 IV Đề xuất phương pháp luận cụ thể trình lập kế hoạch thực quản lý tiểu dự án – tiểu hợp phần 2.2 2.3 15 Đề xuất hỗ trợ sinh kế dịch vụ sản xuất 17 Đề xuất hỗ trợ kỹ thuật tài cho doanh nghiệp vi mơ cịn lạc hậu DN có khả kết nối với xã nghèo 32 Xác định nguồn tín dụng vùng dự án khả tiếp cận người nghèo 33 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (VBSP) 35 Sự lựa chọn dự án cho người nghèo có khả tiếp cận nguồn tín dụng 38 Đánh giá tổ chức hỗ trợ cung cấp dịch vụ phát triển KD 39 V Các đề xuất kiến nghị chung : 42 VI Phụ lục kèm theo báo cáo : 44 I Bối cảnh Tổng quan Dự án Chính phủ Việt Nam thức yêu cầu Ngân hàng Thế giới tiếp tục hỗ trợ để cải thiện sinh kế giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Hỗ trợ để phát triển Dự án Xóa đói giảm nghèo tỉnh Miền núi phía Bắc giai đoạn (NMPRO-2) đáp ứng từ phía Ngân hàng Thế giới theo yêu cầu Chính phủ Việt Nam nhằm giúp củng cố tích cực kết giảm nghèo đồng thời thực chương trình mục tiêu quốc gia khác phát triển kinh tế hướng tới tăng trưởng kinh tế giảm nghèo khu vực Mục tiêu tổng thể dự án góp phần tiếp tục nỗ lực giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn tỉnh miền núi nghèo Tây Bắc Việt Nam Mục tiêu phát triển dự án để 'tăng cường hội sinh kế dân tộc thiểu, người nghèo nông thôn dân tộc thuộc xã khó khăn huyện vùng núi phía bắc Bảng cho thấy cấu trúc đề xuất dự án Bảng 1: Cấu trúc dự án dự kiến Hợp phần 1: Phát triển kinh tế cấp huyện Tiểu Hợp phần 1.1 Đầu tư phát triển kinh tế Tiểu Hợp phần 1,2 Đa dạng hóa hội thị trường liên kết thị trường Hợp phần 2: Hợp phần Ngân sách phát triển xã (CDBC) Tiểu Hợp phần 2.1 Cải thiện sở hạ tầng xã Tiểu Hợp phần 2.2 Hỗ trợ sinh kế dịch vụ sản xuất Tiểu Hợp phần 2.3 Hỗ trợ ưu tiên tạo sinh kế dành cho phụ nữ Hợp phần 3: Xây dựng lực Tiểu Hợp phần 3.1 Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hôi Tiểu Hợp phần 3.2 Đào tạo cán chủ chốt cấp xã thôn Tiểu Hợp phần 3.3 Đào tạo cán huyện Tiểu Hợp phần 3.4 Tạo việc làm thông qua đào tạo kỹ Tiểu Hợp phần 3.5 Bảo vệ tài sản cộng đồng hộ gia đình Hợp phần 4: Quản lý dự án Việc chuẩn bị dự án tiến hành phối hợp tổng thể hướng dẫn Sở KH & ĐT - Ban Kinh tế Nông nghiệp phối hợp chặt chẽ với nhóm làm việc Ngân hàng Thế giới Trong tỉnh dự án, nhóm làm việc định/bổ nhiệm để nghiên cứu chi tiết tính khả thi dự án tỉnh, Bộ KH & ĐT, đối tác cấp tỉnh nhóm làm việc Ngân hàng Thế giới tập trung vào thảo luận thống phương pháp tiếp cận dự án., nguyên tắc thiết kế xếp nguyên tắc thực sơ Chủ yếu tập trung vào thực tế chuẩn bị lại nhằm củng cố đánh giá thêm đặc điểm thiết kế khác Hỗ trợ sinh kế Một khu vực quan trọng, thiết kế đầu vào yêu cầu tập trung để hỗ trợ hội sinh kế người nghèo thông qua hội đa dạng hóa nguồn thu nhập liên kết với thị trường Đây kiểu hỗ trợ giới thiệu (DA giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc – giai đoạn II) NMPRP-2, tiếp tục cung cấp sở hạ tầng cơng cộng (hàng hố cơng) nơi triển khai thành công NMPRP giai đoạn nhân rộng mở rộng tiếp tục dự án Đề xuất phương pháp tiếp cận với hỗ trợ sinh kế xem xét mơ hình thành cơng ngồi Việt Nam, đặc biệt hỗ trợ theo số dự án Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Nam Á Đây đề xuất, cịn thiếu kinh nghiệm theo kiểu hỗ trợ cho có bên liên quan dự án trọng điểm, thực hoạt động hỗ trợ sinh kế bắt đầu với thực hành thí điểm năm quy mô tăng dần năm sau Dự án cung cấp hỗ trợ liên quan đến sinh kế cấp xã thuộc tiểu thành phần 2,2 (hỗ trợ sinh kế dịch vụ sản xuất) Mục tiêu tiểu thành phần cung cấp mới, hội sinh kế bền vững cho hộ nghèo xã dự án Các tiểu thành phần tập trung vào hoạt động cấp xã bao gồm yếu tố quan trọng sau đây: a hình thành nhóm hộ nghèo xây dựng lực (bao gồm sổ sách kế toán đào tạo định hướng kinh doanh bản); b Xác định có tham gia hoạt động sinh kế bền vững theo quan niệm hội thị trường; c tạo thuận lợi/hướng dẫn cho việc tiếp cận thành viên để hỗ trợ kỹ thuật (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, hoạt động phi nông, vv); d tạo thuận lợi/hướng dẫn thành viên việc tiếp cận tới chế/thể chế tín dụng; e Nơi phù hợp, hỗ trợ tài từ dự án theo hình thức tài trợ kèm theo Ngồi ra, tiểu thành phần 1,2 ( 'Đa dạng hóa hội liên kết thị trường’) nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp quy mơ lớn có mối liên kết với tác động giảm nghèo xã dự án hoạt động Các hoạt động đề xuất điều phối đơn vị dự án huyện bao gồm: (a) nghiên cứu nghiên cứu phân tích (bao gồm phân tích chuỗi giá trị) để xác định sản phẩm/ dịch vụ trọng phương pháp nhằm tạo môi trường khả thi ; (b) hỗ trợ cho doanh nghiệp vi mô thông qua xây dựng lực (định hướng kinh doanh, kỹ thuật hỗ trợ, tạo thuận lợi để tiếp cận tới tổ chức/thể chế tín dụng, vv) tài trợ kèm theo có thể, (c) chấp nhận cạnh tranh để thúc đẩy ý tưởng kinh doanh sáng tạo Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu nhiệm vụ tư vấn cung cấp thiết kế đầu vào cụ thể theo tiểu hợp phần nêu bao gồm nghiên cứu khả thi hướng dẫn thực dự án hoàn thiện cuối nhóm chuẩn bị dự án thực Bộ Kế Hoạch Đầu tư Tư vấn phải kết hợp làm việc với nhóm cơng tác MPI giữ trì cơng việc với nhóm cơng tác Ngân hàng Thế giới để thông báo việc liên quan đến nghiên cứu Thăm số tỉnh lựa chọn để thu thập thông tin tư vấn cho đối tác chủ chốt liên quan Phạm vi hoạt động ( Dựa vào tham chiếu công việc cụ thể cho tư vấn Sinh kế doanh nghiệp vi mô tư vấn đào tạo lực) Dự án Giảm nghèo giai đoạn (NMPRP-2) thực sáu tỉnh miền núi phía Bắc nghèo nhất, bao gồm bốn tỉnh bao gồm Giai đoạn (Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hịa Bình) hai tỉnh (Lai Châu Điện Biên) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn phịng để thu thập thơng tin thứ cấp nghiên cứu thực địa để thu thập thông tin sơ cấp hôi trao đổi trực tiếp với tổ chức địa phương từ cấp tỉnh, huyện, xã, hộ nghèo, hộ nông dân, doanh nghiệp vi mô vùng dự án để để xuất hỗ trợ can thiệp phù hợp với sinh kế Thảo luận làm việc nhóm với nhóm cơng tác WB, MPI đồn đánh giá liên quan đến nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thực chuyến công tác tỉnh : Tỉnh Huyện Yen Bai Van Yen Lào Cai Văn Bàn Hòa Bình Tân Lạc Dien Bien Điện Biên Đơng tỉnh huyện Xã Quang Minh Vien Son Liêm Phú, Trường Ken Lỗ Sơn Thanh Hối, Nam Sơn Na Son Keo Lôm 10 xã II Khái quát kết nghiên cứu văn phòng số dự án liên quan đến hỗ trợ sinh kế thực Việt Nam Một số dự án thực Việt Nam liên quan đến hoạt động sinh kế cho nông dân bao gồm người nghèo, dân tộc thiểu số vùng sâu, xa hỗ trợ hoạt động thơng qua mơ hình tổ nhóm :  SNV tổ chức làm việc Việt Nam từ năm 1995, SNV tổ chức phi Chính phủ quốc tế mà nhóm nghiên cứu trực tiếp làm việc Sản phẩm dự án : chuỗi giá trị người nghèo, kinh doanh người nghèo; Bình đẳng giới tham gia xã hội; Tiếp cận nguồn tài cho người nghèo tài các-bon (bán chứng giảm chất thải)  Tín dụng Việt Bỉ bắt đầu làm việc Việt Nam từ năm 1997, đối tác Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Dự án cung cấp quỹ tín dụng quay vịng cho 17 tỉnh dự án Và kết thúc dự án vào tháng năm 2011  Dự án cải thiện sinh kế tỉnh Trà Vinh (TVILP) bắt đầu thực Việt Nam từ năm 2005 đến 2009 nhằm mục đích nâng cao điều kiện sản xuất cải thiện đời sống người dân địa phương cộng đồng dân cư nghèo cách kết hợp hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển nơng thơn nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc chủ yếu người nghèo Khơ me kinh thuộc huyện 01 thị xã thuộc dự án  Tổ chức GRET tổ chức phi phủ quốc tế làm việc Việt nam từ năm 1988 Cho đến GRET phát triển đa dạng hóa hình thức hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn, sức khỏe cộng đồng phát triển tổ chức Trong trình phát triển lâu dài Việt Nam, chuyên gia, trợ lý kỹ thuật có kiến thức kinh nghiệm nông thôn hiểu biết quy định địa phương, khả phối hợp loại dự án (từ dự án với quy mô nhỏ đến phức tạp ), kinh nghiệm GRET xuất tài liệu tham khảo góp phần vào uy tín tổ chức, thuận lợi cho hoạt động GRET  IFAD bắt đầu làm việc Việt Nam vào năm 1997 tập trung vào phát triển nông thôn vùng sâu vùng xa đa dạng hóa thu nhập cho người nghèo việc tham gia vào trình giảm nghèo vùng nơng thơn Các lĩnh vực ưu tiên hoạt động IFAD Việt Nam: Hỗ trợ nông dân, ngư dân, phụ nữ nghèo; Hỗ trợ cho số tỉnh nghèo có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống Từ 1997 đến 2003, IFAD hỗ trợ cho Việt Nam dự án với tổng số vốn vay 81,34 triệu la Các dự án nói tập trung vào lĩnh vực phát triển nông thôn vùng sâu, vùng xa, đa dạng hoá thu nhập cho người dân nghèo nơng thơn tiến tới xố đói giảm nghèo Dự án "Phát triển bền vững nguồn tài nguyên tỉnh Tuyên Quang", Kế hoạch thực năm từ 1994-2000 Dự án kết thúc cuối năm 2001 Dự án “Bảo tồn phát triển tài nguyên nông nghiệp tỉnh Quảng Bình”, thực năm từ 1997-2001 Dự án “Hỗ trợ dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang”, thực năm từ 1998-2003 Dự án “Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh”, thực năm từ 1999-2005 Dự án “Đa dạng hoá thu nhập nông thôn tỉnh Tuyên, thực năm từ 20022008 Hiện IFAD triển khai dự án tỉnh Hà Giang, Quảng Bình (giai đoạn II) Trà Vinh, Hà Tĩnh Mục tiêu dự án phát triển nông nghiệp, nơng thơn, đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp xố đói giảm nghèo IFAD bộ, ngành liên quan thực dự án cho tỉnh Cao Bằng, Bến Tre Mục tiêu dự án tăng cường khả người nông dân việc tiếp cận thị trường sau Việt Nam gia nhập WTO IFAD chuẩn bị Chính phủ Việt Nam xây dựng “Khuôn khổ chiến lược hợp tác IFAD Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012” Sau tóm tắt hoạt động dự án liên quan đến khởi xướng sinh kế Việt Nam Tên tổ chức Chương trình Các tỉnh SNV a Nông sản b Các sản phẩm từ rừng c Du lịch bền vững cho nông dân nghèo d Đổi sinh học Biogas e Nước vệ sinh a Lai Chau, Ha Giang, Lao Cai, Binh Thuan, Ninh Thuan, Quang Tri, Quang Binh, Thua Thien Hue, b Thua Thien Hue c Lao Cai, Son La d Thua Thien Hue e Lai Chau, Lao Cai, Dien Bien Tín dụng Việt Bỉ Tài vi mơ hỗ trợ phụ nữ nghèo a Nam dinh, Ha nam, Hai phong, Hung yen, Tuyen quang, Phu tho, Vinh phu b.Q.Binh,Q.trị, TTHue, Danang, Q.Nam, K.tum c D.Nai, Dong thap, Tien giang, Binh thuan IFAD a Cung cấp tín dụng cho phụ nữ hỗ trợ a Tuyen Quang Ha giang, Bac can, Cao Chương trình can thiệp Dịch vụ tư vấn cung cấp kiến thức, bao gồm nghiên cứu vận động Phạm vi/Sự tham gia Thành tựu đạt a Chè (2000 nông dân), thảo (5000 nông dân), Jatropha (10,000 nông dân) sắn (60,000) tham gia b 225,000 hộ gia đình phụ thuộc vào rừng tham gia chương trình c 300,000 hộ gia đình tham gia vào lĩnh vực du lịch d 164,000 xây hầm biogas cho hộ nơng dân e 150,000 hộ gia đình tham gia vào đào tạo sinh kế a Preparatory works, workshops, manual completed – pilots with 100 tea farmers b CDM with 45 households c Diversified tourism package by three tour operators benefit 700 households in Son La d 57,000 biogas plants already installed Đào tạo quản lý tín dụng vi mô 17 tỉnh trực thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Cho đến có 4.072 nhóm tín dụng tiết kiệm (TDTK) 1.082 cụm nhóm TDTK Đào tạo chuyên môn, binh doanh nhỏ, thị a Thành lập 1.000 nhóm TDTK (chủ yếu a Thiết kế ứng dụng hệ thống quản trị mạng hệ thống báo cáo có theo quý/ năm cho tỉnh hội phụ nữ Trung ương Hội LHPN b Tỉ lệ hoàn trả vốn đạt 99,96 % a Đào tạo cho nơng dân nhóm đồng sở thích theo kinh doanh vi mô b Tiếp cận tài sản sản xuất c Ứng dụng công nghệ đất dốc d Quản lý đất rừng đào tạo nghề/ hướng nghiệp Dự án cải thiện sinh kế Trà Vinh bang, b Tra Vinh, Ben tre, Quang Binh,Ha Tinh, a Thành lập quỹ huyện 01 thị xã phát triển xã b Cung cấp tín dụng cho nơng dân thực sinh kế trường … Cung cấp tín dụng quay vịng Xây dựng lực thể chế phụ nữ) nhóm đồng sở thích 17 tỉnh b Nghiên cứu chuỗi giá trị có tham gia người nghèo c Thị trường liên kết với người nghèo d etc Đào tạo kỹ thuật Cung cấp quỹ tín dụng quay vịng cho cơng đồng người dân tộc vùng nơng thơn nghèo a Thành lập 500 nhóm đồng sở thích người nghèo chiếm 40% b 10.000hộ nơng dân hỗ trợ 40% người nghèo lĩnh vực phá triển nông nghiệp chăn nuôi định hướng thị trường tỉnh Ben tre, Tra vinh, Ha tinh b Cơ hội thị trường cho loại giống lúa Trà Vinh c Xây dựng mơ hình nhóm đồng sở thích sản xuất giống lúa Trà Vinh nhóm TDTK cho phụ nữ Tuyen Quang d Các nhóm TDTK hỗ trợ khả tiếp cận với ngân hàng, nguồn tài e Chia sẻ kinh nghiệm nhóm liên nhóm a Quỹ quay vịng cấp xã áp dụng cộng đồng để phát triển sinh kế b Các nhóm đồng sở thích có kỹ tiếp cận tới ngân hàng Oxfarm GB – Tổ chức NGO a Cung cấp tín dụng vi mơ b Thành lập nhóm nơng dân cộng đồng Tại xã Ngu Lac, Dong Hai, Truong Long Hoa and Hiep Thanh Quỹ tín dụng quay vịng để phát triển chăn ni nhu ni bị, dê, trồng lúa, lạc Xây dựng lực cho thành viên nhóm nơng dân Hỗ trợ thực mơ hình kỹ thuật cho sinh kế AAV Cầu Ngang a Cung cấp tín dụng vi mơ b Thành lập nhóm tự giúp cộng đồng xã My Dong, Hiep My Tay, My Hoa and Thuan Hoa Chuyển giao quỹ tín dụng quay vịng từ chương trình tín dụng mơ kết thúc để cấp tín dụng ni bị ni lợn Nhóm hưởng lợi bắt đầu 10 hộ nông dân đến phát triển tới 100 nhóm năm Nâng cao lực thơng qua đào tạo kỹ thuật trước cấp tín dụng a Thành lập quỹ thông qua khoản “Tài trợ trọn gói” quỹ tiếp tục quay vịng cộng đồng b Khoảng 1,500 người hưởng lợi từ chương trình cải thiện sống hộ nơng dân Nhóm hưởng lợi 10 phát triển đến 70 nhóm xã thuộc vùng dự án Tín dụng tăng trưởng lên tới 100 triệu VND so với vốn cấp từ ban đầu 50 triệu năm dự án a Trồng tre (1200 hộ gia đình tham gia, sở sản xuất (24), lao động (2000), diện tích (500ha of tre trồng) Nhóm sản xuất (40) a Đóng góp vào việc cấu trúc công nghiệp chế biến tre b Đổi cơng nghệ sinh học lị tiết kiệm củi đốt c Cung cấp dịch vụ cho địa phương Đào tạo kỹ thuật GRET a Dự án phát triển tre hội thị trường, b Đổi sinh học xây hầm Biogas c Phát triển tổ chức hiệp hội d Dự án giảm nghèo a Thanh Hoa b Bac Kan, Phu Tho, Vinh Phuc, Hai Duong, Ninh Binh, Thai Nguyen d Kon Tum, Hỗ trợ nhóm sản xuất tạo sinh kế Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp vi mô Hỗ trợ kết nối doanh nghiệp vi mơ nhóm sản xuất nơng nghiệp thủ công nghiệp Hỗ trợ đào tạo kỹ thuật cung cấp trang thiết b Lao động cho sinh học (400), hầm biogas (40), lò tiết kiệm củi bị cho sản xuất (OSB) Oxfam Belgian solidarity Organizatio n PI/Oxfam Hong Kong a Chương trình sản xuất lúa gạo phân sinh học b Policy advocacy program a Ha Tinh Chương trình trồng luồng tre Yen Bai, Hoa Binh, Thanh Hoa b Ha Tinh Hỗ trợ hình thành nhóm sản xuất Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp trang thiết bị sản xuất Hỗ trợ kỹ thuật (nhà máy sản xuất chế biến, HTX chuyên ngành): Nâng cao trang thiết bị máy móc nhà máy kết nối thị trường đào tạo lao động (1000) c Nhóm sản xuất (610) d Thành lập cho dự án giảm nghèo - nhóm nơng dân (150) a 16.527 hộ gia đình tham gia, (2000 ứng dụng kỹ thuật mới) b 36 nhóm sản xuất thành lập 250.000 lao động tham gia 10 3)- Hợp tác xã chuyên ngành Một số ví dụ hợp tác xã chuyên ngành: HTX sản xuất tiêu thụ lúa giống, HTX chăn nuôi lợn, HTX nuôi cá, HTX dịch vụ môi trường thú y Tư cách pháp nhân: Chính thức, theo luật HTX 2003 văn hướng dẫn khác Liên kết nội nhóm (HTX): Tự nguyện sở điều lệ HTX nội quy khác Áp dụng chung quy trình sản xuất cho loại sản phẩm, trao đổi kinh nghiệm Một số hoạt động chung khác như: mua chung dịch vụ đầu vào (giống, phân bón, trang thiết bị dung chung … sở hợp đồng sử dụng dịch vụ đầu vào) Có sản phẩm đặc trưng nhóm, sản xuất riêng gia đình (xã viên) Tiêu thụ sản phẩm HTX thực thông qua hợp đồng chung Họ cam kết quản lý chất lượng số lượng sản phẩm đảm bảo lượng sản phẩm lớn tiêu thụ Hợp tác xã chuyên ngành Dự án Đại hội xã viên Giai đoạn Ban quản lý Ban kiểm sốt Nhóm thị trường Tổ kỹ thuật Giai đoạn Xã viên Xã viên (x) Xã viên Giai đoạn Nhóm thơng thường Sơ đồ 3: sơ đồ tác động nhằm phát triển nhóm thơng thường tiến tới thành lập HTX 52 4)- Mạng lưới (liên nhóm) Ví dụ mạng lưới: Mạng lưới thú y viên thôn (bản), Liên tổ sản xuất lúa giống … Tư cách pháp nhân: Khơng thức Liên kết nội mạng lưới: Trên sở tự nguyện cần thiết nên hợp tác, liên kết cấp xã liên xã (cấp huyện) Mục đích chia sẻ thơng tin điều phối hoạt động cấp độ rộng chia sẻ kinh nghiệm Mua chung dịch vụ đầu vào cho sản xuất như: giống, dụng cụ (trang thiết bị) thú y, tìm kiếm thị trường, thuê dịch vị xác định chất lượng sản phẩm nhóm (mạng lưới) Nhờ khả hợp tác điều phối nên mạng lưới cung cấp khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường 5)- Hiệp hội chi hội Ví dụ hệp hội: : Hội tủ thuốc – chăn nuôi cấp xã cấp huyện Hiệp hội sản xuất lúa giống … Tư cách pháp nhân: Chính thức khơng thức Liên kết bên nhóm (hội): Trên sở tự nguyện, dựa theo Nghị định 88 CP theo Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Mục đích nhằm chia sẻ thơng tin nhóm xã khác nhau, cá nhân phạm vi hoạt động, cấp huyện Mua chung dịch vụ đầu vào như: dụng cụ thú y, thuốc thú y, trang thiết bị dùng chung khác … Các dịch vụ hội (chi hội) chủ yếu dịch vụ nghề nghiệp kỹ thuật 53 Cơ quan chủ quản Quản lý – báo cáo Trạm thú y Dự án FO Hội chăn nuôi – thú y xã (huyện) Dịch vụ cung cấp thuốc thú y Tác động hệ thống Quỹ vác xin Thú y viên Thú y viên Thú y viên Hội tủ thuốc Hội tủ thuốc Hội tủ thuốc Dịch vụ thuốc thú y Dịch vụ phịng trị bệnh Người chăn ni Nhóm chăn ni lợn Sơ đồ 4: Sơ đồ hiệp hội chăn nuôi – thú y cấp xã 5)- Mô tả chi tiết ví dụ mơ hình nhóm sản xuất (PO) Nhóm sản xuất tiêu thụ lúa giống chất lượng (Cải thiện dịch vụ cung cấp địa phương việc hỗ trợ xây dựng nhóm nơng dân sản xuất lúa giống bền vững hiệu địa phương) Có thể tham khảo sơ đồ 2: Lý tác động (vấn đề tiềm địa phương) • Nông dân trồng lúa (đặc biệt vùng sâu – xa) thiếu hạt giống lúa chất lượng • Thói quen sử dụng hạt giống lúa qua nhiều chu kỳ sản xuất • Cơ sở sản xuất giống doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ nhu cầu • Giá hạt giống bán thị trường cao so với khả đầu tư sản xuất • Khó kiểm sốt rủi ro chất lượng hạt giống • Hoạt động sản xuất lúa giống mang tính tự hóa với tham gia cá nhân, tổ chức 54 • Đáp ứng nhu cầu cho người sản xuất người trồng lúa địa phương (nhu cầu lúa giống cao) Phương pháp tác động dự án: Xây dựng nhóm sản xuất tiêu thụ lúa giống Tăng cường lực sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng bảo quản hạt giống từ sản xuất đến tiêu thụ Tăng cường kỹ lực nhóm việc quản lý tổ chức dịch vụ tập thể Tạo dựng hội để nhóm tham gia tốt vào dịch vụ sản xuất tiêu thụ (thị trường) Tạo khơng gian cho hịa nhập tổ (nhóm) với mơi trường sản xuất Tăng cường khả tự chủ (Tổ chức liên nhóm cấp huyện) Các hỗ trợ từ phía dự án: Hỗ trợ xây dựng nhóm sản xuất (PO): Trung bình nhóm có từ 15 đến 20 người có diện tích sản xuất liền kề Chẩn đoán vấn đề/xác định hợp tác nông dân Mô ý tưởng nhóm sở thích với hoạt động sản xuất Hỗ trợ q trình (các bước) thành lập nhóm Trao đổi thơng tin thành viên nhóm nhóm Sự tham gia đối tác địa phương nhằm hỗ trợ hoạt động nhóm Ủy ban nhân dân xã chứng nhận nguồn gốc hạt giống tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất tiêu thụ Xây dựng lực (tổ chức nhóm kỹ thuật) Xây dựng lực tổ chức nhóm: đào tạo kỹ tổ chức quản lý nhóm Hỗ trợ xây dựng điều lệ, nội quy tổ chức hoạt động nhóm Hỗ trợ xây dựng cơng cụ quản lý trang thiết bị dung chung quản lý trình sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm 55 Năng lực kỹ thuật: Kỹ thuật sản xuất lúa giống, quản lý chất lượng giống từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Hỗ trợ thử nghiệm liên quan đến lựa chọn hạt giống Xây dựng lực nhóm cho việc liên kết sản xuất tiêu thụ Trong năm sản xuất thứ nhất: hỗ trợ giống Trang thiết bị dung chung (bao bì, máy khâu bao, sân phơi, nhà kho …) Hỗ trợ xây dựng nhãn mác bao bì mang nét đặc trưng riêng địa phương Hỗ trợ phương pháp trang thiết bị cho quản bá sản phẩm Hướng dẫn bán hàng xây dựng kênh tiêu thụ Tăng cường lực tự chủ nhóm Tổ chức hội thảo liên điểm, tham quan trao đổi kinh nghiệm Hỗ trợ xây dựng mối quan hệ nhóm quan kỹ thuật khách hàng Xây dựng lực nhóm để họ có khả tự chủ việc lập kế hoạc sản xuất tiêu thụ Kết nối hoạt động nhóm với kế hoạch phát triển địa phương (ở cấp xã) Kết quả: Mỗi xã có từ đến nhóm sản xuất lúa giống Các nhóm độc lập tài kỹ thuật Sản xuất giống lúa địa phương đưa vào nghị phát triển sản xuất nông nghiệp đảng ủy xã Chất lượng dịch vụ: Người trồng lúa, đặc biệt hộ nghèo có khả tiếp cận với hạt giống chất lượng Tại khu vực dự án tác động, mơ hình sản xuất giống lúa chỗ đáp ứng 65% nhu cầu người trồng lúa 56 6)- Tổ chức thú y địa phương để cải thiện dịch vụ phòng trị bệnh gia súc Xin tham khảo sơ đồ Bối cảnh: Trạm thú y cấp huyện gồm thú y viên có tay nghề trả lương nhà nước Bên cạnh đó, có đến thú y tư nhân Trạm thú y tổ chức tiêm phòng vacxin từ đến lần/năm Cách tiêm phòng khơng bền vững với lợn nái bị sinh sản chúng nuôi Mỗi xã cung cấp đến lớp đào tạo nuôi lợn Chỉ – 10% số nông dân liên quan tham gia người tham gia quy mô chăn nuôi lớn người đứng đầu nhóm Dịch vụ phịng bệnh: Hội thú y nhóm thú y viên có tay nghề họ cung cấp dịch vụ phòng trị bệnh gia súc địa phương Mỗi thú y viên có nhiệm vụ đến thôn (bản) họ phải đảm bảo dịch vụ vacxin Vacxin cung cấp suốt năm, phần lớn cho lợn nái lợn Hội thú y cung cấp lớp đào tạo nuôi lợn lần/năm Phương pháp luận: Mỗi xã với tối tiểu thú y viên lựa chọn từ kết điều tra tổng hợp nhu cầu địa phương Trình bày kết điều tra với đối tác địa phương, với người chăn nuôi Xác định mơ hình cần thiết để xây dựng lựa cho thành viên Hỗ trợ xây dựng hội xây dựng kế hoạch hoạt động Các mẫu công cụ, tài liệu để ứng dụng xây dựng hội Tổ chức họp đầu tiên, kế hoạch hoạt động cho chu kỳ thứ Kết quả: Dịch vụ phòng bệnh cung cấp hội thú y, tỷ lệ lợn tiêm phòng tăng từ 15 – 20% lên 40 – 60% Tỷ lệ lợn ốm chết giảm Thu nhập người chăn nuôi tăng Nhận thức người chăn nuôi tầm quan trọng việc phòng bệnh cải thiện có thu nhập ổn định Tính bền vững dịch vụ: Nơng dân hiểu lợi ích dịch vụ phòng bệnh Thu nhập của người làm nghề thú y tăng thỏa mãn với việc cung cấp dịch vụ phòng bệnh Thu nhập từ việc tiêm phòng tăng từ 10 – 15% lên 35-50% 57 Tư cách pháp nhân thuận lợi: Mỗi thú y viên hội phép tiêm phịng vacxin Mỗi hội có trang thiết bị nghề như: tủ lạnh, phíc đá, dụng cụ thú y khác … Các thú y viên tiến hành phổ biến chiến dịch tiêm phòng cho gia súc 58 Phụ lục : Thành lập nhóm phụ nữ TKTD Cách thành lập cấu thành lập nhóm phụ nữ TK-TD 1)- Cách thành lập nhóm: - Khảo sát, tìm hiểu nguyện vọng, đặc điểm chị em phụ nữ địa phương - Lập kế hoạch hoạt động (nêu rõ thời gian, địa điểm, kinh phí hỗ trợ, người chủ trì, người phối hợp) - Báo cáo kế hoạch, dự kiến hoạt động với lãnh đạo địa phương - Tuyên truyền mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ nhóm, thành viên - Quy mơ nhóm: Từ 5-30 thành viên + Nhóm có < 10 người: cần cán nhóm + Nhóm có > 10 người: cần BQL nhóm gồm người - Tổ chức nhận đơn, bình xét, cơng nhận thành viên đủ điều kiện vào nhóm - Bầu lãnh đạo nhóm - Xây dựng quy chế nhóm (xây dựng theo mục đích, yêu cầu thành lập nội dung hoạt động nhóm) Nhưng phải nêu được: + Tiền tiết kiệm + Lãi suất tiền gửi, tiền vay + Các chi phí cụ thể khác + Nội dung sinh hoạt nhóm, vấn đề khen thưởng kỷ luật nhóm… 2)- Cơ cấu tổ chức * Mơ hình 1: Một nhóm bao gồm: + Nhóm trưởng + Nhóm phó (kiêm kế tốn) + Thư ký (kiêm thủ quỹ) + Các thành viên Nhóm trưởng  Nhóm phó Thư ký kiêm thủ quỹ kiêm kế tốn Thành viên 59 * Mơ hình 2: Một nhóm gồm: + Nhóm trưởng (kiêm kế tốn) + Thư ký (kiêm thủ quỹ) + Thành viên * Mơ hình 3: Một nhóm gồm: + Nhóm trưởng (kiêm kế tốn + Thủ quỹ) + Các thành viên  Nhóm trưởng kiêm kế tốn Thư ký kiêm thủ quỹ  Thành viên Nhóm trưởng kiêm kế toán + thủ quỹ Thành viên 3)- Các bước thành lập nhóm: - Bước 1: Chi hội trưởng tổ chức họp toàn hội viên, phụ nữ để phổ biến mục đích, ý nghĩa , lợi ích việc thành lập nhóm để chị em tự nguyện đăng ký gia nhập nhóm - Bước 2: Hướng dẫn người đăng ký viết đơn xin vào nhóm, đơn phải ghi rõ cam kết thực quy định nhóm - Bước Căn vào địa bàn dân cư, chi hội trưởng thu đơn, dự kiến chia nhóm cán nhóm - Bước Chi hội trưởng tổ chức tổ chức họp toàn thể hội viên đăng ký vào nhóm để thành lập nhóm, bầu cán nhóm xây dựng quy chế hoạt động nhóm - Bước 5: Chi hội trưởng tập hợp biên họp nhóm kèm theo danh sách thành viên gửi Ban chấp hành phụ nữ xã - Bước 6: Ban chấp hành phụ nữ xã duyệt định cơng nhận nhóm, định phải có xác nhận UBND xã * Lưu ý: Phải thành lập nhóm trước đề nghị vay vốn Ngân hàng 60 ĐÀO TẠO KINH DOANH CƠ BẢN THEO NHÓM Vai trị nhóm kinh doanh Nhóm hình thành từ thành viên thoả thuận hỗ trợ lẫn lĩnh vực sở thích quan tâm Mục đích Nhóm chia xẻ thơng tin thành viên, cải tiến cách tiếp cận nguồn lực đại diện cho quyền lợi thành viên trước quyền địa phương Các thành viên vận hành kinh doanh nhỏ có lợi lớn thành viên nhóm tương trợ, nhờ lợi nhiều doanh nghiệp kinh doanh cá thể quy mô nhỏ mà gộp lại thành lợi tổ chức lớn Những lợi :  Dễ dàng tiếp cận giá thấp mua số lượng nhiều;  Liên kết tìm thị trường sản phẩm;  Tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, tín dụng… Nhờ thành cơng nhiều nước giới, nhóm kinh doanh đóng vai trị quan trọng phát triển nơng thơn cách liên kết thành viên với nhau, tiến tới liên kết nhóm với thành mạng lưới Nhóm tăng cường tiềm cho thành công thành viên kinh doanh nhỏ, góp phần vào việc cải thiện đời sống đồng bào vùng nông thơn Vận hành kinh doanh nhỏ theo nhóm có nhiều hội thành cơng kinh doanh đơn lẻ Vì cá nhân có kỹ kinh doanh riêng, làm việc theo nhóm kết hợp khả người làm cho cơng việc nhẹ nhàng đơn giản Nhóm cịn có khả thương thảo lớn so với cá nhân, đồng thời dễ dàng tiếp cận với dịch vụ kỹ thuật, tư vấn khả tiếp cận nguồn tín dụng vi mơ … Trước hết càn phảI xem xét điều kiện cần để thành lập nhóm trước đưa ý tưởng tiến hành hoạt động kinh doanh Những điều kiện :       Có người nhóm có lực lãnh đạo nhóm cơng nhận; Các thành viên nhóm cam kết, triển khai hoạt động có hiệu quả; Có kỷ luật nhóm họp thường xuyên quy định khác; Nhóm có nguồn lực để sử dụng để phát triển kinh doanh nhỏ; Hiệu kinh doanh khả thi cao; Tối thiểu phải có thành viên nhóm biết đọc, viết tính toán 61 Các bước thực Bước : Nhóm có thực muốn kinh doanh khơng? Dù kinh doanh nhỏ cần nhiệt tình thành cơng Cho nên nhóm cần biết chắn định kinh doanh trước bắt đầu Nếu nhóm thực muốn kinh doanh cần tổ chức thảo luận chung trước Hiểu đầy đủ nhân lực, tài chính, cam kết rủi ro gặp phải tiến hành kinh doanh Những thuận lợi : - Các thành viên nhóm chia xẻ kỹ năng, thời gian nguồn lực để tiến hành cơng việc Mọi ngừoi cịn có hội làm quen với kỹ hiểu biết mới; - Mọi người bổ sung cho để hồn thành cơng việc - Tận dụng phát huy hết khả năng/thời gian người cho nhóm - Hoạt động theo nhóm dễ thu hút hỗ trợ từ bên đào tạo, vay vốn, hỗ trợ vật chất, kỹ thuật khác … Khó khăn : - Quyết định làm việc khơng phảI lúc dễ dàng Có việc muốn làm, song có số việc khác khơng muốn làm Phân cơng việc đơI gây bất bình vướng mắc thành viên; - Nhóm đưa định nhiều thời gian định cá nhân - Khả đóng góp thời gian/cơng sức/tiền bạc thành viên không giống lại địi hỏi cơng hưởng lợi Vì không tránh khỏi phân chia lợi nhuận Cho nên nhóm cần thống lý phát triển kinh doanh triển vọng thu Nếu mục đích kinh doanh theo nhóm tăng thu nhập tiền mặt, khuyn hướng phát triển thành nguồn thu nhập chính, giảm thời gian rảnh dỗi cảI thiện tình hình Dù hay nhóm phải thống mục đích kinh doanh, mức độ khả đóng góp phân chia lợi nhuận Bước : Chọn ý tưởng kinh doanh : Có nhiều hình thức kinh doanh phù hợp với nhóm nhỏ nơng thôn trồng cây, sản xuất vật liệu cung ứng dịch vụ Các thành viên cần dành thời gian xem cộng đồng thôn bà cần, muốn khơng thể mua gì? Sau lựa chọn ba bốn ý tưởng kinh doanh việc cung cấp vật tư nông nghiệp cho cộng đồng, ví dụ : phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ thú ý, cho thuê bán công cụ nông nghiệp, thu mua nông sản … Bước : Cần để tiến hành kinh doanh?  Giúp nhóm tìm địa cung ứng qua câu hỏi sau : - Có thể mua, thuê, mướn thứ cần thôn không? 62 - Nguồn cung ứng có đáng tin cậy khơng? thời gian cung ứng năm hay theo mùa vụ? - Chât lượng nguồn cung ứng? Nếu có xẩy cạnh tranh nguồn cung ứng? - Nhóm có đất đai nhà xưởng chưa? - Có điện nước chưa? chưa cần chi phí bao nhiêu? - địa cung ứng hạt giống, phân bón, dụng cụ nơng nghiệp thứ cần thiết khác phục vụ sản xuất kinh doanh? - Vận chuyển nguyên vật liệu nào? Cần kho chứa khơng? - Nhóm có trang thiết bị gì? địa bảo dưỡng sửa chữa? chịu trách nhiệm - Cần người để tiến hành kinh doanh? Nếu cần kỹ thuật thạo nghề cần thiết phải đào tạo không? 63 KẾ HOẠCH KINH DOANH THEO NHÓM Phần : Lập kế hoạch kinh doanh Bước : Chuẩn bị :  Tìm địa điểm phù hợp thu xếp dịch vụ cần thiết  Nhận nguyên nhiên vật liệu ban đầu tìm nhà cung cấp thường xuyên  Quyết định chịu trách nhiệm khâu SXKD Thực : Bao gồm :  Mua nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo nhà cung cấp phải thường xuyên ổn định  Sản xuất – tiêu thụ  Ghi chép sổ sách Bước 2: Nhóm định :  Ai người quản lý điều hành  Tính tốn chi phí đầu tư thực  Quyết định vai trò trách nhiệm thành viên nhóm  Thỏa thuận quy định quản lý vận hành SXKD Các hoạt động chủ yếu :  Nguồn  Địa điểm  Trang thiết bị nhà cung cấp  Chuẩn bị bán hàng  Thử sản phẩm Nguồn tài (kế tốn theo dõi) Đóng góp thành viên nhóm Cần tiền để đầu tư Cung cấp vật tư/ hàng hóa  Tìm kiến nhà cung cấp thực nhằm đảm bảo cho cung cấp vật tư đầu vào Bởi nơng nghiệp nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào mùa vụ 64  Đảm bảo chất lượng giá hợp lý Tìm nơi tiêu thụ sản phẩm/hàng hóa Đối với người bán hàng Phải có kỹ bán hàng thông tin thị trường PHẦN 2: QUẢN LÝ SXKD Ghi chép sổ sách Vì nhóm phải ghi chép sổ sách ?  Không ghi chép đầy đủ nhóm khơng biết chi phí lợi nhuận từ hoạt động SXKD nhóm Hoặc nhóm khơng biết bị lỗ lãi  Tính tốn xác giúp nhóm nắm nguồn tiền từ đâu luân chuyển vào trình SXKD, cách quản lý cho tốt Kế tốn lãi lỗ Qua tính tốn cho thấy khoản tiền đầu tư khoản chi phí, nhóm cần phản phân biệt rõ hai khoản : Doanh thu chi phí :  Thu tiền sau bán hàng (Doanh thu)  Chi phí cho khoản sản xuất KD (Các chi phí) Chênh lêch doanh thu chi phí tạo lãi lỗ Ví dụ sau mơ tả lãi lỗ không lãi không lỗ sau hạch tốn chi phí SX kinh doanh Chi phí Doanh thu Chi phí Doanh thu HỒN VỐN LÃI Nếu DT cao chi phí nhóm có lãi Chi phí Nếu doanh thu chi phí nhóm hồ vốn : khơng lãi lỗ Doanh thu LỖ Nếu doanh thu nhỏ chi phí nhóm bị lỗ 65 Chi phí kinh doanh bao gồm : Chi phí trực tiếp: Là tất loại chi phí tham gia trực tiếp vào trình sản xuất nhóm kinh doanh mua ngun nhiên vật liệu, hàng hóa, vận chuyển…) Chi phí gián tiếp : Là chi phí cần thiết để đảm bảo cho hoạt động vận hành SXKD khấu hao tài sản, thuê mặt bằng, chi phí điện nước, lãi tiền vay … Lãi lỗ chia sẻ cho thành viên nhóm Lợi nhuận kinh doanh nhóm nhóm định làm mà nhóm muốn Nếu lợi nhuận nhỏ tốt để lại quỹ nhóm để lại quỹ làm kinh doanh nhằm mục đích phát triển Tuy nhiên lãi nhiều thành viên nhóm muốn chia sẻ thành viên giữ lại phần số lợi nhuận để làm quỹ phát triển kinh doanh nhóm Nếu gặp phải vấn đề kinh doanh bị lỗ, điều dễ dàng để đổ lỗi cho liên quan trình SXKD Tuy nhiên vấn đề thường không xẩy từ người mà liên quan đến nhiều người nhóm Cả nhóm phải thảo luận bàn bạc để khắc phục để cải thiện cho lần thực 66 ... tục hỗ trợ để cải thiện sinh kế giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Hỗ trợ để phát triển Dự án Xóa đói giảm nghèo tỉnh Miền núi phía Bắc giai đoạn (NMPRO -2) đáp ứng từ phía Ngân hàng Thế giới theo... định cuối cấp độ thực b Dự án MNPRP -2 hỗ trợ cho sinh kế giai đoạn II Trong thiết kế dự án hỗ trợ sinh kế phản ánh hoạt động cho nhóm mục tiêu tiểu hợp phần 1 .2; 2 .2 2.3, dự án quan tâm hỗ trợ hoạt... Nam tỉnh Dự án cung cấp quỹ tín dụng quay vịng cho 17 tỉnh dự án Và kết thúc dự án vào tháng năm 20 11  Dự án cải thiện sinh kế tỉnh Trà Vinh (TVILP) bắt đầu thực Việt Nam từ năm 20 05 đến 20 09

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan