Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2025

237 631 4
Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH  Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2025 Tháng 9, 2010 Đơn vị thực Công ty Tư vấn Tài nguyên Du lịch (TRC) Thực theo yêu cầu Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) Thuộc dự án: Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BMZ Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Đức BTTN Bảo tồn Thiên nhiên CBT Du lịch dựa vào cộng đồng CBfT Du lịch lợi ích cộng đồng CTMB Ban quản lý Du lịch Cộng đồng DSTG Khu Di sản Thế giới DED Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Đức EIA Đánh giá tác động môi trường FFI Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới FIT Khách lẻ tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KfW Ngân hàng Phát triển Đức KHĐT Kế hoạch Đầu tư LAC Ngưỡng thay đổi chấp nhận Lao PDR CHDCND Lào MTCO Văn phòng Điều phối Du lịch khu vực Mêkông No&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ODA Nguồn Hỗ trợ Phát triển thức PATA Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương QHPTDLBV Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững QHPTKTXH Quy hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội QHTT Quy hoạch Tổng thể TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TRC Công ty tư vấn Tài nguyên Du lịch TTXTDL Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch VNAT Tổng cục Du lịch Việt Nam VQG PNKB Vườn quốc gia Phong - Nha Kẻ Bàng Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng MỤC LỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC Danh mục hình Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu Vị định hướng Quan điểm quy hoạch khung thời gian 10 Phạm vi địa lý 11 Cấu trúc 13 BỐI CẢNH QUY HOẠCH 14 Cơ sở pháp lý 14 Hiện trạng quy hoạch 16 Cách tiếp cận quy hoạch 18 Phương pháp quy hoạch phát triển du lịch bền vững 19 CHƯƠNG MỘT - PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA KHU VỰC VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM 20 20 MÔ TẢ KHU VỰC VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 20 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 20 Vùng đệm 23 Khung thể chế khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 24 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 26 Hiện trạng du lịch Việt Nam 26 Du lịch Quảng Bình VQG PNKB 31 Phân tích phát triển du lịch bền vững khu vực VQG PNKB 41 Định hướng chiến lược phát triển du lịch bền vững khu vực VQG PNKB 45 CHƯƠNG HAI - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỐI VỚI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 46 TẦM NHÌN, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH 46 1.1 Tầm nhìn quy hoạch 46 1.2 Mục tiêu quy hoạch du lịch bền vững 47 1.3 Nguyên tắc quy hoạch du lịch bền vững 47 TĂNG TRƯỞNG DU LỊCH TRONG TƯƠNG LAI VÀ NHỮNG GIẢ ĐỊNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHÍNH ĐỐI VỚI KHU VỰC VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 49 Nguyên tắc tăng trưởng du lịch bền vững Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 49 3 Dự báo du khách tham quan khu vực VQG PNKB 50 Chiến lược tăng trưởng du lịch bền vững 51 Những báo tiêu tăng trưởng du lịch chiến lược 51 PHÂN VÙNG KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG VÀ DU LỊCH 54 Giới thiệu 54 Mô tả phân khu du lịch 54 Hướng dẫn phân khu chức 57 QUY TRÌNH LẬP ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 66 Đầu tư phát triển du lịch: kêu gọi dự án sàng lọc bước đầu 66 Tiêu chí phát triển du lịch bền vững trình thẩm định, phê duyệt triển khai thực đề án 66 HƯỚNG DẪN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THU HÚT CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO, CẢI THIỆN SINH KẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 68 Giới thiệu 68 Du lịch dựa vào cộng đồng 68 Du lịch lợi ích cộng đồng 70 Những ràng buộc hỗ trợ pháp lý 74 Khuôn khổ quy hoạch chiến lược 75 Các hoạt động phát triển 76 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 78 Cách tiếp cận chiến lược hướng dẫn phát triển 78 Định hướng sản phẩm tuyến du lịch 79 Khung quy hoạch chiến lược 83 Các hoạt động phát triển 86 TIẾP THỊ VÀ QUẢNG BÁ DU LỊCH 91 Cách tiếp cận chiến lược hướng dẫn 91 Khung quy hoạch chiến lược 92 Các hoạt động phát triển 93 QUẢN LÝ THÔNG TIN DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ DIỄN GIẢI 95 Giới thiệu 95 Cách tiếp cận chiến lược hướng dẫn phát triển 95 Khung quy hoạch chiến lược 97 Các hoạt động phát triển 98 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 100 Cách tiếp cận chiến lược hướng dẫn 100 Khung quy hoạch chiến lược 101 Các hoạt động phát triển 103 10 HẠ TẦNG VÀ ĐẦU TƯ DU LỊCH 105 Giới thiệu 105 Cách tiếp cận chiến lược hướng dẫn 105 Những điểm cần lưu ý phát triển hạ tầng phụ trợ 106 Khung quy hoạch chiến lược 107 Các hoạt động phát triển 108 Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng CHƯƠNG BA - KẾ HOẠCH THỰC HIỆN, GIÁM SÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 111 YÊU CẦU THỰC HIỆN 111 Quản lý 111 Chính sách 113 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 115 Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội du lịch 115 Giải pháp quản lý phát triển du lịch 116 Giải pháp sách phát triển du lịch 117 Giải pháp quảng bá tiếp thị 119 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 120 Giải pháp tài 120 HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT THỰC HIỆN 122 Giới thiệu 122 Thông tin bản, báo tiêu 123 Hướng dẫn giám sát 125 Giám sát QHPTDLBV 126 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 127 Tông quan kế hoạch thực 127 Các hoạt động ngắn hạn ưu tiên thực (đến năm 2012) 128 Mục tiêu thực trung hạn (2013 đến 2015) 141 Định hướng thực mục tiêu dài hạn (đến 2020) 143 PHỤ LỤC 144 Phụ lục 1: Mô tả Thị trường khách phân khúc thị trường 144 Phụ lục 2: Các dự án xây dựng đầu tư liên quan đến du lịch tỉnh Quảng Bình 149 Phụ lục 3: Ước tính tăng trưởng phân khúc thị trường du khách hàng năm 151 Phụ lục 4: Dự báo lượng du khách hàng năm đến 2020 152 Phụ lục 5: Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu 153 Phụ lục 6: Đánh giá điểm du lịch Khu vực VQG PNKB 156 Phụ lục 7: Danh sách hoạt động du lịch theo điểm tham quan thị trường mục tiêu 211 Phụ lục 8: Các sách quy chế nhượng quyền hoạt động kinh doanh 216 Phụ lục 9: Thỏa thuận tổ chức hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng vùng đệm 224 Phụ lục 10: Danh mục báo phát triển du lịch tiềm 228 Phụ lục 11: Danh sách thành viên tham gia trình xây dựng Quy hoạch PTDLBV 237 Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình Hình 1: Bản đồ khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 260 Hình 2: Cơ cấu tổ chức VQG PNKB 22 Hình 3: Khung thể chế khu vực VQG PNKB 25 Hình 4: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam 26 Hình 5: Luồng du khách vào Việt Nam 30 Hình 6: Khu vực ưu tiên du lịch 31 Hình 7: Tính thời vụ du khách tham quan khu vực VQG PNKB năm 2009 35 Hình 8: Các vùng du lịch khu vực VQG PNKB 64 Hình 9: Các điểm du lịch khu vực VQG PNKB 65 Hình 10: Các tuyến điểm VQG PNKB 81 Hình 11: Các tuyến điểm khu vực VQG PNKB 82 Hình 12: Cơ chế nhượng quyền kinh doanh du lịch 218 Danh mục bảng Bảng 1: Tổng quan diện tích đất tự nhiên khu vực VQG PNKB 12 Bảng 2: Dân số Vùng đệm năm 2009 12 Bảng 3: Các luật liên quan 14 Bảng 4: Các định cấp quốc gia liên quan 14 Bảng 5: Các thỏa thuận quốc tế liên quan 15 Bảng 6: Tỉ lệ dân tộc thiểu số xã năm 2009 23 Bảng 7: Số liệu du khách đến Quảng Bình khu vực VQG PNKB từ 2002 đến 2009 32 Bảng 8: Tóm tắt ước tính lượng du khách tỉ lệ phân khúc thị trường năm 2009 33 Bảng 9: Các số liệu kinh tế du lịch Quảng Bình VQG PNKB 34 Bảng 10: Tóm tắt ước tính nguồn thu du lịch khu vực VQG PNKB năm 2009 34 Bảng 11: Lao động du lịch khu vực VQG PNKB 39 Bảng 12: Điểm mạnh hội phát triển du lịch bền vững khu vực VQG PNKB 41 Bảng 13: Những khó khăn đe dọa phát triển du lịch bền vững VQG PNKB 42 Bảng 14: Các vấn đề quan trọng giải pháp để phát triển du lịch bền vững 42 Bảng 15: Dự báo lượng khách khu vực VQG PNKB, giai đoạn 2008-2020 50 Bảng 16: Chiến lược tăng trưởng du lịch bền vững 51 Bảng 17: Những báo tiêu tăng trưởng du lịch chiến lược định lượng 52 Bảng 18: Những báo tiêu tăng trưởng du lịch chiến lược định tính 53 Bảng 19: Mô tả mục tiêu quản lý phân khu Du lịch đại chúng 54 Bảng 20: Mô tả mục tiêu quản lý phân khu Du lịch Di sản Thiên nhiên 55 Bảng 21: Mô tả mục tiêu quản lý phân khu Du lịch Sinh thái nghiêm ngặt 55 Bảng 22: Mô tả mục tiêu quản lý phân khu Du lịch lợi ích cộng đồng 55 Bảng 23: Mô tả mục tiêu quản lý khu vực đầu tư hạ tầng du lịch 56 Bảng 24: Mục tiêu yêu cầu quản lý du lịch phân khu Hành Dịch vụ 57 Bảng 25: Mục tiêu quản lý du lịch yêu cầu phân khu Phục hồi Sinh thái 59 Bảng 26: Các mục tiêu quản lý du lịch yêu cầu phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt 60 Bảng 27: Các mục tiêu quản lý du lịch yêu cầu Khu vực Mở rộng 61 Bảng 28: Các mục tiêu quản lý du lịch yêu cầu Vùng đệm 62 Bảng 29: Tiêu chí sàng lọc ban đầu đề án đầu tư phát triển du lịch 66 Bảng 30: Các bước phát triển sản phẩm Du lịch cộng đồng 69 Bảng 31: Khuôn khổ quy hoạch chiến lược du lịch cộng đồng du lịch lợi ích cộng đồng 75 Bảng 32: Các hoạt động phát triển du lịch cộng đồng du lịch lợi ích cộng đồng 76 Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Bảng 33: Định hướng chiến lược cho phát triển sản phẩm du lịch 78 Bảng 34: Hướng dẫn phát triển phát triển sản phẩm du lịch 78 Bảng 35: Các hoạt động du lịch tiềm phát triển 79 Bảng 36: Các tuyến du lịch khu vực VQG PNKB 80 Bảng 37: Khung quy hoạch chiến lược phát triển sản phẩm du lịch 83 Bảng 38: Các hoạt động phát triển nhằm xây dựng sản phẩm du lịch 86 Bảng 39: Định hướng chiến lược tiếp thị quảng bá 91 Bảng 40: Hướng dẫn phát triển hoạt động tiếp thị quảng bá 91 Bảng 41: Khung quy hoạch chiến lược tiếp thị quảng bá du lịch 92 Bảng 42: Các hoạt động phát triển cho tiếp thị quảng bá du lịch 93 Bảng 43: Định hướng chiến lược quản lý thông tin diễn giải 96 Bảng 44: Hướng dẫn phát triển quản lý thông tin du lịch quản lý diễn giải du lịch 96 Bảng 45: Khung quy hoạch chiến lược quản lý thông tin du lịch quản lý diễn giải du lịch 97 Bảng 46: Các hoạt động phát triển quản lý thông tin du lịch diễn giải du lịch 98 Bảng 47: Định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch 100 Bảng 48: Hướng dẫn phát triển hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch 101 Bảng 49: Khung quy hoạch chiến lược hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch 101 Bảng 50: Các hoạt động phát triển nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch 103 Bảng 51: Định hướng chiến lược phát triển hạ tầng du lịch 105 Bảng 52: Hướng dẫn phát triển phát triển hạ tầng du lịch 106 Bảng 53: Khung quy hoạch chiến lược phát triển hạ tầng du lịch 107 Bảng 54: Các hoạt động phát triển nhằm phát triển hạ tầng du lịch 108 Bảng 55: Yêu cầu thực - khung quản lý 111 Bảng 56: Yêu cầu thực - chu kỳ giám sát, báo cáo đánh giá quản lý 112 Bảng 57: Yêu cầu thực - nguồn nhân lực 113 Bảng 58: Các cấp độ giám sát 122 Bảng 59: Quy trình kế hoạch giám sát tổng thể 123 Bảng 60: Nội dung hoạt động giám sát 123 Bảng 61: Quy trình cấp độ giám sát 124 Bảng 62: Hướng dẫn thời gian giám sát 125 Bảng 63: Trách nhiệm quản lý giám sát 125 Bảng 64: Mục tiêu biện pháp giám sát QHPTDLBV 126 Bảng 65: Các hoạt động ngắn hạn ưu tiên thực - quản lý quy hoạch phát triển du lịch 128 Bảng 66: Các hoạt động thực thi ngắn hạn - phát triển nguồn nhân lực du lịch 136 Bảng 67: Các hoạt động thực thi ngắn hạn - phát triển sở hạ tầng trực tiếp cho du lịch 137 Bảng 68: Mục tiêu thực trung hạn (2013 đến 2015) 141 Bảng 69: Định hướng thực mục tiêu dài hạn (đến 2020) 143 Bảng 70: Công trình liên quan đến du lịch phủ đầu tư 149 Bảng 71: Các dự án đầu tư doanh nghiệp/phi phủ 149 Bảng 72: Ước tính tăng trưởng phân khúc thị trường du khách hàng năm 152 Bảng 73: Dự báo lượng du khách hàng năm 153 Bảng 74: Điểm mạnh chế nhượng quyền kinh doanh du lịch 217 Bảng 75: Lợi ích nhượng quyền kinh doanh du lịch 217 Bảng 76: Các hình thức nhượng quyền du lịch VQG PNKB 218 Bảng 77: Cơ cấu phí thời hạn nhượng quyền kinh doanh du lịch VQG PNKB 220 Bảng 78: Những yêu cầu thỏa thuận tổ chức kinh doanh du lịch VQG PNKB 220 Bảng 79: Các loại thỏa thuận tổ chức hoạt động du lịch vùng đệm 222 Bảng 80: Cơ cấu phí khung thời gian cho thoả thuận kinh doanh du lịch Vùng đệm 223 Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu 1.1.1 Bối cảnh dự án Quy hoạch Phát triển Du lịch Bền vững (QHPTDLBV) giai đoạn 2010 – 2020 khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB) Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) thực nằm dự án Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn Tài nguyên Thiên nhiên khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Đức (BMZ) tài trợ Dự án chương trình hợp tác Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Bình, Việt Nam với GTZ, Ngân hàng Phát triển Đức (KfW) Tổ chức Hỗ trợ Phát triển (DED) Đức UBND tỉnh quan điều hành Sở Kế hoạch Đầu tư (Sở KHĐT) thuộc UBND tỉnh chủ dự án đơn vị thực GTZ KfW hỗ trợ dự án biện pháp tài kỹ thuật Thỏa thuận hợp tác UBND tỉnh GTZ ký vào ngày 19 tháng 10 năm 2007 Thỏa thuận UBND tỉnh KfW ký kết vào ngày 23 tháng năm 2008 Mục tiêu tổng thể dự án góp phần vào công tác bảo tồn khu vực Bắc Trường Sơn1, hoạt động đa dạng sinh học sinh thái khu vực gắn với phát triển kinh tế xã hội bền vững vùng lõi (bao gồm phân khu Hành Dịch vụ, phân khu Phục hồi Sinh thái, phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt khu vực Mở rộng) Vùng đệm Vườn quốc gia Dự án nhằm tìm cách giảm áp lực tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia, hỗ trợ việc tái cấu nguồn thu nhập đáng hoạt động sinh kế thay cho cư dân địa phương Thời gian triển khai dự án tám năm, sáu năm giai đoạn thực giai đoạn hai năm cuối dành cho hoạt động hoàn thiện Các biện pháp hỗ trợ dự án liên quan đến phát triển du lịch là: Quản lý vườn quốc gia (KfW chủ trì trình lập kế hoạch thực hiện) Phát triển Vùng đệm (GTZ chủ trì trình lập kế hoạch KfW hỗ trợ thực hiện) Phát triển Du lịch khu vực PNKB (GTZ chủ trì trình lập kế hoạch KfW hỗ trợ thực hiện) Dự án hỗ trợ xây dựng Quy hoạch tổng thể (QHTT) khu vực VQG PNKB Đây tài liệu quy hoạch toàn diện hướng dẫn tất lĩnh vực phát triển khu vực QHTT khu vực VQG PNKB tích hợp chiến lược phát triển chương trình thực QHPTDLBV 1.1.2 Sự cần thiết phải Quy hoạch du lịch khu vực VQG PNKB Khu vực VQG PNKB điểm du lịch phát triển miền Trung Việt Nam Khu vực nằm môi trường thiên nhiên độc đáo, UNESCO công nhận Danh mục Di sản giới giá trị địa chất, địa mạo cảnh quan Năm 20092, có khoảng 311.630 lượt du khách tham quan khu vực VQG PNKB Phát triển du lịch VQG PNKB, đặc biệt Vùng đệm giai đoạn ban đầu Ngành du lịch khu vực hình thành chưa lâu, nhiều hội phát triển du lịch Khu vực Bắc Trường Sơn dãy núi nằm phía Đông Đông Dương, kéo dài khoảng 1100 km (700 dặm) qua nước: Lào, Việt Nam, phần nhỏ Đông bắc Cam-pu-chia Việt Nam gọi Dãy Trường Sơn, Lào gọi Phou Luang, Pháp gọi Chaîne Annamitique Dãy núi có nhiều tên gọi khác Annamese Range, Annamese Mountains, Annamese Cordillera, Annamite Mountains Annamite Cordillera Nguồn từ Số liệu thống kê Phòng Nghiệp vụ Du lịch, Sở VHTTDL Quảng Bình Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Hiện phát triển du lịch khu vực VQG PNKB tập trung thị trấn Phong Nha, Động Phong Nha (kể Động Tiên Sơn) Hang Tám Cô Đây điểm có lượng khách tham quan đông nhất, đặc biệt vào mùa hè Khách tham quan nơi khác thuộc khu vực PNKB Các sở lưu trú du lịch có thị trấn Phong Nha Đồng Hới VQG PNKB đơn vị tổ chức du lịch lớn phạm vi khu vực VQG PNKB thông qua khai thác tuyến du lịch tham quan động Phong Nha Tuy nhiên việc tham quan khu vực khác VQG Vùng đệm hạn chế vấn đề lực, sở hạ tầng yếu thủ tục cấp phép Du lịch Việt Nam phát triển nhanh kể từ năm 1990, với vị Di sản giới (DSTG), VQG PNKB có mức tăng trưởng khách du lịch đáng kể năm qua Ngày nhiều nhà đầu tư du lịch tiếp cận UBND tỉnh Quảng Bình VQG PNKB nhằm phát triển sở hạ tầng du lịch vùng Hiện có tài liệu quy hoạch3 đề cập đến khu vực VQG PNKB Chưa có quy hoạch cụ thể cho khu vực để hướng dẫn tư vấn cho tỉnh, quyền địa phương, VQG nhà đầu tư phát triển du lịch tiềm Khu vực VQG PNKB giai đoạn quan trọng hoạt động phát triển du lịch khu vực tương lai cần phải quy hoạch cẩn trọng để không ảnh hưởng đến môi trường độc đáo nhạy cảm, di sản văn hóa vị Di sản Thế giới VQG PNKB Cần phải có quy hoạch du lịch cho khu vực VQG PNKB để đảm bảo việc bảo tồn di sản thiên nhiên khuyến khích phát triển du lịch nhằm đem lại lợi ích cho địa phương cư dân vùng Đã đến lúc phải có QHPTDLBV dành cho khu vực VQG PNKB nhằm định khuôn khổ quy hoạch phát triển du lịch toàn diện để hướng dẫn quyền từ trung ương, đến tỉnh huyện đơn vị phát triển du lịch nhà đầu tư tiềm tương lai Vị định hướng QHPTDLBV khu vực VQG PNKB xây dựng làm tài liệu hướng dẫn quản lý phát triển du lịch bền vững cho khu vực VQG PNKB QHPTDLBV cần quán, kết cấu rõ ràng khả thi nhằm đạt tính bền vững lâu dài công tác bảo tồn phát triển khu vực VQG PNKB Thẩm quyền quyền chủ quản QHPTDLBV thuộc UBND tỉnh Quảng Bình, đặc biệt Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tài liệu văn pháp lý UBND tỉnh lồng ghép vào quy hoạch du lịch tương lai tỉnh Quảng Bình Ngoài ra, QHPTDLBV nhằm bổ sung cho QHTT khu vực VQG PNKB để hướng dẫn quản lý tất lĩnh vực phát triển khu vực VQG PNKB QHTT bao gồm nội dung quản lý VQG PNKB vùng đệm QHTT xúc tiến xây dựng vào năm 2010 Bên cạnh đó, QHPTDLBV xây dựng để thực yêu cầu khu DSTG UNESCO, đòi hỏi phải có công cụ quản lý DSTG QHPTDLBV giải vấn đề quản lý du lịch quy hoạch DSTG VQG PNKB Kế hoạch quản lý hoạt động riêng biệt cho VQG PNKB bao gồm phần liên quan QHPTDLBV xây dựng riêng sau lồng ghép vào QHTT khu vực VQG PNKB Định hướng QHPTDLBV hình thành dựa quan điểm quy hoạch tập trung vào phát triển tổng thể theo chủ định khu vực VQG PNKB phản ánh lợi ích tất bên Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1996 - 2010 (Sở Thương mại Du lịch Quảng Bình, 1996); Quy hoạch Du lịch Tổng thể khu vực Bắc Trung đến 2010, hướng đến 2020 (TCDL VN, 2001); Nghiên cứu tổng thể Phát triển Du lịch miền Trung Việt Nam (JICA/TCDLVN, 2002) Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có liên quan chịu ảnh hưởng Mục tiêu nguyên tắc quy hoạch thể phương pháp tiếp cận cụ thể hướng dẫn quản lý phát triển du lịch bền vững thực QHPTDLBV Kế hoạch triển khai QHPTDLBV sở, ban ngành liên quan, quan phát triển, đối tác bên liên quan khác tham vấn, xem xét thông qua Việc thực thi nguyên tắc QHPTDLBV thuộc quan sau đây:  UBND tỉnh Quảng Bình quan đạo việc thực với hỗ trợ quan sau: - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Sở Kế hoạch Đầu tư - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Sở Tài nguyên Môi trường   VQG PNKB quan triển khai thực tham mưu cho UBND tỉnh  GTZ, KfW, ADB FFI đơn vị tài trợ, đối tác thực trợ giúp kỹ thuật UBND tỉnh Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch, Minh Hóa Quảng Ninh quan triển khai thực tham mưu cho UBND tỉnh Quan điểm Quy hoạch khung thời gian 1.3.1 Cơ sở nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững định nghĩa Luật Du lịch Việt Nam sau: " Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai." Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững bao gồm:  Bảo tồn tôn tạo tài nguyên Phát triển du lịch phải góp phần bảo tồn tôn tạo tài nguyên thiên nhiên văn hoá để bảo đảm tồn lâu dài lành mạnh tài nguyên  Phát triển sản phẩm du lịch chất lượng dịch vụ phản ánh đặc trưng địa phương nhu cầu thị trường kỳ vọng khách du lịch, doanh nghiệp du lịch quan tâm đến việc ủng hộ phát triển bền vững  Hỗ trợ hình thức phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần phân phối công lợi ích sinh kế Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 10 Thời hạn hợp đồng kinh doanh nên đủ lâu để đơn vị tổ chức du lịch có tầm nhìn dài hạn phát triển trì doanh nghiệp đủ ngắn để cộng đồng ứng phó với tác động tiềm tàng giảm thiểu vấn đề nảy sinh Ở giai đoạn này, thỏa thuận kinh doanh không nên hai năm Điều đảm bảo khoản phí điều chỉnh theo mức thị trường Bảng 80 cho thấy cấu phí khung thời gian cho thoả thuận kinh doanh du lịch Vùng đệm Bảng 80: Cơ cấu phí khung thời gian cho thoả thuận kinh doanh du lịch Vùng đệm Hình thức thỏa thuận Cơ cấu phí Thời hạn D1 Du lịch Homestay Theo đầu người Đến năm D2 Các hoạt động DLCĐ Theo đầu người Đến năm D3 Biểu diễn/hoạt động văn hóa Theo đầu người Đến năm D4: Các hoạt động du lịch khác Theo đầu người Đến năm 4.4.4 Những yêu cầu thỏa thuận tổ chức kinh doanh du lịch Các thỏa thuận tổ chức hoạt động du lịch chất hợp đồng kinh doanh đơn vị tổ chức tour du lịch cộng đồng Bằng việc ký thỏa thuận, đơn vị tổ chức tour du lịch quyền làm việc với cộng đồng, cộng đồng có quyền làm việc với đơn vị tổ chức tour du lịch có trách nhiệm Nguyên tắc quy hoạch phát triển CBT cho thấy cộng đồng địa phương phải vị trí định điều kiện để hoạt động du lịch diễn cộng đồng họ (các phương pháp quy trình phát triển CBT đề cập rõ phần 4.6.) Điều đòi hỏi cộng đồng địa phương, thường Ban Quản lý Du lịch địa phương đại diện, có khả xác định, thảo luận, định điều khoản hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng họ Việc bố trí hoạt động hiệu công cộng đồng cung cấp dịch vụ đơn vị tổ chức tour nhằm đưa du khách đến với cộng đồng quan trọng, hỗ trợ hoạt động hiệu phối hợp tốt dịch vụ du lịch, phân phối công lợi ích, kinh nghiệm du lịch chất lượng, quan hệ chủ-khách hoạt động kinh doanh thân thiện Phụ lục cho ta ví dụ thỏa thuận ban quản lý du lịch địa phương đơn vị hoạt động du lịch nhằm tạo thuận lợi cho hiểu biết rõ ràng trách nhiệm lẫn để đem lại trải nghiệm du lịch chất lượng, phân chia lợi ích cách công Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 223 Phụ lục 9: Thỏa thuận tổ chức hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng vùng đệm Thỏa thuận tổ chức hoạt động Bên (“X”) Ban Quản lý Du lịch Cộng đồng Đơn vị tổ chức tuyến điểm du lịch Mục tiêu mục đích Mục tiêu nhằm xây dựng trải nghiệm du lịch bổ ích, chất lượng cao bền vững thông qua việc tổ chức hoạt động hiệu sở chia sẻ lợi ích bình đẳng, kỳ vọng trách nhiệm rõ ràng lợi ích chung Hai bên nhận thức tầm quan trọng việc trì trải nghiệm du lịch lành mạnh; cộng đồng địa phương, khách du lịch, doanh nghiệp du lịch Đối với cộng đồng địa phương, trải nghiệm du lịch lành mạnh góp phần cải thiện chất lượng sống nói chung việc phân chia lợi ích bình đẳng Đối với khách du lịch điều đồng nghĩa với trải nghiệm thực chất lượng, có giá trị, an toàn thú vị Đối với đơn vị lữ hành điều có nghĩa sản phẩm du lịch chất lượng cao, quán, nguyên có tương lai Đối với hoạt động du lịch thôn (“X”) để tạo phương thức quản lý tốt lành mạnh, hai bên nhận thấy việc nêu kỳ vọng phân công công việc Ban Quản lý Du lịch Cộng đồng Đơn vị lữ hành có trách nhiệm liên quan cần thiết nhằm đảm bảo đáp ứng mục tiêu đặt Mục đích thỏa thuận tạo hiểu biết thức hai bên để hỗ trợ lợi ích chung cách công khai bình đẳng Các bên gồm: (Tên chức vụ) Ban Quản lý Du lịch Cộng đồng (sau gọi tắt BQLDLCĐ) thành lập với tư cách ("X") vào ngày ("Y"), gồm có ("X") thành viên, do: Ông/Bà (“Y”) – Trưởng ban, làm đại diện Đơn vị tổ chức tuyến điểm du lịch (sau gọi tắt Đơn vị lữ hành) công ty có đăng ký, thành lập theo ("X") vào ngày("Y"), do: Ông/Bà (“W”), làm đại diện Thời hạn: Thời hạn Thỏa thuận ("X") năm kể từ ngày ký Thỏa thuận hai bên xem xét hàng năm vào thời điểm hai bên thống dễ chịu thường xuyên giám sát Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 224 II Những nội dung thỏa thuận đóng góp Những Thỏa thuận chung mà hai bên thống nhằm: - Tìm lợi ích chung hai bên - Duy trì phương thức chia sẻ thông tin, liên lạc công khai rõ ràng - Tìm cách mang lại trải nghiệm chất lượng cho du khách thành viên cộng đồng sở - Tôn trọng thực nghĩa vụ nêu Thỏa thuận tổ chức hoạt động - Tuân thủ quy tắc ứng xử du khách Những thỏa thuận cụ thể mục tiêu dựa giá trị 2.1 Bảo tồn văn hóa phong tục Các giá trị mục tiêu bản: Các hoạt động du lịch góp phần vào việc bảo tồn phát huy văn hóa phong tục địa phương Các thỏa thuận: Đơn vị lữ hành trí lắng nghe tôn trọng yêu cầu đề nghị BQLDLCĐ thành viên cộng đồng liên quan đến vấn đề văn hóa phong tục, đồng thời thực việc xin phép làm sáng tỏ vấn đề trước tham gia vào hoạt động liên quan đến văn hóa phong tục địa phương Cộng đồng trí đem lại trải nghiệm chất lượng cao, nguyên an toàn cho du khách tức tôn trọng giới thiệu hoạt động văn hóa phong tục cách công lành mạnh 2.2 Bảo vệ môi trường quản lý chất thải Các giá trị mục tiêu bản: Việc tôn trọng bảo tồn môi trường địa phương ưu tiên việc phát triển trì trải nghiệm du lịch lành mạnh bền vững Các thỏa thuận: Đơn vị lữ hành trí: giảm việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên đến mức thấp khách tham quan tạo nhằm đảm bảo tài nguyên địa phương không chịu căng thẳng mức, tránh việc sử dụng hóa chất, xử lý chất thải cách, sử dụng cách tiếp cận "mô hình tốt nhất" Cộng đồng trí: Duy trì môi trường địa phương lành, tìm cách bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bị tiêu hao thông qua việc hỗ trợ hoạt động du lịch, quản lý chất thải địa phương cách có trách nhiệm 2.3 Lợi ích kinh tế địa phương Các giá trị mục tiêu bản: Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 225 Việc tạo phân phối công lợi ích kinh tế địa phương mục tiêu quan trọng cho phát triển trì trải nghiệm du lịch chất lượng cao Các thỏa thuận: Đơn vị lữ hành trí tham gia đóng góp vào kinh tế địa phương, khuyến khích khách hàng mình, thông qua việc mua sản phẩm dịch vụ đóng góp cho kinh tế địa phương theo cách phân phối lợi ích công Các thành viên cộng đồng địa phương trí góp phần vào việc phân phối công lợi ích kinh tế từ du lịch bao gồm tăng cường hội nhiều cho đối tương thiệt thòi cộng đồng Ủng hộ quy tắc ứng xử Thỏa thuận tổ chức hoạt động: 3.1 Các quy tắc ứng xử du khách (Phụ lục 1) Trải nghiệm tích cực du khách chủ thể có tầm quan trọng Để hỗ trợ vấn đề này, quy tắc ứng xử mô tả hành vi mong muốn du khách BQLDLCĐ xây dựng nên Những quy tắc đơn vị lữ hành phân phát cho khách trước đến tham quan Những quy tắc BQLDLCĐ để sẵn thôn, 3.2 Thỏa thuận hoạt động (Phụ lục 2) Các hoạt động triển khai có lợi cho cộng đồng địa phương lẫn đơn vị lữ hành thúc đẩy tính hiệu quả, trải nghiệm đáng tin cậy chất lượng, thoải mái tổ chức hoạt động Thỏa thuận hoạt động xây dựng với mục đích đem lại hiểu biết sâu phân công công việc hai bên vấn đề liên quan đến việc phân phối công hiệu hoạt động dịch vụ du lịch Phân bổ Chi phí - lợi ích Các quy định BQLDLCĐ lập thành hệ thống rõ ràng để phân bổ chi phí lợi ích hoạt động du lịch Đơn vị lữ hành dự kiến hỗ trợ đóng góp cho hệ thống Một họp mở rộng hàng năm tổ chức để công khai sổ sách tài Các bên tham gia vào Thỏa thuận yêu cầu cung cấp báo cáo hàng năm Nghĩa vụ - Trách nhiệm Đơn vị lữ hành thường xuyên thực nghĩa vụ trách nhiệm an toàn sức khỏe cho khách Đơn vị lữ hành chịu trách nhiệm cao hành vi hành động du khách chịu trách nhiệm thiệt hại công trình thiết bị chỗ đơn vị lữ hành khách hàng họ gây BQLCBT chịu trách nhiệm đảm bảo sở du lịch dịch vụ trì phục vụ với chất lượng độ tin cậy cao Mọi thành viên cộng đồng tìm cách bảo đảm độ an toàn sức khỏe cho du khách với khả tốt Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 226 Giải tranh chấp Cả hai bên nỗ lực giải mâu thuẩn bất đồng tinh thần thương lượng hiểu biết lẫn Nếu không giải thương lượng, áp dụng theo quy định luật pháp Việt Nam Sửa đổi chấm dứt thỏa thuận Đề xuất sửa đổi Thỏa thuận hai bên đưa để bên xem xét lúc Khi hai bên trí, điều chỉnh thỏa thuận thông qua văn sửa đổi bổ sung, có chữ ký hai bên Một hai bên chấm dứt thỏa thuận thời điểm sau trình bày rõ lý lại chọn giải pháp chấm dứt thỏa thuận Trong trường hợp chấm dứt thỏa thuận, hai bên phải tìm giải pháp công bình đẳng Chữ ký: Ban Quản lý Du lịch Cộng đồng: Ông/Bà (“Y”), Trưởng ban Đơn vị lữ hành, do: Ông/Bà (“Z”), đại diện Phụ lục Quy tắc ứng xử du khách Thỏa thuận tổ chức hoạt động Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 227 Phụ lục 10: Danh mục Chỉ báo Phát triển Du lịch tiềm Được trích từ: "Bộ công cụ Quản lý Giám sát Du lịch cộng đồng” Mạng lưới Kiến thức Du lịch vùng Châu Á SNV xây dựng, Tiến sĩ Louise Twining-Ward, ST-CRC Đại học Hawaii, 2007 I Chỉ báo môi trường Bảo tồn VẤN ĐỀ BẢO VỆ RỪNG DU LỊCH & THIÊN NHIÊN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Tỷ lệ diện tích rừng theo chương trình sử dụng bền vững Phạm vi bảo vệ tính theo km vuông Mức độ suy thoái khu vực cho đa dạng sinh học Thay đổi trạng thái tài nguyên rừng khu vực thí điểm Tỷ lệ thay đổi rừng nguyên sinh Sự tồn loài Số lượng loài cho giảm Số lượng loài bị đe dọa hay tuyệt chủng theo tỷ lệ tất loài biết Giá trị loài quan trọng với du lịch Giá trị tài nguyên rừng du lịch Số ngày du khách tham gia hoạt động du lịch thiên nhiên so với số tổng số ngày kì nghỉ Số khách đến tham quan điểm du lịch tháng Thu nhập từ du lịch vùng công viên bảo tồn Số lượng doanh nghiệp hỗ trợ dự án du lịch sinh thái Đối với khu vực bảo tồn, du lịch đóng khoảng 50% thu nhập vùng Số thôn quản lý tốt tài nguyên rừng theo pháp luật Số lượng hoạt động du lịch sinh thái vùng bảo tồn thí điểm Số lượng khách sạn có sách môi trường Số người điều hành tour nhận thức đầy đủ ảnh hưởng môi trường Tỷ lệ đánh giá tác động môi trường mà nghiên cứu thực Chất thải VẤN ĐỀ RÁC THẢI KHU VỰC CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Mật độ tạo chất thải tính theo đầu người hay theo đơn vị GDP Chất thải độc hai đơn vị GDP Tỷ lệ làng có thùng rác công cộng Thay đổi mức độ vệ sinh làng xã ủy ban tra mỹ quan môi trường báo cáo Tỷ lệ hộ gia đình có chuồng heo Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 228 VẤN ĐỀ DU LỊCH & RÁC THẢI CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Quy định hành quản lý rác thải sinh hoạt Thay đổi giá thu gom rác thải tính theo đầu người Các chiến dịch nâng cao nhận thức môi trường thực Số cửa hàng tích cực giảm sử dụng bao bì nhựa 10 Số lượng nhà xí thải thẳng khu vực đầm phá có 11 Số lượng hoạt động tổ chức NGO tập trung vào việc giảm rác thải 12 Số lượng thôn giữ gìn thùng rác thôn Thay đổi số lượng rác thải địa điểm du lịch Thay đổi tỷ lệ nước thải qua xử lý từ địa điểm phục vụ du lịch Số lượng toilet tự hoại sử dụng công nghiệp du lịch Số lượng khách sạn có phân loại rác thải Nhận thức du khách rác thải/vấn đề rác thải Số lượng rác thải khu vực công cộng Trực khuẩn ruột từ phân thu từ sông/hồ Số lượng khách sạn có sách quản lý rác thải Sô lượng đơn vị lữ hành tích cực khuyến khích khách mang rác tự phân hủy nhà 10 Số lượng bãi biển dọn dẹp tuần điểm du lịch 11 Số lượng khách sạn (riêng lẽ) làm rác thành phân/tái chế 25% rác thải 12 Số lượng trường hợp ô nhiễm báo cáo liên quan đến phát triển du lịch 13 Chi phí giá phòng khách sạn có xử lý rác thải 14 Thay đổi cách đánh giá rác thải địa điểm chọn trình tra 15 Số điểm du lịch có chiến dịch nâng cao nhận thức môi trường Nước VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Tỷ lệ cung/cầu cấp nước Chất lượng nước sông tính theo hàm lượng oxy nito nước Lượng tiêu thụ nước gia đình tính theo đấu người Giá nước mét khối Mức độ độ sử dụng tài nguyên nước (lượng nước tiêu dùng năm/nguồn nước sẵn có) Số lượng trực khuẩn đường ruột có phân kim loại nặng nước sinh hoạt Tần số bệnh nước gây ra; số/tỷ lệ báo cáo Tỷ lệ sử dụng nguồn cấp nước tái sử dụng không tái sử dụng Lượng nước ngầm nước bề mặt lấy năm Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 229 VẤN ĐỀ CẤP NƯỚC SỬ DỤNG NƯỚC SỬ DỤNG ĐIỆN CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT 10 Số lượng báo cáo rò rỉ nước năm 11 Chi phí tu sửa nâng cấp hệ thống ống 12 Tỷ lệ người dân cung cấp nước xử lý lại 13 Mức độ nước đầy đủ tính theo đầu người 14 Tiết kiệm nước (% giảm, giữ lại tái chế) 15 Tỷ lệ người sử dụng nước thương mại có sử dụng đồng hồ nước Tiếp cận nguồn nước Số lượng đợt nhiễm mặn lưu vực có báo cáo Số lượng nước lấy dùng cho gia súc Tỷ lệ vùng lấy nước bảo vệ để không sử dụng sai mục đích Số lượng khách sạn khu vực lấy nước Các chiến dịch nâng cao nhận thức thực nhằm giữ khu vực lấy nước Số lượng trường học lồng ghép tầm quan trọng khu vực lấy nước chương trình học Thay đổi số lượng địa chủ có nuôi gia súc khu vực lấy nước Số lượng làng tham gia bảo vệ khu vực lấy nước 10 Số lượng hoạt động không đắn khu vực lấy nước Số lượng khách sạn sử dụng toilet giật nước đôi Số lượng khách sạn sử dụng nước đo đồng hồ Phát triển du lịch khu vực lấy nước Số lượng biện pháp sử dụng nước hiệu thường sở phục vụ du lịch sử dụng Thay đổi tỷ lệ lượng nước sử dụng khách du lịch/được người dân sử dụng tính theo đầu người Lượng tiêu thụ lượng từ nguồn tính theo đầu người Sử dụng điện khách du lịch ngày Sử dụng điện khách du lịch năm theo loại và/hoặc tiêu chí sở phục vụ du lịch Tỷ lệ tham gia kinh doanh chương trình bảo vệ lượng % lượng tiêu thụ lượng từ nguồn tái sinh II CHỈ BÁO KINH TẾ VẤN ĐỀ THU NHẬP TỪ DU LỊCH TT CHỈ BÁO TIỀM NĂNG Tỷ lệ lương bình quân khách sạn/nhà hàng/khác Số lượng người dân địa phương làm việc lĩnh vực du lịch (nam nữ) Thu ngân sách từ du lịch so với % doanh thu cộng đồng Tỷ lệ du khách qua đêm địa điểm du lịch địa phương Chi phí năm quầy lưu niệm sản phẩm sản xuất địa phương Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 230 VẤN ĐỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH THU NHẬP TRONG VÙNG CÁC NGUỒN THU TỪ DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG TT CHỈ BÁO TIỀM NĂNG Thu nhập từ du lịch thôn chọn Số lượng dự án du lịch cộng đồng thực Số lượng nhóm thôn chọn liên quan trực tiếp gián tiếp vào du lịch Giá trị hàng hóa nước ngành du lịch tiêu thụ năm/ Tổng mức tiêu thụ ngành 10 Số người khu vực nông thôn chiếm chủ yếu sở lưu trú du lịch 11 Số cư dân nông thôn (theo giới tính) làm việc trực tiếp ngành du lịch Số cư dân nông thôn tham gia cung cấp hàng hóa cho khách du lịch sở du lịch Tỷ lệ sản phẩm dịch vụ tiêu thụ khách du lịch cung cấp địa phương Tuổi thọ doanh nghiệp du lịch (tỷ lệ doanh thu) Thế mạnh thành viên hiệp hội du lịch địa phương Tỷ lệ khách sạn sử dụng đa số nhân viên địa phương Tỷ lệ sản phẩm lưu niệm không sản xuất địa phương cửa hàng lưu niệm Số khách sạn quản lý người nước Tỷ lệ phần trăm việc làm ngành du lịch Tỷ lệ tăng trung bình năm việc làm trực tiếp ngành du lịch Thu nhập bình quân theo (nam / nữ / bán thời gian) ngành du lịch so với trung bình khu vực Tốc độ tăng trưởng trung bình tổng chi tiêu khách du lịch Tổng chi phí cho khách du lịch ngày Tỷ lệ GDP cung cấp ngành du lịch Thay đổi số lượng lượt khách đến Trung bình lưu trú khách du lịch Tỷ lệ Đầu tư hàng năm vào lĩnh vực du lịch so với tổng doanh thu 10 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp du lịch so với toàn doanh nghiệp thành lập 11 Tỷ lệ thay đổi số lượng phòng khách sạn sở có Tỷ lệ thất thoát ngoại hối từ doanh thu du lịch Thuế nhập thu từ nguồn du lịch Viện trợ / tiền trợ cấp vào ngành công nghiệp du lịch tỷ lệ tổng doanh thu Đóng góp ngành du lịch kinh tế địa phương (các thước đo phụ thuộc) Tỷ lệ đối tác nước so với đối tác địa phương khách sạn Tỷ lệ doanh nghiệp chủ sở hữu cộng đồng địa phương đứng tên đăng ký Mức phụ thuộc ngành du lịch vào viện trợ tài trợ từ nước Tỷ lệ doanh nghiệp du lịch đăng ký với nhà quản lý người Samoa Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 231 III CHỈ BÁO VỀ ĐÓI NGHÈO VẤN ĐỀ THU NHẬP CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP QUY MÔ NHỎ LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Thu nhập hàng năm tạo cộng đồng Tỷ lệ thu nhập dựa vào du lịch so với hoạt động tạo thu nhập truyền thống Tỷ lệ thời gian dành riêng cho du lịch so với hoạt động tạo thu nhập truyền thống Tỷ lệ thời gian dành riêng cho du lịch so với thu nhập du lịch Đóng góp tài hàng năm từ dự án du lịch cộng đồng Tổng số DNVVN hoạt động cộng đồng Ưu đãi cho DNVVN cộng đồng Khảo sát cộng đồng tính hữu ích thành công chương trình phát triển khác Số lượng loại hình chương trình phát triển có (giáo dục, đào tạo) % Công nhân cộng đồng trực tiếp làm việc ngành du lịch, % toàn thời gian,% bán thời gian) Tỷ lệ lương trả thấp cho nhân viên du lịch địa phương Kiểm toán hàng năm đóng góp hoạt động khác với nhu cầu hộ gia đình % Người dân địa làm việc trực tiếp ngành du lịch Tỷ lệ "người từ nơi khác" làm việc ngành du lịch IV CHỈ BÁO VỀ BÌNH ĐẲNG VẤN ĐỀ TT CHỈ BÁO TIỀM NĂNG Phụ nữ/nam giới làm việc ngành du lịch tính theo tỷ lệ % Phụ nữ/nam giới làm việc ngành du lịch thức tính theo tỷ lệ % Phụ nữ/nam giới làm việc ngành du lịch không thức tính theo tỷ lệ % % phụ nữ/ nam giới làm việc bán thời gian % Phụ nữ / nam giới loại thu nhập du lịch khác % Phụ nữ / nam giới kỹ năng, bán lành nghề, chuyên môn ngành công nghiệp DOANH NGHIỆP % Phụ nữ / nam giới điều hành doanh nghiệp du lịch % Số doanh nghiệp du lịch đăng ký phụ nữ / nam giới TẬP HUẤN % nhân viên nam/nữ lĩnh vực du lịch đào tạo du lịch thức % nhân viên nam/nữ gửi đến chương trình đào tạo DU LỊCH CỘNG ĐỒNG % nam/nữ tham gia trực tiếp (cung cấp dịch vụ) dự án du lịch thôn % nam/nữ tham gia gián tiếp (cung cấp hàng hoá) dự án du lịch thôn % nam/nữ sở hữu / kiểm soát doanh nghiệp du lịch thôn Thu nhập bình quân cho phụ nữ / nam giới làm việc doanh nghiệp du lịch thôn % nam/nữ nhân viên tham gia vào du lịch thôn hài lòng với công việc phần CƠ HỘI CHO PHỤ NỮ THÂM NIÊN QUYỀN SỞ HỮU KHEN THƯỞNG Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 232 thưởng họ QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT ĐAI CÁC KHOẢN VAY % Phụ nữ / nam giới có quyền sử dụng đất khu vực phát triển du lịch % Phụ nữ / nam giới nắm giữ quyền cho thuê du lịch % vấn đề cho vay ngân hàng cho hoạt động kinh doanh du lịch phụ nữ/nam giới % Phụ nữ / nam giới chi trả khoản vay ngân hàng % Các khoảng trợ cấp cấp cho phụ nữ/nam giới kinh doanh du lịch V CÁC CHỈ BÁO VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI VẤN ĐỀ MÂU THUẨN TRONG DÂN TỘI PHẠM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TT CHỈ BÁO TIỀM NĂNG Số lượng khiếu nại khách du lịch hành vi người dân địa phương Số khách du lịch liên quan đến tội phạm báo cáo Sự hài lòng địa phương với du lịch Số thôn mà vấn đề liên quan đến du lịch giải Sự hài lòng với du lịch làng hoạt động du lịch / không hoạt động du lịch Số tội phạm báo cáo khách du lịch/ Tổng lượng khách / năm % Du khách cho điểm đến an toàn Số bãi biển an toàn / tuần tra bãi biển Số khách bị phạt tiền liên quan đến tội phạm Số vụ phạm tội báo cáo khách du lịch/ Tổng lượng khách du lịch năm Số trường hợp mại dâm trẻ em bị phát / khách du lịch Đánh giá chất lượng đồ lưu niệm bán cửa hàng lưu niệm Du khách hài lòng với chất lượng đồ lưu niệm Thay đổi chất lượng sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản xuất cho thị trường du lịch thôn Số thợ chạm tiếng cung cấp quà lưu niệm thương mại Tỷ lệ thôn thí điểm sử dụng nhà truyền thống Số nhà xây dựng theo phong cách truyền thống thôn thí điểm Thu nhập từ ngành thương mại lưu niệm Tính xác thực điệu múa hát đánh giá lễ hội du lịch Đánh giá mức độ tham gia, biểu diễn văn hóa điểm đến du lịch (ẩm thực, thiết kế thích ứng, trình diễn, giải trí, thủ công mỹ nghệ) Thay đổi chất lượng hát múa cụ thể Số chương trình đào tạo có sẵn nghệ thuật biểu diễn Số thi biểu diễn múa truyền thống Số kiện có buổi biểu diễn múa truyền thống năm Thu nhập từ đêm khiêu vũ khách sạn Chi phí ngày từ khách du lịch dịp lễ hội so với thời gian khác Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 233 VI CÁC CHỈ BÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH VẤN ĐỀ LƯU LƯỢNG KHÁCH MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH TÁC ĐỘNG CỦA TIẾP THỊ HIỆU QUẢ KINH DOANH CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Chi phí bình quân / thời gian lưu trú = trung bình chi phí khách Tỷ lệ sử dụng phòng sở lưu trú cấp phép tháng Tổng lượt khách du lịch (có nghĩa hàng tháng, thời kỳ cao điểm) Thay đổi số khách đêm sở lưu trú Mức độ hài lòng khách Tỷ lệ khách quay lại Quan điểm giá trị đồng tiền % khách đến từ thị trường lớn Số tiền chi cho tiếp thị khách Thay đổi số lần xem trang web quảng cáo Tỉ lệ % doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch tổng số tất doanh nghiệp Trị giá hồ sơ người địa phương/người nước xin đầu tư phát triển khách sạn năm Tuổi thọ doanh nghiệp du lịch (tỷ lệ doanh thu) Tỷ lệ chi phí / giá thành khách sạn, điểm tham quan, tour tour trọn gói so ngành / với đối thủ cạnh tranh VII NÂNG CAO NHẬN THỨC VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG VÙNG KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO HIỆN CÓ NỘI DUNG KHÓA HỌC CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Tỷ lệ tuổi cá nhân tham gia vào chương trình nâng cao nhận thức du lịch Số lượng chương trình nâng cao nhận thức du lịch thức cung cấp cho người thông tin mong đợi từ du lịch làm để tác động đến khách du lịch Số TV Đài phát phát "tin ngắn" nhận thức du lịch đắn Số phương tiện truyền thông tập trung vào vấn đề du lịch thời kỳ thí điểm Số lượng thư gửi đến ban biên tập báo địa phương vấn đề du lịch Ngân quỹ chi cho đào tạo du lịch Tỷ lệ nhân viên du lịch đào tạo du lịch quy Tỷ lệ đào tạo du lịch diễn vùng nông thôn Số người (theo độ tuổi / giới tính nông thôn / đô thị) hoàn tất khóa học đào tạo du lịch năm Số nơi có sẵn khóa đào tạo du lịch quy không quy Số lượng thành viên hiệp hội du lịch đào tạo du lịch quy Số lượng khóa học du lịch đưa giáo dục môi trường vào chương trình học Tỷ lệ khóa học du lịch đưa giáo dục văn hóa vào chương trình học Tỷ lệ thay đổi số lượng tập trung khía cạnh cụ thể du lịch bền vững giáo dục du lịch quy Nhận thức sinh viên tốt nghiệp khóa học du lịch vấn đề du lịch bền vững Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 234 SỰ TÌM TÒI CỦA DU KHÁCH Tỷ lệ du khách hiểu biết đôi điều văn hóa địa phương Tỷ lệ du khách tham gia tour du lịch Tỷ lệ du khách chọn tour du lịch văn hóa thay tham quan thắng cảnh Tỷ lệ du khách có trải nghiệm sâu văn hóa hay lưu trú nhà dân Số gia đình-nhà cung cấp dịch vụ lưu trú nhà Số thôn tổ chức chương trình văn hoá cụ thể cho du lịch Số sáng kiến giáo dục cho du khách cách cư xử thôn Tỷ lệ công ty lữ hành nước, cung cấp thông tin cho khách du lịch hành vi cách ăn mặc thích hợp Số khách sạn cung cấp thông tin luật lệ thôn VIII CHỈ BÁO THỰC HIỆN GIÁM SÁT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU DU LỊCH BỀN VỮNG SỬ DỤNG CHỈ BÁO CHỈ BÁO TIỀM NĂNG TT Kiến thức mục tiêu đơn vị lữ hành Kiến thức mục tiêu Giám đốc Du lịch Ban lãnh đạo Số lượng ấn phẩm Sở Du lịch có thông tin mục tiêu Mức độ hỗ trợ cho mục tiêu từ nhân viên Sở Du lịch Mức độ hài lòng thành viên Tổ Giám sát việc sử dụng mục tiêu Số lần kết báo xuất Kiến thức chương trình giám sát nhóm liên quan chủ chốt Chỉ số hài lòng Tổ giám sát với số đo lường Số dự án triển khai nhờ kết báo Số hoạt động thực Sở du lịch năm, tập trung vào nhiều khía cạnh bền vững (như định nghĩa mục tiêu) Số lần số giám sát Số lần xem xét danh sách số thực IX CÁC CHỈ BÁO QUẢN LÝ DU LỊCH VẤN ĐỀ CÁC ĐIỂM THAM QUAN HẠ TẦNG & DỊCH VỤ TT CHỈ BÁO TIỀM NĂNG Chi phí cho di tích lịch sử văn hoá Số người quản lý điểm tham quan đào tạo du lịch Số lượng điểm có biển báo dẫn thích hợp dẫn Số địa điểm lịch sử văn hóa bảo vệ theo hương ước hay luật pháp Số khách sạn gửi nhân viên đào tạo Tỷ lệ nhân viên tham dự khóa đào tạo du lịch Du khách hài lòng với trang thiết bị dịch vụ Tỷ lệ du khách nước quay trở lại Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 235 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CẢNH QUANG VAI TRÒ CÁC BÊN THAM GIA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG TT CHỈ BÁO TIỀM NĂNG Thay đổi định giá chất lượng sở du lịch dịch vụ Số khách sạn thực điều tra hài lòng khách Tỷ lệ dự án phát triển sử dụng kiến trúc địa Sự tồn việc sử dụng đất hay trình quy hoạch phát triển % diện tích bị khống chế phát triển Tỷ lệ dự án phát triển sử dụng nhà thấp tầng, hài hòa với cảnh quang chung quanh Quy trình đánh giá môi trường hay kiểm soát phát triển điểm du lịch có tồn hay không Tỷ lệ dự án phát triển du lịch sàng lọc Số dự án phát triển du lịch không phù hợp với quy hoạch du lịch Số dự án phát triển cần thay đổi Quy mô hình thức hệ việc sàng lọc Tỷ lệ khác biệt tăng trưởng dự kiến thực tế du lịch năm khảo sát Số diện tích đất bảo vệ tính theo % tổng diện tích đất Quy định quy hoạch phát triển vùng quan trọng Tỷ lệ cảnh quan du lịch quan trọng luật pháp hương ước làng bảo vệ Hiện trạng cảnh quan lịch sử thiên nhiên quan trọng Số lượng phát triển cảnh quan không phù hợp xác định nhân tố quan trọng du lịch Số diện tích đất được bảo vệ tính theo % tổng diện tích đất Quy định quy hoạch phát triển vùng quan trọng Số lượng cộng đồng hài lòng với vai trò họ dự án phát triển du lịch địa phương Mức độ tham gia bên liên quan để chuẩn bị cho văn quy hoạch Tỷ lệ bên liên quan ngành công nghiệp cảm thấy họ tư vấn đầy đủ / thường xuyên quy hoạch du lịch lập sách Số lượng nhóm bên liên quan tham gia vào việc chuẩn bị văn quy hoạch mức độ tham khảo ý kiến Tính đại diện lợi ích khác bên liên quan thể chế định du lịch Số thôn xã vùng hoạch định để phát triển du lịch nhận thông tin đầy đủ dự án phát triển du lịch Số thôn xã xây dựng Quy hoạch du lịch riêng Mức độ tham khảo ý kiến nhà đầu tư chủ sở hữu đất thôn xã Số hội đồng thôn xã có thỏa thuận cho thuê đất phục vụ du lịch hài lòng với thỏa thuận Số lượng khách du lịch mét vuông Km điểm đến du lịch Tỷ lệ người dân địa phương so với du khách vào ngày cao điểm Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 236 Phụ lục 11: Các thành viên tham gia vào trình lập Quy hoạch Họ tên Đơn vị Chức vụ Ông Trần Công Thuật UBND tỉnh Quảng Bình Phó Chủ tịch Ông Lê Văn Phúc Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Bình Giám đốc Ông Nguyễn Văn Hà Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Bình Phó Giám đốc Sở, Nguyên Giám đốc Dự án Khu vực PNKB Ông Lê Hùng Phi Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Giám đốc Ông Nguyễn Văn Kỳ Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Phó Giám đốc Ông Lưu Minh Thành Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Giám đốc Ông Đăng Đông Hà Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Phó Giám đốc, Trưởng nhóm Hỗ trợ Xây dựng Quy hoạch PTDLBV Ông Lê Thanh Tịnh UBND tỉnh Quảng Bình Chuyên viên, Thành viên nhóm Hỗ trợ Xây dựng Quy hoạch Ông Lê Thanh Bình Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch (Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch) Giám đốc, Thành viên nhóm Hỗ trợ Xây dựng Quy hoạch Ông Lê Thế Lực Dự án Phát triển Du lịch Bền vững Tiểu vùng sông Mê Kông Mở rộng Giám đốc, Thành viên nhóm Hỗ trợ Xây dựng Quy hoạch Ông Trang Hiếu Tường Công ty Tư vấn Đào tạo Ilumtics Giám đốc, Thành viên nhóm Hỗ trợ Xây dựng Quy hoạch Ông Arnoud Steeman Dự án Khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Hợp phần KfW) Nguyên Cố vấn trưởng Ông Lương Quang Hùng Dự án Bảo tồn Quản lý Bền vững Tài nguyên Thiên nhiên Khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Hợp phần KfW) Phó Cố vấn trưởng, Thành viên nhóm Hỗ trợ Xây dựng Quy hoạch Ông Joachim Esser Dự án Khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Hợp phần GTZ) Nguyên Cố vấn trưởng Ông Trương Sĩ Hồng Châu Dự án Khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Hợp phần GTZ) Điều phối viên Dự án, Thành viên nhóm Hỗ trợ Xây dựng Quy hoạch Ông Lê Văn Lanh Công ty Tư vấn Tài nguyên Du lịch New Zealand - TRC Đồng tác giả Quy hoạch PTDLBV khu vực PNKB Ông Achim Munz Công ty Tư vấn Tài nguyên Du lịch New Zealand - TRC Đồng tác giả Quy hoạch PTDLBV khu vực PNKB Ông Douglas Hainsworth Công ty Tư vấn Tài nguyên Du lịch New Zealand - TRC Đồng tác giả Quy hoạch PTDLBV khu vực PNKB Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 237 [...]... cáo quy hoạch Giai đoạn 4 – Hoàn thiện và thông qua QHPTDLBV  Rà soát báo cáo quy hoạch  Hoàn thiện báo cáo quy hoạch  Trình bày báo cáo quy hoạch Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 19 CHƯƠNG MỘT PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM 1 MÔ TẢ KHU VỰC VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG... dựng quy hoạch và chiến lược quản lý ngành Hiện tại, ba tài liệu quy hoạch du lịch liên quan đến tỉnh Quảng Bình và khu vực VQG PNKB bao gồm:  Quy hoạch tổng thể Phát triển Du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 199 6-2 010 (Sở Thương mại và Du lịch Quảng Bình, 1996)  Quy hoạch Du lịch tổng thể khu vực Bắc Trung bộ đến năm 2010 và hướng tới 2020 (TCDL VN, 2001)  Nghiên cứu tổng thể về Phát triển Du lịch. ..  Quy t định số 186/2006/QĐ-TTg về việc ban hành quy định về quản lý rừng ngày 08/8/2006; Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 14  Quy t định số 189/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cấp Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng thành Vườn Quốc gia ngày 12/12/2001;  Quy t định số 02/2003/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy. .. án Khu vực VQG PNKB của KFW (2008) Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 25 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 1 Hiện trạng du lịch ở Việt Nam 2.1.1 Số lượng du khách17 Việt Nam đang trở thành một điểm đến du lịch toàn cầu với ngành công nghiệp du lịch phát triển và trưởng thành nhanh chóng Năm 1998, có khoảng 1,5 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam Kể từ đó, số lượng du. .. phối Du lịch Mê-kông (MTCO) Các dự án và chương trình bao gồm các dự án hạ tầng cơ sở cho đến chương trình phát triển nguồn nhân lực 21 Số liệu chính và bản đồ trích từ Chiến lược Du lịch tiểu vùng Mê-kông của PATA và MTCO Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 30 Cách tiếp cận trong quy hoạch Chiến lược du lịch Tiểu vùng sông Mê-kông mở rộng xác định 13 khu vực. .. 2.2.4 Tính thời vụ về du khách của khu vực VQG PNKB24 Du lịch ở khu vực VQG PNKB mang tính thời vụ Khoảng 75% khách du lịch đến khu vực VQG PNKB trong khoảng từ tháng Tư đến tháng Tám Lượng du khách của thị trường nội 24 Biểu đồ về tính thời vụ dựa trên doanh thu bán vé tham quan động Phong Nha của VQG PNKB Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 34 địa hoàn toàn... triển du lịch Những thông tin này là cơ sở để xây dựng QHPTDLBV  Chương Hai - Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, giai đoạn 2010 - 2020 là nội dung chính của hồ sơ, bao gồm tầm nhìn quy hoạch, mục đích và các mục tiêu cụ thể, chính sách và khu n khổ pháp lý của QHPTDLBV cùng với chiến lược, hướng dẫn và hoạt động chi tiết trong các lĩnh vực chính như: quy trình... quy hoạch Tuy nhiên, cho đến nay chưa có quy hoạch nào về phát triển du lịch của tỉnh được xây dựng Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 17 2.2.4 Quy hoạch VQG PNKB VQG PNKB trực thuộc UBND tỉnh Quảng Bình và Ban quản lý Vườn quốc gia báo cáo trực tiếp cho UBND tỉnh Ban quản lý VQG PNKB chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của Vườn quốc gia theo các văn bản quản... trong ngành du lịch chiếm hơn 1,3 triệu việc làm, hay 3% tổng số việc làm Dự báo sẽ có khoảng gần 1,5 triệu việc làm trực tiếp trong ngành du lịch vào năm 2019 19 Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới 2009, Tác động về kinh tế của du lịch ở Việt nam Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 27 2.1.5 Sản phẩm du lịch Việt Nam và các vùng du lịch Sản phẩm du lịch Việt... Thống kê huyện Bố Trạch 13 Nguồn do Ban Quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cung cấp 11 Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 21 Hình 2: Cơ cấu tổ chức của VQG PNKB.14 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Giám đốc Ban quản lý VQG (Quản lý chung và phụ trách Phòng Kế hoạch - Tài chính) Phó Giám đốc Ban quản lý VQG (Phụ trách Hạt Kiểm ... Tổng thể khu vực Bắc Trung đến 2010, hướng đến 2020 (TCDL VN, 2001); Nghiên cứu tổng thể Phát triển Du lịch miền Trung Việt Nam (JICA/TCDLVN, 2002) Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực... thể khu vực Bắc Trung đến năm 2010 hướng tới 2020 (TCDL VN, 2001)  Nghiên cứu tổng thể Phát triển Du lịch miền Trung Việt Nam (JICA/TCDL VN, 2002) Quyết định số 38/2006/QĐ-UBND ngày tháng năm... thành điểm đến ưa chuộng Tuy nhiên, thị 17 18 Nguồn: Thống kê Du khách TCDL VN năm 2009 Nguồn: Thống kê Du khách TCDL VN năm 2009 Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan