Chẩn đoán vô tinh do bế tắc mắc phải và kết quả nối ống dẫn tinh mào tinh

167 281 0
Chẩn đoán vô tinh do bế tắc mắc phải và kết quả nối ống dẫn tinh   mào tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH NHƯ CHẨN ĐOÁN VÔ TINH DO BẾ TẮC MẮC PHẢI VÀ KẾT QUẢ NỐI ỐNG DẪN TINH – MÀO TINH Chuyên ngành: TIẾT NIỆU Mã số: 01 27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TRẦN VĂN SÁNG PGS TS DƯƠNG QUANG TRÍ TP HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nguyễn Thành Như MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Các từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vô tinh bế tắc 1.2 Chẩn đoán vô tinh bế tắc 15 1.3 Điều trò vô tinh bế tắc 30 Chương - ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3 Kỹ thuật mổ nối ống dẫn tinh - mào tinh 48 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Số bệnh nhân 55 3.2 Chẩn đoán vô tinh bế tắc mắc phải 59 3.3 Phẫu thuật nối ống dẫn tinh - mào tinh 70 Chương - BÀN LUẬN 85 4.1 Các đặc điểm bệnh lý vô tinh bế tắc mắc phải 85 4.2 Chẩn đoán vô tinh bế tắc mắc phải 86 4.3 Phẫu thuật nối ống dẫn tinh - mào tinh 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ TỪ VÀ THUẬT NGỮ PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN CÁC TỪ VIẾT TẮT - FSH: Follicle-Stimulating Hormone - GnRH: Gonadotropin-Releasing Hormone - IBT: Immunobead Test, thử nghiệm dùng hạt miễn dòch - ICSI: Intracytoplasmic Sperm Injection, tiêm tinh trùng vào bào tương trứng - LH: Luteinizing Hormone - MAR: Mixed Agglutination Reaction, phản ứng ngưng kết hỗn hợp - MESA: Microsurgical Epididymal Sperm Aspiration, vi phẫu thuật hút tinh trùng mào tinh - MT: mào tinh - ODT: ống dẫn tinh - PESA: Percutaneous Epididymal Sperm Aspiration, hút tinh trùng mào tinh qua da - TESA: Testicular Sperm Aspiration, hút tinh trùng tinh hoàn qua da - TESE: Testicular Sperm Extraction, trích tinh trùng tinh hoàn - TTON: thụ tinh ống nghiệm - VTBT: vô tinh bế tắc DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các giá trò tham khảo tinh dòch đồ theo Tổ Chức Y Tế 18 Thế Giới (1999) Bảng 1.2 Tình trạng hóc-môn sinh dục bệnh cảnh lâm 19 sàng Bảng 1.3 Chỉ số Johnsen mô học sinh tinh tinh hoàn 22 Bảng 3.4 Phân bố theo nghề nghiệp 56 Bảng 3.5 Nơi cư trú 56 Bảng 3.6 Tuổi vợ bệnh nhân VTBT nối ODT-MT 57 Bảng 3.7 Thời gian từ lập gia đình đến phẫu thuật 58 Bảng 3.8 Thời gian từ lập gia đình đến phẫu thuật 39 58 trường hợp nối ODT-MT Bảng 3.9 Viêm tinh hoàn - mào tinh hay viêm niệu đạo 59 Bảng 3.10 Thể tích bên tinh hoàn 61 Bảng 3.11 FSH/máu testosteron/máu trước mổ 61 Bảng 3.12 Nguyên nhân gây VTBT mắc phải 63 Bảng 3.13 Liên quan nguyên nhân khả phẫu thuật nối 63 ODT-MT Bảng 3.14 Phân bố theo vò trí tắc 66 Bảng 3.15 Liên quan vò trí tắc thể tích tinh dòch 67 Bảng 3.16 Liên quan vò trí tắc pH tinh dòch 68 Bảng 3.17 Liên quan vò trí tắc với thể tích độ pH tinh dòch 68 Bảng 3.18 Giá trò chẩn đoán tắc mào tinh siêu âm bìu 69 Bảng 3.19 Giá trò chẩn đoán tắc ống phóng tinh siêu âm qua ngả 70 trực tràng Bảng 3.20 Thời gian phẫu thuật 70 Bảng 3.21 Kết phẫu thuật nối ODT-MT: tinh dòch đồ sau mổ 71 có thai Bảng 3.22 Kết phẫu thuật nối ODT-MT 72 Bảng 3.23 Mật độ tinh trùng có thai 75 Bảng 3.24 Độ di động nhanh tinh trùng có thai 75 Bảng 3.25 Độ di động tinh trùng có thai 75 Bảng 3.26 Liên quan kết phẫu thuật vò trí nối 76 Bảng 3.27 Liên quan kết phẫu thuật nguyên nhân gây 76 tắc Bảng 3.28 Tuổi vợ tình trạng có thai trường hợp phẫu 77 thuật thành công Bảng 3.29 Thể tích tinh hoàn trước sau mổ trường hợp 78 thông thương sau mổ Bảng 3.30 FSH/máu trước sau mổ 79 Bảng 3.31 Testosteron/máu trước sau mổ 79 Bảng 4.32 Nguyên nhân gây VTBT 93 Bảng 4.33 So sánh hiệu kỹ thuật nối ODT-MT 104 Bảng 4.34 So sánh kết phẫu thuật nối lại ODT-MT 117 Bảng 4.35 So sánh hiệu có thai TTON nối ODT-MT 121 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu học tinh hoàn Hình 1.2 Hình thể tinh hoàn mào tinh Hình 1.3 Các vòng động mạch bàng hệ tinh hoàn-mào tinh Hình 1.4 Sơ đồ đường dẫn tinh: giải phẫu liên quan Hình 1.5 Điều hòa hóc-môn sinh tinh Hình 1.6 Các vò trí tắc đường dẫn tinh VTBT 10 Hình 1.7 Thước đo thể tích tinh hoàn Prader 17 Hình 1.8 Sinh thiết tinh hoàn kim chọc hút kiểu đồ 20 Hình 1.9 Hình ảnh bàng quang, tuyến tiền liệt túi tinh qua siêu 23 âm qua ngả trực tràng Hình 1.10 Kỹ thuật chụp ống dẫn tinh 26 Hình 1.11 TESA, hút tinh trùng tinh hoàn qua da 31 Hình 1.12 PESA, hút tinh trùng mào tinh qua da 31 Hình 1.13 ICSI 32 Hình 1.14 Nối ODT-ODT lớp 33 Hình 1.15 Nối ODT-MT bên-bên 35 Hình 1.16 Nối ODT-MT tận-tận 36 Hình 1.17 Nối ODT-MT tận-bên 38 Hình 1.18 Nối ODT-MT kiểu lồng tam giác 40 Hình 1.19 Nối ODT-MT kiểu lồng hai mũi ngang 41 Hình 1.20 Nối ODT-MT kiểu lồng hai mũi dọc 42 Hình 1.21 Sử dụng keo fibrin để hỗ trợ nối ODT-MT 42 Hình 2.22 Đường rạch da bìu 49 Hình 2.23 Cắt đầu ống dẫn tinh đè lưỡi 50 Hình 2.24 Khâu đính ODT vào tinh mạc gần mào tinh 51 Hình 2.25 Khâu đính hai mũi kim ống mào tinh, không xuyên 52 kim trước cắt mở ngang ống mào tinh Hình 2.26 Nối ODT-MT tận-bên kiểu lồng hai mũi A: cắt mở 53 ngang ống mào tinh, đâm xuyên hai kim ống, B: cột hai mối chỉ, kéo ống mào tinh lồng vào lòng ODT, C D: mối nối ODT-MT hoàn tất Hình 2.27 Kẹp Babcock cải tiến, ngang 54 Hình 3.28 Sinh thiết tinh hoàn: ống sinh tinh với nhiều tinh trùng 60 trưởng thành Hình 3.29 Chụp ODT hai bên với thuốc cản quang tan nước 64 Hình 3.30 Chụp ODT hai bên, thuốc cản quang phun ngược vào 65 hai túi tinh vào bàng quang, hai ODT thông Hình 3.31 ODT cắt rời, giữ toàn vẹn động mạch ODT 80 Hình 3.32 Khâu xuyên hai sợi ODT, kẹp mào tinh để lộ rõ 81 ống mào tinh Hình 3.33 Khâu giữ hai mũi kim thành ống mào tinh 81 (không xuyên) Hình 3.34 Cắt mở ngang ống mào tinh hai kim, dòch mào tinh 82 chảy ra, ống xẹp nhanh, rút mũi kim Hình 3.35 Cột hai nơ chỉ, lồng ống mào tinh vào lòng ODT 82 Hình 3.36 Khâu bổ sung sáu mũi, đính bao ODT vào bao xơ 83 mào tinh Hình 3.37 Nối ODT với bao xơ mào tinh bên - bên: ODT 83 cắt mở dọc bao xơ mào tinh xẻ chỗ hẹp Hình 3.38 Khâu nối ODT với bao xơ mào tinh bên - bên: đính lòng 84 ODT với mép lỗ mở bao xơ mào tinh Sau khâu thành ODT với lỗ mở bao xơ mào tinh Hình 4.39 Dùng thước Prader để đo thể tích tinh hoàn 87 Hình 4.40 Sinh thiết tinh hoàn mở, qua đường rạch nhỏ ngang 91 bìu Hình 4.41 Mô học trường hợp tinh hoàn không sinh tinh 92 Hình 4.42 Bơm chất thò màu xanh vào ODT, nước tiểu qua 100 thông Foley có màu xanh chứng tỏ đường dẫn tinh đoạn xa thông thương Hình 4.43 Kẹp Goldstein nối ODT-MT tận-bên 107 Hình 4.44 Dùng kẹp Babcock cải tiến khâu nối ODT-MT 108 tận-bên 120 Sadeghi-Nejad H., Oates R.D (1999), “Male reproductive dysfunction”, Manual of Urology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp.164-184 121 Schiff J., Li P.S., Goldstein M (2004), “Robotic microsurgical vasovasostomy and vasoepididymostomy: a prospective randomized study in a rat model”, J Urol, 171 (4), pp.1720-1725 122 Schiff J., Chan P., Li P.S., Finkelberg S., Goldstein M (2005), “Outcome and late failures compared in techniques of microsurgical vasoepididymostomy in 153 consecutive men”, J Urol, 174 (2), pp.651-655 123 Schlegel P.N., Goldstien M (1993), “Microsurgical vasoepididymostomy: refinements and results”, J Urol, 150, pp 1165-1168 124 Schlegel P.N., Shin D., Goldstien M (1996), “Urogenital anomalies in men with congenital absence of the vas deferens”, J Urol, 155, pp.1644-1648 125 Schoor R.A., Elhanbly S., Niederberger C.S (2002), “The role of testicular biopsy in the modern management of male infertility”, J Urol, 167, pp.197-200 126 Schoor R.A., Elhanbly S.M., Ross L.S., Niederberger C.S (2002), “The influence of obstructive interval on patency rates following microsurgical epididymovasostomy”, World J Urol, 19 (6), pp.453456 127 Schoor R.A., Ross L.S., Niederberger C (2003), “Clinical sperm collection”, Sperm collection and processing methods, Cambrigde university press, pp.85-104 128 Schoysman R., Gerris J (1983), “Twelve-year follow-up: study of pregnancy rates in 1921 couples with idiopathically impaired male fertility”, Acta Eur Fert, 14, pp.51-55 129 Schoysman R.J., Bedford J.M (1986), “The role of the human epididymis in sperm maturation and sperm storage as reflected in the consequences of epididymovasostomy”, Fertil Steril, 46 (2), pp.293299 130 Seaman E.K., Kim E.D., Kirsch A.J., Yu Chuan Pan, Lewitton S., Lipshultz L.I (1997), “Results of laser tissue soldering in vasovasostomy and epididymovasostomy: experience in the rat animal model”, J Urol, 158, pp.642-645 131 Shekarriz M., Pomer S (1991), “Microsurgical vasoepididymostomy: a comparison between the end-to-side anastomosis ans the invagination technique”, Urol Res, 19 (5), pp.285-287 132 Shekarriz B.M., Thomas A.J Jr., Sabanegh E., Kononov A., Levin H S (1997), “Fibrin-glue assisted vasoepididymostomy: a comparison to standard end-to-side microsurgical vasoepididymostomy in the rat model”, J Urol, 158 (4), pp.1602-1625 133 Sigman M., Lopes L (1993), “The correlation between round cells and white blood cells in the semen”, J Urol, 149, pp.1338-1340 134 Sigman M., Jarow J.P (2002), “Male infertility”, Campbell’s Urology, 8th Ed, W.B.Saunders, Philadelphia, pp.1475-1531 135 Silber S.J (1978), “Microscopic vasoepididymostomy: specific microanastomosis to the epididymal tubule”, Fertil Steril, 30 (5), pp.565-571 136 Silber S.J (1980), “Vasoepididymostomy to the head of the epididymis: recovery of normal spermatozoalmotility”, Fertil Steril, 34 (2), pp.149-153 137 Silber S.J (1989), “Results of microsurgical vasoepididymostomy: Role of epididymis in spermmaturation”, Hum Reprod, (3), pp.298-303 138 Silber S.J (2000), “Evaluation and treatment of male infertility”, Clinical obstetrics and gynecology, 43(4), pp.854-888 139 Silverberg K.M., Turner T (2001), “Evaluation of sperm”, Textbook of assisted reproductive techniques, laboratory and clinicval perspectives”, Martin Dunitz, London, pp.61-76 140 Skakkebaek N.E., Giwercman A., de Kretser D (1994), “Pathogenesis and management of male infertility”, Lancet, 343, 1473-1478 141 Stefanovic K.B., Clark S.A., Buncke H.J (1991), “Microsurgical epididymovasostomy by loop intussusception A new technique in the rat model”, Br J Urol, 68 (5), pp.518-523 142 Stuhrmann M., Dork T (2000), “CFTR gene mutations and male infertility”, Andrologia, 32 (2), pp.71-83 143 Tajima M (1988), “Testicular measurement by test size orchidometer”, Hinyokika Kiyo, 34 (11), pp.2013-2020 144 Takihara H., Cosentino M J., Sakatoku J., Cockett A.T (1977), “Significance of testicular size measurement in andrology: II Correlation of testicular size with testicular function”, J Urol, 117 (2), pp.175-176 145 Tanagho E.A (2004), “Specific infections of the genitourinary tract”, Smith’s General Urology, 16th Ed, Lange Medical Books / McGrawHill, New York, pp.228-244 146 Taskinen S., Taavitsainen M., Wikstrom S (1996), “Measurement of testicular volume: comparison of different methods”, J Urol, 155 (3), pp.930-933 147 Terris M.K (2002), “Ultrasonography and biopsy of the prostate”, Campbell’s Urology, 8th Ed, W.B.Saunders, Philadelphia, pp 30383054 148 Thomas A.J Jr (1987), “Vasoepididymostomy”, Urol Clin North Am, 14 (3), pp.527-538 149 Thomas A.J Jr (1994), “Microsurgical correction of obstructive azoospermia”, Management of impotence and infertility, J.B.Lippincott Company, Philadelphia, pp.248-264 150 Tournaye H., Devroey P., Liu J (1994), “Microsurgical epididymal sperm aspiration and intracytoplasmic sperm injection: a new effective approach to infertility as a result of congenital absence of the vas deferens”, Fertil Steril, 61, pp.1045-1051 151 Turek P.J., Cha I., Ljung B.M (1997), “Systemic fine needle aspiration of the testis: correlation to biopsyand the results of organ “mapping” for mature sperm in azoospermic me”, Urology, 49, p.743 152 Turek P.J (2004), “Male infertility”, Smith’s General Urology, 16th Ed, Lange Medical Books / McGraw-Hill, New York, pp.678-712 153 Vigil P., Morales P., Tapia A., Riquelme R., Salgado A.M (2002), “Chlamydia trachomatis infection in male partners of infertile couples: incidence and sperm function”, Andrologia , 34, pp.155–161 154 Watanabe H., Kato H., Kato T., Morita M., Tanaka M (1968), “Diagnostic application of ultrasonotomography to the prostate”, Nippon Hinyokika Gakkai Zasshi, 59 (4), pp.273-279 155 Weidner W., Garbe C., Weissbach L., Harbrecht J., Kleinschmidt K., Schiefer H.G., Friedrich H.J (1990), “Initial therapy of acute unilateral epididymitis using ofloxacin II Andrological findings”, Urologe A, 29 (5), pp.277-280 156 Wennerholm U.B., Bergh C., Hamberger L (2000), “Incidence of congenital malformations in children born after ICSI”, Human Reprod, 15 (14), pp.944-948 157 WHO (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm-cervical mucus interaction, 4th Ed, Cambrigde University Press 158 Woldringh G.H., Kremer J.A.M., Braat D.D.M., Meuleman E.J.H (2005), “Intracytoplasmic sperm injection: a review of risks and complications”, BJU Int, 96, pp.749-753 159 Wong Ting-Wa, Strauss F.H., Warner N.E (1973) “Testicular biopsy in the study of male infertility Posttesticular causes of infertility”, Arch Pathol, 95 (3), pp.160-164 160 Wood S., Aziz N., Millar A., Schnauffer K., Meacock S., El Ghobashy A., Lewis-Jones I (2003), “Morphological and morphometric attributes of epididymal and testicular spermatozoa following surgical sperm retrieval for obstructive Andrologia, 35, pp.358–367 and nonobstructive azoospermia”, 161 Yang G., Walsh T.J., Shefi S., Turek P.J (2007), “The kinetics of the return of motile sperm to the ejaculate after vasectomy reversal”, J Urol., 177 (6), pp.2272-2276 TIẾNG PHÁP 162 Bladou F (1993), “Azoospermies”, Progres en urologie, Guide pratique de l’infertilite masculine, pp.32-39 163 Guiter J (1991), “Chirurgie reparatrice de la voie spermatique”, Atlas de chirurgie urologique, Masson, Paris, tome 3, pp.265-269 164 Mieusset R., Pontonnier F (1993), “Bilan clinique d’un homme infertile”, Progres en urologie Guide pratique de l’infertilite masculine, pp.1322 165 Ruf G., Coulange Ch (1994), “Echographie transrectale dans la sterilite masculine”, L’echographie prostatique transrectale, Tome 2, Les laboratoires Schering, Tours, pp.63-67 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ TỪ VÀ THUẬT NGỮ - Vô sinh Sterility - Hiếm muộn Infertility - Hiếm muộn nguyên phát Primary infertility - Hiếm muộn thứ phát Secondary infertility - Vô tinh Azoospermia - Không xuất tinh Anaejaculation - Xuất tinh ngược dòng Retrograde ejaculation - Thiểu nhược tinh Oligo-asthenospermia - Vô tinh bế tắc Obstructive azoospermia - Vô tinh không bế tắc Non-obstructive azoospermia - Vô tinh bế tắc mắc phải Acquired obstructive azoospermia - Vô tinh bế tắc bẩm sinh Congenital obstructive azoospermia - Bế tắc đường dẫn tinh đoạn gần Proximal obstruction - Bế tắc tinh hoàn Intratesticular obstruction - Bế tắc mào tinh Epididymal obstruction - Bế tắc ống dẫn tinh đoạn gần Proximal vas deferens obstruction - Bế tắc đường dẫn tinh đoạn xa Distal obstruction - Bế tắc ống dẫn tinh đoạn xa Distal vas deferens obstruction - Bế tắc ống phóng tinh Ejaculatory duct obstruction - Nối ống dẫn tinh–ống dẫn tinh Vasovasostomy - Nối ống dẫn tinh-mào tinh Vasoepididymostomy - Nối ống dẫn tinh–mào tinh Latero-lateral vasoepididymostomy bên-bên - Nối ống dẫn tinh–mào tinh Termino-terminal tận-tận stomy Nối ống dẫn tinh–mào tinh Termino-lateral tận-bên stomy Nối ống dẫn tinh–mào tinh Intussusceptive termino-lateral tận-bên kiểu lồng vasoepididymostomy Nối ống dẫn tinh–mào tinh Triangular intussusceptive termino- tận-bên kiểu lồng tam giác lateral vasoepididymostomy Nối ống dẫn tinh–mào tinh Two-suture intussusceptive termino tận-bên kiểu lồng hai mũi lateral vasoepididymostomy - Thám sát bìu Scrotal exploration - Chụp ống dẫn tinh Vasography - Giảm tuyến sinh dục Hypogonadotropic hypogonadism - - - - vasoepididymo- vasoepididymo- giảm hóc-môn hướng sinh dục - Hiện tượng “bơi lên” “Swim-up” - Tinh trùng “già” “Aged” sperm - Hàng rào tinh hoàn-máu Blood-testis barrier - Phép thử tế bào dòng chảy Flow cytometry - Vi đoạn nhiễm sắc thể Y Y chromosome microdeletions - Bệnh xơ nang Cystic fibrosis - Thông thương Patency - Thành công mặt giải phẫu Anatomical success - Có thai Pregnancy - Thành công mặt chức Functional success PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Lê Ngọc Nguyên Đ Nguyễn Văn S Số HS 200/11020 200/11427 Nguyễn Ngọc H 201/04647 Tưởng Thái H 201/06693 Nguyễn Văn Th 201/07845 Nguyễn Văn T 201/08231 Lê Đình Võ Tr 201/08414 Trần Quang T 201/08562 Võ Minh H 201/09486 10 Trần Ngọc L 201/09991 11 Nguyễn Long Ph 201/10911 Tuổi Chẩn đoán 27 Tắc ODT P hậu viêm Tắc ODT T hậu viêm 33 Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN 24 Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN 37 Tắc thân MT P hậu viêm Tắc thân MT T hậu viêm 35 Tắc TH P hậu viêm Tắc TH T hậu viêm 36 Tắc đuôi MT P hậu viêm TH T không sinh tinh 46 Tắc TH P hậu viêm Tắc TH T hậu viêm 37 Tắc ODT P nhiều chỗ KRNN Tắc đuôi MT T KRNN 36 Tắc đuôi MT P KRNN Tắc ODT T chậu KRNN 28 Tắc TH P hậu viêm Tắc TH T hậu viêm 37 Tắc đầu MT ODT P hậu viêm Tắc đầu MT ODT T hậu viêm Điều trò TSB Nối ODT-đuôi MT bên TB Nối ODT-thân MT bên TB Nối ODT-thân MT bên BB TSB Nối ODT-thân MT P TB TSB Nối ODT-thân MT T BB Nối ODT-thân MT P TB TSB TSB 12 Võ Tấn B 201/11090 26 13 Nguyễn Văn Ph 201/11513 29 14 Chia Hoàng N 201/11575 43 15 Huỳnh Tr 201/11687 33 16 Phạm Văn T 201/12490 38 17 Phạm Mạnh C 202/02562 35 18 Cao Văn Ch 202/02601 41 19 Đặng Ngọc Kh 202/02626 33 20 Trương Ngọc Th 202/03383 45 21 Nguyễn Thanh H 202/03384 27 22 Nguyễn Chí T 202/03618 40 23 Lê Văn Th 202/04415 28 24 Trần Thái Q 202/05153 39 Tắc đầu MT P KRNN Tắc đầu MT T KRNN Tắc đầu MT P KRNN Tắc đầu MT T KRNN Tắc MT ODT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc đầu MT P hậu viêm Tắc đầu MT T hậu viêm Tắc đầu MT ODT P hậu viêm Tắc đầu MT ODT T hậu viêm Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm TH P không sinh tinh Tắc TH T KRNN Tắc TH P hậu viêm Tắc TH T hậu viêm Tắc MT ODT P lao Tắc MT ODT T lao TH P không sinh tinh Tắc đuôi MT T KRNN Tắc TH P KRNN Tắc TH T KRNN Tắc ODT P KRNN Tắc đuôi MT Tø KRNN Tắc TH P hậu viêm TH T không sinh tinh TSB TSB Nối ODT-thân MT T TB TSB TSB Nối ODT-thân MT bên TB TSB TSB TSB Nối ODT-thân MT T TB TSB TSB TSB 25 Lê Minh H 202/05601 33 26 Bùi Văn Ch 202/05602 45 27 Phạm Mạnh Q 202/05612 34 28 Lê Văn D 202/06334 48 29 Nguyễn Xuân K 202/06761 39 30 Nguyễn Văn L 202/09951 27 31 Vũ Duy Y 202/10025 36 32 Nguyễn Văn Th 202/10026 36 33 Phan Thanh T 202/10901 44 34 Trần Văn Ch 202/10902 39 35 Nguyễn Tấn B 202/10903 51 36 Đỗ Văn T 202/11755 46 37 Thạch L 202/12109 35 Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc đầu MT P KRNN Tắc ODT T chậu KRNN Tắc đầu MT P KRNN Tắc ODT T chậu KRNN Tắc ODT P nhiều chỗ KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc đuôi MT P KRNN Tắc ODT T nhiều chỗ KRNN Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đầu MT T hậu viêm Tắc MT ODT P lao Tắc MT ODT T lao Tắc ODT P nhiều chỗ hậu viêm Tắc ODT T nhiều chỗ hậu viêm Tắc ODT P chậu KRNN Tắc ODT T chậu KRNN TH P không sinh tinh Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc đầu MT P KRNN Tắc đầu MT T KRNN Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Nối ODT-đuôi MT bên BB TSB TSB Nối ODT-thân MT T BB Nối ODT-thân MT bên BB TSB Nối ODT-thân MT P BB TSB TSB TSB Nối ODT-thân MT T BB TSB Nối ODT-thân MT T BB 38 Lê Văn Th 202/12682 31 39 Đặng V 202/13530 41 40 Huỳnh Thanh L 203/00457 43 41 Trương Văn Đ 203/00459 41 42 Vũ Quý T 203/01384 28 43 Nguyễn Tr 203/01389 35 44 Ngô Quốc Th 203/02352 34 45 Nguyễn Minh H 203/02501 36 46 Phùng D 203/02556 32 47 Nguyễn Phú S 203/02358 37 48 Phùng Đại N 203/03207 42 49 Ngô Văn T 203/03466 39 50 Trần Đình H 203/04152 41 Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc thân MT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc ODT P chậu hậu viêm Tắc ODT T chậu hậu viêm Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc ODT P bìu KRNN Tắc đuôi MT trái KRNN Tắc ODT P nhiều chỗ KRNN Tắc ODT T nhiều chỗ KRNN Tắc ODT P nhiều chỗ hậu viêm Tắc ODT T nhiều chỗ hậu viêm Tắc ODT P nhiều chỗ hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc MT ODT P lao Tắc ODT T nhiều chỗ lao Tắc ODT P nhiều chỗ KRNN Tắc ODT T nhiều chỗ KRNN Tắc MT ODT P lao Tắc MT ODT P lao Tắc ODT P chậu KRNN Tắc ODT T chậu KRNN Tắc ODT P chậu KRNN Tắc ODT T chậu KRNN Nối ODT-thân MT bên BB Nối ODT-thân MT bên TB TSB Nối ODT-thân MT bên BB TSB TSB TSB Nối ODT-thân MT T TB TSB TSB TSB TSB TSB 51 Nguyễn Hải Đ 203/04198 39 52 Nguyễn Quang Th Ngô Hồng Ph 203/04334 42 203/04336 32 53 54 203/04395 44 55 Nguyễn Ngọc Kh Lê Thanh L 203/05933 26 56 Phan Văn H 203/05979 33 57 Nguyễn Văn Th 203/07426 34 58 Nguyễn Văn Th 203/08207 36 59 Dương Ngọc S 203/08687 32 60 Bùi Minh T 203/10375 34 61 Quách Hải D 203/10645 36 62 Nguyễn Văn T 203/10704 39 63 Nguyễn Văn Đ 203/10789 53 Tắc thân MT P hậu viêm Tắc thân MT T hậu viêm Tắc TH P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc TH P KRNN Tắc TH T KRNN Tắc đuôi MT P KRNN TH T không sinh tinh Tắc đầu MT P KRNN Tắc ODT T KRNN Tắc đuôi MT P KRNN Tắc ODT T chậu KRNN Tắc TH P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc ODT P nhiều chỗ lao Tắc ODT T nhiều chỗ lao Tắc ODT P nhiều chỗ lao Tắc ODT T nhiều chỗ lao Tắc ODT P nhiều chỗ KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đầu MT T hậu viêm Nối ODT-đầu MT bên BB Nối ODT-thân MT T TB Nối ODT-thân MT bên TB TSB Nối ODT-đuôi MT P TB TSB Nối ODT-thân MT P TB Nối ODT-thân MT T TB Nối ODT-thân MT bên TB TSB TSB Nối ODT-thân MT T TB Nối ODT-đầu MT T TB, ODT-thân MT P TB 64 Trần Ngọc H 203/11602 42 65 Lý Bá D 203/12101 34 66 Nguyễn Minh N 203/12104 41 67 Bùi Quang H 203/13310 35 68 Lê Hữu Tấn S 203/13444 38 69 Nguyễn Đình Ng 203/13487 29 70 Lê Văn L 203/14031 32 71 Tăng Vũ Ph 204/00222 29 72 Trần Quốc Tr 204/06452 39 73 Lê Quang H 204/06461 31 74 Hồ Minh Nh 204/06856 32 75 Trần Hoàng Th 204/07951 32 76 Nguyễn Văn Tr 204/07974 35 Tắc đuôi MT P KRNN Tắc ODT T KRNNø Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc ODT P chậu hậu viêm Tắc ODT T chậu hậu viêm Tắc đuôi MT P hậu viêm Tắc đuôi MT T hậu viêm Tắc đuôi MT ODT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc ống phóng tinh P KRNN Tắc ống phóng tinh T KRNN Bất sản ODT P Tắc đuôi MT T KRNN Tắc thân MT P hậu viêm Tắc thân MT T hậu viêm Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc TH P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc đuôi MT P KRNN Tắc đuôi MT T KRNN Tắc ODT P chậu KRNN Tắc ODT T chậu KRNN Tắc ODT P nhiều chỗ hậu viêm Tắc ODT T nhiều chỗ hậu viêm Nối ODT-thân MT P TB Nối ODT-thân MT bên TB TSB Nối ODT-thân MT bên TB Nối ODT-thân MT T TB TSB Nối ODT-thân MT T TB Nối ODT-thân MT bên BB Nối ODT-thân MT bên TB Nối ODT-thân MT T TB Nối ODT-thân MT bên TB TSB TSB 77 Tạ Văn Th 204/08600 25 Tắc đuôi MT ODT P hậu viêm TSB Tắc đuôi MT ODT T hậu viêm 78 Huỳnh Đỗ Th 204/08909 41 Tắc đuôi MT P KRNN Nối ODT-thân MT bên TB Tắc đuôi MT T KRNN 79 Nguyễn Đình D 204/09407 36 Tắc ODT P nhiều chỗ KRNN TSB Tắc ODT T nhiều chỗ KRNN 80 Nguyễn Văn L 204/11566 43 Tắc ODT P nhiều chỗ hậu viêm TSB Tắc ODT T nhiều chỗ hậu viêm 81 Lê Văn H 204/11804 38 Tắc TH P KRNN TSB Tắc đuôi MT T KRNN 82 Trần Thanh Tr 204/12892 36 Tắc đầu MT P KRNN Nối ODT-thân MT T TB Tắc đuôi MT T KRNN 83 Nguyễn Văn L 204/14056 30 Tắc đuôi MT ODT P lao TSB Tắc đuôi MT ODT T lao * P: phải, T: trái, TH: tinh hoàn, KRNN: không rõ nguyên nhân, TB: tận-bên, BB: bên-bên [...]... thường chức năng tinh trùng và các bất thường về giao hợp) Vô tinh (vô sinh không tinh trùng trong tinh dòch) có thể do: tinh hoàn không sản xuất tinh trùng hay tinh hoàn sản xuất tinh trùng bình thường nhưng đường dẫn tinh bò tắc Vô tinh do bế tắc có thể có nguồn gốc bẩm sinh hay mắc phải Luận án này tập trung vào những bệnh nhân vô tinh do bế tắc mắc phải không do triệt sản, mà do sẹo viêm nhiễm... kẽ giữa các ống sinh tinh sản xuất ra testosteron 1.1.3 Phân loại và nguyên nhân vô tinh do bế tắc (hình 1.6) 1.1.3.1 - Bế tắc đường dẫn tinh đoạn gần Bế tắc trong tinh hoàn chiếm 15% trường hợp VTBT [114] Nguyên nhân bẩm sinh (không kết nối giữa lưới tinh và các ống xuất) ít gặp hơn mắc phải (bế tắc hậu viêm hay hậu chấn thương) Ở trường hợp mắc phải, thường kết 10 hợp với bế tắc tại MT và ODT Giãn... tinh do bế tắc 1.1.1 Đònh nghóa Vô tinh do bế tắc (VTBT) là tình trạng không có tinh trùng và tế bào sinh tinh trong tinh dòch do tắc hoàn toàn đường dẫn tinh [44] Cần phân biệt vô tinh với xuất tinh ngược dòng, không xuất tinh và thiểu tinh nặng Xuất tinh ngược dòng là tình trạng tinh dòch không phóng ra ngoài mà chảy ngược vào trong bàng quang (bệnh nhân vẫn có cảm giác xuất tinh) Không xuất tinh. .. không do triệt sản, luận án này tập trung vào hai mục tiêu: 1 Đánh giá hiệu quả của các biện pháp chẩn đoán vô tinh do bế tắc mà trước đây chưa được áp dụng một cách có hệ thống tại Việt Nam 2 Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nối ống dẫn tinh - mào tinh để điều trò vô tinh do bế tắc tại mào tinh, nhằm chọn phương pháp phẫu thuật tốt nhất trong điều kiện hiện nay 3 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vô tinh. .. là 84% và độ đặc hiệu 100% Khảo sát ADN có độ nhạy 90-98% và độ đặc hiệu 82-98% LCR có độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 99% [31] 15 Tóm lại, VTBT chiếm khoảng 1/5-1/3 các trường hợp vô tinh Khoảng 50% VTBT có vò trí tắc tại mào tinh, thường không rõ nguyên nhân Đây là vò trí có thể thực hiện phẫu thuật nối thông đường dẫn tinh 1.2 Chẩn đoán vô tinh do bế tắc Chẩn đoán xác đònh vô tinh dựa trên tinh dòch... hồi thành bẹn [108]) và bế tắc ống phóng tinh Bế tắc ống phóng tinh gặp trong 1-3% trường hợp VTBT [114], có thể chia thành hai thể: thể nang và thể hậu viêm Bế tắc do nang thường có nguồn gốc bẩm sinh do sự tồn tại của nang ống Muller hay xoang niệu dục - ống phóng tinh Các nang này nằm tại vùng giữa của tuyến tiền liệt, giữa hai ống phóng tinh Nang Muller đẩy và chèn ép ống phóng tinh ra hai bên Đối... siêu âm Doppler bìu, siêu âm qua ngả trực tràng, chụp ống dẫn tinh lúc mổ thám sát bìu với máy chụp X quang cơ động (C-Arm), cho phép có thể tiến hành chẩn đoán vô sinh do bế tắc chính xác và ít xâm hại [70] Mặt khác, với sự trang bò các dụng cụ vi phẫu thuật, phẫu thuật nối thông đường dẫn tinh có thể được thực hiện một cách hiệu quả MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ở những trường hợp vô tinh do bế tắc mắc phải. .. không rõ nguyên nhân Cho đến nay, vô tinh do bế tắc mắc phải là một dạng bệnh chưa được chú ý đúng mức về chẩn đoán cũng như về điều trò ở nước ta, có thể do đời sống trước đây chưa cao nên vấn đề này chưa trở thành bức thiết trong cuộc sống 2 Theo y văn, tại bệnh viện Bình Dân, một trường hợp phẫu thuật nối ống dẫn tinh - mào tinh được báo cáo năm 1965 mà kết quả nối không rõ là thành công hay thất... nguồn cấp máu bàng hệ cho mào tinh khi động mạch tinh hoàn chính bò tắc * đm: động mạch Hình 1.3: Các vòng động mạch bàng hệ của tinh hoàn – mào tinh “Nguồn: Brooks, 2002” [33] 1.1.2.3 Ống dẫn tinh Ống dẫn tinh (ODT) có cấu trúc dạng ống, thành dày Ở thời kỳ phôi thai, nó xuất phát từ ống trung thận ODT bắt đầu từ đuôi MT và tận cùng tại ống phóng tinh Tại đây ODT thông với túi tinh cùng bên Mỗi ODT dài... không gây bế tắc [48], nếu có thường do sẹo hẹp gây tắc ống phóng tinh Đối với MT và tinh hoàn, Chlamydia thường gây viêm mạn tính, không có triệu 14 chứng trong một thời gian dài và thường tắc tại đuôi và thân MT, không đối xứng [31] Vô tinh do tắc cả hai MT hiếm khi xảy ra [155] Chlamydia còn có thể gây hiếm muộn do gián tiếp tạo ra kháng thể chống tinh trùng [48] Tuy nhiên, theo Hellstrom [61] và Eggert-Kruse ... thuật mổ nối ống dẫn tinh - mào tinh 48 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Số bệnh nhân 55 3.2 Chẩn đoán vô tinh bế tắc mắc phải 59 3.3 Phẫu thuật nối ống dẫn tinh - mào tinh 70 Chương - BÀN LUẬN... LUẬN 85 4.1 Các đặc điểm bệnh lý vô tinh bế tắc mắc phải 85 4.2 Chẩn đoán vô tinh bế tắc mắc phải 86 4.3 Phẫu thuật nối ống dẫn tinh - mào tinh 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CÁC CÔNG... muốn thụ tinh ống nghiệm [46] Tóm lại, chẩn đoán vô tinh bế tắc Chẩn đoán xác đònh vô tinh bế tắc dựa vào: tinh trùng tinh dòch sinh thiết tinh hoàn cho thấy khả sinh tinh bình thường Chẩn đoán nguyên

Ngày đăng: 28/02/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan