Nghiên cứu khả năng kháng thuốc của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với các hoạt chất thuốc trừ sâu fenobucarb, fipronil và imidacloprid tại đồng bằng sông cửu long

147 888 8
Nghiên cứu khả năng kháng thuốc của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với các hoạt chất thuốc trừ sâu fenobucarb, fipronil và imidacloprid tại đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN TƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) ĐỐI VỚI CÁC HOẠT CHẤT THUỐC TRỪ SÂU FENOBUCARB, FIPRONIL VÀ IMIDACLOPRID TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật Mã số : 6262 01 12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP TP Hồ Chí Minh - năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN TƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) ĐỐI VỚI CÁC HOẠT CHẤT THUỐC TRỪ SÂU FENOBUCARB, FIPRONIL VÀ IMIDACLOPRID TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật Mã số : 6262 01 12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Huỳnh TS Trần Tấn Việt TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết trình bày luận án công trình nghiên cứu thân Tất số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án NCS PHAN VĂN TƯƠNG LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu - Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ chí Minh, - Phòng Đào tạo Sau Đại học- Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ chí Minh, - Khoa Nông học - Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ chí Minh, - PGS.TS Nguyễn Văn Huỳnh, Trường Đại Học Cần Thơ, - TS Trần Tấn Việt, Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ chí Minh, - Lãnh đạo Cục Bảo Vệ Thực Vật, - Lãnh đạo Tập thể, TS.Trần Thanh Tùng, ThS.Phùng Minh Lộc Trung tâm Kiểm định Khảo nghiệm thuốc BVTV Phía Nam, Cục Bảo Vệ thực vật, - Lãnh đạo Tập thể Trung tâm BVTV Phía Nam, tỉnh Tiền Giang, - TS.Võ Thái Dân, Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM, - TS.K.L Heong, TS.C.B.F Garcia, Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI), Philippines, - Cha mẹ, đấng sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ, chắp cánh để bước vào đời, - Cùng gia đình bạn bè thân hữu, Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình thực hoàn thành luận án Tác giả luận án, NCS PHAN VĂN TƯƠNG TÓM TẮT PHAN VĂN TƯƠNG, 2014.“Nghiên cứu khả kháng thuốc rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hoạt chất thuốc trừ sâu fenobucarb, fipronil imidacloprid đồng sông Cửu Long” Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ngành Bảo vệ thực vật, Đại học Nông Lâm Tp Hồ chí Minh, Việt Nam Mục tiêu luận án xác định trạng kháng thuốc rầy nâu, Nilaparvata lugens Stal, ba hoạt chất sử dụng phổ biến để phòng trừ rầy nâu hại lúa tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL); đồng thời đánh giá ảnh hưởng gián tiếp phân đạm đến khả kháng thuốc rầy nâu ba hoạt chất Nội dung luận án gồm có: (i) điều tra tình hình canh tác lúa sử dụng nông dược nông dân vùng nghiên cứu phiếu câu hỏi, (ii) khảo sát hiệu lực trừ rầy nâu loại thuốc phổ biến điều kiện đồng ruộng vùng nghiên cứu, (iii) nghiên cứu đánh giá điều kiện phòng thí nghiệm tính kháng thuốc ba hoạt chất fenobucarb, imidacloprid fipronil ba năm liên tiếp từ 2009-2011 rầy nâu ba tỉnh đại diện cho ba tiểu vùng ĐBSCL Long An, Tiền- Giang An Giang, phương pháp xác định LD50 để so sánh với nguồn rầy mẫn cảm du nhập từ Trung tâm nghiên cứu quốc gia nông nghiệp Kyushu, Okinawa, Nhật Bản, (iv) nghiên cứu ảnh hưởng gián tiếp phân đạm đến khả kháng thuốc rầy nâu qua mức áp dụng 0, 50, 100 200 kg N/ha liên tục ba hệ nguồn rầy nâu Tiền Giang Kết điều tra thực trạng sản xuất lúa vùng thực nghiên cứu cho thấy phần lớn nông dân sử dụng thuốc hóa học với số lần phun vụ lúa chủ yếu từ - lần để trừ rầy nâu, cá biệt số nông dân phun thuốc lên đến 5-8 lần/vụ Bên cạnh đó, việc bón phân đạm hóa học với liều lượng cao (trên 150 kg N /ha) phổ biến, số nông dân bón 200kg N/ha Kết thử nghiệm hiệu lực thuốc trừ rầy đồng ruộng, cho thấy hoạt chất fenobucarb, i fipronil imidacloprid có hiệu lực thấp (< 50%), riêng hoạt chất buprofezin hiệu lực (> 70%) Kết nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu cho thấy rầy nâu ba tỉnh vùng thí nghiệm gồm Long An, Tiền Giang An Giang thể tính kháng cao ba hoạt chất fenobucarb, imidacloprid fipronil; đó, số kháng biến động khoảng 43,1 – 82,2 hoạt chất fenobucarb, 41,7 – 82,9 hoạt chất imidacloprid, 23,1 – 42,0 hoạt chất fipronil; tính kháng thuốc rầy nâu ba hoạt chất gia tăng theo thời gian Đối với fenobucarb, số kháng nguồn rầy An Giang biến động khoảng 43,1 72,7, Tiền Giang 57,8 - 74,7 cao Long An với số tương ứng qua năm 61,7 - 82,2; imidacloprid, số kháng nguồn rầy An Giang biến động khoảng 41,9 - 75,5; Tiền Giang 41,7 - 82,9 Long An 55,7 - 80,2; fipronil, số kháng Tiền Giang cao (30,6 - 42,0), khác biệt rõ số kháng An Giang (23,1-37,6 Long An (25,9- 36,8) Phân đạm vô có ảnh hưởng rõ đến khả kháng thuốc rầy nâu: Rầy nuôi lúa bón mức 100 200 kg N/ha làm gia tăng tính kháng ba hoạt chất fenobucarb, imidacloprid fipronil từ hệ rầy thứ ba trở đi, tính kháng thuốc rầy giảm dần hệ sau nuôi lúa có bón mức đạm thấp (0 50 kg/ha) Nghiên cứu sở khoa học có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc xây dựng chiến lược quản lý dịch rầy nâu cách hiệu bền vững, cần lưu ý ngưng giảm đến mức thấp việc tiếp tục sử dụng hoạt chất fenobucarb, imidacloprid fipronil thay hoạt chất để giảm hình thành phát triển tính kháng thuốc rầy nâu Bên cạnh cần giảm lượng đạm vô cơ, kết hợp bón cân phân lân kali nhằm ngăn chặn tượng bộc phát tính kháng thuốc rầy nâu ii SUMMARY PHAN VAN TUONG, 2014 “Studies on the insecticide resistance of the brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) to the active ingredients of fenobucarb, fipronil and imidacloprid in the Mekong Delta” PhD thesis in Agronomy, major field: Plant Protection, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Viet Nam The objective of this study is to determine the current status of insecticide resistance of the brown planthopper (BPH), Nilaparvata lugens Stal, to three active ingredients which have been widely used to control pests of rice in the Mekong Delta; in addition, the indirect effect of inorganic nitrogen application on pesticide resistance of BPH was also evaluated Contents of this study included: (i) surveying the current farmer’s practices and pesticide use at the study sites using direct-questionnaires, (ii) testing the efficacy of widely used insecticides against BPH under field condition, (iii) studying and evaluating under the laboratory condition the resistance to three active ingredients of fenobucarb, imidacloprid and fipronil in three consecutive years from 2009 to 2011 of BPH collected from three main rice production provinces of Mekong Delta, such as Long An, Tien Giang and An Giang, by determining LD50 in comparison with the susceptible strain, which was obtained and reared from the National Agricultural Research Center for Kyushu, Okinawa, Japan, and (iv), investigating the effects of inorganic nitrogen applied at the rates of 0, 50, 100 and 200 kg N/ha on the resistance to these three insecticides over three consecutive generations of BPH collected from Tien Giang province Results showed that most of rice farmers in the study sites were using insecticides by spraying mainly 3-4 times per crop for BPH control, particularly 5-8 times/crop by some farmers In addition, the application of inorganic nitrogen fertilizer with high rates (more than 150 kg N/ha) was still popular, with more than 200 kg N/ha by some particular farmers Under field conditions, testing for the iii efficacy of insecticides recorded that fenobucarb, fipronil and imidacloprid gave low efficiency to BPH (< 50%), comparing to higher than 70% of buprofezin BPH from all sites of Long An, Tien Giang and An Giang have showed high levels of resistance to all three active ingredients tested (fenobucarb, imidacloprid and fipronil), in which the resistance index (Ri) ranged from 43.1 to 82.2 for the fenobucarb, 41.7 to 82.9 for imidacloprid and 23.1 to 42.0 for fipronil; the resistance has been increasing over time For fenobucarb, the resistance index of BPH from Long An reached the highest level of 61.7 to 82.2, while in An Giang ranged from 43.1 to 72.7, and in Tien Giang from 57.8 to 74.7 For imidacloprid, the resistance index of BPH in An Giang ranged from 41.9 to 75.5, in Tien Giang from 41.7 to 82.9 and in Long An from 55.7 to 80.2 For fipronil, BPH in Tien Giang reached the highest levels of resistance index (30.6 to 42.0), whereas no significant difference between the BPH from An Giang (23.1 -37.6) and Long An (25.9 to 36.8) Inorganic nitrogen fertilizer clearly affected insecticide resistance BPH reared on rice plants with higher rates of nitrogen (100 and 200 kg N / ha) has increased their resistance to all three tested active ingredients from the third generation onwards In contrast, the resistance declined in later generations when BPH fed on rice plants with low rates of nitrogen (0 and 50 kg / ha) This study is a scientific baseline which provides practical implications for the strategy development of the effective and sustainable management of BPH, particularly close attention needed to discontinue or minimise the use of fenobucarb, imidacloprid and fipronil, and to replace with new active ingredients having different modes of action; furthermore, reduction in the amount of inorganic nitrogen fertilizer should be considered and balanced application of N, P and K must be practiced in order to prevent the onset of insecticide resistance iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Tóm tắt/ Sumary i Mục lục v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng viii Danh mục hình vẽ, đồ thị xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm tính kháng thuốc 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sự xuất tính kháng thuốc 1.1.3 Cơ chế tác động thuốc trừ sâu đến côn trùng 1.1.4 Cơ chế kháng thuốc côn trùng 1.1.5 Sự hình thành tính kháng thuốc trừ sâu côn trùng 11 v 1.1.6 Cách xác định xuất tính kháng thuốc 12 1.2 Nghiên cứu tính kháng thuốc trừ sâu nước 13 1.2.1 Tính kháng thuốc số loài côn trùng chích hút 13 1.2.2 Tính kháng thuốc trừ sâu côn trùng miệng nhai 15 1.2.3 Tính kháng thuốc rầy nâu 17 1.3 Nghiên cứu tính kháng thuốc trừ sâu nước 21 1.4 Ảnh hưởng phân đạm đến trồng côn trùng 23 1.4.1 Vai trò phân đạm (N) trồng 23 1.4.2 Phân đạm (N) ảnh hưởng gián tiếp đến quần thể côn trùng 24 1.4.3 Phân đạm ảnh hưởng đến trồng phát triển quần thể rầy nâu 31 1.5 Sự chọn lựa ký chủ côn trùng 34 1.6 Chất lượng nguồn dinh dưỡng côn trùng 35 1.7 Phân đạm tác động đến tính kháng thuốc côn trùng rầy nâu 36 Chương 2-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP …………………… 38 2.1 Nội dung nghiên cứu … …… ……………………………………………… 38 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu……………………………………………… 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 39 2.3.1 Điều tra trạng canh tác lúa ………………………………………… 39 2.3.2 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ rầy nâu đồng ruộng ……… 39 2.3.3 Nghiên cứu khả kháng thuốc rầy nâu hoạt chất thuốc trừ sâu fenobucarb, fipronil imidacloprid ……………………… 41 2.3.4 Ảnh hưởng phân đạm đến khả kháng thuốc rầy nâu ………… 44 Chương 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 vi 86 King W.F., 1958 Resistance studies: Methods of testing chemicals on insects Harold H Shepard, Burgess Publishing Company Vol 1: 83–91 87 Knight A.L and Norton G.W., 1989 Economics of agricultural pesticide resistance in arthropods Annual Review of Entomology 34: 293-313 88 Kranthi K.R., Jadhav D.R., Wanjari R.R., Kranthi S and Russell D., 2001 Pyrethroid resistance and mechanisms in field strains of Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera: Noctuidae) Journal of Economic Entomology 94: 253-263 89 Kranthi K R., Jadhav D R., Kranthi S., Wanjari R R., Ali S and Russell D., 2002 Insecticide resistance in five major insect pests of cotton in India Crop Protection 21: 449-460 90 Krishnaiah K., Jagan Mohan K and Prasad V.G., 1978 Control of major insect pests of cabbage by new insecticides Indian Journal of Plant Protection 6: 44–47 91 Krishnaiah N.V., Ramaprasad A.S., Pasalu I.C., Maheshkumar K and Lingaiah T., 2002 Development of resistance in rice brown planthopper Nilaparvata lugens (Stål) and green leafhopper Nephotettix virescens (Dist.) to neem formulations Pesticide Research Jounal 14: 1-7 92 Kristensen M., Hansen K.K and Jensen K.M., 2005 Cross-resistance between dieldrin and fipronil in German cockroach (Dictyoptera: Blattellidae) Jounal Economic Entomology 98(4): 1305-1310 93 Kuno E., 1984 Pest status, dynamics and control of rice planthopper and leafhopper population in Japan Protection and Ecology 7: 129-145 94 Kung K.Y., Chang K.L and Chai K.Y.,1961 Detecting and measuring resistance of cotton aphids to systox Acta Entomologia Sinica 13: 19-20 95 Kuwahara M.P and Keinmeesuke, 1995 Major insect of some vegetable crops and the present status of chemical resistance of diamondback moth Plutella xylostella in Thailand Agrochemicals Japan, pp 12 – 15 117 96 LeOra Software, 2002 Polo-Plus, POLO for window LeOra Software See www.LeOraSoftware.com 97 Lê Thị Kim Oanh, 2003 Nghiên cứu khả kháng thuốc trừ sâu số loài sâu hại họ thập tự khu vực ngoại thành Hà Nội phụ cận Tập chí bảo vệ thực vật 187: 21-25 98 Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Thế Anh Hà Minh Thành, 2011 Nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu tỉnh đồng Bằng Sông Hồng Tạp chí bảo vệ thực vật số (236): 11 – 18 99 Li A., Yang Y., Wu S., Li C and Wu Y., 2006 Investigation of resistance mechanisms to fipronil in diamondback moth (Lepidoptera: Plutellidae) Jounal Economic Entomology 99(3): 914-919 100 Li R.D., Ding J.H., Wu G.W and Shu D.M., 1996 The brown planthopper and its population management Shanghai (China): Fudan University Press 101 Li X., Huang Q., Yuan J and Tang Z., 2007 Fipronil resistance mechanisms in the rice stem borer, Chilo suppressalis Walker Pesticide Biochemistry Physiology 89: 169–174 102 Li, X., Schuler, M A., & Berenbaum, M R (2007) Molecular mechanisms of metabolic resistance to synthetic and natural xenobiotics Annual Review Entomology52, 231-253 103 Liang P., Cui J., Yang X and Gao X., 2007 Effects of host plants on insecticide susceptibility and carboxylesterase activity in Bemisia tabaci biotype B and greenhouse whitefly Pesticde Management Science 63: 365-371 104 Lin Y.H., Sun C.N and Feng H.T., 1979 Resistance of Nilaparvata lugens to MIPC and MTMC in Taiwan Journal of Economic Entomology 72(6): 901-903 118 105 Ling S and Zhang R., 2011 Effect of fipronil on brain and muscle ultrastructure of Nilaparvata lugens Stal (Homoptera: Delphacidae) Ecotoxicology and Environmental Safety 74: 1348–1354 106 Liu X.G., Zhao X.H., Wang Y.H., Wei J.J., Shen J.L., Kong J and Luo C H., 2010 Dynamic changes of resistance to fipronil and neonicotinoid insecticides in brown planthopper (Nivaparvata lugens Stal) Chinese Journal of Rice Sciences 24(1): 73-80 107 Liu Z., Han Z., Wang Y., Zhang L., Zhang H and Liu C., 2003 Selection for imidacloprid resistance in Nilaparvata lugens: Cross resistance patterns and possible mechanisms Pesticide Managment Science 59: 770–775 108 Liu Z.W., Han Z.J and Zhang L.C., 2002 Cross resistance of methamidophos resistance strain of brown planthopper and the biochemical mechanism responsible Acta Entomologica Sinica 45(4): 447-452 109 Liu Z.W., Han Z.J and Zhang L.C., 2003 The roles of detoxifying enzymes and AchE insensitivity in methamidophos resistance development and decline in Nilaparvata lugens Entomologia Sinica 10: 179-184 110 Liu Zewen, 2004 Selection for imidacloprid resistance in Nilaparvata lugens: Cross-resistance patterns and possible mechanisms Pest Management Science 59 (12): 1355–1359 111 Long and Deng, 1997 Monitoring of insecticide resistance of brown planthopper, Nilaparvata lugens Stal Southwest China Journal of Agricultural Sciences 112 Lu Z.X., Heong K.L., Yu X.P and Hu C., 2004a Effect of plant nitrogen on ecological fitness of the brown planthopper, Nilaparvata lugens, in rice Journal of Asia-Pacific Entomology 7: 97-104 113 Lu Z.X., Villareal S., Yu X.P., Heong K.L and Hu C., 2004b Effect of nitrogen on water content, sap flow and tolerance of rice plants to brown planthopper Rice Science 11(3): 129-134 119 114 Lu Z.X., Heong K.L., Yu X.P and Hu C., 2005a Effects of nitrogen on the tolerance of the brown planthopper, Nilaparvata lugens, to adverse environmental factors Insect Science 12: 121-128 115 Lu Z.X., Heong K.L., Yu X.P and Hu C., 2005b Effects of nitrogen nutrient on the behavior of feeding and oviposition of the brown planthopper, Nilaparvata lugens, on IR64 Joural of Zhejiang University (Agriculture and Life Science.) 31(1): 62-70 116 Lu Z.X., Heong K.L., Yu X.P and Hu C., 2007 Effect of nitrogen fertilizer on herbivores and its stimulation to major insect pests in rice Rice Science 14 (1): 56-66 117 Lương Minh Châu, 2007 State of insecticide resistance of brown planthopper in Mekong delta, Viet Nam Omonrice 15: 185-190 118 Ma K.C and Lee S.C., 1996 Occurrence of major rice insect pests at different transplanting times and fertilizer levels in paddy field Korean Journal Applied Entomology 35(2): 132-136 119 Martin T., Ochou G.O., Vaissayre M and Fournier D., 2003 Organophosphorus insecticides synergize pyrethroids in the resistant strain of cotton bollworm, Helicoverpa armigera (Hübner) (Lepidoptera: Noctuidae) from West Africa Journal of Economic Entomology 96: 468–474 120 Matsumura M., Takeuchi H., Satoh M., Sanada-Morimura S., Otuka A., Watanabe, T and Thanh D.V., 2009 Current status of insecticide resistance in rice planthoppers in Asia In: K Heong and B Hardy (Eds.), Planthoppers: New Threats to the Sustainability of Intensive Rice Production Systems in Asia, pp 233-244 121.Matsumura M., Takeuchi H., Satoh M., Sanada-Morimura S., Watanabe T and Dinh VT., 2008 Species-specific insecticide resistance to imidacloprid and fipronil in the rice planthoppers Nilapavarta lugens and Sogatella furcifera 120 in East and South-east Asia, Pesticide Management Science 64: 11151121 122 Mattson W.J.Jr., 1980 Herbivory in relation to plant nitrogen content Annual Review of Ecological Systems 11: 119–161 123 McCaffery A.R., King A.B.S., Walker A.J and El-Nayir H., 1989 Resistance to synthetic pyrethroids in the bollworm, Heliothis virescens from Andhra Pradesh, India Pesticide Science 27: 65-76 124 McCaffery A.R., Maruf G.M., Walker A.J and Styles K., 1988 Resistance to pyrethroid in Heliothis spp.: bioassay methods and incidence in populations from India and Asia In: Proceedings of the Brighton Crop Protection Conference – Pests and Diseases 1988: 433-438 125 Meinke L.J and Ware G.W., 1978 Tolerance of three beet amyworm strains in Arizona to methomyl Journal of Economic Entomology 71: 645-646 126 Melhanah, Fakultas P., Witjaksono and Trisyono Y.A., 2002 Selection toward resistance to Fipronil in brown planthopper Jurnal Perlindungan Tanaman Indonesia 8(2): 107-113 127 Metcalf C.L and Flint W.P., 1962 Destructive and useful insects: their habits and control, 4th cd McGraw-Hill, San Francisco, 1087 p 128 Mitchell E.R., 1979 Migration by Spodoptera exigua and Spodoptera fiugiperda North American style, pp 386-393 129 Motoyamo N., Suganuma T and Meakoshi Y., 1990 Biochemical and physilogical characristics of insecticide resistance in Diamondback moth Faculty of Horticulture, Chiba University, Japan 45: 411- 418 130 Nagata T., 2002 Monitoring on insecticide resistance of the brown planthopper and the white backed planthopper in Asia Journal of Asia-Pacific Entomology 5: 103-111 131 Nguyễn Công Thuật, 1995 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng.Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội 121 132 Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Hồng Vân Trần Ngọc Hân, 2001 Xác định giá trị LD50 nguồn rầy nâu tỉnh Bắc Bộ năm 1992, 2000 2001, Báo cáo tóm tắt, Báo cáo khoa học, Hà Nội, Việt Nam 133 Nguyễn Thị Thu Hà, 2011 Nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal), nguồn Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Ô Môn, Thành phố Cần Thơ nhóm thuốc fenobucarb, fipronil, imidacloprid buprofezin Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 134 Nguyễn Văn Huỳnh, 2002 Bài giảng sinh lý, sinh thái côn trùng Bộ môn BVTV Đại học Cần Thơ, Việt Nam 135 Nina S.V., 2001 Overview of insecticide resistance, biological control of crop pests Proceeding of Vietnamese-Norwegical Workshop, Norway, pp 8185 136 Nordhus G.M., 2005 Molecular methods in species identification of Liriomyza spp and the study of insecticide resistance in Liriomyza spp., Bemisia tabaci and Myzus persicae, pp 22-28 137 O'Brien R.D., 1967 Insecticides: action and metabolism Academic Press, New York and London, pp 233–53 138 Peng S., Huang J., Zhong X., Yang J., Wang G., Zou Y., Zhang F., Zhu Q., Buresh R and Witt C., 2002 Chanllenge and opprotunity in improving fertilizer-nitrogen use in efficiency of irrigated rice in China Agricultural Science of China : 776-785 139 Phạm Văn Lầm, 2006 Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 140 Phan Hà, 2010 Ảnh hưởng phân đạm (N) đến khả kháng thuốc rầy nâu, Nilapavarta lugens (Stal) nhóm thuốc trừ sâu Imidacloprid, Fipronil Fenobucarb Cai Lậy - Tiền Giang Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ, Tp Cần Thơ, Việt Nam 122 141 Phùng Minh Lộc, Trần Tấn Việt Mai Văn Hào, 2012 Nghiên cứu tính mẫn cảm với số loại thuốc trừ sâu rầy xanh hai chấm (Amrasca devastans Distant) hại vải Ninh Thuận Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật (243): 35 - 39 142 Pradeepa S.J and Regupathy A., 2002 Generating base line data for insecticide resistance on leafhopper, Amrasca devastans (Distant) Resistance Pest Management Newsletter 11 (2): 4-6 143 Prasad V.D., Bharati M and Reddy G.P.V., 1993 Relative resistance to conventional insecticides in three populations of cotton white fly Bemisia tabaci (Genn.) in Andhra Pradesh Indian Journal of Plant Protection 21: 102-103 144 Praveen P.M., 2003 Studies on insecticide resistance in early season sucking pests of cotton in Tamil Nadu Ph D Thesis, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore, 116 pp 145 Preap V and Zalucki M.P., Nesbitt H.J and Jahn G.C., 2001 Effect of fertilizer, pesticide treatment, and plant variety on the realized fecundity and survival rates of brown planthopper, Nilaparvata lugens, generating outbreaks in Cambodia Journal Asia-Pacific Entomology 4: 75-84 146 Puinean A.M., Denholm I., Millar N.S., Nauen R and Williamson M.S., 2010 Characterisation of imidacloprid resistance mechanisms in the brown planthopper, Nilaparvata lugens Stål (Hemiptera: Delphacidae) Pesticide Biochemistry and Physiology 97: 129–132 147 Rabindra R.J and Justin C.G.L., 1995 Relative susceptibility of two larval populations of diamondback moth (Plutella xylostella) to insecticides and Bacillus thuringiensis Indian Journal of Agricultural Science 65: 152–153 148 Rajamohan N and Jayaraj S., 1978 Field efficacy of Bacillus thuringiensis Berliner and some other insecticides against insect pests of cabbage Indian Journal of Agricultural Science 48: 672–675 123 149 Rausher M.D., 1981 The effect of native vegetation on the susceptibility of Aristolocia reticulata (Aristolociaceae) to herbivore attack Ecology 62: 1187–1195 150 Regupathy A and Paranjothi G., 1980 Evaluation of certain insecticides against diamondback moth, Plutella xylostellaCurtis on cauliflower seed cropPesticides 14: 30–31 151 Riley D.G and Tan W., 2003 Host plant effects on resistance to bifenthrin in silverleaf whitefly (Homoptera: Aleyrodidae) Jounal of Economic Entomology 96: 1315–1321 152 Sanada-Morimura S., Sakumoto S., Ohtsu R., Otuka A., Huang S.H., Thanh D.V and Matsumura M., 2011 Current status of insecticide resistance in the small brown planthopper, Laodelphax striatellus, in Japan, Taiwan, and Vietnam Applied Entomology and Zoology 46(1): 65-73 153 Santhini S and Uthamasamy S., 1997 Susceptibility of cotton leaf hopper (Amrasca devastans) to insecticides in Tamil Nadu Indian Journal of Agricultural Science 67: 330-331 154 Sarupa M., Krishnaiah N.V and Reddy D.D.R., 1998 Assessment of insecticide resistance in field population of rice brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stål) in Godavari Delta, India Indian Jounal Plant Protection 26: 80-82 155 Saxena J.D., Rai S., Srivastava K.M and Sinha S.R., 1989 Resistance in the field populations of diamond backmoth to some commonly used synthetic pyrethroids Indian Journal of Entomology 51: 265– 270 156 Sayyed A H and Wright D J., 2004 Fipronil resistance in the diamond backmoth (Lepidoptera: Plutellidae): inheritance and number of genes involved Journal of Economics Entomology 97: 2043–2050 157 Scott J.A., 1995 Symposium on Pesticide Resistance The molecular genetics of resistance Resistance as a response to stress Florida Entomologist78 (3): 399-414 124 158 Scriber J.M., 1984 Host-plant suitability In Chemical Ecology of Insects (Bell W.J and Cardé R T (eds.) London, Chapman and Hall, pp 159-200 159 Sexena R.C and Barrion A.A., Biotype of brown planthopper, Nilarpavata lugens and strategies in development of host plant resistance Insect Science Applications 6: 271-289 160 Shah A.H., Patel C.B and Patel M.B., 1984 Field evaluation of some new insecticides for the control of diamondback moth, Plutella xylostella L Indian Journal of Entomology 8: 20–22 161 Shao Z.R., Zhang S., Li Y.P., Shen J.L., Long L.P., Gao C.F and Guo J.Q., 2011 Dynamics of resistance to imidacloprid, buprofezin, fipronil in Nilaparvata lugens (Stal) during the year 2006 to 2009 in China Chinese Journal of Pesticide Science 162 Shen J., Wu Y., Tan J., Zhou B., Chen J and Tan F., 1993 Comparison of two monitoring methods for pyrethroid resistance in cotton bollworm (Lepidoptera: Noctuidae) Resistance Pest Management 5: 5-7 163 Simpson S.J and Simpson C.L., 1990 The mechanisms of nutritional compensation by phytophagous insects In: Insect-plant Interactions (Bernays E.A., editor) Vol II New York (USA): CPC Press Inc., pp 111-160 164 Sinclair T., 1998 Historical changes in harvest index and crop nitrogen accumulation Crop Science 38: 638-643 165 Singh D., Verma G.C and Ramzan M., 1976 A field evaluation of some new insecticides against the diamondback moth, Plutella xylostella L Indian Journal Plant Protection 4: 117–119 166 Slansky F.J and Scriber J.M., 1985 Food consumption and utilization In: Comprehensive Insect Physiology, Biochemistry, and Pharmacology (Kerkut G A, Gilbert L I., edit 4) Oxford (UK): Pergamon, pp 87-163 125 167 Soganawa K., 1971 Feeding behavior of the brown planthopper and varietal resistance of rice to this insect Symposium on Tropical and Agricultural Research Serial No TARC, Tokyo, pp 195-200 168 Soganawa K., 1982 The rice brown planthopper: feeding physiology and host plant interactions Annual Review of Entomology 27: 49-73 169 Soganawa K., 1995 Windborne displacements of the rice planthoppers related to the seasonal weather patterns in Kuyshu district Bulletin Kyushu National Agricultural Experimental Station 28(4): 219-278 170 Soganawa K., Liu G.J and Shen J.H., 2003 A review on the hypersusceptibility of Chinese hybrid rice to insect pests Chinese Journal Rice Science 17 (Suppl.): 23-30 171 Sogawa K., 1970 Studies on feeding habits of brown planthopper In: Effects of nitrogen-deficiency of host plants on insect feeding Japan Journal Applied Entomology and Zoology 14: 101-106 172 Southwood T., 1973 The insect/plant relationship – an evolutionary perspective In: Insect-plant Relationship (Emden F.V., editor) Symposium of the Royal Entomology Society of London No Oxford (UK): Blackwell, pp 3-30 173 Srinivasan K and Krishnakumar N.K., 1982 Pest management in cabbage In: Annual Report, Indian Institute of Horticultural Research, Bangalore, India, pp 80–81 174 Sun C.N, 1991 Glutathione-S-Transferases and insect resistance to insecticides, Biochemical sites of insecticide action and resistance http://www.biochemj.org/ 175 Tabashnik B.E and Cushing N.L., 1987 Leaf residue vs topical bioassay for assessing insecticide resistance in the diamondback moth (Plutella xylostella) FAO Plant Protection Bulletin 35: 11-14 176 Taiz L and Zeiger E., 1998 Mineral nutrition, Plant physiology Massachusetts, USA, pp 103-124 126 177 Tan W.J and Guo Y.Y., 1996 Effects of host plants on susceptibility to deltamethrin and detoxication enzymes of Heliothis armigera Journal of Economic Entomology 89: 11-14 178 Tào Minh Tuấn Đạng Hữu Lanh, 2003 Sử dụng giá trị tỷ lệ LC95 liều khuyến cáo để đánh giá tính kháng thuốc trừ sâu sâu tơ (Plutella xylostella) Những vấn đề khoa học đời sống Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Huế, 25-26/7/2003 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1053-1056 179 Toshifumi N., Atsuko N., Nobuyuki K and Kangetsu H., 2010 Mutation of the GABA receptor associated with fipronil resistance in the whitebacked planthopper, Sogatella furcifera Pesticide Biochemistry and Physiology 97: 262-266 180 Trumble J.T., 1990 Vegetable insect control with minimal use of insecticides Horticulture Science 25: 159-164 181 Uhm K.B., Hyun J.S and Choi K.M., 1985 Effects of the different levels of nitrogen fertilizer and planting space on the population growth of the brown planthopper Research Report RDA (P.M and U.) 27(2): 79-85 182 Varma A.N and Sandhu, 1968 Chemical control of diamondback moth, Plutella maculipennis (Curtis) Journal of Punjab Agricultural University Research 5: 420–423 183 Villatte F., Auge D., Touton P., Delorme R and Fournier D., 1999 Negative cross-insensitivity in insecticide-resistant cotton aphid Aphis gossypii Glover Pesticide Biochemistry and Physiology 65: 55-61 184 Vontas J.G., Small G.J and Hemingway J., 2000 Comparison of esterase gene amplification, gene expression and esterase activity in insecticide susceptible and resistant strains of the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stål) Insect Molecular Biology 9(6): 655–660 185 Wan P.H., Yong L and Yun C., 1991 The absorption and metabolism of fenobucarb and carbofuran by susceptible and carbamate insecticide- 127 selected strains of the brown planthopper (Nilaparvata lugens Stål) Korean Journal of Applied Entomology 30: 10-17 186 Wang K.Y., Jiang X.Y., Yi M.Q and Lu B.Q., 2001 Effects of feeding on different host plants on resistance to insecticides in the progeny of the cotton aphid Acta Entomologica Sinica 4: 469-475 187 Wang M.Q and Wu R.Z., 1991 Effects of nitrogen fertilizer on the resistance of rice varieties to brown planthopper Guangdong Agricultural Science 1: 25-27 188 Wang Y., Chen J., Zhu Y.C., Ma C., Huang Y and Shen J., 2008 Susceptibility to neonicotinoids and risk of resistance development in the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stål) (Homoptera: Delphacidae) Pest Management Science, 64(12): 1278-1284 189 Wang Y., Wang Q., Shen J., Wu S., Yu R., Zhao X and Chen L., 2009 Current status of insecticide resistance in the brown planthopper, Nilaparvata lugens Chinese Bulletin of Entomology 46(4): 518-524 190 Wang Y., Wu C., Zhao X., Chen L., Yu R., Cang T., Wu S and Wang Q., 2009 Current status of the pesticide resistance to fipronil Chinese Bulletin of Entomology 46(6): 846-854 191 Wang Y.H., Gao C.F, Zhu Y.C., Chen J.,Li W.H., Zhuang Y.L., Dai de J., Zhou W.J., Yong C and Shen J.L., 2008 Imidacloprid susceptibility survey and selection of risk assessment in field populations of Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) Journal of Economic Entomology 192 Wang Y.H., Wu S.G., Zhu Y.C., Chen J., Liu F.Y., Zhao X.P., Wang Q., Li Z., Bo X P and Shen J.L., 2009 Dynamics of imidacloprid resistance and cross-resistance in the brown planthopper, Nilaparvata lugens Entomologia Experimentalis et Applicata 131: 20-29 193 Wang Y.Z and Han Z.J., 2009 Fipronil resistance in small brown planthopper Laodelphax striatellus (Fallen) and mechanisms Journal of Nanjing Agricultural University 33(4): 49-54 128 194 Way M.J and Heong K.L., 1994 The role of biodiversity in the dynamics and management of insect pests of tropical irrigated rice: A View Bulletin Entomology Research 84: 567-587 195 Wei C., Rui C.H and Fan X.L., 1988 A study on the resistance of cabbage aphid, Liphaphis erysimi to pyrethroides in Beijing area Plant Protection 14: 17-20 196 Wheeler G.S and Center T.D., 1997 Growth and development of the biological control agent Bagous hydrillae as influenced by Hydrilla (Hydrilla verticillata) stem quality Biological Control (1): 52-57 197 Wheeler G.S., Van T.K and Center T.D.,1998 Herbivore adaptations to a lownutrient food: weed biological control specialist Spodoptera pectinicornis (Lepidoptera: Noctuidae) fed the floating aquatic plant Pistia stratiotes Environmental Entomology 27: 993–1000 198 White T.C.R., 1993 The inadequate environment: nitrogen and the abundance of animals Springer, Berlin Heidelberg, New York 199 WHO., 1957 Expert committee on Malaria, Seventh report Technical report series No 125 World Health Organization Geneva, Switzerland 200 Wier A.T and Boethel D.J., 1995 Foliage consumption and larval development of three noctuid pests on soybean and cotton Journal Entomology Science 30: 359–361 201 Witt C., 2003 Fertilizer use efficiencies in irrigated rice in Asia Proceedings of the IFA Regional Conference for Asia and the Pacific, Cheju Island, Republic of Korea, 6-8 October 2003 Paris: International Fertilizer Association 202 Wu G.R., Yu X.P and Tao L.Y., 1997 Long-term forecast on the outbreak of brown planthopper and white-backed planthopper Scientia Agricultura Sinica 30: 25-29 129 203 Wu L.H and Zhu Z.R., 1994 The relationship between rice leaf color and occurrence of rice diseases and insects and its mechanism Chinese Journal of Rice Science (4): 231-235 204 Xiaotao L., Qingchun H., Jianzhong Y., and Zhenhua T., 2007 Fipronil resistance mechanisms in the rice stem borer, Chilo suppressalis Walker Pesticide Biochemistry and Physiology 89(3): 169-174 205 Xue M., Pang Y., Li Q and Liu T., 2010 Effects of four host plants on susceptibility of Spodoptera litura (Lepidoptera: Noctuidae) larvae to five insecticides and activities of detoxification esterases Pest Management Science 66: 1273-1279 206 Yang W C., Gan J., Hunter W and Spurlock F., 2006 Effect of suspendend solids on bioavailability of pyrethroid insecticides Environmental Toxicological Chemical 25 : 1585-1591 207 Yang X.M., Margolies D.C., Zhu K.Y and Buschman L.L., 2001 Host plantinduced changes in detoxification enzymes and susceptibility to pesticides in the spider mite Journal of Economic Entomology 94: 381387 208 Yao H.W., Ye G.Y and Chen J A., 2002 Advances in the studies on the effects of host plants on insect susceptibility to insecticides Acta Entomologica Sinica 45: 253-264 209 Yoo J.-K., Lee S.-W., Ahn Y.-J., Nagata T and Shono T., 2002 Altered acetylcholinesterase as a resistance mechanism in the brown planthopper (Homoptera: Delphacidae), Nilaparvata lugens Applied Entomology Zoology 37(1): 37-41 210 Yu Q., 1999 Waterlogging influences plant growth and activities of superoxide dismutases in narrow-leafed lupin and transgenic tobacco plants Journal of Plant Phisiology 155 (3): 431-438 130 211 Yu S.J., 1983 Induction of detoxifying enzymes by allelochemicals and host plants in the fall armyworm Pesticide Biochemistry and Physiology 19: 330–336 212 Yu X.P., Lu Z.X., Wu G.R and Tao L.Y., 1997 Study on the immigration and wing-form development of brown planthopper Acta Entomologica Sinica (Suppl.): 128-134 213 Zhang Y., Han X., Zhang W., Luo L and Zhou P., 1997 An electrophysiological study on resistance to pyrethroid insecticides in Helicoverpa armigera Acta Entomologica Sinica 40: 113-121 214 Zhao G., Liu W and Brown J., 1995 Insecticidal resistance in field and laboratory strains of western flower thrips (Thysanoptera: Thripidae) Journal of Economic Entomology 88: 1164–1170 215 Zhu Z L and Chen D L., 2002 Nitrogen fertilizer use in China – contribution to food production impacts on the environment and best management strategies Nutrition Cycling Agroecosystem 63: 117-127 131 [...]... Stal) đối với các hoạt chất thuốc trừ sâu fenobucarb, fipronil và imidacloprid tại Đồng Bằng Sông Cửu Long đã được thực hiện 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Xác định tính kháng thuốc của rầy nâu đối với 3 hoạt chất fenobucarb, fipronil và imidacloprid tại ĐBSCL 2.2 Xác định ảnh hưởng của phân đạm bón cho cây lúa đến khả năng kháng thuốc của rầy nâu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu. .. 64 3.3.2 Tính kháng của các quần thể rầy nâu tại An Giang, Tiền Giang và Long An qua ba năm theo dõi đối với hoạt chất imidacloprid 71 3.3.3 Tính kháng của các quần thể rầy nâu tại An Giang, Tiền Giang và Long An qua ba năm theo dõi đối với hoạt chất fipronil 78 3.4 Ảnh hưởng của phân đạm (N) đến tính kháng thuốc của quần thể rầy nâu 88 3.4.1 Mức độ kháng thuốc của rầy nâu ở ba thế hệ sinh... lúa của nông dân 50 3.1.1 Thông tin chung 50 3.1.2 Các yếu tố canh tác 52 3.2 Hiệu lực của một số hoạt chất thuốc trừ rầy nâu ngoài đồng ruộng 62 3.3 Tính kháng của rầy nâu đối với các hoạt chất thuốc trừ sâu .64 3.3.1 Tính kháng của các quần thể rầy nâu tại An Giang, Tiền Giang và Long An qua ba năm theo dõi đối với hoạt chất fenobucarb 64 3.3.2 Tính kháng. .. số kháng giữa 3 thế hệ rầy ở cùng mức N đối với hoạt chất Imidacloprid 96 Bảng 3.26 LD50 của rầy nâu sinh trưởng trên bốn mức N ở 3 thế hệ đối với hoạt chất fipronil 97 Bảng 3.27 Chỉ số kháng của rầy nâu trong cùng thế hệ rầy với các mức N đối với hoạt chất fipronil 98 Bảng 3.28 Chỉ số kháng giữa 3 thế hệ rầy nâu ở cùng mức N đối với hoạt chất Fipronil ... sánh này của một quần thể sâu hại đối với một loại thuốc trừ sâu nào đó > 50 thì có thể xem quần thể sâu hại đã kháng đối với loại thuốc trừ sâu đó 1.2 Nghiên cứu về tính kháng thuốc trừ sâu ở nước ngoài 1.2.1 Tính kháng thuốc của một số loài côn trùng chích hút Tính kháng thuốc của rầy mềm (Aphis gossypii) đối với nhóm lân hữu cơ được nghiên cứu lần đầu năm 1964 (Kung và ctv, 1961) Các loại rầy mềm... (Ri) của rầy nâu các năm trong cùng một tỉnh đối với hoạt chất fipronil ……………………………………………… 80 Bảng 3.19 Giá trị LD50 và chỉ số kháng (Ri) của rầy nâu các tỉnh trong cùng một năm đối với hoạt chất fipronil …………………………………………… 84 Bảng 3.20 Mức độ kháng thuốc của rầy nâu sinh trưởng trên bốn mức N đối với hoạt chất Fenobucarb ở 3 thế hệ 90 Bảng 3.21 Chỉ số kháng giữa các mức N trong cùng thế hệ rầy. .. quả nghiên cứu phân đạm hóa học bón cho cây lúa có ảnh hưởng đến sức chịu đựng của rầy nâu đối với các yếu tố khắc nghiệt của môi trường; cho thấy bón thừa phân đạm cho cây lúa sẽ làm tăng mật số rầy dẫn đến bộc phát rầy nâu và qua đó tác động gián tiếp đến sự phát triển tính kháng thuốc trừ sâu của rầy nâu Từ những cơ sở trên, đề tài Nghiên cứu khả năng kháng thuốc của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal). .. kết quả nghiên cứu một cách hệ thống đối với từng hoạt chất thuốc trừ rầy nâu được thực hiện liên tiếp trong nhiều năm nhằm theo dõi diễn biến khả năng kháng thuốc của quần thể rầy, để có cơ sở xác định tính kháng tăng hay giảm đối với quần thể rầy nâu trong điều kiện số lượng thuốc trừ sâu sử dụng ngày càng tăng và không đúng khuyến cáo là yêu cầu hết sức cần thiết Tính kháng thuốc của rầy nâu còn... lúa ở vùng nghiên cứu vào thời gian bắt đầu nghiên cứu (vụ ĐX 07 – 08), và thời gian kết thúc nghiên cứu (vụ ĐX 10 – 11) - Khảo nghiệm hiệu lực thuốc trừ rầy nâu ngoài đồng ruộng, vụ Thu Đông 2008 tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang - Nghiên cứu khả năng kháng thuốc đối với 3 nguồn rầy nâu được thu thập ngoài đồng ruộng ở vùng nghiên cứu vào mỗi vụ lúa Hè Thu, nhân nuôi ở nhà lưới và thử thuốc ở phòng... (Ri) của rầy nâu các tỉnh trong cùng một năm đối với hoạt chất fenobucarb ………………………………… 70 Bảng 3.16 Giá trị LD50 và chỉ số kháng (Ri) của rầy nâu các năm trong cùng một tỉnh đối với hoạt chất imidacloprid ……….………………………………… 73 Bảng 3.17 Giá trị LD50 và chỉ số kháng (Ri) của rầy nâu các tỉnh trong cùng một năm đối với hoạt chất imidacloprid …… ………………………………….… 77 Bảng 3.18 Giá trị LD50 và chỉ số kháng ... tính kháng thuốc trừ sâu rầy nâu Từ sở trên, đề tài Nghiên cứu khả kháng thuốc rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hoạt chất thuốc trừ sâu fenobucarb, fipronil imidacloprid Đồng Bằng Sông Cửu Long ... loại thuốc trừ rầy nâu đồng ruộng ……… 39 2.3.3 Nghiên cứu khả kháng thuốc rầy nâu hoạt chất thuốc trừ sâu fenobucarb, fipronil imidacloprid ……………………… 41 2.3.4 Ảnh hưởng phân đạm đến khả kháng thuốc. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN TƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) ĐỐI VỚI CÁC HOẠT CHẤT THUỐC TRỪ SÂU FENOBUCARB, FIPRONIL

Ngày đăng: 28/02/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (1).Trang Bia Luan An 30-3-15.pdf

  • (2).Muc luc Dsach Bang- Hinh 30-3-15.pdf

  • (3).LA 30.3.15.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan