TIỂU LUẬN về TĂNG TRƯỞNG KINH tế của TRUNG QUỐC

49 1.3K 1
TIỂU LUẬN về TĂNG TRƯỞNG KINH tế của TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA KINH TẾ - KỸ THUẬT - - Tiểu luận: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Ánh Dương Thực : Nhóm 3_ Đ1KTB Tháng năm 2011 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Tạ Thị Thu Hằng Phần B Mục II Các sách Vũ Thi Hằng Phần A Mục II Mô hình tăng trưởng kinh tế K Marx Nguyễn Thị Hiền Phần A Mục I Mô hình tăng trưởng kinh tế Cổ điển Phần B Mục IV.2 Ô nhiễm môi trường Bùi Thị Định Phần A Mục V Lí thuyết tăng trưởng kinh tế đại Đỗ Thị Hồng Nhung Phần A Mục III Mô hình Tân cổ điển Vũ Thị Hồng Phần A Mục IV Mô hình Keynes Phần B Mục IV.3 Khoảng cách giàu nghèo ngày rộng Mục IV Sự lão hoá dân số Nguyễn Thu Huyền Phần B Mục III Mục tiêu phát triển Phạm Thị Hà Phương Phần B Mục I Tổng quan kinh tế Trung Quốc Hoàng Thị Hải Yến Phần B Mục IV 1.Mất cân đối vĩ mô Mục V Kinh nghiệm cho Việt Nam Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .5 Phần A Mô hình tăng trưởng kinh tế .6 I.Mô hình cổ điển Xuất phát điểm mô hình .6 Các yếu tố tăng trưởng kinh tế quan hệ chúng Phân chia nhóm người xã hội thu nhập họ Quan hệ cung cầu vai trò Chính sách với tăng trưởng kinh tế II Mô hình K Marx Các tiêu phản ánh tăng trưởng Các yếu tố tăng trưởng kinh tế .10 Sự phân chia giai cấp xã hội tư 10 Chu kì sản xuất vai trò sách kinh tế.11 III Mô hình Tân cổ điển 11 Những quan điểm giống mô hình Cổ điển .12 Những nội dung mô hình Tân cổ điển .12 Hàm sản xuất Cobb – Douglas .13 Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” IV Mô hình Keynes 14 Nội dung mô hình 14 Sự cân kinh tế 14 Vai trò tổng cầu việc xác định sản lượng15 Vai trò sách kinh tế tới tăng trưởng .15 Mô hình Harrod – Domar .16 Sự phê phán mô hình Harrod – Domar Trường phái Tân cổ điển 16 3.1 Nguyên nhân 16 3.2 Mô hình Solow 17 V Lí Thuyết tăng trưởng kinh tế đại 18 Nội dung 18 1.1Sự cân kinh tế 18 1.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .19 Vai trò Chính phủ tăng trưởng kinh tế 20 Phần B Tăng trưởng kinh tế trung Quốc 21 I Tổng quan kinh tế Trung Quốc .21 Đo lường tăng trưởng 21 Thành tựu cụ thể 23 II Chính sách Trung Quốc .24 Nội dung cải cách 24 Thay đổi sâu sắc sách vĩ mô 25 Cải tổ to lớn hệ thống ngân hàng 26 Cải cách doanh nghiệp Nhà nước 26 III Mục tiêu phát triển .27 IV Đằng sau tăng trưởng thần ki .30 Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Mất cân đối vĩ mô nghiêm trọng 30 Ô nhiễm môi trường 32 Khoảng cách giàu nghèo ngày rộng 33 Sự lão hoá dân số 33 V Kinh nghiệm cho Việt Nam 34 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT WB: World Bank – Ngân hàng giới WTO: World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới OECD: Organiation for Economic Co – operation and Development – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội HDI: Human Development Index – Chỉ số phát triển người Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TQ: Trung quốc PHẦN A CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Mô hình cổ điển ( Nhà kinh tế tiêu biểu David Ricardo) Xuất phát điểm mô hình David Ricardo coi tác giả cổ điển xuất sắc cha đẻ mô hình cổ điển tăng trưởng kinh tế với tác phẩm: Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” nguyên tắc trị kinh tế học thuế khoá Các quan diểm D Ricardo xuất phát từ tư tưởng nhà kinh tế học Adam Smith T.R Malthus Tác phẩm “Của cải nước” Adam Smith coi tác phẩm dầi tiên trình bày cách đầy đủ có hệ thống luận điểm kinh tế học, với học thuyết sau: - Học thuyết “Giá tri lao động”: lao động nguồn gốc tạo mọị cải cho đất nước - Học thuyết “Bàn tay vô hình”: theo A Smith, tự người lao động biết rõ có lợi cho họ, không bị Chính phủ kiểm soát lợi nhuận thúc đẩy người lao động sản xuất hàng hoá dịch vụ Chính phủ không nên can thiệp vào kinh tế mà để việc tự xảy ra, thị trường giải tất - Lí thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc có nấy: tư có vốn có lợi nhuận, địa chủ có đất đai thu địa tô, công nhân có sức lao đông nhận tiền công A Smith cho phân phối hợp lí Cùng với tư tưởng kinh tế Adam Smith, D Ricardo chịu ảnh hưởng lí thuyết kinh tế dân số Malthus là: tiền công tăng khích thích kết hôn sinh đẻ dẫn đến tăng dân số Khi dân số tăng lại đáp ứng nhu cầu lao động nhà tư tiền công lại giảm xuống mức đủ sống 2.Các yếu tố tăng trưởng mối quan hệ chúng Theo D.Ricardo, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Ông cho yếu tố tăng trưởng kinh tế đất Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” đai, lao động, vốn Trong ngành với trình độ định yếu tố kết hợp với theo tỉ lệ cố định Ví dụ, để sản xuất lượng lương thực A cần Ka vốn La lao động Để sản xuất lương thực B = 2A vốn K b = 2Ka lao động Lb = 2La , đường đồng sản lượng có dạng chữ L K Kb Ka La Lb L Hình Đường đồng sản lượng Hao phí yếu tố sản xuất có xu hướng khác nông nghiệp công nghiệp Trong nông nghiệp nhu cầu lương thực thực phẩm tăng, sản xuất đất đai mầu mỡ làm chi phí sản xuất tăng lên lợi nhuận giảm Trong công nghiệp sản xuất gia tăng theo quy mô lợi nhuận tăng lên Trong yếu tố vốn lao động, đất đai đất đai yếu tố quan trọng ông cho đất đai giới hạn tăng trưởng Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Lí giải cho quan điểm sau: nhu cầu lương thực tăng lên phải canh tác mảnh đất màu mỡ điều dẫn đến suất giảm Mà lương thực lại phần quan trọng đảm bảo đời sống cho công nhân đó, lượng lương thực không đủ giá tăng lên tiền công danh nghĩa cua công nhân phải tăng theo tương ứng lợi nhuận nhà tư giảm Cứ tiếp tục lúc lợi nhuận hạ thấp không đủ bù đắp rủi ro kinh doanh làm kinh tế trở nên bế tắc Như vậy, đất đai giới hạn tăng trưởng Trước tình hình đó, Ricardo manh nha hình thành mô hình hai khu vực kinh tế công nghiệp thương mại dịch vụ để phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp xuất hàng hoá 3.Phân chia nhóm người xã hội thu nhập họ Tương ứng với yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành ba nhóm người: địa chủ, tư bản, công nhân Tương ứng với địa chủ có đất đai thu địa tô, tư có vốn nhận lợi nhuận công nhân với sức lao động bỏ nhận tiền công Từ đó, tổng thu nhập xã hội bao gồm lợi nhuận, địa tô tiền công Trong khâu sản xuất, nhà tư giữ vai trò quan trọng Họ người tổ chức sản xuất việc kết hợp yếu tố đầu vào đồng thời người thực tích luỹ phát triển sản xuất Trong phân phối, nhà tư người chủ động Nhà tư nắm tay đặc quyền nên công nhân nhận mức lương tối thiểu, đủ sống Khi nhà tư tích luỹ nhanh chóng Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” làm sản xuất phát triển họ cạnh tranh với việc thuê công nhân làm tiền công tăng lên Nhưng tăng lên thời theo lí thuyết Malthus tiền công tăng kính thích kết hôn sinh để làm gia tăng dân số thoả mãn nhu cầu lao động nhà tư tiền công lại giảm xống Như vây, nhà tư giữ vị trí quan trọng xã hội với việc chủ động sản xuất phân phối 4.Quan hệ cung-cầu vai trò sách kinh tế với tăng trưởng Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, thị trường có khả tự điều chỉnh cân đối thông qua giá tiền công Họ cho “cung tạo nên cầu” Theo đường tổng cung tức AS thẳng đứng mức sản lượng tiềm năng, định sản lượng việc làm kinh tế Còn tổng cầu AD hàm cung tiền, xác định mức giá, không phụ thuộc vào sản lượng Trong mô hình này, nhà kinh tế cho sách Chính phủ có hạn chế khả phát triển kinh tế Ví dụ, sách thuế: Chính phủ đánh thuế, tất loại thuế lấy từ lợi nhuận làm giảm bớt nguồn tích luỹ hạn chế khả mở rộng sản xuất; thuế đánh vào nông sản làm tăng giá mặt hàng làm tiền công tăng, tương ứng lợi nhuận giảm theo tích luỹ giảm giảm khả mở rộng sản xuất Theo quan điểm mô hình này, người làm việc lĩnh vực quản lí, an ninh quân đội không trực tiếp gián Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 10 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” phận phần cứng (nhà xưởng, thiết bị), phần mềm (chi R&D, giáo dục, vệ sinh công cộng, y tế cộng đồng ) chiếm tỷ trọng GDP thấp, chưa nửa Mỹ Trong chục năm sau này, Trung Quốc phải tăng tốc đầu tư vào phần mềm Thứ tư, Trung Quốc phải tìm cách rút ngắn khoảng cách sở hạ tầng Trung Quốc Mỹ, phải xem lĩnh vực chủ yếu yêu cầu mở rộng đầu tư nước lâu dài Diện tích đất đai Trung Quốc lớn Mỹ, quốc lộ 7,3%, lộ trình đường sắt 27,4%, ống dẫn dầu 3,5%, ống dẫn đốt 2,8%, thị trường vận chuyển hàng không 9,1%, tổng số xe đăng ký 3,5% nước Mỹ 20 năm sau thời kỳ hoàng kim Trung Quốc phát triển hạ tầng sở, bao gồm phát triển đường sắt, đường bộ, đặc biệt đường cao tốc, đường hàng không, vận chuyển đường ống, vận chuyển hàng không hàng hải Từ mở rộng nhu cầu đầu tư nước, sản xuất nhiều thiết bị phương tiện sở, giảm nhập Thứ năm, Trung Quốc cần phải tăng nhanh tiến trình xã hội hóa dịch vụ, rút ngắn khoảng cách lớn Trung Quốc Mỹ ngành dịch vụ, xem ngành dịch vụ đường tựu nghiệp chủ yếu tương lai, trở thành nguồn quan trọng tăng trưởng kinh tế tăng trưởng mậu dịch Hiện nay, lực lượng lao động ngành dịch vụ Trung Quốc chiếm tỷ trọng chưa đầy 30% tổng lực lượng lao động Trong đó, lao động nữ ngành dịch vụ chiếm 11% Con đường chủ yếu để phát triển ngành Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 35 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” nghề dịch vụ phải đập tan lũng đoạn số ngành kinh tế quốc hữu, thủ tiêu bảo hộ dẫn đến thực chế cạnh tranh, cải cách mở cửa thị trường ngành nghề dịch vụ nước Thứ sáu, Trung Quốc cần phải tăng tiến trình đô thị hóa Từ đến 50 năm sau, đô thị hóa động lực thúc đẩy chủ yếu để phát triển kinh tế Trung Quốc Tỷ suất đô thị hóa cao sáng tạo nhu cầu tiêu dùng cá nhân, sáng tạo nhu cầu sử dụng hạ tầng sở thành thị Kết luận: Trong kỷ XXI, Trung Quốc đuổi kịp Mỹ nghĩa Mỹ mô thức mục tiêu phát triển đại hóa Trung Quốc Bởi tình hình nước hoàn toàn khác nhau, làm giống kiểu Mỹ Thông qua so sánh nước để phát khác tiêu đại hóa, để tìm đường ngắn rút ngắn sáu khoảng cách nói Trung Quốc nước đại sau, rõ ràng có ưu nước sau tích cực dẫn tiến kỹ thuật trang bị phát minh Trung Quốc có hội lớn để phát triển nhanh hơn, không ngừng rút ngắn khoảng cách Trung Quốc với nước phát triển đặc biệt nước Mỹ Phát triển xúc tiến tri thức chiến lược đuổi kịp vượt Mỹ Trung Quốc kỷ XXI Mục tiêu phát triển “Lấy người làm gốc”, “Lấy người làm trung tâm”, nhấn mạnh phát triển tri thức, đầu tư cho tri thức IV Đằng sau tăng trưởng thần kỳ (tác động đến xã hội) Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 36 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Nhiều năm qua, gặt hái nhiều thành tựu to lớn, nhiều dự đoán cho kinh tế Trung Quốc vượt qua Nhật Bản để đứng thứ hai giới, nhiên, đằng sau tranh kinh tế - xã hội đất nước có diện tích khổng lồ bộc lộ khiếm khuyết đe dọa đến phát triển bền vững họ Mất cân đối vĩ mô nghiêm trọng: So với nước phát triển có ảnh hưởng tương đối lớn Ấn Độ Brazil thì: Trung Quốc có tỉ lệ công nghiệp GDP cao lại có tỉ lệ dịch vụ GDP nhỏ nhiều Để thúc đẩy cho tăng trưởng ạt thành phần công nghiệp, Trung Quốc đưa sách hỗ trợ làm méo mó phân bổ tài nguyên kinh tế mà kìm hãm khả phát triển nhu cầu tiêu thụ nội địa Ví dụ: hạn chế mức tăng trưởng tiền lương giúp nhà sản xuất lại cản trở khả tăng thu nhập công nhân để họ tăng mức tiêu thụ) Chủ tịch Ngân hàng xây dựng Trung Quốc - ngân hàng lớn thứ hai nước xếp tổng giá trị tài sản đưa cảnh báo hiểm họa mà tăng trưởng kinh tế nhanh gây cho Trung Quốc Đó bùng nổ tín dụng năm 2009 mà ngân hàng, bảo trợ từ gói kích thích kinh tế khổng lồ phủ "vung tay" cho vay, đưa tổng dư nợ tín dụng nước năm 2009 lên tới số kỷ lục Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 37 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” 9600 tỷ NDT, tương đương với 1400 tỷ đôla Mỹ, tăng gấp đôi so với năm 2008 Trong đó, thị trường bất động sản sôi động dẫn đến mức tăng mạnh doanh thu bán đất năm 2009 Trung Quốc, khiến kỳ vọng giá nhà tăng cao Nhiều công ty, đặc biệt tập đoàn quốc doanh với quỹ dồi dào, có xu hướng đầu tư vào bất động sản để kiếm lợi nhuận nhanh chóng Bản thân quyền địa phương “dựa dẫm” vào chuyện bán đất để có nguồn thu tài chính, họ không muốn kiềm chế tình trạng giá tăng chóng mặt Ở khía cạnh khác, Trung Quốc phải đối mặt với gánh nặng nợ nần địa phương Nhận định nhóm chuyên gia tài chính, đứng đầu Giáo sư Kenneth Rogoff Đại học Harvard cho rằng, bong bóng khổng lồ tạo nên gói kích thích kinh tế với kỷ lục cho vay 1.400 tỉ đô la Mỹ riêng năm 2009 quyền địa phương khiến lạm phát trở nên khó kiểm soát tạo nên “bong bóng nợ” (debt-fueled bubble) Ngân hàng Trung ương Trung Quốc gặp nguy hiểm quan tài quyền địa phương thành lập để đầu tư vào địa ốc hạ tầng sở trả nợ cao Ðiều đưa đến rủi ro, số sở có hậu thuẫn tài quyền địa phương, nhiều quyền địa phương khó khăn việc cân cán cân ngân sách họ Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 38 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Theo giới truyền thông Trung Quốc, công ty tài trực thuộc quyền địa phương vay khoảng ngàn tỉ NDT ( tương đương 880 tỉ USD) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Mỹ, ông Victor Shih trường Đại học Northwestern Univesity, ước lượng số quyền địa phương Trung Quốc vay mượn từ năm 2004 đến 2009 lên đến 12 ngàn tỉ NDT (khoảng 1,6 ngàn tỉ USD) Không dừng lại phạm vi nước, tăng trưởng cân đối Trung Quốc gây khó khăn trường quốc tế Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, vấn đề thường hay nhắc đến sách tỉ giá Trung Quốc Từ nhiều năm, nhiều nước trích việc Trung Quốc cố giữ đồng NDT (NDT) yếu so với đồng đô la nhằm thúc đẩy xuất hạn chế nhập Ngoài ra, sách hỗ trợ công nghiệp trì tồn doanh nghiệp nhà nước hiệu dẫn đến tượng dư thừa công sức gây lãng phí mà tạo sức ép bán rẻ sang nước khác Hơn nữa, tập trung vào ngành công nghiệp nặng, tiêu thụ nhiều lượng (chẳng hạn thép, nhôm, hóa chất) buộc Trung Quốc phải tìm kiếm không ngừng nghỉ nguồn cung cấp lượng nước khắp nơi giới Điều làm trình tăng trưởng thiếu tính chất bền vững không hài hòa với bối cảnh kinh tế toàn cầu Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 39 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Ô nhiễm môi trường gia tăng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc từ lâu khiến nước khác thèm muốn, việc mở rộng phát triển công nghiệp thập kỷ qua dần biến họ thành nước “độc hại” giới Vô số thành phố bị bao phủ khói bụi hàng trăm triệu người hội tiếp cận với nước sinh hoạt Sự phát triển ạt ngành công nghiệp gây tàn phá môi trường phạm vi rộng lớn Trong 30 thành phố ô nhiễm giới 20 Trung Quốc Và Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước xả khí thải cacbon lớn giới Bên cạnh đó, với 70% hệ thống sông hồ bị ô nhiễm 300 triệu dân nước để uống, sức khỏe nhiều người dân, đặc biệt dân nghèo, bị ảnh hưởng nặng nề Theo báo cáo năm 2007 Ngân hàng giới, năm có 750.000 người Trung Quốc chết sớm không khí nước bị ô nhiễm Hai phần ba số thành phố Trung Quốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí 10% số vụ tử vong người lớn Thượng Hải có nguyên nhân từ ô nhiễm không khí Để khắc phục khó khăn lượng, phủ Trung Quốc đặt mục tiêu giảm lượng tiêu thụ điện 20% cho đơn vị tăng trưởng - mục tiêu có lẽ xa vời Ngoài ra, Trung Quốc trở lực lớn trình giải vấn đề liên quan đến môi trường Trước nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu, việc Trung Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 40 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Quốc từ chối cam kết mức độ cắt giảm khí thải CO2 giám sát quốc tế trình thực cắt giảm, góp phần ngăn cản nước đến hiệp định chung có tính pháp lý ràng buộc hội nghị biến đổi khí hậu Copenhagen vừa qua 3.Khoảng cách giàu nghèo ngày rộng: Hệ số Gini (một thước đo mức độ bất bình đẳng thu thập; hệ số từ đến 1, với số cao mức độ bất bình đẳng cao) Trung Quốc tăng liên tục nhiều năm qua, từ 0.257 năm 1990 lên đến 0.473 năm 2007 Giữa thành phần xã hội, cách biệt nghiêm trọng thành thị nông thôn Trung Quốc tăng trưởng khoảng cách thu nhập hai khu vực rộng Hiện nay, thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị cao gấp ba lần khu vực nông thôn Với 700 triệu dân vùng thôn quê, cách biệt tạo hàng loạt vấn đề nhức nhối phạm vi toàn xã hội Theo thông báo Cơ quan thống kê Quốc gia Trung Quốc, thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị nước năm 2009 17.175 NDT (2.500 USD), nông thôn 5.153 NDT Tuy chiếm có 10% dân số Trung Quốc, song tầng lớp trung thượng lưu kiểm soát tới 45% thu nhập toàn quốc Sự lão hóa dân số Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 41 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Trung Quốc áp dụng sách để giảm áp lực gia tăng dân số hệ dân số lao động năm giảm 10 triệu từ năm 2005, dân số trẻ từ 20-24 tuổi giảm 25% thập niên tới Trong lực lượng lao động trẻ giảm xuống, số người cao niên tăng theo nhịp điệu lũy tiến: năm 2008, Trung Quốc có 169 triệu người 60 tuổi (13% dân số), dự kiến tăng lên 250 triệu 10 năm đến năm 2050, người dân có người già Vấn đề nghiêm trọng số người già sống đến 80 tuổi ngày đông, người già có người già 80 tuổi vào năm 2050 Việc săn sóc vấn đề an sinh người già vấn đề trọng đại cho quốc gia gia đình Ngoài việc gồng gánh gia đình, người trẻ tuổi tuổi lao động hôm phải đóng góp quỹ hưu lúc nặng để nuôi người già lúc tăng Năm 1980, 13 người làm việc để nuôi người già, tỷ lệ giảm xuống 3/1 năm 2030, đến năm 2050, người làm việc để nuôi người già Đó viễn ảnh kinh tế đen tối mà phủ Trung Quốc phải đối diện Trung Quốc có 41 000 nhà dưỡng lão, 1000 người đáp ứng 11 chỗ nghĩ dưỡng tỷ lệ quốc gia phát triển từ 50 đến 70 chỗ nghỉ V Kinh nghiệm cho Việt Nam Theo nhiều cách khác nhau, Trung Quốc mô hình để Việt Nam học tập Tương tự Việt Nam, Trung Quốc nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 42 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” kinh tế thị trường, khác Trung Quốc chuyển đổi sớm Việt Nam gần thập kỷ Thế liệu Trung Quốc có phải “tấm gương thần” mà muốn biết trước tương lai Việt Nam soi vào? Trên phương diện vấn đề chuyển đổi trở lại với sản xuất nông nghiệp hộ gia đình, vấn đề liên quan tới cải cách DNNN, khó khăn trình xây dựng tài đại lành mạnh, có nhiều điều Việt Nam học từ kinh nghiệm Trung Quốc Tuy nhiên, số lĩnh vực khác, Trung Quốc tỏ đặc biệt vậy, kinh nghiệm Trung Quốc lĩnh vực tỏ không thích hợp với Việt Nam Trung Quốc đạt hiệu thu hút vốn đầu tư nước qua sách “xây tổ ấm đón Phượng hoàng” Để thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư là: Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi: luật pháp, trị, sách đãi ngộ Cải cách hành giảm bớt thủ tục rườm rà, không cần thiết… tập trung hoàn thiện hệ thống luật pháp chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư phát triển Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động khoa học công nghệ) Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Việt Nam cần học tập việc Trung Quốc tận dụng tốt việc gia nhập WTO, đặc biệt quy định chống phá giá Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 43 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” hàng hoá Thứ nhất, họ sử dụng quy định WTO để bảo vệ lợi ích kinh tế Có thể thấy hầu hết điều tra chống bán phá giá nhằm trực tiếp vào Trung Quốc, Trung Quốc chủ động điều tra nhằm vào nước khác Đó học rút từ Trung Quốc, học Trung Quốc sử dụng quy định WTO thay đổi chúng để tăng lợi cho Có học thú vị, học cho Việt Nam, đàm phán, nước công nhận Trung Quốc kinh tế thị trường, điều có lợi vụ kiện chống bán phá giá, Trung Quốc nhường số điều khoản liên quan đến lợi ích kinh tế Rõ ràng Trung Quốc không vi phạm quy định WTO, biến đổi chúng theo hướng có lợi cho Đây điều đáng để Việt Nam học tập vụ kiện bán phá giá, việc bị coi kinh tế phi thị trường trở ngại lớn Việt Nam cần giảm số lượng tăng chất lượng đội ngũ cán công chức nhà nước Đặc biệt chống tham nhũng, lãng phí – Hệ số ICOR Việt Nam cao chủ yếu tình trạng lãng phí, thất thoát đục khoét vốn đầu tư lớn Áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào lĩnh vực đặc biệt nông nghiệp (vì nông nghiệp nước ta lạc hậu chủ yếu thủ công) để nâng cao suất chất lượng nông sản tăng cường xuất thu ngoại tệ Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 44 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Rút học tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, Việt Nam cần quan tâm tới tác động tăng trưởng kinh tế đến xã hội: tăng trưởng đôi với cân đối vĩ mô, bảo vệ môi trường Xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho tăng trưởng kinh tế xu hướng đô thị hoá đặc biêt mạng lưới giao thông Hiện đường xá Việt Nam chưa đồng bộ, nhiều tuyến đường chủ chốt xuống cấp nghiêm trọng Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp nước Đôi việc bảo hộ doanh nghiệp nước Chính phủ lại làm lãng phí nguồn lực làm tăng tính ỷ lại, thụ động doanh nghiệp nước Phát huy lợi so sánh nước ta : xuất nông sản (gạo,cà phê …) du lịch Yêu cầu đặt không xây dựng sở hạ tầng, bảo vệ môi trường khu du lịch mà phát triển dịch vụ kèm vừa tăng doanh thu vừa thu hút khách du lịch Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục để tạo đội ngũ lao động có tri thức, có sáng tạo… Đó lực lượng vô quan trọng để phát triển đất nước Trung Quốc thành công việc xây dựng nhóm trường đại học viện nghiên cứu tinh hoa Ngày nay, trường đại học tốt Trung Quốc thực nhiều nghiên cứu có tính tiên phong ngày xây dựng mối liên kết hiệu với khu vực công nghiệp Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 45 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 46 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, mà tài giới khủng hoảng, nhiều nước phải đối mặt với thiên tai gây hậu nghiêm trọng động đất, sóng thần, lũ lụt… hầu hết giới, tăng trưởng kinh tế chậm lại chí có quốc gia rơi vào suy thoái Sự kiện kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh vươn lên kinh tế lớn thứ giới điểm sáng tranh kinh tế toàn cầu Nhưng bước sang năm 2011, kinh tế Trung Quốc chững lại lạm phát leo thang Liệu tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có bền vững? Do giới hạn tài liệu tham khảo vốn kiến thức nên chưa phản ánh đầy đủ tất thông tin kinh tế Trung Quốc tiểu luận Mong Cô bạn cho y kiến để tiểu luận hoàn thiện Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 47 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển – ĐH Kinh tế Quốc dân – TS Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế - ĐH Kinh tế Quốc dân – GS.TS Trần Bình Trọng Trang web: www.vietbao.com- BộThông tin Truyền thông Trang web: www.vneconomy.vn- Thời báo Kinh tế Việt Nam Trang web: www.vietnamnet.vn- Báo điện tử Viêt Nam Trang web: www.tin180.com Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 48 Tiểu luận: “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 49 [...]... USD/năm Trung Quốc đã vượt qua 4000 USD để bước vào nhóm nước thu nhập trung bình khá Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 26 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Biểu đồ 1 Tỷ lệ tăng GDP của Trung Quốc (1978-2010) Biểu đồ 2 GDP của Trung Quốc và Mỹ (1970-2009) Tốc độ tăng trưởng số liệu kinh tế Trung Quốc 2010 cao gấp 7 lần so với mức tăng của kinh tế Mỹ trong thập kỷ qua (316% so với 43%) Kinh tế. .. cực của thị trường.(Thực chất của nền kinh tế hỗn hợp chính là kết hợp học thuyết tân cổ điển và học thuyết kinh tế của keynes.) Những ý tưởng của học thuyết được trình bày trong tác phẩm “ Kinh tế học” của P.A Samuelson xuất bản năm 1948 1.Những nội dung cơ bản 1.1 Sự cân bằng của nền kinh tế Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế dựa theo mô hình của Keynes: sự cân bằng của nền kinh tế. .. thời gian ngắn, trước khi nền kinh tế đạt tới trạng thái ổn định Nếu một nền kinh tế duy trì một tỷ lệ tiết kiệm cao nhất, sẽ duy trì được mức sản lượng Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 21 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cao nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao.Đây là kết luận hoàn toàn khác với kết luận của mô hình Harrod- Domar Nếu hai nền kinh tế do điều kiện lịch sử mà xuất... kinh tế cổ điển và Tân cổ điển đều cho rằng nền kinh tế luôn luôn đạt được sự cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng Họ cũng cho rằng, khi nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt của giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 14 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Theo các nhà kinh. .. nhân tố ảnh hưởng tới mức sản lượng và tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế là: - tiết kiệm, - sự gia tăng dân số - tiến bộ công nghệ (là yếu tố quyết định) Mô hình này đặc biệt quan tâm tới sự tác động của tiết kiệm đến tăng trưởng kinh tế Xét một hàm sản xuất Cobb – Douglas giản Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 20 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đơn chỉ có vốn (K), lao động (L) thì... (316% so với 43%) Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 27 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Mức tăng trưởng này được đánh giá là bền vững và nhanh nhất trong lịch sử kinh tế thế giới 50 năm qua Độ lớn của nền kinh tế TQ (nếu tính theo giá cả hiện thời) đã vượt tổng các nền kinh tế của các quốc gia chủ yếu trong Cộng đồng châu Âu Với đà tăng trưởng này, OECD dự báo TQ có thể trở thành nhà xuất... đến tăng trưởng: Y = T Kα.Lβ.Lγ g = t + αk + βl + γr Trong đó: g: Tốc độ tăng trưởng của GDP k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào t: Phần dư còn lại, phản ánh tác động của khoa học công nghệ Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 23 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Cũng thống nhất với mô hình cổ điển tức là các nhà sản xuất có thể lựa chọn kỹ thuật sử dụng nhiều vốn (phát triển kinh. .. dùng Về mặt giá trị gồm tư bản bất biến, tư bản khả biến và giá trị thặng dư - Thu nhập quốc dân là phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi các chi phí trong sản xuất và toàn bộ tư liệu tiêu dùng Về mặt giá trị bao gồm tư bản khả biến và giá trị thặng dư 2 Các yếu tố tăng trưởng kinh tế Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 11 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Các nhà kinh tế. .. động đến tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại giống mô hình kinh tế cổ điển cho rằng tổng mức cung của nền kinh tế được xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất: nguồn lao động, vốn sản xuất, tài nguyên thiên nhiên và khoa học công nghệ Y = f(K,L,R,T) Về mối quan hệ của các yếu tố tăng trưởng, thống nhất với kiểu phân tích của hàm sản xuất Cobb-Douglas về sự tác động của các... dung cải cách: Chủ trương: xây dựng một nền kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ( từ 1992 ) Khôi phục và duy trì nền kinh tế nhiều thành phần: Đa dạng hóa các loại hình sở hữu Kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển, các Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 29 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc hình thức kinh tế tư bản nhà nước được chú trọng Áp dụng ... thặng dư Các yếu tố tăng trưởng kinh tế Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 11 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Các nhà kinh tế cổ diển cho có ba yếu tố tăng trưởng kinh tế là: vốn, đất đai,... sản tăng cường xuất thu ngoại tệ Kinh tế phát triển Nhóm 3_D1KTB 44 Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Rút học tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, Việt Nam cần quan tâm tới tác động tăng trưởng. .. Thuyết tăng trưởng kinh tế đại 18 Nội dung 18 1.1Sự cân kinh tế 18 1.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .19 Vai trò Chính phủ tăng trưởng kinh tế 20 Phần B Tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 28/02/2016, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

  • I. Mô hình cổ điển

    • ( Nhà kinh tế tiêu biểu David Ricardo)

    • 1. Xuất phát điểm của mô hình.

      • David Ricardo được coi là tác giả cổ điển xuất sắc nhất là cha đẻ của mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế với tác phẩm: các nguyên tắc chính trị kinh tế học và thuế khoá. Các quan diểm của D. Ricardo đều xuất phát từ tư tưởng của nhà kinh tế học Adam Smith và T.R Malthus.

      • Cùng với tư tưởng kinh tế của Adam Smith, D Ricardo còn chịu ảnh hưởng của lí thuyết kinh tế về dân số của Malthus đó là: tiền công tăng khích thích kết hôn và sinh đẻ dẫn đến tăng dân số. Khi dân số tăng lại đáp ứng nhu cầu lao động của nhà tư bản và tiền công lại giảm xuống ở mức đủ sống.

      • 2.Các yếu tố tăng trưởng và mối quan hệ giữa chúng

        • Theo D.Ricardo, nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất. Ông cho rằng các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động, vốn. Trong từng ngành với một trình độ nhất định thì các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỉ lệ cố định. Ví dụ, để sản xuất một lượng lương thực là A thì cần một Ka vốn và La lao động. Để sản xuất một lương thực B = 2A thì vốn Kb = 2Ka và lao động Lb = 2La , vì thế đường đồng sản lượng có dạng chữ L.

        • Hao phí của các yếu tố trong sản xuất có xu hướng khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp. Trong nông nghiệp khi nhu cầu lương thực thực phẩm tăng, sản xuất trên đất đai kém mầu mỡ làm chi phí sản xuất tăng lên và lợi nhuận giảm. Trong công nghiệp sản xuất gia tăng theo quy mô thì lợi nhuận cũng tăng lên.

        • Tương ứng với các yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành ba nhóm người: địa chủ, tư bản, công nhân. Tương ứng với đó thì địa chủ có đất đai sẽ thu về địa tô, tư bản có vốn thì nhận được lợi nhuận còn công nhân với sức lao động bỏ ra sẽ nhận được tiền công. Từ đó, tổng thu nhập của xã hội bao gồm lợi nhuận, địa tô và tiền công.

        • 4.Quan hệ cung-cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng

          • Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, thị trường có khả năng tự điều chỉnh những mất cân đối thông qua giá và tiền công. Họ cho rằng “cung tạo nên cầu”. Theo đó thì đường tổng cung tức là AS luôn thẳng đứng ở mức sản lượng tiềm năng, quyết định sản lượng và việc làm của nền kinh tế. Còn tổng cầu AD là hàm cung tiền, được xác định bởi mức giá, không phụ thuộc vào sản lượng.

          • Theo quan điểm của mô hình này, những người làm việc trong các lĩnh vực quản lí, an ninh quân đội do không trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra sản phẩm nên là những công nhân không sinh lời. Do vậy, việc Chính phủ sử dụng một phần sản lượng quốc gia để chi tiêu cho cho những hoạt động đó là đã giảm bớt tiềm lực phát triển kinh tế.

          • II. Mô hình của K. Marx

            • - K.Marx chia hoạt động xã hội ra hai lĩnh vực: sản xuất vật chất và phi sản xuất.

            • - Theo Marx chỉ có lĩnh vực sản xuất vật chất mới sáng tạo ra sản phẩm xã hội.

            • - Dựa vào thuộc tính hai mặt của lao động chia sản phẩm xã hội thành hai hình thái: hiện vật và giá trị.

            • Để đánh giá hoạt động của nền kinh tế, Marx đưa ra hai chỉ tiêu đó là tổng sản phẩm xã hội và tổng thu nhập quốc dân:

            • - Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Về mặt hiện vật, tổng sản phẩm xã hội gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Về mặt giá trị gồm tư bản bất biến, tư bản khả biến và giá trị thặng dư.

            • - Thu nhập quốc dân là phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi các chi phí trong sản xuất và toàn bộ tư liệu tiêu dùng. Về mặt giá trị bao gồm tư bản khả biến và giá trị thặng dư.

            • Các nhà kinh tế cổ diển cho rằng có ba yếu tố tăng trưởng kinh tế đó là: vốn, đất đai, lao động. Theo Marx có thêm một yếu tố nữa là tiến bộ kĩ thuật.

            • Trong các yếu tố trên ông quan tâm đặc biệt tới yếu tố lao động bởi lao động tạo ra giá trị thặng dư. Sức lao động đối với nhà tư bản là một hàng hoá đặc biệt. Nó giống với hàng hoá khác ở điểm cũng được mua trên thị trường và tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Nhưng khác biệt với các hàng hoá khác là có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.

            • Về yếu tố kĩ thuật, Marx phân tích: mục đích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư. Để tăng giá trị thặng dư nhà tư bản có thể tăng thời gian làm việc của công nhân, giảm tiền công hoặc nâng cao năng suất lao động bằng cải tiến kỹ thuật. Nhưng tăng thời gian làm việc và giảm tiền công có giới hạn vì một ngày chỉ có 24h và người công nhân chỉ chấp nhận làm việc một thời gian nhất định; giảm tiền công cũng chỉ có giới hạn là mức tiền công tối thiểu nếu giảm hơn sẽ không thuê được công nhân vì vậy để tăng giá trị thặng dư nhà tư bản chủ yếu dựa vào cải tiến kỹ thuật.

            • Marx cũng cho rằng khu vực sản xuất ra của cải vật chất gồm 3 nhóm người:

            • - Địa chủ: địa tô.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan