BÀI GIẢNG về SINH lí ĐỘNG vật

50 540 1
BÀI GIẢNG về SINH lí ĐỘNG vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG VỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT CHƯƠNG I: SINH LÍ MÁU I MÁU VÀ VAI TRÒ CỦA MÁU Máu dịch lỏng lưu thông hệ thống ống kín gọi hệ mạch máu Máu với dịch bạch huyết, dịch gian bào, dịch não tuỷ, dịch màng phổi, dịch màng tim tạo nên môi trường (nội môi) thể Máu có chức sinh lý quan trọng sau đây: + Vận chuyển - Máu vận chuyển khí O2 từ phổi đến tế bào mô khí CO2 từ tế bào phổi để thải môi trường Chức gọi chức hô hấp - Máu vận chuyển chất dinh dưỡng: axit amin, glucose, axit béo; muối khoáng, loại vitamin từ ống tiêu hoá tới gan nuôi thể Chức gọi chức dinh dưỡng - Máu vận chuyển sản phẩm cặn bã trình trao đổi chất ure, axit uric, creatin từ mô đến quan tiết thận, da, phổi, ruột để thải Chức gọi chức đào thải + Điều hoà: - Điều hoà thân nhiệt: nhờ khả co giãn hệ mạch mà máu đem nhiệt từ quan tạo nhiệt gan, đến nơi bị nhiệt da làm ổn định nhiệt độ thể - Điều hoà thể dịch: máu đem hormone (thể dịch) từ tuyến nội tiết đến quan đề điều hoà hoạt động + Bảo vệ: Bạch cầu máu có khả năng: - Tiêu diệt vi trùng, vi khuẩn nhờ chế thực bào - Tạo kháng thể: công tác nhân xâm nhập vào thể phản ứng kháng nguyên - kháng thể Các phản ứng có liên quan đến khả miễn dịch tự nhiên thể II THÀNH PHẦN CỦA MÁU Máu loại mô liên kết đặc biệt gồm huyết tương chiếm 55-60% thể tích máu huyết cầu chiếm 4045% Huyết tương Huyết tương phần dịch lỏng máu có màu vàng nhạt, gồm chủ yếu nước: 90-92%, chất a Protit huyết tương - Trong huyết tương có 100 loại protein khác mà fibrinogen, albumin, globulin chiếm lượng chủ yếu + Fibrinogen: chất tham gia vào trình đông máu: bị biến đổi thành fibrin (sợi máu) tác dụng thrombin + Albumin: gan tiết ra, chuyển đến tế bào biến thành albumin đặc trưng mô Nó tham gia vào cấu trúc tế bào đặc trưng cho khả sinh trưởng, phát triển thể + Globulin: có ba loại chủ yếu α, β, γ đó: - α, β globulin tham gia vào vận chuyển cholesteron, hormone, photphatit, axit béo - γ globulin có vai trò miễn dịch cần cho tạo kháng thể b Gluxit huyết tương (đường huyết) Trong huyết tương, gluxit có hai dạng đơn giản glucose fructose Trong trạng thái nghỉ, glucose huyết người Việt Nam 90 ± 13mg 100ml huyết tương (90 ± 13mg%) c Lipit huyết tương Trong huyết tương, lipit chiếm khoảng 0.5-1%, tồn dạng mỡ trung tính sản phẩm phân giải glyxerin, axit béo Ngoài có lipoprotein, cholesteron, photpholipit Nhờ lipoprotein mà glyxerin axit béo hấp thu từ ống tiêu hoá gan tới mô Từ cholesteron mà hormone loại steroit tổng hợp Khi vượt mức bình thường máu, lipit biến đổi thành mỡ dự trữ Khi dư thừa tích tụ lại bám vào quan gan, thận, thành mạch máu cản trở chức bình thường quan dẫn đến bệnh lý (bệnh xơ vữa thành mạch máu ) Huyết cầu Đó thể hữu hình (có hình dạng) máu, bao gồm hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu a Hồng cầu * Thành phần hồng cầu: chứa nước: 63%, chất khô: 37% Trong chất khô chứa 95% (là huyết sắc tố -hemoglobin (Hb) + Chức Hb: - Vận chuyển khí O2 tư phổi đến tế bào phân tử Hb dễ dàng kết hợp với O2 tạo thành oxyhemoglobin theo phản ứng: Đây phản ứng thuận nghịch, chiều phản ứng phân áp O2 định Cụ thể, phổi, phân áp O2 cao nên phản ứng diễn theo chiều thuận: HbO2 tạo thành Ở mô, phân áp O thấp, phản ứng diễn theo chiều ngược, HbO2 bị phân ly thành: Trong điều kiện bất thường, khả vận chuyển O Hb bị giảm sút gây hậu nghiêm trọng Ví dụ hít phải khí có nhiều CO (monoxit cacbon) HbCO (cacboxyhemoglobin) tạo thành: Hb + CO → HbCO Lực hút CO với Hb cao gấp 200 lần so với O nên Hb kết hợp với CO không khả kết hợp với O2 Đó chế ngộ độc khí CO, gây ngạt thở - Vận chuyển khí CO2 từ tế bào phổi Hb dễ kết hợp với CO2 để tạo thành HbCO2 (cacbaminohemoglobin) theo phản ứng: Đây phản ứng thuận nghịch, chiều phản ứng phân áp CO định Ở mô (tế bào) chiều phản ứng thuận phân áp CO cao nên HbCO2 tạo thành Còn phổi phản ứng xảy theo chiều ngược phân áp CO2 gồm thấp nên HbCO2 bị phân ly : - Sự vận chuyển O2, CO2 gọi chức hô hấp Hb Ngoài Hb có chức đệm: ều hoà cân axit- bazơ máu, chẳng hạn axit (như H2CO3) tăng máu phản ứng đệm diễn ra: HHb axit yếu H2CO3 nhờ độ axit máu giảm xuống, pH máu trở trạng thái cân b Bạch cầu * Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3 máu): người Việt Nam: 4000-9000 Số lượng thay đổi tuỳ thuộc vào: + Trạng thái sinh lý: bạch cầu tăng bị nhiễm khuẩn cấp tính, giảm bị nhiễm độc, phóng xạ, suy tuỷ + Trạng thái thể: bạch cầu tăng sau ăn, lao động nặng, hoạt động thể thao , * Công thức bạch cầu: tỷ lệ (%) loại bạch cầu Công thức khác tuỳ thuộc vào tuổi tác, đặc điểm loài, trạng thái sinh lý thể Nó tiêu sinh lý máu quan trọng chẩn đoán lâm sàng + Công thức bạch cầu người Việt Nam: - Bạch cầu hạt ưa bazơ: 0,5% - Bạch cầu hạt ưa axit : 9- 11 % - Bạch cầu hạt trung tính: 66% - Bạch cầu mono (monocyte): 2-2,5% - Bạch cầu limpho (limphocyte): 20-25% + Công thức bạch cầu thay đổi tuỳ theo trạng thái bệnh lý: - Tỷ lệ bạch cầu hạt trung tính tăng bệnh nhiễm khuẩn cấp, giảm bệnh sởi, cúm, quai bị, thương hàn, sốt rét, sốt xuất huyết - Tỷ lệ bạch cầu hạt ưa axit tăng bị dị ứng, hen, ký sinh trùng đường ruột - Tỷ lệ bạch cầu hạt ưa bazơ tăng bệnh viêm mãn tính - Tỷ lệ bạch cầu limpho tăng bệnh nhiễm khuẩn mãn tính * Chức bạch cầu: bảo vệ thể theo chế miễn dịch nhờ khả năng: thực bào tạo kháng thể + Thực bào vi khuẩn, vật lạ xâm nhập vào thể dọn xác vi khuẩn ổ viêm nhiễm, vết thương - Bạch cầu hạt trung tính: thực bào 5- 20 vi khuẩn, chuyển động theo kiểu amip, xuyên qua thành mạch máu tới nơi viêm nhiễm, thò chân giả vây quanh vật lạ tiết enzym phân huỷ vật lạ - Bạch cầu hạt ưa axit: khả thực bào yếu dọn ổ viêm giai đoạn cuối Nó tiết chất precipitin làm kết tủa protein lạ hay làm độc tố vi khuẩn tiết - Bạch cầu hạt ưa bazơ: khả thực bào lại tiết hepHrin vào máu để ngăn cản trình đông máu lòng mạch - Bạch cầu mono: có khả thực bào lớn: 100 vi khuẩn, bạch cầu kích thích bạch cầu limpho tạo kháng thể đặc hiệu để tiêu diệt tác nhân gây bệnh + Tạo kháng thể: bạch cầu limpho phụ trách chúng sản xuất kháng thể β-globulin γ- globulin chống tác nhân gây bệnh Bạch cầu có hai loại limpho B:sản xuất β, γ-globulin lưu thông - Limpho T; có hai dạng: Dạng tế bào cứu trợ: giúp limpho B sản xuất kháng thể Dạng tế bào loại bỏ: chấm dứt loại trừ chiến thể chống mầm bệnh Trong trường hợp bị mắc bệnh AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome) mà tác nhân gây bệnh HIV (Human Immune Virus) số tế bào loại bỏ vượt số tế bào cứu trợ, mặt khác HIV công tế bào cứu trợ việc sản xuất kháng thể bị giảm sút làm suy giảm khả miễn dịch thể dần suy kiệt c Tiểu cầu Tiểu cầu thể hữu hình máu gọi tiểu thể đông máu nên tham gia vào trình đông máu + Giải phóng chất thrombopiastin để gây đông máu + Khi gặp chỗ thô ráp (mạch máu bị đứt) tiểu cầu ngưng lại thành cục góp phần đóng miệng vết thương + Khi bị vỡ, tiểu cầu tiết chất serotonin gây co mạch để cầm máu III CÁC NHÓM MÁU Hệ thống ABO a Phân loại Năm 1900 Landsteiner cộng chứng minh tượng ngưng kết hồng cầu loài trộn máu cá thể loài Khi nghiên cứu ông phát hiện: + Hồng cầu có hai loại kháng nguyên gọi ngưng kết nguyên (ngưng nguyên) A B với chất polysacarit + Trong huyết tương có hai loại kháng thể gọi ngưng kết tố, (anti A) β (anti B) với chất γ -globulin + Hồng cầu chứa kháng nguyên A bị đông lại gặp huyết tương chứa kháng thể α hồng cầu chứa kháng nguyên B bị ngưng kết gặp huyết tương chứa kháng thể β Trong máu người không tồn A α B β Dựa vào có mặt kháng nguyên kháng thể, ông dùng tên kháng nguyên đặt cho tên nhóm máu chia hệ thống máu ABO người thành nhóm sau: b Sự truyền máu Truyền máu việc làm cần thiết để cứu người Trước chưa có hiểu biết đầy đủ nhóm máu nên truyền máu gây nhiều hậu nghiêm trọng dẫn đến tử vong Năm 1900 Landsteiner tìm nguyên nhân thất bại truyền máu ông chứng minh rằng: máu người khác có đặc tính lý hoá học không giống nhau, hồng cầu bị đông lại máu người cho không phù hợp với máu người nhận Muốn truyền máu người ta phải xem xét: + Ngưng kết nguyên A,B máu người cho + Ngưng kết tố α, β máu người nhận Vì truyền máu phải tiến hành từ từ, tốc độ chậm nên ngưng kết tố máu người cho bị dòng máu người nhận làm pha loãng không gây nguy hiểm cho hồng cầu người nhận Hệ thống máu Rhesus (Rh) Người ta lấy máu khỉ Macacus rhesus tiêm vào máu thỏ nhiều lần, máu thỏ tạo nên hệ thống miễn dịch hồng cầu máu khỉ Sau lấy huyết máu thỏ trộn với hồng cầu người thấy đại đa số hồng cầu người thử bị ngưng kết Chứng tỏ hồng cầu người có chứa kháng nguyên giống kháng nguyên hồng cầu khỉ gọi kháng nguyên Rh Người có kháng nguyên Rh màng hồng cầu ký hiệu Rh+ (máu người Việt Nam có tỉ lệ Rh+ : 99,93%), người Rh ký hiệu Rh- Kháng thể rh (ngưng kết tố kháng Rh) sẵn máu, sản xuất truyền máu người Rh+ cho người Rh- (Rh- tạo rh để chống lại Rh+) Tính chất không hoà hợp Rh dễ gây tai biến truyền máu làm hồng cầu bị tan vỡ Trong sản khoa, Nếu đàn ông Rh+ lấy vợ Rh- có mang, thai nhi phần lớn Rh+ cha truyền cho Khi có thai lần đầu, hệ tuần hoàn mẹ ngăn cách thai, hoạt động màng chắn, không cho hai luồng máu gặp Khi sinh lần đầu, thai bong ra, giải phóng hồng cầu bé Hồng cầu chuyển sang hệ tuần hoàn mẹ Bạch cầu máu mẹ nhận dạng hồng cầu trẻ vật lạ, cần loại trừ Cơ thể mẹ sản sinh kháng thể để chống lại hồng cầu Khi người mẹ mang thai lần hai, kháng thể thể mẹ xuyên qua thai phá huỷ hồng cầu thai nhi đưa tới tượng xảy thai IV HỆ BẠCH HUYẾT Bạch huyết chất dịch thể giống sữa có chứa tế bào lympho (các bạch cầu liên quan đến việc chống lại nhiễm trùng), protein mỡ Dịch dư thừa rĩ khỏi dòng máu thu dọn lại hệ lympho đưa trở lại máu qua hai mạch máu ống bạch huyết bên phải ống ngực, giúp trì cân dịch thể Hệ bạch huyết gồm mạng lưới bạch mạch, mô bạch huyết hạch lympho Chức chủ yếu lọc bỏ sinh vật gây nhiễm trùng, sản xuất tế bào lympho, dẫn lưu dịch protein từ mô để tránh phù Các bạch mạch có cấu trúc nhỏ hình bầu dục gọi hạch bạch huyết, phân bố dọc theo chiều dài chúng Hầu hết hạch nằm cổ, nách, bẹn bụng Lách, quan lớn hệ bạch huyết, tìm thấy phần tư trái bụng Nó sản xuất vài tế bào bạch cầu, dự trữ máu, phá hủy hồng cầu già đồng thời đưa sắt trở dòng máu CHƯƠNG II: SINH LÍ TUẦN HOÀN I KHÁI QUÁT CHUNG Đại cương hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn gồm tim, mạch máu: động mạch, mao mạch tĩnh mạch Đó hệ thống ông kín có máu lưu thông tải chất dinh dưỡng, khí CO O2, hormone tới tế bào chuyển sản phẩm trao đổi chất từ tế bào đến quan tiết Nhờ hoạt động tim mà máu lưu thông không ngừng mạch, lưu thông lại bảo đảm tính ổn định môi trường Năm 1628, W Harvey chứng minh: máu vận chuyển không ngừng theo vòng kín từ tim qua động mạch đến quan trở tim tĩnh mạch Ở người động vật bậc cao, máu vận chuyển theo vòng tuần hoàn: + Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái, máu động mạch (giàu O 2) chảy theo động mạch chủ lên đầu, tới chi trên, xuống khoang ngực, khoang bụng, chi Động mạch chủ phân chia thành động mạch vừa, nhỏ mao mạch Sự trao đổi chất máu tế bào phải qua thành mao mạch: máu nhả O2 cho tế bào, thu nhận khí CO2 từ tế bào trở thành máu tĩnh mạch Máu tập trung vào tĩnh mạch nhỏ, vừa cuối vào tĩnh mạch chủ trên, chủ tâm nhĩ phải + Vòng tuần hoàn nhỏ: Xuất phát từ tâm thất phải, máu tĩnh mạch (giàu CO2) theo động mạch phổi tới hai phổi để thực trao đổi khí: nhả CO thu nhận khí O2 trở thành máu động mạch Máu theo tĩnh mạch phổi trở tâm nhĩ trái Mối quan hệ hệ tuần hoàn với hệ quan khác Với da: Thay đổi lưu lượng máu mạch da quan trọng điều hoà thân nhiệt Với hệ xương: Xương kiểm soát hàm lượng can xi máu Với hệ cơ: Lượng máu tăng co nhả O 2, chất dinh dưỡng cho tế bào chuyển chất thải CO khỏi tế bào Hoạt động giúp cho máu lưu thông mạch Với hệ thần kinh: Hoạt động não phụ thuộc chủ yếu vào lượng máu đưa lên đầu Hệ thần kinh có vai trò kiểm soát lưu lượng máu huyết áp Với hệ nội tiết: Các hormone tuyến nội tiết dòng máu chuyên chở tới quan đích Ngược lại hoạt động tim mạch máu ảnh hưởng trực tiếp nhiều hormone Với hệ tiêu hoá: chất dinh dưỡng hệ tiêu hoá phân huỷ thành chất đơn giản để dòng máu hấp thu Với hệ hô hấp: Hệ hô hấp nhận O2 vào dòng máu đẩy CO2 khỏi mạch máu Với hệ tiết niệu: Thận lọc máu tạo thành nước tiểu để thải ta tức làm máu, giữ cho huy ết áp máu thành phần nội môi ổn định Với hệ sinh dục: Huyết áp có vai trò quan trọng việc giữ chức bình thường quan sinh dục II SINH LÝ TIM Sinh lý tim a Tính hưng phấn tim Tính hưng phấn khả đáp ứng tim kích thích Cơ tim co bóp theo quy luật Ranvier "tất gì" - "hoặc tất không" + Nếu kích thích với cường độ ngưỡng (thấp) tim không co (không đáp ứng) + Nếu kích thích có cường độ đạt ngưỡng ngưỡng tim co lại co mức tối đa Sau có tăng ngưỡng kích thích lên sức co tim không thay đổi Điều lý giải sau: tim có cấu tạo hợp bào, sợi tim nối với chất nguyên sinh Khi kích thích có cường độ đạt ngưỡng trở lên tác động kích thích lan truyền tới toàn sợi tim làm chúng lúc co lại b Tính tự động tim Đó khả bóp nhịp nhàng tim Nếu tách rời tim khỏi thể, giữ điều kiện thích hợp: độ pH, nhiệt độ chất đinh dưỡng, khí O tim có khả co bóp thời gian định Khả gọi tính tự động tim Có khả nhờ tim tồn hệ thống dẫn truyền đặc biệt gồm nút (hạch) sau : + Nút xoang nhĩ (hạch Kett -Flack) nằm nơi tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Nó gồm số sợi nhỏ, nhánh tận dây thần kinh phế vị (đôi Xi nhánh thần kinh giao cảm Từ nút tự phát sinh nhịp gây co tim nên gọi nút tạo nhịp tim Nút có nhánh dẫn nhịp co tới tâm nhĩ nhánh đến nút khác + Nứt nhĩ thất (hạch Aschoff-Tawara): nằm lỗ nhĩ thất phải, hoạt động trạm thu phát: nhận lệnh co từ nút xoang nhĩ truyền lệnh xuống hai tâm thất qua bó Hiss + Bó Hiss: từ hạch Aschoff-Tawara tới vách liên thất chia đôi dọc theo hai bên vách xuống chia nhiều nhánh nhỏ tạo nên mạng Pourkinger xâm nhập vào thành tâm thất c Tính trơ tim Đó tính không đáp ứng kích thích tim + Nếu kích thích vào giai đoạn tim co (đang hưng phấn) dù kích thích có mạnh ngưỡng tim không co thêm Đó giai đoạn trơ tuyệt đối tim Nhờ có giai đoạn tim tượng co cứng vân Nguyên nhân tim vừa nhận nhịp co truyền từ nút xoang nhĩ tới co mà phải nhận thêm kích thích khác (điện cảm ứng) tim đáp ứng + Nếu kích thích vào giai đoạn tim giãn, tim đáp ứng lại lần co phụ gọi co tim hay ngoại tâm thu Sau lần co tim nghỉ với thời gian kéo dài gọi thời gian nghỉ bù Đó giai đoạn trơ tương đối tim Nguyên nhân nghỉ bù nhịp co tim phát từ nút xoang nhĩ rơi vào pha trơ tuyệt đối lần co phụ nên nhịp co bình thường mà phải chờ đến nhịp co bóp Nhờ tim làm việc bền bỉ, dài lâu Chu kỳ tim Tim co giãn theo giai đoạn nhịp nhàng đặn lặp lặp lại gọi chu kỳ hoạt động tim (chu chuyển tim) Mỗi lần tim co lại để đẩy máu giãn để hút máu gọi chu kỳ tim Sự co tim để đẩy máu gọi tâm thu, thời gian co tim gọi tâm thu, giãn tim để hút máu v ề gọi tâm trương, thời gian giãn tim gọi tâm trương Một chu kỳ tim kéo dài 0.8s chia làm giai đoạn (fa): + Giai đoạn tâm nhĩ co (nhĩ thu): kéo dài 0,ls; tâm nhĩ co lại, hệ thống van thất mở ra, máu từ tâm nhĩ chảy xuống tâm thất Lúc tâm thất trạng thái giãn + Giai đoạn tâm thất co (thất thu): kéo dài 0,3s; hai tâm thất co, hệ thống van nhĩ thất đóng lại áp lực mạnh, áp lực máu tiếp tục tăng cao bắt buộc van tổ chim mở ra, máu dồn vào lòng động mạch Lúc tâm nhĩ trạng thái giãn + Giai đoạn nghỉ chung (tâm trương toàn bộ): kéo dài 0,4s ; tâm nhĩ tâm thất giãn (nhĩ giãn trước) Khi hai tâm nhĩ chứa đầy máu (được dồn từ tĩnh mạch về) để chuẩn bị cho chu kỳ tim Áp suất máu tâm thất giảm nhanh xuống thấp so với động mạch hệ thống van tổ chim đóng lại không cho máu chảy trở lại tâm thất Phân tích chu kỳ tim kéo dài 0,8s tâm nhĩ co 0,ls; nghỉ 0,7; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s; nghĩa thời gian nghỉ nhiều thời gian làm việc Tiếng tim: chu kỳ thường có tiếng tim: + Tiếng thứ nghe trầm dài, ứng với giai đoạn thất thu, hệ thống van nhĩ thất rung lên đóng lại co bóp tâm thất + Tiếng thứ hai nghe ngắn, ứng với giai đoạn tâm trương toàn bộ, ao van bán nguyệt rung lên đóng lại Khi có bệnh van tim, tiếng tim thay đổi Điều hoà hoạt động tim Hoạt động tim điều hoà chế thần kinh thể dịch a Điều hoà thần kinh * Các xung động điều hoà nhịp tim chạy loại dây thần kinh thuộc hệ thần kinh thực vật dây phó giao cảm dây giao cảm + Dây phó giao cảm nhánh đôi X (dây thần kinh phế vị) với trung khu nằm hành tuỷ, từ trung khu xuất phát sợi trước hạch tới hạch phó giao cảm (ở gần tim), từ hạch có sợi sau hạch chạy tới nút xoang nút nhĩ thất Năm 1845, Weber chứng minh dùng dòng điện kích thích dây phế vị làm ức chế hoạt động tim: giảm nhịp tim, lực co yếu, giảm tính hưng phấn + Nhánh giao cảm: từ sừng bên đất tuỷ N1-N3 phát sợi trước tới hạch (một hạch chuỗi hạch giao cảm nằm bên tuỷ sống) Từ hạch có sợi sau hạch chạy tới nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất bó Hiss Pavlov chứng minh: kích thích nhánh giao cảm đến tim làm tăng tần số, lực co bóp tính dẫn truyền hưng phấn tim + Khi bị kích thích, đầu mút tận nhánh phó giao cảm tiết acetylcholin, nhánh giao cảm tiết adrenalin noradrenalin, chất hoá học trung gian dẫn truyền hưng phấn Acetylcholin nhanh chóng bị phân huỷ adrenalin tồn lâu tác dụng nhánh giao cảm đến tim kéo dài * Các phản xạ có tác dụng điều hoà hoạt động tim: + Phản xạ giảm áp: - Huyết áp tăng kích thích lên quan thụ cảm áp lực nằm cung động mạch chủ làm phát sinh xung động truyền theo nhánh Cyon (một nhánh hướng tâm dây phế vị) (đôi X) trung khu ức chế hoạt động tim nằm hành tuỷ - Huyết áp tăng kích thích quan thụ cảm áp lực nằm gốc động mạch cổ (cảnh) làm phát sinh xung động truyền theo nhánh Hering nhánh hướng tâm dây lưỡi hầu (đôi IX) trung khu ức chế Từ trung khu có xung động ly tâm theo nhánh phó giao cảm tới tim làm tim đập chậm lại, huyết áp giảm xuống - Phản xạ Goltz (phản xạ ruột-tim): đánh mạnh vào vùng bụng làm phát sinh xung động theo dây thần kinh tạng trung khu ức chế dây X hành tuỷ làm tim đập chậm lại Phản xạ Asone - Dainini (phản xạ mắt - tim): ép mạnh vào cầu mắt làm phát sinh xung động theo nhánh hướng tâm dây V tới hành tuỷ xung động ly tâm theo nhánh phó giao cảm tới tim làm giảm nhịp co, hạ huyết áp + Phản xạ tăng áp: - Phản xạ Bainbridge (phản xạ tim-tim): chuẩn bị đổ vào tâm nhĩ phải, áp ực máu gốc tĩnh mạch chủ chủ tác động vào áp thụ quan làm phát sinh xung động đến trung khu giao cảm nằm sừng bên đất tuỷ N1-N3 Nhánh giao cảm làm tâm thất tăng cường co bóp đẩy máu vào động mạch (tức tăng huyết áp động mạch) để giải ứ máu tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải Khi thể hoạt động, O2 máu giảm, CO2 tăng lên kích thích cho tim đập nhanh lên làm tăng huyết áp III SINH LÍ MẠCH MÁU Tuần hoàn máu động mạch Cơ tim co bóp cách nhịp nhàng tạo nên lực đẩy máu chảy vào động mạch Khi chảy, máu có sức ép tác động lên thành động mạch, sức ép gọi huyết áp Thành động mạch có sức ép ngược trở lại (lực cản máu) gọi thành áp Trong hệ mạch, máu chịu tác động hai lực đối lập nhau: lực đẩy máu tim lực cản máu thành mạch Tuy nhiên lực đẩy máu tim thắng nên máu chảy hệ mạch với huyết áp định tốc độ định Huyết áp (đơn vị tính: mmHg) có dạng sau: + Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): tạo nên tim co bóp, người Việt Nam 90-140 mmHg + Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) : tạo nên tim giãn (nó biểu sức cản động mạch), đo 50-90 + Huyết áp hiệu số: độ chênh lệch huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu (nó biểu phần hoạt động tim) có trị số khoảng 40mmHg + Huyết áp trung bình trị số không dao động huyết áp (Khoảng 80-85mmHg) Huy ết áp động mạch cao mao mạch tĩnh mạch thấp, động mạch chủ: 120 -140, động mạch lớn: 110-120, động mạch nhỏ: 40- 60, mao mạch: 20-40, tĩnh mạch lớn: 10-15 Nhờ chênh lệch huy ết áp mà máu chảy liên tục từ tim động mạch tới mao mạch qua tĩnh mạch tim Trước máu dồn tâm nhĩ phải, huyết áp tĩnh mạch chủ không nên hiệu số Pđm-Ptm lớn Huyết áp phụ thuộc yếu tố sau: + Lứa tuổi: huyết áp tối đa trẻ sơ sinh: 40, trẻ tháng tuổi: 80, trẻ 15 tuổi đến người 50 tuổi: 100-120 Tuổi cao huyết áp có chiều hướng tăng lên + Trạng thái: lao động, lúc luyện tập thể tha0, huyết áp tâm thu tăng tới 200 huyết áp tối thiểu thay đổi + Thần kinh: bị kích động, cảm xúc mạnh làm tăng huyết áp Khi huyết áp động mạch tăng cung cấp máu cho quan tăng cường Tuần hoàn máu mao mạch Mao mạch dẫn máu từ động mạch nhỏ sang tĩnh mạch bé nghĩa mao mạch, dòng máu chảy từ tiểu động mạch sang tiểu tĩnh mạch Thành mao mạch có lớp tế bào mỏng, màng tế bào có nhiều lỗ màng, qua nước chất hoà tan từ mao mạch tới dịch mô vào tế bào huyết áp thuỷ tĩnh tiểu động mạch cao: Ptt=35mmHg Huyết áp tiểu tĩnh mạch giảm xuống 10mmHg làm cho nước từ dịch mô trở lại mao mạch, nước chứa sản phẩm trình trao đổi chất Nghĩa điều kiện bình thường có lượng nước từ mao mạch tới dịch mô có nhiêu lượng nước từ dịch mô trở lại mao mạch Tuy nhiên hai dòng nước chảy theo hai hướng ngược chiều có mang theo chất khác tạo nên trao đổi chất Protein huyết tương mao mạch tạo nên áp suất keo (Pk) khoảng 25mmHg, áp suất có xu giữ nước, protein chất có kích thước lớn lỗ màng lại mao mạch Trong thể người, số lượng mao mạch lớn khoảng 160 tỷ với tổng thiết diện lớn nên tốc độ máu chảy mao mạch lại chậm, 0,3- 0,5 mm/s; điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất máu tế bào Số lượng, kích thước mao mạch quan khác tuỳ theo mức độ trao đổi chất quan Ví dụ: số mao mạch/mm2 tim nhiều gấp lần so với vân Không phải tất mao mạch lúc có máu chảy qua Ví dụ 1mm2 vân có khoảng 3000 mao mạch, lúc nghỉ ngơi 30-300 mao mạch có máu chảy qua, lúc hoạt động số tăng lên 2500 Tuần hoàn máu tĩnh mạch So với động mạch, tĩnh mạch có số lượng nhiều hơn, thành mỏng hơn, có nhiều xoang chứa máu, tiết diện rộng nên tốc độ máu chảy tĩnh mạch tương đối chậm Máu chảy tĩnh mạch đến tim nguyên nhân sau: + Sức đẩy tim: sức đẩy gây huyết áp để dồn máu vào lòng mạch Huyết áp giảm dần từ → → động mạch mao mạch tĩnh mạch Ra khỏi mao mạch, huyết áp 15-30mmHg cao đoạn cao tâm nhĩ + Lực hút tim: tim giãn, huyết áp tâm thất giảm xuống thấp tạo nên lực hút từ nhĩ xuống thất (máu chảy từ nhĩ xuống thất), từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ (máu chảy từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ) + Sức hút lồng ngực: hít khí vào, lồng ngực giãn rộng ra, huyết áp tĩnh mạch giảm xuống thấp (0mmHg) tạo điều kiện cho máu chảy qua tĩnh mạch tim + Sự co bóp bắp: lực hút trái đất làm cho máu khó chảy ngược theo phương pháp thẳng đứng Trong lòng tĩnh mạch tay, thân chi có nhiều van bán nguyệt làm nhiệm vụ giữ máu lại Khi bắp quanh tĩnh mạch co lại ép lên van làm cho máu đẩy lên đoạn tĩnh mạch phía theo hướng tim Sự điều hoà vận mạch a Điều hoà thần kinh * Điều hoà dây thần kinh: Trung tâm vận mạch nằm phần mái (sau) hành tuỷ gồm trung khu co mạch trung khu giãn mạch Bình thường trung khu co mạch trạng thái hưng phấn nhẹ giữ cho mạch máu co giãn ảnh hưởng xung động dây thần kinh vận mạch chuyển đ ến Các dây gồm: + Dây thần kinh co mạch: thuộc hệ thần kinh giao cảm, nó.chịu điều khiển trung khu co mạch hành tuỷ trung khu giao cảm sừng bên tuỷ sống Khi cắt dây giao cảm mạch máu dây chi phối bị giãn Thí nghiệm Claude- Bemard (1851): cắt dây giao cảm bên thể, mạch máu tai thỏ bên giãn ra, máu dồn nhiều làm tai thỏ nóng đỏ lên Khi kích thích đầu ngoại vi dây bị cắt mạch máu co lại tai thỏ nhợt + Dây thần kinh giãn mạch: thuộc hệ phó giao cảm hệ giao cảm - Dây giãn mạch thuộc hệ phó giao cảm làm giãn mạch khoang ngực, khoang bụng - Dây giãn mạch thuộc hệ giao cảm làm giãn mạch hệ vân (cơ bắp) * Điều hoà phản xạ: + Các phản xạ giảm nhịp tim thường có tác dụng làm giảm mạch: huyết áp tăng quai động mạch chủ làm xuất xung động hành tuỷ gây ức chế trung khu co mạch, hưng phấn trung khu giãn mạch nên nhịp tim giảm xuống giãn mạch nội quan Huyết áp tăng xoang động mạch cảnh làm giảm nhịp tim giãn mạch thận Nếu kích thích lạnh da gây phản xạ co tiểu động mạch mao mạch da, khích thích đau đớn gây phản xạ co mạch máu quan khoang bụng + Các phản xạ tăng nhịp tim thường kèm với co mạch: huyết áp giảm, thụ quan áp lực quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh bị kích thích lúc bình thường làm tim tăng nhịp mạch máu co lại b Điều hoà thể dịch Sự vận mạch điều hoà chất có máu bao gồm: + Các chất làm co mạch: - Adrenalin: tuỷ tuyến thượng thận tiết ra, làm co tiểu động mạch vừa, tiểu động mạch da, phổi, bắp, nội quan - Vasopresin (ADH) vùng đồi tiết ra, làm co tiểu động mạch, mao mạch tăng huyết áp - Renin: thận tiết ra, gây co mạch tăng huyết áp toàn thân - Serotonin: tạo nên tiểu cầu bị vỡ, làm co mạch nơi bị đứt ngăn máu chảy qua vết thương - Ngoài có chất nicotin làm co tĩnh mạch, nồng độ CO tăng máu gây co mạch, trời lạnh làm tĩnh mạch ngoại vi co lại + Các chất làm giãn mạch: - Acetylcholin: đầu mút sợi thần kinh phó giao cảm tiết ra, làm giãn mạch cục nơi tiết - Histamin: dày, ruột tiết ra, làm giãn tiểu động mạch mao mạch - Cocain, cafein làm giãn tĩnh mạch riêng amyl nitrit làm giãn động mạch nhỏ nên thường dùng điều trị co thắt động mạch vành tim - Ngoài ra, nồng độ O2 giảm máu làm giãn tĩnh mạch ngoại vi 10 đuôi cổ tinh trùng bị cắt lại ngoài, điểm mà đầu tinh trùng xuyên vào xuất màng cứng ngăn không cho tinh trùng khác đột nhập + Giai đoạn đồng hoà trứng tinh trùng: đầu tinh trùng hút lấy chất nguyên sinh trứng to lên, sau tiến sát lại gần tiếp hợp với nhân trứng, vật chất di truyền kết hợp lại với tạo thành NST loài (2n) + Đối với người: thụ tinh muốn đạt kết phải tính đến khả thụ tinh tinh trùng vào quan sinh dục nữ có khả thụ tinh tối đa 48 (2 ngày) trứng vòng 24h sau rụng Vì phương pháp tránh thai có hiệu làm lệch pha gặp trứng tinh trùng Sự thụ tinh không đạt kết nguyên nhân sau: + Số lượng tinh trùng tinh dịch, lần xuất tinh số lượng tinh trùng 150 triệu không đạt +Ống dẫn trứng bị tắc, bị nhiễm trùng màng bao buồng trứng dầy, khó khăn giải phóng trứng, tuyến yên không tiết đủ hormone hướng tuyến sinh dục FSH, LH, LTH + Dịch nhầy âm đạo có độ pa thấp: tiêu diệt hết tinh trùng, bạch cầu âm đạo thực bào lần hàng triệu tinh trùng VI SỰ LÀM TỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI THAI Sự làm tổ phôi Sau thụ tinh khoảng 30h, hợp tử bắt đầu phân chia với khoảng loạn lần đến (7 ngày sau thụ tinh) hợp tử có 32 - 64 tế bào gọi phôi dâu Phôi dâu chia thành lớp dưỡng bào khối tế bào gọi nút phôi, nút phôi bám vào 1cực lớp dưỡng bào để phát triển thành thể sau Giữa phôi dâu xuất xoang túi phôi chứa dịch lỏng giai đoạn gọi giai đoạn túi phôi Sự làm tổ bắt đầu vào khoảng ngày sau thụ tinh, lớp dưỡng bào gọi màng đệm cửa phôi bám vào mặt lớp niêm mạc con, nhanh chóng phân chia tạo nên liên hệ chặt chẽ mô phôi mô mẹ Những lông nhung màng đệm lan rộng, túi phôi chìm sâu vào lớp niêm mạc tử cung bao bọc lớp niêm mạc giàu chất dinh dưỡng Khi lông nhung xâm nhập vào lớp niêm mạc tử cung túi phôi tiếp tục phân chia biệt hoá thành cấu trúc có dạng hình đĩa với lớp khác gọi phôi Mỗi phôi cho hệ thống mô khác nhau: - Lá phôi (ngoại bì): tạo nên da, hệ thần kinh, đoạn đầu đoạn cuối ống tiêu hoá - Lá phôi (trung bì):tạo nên mô cơ, mô liên kết, máu, xương, sụn, gân, dây chàng - Lá phôi (nội bì): tạo nên hệ tiêu hoá, hô hấp, tiết Ban đầu làm tổ, số lượng lông nhung chưa nhiều để tạo thai cho phôi bám chặt vào thành loại bỏ phôi dễ dàng cách uống thuốc điều kinh liều cao, thuốc phá thai hút thai (ở giai đoạn thai) Từ sau trứng thụ tinh, làm tổ đến lúc phôi phân chia tạo phôi để biệt hoá thành quan gọi giai đoạn phôi, kéo dài tuần (đối với người) Sự phát triển thai Giai đoạn thai tuần thứ đến tuần 42 (35 - 38 tuần) - Một phần ngoại bì kéo dài thành màng ối (túi ối) màng bao kín xoang đầy dịch gọi xoang ối - Từ nội bì tạo nên màng noãn hoàng (túi noãn hoàng), màng ối phát triển nhanh cuối trùm lên túi noãn hoàng - Từ nội bì mọc phần lồi khác gọi màng niệu hay túi niệu- nơi phân bố mạch máu tới thai - Lông nhung màng đệm tiếp tục phát triển với niêm mạc tử cung tạo thành thai cách lông nhung xâm nhập sâu vào t ế bào niêm mạc tử cung, phá vỡ mao mạch nhúng vào hồ, xoang chứa đầy máu mao mạch tử cung Sau làm tổ tuần thai hình thành đầy đủ * Nhau thai có chức sau đây: 36 - Là nơi thực trao đổi chất mẹ thai nhi, qua màng thai lấy O chất dinh dưỡng từ máu mẹ, nhả CO2 ure vào máu mẹ - Là hàng rào ngăn bệnh tật, không cho phân tử có kích thước lớn (protein) từ thai nhi vào máu mẹ tạo kháng thể chống lại thai nhi Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ, yếu tố Rh: thai nhi mẹ có yếu tố Rh không phù hợp kháng nguyên Rh qua thai sang máu mẹ làm máu mẹ sản xuất kháng thể tự quay vào thai phá vỡ hồng cầu thai, gây tiêu huyết xảy thai - Qua thai, nhiều chất độc hại, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thai nhi DDT, chì, nicotin, ma tuý Chức dinh dưỡng tử cung trì suất thời kỳ mang thai hormone oestrogen progesteron - Hai tháng đầu, thể vàng (của buồng trứng) kích thích kích tố màng đệm - HCG - Từ tháng thứ trở đi, thai thay thể vàng làm nhiệm vụ Vì thai tuyến nội tiết điều hoà phát triển thai nhi Ở thai, phần bụng màng ối, màng niệu, màng noãn hoàng mạch máu thai áp sát gần lại xoắn thành cương rốn để nối thai với Dây rơn tạo hai động mạch chậu thai để đưa máu tĩnh mạch rốn để đưa máu từ vào thể 37 CHƯƠNG XI: SINH LÝ HỆ THẦN KINH I KHÁI QUÁT VỀ HỆ THẦN KINH Vai trò hệ thần kinh Hệ thần kinh người động vật bậc cao tạo nên từ hai phần thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên Thần kinh trung ương gồm não nằm hộp sọ tuỷ sống nằm cột sống Thần kinh ngoại biên có hạch thần kinh dây thần kinh Hệ thần kinh có chức quan trọng sau đây: + Điều khiển hoạt động tất quan thể từ hoạt động đơn giản đ ến hoạt động phức tạp + Điều hoà hoạt động quan cho nhịp nhàng ăn khớp, liên hợp chúng thành khối thống + Đảm bảo khả thích nghi thể biến đổi môi trường bên Sự hoạt động quan điều khiển hai hệ thống: thần kinh thể dịch (thông qua máu, bạch huyết dịch gian bào) Tuy nhiên hệ thần kinh đóng vai trò hàng đầu ều khiển thần kinh xảy nhanh xác so với thể dịch Ở người, vỏ bán cầu đại não phận quan trọng hệ thần kinh Vỏ đại não điều khiển hoạt động tâm lý, tri giác, tư duy, ý thức Mọi hoạt động dù đơn giản hay phức tạp nhóm tế bào thần kinh định điều khiển Tập hợp tế bào thán kinh để điều khiển chức phận gọi trung khu (căn cứ) thần kinh Hệ thần kinh có nhiều trung khu thần kinh khác nhau, vỏ bán cầu đại não mà Pavlop gọi định khu chức Các trung khu trả lời kích thích lệnh phản xạ tương ứng Quy luật hoạt động thần kinh Sự hoạt động hệ.thần kinh tuân theo số quy luật sau: + Quy luật dẫn truyền theo chiều: luồng thần kinh dẫn truyền theo chiều từ tế bào thần kinh sang tế bào thần kinh qua khe sinap + Quy luật đủ ngưỡng: kích thích đạt mức (đủ ngưỡng) tế bào thần kinh có khả trả lời lại kích thích + Quy luật cộng kích thích: kích thích với cường độ ngưỡng liên tục kích thích cộng gộp lại đến lúc đủ ngưỡng gây hưng phấn + Quy luật mệt mỏi: kích thích liên tục với cường độ ngưỡng lên tế bào thần kinh đến lúc trung khu thần kinh không hoạt động (mệt mỏi) Theo Vedenski: có tượng khe sinap không dẫn truyền luồng thần kinh + Quy luật thời gian: để trả lời kích thích, trung khu thần kinh đòi hỏi phải có thời gian định để tổng hợp phân tích kích thích + Quy luật hưng phấn ức chế: hưng phấn làm tăng cường hoạt động thần kinh ức chế ngược lại Chúng hai trình hoạt động tích cực trung ương thần kinh, đối lập không mâu thuẫn mà hỗ trợ cho bảo đảm cho thể hoạt động bình thường + Quy luật ức chế điểm: trung khu thần kinh hưng phấn mạnh ức chế trung khu khác làm tăng hưng phấn lên Hiện tượng gọi ức chế điểm Utomski Nó sở tập trung tư tưởng (tập trung ý) để làm việc Mối quan hệ hệ thần kinh với hệ quan khác Với da: Cơ quan cảm giác tiếp nhận thông tin từ giới bên chuyển tới hệ thần kinh Với hệ xương: Hệ xương bảo vệ não tuỷ sống, giúp trì Ca huyết tương, Ca quan trọng chức thần kinh Với hệ cơ: Các xung động thần kinh kiểm soát cử động mang thông tin vị trí phần thể Với hệ nội tiết: Vùng đồi kiểm tra (điều khiển) tiết nhiều hormone Với hệ tiêu hoá: Các chức tiêu hoá bị ảnh hưởng hệ thần kinh Với hệ tuần hoàn: Các xung động thần kinh có vai trò quan trọng kiểm tra lưu lượng máu chảy huyết áp Với hệ hô hấp: Hệ thần kinh làm thay đổi hoạt động hô hấp: kiểm tra lượng O2 pH máu Với hệ tiết niệu: Quá trình tạo xuất nước tiểu thiếu vai trò hệ thần kinh 38 Với hệ sinh dục: Hệ thần kinh đóng vai trồ tạo thành trứng tinh trùng, khoái cảm sinh dục (tình dục), sinh đẻ chăm sóc trẻ II SỰ PHÁT SINH XUNG ĐỘNG THẦN KINH VÀ DẪN TRUYỀN HƯNG PHẤN Sự phát sinh xung động thần kinh Xung động thần kinh - luồng thần kinh chạy thể người động vật thực chất dòng điện sinh học Dòng điện phát sinh nguyên nhân sau: + Màng tế bào có tính bán thấm (tính thấm chọn lọc): cho phép số vào dễ dàng, số khác khó khăn + Có chênh lệch nồng độ bên màng bên + Các vào phải mang điện tích trái dấu + Màng tế bào phải hoàn chỉnh cấu tạo, bình thường chức Trong trạng thái nghỉ, màng tế bào thần kinh cho phép K+ từ màng (nơi có nồng độ K+ cao) màng, Cl- từ màng (nơi có nồng độ Cl- cao) vào màng Các ion Na+ màng anion hữu màng kích thước phân tử lớn Như nghỉ, màng trạng thái phân cực: màng điện tích (+), màng điện tích (-) Sự phân cực gọi điện (thế hiệu) màng hay điện nghìn, khoảng -70mv Có thể đo điện màng cách cho cho điện cực đặt màng, điện cực cắm vào màng nối với vôn kế Khi tế bào thần kinh bị kích thích điện màng bị đảo ngược làm xuất điện hoạt động hay xung động thần kinh Nguyên nhân tạo nên điện hoạt động biến đổi tính thấm màng tế bào ion Xung động thần kinh xuất trải qua giai đoạn sau: + Giai đoạn phân cực - khử cực: bị kích thích, màng thay đổi tính thấm: mở rộng lỗ màng làm cho Na+ từ vào màng cách ạt, điện tích (+) màng tăng dần trung hoà điện tích (-) axit hữu dẫn tới phân cực (-70mv → 0mv), gọi khử cực + Giai đoạn đảo cực: lỗ màng tiếp tục cho Na+ vào ạt: Na+ vào nhiều gấp 500 lần so với K+ Điện tích (+) màng tăng vọt lên chiếm ưu làm cho màng mang điện tích (+) màng mang điện tích(-) Sự đảo cực điện hoạt động hay xung động thần kinh hưng phấn (0 → 30mv) + Giai đoạn tái phân cực: màng cho phép Na+ vào ạt với thời gian ngắn vài ‰ s Ngay sau đó, chế bơm Na đẩy Na+ trở màng làm cho màng lại tích điện (+) màng lại tích điện (-), tức màng trở lại phân cực (tái phân cực): 50mv → -70mv Điện hoạt động xuất nhanh với thời gian 2ms Các giai đoạn phân cực, đảo cực, tái phân cực diễn liên tục có kích thích nhờ thể phản ứng mau lẹ trạng thái hưng phấn Sự dẫn truyền hưng phấn 39 a Dẫn truyền hưng phấn dây thần kinh bao myelin Trong trạng thái nghỉ, màng sợi trục tế bào thần kinh có điện nghỉ: tích điện (+) tích điện (-) Khi điểm (điểm A) sợi trục bị kích thích, tính thấm màng Na+ điểm A tăng lên làm cho ion Na+ ạt vào màng nên xảy tượng đảo cực: (-) (+) Nghĩa xuất xung động thần kinh điểm A Điện hoạt động làm giảm điện màng điểm (điểm B) xuống khoảng 20mv Khi tính thấm màng Na+ điểm B tăng lên làm điểm B xuất điện hoạt động Khi điểm B đảo cực điểm A trạng thái tái phân cực Na+ màng Đến lượt mình, điện hoạt động điểm B lại làm tăng tính thấm màng Na+ điểm ti ếp theo sợi trục Nhờ hưng phấn truyền từ điểm tới điểm khác sợi trục theo kiểu xoáy lốc theo chiều từ (+) b Dẫn truyền hưng phấn dây thần kinh có bao myelin Bao myelin màng cách điện nên phần sợi trục có myelin bọc không dẫn truyền điện Từng quãng sợi trục có eo Ranvier không chứa myelin nên có khả dẫn truyền hưng phấn Bình thường màng eo Ranvier tích điện (+) màng tích điện (-) Khi có kích thích tác động vào eo A tượng đảo cực xảy eo làm xuất hưng phấn Điện th ế hoạt động eo A làm tính thấm màng Na eo B tăng lên gây nên tượng đảo cực hưng phấn eo B Đ ến lượt mình, eo B lại làm xuất hưng phấn eo C Nghĩa hưng phấn dẫn truy ền theo kiểu nhảy cóc từ eo 40 sang eo Chính nhờ kiểu nhảy cóc mà tốc độ dẫn truyền hưng phấn dây thần kinh có bao myehn nhanh: 100- 120m/s, dây thần kinh myelin đạt: 20-40m/s c Dẫn truyền hưng phấn qua sinap Sinap diện tiếp xúc nơron với hay nơron với tế bào khác thể (tế bào cơ) Sinap có loại bản: sinap thần kinhthần kinh, sinap thần kinh- Một sinap tạo nên từ phần: + Màng trước sinap: nhánh tận hay đầu mút sợi trục Phần cuối phình to gọi cúc sinap (chuỳ sinap) có bọng chứa chất môi giới hoá học - acetylcholine + Khe sinap: khoảng cách màng trước sinap màng sau sinap, rộng 100-300μm + Màng sau sinap: màng nơron khác hay màng sợi Khi có kích thích truyền đến màng trước sinap bọng môi giới vỡ ra, giải phóng chất acetycholine qua lỗ màng → khe sinap tác động làm màng sau bị đảo cực để xuất hưng phấn Khi tác động vác màng sau acetylcholine nhanh chóng bị enzym acetylcholinesterase thuỷ phân thành acetat choline Các sản phẩm đưa trở lại màng trước để tái tổng hợp thành acetylcholine bù vào lượng bị tiêu hao Vì acetylcholine tổng hợp màng trước sinap nên dẫn truyền hưng phấn diễn theo chiều từ màng trước tới màng sau Điều giải thích quy luật dẫn truyền chiều hoạt động thần kinh Nếu màng trước không tạo đủ acetylcholine hưng phấn không truyền tới màng sau Điều giải thích quy luật mệt mỏi hoạt động hệ thần kinh III CHỨC NĂNG CỦA TUỶ SỐNG Các nơron tuỷ Chất xám tuỷ sống có khoảng 10 triệu nơron gồm loại sau: + Nơron liên hợp (nơron trung gian): có thân nằm sừng sau với chức năng: - Liên lạc (nối) tế bào thần kinh cảm giác với nơron vận động bên hay khác bên tuỷ sống (số nơron liên hợp có sợi trục ngắn) - Liên lạc tuỷ sống với phần não (số nơron liên hợp có sợi trục dài) Tuỳ theo chức nơron trung gian có loại: nơron hưng phấn nơron ức chế + Nơron vận động: có thân nằm sừng trước tuỷ sống Sợi trục làm nên rễ trước hay rễ thần kinh vận động dẫn truyền lệnh trả lời kích thích tới quan thừa hành + Nơron dinh dưỡng: có thân nằm sừng bên, thân làm thành trung ương hệ thần kinh thực vật tính Sợi trục nơron khỏi tuỷ sống với sợi trục nơron vận động rễ trước, sau tách phân nhánh đến nội quan, tuyến, mạch Chức điều khiển Trong tuỷ sống có: + Các trung khu thần kinh điều khiển phản xạ vận động tất bắp đầu (trừ mặt), thân tứ chi + Các trung khu thuộc hệ thần kinh thực vật tính, điều khiển hoạt động dinh dưỡng vận mạch, tiết dịch, tiết, tiểu tiện, đại tiện Các trung khu thần kinh tuỷ sống nhiều chịu chi phối phần cao cấp hệ thần kinh trung ương Các phản xạ tuỷ sống điều kiện phản xạ không điều kiện gồm loại sau: + Phản xạ trương lực cơ: phản xạ tăng độ căng để chống lại lực hút trái đất Phản xạ không làm co ngắn, không làm quan vận động, tiêu tốn lượng trì tư thể không gian 41 + Phản xạ gấp: kích thích vào da gây phản xạ co gấp Phản xạ xảy động tác đi, chạy, nhảy + Phản xạ duỗi: co duỗi (những đối lập với gấp) Phản xạ sở động tác đi, chạy, dậm nhảy Người ta thường dùng phản xạ tuỷ để chẩn đoán chức tuỷ sống phản xạ khớp gối (phản xạ xương bánh chè), phản xạ gân Achile, phản xạ Babinski (phản xạ bàn chân) Chức dẫn truyền Chất trắng tuỷ sống sợi trục tế bào thần kinh tạo nên đường dẫn truyền bao gồm: đường dẫn truyền cảm giác (đi lên, hướng tâm) đường dẫn truyền vận động (đi xuống, li tâm) a Đường dẫn truyền cảm giác Đường dẫn truyền xung động từ quan cảm giác tuỷ sống lên não Mỗi loại cảm giác truyền theo bó sợi thần kinh định: + Bó tuỷ - vỏ não (bó Goll bó Burdach): dẫn truyền kích thích từ quan thụ cảm thể gân, cơ, dây chằng tuỷ sống → hành tuỷ → gò thị →vùng cảm giác thuỳ đỉnh vỏ đại não + Bó tuỷ- tiểu não (gồm bó tuỷ - tiểu não trước bó tuỷ - tiểu não sau): dẫn truyền xung động từ quan thụ cảm thể tuỷ sống → tiểu não để điều hoà trương lực + Bó xúc- thống- nhiệt: dẫn truyền xung động từ da qua hạch gai sống vào tuỷ sống →hành tuỷ → gò thị → vùng cảm giác thuỷ đỉnh vỏ não b Đường dẫn truyền vận động Đường dẫn truyền xung động từ trung khu khác não xuống nơron vận động sừng trước tuỷ sống đến bắp + Bó tháp (bó vỏ-tuỷ): xuất phát từ tế bào hình tháp vùng vận động (thuộc hồi não trán lên vỏ não) xuống đến hành tuỷ: - Một số sợi phía bắt chéo sang bên đối diện tạo nên bó tháp bên xuống cột bên tuỷ sống vào sừng trước Một số sợi phía không bắt chéo thẳng xuống tạo nên bó tháp thẳng tới cột trước tuỷ sống (còn gọi bó tháp trước) vào sừng trước Hai bó tháp gọi đường dẫn truyền theo hệ tháp, chi phối vận động tuỳ ý + Những bó dẫn truyền theo hệ ngoại tháp, chi phối vận động không tuỳ ý gồm: - Bó tiền đình - tuỷ: từ nhân tiền đình hành tuỷ xuống cột bên tuỷ sống - Bó đỏ - tuỷ: xuất phát từ nhân đỏ cuống não xuống cột bên Bó mái - tuỷ: từ củ não sinh tư não xuống cột trước 42 IV CHỨC NĂNG CỦA CÁC VÙNG THÂN NÃO Chức hành tuỷ a Chức điều khiển phản xạ Hành tuỷ điều khiển phản xạ có tính chất định sống thể Trong hành tuỷ có trung khu nhiều phản xạ: + Phản xạ tuần hoàn: với trung khu kìm hãm, trung khu tăng cường hoạt động tim trung khu vận mạch + Phản xạ hô hấp: với trung khu hít vào trung khu thở để điều khiển hoành hô hấp hoạt động Bên cạnh có trung khu ho, hắt + Phản xạ tiêu hoá: với trung khu bú, nhai, nuốt, nôn, tiết dịch tiêu hoá + Phản xạ giác mạc với trung khu chớp mắt tiết nước mắt Như hành tuỷ điều khiển hoạt động quan trọng thể Mọi tổn thương hành tuỷ dù nhỏ gây nguy hiểm trước hết ngừng hoạt động hô hấp b Chức dẫn truyền Hành tuỷ trạm qua đường dẫn truyền cảm giác từ tuỷ sống hướng lên não đường dẫn truyền vận động từ não xuống tuỷ sống Hướng lên hành tủy có đường cảm giác từ thụ quan da mặt, niêm mạc miệng, mũi, tai, hầu, khí-phế quản, quan khoang ngực, ổ bụng Từ hành tuỷ xuất phát dây thần kinh não bộ: đôi IX (lưỡi hầu), đôi X (phế vị), đôi XI (phụ) đôi XII (dưới lưỡi) Chức não Não có cuống não củ não sinh tư, phần lại có phận với chức khác + Liềm đen cuống não điều khiển phản xạ phức tạp tinh vi nhai, nuốt, cử động ngón tay Sự tổn thương liềm đen nguyên nhân xuất hiện tượng run tay bệnh Parkinson + Nhân đỏ cuống não có nhiều đường liên hệ với thể vân, tiểu não, hành tuỷ tuỷ sống để ều hoà trương lực cơ, chống lại ảnh hưởng trọng lực Nó với nhân tiền đình hành tuỷ điều khiển: - Phản xạ tư thế: tập hợp phản xạ có tác dụng giữ vũng tư thể không gian - Phản xạ chỉnh thế: tập hợp phản xạ phức tạp có tác dụng đưa thể trở tư ban đầu bị đặt vào tư bất thường + Củ não sinh tư trung khu phản xạ định hướng ánh sáng phản xạ co giãn đồng tử, nháy mắt, liếc mắt + Củ não sinh tư trung khu phản xạ đinh hướng âm phản xạ vểnh tai, quay đầu Chức tiểu não Tiểu não có đôi cuống: cuống tiểu não nối với bán cầu đại não, cuống tiểu não nối với cầu não, cuống tiểu não nối với hành tuỷ tuỷ sống Nhờ tiểu não mối liên hệ thần kinh phức tạp với phần hệ thần kinh trung ương Tiểu não tiếp nhận kích thích từ thụ quan thể cơ, từ phận tiền đình tai trong, từ võng mạc cầu mắt, từ thụ quan da Sau tổng hợp phân tích, tiểu não sẽ: - Gửi xung động lên gò thị tới vùng vận động bán cầu đại não Vùng gửi xung động theo bó vỏ- tuỷ xuống tế bào vận động sừng trước tuỷ sống để có cử động tuỳ theo ý muốn 43 - Gửi xung động lên nhân đỏ cuống não nhân tiền đình hành tuỷ Từ có xung động theo bó đỏ-tuỷ để điều hoà trương lực theo bó tiền đình - tuỷ để giữ thăng cho thể Khi tiểu não bị rối loạn bị chức phối hợp cử động bị xác, bước loạng choạng, cử động trở nên sai lầm lạc hướng (gọi chứng thất điều), run rẩy khí vận động, không thay đổi động tác gập duỗi, sấp ngửa, quay Ngoài chức phối hợp vận động giữ thăng cho thể, tiểu não tham gia điều hoà chức dinh dưỡng hoạt động tim mạch, hô hấp, tiêu hoá, thân nhiệt Chức có liên quan đến vùng đồi Chức não trung gian Não trung gian gồm đồi thị, vùng đồi, vùng đồi vùng đồi quan trọng đồi thị vùng đồi a Chức đồ thị Đồi thị cửa ngõ vỏ bán cầu đại não Tất thông tin từ thụ quan bên bên thể qua đồi thị tác động với trước lên vỏ đại não Đồi thị khối chất xám có khoảng 40 nhân chia làm nhóm sau: + Nhóm nhân trước: thu nhận thông tin từ thụ quan nội tạng, thụ quan khứu giác chuyển lên thể chai vỏ não + Nhóm nhân giữa: thu nhận thông tin từ thụ quan da, thụ quan vị giác, thụ quan thể chuyển lên vùng cảm giác vỏ + Nhóm nhân bên: nhận xung động từ tiểu não lên để truyền tới vùng vận động vỏ đại não Ngoài đồi thị còn: - Nhận thông tin từ võng mạc cầu mắt theo dây thần kinh thị giác chuyển lên vùng thị giác vỏ đại não - Nhận thông tin từ quan Corti tai theo dây thần kinh thính giác chuyển lên vùng thính giác vỏ đại não b Chức vùng đồi Vùng đồi có nhiều chức quan trọng: + Điều hoà hoạt động tuyến yên: củ xám vùng tiết chất truyền đạt thần kinh hay yếu tố giải phóng - RF, chất theo máu đến ép tuyến yên sản xuất hormone Nếu nồng độ hormone máu cao báo vùng đồi giảm tiết RF nên tuyến yên tạm ngừng sản xuất hormone Đó vòng feedback điều hoà nội tiết thể dịch Vùng trực tiếp tiết hormone chống niệu- ADH (vasopresin) hormone tiết sữa- oxitoxin, tuyến yên nơi cất giữ + Điều hoà chức thực vật: - Nhóm nhân đồi thị trước: điều hoà hoạt động trung khu phó giao cảm làm co đồng tử, giãn nhịp tim, hạ huyết áp, tăng nhu động dày ruột - Nhóm nhân đồi thị sau: điều hoà hoạt động trung khu giao cảm làm giãn đồng tử, tăng nhịp tim, co mạch, tăng huyết áp + Điều hoà thân nhiệt: củ xám vùng có trung khu chống nóng trung khu chống lạnh thân nhiệt ổn định Chức cấu trúc lưới (thể tưới) Cấu trúc lưới đám tế bào nằm rải rác thân não từ hành tuỷ đến não trung gian, đuôi gai sợi trục chúng đan nối với chằng chịt (giống mắt lưới) Mỗi tế bào cấu trúc lưới điểm hội tụ nhiều đường cảm giác lên nhiều đường vận động xuống + Cấu trúc lưới có liên hệ mật thiết với vỏ đại não: - Các thông tin từ giác quan theo nhánh bên vào cấu trúc lưới xử lý trước chuyển lên vùng vỏ đại não: thông tin quan trọng tăng cường, thông tin không quan trọng bị ức chế, bảo đảm trạng thái tập trung ý người - Các vùng vỏ đại não gửi xung động xuống để trì trạng thái hoạt động cấu trúc lưới + Cấu trúc lưới điều hoà hoạt động tuỷ sống có phận tăng cường hoạt động tuỷ sống, phận khác lại gây ức chế phản xạ tuỷ thông qua tế bào ức chế Renshaw Chức hệ thần kinh thực vật tính Từ kỷ XVIII, người ta chia chức thể động vật người làm hai loại: 44 - Những chức vốn sẵn có thể thực vật dinh dưỡng, tiết hô hấp, tuần hoàn gọi chức thực vật - Những chức có thể động vật cảm giác vận động gọi chức động vật Từ đó: + Tất cấu tạo thần kinh điều khiển hoạt động giác quan vân thuộc hệ thần kinh động vật tính + Những cấu tạo thần kinh chi phối quan nội tạng (thuộc trơn) thuộc hệ thần kinh thực vật tính Tuy nhiên hai hệ khác biệt tồn độc lập mà hai phận hệ thần kinh hoạt động hỗ trợ Hệ thần kinh thực vật kính cấu tạo chia làm hai hệ khác hai hệ thần kinh giao cảm hệ thần kinh phó giao cảm với chức đối lập hỗ trợ nhau: 45 CHƯƠNG XII HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO I PHẢN XẠ VÀ CUNG PHẢN XẠ Khái niệm phản xạ Năm 1640, Decart (nhà tự nhiên học người Pháp) người nêu lên khái niệm phản xạ Theo ông, phản xạ phản ứng thể kích thích tác động vào “linh khí” động vật là phản chiếu cảm giác thành vận động Các hoạt động hệ thần kinh nhằm phối hợp điều hoà chức quan thể tuỷ sống vùng não (thân não) phụ trách gọi hoạt động thần kinh cấp thấp Dạng hoạt động gồm phản xạ không điều kiện (PXKĐK) Ví dụ: - Sự điều hoà hoạt động nội quan: co giãn mạch máu, tăng giảm hoạt động tim, phổi, thận - Sự thích ứng đơn giản: tiết mồ hôi, tiết nước bọt, tiết nước mắt Các hoạt động hệ thần kinh nhằm đảm bảo mối quan hệ qua lại thể với môi trường có tham gia vỏ bán cầu đại não gọi hoạt động thần kinh cấp cao Dạng hoạt động bao gồm phản xạ có điều kiện (PXCĐK) Ví dụ: tiết nước bọt ngửi thấy mùi thơm thức ăn, học sinh vào lớp nghe tiếng trường Nghiên cứu phản xạ có nhiều nhà khoa học lỗi lạc Hypocrat, Gerophin, Eraditrat, Galien, Decart, Cabanot, Voc Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX,xuất hai nhà sinh lý học tiếng người Nga: + Sechenov (1829-1905) coi hình thức đơn giản hoạt động tinh thần phản xạ, vạch đường nhận thức vật chức não, tính thống hoạt động tinh thần với trình sinh lý Trong sách “các phản xạ não” ông rằng: hoạt động tinh thần kể dạng phức tạp nhất, xét chất phản xạ: ông khẳng định rằng: hoạt động tâm lý không loại hoạt động thể nghiệm chủ quan mà gắn liền với hoạt động phản xạ để đáp lại tác động môi trường xung quanh não điều khiển I.P Pavlov (1849- 1936): xây dựng nên học thuyết vật hoàn chỉnh hoạt động thần kinh cấp cao sở thực nghiệm sâu sắc Ông cho rằng: với tượng tinh thần mối liên hệ thần kinh chế sinh lý Bất kỳ mối liên hệ thần kinh tạm thời hình thành tác động tác nhân kích thích từ bên chủ yếu Pavlov người sáng lập học thuyết phản xạ có điều kiện Theo ông, động vật dựa vào PXKĐK khó tồn Chúng sống biết tìm kiếm thức ăn qua tín hiệu thức ăn mùi, màu sắc hình dáng dấu hiệu khác môi trường chứa đựng thức ăn Mặt khác động vật phải biết tự 136 vệ lẩn trốn hay chống trả nhờ vào dấu hiệu để phát kẻ thù Ngoài ra, chúng phát đường bầy, đàn, để biết lối hang, tổ Những nhu cầu đòi hỏi phải có hình thức phản ứng mẻ, linh hoạt, thay đổi tuỳ điều kiện sống Đó phản xạ có điều kiện (PXCĐK) Những PXCĐK xảy có kết hợp kích thích không điều kiện với kích thích có điều kiện (gây PXCĐK) số lần định Quá trình thần kinh vỏ đại não để hình thành mối liên hệ hai loại tác nhân kích thích để tạo nên PXCĐK chế thành lập PXCĐK Cung phản xạ Một phản xạ muốn thực phải có quan, phận sau đây: quan nhận cảm, phận dẫn truyền hướng tâm, quan thần kinh trung ương phận dẫn truyền ly hướng tâm quan thừa hành (hiệu ứng), toàn làm thành cung phản xạ 46 Cung phản xạ đường lan truyền luồng đường thần kinh từ quan thụ cảm đến quan thừa hành Một cung phản xạ bao gồm: + Cơ quan cảm nhận: tế bào cảm giác tiếp nhận tác động kích thích, biến tác động thành xung (luồng) thần kinh cảm giác Mỗi quan thụ cảm (cảm giác) có khả tiếp nhận loại kích thích định giới hạn định Ví dụ: tai tiếp nhận cảm giác âm + Bộ phận dẫn truyền hướng tâm: có nhiệm vụ truyền luồng thần kinh cảm giác từ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh Những sợi trục tế bào cảm giác làm nhiệm vụ gọi dây thần kinh cảm giác Vì hướng dẫn truyền từ ngoại biên trung tâm nên dây gọi dây thần kinh hướng tâm + Trung ương thần kinh: gồm trung khu (căn cứ) thần kinh vỏ (tuỷ sống, thân não), trung khu vỏ (ở vỏ bán cầu đại não) có nhiệm vụ tổng hợp, phân tích, xử lý xung thần kinh để đưa mệnh lệnh phản ứng thích hợp trung khu + Bộ phận dẫn truyền ly tâm: có nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh vận động từ tế bào vận động trung khu đến quan thừa hành Những sợi trục tế bào vận động làm nhiệm vụ dược gọi dây thần kinh vận động Vì hướng dẫn truyền từ trung tâm ngoại biên nên dây gọi dây thần kinh ly tâm + Cơ quan thừa hành (hiệu ứng): thực mệnh lệnh trung khu phản xạ thích hợp: co, giãn cơ, tiết dịch II PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện Pavlov tiến hành làm thí nghiệm thành lập PXCĐK tiết nước bọt chó với bước sau: + Bước 1: cho chó ăn, thức ăn chạm lưỡi, chó tiết nước bọt + Bước 2: bật đèn sáng, cho chó ăn Bước làm làm lại nhiều lần + Bước 3: bật đèn, không cho ăn, nước bọt chó tiết Phản xạ tiết nước bọt có tác động ánh đèn phản xạ có điều kiện Cũng thay ánh đèn tiếng chuông, gõ nhịp Pavlov giải thích chế thành lập PXCĐK tạo đường liên hệ thần kinh tạm thời hai điểm hư ng phấn vỏ đại não Theo ông, thụ quan, PXKĐK có “điểm đại diện” vỏ não, nên: + Khi cho chó ăn (bước 1), trung khu tiết nước bọt vỏ (ở hành tuỷ) hưng phấn mà “điểm đại diện” PXKĐK tiết nước bọt vỏ não hưng phấn + Khi kết hợp tác nhân kích thích có điều kiện (ánh đèn) với tác nhân kích thích không điều kiện (thức ăn) vỏ não có điểm hưng phấn trung khu thị giác điểm đại diện PXKĐK tiết nước bọt + Theo xu hướng lan toả trình hoạt động thần kinh, sau xuất hiện, hưng phấn từ hai điểm lan toả xung quanh tạo thành đường nối điểm gọi đường liên hệ thần kinh tạm thời (= đường mòn), hưng phấn truyền từ điểm sang điểm khác dễ dàng Khi đó, cần bật đèn hưng phấn xuất từ vùng thị giác truyền sang điểm đại diện phản xạ tiết nước bọt, điểm truyền lệnh xuống hành tuỷ nước bọt chảy ra, nghĩa phản xạ có điều kiện thành lập - Đường liên hệ qua dây thần kinh cụ thể mà đường liên lạc chức không ổn định, dễ dàng không củng cố có điều kiện sống thay đổi, nên 47 gọi đường liên hệ thần kinh tạm thời Tính tạm thời quan trọng làm cho thể linh hoạt phản ứng với môi trường Khi nghiên cứu chế thành lập PXCĐK, Pavlov thấy rằng: hai điểm hưng phấn không đồng đều, điểm đại điện PXKĐK thường mạnh nên có xu hướng thu hút hưng phấn từ điểm khác phía Các kết nghiên cứu điện não cho thấy điểm đại điện PXKĐK thường có biên độ hưng phấn cao so với điểm phụ trách kích thích có điều kiện Dựa vào thay đổi điện não đồ, người ta chia trình hình thành PXCĐK làm giai đoạn sau: + Giai đoạn trước lan toả: xuất thay đổi biên độ, tần số sóng điện não đồ, chứng tỏ hoạt tính noron vỏ não tăng lên + Giai đoạn lan toả: thay đổi hoạt động điện toả rộng trung khu vỏ lan xuống trung khu vỏ + Giai đoạn tập trung: thay đổi hoạt động điện sau hồi lan toả thu hẹp lại tập trung vào điểm đại diện PXKĐK, phản xạ có tính xác Ngoài cách giải thích Pavlov, có số tác giả khác giải thích chế thành lập PXCĐK theo quan điểm khác Xu cho rằng: thành lập PXCĐK loại hoạt động phức tạp, mối liên hệ kích thích không điều kiện (KTKĐK) kích thích có điều kiện (KTCĐK) thực mức độ tế bào hay mức độ phân tử liên quan đến hình thành loại axit nucleic Kết tổng hợp phân tử protein lưu giữ thông tin mối liên hệ Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện Muốn thành lập PXCĐK phải có điều kiện sau: + Phải có phản xạ không điều kiện trước sở quan trọng PXCĐK Ví dụ: muốn gây PXCĐK tiết nước bọt với tác nhân ánh đèn phải xem cho ăn chó có tiết nước bọt hay không + Phải có kết hợp nhiều lần tác nhân kích thích có điều kiện tác nhân kích thích không điều kiện: số lần kết hợp phụ thuộc vào cường độ tính chất tác nhân kích thích: cường độ tác nhân củng cố (tác nhân KTKĐK) mạnh số lần kết hợp Ví dụ: phối hợp bật đèn (tác nhân KTCĐK) cho thức ăn (tác nhân củng cố) nhiều lần + Kích thích có điều kiện phải vô quan (phải bình thường) không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống động vật Ví dụ: ánh đèn đủ sáng, tiếng chuồng vừa phải, không gây giật cho động vật + Kích thích có điều kiện phải tác động trước tác động đồng thời với kích thích không điều kiện Điều làm cho vỏ não có điểm hưng phấn Thường trình thành lập PXCĐK, cho kích thích không điều kiện (thức ăn) tác động trước (bước 1) sau cho hai kích thích tác động đồng thời: bất đèn cho thức ăn (bước 2) + Vỏ não phát nguyên vẹn cấu tạo bình thường chức năng: đường liên hệ thắn kinh tạm thời tạo nên vỏ não Những động vật hay người bị tổn thương vùng não không thành lập PXCĐK liên quan tới vùng Khi vỏ não bị ức chế (buồn ngủ, mệt mỏi, thiếu O2 ngủ say) trạng thái bất bình thường (ngất, hôn mê) khó thành lập PXCĐK Đặc điểm PXCĐK PXKĐK Phản xạ có điều kiện có đặc điểm khác hẳn với PXKĐK, cụ thể: + Tính chất: PXCĐK mang tính cá thể: hình thành đời sống cá thể, học tập mà có (nên gọi tính tập nhiễm), PXKĐK có tính bẩm sinh di truyền: đứa trẻ sinh biết khóc, gà biết tìm ổ, đẻ trứng phản xạ tiết nước bọt với ánh đèn có chó huấn luyện + Độ bền: PXCĐK có độ không bền vững, dễ không củng cố Vì PXCĐK thành lập muốn chúng vững bền, khó phải tăng cường củng cố (học tập phải văn ôn, võ luyện) PXKĐK bền vững: chanh chua vào miệng tiết nước bọt, vật lạ ngoáy vào họng buồn nôn + Tác nhân thành lập: PĐK thành lập với tác nhân bất kỳ: với biến đổi môi trường, gây phản xạ tiết nước bọt với tác nhân ánh đèn, tiếng chuông, mùi thơm Trong PXKĐK đòi hỏi tác nhân phải thích ứng: thức ăn chạm lưỡi tiết nước bọt, tay chạm lửa rút lại + Báo hiệu: PXCĐK báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ: chó tiết nước bọt bật đèn ánh đèn gián tiếp báo hiệu thức ăn Còn PXKĐK báo hiệu trực tiếp tác nhân kích thích: động vật tiết nước bọt thức ăn trực tiếp chạm vào lưỡi 48 + Vị trí trung khu phản xạ: PXCĐK nằm phần cao hệ thần kinh vỏ não trung khu PXKĐK nằm vỏ não: vỏ tuỷ sống thân não (hành tuỷ, cầu não, não giữa, não trung gian) Phân loại phản xạ có điều kiện Phản xạ có điều kiện có nhiều loại dưa vào tiêu chuẩn khác nhau: * Dựa vào PXKĐK có PXCĐK sau: + PXCĐK ăn uống: phản xạ tiết nước bọt, tiết dịch tuỵ, dịch mật, phản xạ nhai, nua.v.v + PXCĐK tự vệ: phản xạ cúi đầu qua khung cửa thấp, tránh đường nghe tiếng còi + PXCĐK định hướng: nhằm xác định phương hướng kích thích phản xạ quay đầu, vểnh tai, liếc mắt phía có kích thích * Dựa vào tính chất phản xạ chia thành PXCĐK vận động, tim mạch, hô hấp, tiết, trao đổi chất, miễn dịch * Dựa vào tính chất tác nhân kích thích: + PXCĐK với tác nhân kích thích ngưỡng: người mù tránh chướng ngại vật + PXCĐK dấu vết: thành lập dấu vết tác nhân kích thích để lại não + PXCĐK với tác nhân kích thích thời gian Đó sở để hình thành nề nếp sinh hoạt, học tập hàng ngày người + PXCĐK với thụ quan: - PXCĐK với thụ quan ngoài: KTCĐK tác động vào ngoại thụ quan - PXCĐK với thụ quan trong: KTCĐK tác động vào nội thụ quan + Phản xạ có điều kiện cấp cao: - PXCĐK cấp 1: thành lập dựa PXKĐK - PXCĐK cấp 2: thành lập dựa PXCĐK cấp - PXCĐK cấp 3: thành lập dựa PXCĐK cấp - PXCĐK cấp 4: thành lập chó - Đối với người thành lập PXCĐK cấp cao hơn: phản xạ sau không dựa phản xạ trước mà dựa vào mối quan hệ phức tạp nhiều phản xạ trước Vì khó phân biệt hành động phản xạ cấp Ứng dụng phản xạ có điều kiện PXCĐK ứng dụng rộng rãi y học, học tập, chăn nuôi, thể dục, thể thao, điều khiển học + Ứng dụng chăn nuôi thú y: - Huấn luyện đực việc khai thác tinh trùng: Nhảy giá, phóng tinh xuất tinh vào âm đạo giả - Thành lập PXCĐK chăn dắt hiệu lệnh kẻng, còi Ví dụ: kẻng hồi mở chuồng cho đàn bò bãi chăn, kẻng ba hồi lùa bò trở chuồng - Thành lập PXCĐK bữa ăn có hiệu lệnh cho ăn - Thành lập PXCĐK việc vắt sữa vắt giờ, cố định người vắt sữa với dụng cụ quen thuộc - Tạo có lợi để đạt hiệu kinh tế cao Ví dụ: dạy ong hút nhị hoa, từ thúc đẩy giao phấn theo yêu cầu trồng trọt Nuôi ong phòng kín cho hút nước đường, nước ngâm cánh hoa, nhị hoa cần giao phấn Sau thả ong cánh đồng trồng thứ đó, đàn ong hút nhị hoa đó, nhờ dẫn đến suất cao giao phấn Muốn thụ phấn nhân tạo cho tha dưa chuột phải tốn đến 2400 ngày công Dạy cho ong hút nhuỵ thụ phấn cho cánh đồng dưa chuột không tốn công mà thu hoạch tăng Mỗi đàn ong thành lập PXCĐK thay 150 người việc thụ phấn cho dưa chuột + Ứng dụng đời sống: - Học tập, làm việc tạo thành thói quen, nếp sống tốt tăng hiệu suất mà tốn lượng - Tổ chức nghỉ ngơi hợp lý + Ứng dụng y học: - Chữa bệnh cục cách tác động lên toàn thể, kết hợp thành lập PXCĐK, điều chỉnh hoạt động quan theo hướng có lợi cho sức khoẻ - Tạo điều kiện yên tĩnh cho não bộ, giảm nhẹ tác động ngoại cảnh vỏ não, từ tăng cường ảnh hưởng vỏ đại não bệnh bên cao huyết áp, loét dày 49 - Chữa bệnh tâm thần cách cho uống thuốc ngủ + nước ấm bệnh nhân ngủ, sau cần cho uống nước ấm không cần dùng thuốc bệnh nhân ngủ + Ứng dụng việc dạy thú làm xiếc, luyện chó trinh sát, phát ma tuý, luyện bồ câu đưa thư 50 [...]... được trở về nhau thai Với hệ tiết niệu: Hệ tiết niệu của nam và hệ sinh dục của nam có chung bộ phận là niệu đạo Thận có thể bù lại lượng dịch đã bị mất đi từ hệ sinh dục II SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 1 Sự thành thục về mặt sinh dục Cơ thể của người và động vật phát triển đến giai đoạn bắt đầu có khả năng sinh sản được gọi là sự thành thục về mặt sinh dục với đặc điểm: tuyến sinh dục... trong chuyến bay giao hoan 28 CHƯƠNG IX: SINH LÝ SINH SẢN I KHÁI QUÁT CHUNG 1 Ý nghĩa của sinh sản * Ý nghĩa về mặt sinh học: Sinh sản của người và động vật có những ý nghĩa sinh học sau đây: - Nó là những nét đặc trưng của người và động vật để bảo tồn nòi giống, tạo ra các cá thể mới thay th ế cho các cá thể khác bị chết đi bởi nhiều nguyên nhân - Đây là sự sinh sản hữu tính nhất thiết phải có cá thể... rụng trứng và thụ thai Nếu thiếu nó, động vật sẽ ngừng động dục, rụng trứng và bào thai thì chết đưa đến xảy thai Cùng với hormone sinh dục duy trì hoạt động sinh dục của cơ thể trưởng thành - Đối với hệ thần kinh: thyroxin làm tăng tính mẫn cảm của các tế bào thần kinh, bình thường hoá hoạt động thần kinh và trí óc - Đối với động vật bậc thấp (lưỡng cư): thyroxin tác động đến quá trình biến thái Nếu tuyến... Phương pháp ghép tuyến: ghép một tuyến tương tự lấy từ một động vật khác vào một động vật đã bị cắt bỏ tuyến và theo dõi sự thay đổi sự hoạt động của con vật + Phương pháp chiết xuất: chiết lọc lấy hormone từ tuyến cần nghiên cứu xác định cấu trúc hoá học rồi tiêm vào cơ thể động vật mất tuyến (hoặc cho ăn) để xem tác dụng của hormone đó II ĐẠI CƯƠNG VỀ HORMONE 1 Định nghĩa Theo định nghĩa kinh điển của...CHƯƠNG III: SINH LÍ HÔ HẤP I KHÁI QUÁT CHUNG 1 Ý nghĩa sinh học của hô hấp Hệ hô hấp của động vật bậc cao gồm 2 phần: đường dẫn khí và nơi trao đổi khí Đường dẫn khí có khoang mũi, hầu, thành quản, khí quản và phế quản còn nơi trao đổi khí là phổi Hô hấp là quá trình trao đổi khí không ngừng giữa cơ thể động vật với môi trường bên ngoài vì động vật luôn cần lấy O2 và luôn cần thải... các hormone sinh dục được tiết ra và phát huy tác dụng Đối với động vật: nhìn vào diện mạo bên ngoài như mào, cựa ở gà trống; tiếng kêu rống của trâu bò, sự to lên của tuyến sữa và các biểu hiện bên trong như sự xuất hiện tinh trùng ở con đực, sự xuất hiện chu kỳ động dục ở con cái là đánh giá được sự thành thục về mặt sinh dục của chúng Tuổi thành thục này có sự khác nhau giữa các loài động vật 29 *... ăn Đại đa số động vật bậc cao có dạ dày đơn, một số động vật có dạ dày nhi ều ngăn (động vật nhai lại) nên sự tiêu hoá thức ăn ở các dạ dày có khác nhau 1 Tiêu hoá ở dạ dày đơn Ở dạ dày này, do sự co bóp của các tầng cơ trơn ở thành dạ dày mà thức ăn được nhào trộn để ngấm dịch vị, do tác dụng hoá học của dịch vị mà thức ăn được phân huỷ a Tiêu hoá cơ học Mỗi vùng của dạ dày có những hoạt động cơ học... thể sản sinh ra một loại tế bào biệt hoá gọi là giao tử, con đực sinh ra giao từ đực (tinh trùng), con cái tạo ra giao tử cái (là trứng) - Sinh sản hữu tính có sự ưu việt hơn sinh sản vô tính của các loài sinh vật khác vì nó đã chọn lọc và k ết hợp được các tính trạng di truyền của bố và mẹ Do đó thế hệ sau vừa giống bố, mẹ vừa thừa kế những tính trạng di truyền trội nhất của bố mẹ * Ý nghĩa về mặt... vận động yếu nên thức ăn ở lại đó lâu Dạ cỏ có hệ vi sinh vật rất phát triển và quá trình tiêu hoá thức ăn rất phức tạp * Hệ vi sinh vật: + Hệ vi thực vật (microflora): có trên 200 loài với số lượng 1010 vi khuẩn/gam chất chứa trong dạ cỏ, bao gồm: - Nhóm vi khuẩn phân giải chất xơ-xenluloz, hemixenluloz - Nhóm vi khuẩn phân giải gluxit - Nhóm vi khuẩn phân giải protein và tổng hợp protein + Hệ vi động. .. tâm thất 7 Tuyến sinh dục nội tiết a Tuyến sinh dục đực Tuyến sinh dục đực ở nam giới và động vật đực là tinh hoàn (dịch hoàn) Trong tinh hoàn các t ế bào kẽ được gọi là tế bào Leydig tiết ra hormone sinh dục đực gọi chung là androgen bao gồm: androsteron, androstandiol, testosteron với các tác dụng sau: + Hình thành giới tính đực ở bào thai, làm phát triển cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục đực nói ... hoan 28 CHƯƠNG IX: SINH LÝ SINH SẢN I KHÁI QUÁT CHUNG Ý nghĩa sinh sản * Ý nghĩa mặt sinh học: Sinh sản người động vật có ý nghĩa sinh học sau đây: - Nó nét đặc trưng người động vật để bảo tồn nòi... niệu nam hệ sinh dục nam có chung phận niệu đạo Thận bù lại lượng dịch bị từ hệ sinh dục II SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Sự thành thục mặt sinh dục Cơ thể người động vật phát triển... từ động vật khác vào động vật bị cắt bỏ tuyến theo dõi thay đổi hoạt động vật + Phương pháp chiết xuất: chiết lọc lấy hormone từ tuyến cần nghiên cứu xác định cấu trúc hoá học tiêm vào thể động

Ngày đăng: 28/02/2016, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan