Đặc điểm hình thái phát triển, sự phân bố và vận chuyển của trứng cá và cá bột loài cá cơm sọc xanh (encrasicholina punctifer fowler, 1938) vùng biển khánh hòa bình thuận

60 376 2
Đặc điểm hình thái phát triển, sự phân bố và vận chuyển của trứng cá và cá bột loài cá cơm sọc xanh (encrasicholina punctifer fowler, 1938) vùng biển khánh hòa   bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC -oo - VÕ VĂN QUANG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÁT TRIỂN, SỰ PHÂN BỐ VÀ VẬN CHUYỂN CỦA TRỨNG CÁ VÀ CÁ BỘT LOÀI CÁ CƠM SỌC XANH (ENCRASICHOLINA PUNCTIFER FOWLER, 1938) VÙNG BIỂN KHÁNH HỊA - BÌNH THUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NHA TRANG, 2012 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC VÕ VĂN QUANG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÁT TRIỂN, SỰ PHÂN BỐ VÀ VẬN CHUYỂN CỦA TRỨNG CÁ VÀ CÁ BỘT LOÀI CÁ CƠM SỌC XANH (ENCRASICHOLINA PUNCTIFER FOWLER, 1938) VÙNG BIỂN KHÁNH HÒA - BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 62 42 50 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Như Hải PGS.TS Nguyễn Hữu Phụng NHA TRANG, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận án hồn tồn trung thực, cơng trình kết nghiên cứu tác giả trực tiếp tham gia thực với cộng tác đồng nghiệp Tác giả Võ Văn Quang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình hai thầy hướng dẫn TS Đoàn Như Hải PGS TS Nguyễn Hữu Phụng có nhiều góp ý sâu sắc suốt trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Cơ sở Đào tạo, Lãnh đạo Viện Hải dương học tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu sinh, tham gia vào đề tài dự án nhằm hỗ trợ cho trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Lâm, chủ nhiệm đề tài cấp Nhà Nước KC.09.03/06-10 tạo điều kiện cho tham gia thực nội dung trứng cá cá bột, sử dụng mẫu vật số liệu cho luận án Nghiên cứu sinh tài trợ kinh phí dự án CLIMEEViet Tôi xin cảm ơn Chủ nhiệm đề tài, dự án cho phép sử dụng nguồn mẫu vật số liệu để hoàn thành Luận án: Dự án CLIMEEViet: Biến đổi khí hậu hệ sinh thái vùng cửa sông Việt Nam Đề tài KC.09.03/06-10: Nghiên cứu trình phát sinh thủy triều đỏ, sinh thái loài tảo độc hại ảnh hưởng chúng tới nguồn lợi thủy sản Đề tài KC.09.24/06-10: Luận Chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển Dự án hợp tác theo nghị định thư Việt Nam - Đức: Nghiên cứu tượng nước trổi q trình có liên quan khu vực thềm lục địa Nam Việt Nam Hồn thành cơng trình tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trần Văn Chung hỗ trợ xây dựng chương trình vận chuyển trứng cá cá bột Tôi xin cảm ơn TS Thomas Pohlman Trung tâm sinh biển, Đại học Hamburg (Đức) có góp ý xác đáng cho mơ hình Tôi xin cảm ơn GS.TS Myron A Peck, Philipp Kanstinger Stefan Meyer Viện Thủy sinh học Nghề cá, Đại học Hamburg (Đức) giúp đỡ việc phân tích tuổi cá Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp phịng Động vật có Xương sống, phòng Sinh vật phù du Viện Hải dương học giúp đỡ trình thực luận án Tơi xin cảm ơn gia đình động viên suốt thời gian thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến giúp đỡ động viên để tơi hồn thành cơng trình Nha Trang, tháng năm 2012 Võ Văn Quang i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu hình thái, phát triển, phân bố vận chuyển trứng cá cá bột 1.1.1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái giai đoạn đầu cá biển 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái trứng cá cá bột họ cá (Engraulidae) 1.1.1.3 Tuổi, phát triển ảnh hưởng nhiệt độ lên trứng cá, cá bột cá 11 1.1.1.4 Phân bố trứng cá cá bột 15 1.1.1.5 Quá trình vận chuyển phát tán trứng cá cá bột 17 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu trứng cá cá bột vùng biển Việt Nam 22 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu trứng cá cá bột, sinh học nguồn lợi cá cơm vùng biển Việt Nam 24 1.1.2.3 Tình hình nghiên cứu vận chuyển sinh vật phù du vùng biển Việt Nam 26 1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn 27 1.2.1 Chế độ gió 27 1.2.2 Nhiệt độ khơng khí 28 1.2.3 Chế độ mưa - ẩm 29 1.2.4 Dòng chảy 30 1.2.5 Nhiệt độ độ mặn nước biển 34 ii CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu 39 2.3 Thu thập mẫu vật 41 2.3.1 Thu bảo quản mẫu trứng cá, cá bột 41 2.3.2 Thu mẫu, ấp trứng ni cá bột phịng thí nghiệm 42 2.3.3 Thu mẫu cá cho phân tích tuổi 43 2.3.4 Thu mẫu cá bố mẹ cho mơ tả hình thái phân tích sinh sản 43 2.4 Phân tích mẫu phịng thí nghiệm 43 2.4.1 Định loại trứng cá cá 43 2.4.2 Mơ tả hình thái phát triển trứng, cá bột cá trưởng thành 44 2.4.3 Phân tích đá tai xác định tuổi ngày cá 46 2.4.4 Nghiên cứu mùa vụ sinh sản 47 2.5 Tính tốn thống kê 49 2.5.1 Xác định mật độ trứng cá cá 49 2.5.2 Các giai đoạn phát triển hệ số thành thục sinh dục 49 2.5.3 Xác định tuổi sinh trưởng cá bột, cá 49 2.5.4 Phân tích phân bố mơ q trình vận chuyển trứng cá 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đặc điểm hình thái phát triển trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh 53 3.1.1 Đặc điểm hình thái trứng, cá bột cá trưởng thành 53 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái trứng cá 53 3.1.1.2 Đặc điểm hình thái cá bột 56 3.1.1.3 Đặc điểm hình thái cá trưởng thành 59 3.1.2 Phát triển trứng cá cá bột 60 iii 3.1.2.1 Phát triển phôi trứng cá phịng thí nghiệm 60 3.1.2.2 Phát triển cá bột ni phịng thí nghiệm 63 3.1.2.3 Tuổi sinh trưởng cá 65 3.2 Phân bố trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh 73 3.2.1 Phân bố trứng cá cá bột loài cá loài cơm sọc xanh tồn vùng biển Khánh Hịa đến Bình Thuận 73 3.2.1.1 Phân bố trứng cá cá bột vào thời kỳ gió mùa tây nam 73 3.2.1.2 Phân bố trứng cá cá bột vào thời kỳ chuyển mùa từ gió đơng bắc sang tây nam 78 3.2.2 Phân bố trứng cá cá bột vùng biển ven bờ Khánh Hịa đến Bình Thuận 82 3.2.2.1 Phân bố trứng cá cá bột vùng biển ven bờ Khánh Hòa 82 3.2.2.2 Phân bố trứng cá cá bột vùng biển ven bờ Bình Thuận 85 3.2.3 Mối quan hệ phân bố trứng cá với nhiệt độ độ mặn 91 3.3 Mùa vụ sinh sản loài cá cơm sọc xanh 95 3.3.1 Sự phát triển tuyến sinh dục hàng tháng 95 3.3.2 Sự phát triển tuyến sinh dục vào thời kỳ đỉnh cao mùa đẻ 96 3.3.3 Sự xuất hiện, mật độ trứng cá cá bột theo tháng 98 3.4 Sự vận chuyển, phát tán trứng cá cá bột 101 3.4.1 Phân bố trứng cá theo độ sâu 101 3.4.2 Sự vận chuyển, phát tán trứng cá 103 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 4.1 Kết luận 110 4.2 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Thuật toán thống kế sai khác nhân tố (analysis of variance) Calcofi: chương trình hợp tác khảo sát nghề cá biển California (California Cooperative Oceanic Fisheries Investigations) ClimeeViet: Dự án nghiên cứu biến đổi khí hậu hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Habviet III: Dự án Tảo gây hại Việt Nam pha III HAMSOM: Mơ hình động lực thềm lục địa biển Viện Hải dương học Hamburg (HAMburg Shelf Ocean Model) IBM: Mơ hình dựa cá thể (Individual - base model) Kriging: phương pháp ước tính giá trị điểm thuật tốn bình phương tối thiểu tuyến tính NAGA: Chương trình khảo sát Biển Đông vịnh Thái Lan (Marine Investigations of the South China Sea and the Gulf of Thailand) NCOM: Mô hình biển ven bờ Hải quân Mỹ (U.S Navy coastal ocean model) S: Độ mặn, đơn vị ‰ (Salinity) SONNE –187- 2: Chuyến khảo sát tháng 4/2006 vùng nước trồi phía nam Việt Nam tàu SONNE (Đức) SWFC: Trung tâm nghề cá tây nam Hoa Kỳ (Southwest Fisheries Center) T: Nhiệt độ, đơn vị 0C (Temperate) v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biến đổi nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trạm Nha Trang 28 Hình 1.2 Biến đổi nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trạm Phan Thiết 29 Hình 1.3 Dịng chảy tầng mặt vào tháng (vận tốc cm/s) 31 Hình 1.4 Dịng chảy tầng mặt vào tháng (vận tốc cm/s) 32 Hình 1.5 Dịng chảy tầng mặt, (a) vào mùa gió tây nam yếu (b) vào mùa gió tây nam mạnh 33 Hình 1.6 Dịng chảy tầng mặt ngày 12/7 12/12/2004 từ mơ hình NCOM 34 Hình 1.7 Nhiệt độ tầng mặt vào ngày 12/7 12/12/2004 từ mô hình NCOM 36 Hình 2.1 Cá cơm sọc xanh (Encrasicholina punctifer Fowler,1938) 38 Hình 2.2 Phạm vi vị trí trạm thu mẫu trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh vùng biển Khánh Hịa – Bình Thuận 39 Hình 2.3 Hình dạng, đặc điểm kích thước đo trứng loài cá cơm sọc xanh 45 Hình 2.4 Hình dạng, đặc điểm kích thước đo cá bột loài cá cơm sọc xanh 45 Hình 2.5 Hình dạng, đặc điểm kích thước đo cá trưởng thành loài cá cơm sọc xanh 46 Hình 2.6 Hình dạng đá tai cá bột cá loài cá cơm sọc xanh 47 Hình 2.7 Mạng lưới tam giác thiết lập cho mơ hình vận chuyển trứng cá vùng nghiên cứu 51 Hình 2.8 Dịng chảy tầng mặt mùa gió tây nam sử dụng cho mơ hình vận chuyển trứng cá vùng nghiên cứu 52 Hình 3.1 Tỉ lệ nhóm chiều dài trứng lồi cá cơm sọc xanh 53 Hình 3.2 Chiều dài trứng cá loài cơm sọc xanh hàng tháng năm 2003 vịnh Nha Trang 54 31 dòng chảy tăng dần theo hướng từ bờ khơi dải giá trị cực đại luồng chảy mạnh Sau tốc độ giảm nhỏ nhiều phía ngồi khơi Tương ứng với hướng phát triển vùng mép bờ mép sườn lục địa vector tốc độ dịng luồng, đặc biệt khu vực vịnh Phan Rí vịnh Phan Rang đảo Phú Quý, có xu tách bờ tách sườn rõ nét, thành phần vector trực giao với bờ sườn khơi tương đối lớn [10], [168] Hình 1.3 Dịng chảy tầng mặt vào tháng (vận tốc cm/s) [168] Bùi Hồng Long cs (2008) [12], khuôn khổ hợp tác Việt Nam Đức khảo sát vùng nước trồi Nam Trung Bộ, cho thấy dòng chảy cực đại tầng mặt vào tháng 7/2003 61,14cm/s theo hướng đông đến đông bắc Ở tầng 50m, tốc độ trồi đạt 4.10-3 cm/s, tầng 100m, vận tốc dòng thẳng đứng 32 10.10-3 cm/s Vùng biển Nha Trang đến Bình Thuận, lớp nước tầng mặt, từ - 50m tồn dịng có hướng bắc lớp nước tầng từ độ sâu 60 30m, có dịng hướng nam, vào tháng 7/2003 từ hướng nam lên hướng bắc, gia tăng vận tốc tách bờ vĩ độ 11040’ nước trồi cực đại ngồi khơi phía nam cửa vịnh Cam Ranh Các kết mơ hình hóa dịng chảy tác giả cho thấy dịng chảy vào tháng 7/2003 có hướng từ nam lên phía bắc [38], [137] Hình 1.4 Dịng chảy tầng mặt vào tháng (vận tốc cm/s) [168] Hoạt động nước trồi vào thời kỳ gió mùa tây nam phụ thuộc vào cường độ, hướng gió dịng chảy từ bắc xuống nam mà dòng chảy tầng mặt vùng Khánh Hịa - Bình Thuận có biến dạng khác nhau, gió mùa tây nam yếu dịng chảy tầng mặt theo hướng đông bắc ven bờ, cường độ gió tây nam mạnh làm khối nước tầng mặt chảy mạnh tách bờ theo hướng tây 33 sang đông vùng Ninh Thuận [71] (Hình 1.5) Phân tích tranh dòng chảy vùng biển Khánh Hòa đến Bình Thuận trình bày cụ thể luận án Tiến sĩ Hein (2008) [86], kết cho thấy đặc điểm địa hình, thời kỳ khác chế độ gió mùa, biên dịng chảy hình thành nên hệ dòng chảy phức tạp khu vực nước trồi, tác giả chia thành thời kỳ năm tương ứng với thời kỳ gió gió mùa đơng bắc mạnh, gió mùa đơng bắc yếu, thời kỳ kết thúc gió mùa đơng bắc, thời kỳ bắt đầu chuyển tiếp từ đông bắc sang tây nam, thời kỳ gió mùa tây nam mạnh sau thời kỳ gió mùa tây nam, thời gian hoạt động dòng chảy thời kỳ tùy thuộc vào hoạt động gió mùa Dựa kết phân tích dòng chảy theo mặt cắt thành phần kinh tuyến vĩ tuyến, vào mùa gió tây nam yếu, mặt cắt dọc bờ 109043 kinh độ đông từ 11024’ đến 12018’ vĩ độ bắc (vùng biển Ninh Thuận đến Khánh Hòa), tồn dòng chảy theo hướng dọc bờ từ nam đến bắc, sau véc tơ dịng chảy tách theo hướng đơng - đơng bắc Hình 1.5 Dịng chảy tầng mặt, (a) vào mùa gió tây nam yếu (b) vào mùa gió tây nam mạnh [71] 34 Từ kết phân tích Hải quân Hoa Kỳ (2010) [126] mơ hình NCOM đặc điểm dịng chảy nhiệt độ hàng ngày vùng Biển Đông cho thấy vào ngày 12/7/2004 có cường độ gió mùa tây nam yếu, hình thành dịng chảy tầng mặt sát bờ vịnh Phan Thiết phía ngồi khu vực đảo Phú Q dịng chảy theo hướng đơng bắc mạnh (Hình 1.6), kết giống với kết [71] Hình 1.6 Dịng chảy tầng mặt ngày 12/7 12/12/2004 từ mơ hình NCOM (nguồn http://www7320.nrlssc.navy.mil/global_ncom/Links/cspd_list_scs.html) [126] 1.2.5 Nhiệt độ độ mặn nước biển Nhiệt độ nước Biển Đông tầng mặt không biến động phạm vi rộng biển ôn đới, không biển nhiệt đới khác: biên độ trung bình năm tương đối nhỏ phía nam (khoảng - 30C) tăng dần lên phía bắc [1], [32], [34] Khu vực có nhiệt thấp vùng nước ven bờ Nam Trung Bộ Việt Nam, theo số liệu thống kê nhiều năm, giá trị nhiệt độ thấp 270C gặp giá trị thấp 35 đến 24 - 260C (theo số liệu khảo sát tàu Liên Xô: tàu Viện sĩ Bogorov, Viện sĩ Nesmeyanov đề tài thuộc chương trình Thuận Hải - Minh Hải, đề tài Nhà nước KT.03.05) Nguyên nhân hoạt động nước trồi vào mùa gió tây nam Võ Văn Lành cs (1992) [9] đưa kết luận vùng biển Đông nam Việt Nam ảnh hưởng tượng nước trồi thể rõ từ tháng đến tháng 10, mạnh từ tháng đến tháng Ở vùng nước sâu Khánh Hòa nước trồi xuất phát từ tầng trung gian 100 - 125 m, cịn vùng nước nơng Phan Thiết đơng nam Cơn Đảo từ tầng đáy Đặc điểm nhiệt độ vùng biển Khánh Hịa đến Bình Thuận nhận biết khác biệt vào mùa đơng mùa hè từ kết mơ hình NCOM Hải quân Hoa Kỳ [126], theo vào mùa đơng với gió mùa đơng bắc thịnh hành, dải nước lạnh từ phía bắc xuống sát bờ Miền Trung đến phía nam, vào mùa hè với gió mùa tây nam thịnh hành vùng biển ven bờ từ Bình Thuận đến Bình Định có nhiệt độ thấp vùng khơi, tượng nước trồi (Hình 1.7) Trong vùng biển Khánh Hịa - Bình Thuận, tổng hợp số liệu Viện Hải dương học từ năm 1955 - 1994 cho thấy nhiệt độ nước tầng mặt tâm nước trồi mạnh đạt giá trị 21,16ºC chung nhiệt độ nước tầng mặt mùa hè Biển Đông 28,5 - 29ºC Giá trị nhiệt độ thấp tương đương với nhiệt độ nước tầng 75 - 100 m vùng khơng có nước trồi mạnh Biển Đơng Điều phần nói lên tầng xuất phát nước trồi tâm nước trồi mạnh Nhiệt độ trung bình nhiều năm nước tầng mặt tâm nước trồi mạnh thấp 4ºC, cịn độ muối cao 1,2‰ so với giá trị trung bình vĩ tuyến Biển Đông số thời điểm, chênh lệch đạt -7,0ºC 1,4‰ 36 Xie cs (2003) [169] cho thấy hướng lưỡi nước lạnh từ bờ khơi theo hướng đông khu vực nước trồi tác giả tìm mối quan hệ trình nước trồi với chu kỳ ENSO, gây chậm pha vào khoảng tháng, độ cao mực nước vùng nước trồi có khác biệt Hiện tượng nước trồi ngồi khơi Ninh Thuận – Bình Thuận quan sát cách sử dụng thiết bị đo xạ có độ phân giải cao (Advanced Very High Resolution Radiometer AVHRR) Mặc dù, mây phủ thời gian nghiên cứu tác giả phát lưỡi nước lạnh di chuyển theo hướng đông vĩ độ 11°N 12°N [98], [99] Hình 1.7 Nhiệt độ tầng mặt vào ngày 12/7 12/12/2004 từ mơ hình NCOM (nguồn http://www7320.nrlssc.navy.mil/global_ncom/Links/scs) [126] Theo Hein (2008) [86] cấu trúc nhiệt muối vùng nước trồi Nam Trung Bộ, với xu nước trồi từ tầng đáy có nhiệt độ thấp độ mặn cao lên tầng mặt Vùng nước trồi, nhiệt độ nước tầng mặt 26 – 27 0C Ra vùng khơi đường đẳng nhiệt độ thấp nằm độ sâu 50m, tương tự lớp nước mặt có độ 37 mặn cao >34‰ sát bờ vùng khơi đường đẳng muối cao nằm độ sâu 50m Nước trồi vùng ven biển Nam Trung Bộ phân bố khu vực, vùng thứ ven bờ từ vịnh Phan Rang đến vịnh Phan Rí, vùng có giá trị tốc độ trồi cực đại 40x10-3cm/s Vùng thứ hai nằm phía đơng Phú Q, có chiều dài gần 300km (10010’N, 110010’E đến 9000’N, 1090 00’E), có giá trị tốc độ trồi cực đại 60x10-3cm/s, diện tích khoảng 15.000km2 Vùng thứ ba bắc bãi Tư Chính (9000’N, 1100 00’E), có giá trị tốc độ trồi cực đại nhỏ 10x10-3cm/s [34], [35] Dựa sở phân tích số liệu khảo sát từ chuyến hợp tác Việt Nam - Đức (VG) cho thấy vùng nước trồi ven bờ nằm vị trí 120N, 1100E có giá trị tốc độ trồi cực đại 30x10-3cm/s, nhiên vị trí phạm vi nước trồi thay đổi phụ thuộc vào cường độ gió mùa tây nam, tác động tượng El Niño La Niđa phía nam bán cầu (ENSO) [69], [70], [86] 38 CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu trứng cá, cá bột cá trưởng thành loài cá cá cơm sọc xanh Tên khoa học: Encrasicholina punctifer Fowler, 1938 Tên Việt Nam: cá cơm sọc xanh, cá cơm đỏ Tên đồng vật: Stolephorus buccaneeri Strasburg, 1960: 396, figs 1b, [Pacific Science Vol 14 (No 4)] Stolephorus punctifer (Fowler, 1938): Lewis, Smith & Ellway, 1983: 16; Wongratana, 1985: 27, fig.7; Whitehead & Wongratana 1986: 206 Stolephorus zollingeri Blkr: Weber & de Beaufort, 1913: 44; Hardenberg, 1934: 326, fig 8; Shen, 1959: 29 Encrasicholina punctifer Fowler, 1938: 157, Pl (fig.13) [Monographs of the Academy of Natural Sciences of Philadelphia, No Hình 2.1 Cá cơm sọc xanh (Encrasicholina punctifer Fowler,1938) [166] 39 2.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án vùng biển Khánh Hịa đến Bình Thuận, giới hạn tọa độ từ 107040’ - 110030’ kinh độ đơng 9040’ - 12050’ vĩ độ bắc (Hình 2.2) Hình 2.2 Phạm vi vị trí trạm thu mẫu trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh vùng biển Khánh Hịa – Bình Thuận Luận án thực năm (từ 2008 - 2011) Nguồn tài liệu để thực nội dung nghiên cứu thu thập từ năm 1999 - 2010 đề tài mà tác giả tham gia khảo sát nghiên cứu vùng biển Khánh Hịa đến Bình Thuận Tổng cộng có 330 trạm thu mẫu (Bảng 2.1 Hình 2.2) (chi tiết trạm thu mẫu Phụ lục 2) Đã thu 117.280 trứng 3.426 cá bột loài cá cơm sọc xanh (Phụ lục 1) 40 Bảng 2.1 Số trạm số lượng mẫu trứng cá cá bột khu vực nghiên cứu Chuyến khảo sát Địa điểm Thời gian Số trạm thu mẫu Số lượng mẫu Lưới Lưới Lưới tầng thẳng phân mặt đứng tầng Phụ lục Vịnh Phan Thiết Vịnh Phan Thiết Tháng 8/1999 16 16 - - Vịnh Phan Thiết Vịnh Phan Thiết Tháng 10/1999 28 28 - - Vịnh Phan Thiết Vịnh Phan Thiết Tháng 02/2000 9 - - Bắc Bình Thuận Bắc Bình Thuận Tháng 10/2000 3/2001 13 26 26 - 2.7 Tháng 7/2000 27 27 27 - 2.1 Tháng - 12/2003 - 84 - 2.11 Vịnh Nha Trang Ven bờ Khánh Hòa Vịnh Nha Trang Vịnh Nha Trang Vịnh Nha Trang Tháng - 6/2004 19 - - Rạn Trào Tháng 10/2005 13 26 - - Tháng 7/2003 23 19 23 83 Tháng 4/2004 29 29 29 140 2.3 Tháng 7/2004 31 37 37 119 2.4 Tháng - 11/2003 1- 4/2004 27 86 - 2.7 Tháng 3/2005 18 18 17 - 2.5 Tháng 4/2006 12 12 12 - 2.6 Tháng 5/2006 12 12 12 - 2.7 5/2007 01/2008 - - 2.8 5/2007 01/2008 Tháng -10/2007 tháng - 8/2008 Tháng 5/2009 10 - - 2.10 20 186 167 - 2.7 KC 09.24/06-10 Rạn Trào Vùng nước trồi (Khánh Hịa Bình Thuận) Vùng nước trồi (Khánh Hịa Bình Thuận) Vùng nước trồi (Khánh Hịa Bình Thuận) Mũi Dinh - Phan Rí Vùng nước trồi (Khánh Hịa Bình Thuận) Vùng nước trồi (Khánh Hịa Bình Thuận) Phan Thiết Hàm Tân Bình Cang - Nha Phu Vịnh Cam Ranh Ven bờ Bình Thuận Vịnh Phan Thiết 20 20 - - 2.11 Suy thối rạn san hơ Vịnh Nha Trang Tháng 10/2009 18 36 - - 2.8 Bình Cang- Nha Phu Tổng Tháng 9/2009 & 7/2010 44 - - 2.8 330 610 520 342 Ven bờ Khánh Hòa Việt - Đức VG Việt - Đức VG Việt - Đức VG Mũi Dinh – Phan Rí Việt - Đức VG SONNE –187-2 Nước trồi bổ sung Habviet III Habviet III KC09.03/06.10 Dự án CLIMEEViet 2.8 2.19 2.2 41 2.3 Thu thập mẫu vật 2.3.1 Thu bảo quản mẫu trứng cá, cá bột Thu thập mẫu vật loại lưới chuyên dụng theo quy phạm điều tra trứng cá cá bột Qui Phạm Nhà Nước Việt Nam (1981) [30] + Loại lưới kéo tầng mặt: Loại vải lưới số 52GG hay 22 (1cm có 22 lỗ), kích thước mắt lưới tương đương 330μm, có diện tích miệng lưới 0,5m2, chiều dài lưới (từ miệng đến ống đáy) 2,7m, ống đáy để thu mẫu có đường kính 90cm Lưới kéo tầng mặt với vận tốc - km/ Mỗi mẻ lưới thu mẫu có gắn lưu tốc kế miệng lưới để tính thể tích nước qua lưới (Phụ lục 3) + Lưới kéo thẳng đứng: Loại lưới hình chóp có đường kính miệng lưới 50cm 80cm, loại vải lưới số 36GG hay 14 (1cm có 13 - 14 lỗ), kích thước mắt lưới tương đương 500μm, có diện tích miệng lưới 0,2m2 0,5m2, chiều dài lưới (từ miệng đến ống đáy) gấp lần đường kính miệng lưới Lưới kéo thẳng đứng từ đáy lên mặt trạm có độ sâu nhỏ 100m (lưới thả cách đáy - 2m) trạm có độ sâu 100m, kéo từ 100m lên mặt (Phụ lục 3) + Lưới phân tầng (Juday): có miệng hình trịn, đường kính 37cm, kích thước miệng lưới 0,2m2, loại vải lưới số 70GG hay 32 (1cm có 30 - 32 lỗ), mắt lưới tương đương 200m, thu mẫu theo tầng - 10m, 10 - 25m, 25 - 50m, 75 -100m 100 - 150m Kéo lưới kéo tời máy có gắn đồng hồ đo chiều dài dây Lưới kéo lên đến tầng qui định, từ độ sâu 150m lên 100m dùng búa để đánh khóa đóng miệng lưới lại, sau kéo lên, tầng khác tương tự - Mẫu sau thu bảo quản dung dịch formol 5%, mẫu có ghi ký hiệu mẫu 42 2.3.2 Thu mẫu, ấp trứng ni cá bột phịng thí nghiệm Trứng cá cơm sọc xanh thu tự nhiên lưới tầng mặt (TM) vịnh Nha Trang ngày 7/6/2010, vào lúc sáng sớm nhằm thu trứng giai đoạn đầu Nước biển nơi thu mẫu đo nhiệt độ độ mặn tầng mặt lấy 20 lít nước biển để thí nghiệm ấp trứng ni cá bột phịng thí nghiệm Mẫu giữ sống sau đưa phịng thí nghiệm, trứng cá cơm sọc xanh nhặt khỏi sinh vật phù du cho vào đĩa pectri có chứa nước biển lọc Q trình nhặt diễn vịng 30 phút (Phụ lục 4) Thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng nhiệt độ theo phương pháp Lo (1983) [107] Dựa vào nhiệt độ độ mặn đo vị trí thu mẫu 25,80C độ mặn 33,2‰, thực 02 lơ thí nghiệm nhiệt độ 26 ± 0,10C (lô 1) 31 ± 0,10C (lô 2) đuợc ấp tủ ấp hiệu Sanyo (versatile environmental test chamber) Nhật Bản, nhiệt độ điều chỉnh tự động với biên độ 0,10C xuốt thời gian ấp Mỗi lơ gồm đĩa pectri có đường kính 30mm, đĩa chứa 200ml nước biển Mỗi đĩa cho vào 30 trứng cá có giai đoạn phát triển (giai đoạn II), phơi bao 50% nỗn hồng Trứng theo dõi phát triển hình thái phơi đếm tỉ lệ nở sau 6, 8, 10, 13, 23, 26 nuôi thời gian cá bột hấp thu hết nỗn hồng sau trứng nở lơ thí nghiệm Cá bột sau nở cịn sống hấp thu hết nỗn hồng từ đĩa pectri, chúng chuyển sang nuôi 02 chậu thủy tinh tích lít, chậu 30 cá thể cá bột điều kiện nhiệt độ 310C, cho cá bột ăn sau cá hấp thu hết nỗn hồng tảo Nannochloropsis oculata với mật độ tảo 103 105 tế bào/ml, quan sát hình thái cá bột tỉ lệ chết, thời gian nuôi đến cá bột chết hoàn toàn ngày 43 2.3.3 Thu mẫu cá cho phân tích tuổi Mẫu cá thu vào ngày 15/08/2008 từ tàu khai thác cá cơm nghề lưới trủ, cá bắt giai đoạn cá hương cá gọi “cá cơm mồm” Mẫu bảo quản cồn 700, sau mẫu xác định lồi, có 85 cá thể lồi cá cơm sọc xanh dùng để phân tích tuổi ngày 2.3.4 Thu mẫu cá bố mẹ cho mơ tả hình thái phân tích sinh sản Từ tháng 06/2007 đến tháng 05/2008, tháng tiến hành thu mẫu lần Các tháng - – 11 năm 2008, tháng thu mẫu lần vùng biển Nha Trang từ tàu khai thác nghề lưới trủ Tổng số mẫu thu 18 mẫu, mẫu có tối thiểu 30 cá thể 2.4 Phân tích mẫu phịng thí nghiệm 2.4.1 Định loại trứng cá cá - Tách, đếm riêng số lượng trứng cá cá bột khỏi sinh vật nổi, đựng vào lọ có kí hiệu mẫu giống mẫu gốc Mỗi mẫu nhặt lần riêng biệt từ người khác nhau, trứng cá cá bột nhặt lần thứ hai cho vào lọ lần nhặt thứ Sau nhặt xong, mẫu sinh vật giữ lại Mẫu lọ bảo quản dung dịch formol 5% (Phụ lục 5) - Phân loại kính lúp mắt, để xác định đến lồi Các mẫu trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh tách riêng đựng lọ có kí hiệu giống mẫu gốc - Phân loại trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh dựa theo tài liệu Nguyễn Hữu Phụng (1978) [20], Delsman (1931) [68], Ozawa Tsukahara (1986) [132], Wang Tzeng (1997) [163], Young cs (1995) [170], Okiyama (1988) [175] 44 2.4.2 Mơ tả hình thái phát triển trứng, cá bột cá trưởng thành - Đo đếm tiêu hình thái trứng cá cá bột kính lúp độ xác 0,01mm - Phân chia giai đoạn phát triển trứng cá cá bột dựa theo Qui Phạm Nhà Nước (phần điều tra trứng cá cá bột) (1981) [30] Rass (1972) [173] - Đo chiều trứng nỗn hồng (Hình 2.3) Tổng số trứng đo 370 trứng - Đo tiêu hình thái cá bột: chiều dài thân chuẩn (SL), chiều dài đầu (HL), đường kính mắt (OD), chiều dài trước hậu môn (PreA), chiều dài gốc vây lưng (BDL), chiều dài gốc vây hậu môn (BAL), chiều cao thân gốc vây ngực (BH1), chiều cao thân bắp đuôi (BH2), đếm số lượng tia vây lưng (D), hậu môn (A) (Hình 2.4) Tổng số cá bột quan sát 112 - Quan sát, mô tả đo tiêu hình thái cá trưởng thành theo Nguyễn Hữu Phụng (2001) [24], Whitehead (1972, 1988) [165], [166], Các tiêu đo đếm gồm chiều dài thân chuẩn (SL), chiều dài đầu (HL), chiều cao thân (Bd), chiều dài hàm (UJ), đường kính mắt (OD), số lượng tia vây lưng (D), vây hậu môn (A), vây ngực (P), vây bụng (V), số vảy dọc thân (Lr), số vảy hàng ngang thân (Tr), số vẩy gai bụng (Sc), số lượng que mang nhánh nhánh (Gr), số lượng tia nắp mang (Br) (Hình 2.5) Tổng số cá thể trưởng thành quan sát đo 90 45 Hình 2.3 Hình dạng, đặc điểm kích thước đo trứng lồi cá cơm sọc xanh Hình 2.4 Hình dạng, đặc điểm kích thước đo cá bột loài cá cơm sọc xanh ... 3.34 Phân bố trứng cá cá bột loài cơm sọc xanh tầng mặt vùng ven bờ Khánh Hòa vào tháng 83 Hình 3.35 Phân bố trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh tầng mặt vùng ven bờ Khánh Hòa vào tháng... 84 Hình 3.36 Phân bố trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh cột nước vùng ven bờ Khánh Hòa vào tháng 85 Hình 3.37 Phân bố trứng cá cá bột loài cá cơm sọc xanh tầng mặt vào tháng 5/2007... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC VÕ VĂN QUANG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÁT TRIỂN, SỰ PHÂN BỐ VÀ VẬN CHUYỂN CỦA TRỨNG CÁ VÀ CÁ BỘT LOÀI CÁ CƠM SỌC XANH (ENCRASICHOLINA PUNCTIFER FOWLER, 1938)

Ngày đăng: 27/02/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan