Các yếu tố tổ chức ảnh hưởng đến sẵn sàng thực hiện thương mại điện tử của doanh nghiệp

219 279 0
Các yếu tố tổ chức ảnh hưởng đến sẵn sàng  thực hiện thương mại điện tử của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA I HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THANH HÙNG ANH HÙNG CÁC YẾU TỐ TỔ CHỨC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẴN SÀNG & THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG TS BÙI NGUYÊN HÙNG Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng định tất nội dung luận án chưa nộp cho cấp trường Đại Học Bách Khoa TPHCM chưa nộp phần hay tồn cấp khác sở ngồi Đại Học Bách Khoa TPHCM Tơi cam đoan luận án tơi viết tất giúp đỡ nhận trình thực luận án, tất nguồn thông tin sử dụng chấp nhận cho luận án Nguyễn Thanh Hùng ii Lời cảm ơn Luận án hoàn thành sau năm năm thực với giúp đỡ, động viên nhiều người bao gồm thầy cô, đồng nghiệp thành viên khác, Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, xin chân thành ghi nhớ Trước tiên, trân trọng cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học-Đại học Quốc gia TPHCM đồng ý chuẩn bị thủ tục cần thiết để Luận án trình bày cấp Quốc gia Lời chân thành cảm ơn xin gởi đến Khoa Quản Lý Cơng nghiệp Phịng Đào tạo Sau đại học-Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện năm năm qua để thực chuyên đề, bảo vệ luận án cấp sở Lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gởi đến Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Cành nhiệt tình góp ý để luận án hồn thiện chấp thuận để luận án bảo vệ cấp quốc gia Tôi chân thành cảm ơn Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Nguyên Hùng đồng ý hướng dẫn động viên nhiều thời gian qua, tạo thuận lợi cho việc thực luận án Nếu khơng có thầy, tơi khơng có khởi đầu đó, khơng thể có kết luận án ngày hôm Lời cảm ơn trân trọng xin gởi đến Tiến sĩ Võ Văn Huy góp ý chân tình q trình góp ý chun mơn nghiên cứu Tơi đặc biệt cảm ơn tiến sĩ Lê Nguyễn Hậu tiến sĩ Vũ Thế Dũng, tình cảm đồng nghiệp thân tình sẵn sàng trả lời vướng mắc gặp phải nghiên cứu, cho tơi góp ý thẳng thắn để Luận án hoàn thiện iii Lòng biết ơn chân thành xin bày tỏ tiến sĩ Cao Hào Thi, tiến sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Các anh chị em Đồng nghiệp, Bạn bè ln ủng hộ, khuyến khích, động viên tơi bước kiên trì, vượt qua khó khăn để hồn tất luận án Tơi may mắn Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ, với tư cách vừa người thầy, vừa người anh đầu lĩnh vực nghiên cứu, cung cấp chia sẻ cho nhiều kiến thức cần thiết để bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học hàn lâm Trong trình thực luận án, thầy thiếu sót đề cương nghiên cứu để tơi điều chỉnh tốt hơn; khích lệ, ủng hộ tơi q trình thực luận án Tự đáy lịng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đền thầy nhiều tất giúp đỡ nhiệt tâm Tơi chân thành mong có nhiều hội khác để tiếp tục học hỏi từ chuyên môn nhân cách thầy tương lai Tôi gởi lời tri ân đến cán phản biện độc lập cấp Quốc gia góp ý chân tình đánh giá xác đáng luận án Cuối cùng, xin cảm ơn Cha mẹ ruột, cha mẹ vợ, gia đình hai bên, đặc biệt Vợ hai Con trai yêu quý tiếp cho sức mạnh tinh thần vật chất để có đầy đủ nghị lực đến đích, đích đánh dấu mở đầu cho đóng góp có ý nghĩa tơi cho xã hội, nhà trường, Khoa Quản lý Công nghiệp tương lai Một lần nữa, xin cảm ơn người tất cả! TPHCM, tháng 12 năm 2009 NCS Nguyễn Thanh Hùng iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Tóm tắt luận án x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN PHƯƠNG PHÁP LUẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ SỰ SẴN SÀNG 1.6.1 Thương mại điện tử 1.6.2 Sự sẵn sàng 1.7 KHUNG KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 1.8 BỐ CỤC LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1 GIỚI THIỆU 11 2.1.1 Thương mại điện tử nước phát triển 11 2.1.1.1 Động lực phát triển thương mại điện tử 12 2.1.1.2 Các hoạt động thương mại điện tử phổ biến 13 2.1.1.3 Lợi ích thương mại điện tử doanh nghiệp 14 2.1.2 Thương mại điện tử Việt Nam 16 2.1.3 Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến thương mại điện tử 18 2.1.4 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ yếu tố liên quan sẵn sàng thực thương mại điện tử 22 v 2.2 LÝ THUYẾT TỔ CHỨC 25 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Khái niệm tổ chức 25 Các yếu tố tổ chức 26 Văn hóa tổ chức 28 Vai trò yếu tố tổ chức 29 Tại yếu tố văn hóa tổ chức nghiên cứu TMĐT 29 2.2.5.1 Tại định hướng thị trường 30 2.2.5.2 Tại định hướng học tập 31 2.2.5.3 Tại tính đổi 32 2.3 LÝ THUYẾT PHỔ BIẾN ĐỔI MỚI 32 2.4 LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH 35 2.5 LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ 37 2.6 MƠ HÌNH CHẤP NHẬN CƠNG NGHỆ 38 2.7 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 40 2.7.1 2.7.2 2.7.3 2.7.4 2.7.5 2.7.6 2.7.7 2.7.8 2.7.9 Sẵn sàng thương mại điện tử 40 Thực thương mại điện tử đơn giản tinh vi 42 Nhận thức lợi ích thương mại điện tử 45 Nhận thức lợi ích thương mại điện tử sẵn sàng thực TMĐT 45 Tính đổi tổ chức 46 2.7.5.1 Tính đổi nhận thức lợi ích thương mại điện tử 47 2.7.5.2 Tính đổi sẵn sàng thương mại điện tử doanh nghiệp48 Định hướng học tập 49 2.7.6.1 Khái niệm học tập 49 2.7.6.2 Tổ chức học tập việc học tập tổ chức 49 2.7.6.3 Định hướng học tập 51 2.7.6.4 Định hướng học tập tính đổi 52 Định hướng thị trường 53 2.7.7.1 Định hướng học tập định hướng thị trường 55 2.7.7.2 Định hướng thị trường sẵn sàng thương mại điện tử 56 2.7.7.3 Định hướng thị trường thực TMĐT đơn giản 56 Sẵn sàng thương mại điện tử thực TMĐT đơn giản tinh vi 57 Thực thương mại điện tử đơn giản thực TMĐT tinh vi 58 vi 2.8 MƠ HÌNH CẠNH TRANH 59 2.8.1 Mơ hình cạnh tranh nhiều ràng buộc (Mc) 59 2.8.2 Mơ hình cạnh tranh ràng buộc (Mu) 60 2.9 TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 66 3.1 GIỚI THIỆU 66 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 66 3.3 THIẾT KẾ VÀ QUẢN TRỊ BẢNG CÂU HỎI 68 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 Thang đo 68 Cách dùng từ nội dung câu hỏi 68 Hình thức chọn trả lời 69 Thứ tự câu hỏi 69 Hình thức bảng câu hỏi 70 3.4 THĂM DÒ KHÁM PHÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH BẢNG CÂU HỎI 70 3.5 ĐƠN VỊ PHÂN TÍCH VÀ LẤY MẪU 72 3.6 CHUẨN BỊ VÀ THĂM DỊ CHÍNH THỨC 73 3.6.1 Phương pháp thăm dò 73 3.6.2 Phương pháp thu thập thông tin 74 3.6.3 Tỉ lệ hồi đáp 76 vii 3.7 CỤ THỂ HÓA THANG ĐO 76 3.7.1 3.7.2 3.7.3 3.7.4 3.7.5 3.7.6 Thang đo sẵn sàng thương mại điện tử 76 Thang đo nhận thức lợi ích thương mại điện tử 77 Thang đo tính đổi 77 Thang đo định hướng học tập 78 Thang đo định hướng thị trường 80 Thang đo thực thương mại điện tử 80 3.7.6.1 Thực thương mại điện tử đơn giản 81 3.7.6.2 Thực thương mại điện tử tinh vi 81 3.8 TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN 82 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ HIỆU CHỈNH THANG ĐO 83 4.1 GIỚI THIỆU 83 4.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MẪU THĂM DỊ 84 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 Qui mô doanh nghiệp 84 Hình thức sở hữu 84 Lĩnh vực hoạt động 85 Thời gian hoạt động 85 Loại hình hoạt động 86 4.3 NỀN TẢNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 87 4.3.1 Độ tin cậy, tính đơn hướng giá trị 87 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá khẳng định 88 4.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 90 4.4.1 Đánh giá độ tin cậy 90 4.4.1.1 Sẵn sàng thương mại điện tử 90 4.4.1.2 Nhận thức lợi ích thương mại điện tử 90 4.4.1.3 Tính đổi 91 4.4.1.4 Định hướng học tập 91 4.4.1.5 Định hướng thị trường 92 4.4.1.6 Thực thương mại điện tử đơn giản 92 4.4.1.7 Thực thương mại điện tử tinh vi 92 viii 4.4.2 Đánh giá sơ thành phần thang đo: phân tích nhân tố khám phá 93 4.4.2.1 Sẵn sàng thương mại điện tử 93 4.4.2.2 Nhận thức lợi ích thương mại điện tử 93 4.4.2.3 Tính đổi 93 4.4.2.4 Định hướng học tập 93 4.4.2.5 Định hướng thị trường 94 4.4.2.6 Thực thương mại điện tử đơn giản 94 4.4.2.7 Thực thương mại điện tử tinh vi 94 4.5 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH CFA 98 4.5.1 Phương pháp ước lượng 98 4.5.2 Đo lường độ phù hợp mơ hình liệu 99 4.5.3 Kết phân tích CFA 100 4.5.3.1 Kết CFA sẵn sàng thương mại điện tử 101 4.5.3.2 Kết CFA nhận thức lợi ích thương mại điện tử 102 4.5.3.3 Kết CFA tính đổi 103 4.5.3.4 Kết CFA định hướng học tập 103 4.5.3.5 Kết CFA định hướng thị trường 105 4.5.3.6 Kết CFA thực thương mại điện tử đơn giản 107 4.5.3.7 Kết CFA thực thương mại điện tử tinh vi 108 4.5.4 Kiểm định giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu 109 4.5.5 Tóm tắt 110 4.6 TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN 112 CHƯƠNG 5: KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 114 5.1 GIỚI THIỆU 114 5.2 PHƯƠNG PHÁP HAI BƯỚC CỦA ANDERSON VÀ GERBING 114 5.2.1 Khám phá diện mơ hình phù hợp: kiểm định Chi bình phương giả 115 5.2.2 Kiểm định so sánh mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu 115 ix 5.3 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HAI BƯỚC 116 5.3.1 Kết kiểm định mơ hình thứ bậc 117 5.3.2 Khám phá diện mơ hình phù hợp với liệu 117 5.3.3 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết mơ hình cạnh tranh 121 5.3.3.1 So sánh Mt Ms (Mt-Ms) – SCDT1 121 5.3.3.2 So sánh Mc Mt (Mc-Mt) – SCDT2 121 5.3.3.3 So sánh Mt Mu (Mt-Mu) – SCDT3 121 5.3.4 Phân tích cấu trúc quan hệ khái niệm 126 5.4 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH SAU KHI ĐIỀU CHỈNH 127 5.4.1 Kết kiểm định mô hình lý thuyết mơ hình cạnh tranh 127 5.4.2 Phân tích cấu trúc quan hệ khái niệm sau điều chỉnh 134 5.4.2.1 So sánh Mt Mc 134 5.4.2.2 So sánh Mt Mu 135 5.5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 138 5.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 141 5.7 TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN 145 5.8 HÀM Ý QUẢN LÝ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ SẴN SÀNG VÀ THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP 147 5.8.1 Tác động khái niệm nghiên cứu 147 5.8.2 Hàm ý quản lý giải pháp 147 5.9 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP TỪ DOANH NGHIỆP 155 5.9.1 Ý nghĩa thực tiễn giải pháp 155 5.9.2 Thứ tự ưu tiên thực giải pháp 155 5.9.3 Khó khăn thuận lợi thực giải pháp 156 192 Phụ lục 4b: Phương sai sai số khái niệm độc lập ML ước lượng mơ hình lý thuyết (Mc) Biến LO r5 r13 r1 r3 r6 r10 r8 r7 r9 r12 r11 r16 e5 e8 e11 e9 e10 e1 e2 e3 e18 e17 e23 e22 e21 Ước lượng 246 264 102 338 289 348 231 211 190 128 156 240 597 397 233 235 168 114 374 281 215 211 131 200 184 277 S.E .041 045 022 040 034 046 033 037 034 023 028 033 075 040 032 021 019 018 038 029 029 026 032 022 024 029 Giá trị tới hạn 5.947 5.941 4.587 8.354 8.555 7.599 7.068 5.715 5.593 5.583 5.594 7.171 7.961 9.826 7.348 10.997 8.700 6.356 9.829 9.611 7.301 8.252 4.147 8.951 7.525 9.625 Giá trị p 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Biến e14 e16 e15 e33 e32 e30 e42 e45 e46 e53 e52 e43 e24 e55 e57 e58 e19 e47 e41 e7 e27 e29 e31 e56 e25 e54 Ước lượng 169 239 142 196 247 272 325 387 432 257 269 216 257 422 256 687 366 390 271 338 512 269 245 660 361 209 S.E .021 027 016 020 024 026 032 035 036 031 028 022 038 047 040 059 032 035 026 036 047 025 024 061 039 029 Giá trị Giá trị p tới hạn 7.955 0.000 8.893 0.000 8.742 0.000 9.596 0.000 10.108 0.000 10.671 0.000 10.242 0.000 11.220 0.000 11.962 0.000 8.414 0.000 9.638 0.000 9.730 0.000 6.699 0.000 8.894 0.000 6.456 0.000 11.633 0.000 11.379 0.000 11.039 0.000 10.488 0.000 9.434 0.000 10.806 0.000 10.598 0.000 10.085 0.000 10.813 0.000 9.204 0.000 7.303 0.000 193 Phụ lục 4c: Phương sai sai số khái niệm độc lập ML ước lượng mơ hình lý thuyết (Mu) Biến LO r5 r13 r1 r3 r6 r10 r8 r7 r9 r12 r11 r16 e5 e8 e11 e9 e10 e1 e2 e3 e18 e17 e23 e22 e21 Ước lượng 249 264 108 338 300 346 233 202 181 128 153 241 599 397 232 234 168 115 377 280 214 211 131 200 185 277 S.E .042 045 023 040 034 045 033 036 033 024 028 034 075 040 032 021 019 018 038 029 029 026 032 022 024 029 Giá trị Giá trị tới hạn p 5.985 0.000 5.943 0.000 4.598 0.000 8.354 0.000 8.725 0.000 7.688 0.000 7.100 0.000 5.558 0.000 5.409 0.000 5.430 0.000 5.524 0.000 7.183 0.000 7.994 0.000 9.855 0.000 7.354 0.000 10.982 0.000 8.668 0.000 6.331 0.000 9.898 0.000 9.616 0.000 7.281 0.000 8.233 0.000 4.157 0.000 8.959 0.000 7.545 0.000 9.631 0.000 Biến e14 e16 e15 e33 e32 e30 e42 e45 e46 e53 e52 e43 e24 e55 e57 e58 e19 e47 e41 e7 e27 e29 e31 e56 e25 e54 Ước lượng 170 239 142 197 247 272 325 387 433 260 272 216 257 422 256 687 366 389 271 338 512 269 245 660 360 203 S.E .021 027 016 020 024 026 032 034 036 031 028 022 038 047 040 059 032 035 026 036 047 025 024 061 039 028 Giá trị tới hạn 7.969 8.873 8.739 9.599 10.106 10.670 10.251 11.226 11.971 8.529 9.736 9.760 6.701 8.904 6.467 11.635 11.376 11.034 10.502 9.459 10.807 10.596 10.083 10.817 9.201 7.136 Giá trị p 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 194 Phụ lục 5: Lý thuyết Độ tin cậy, tính đơn hướng giá trị Giữa khái niệm nghiên cứu biến ln ln có khoảng cách sai số ngẫu nhiên sai lệch nghiên cứu Để đánh giá chất lượng thiết kế nghiên cứu, tiêu chí quan trọng cần thảo luận tính đơn hướng (unidimensionality), độ tin cậy (reliability) độ giá trị (validity) Trước ước lượng mơ hình, thang đo đa biến cần đánh giá ba tiêu chí Độ tin cậy Độ tin cậy đánh giá thí nghiệm, kiểm tra hay thủ tục đo lường phải cho kết giống thực hành động nhiều lần (Carmines & Zeiller, 1979) Trong nghiên cứu này, hệ số tin cậy alpha (∝) (Cronbach’s alpha sử dụng để đo lường tính quán mục hỏi (item consistency) Tính quán mục hỏi mức độ tương quan cao mục hỏi thang đo sử dụng (Hair đồng sự, 1998) Tuy nhiên, chưa phải điều kiện đủ để đánh giá tính đồng (homogeneity) Nói cách khác, chí thang đo có hệ số ∝ cao, khơng đồng nghĩa thang đo rõ ràng, tin cậy (Cortina, 1993) Giá trị ngưỡng hệ số tin cậy 0.7 (Cortina, 1993) Một số khác xem hệ số tin cậy tốt lớn 0.6; chấp nhận nằm 0.6 0.8 chấp nhận nhỏ 0.6 (De Heus đồng sự, 1995) Hệ số tin cậy phụ thuộc vào số mục hỏi thang đo giá trị trung bình tương quan chúng (Carmines Zeiller, 1979; Cortina, 1993) Công thức ước lượng độ tin cậy biểu diễn sau: α= k ⎡ Σσ ( xi ) ⎤ 1− k − ⎢⎣ σ x2 ⎥⎦ ∝ = Cronbach alpha k = Số mục hỏi thang đo 195 Σσ2(xi) = Tổng phương sai mục hỏi σ2x = Phương sai tổng hợp Trong phân tích nhân tố khẳng định CFA, độ tin cậy thang đo tính lại với tên gọi độ tin cậy tổng hợp (composite reliability) Độ tin cậy tổng hợp số đánh giá tốt Cronbach alpha khơng phạm sai lầm giả định độ tin cậy biến (Gerbing Anderson, 1988) tính tốn Cronbach alpha Độ tin cậy tổng hợp thang đo tính theo cơng thức sau (Joreskog, 1971): p ( ∑ λi ) i =1 ρc = p 2 p ( ∑ λi ) + ∑ (1 − λi ) i =1 i =1 λI hệ số nhân tố chuẩn hóa thứ i dựa nhân tố tương ứng 1-λi2 phương sai sai số đo lường biến P số biến quan sát Tính đơn hướng Tính đơn hướng định nghĩa hữu khái niệm tựa tập hợp biến (Garver Mentzer, 1999) Đó mức độ mà tập hợp biến đại diện cho khái niệm tiềm ẩn Kiểm tra thang đo tính đơn hướng quan trọng trước thực kiểm tra độ tin cậy độ tin cậy hệ số Cronbach alpha khơng đảm bảo tính đơn hướng mà giả định tính đơn hướng tồn (Hair đồng sự, 1998) Quan trọng hơn, kiểm định phát triển lý thuyết, việc làm để thang đo đạt tính đơn hướng mang tính định Do đó, nhà nghiên cứu khuyến khích kiểm tra tính đơn hướng tất khái niệm đa biến trước đánh giá độ tin cậy chúng (Hair đồng sự, 1998) Việc đảm bảo cho tập hợp biến thiết kế để đo lường khái niệm đạt tính đơn hướng cần thiết Trong CFA, độ phù hợp 196 mơ hình với liệu thị trường điều kiện cần đủ để xác định tập biến có đạt tính đơn hướng hay khơng (Steenkamp van Trijp, 1991) Thang đo có giá trị phương sai trích từ phải lớn 0.50 Điều giải thích nhỏ 0.50, phương sai sai số đo lường lớn phương sai giải thích khái niệm cần đo giá trị thang đo cần phải xem lại (Fornell Larcker, 1981) Phương sai trích thang đo tính theo cơng thức: p ∑ λi i =1 ρ vc = p p 2 ∑ λi + ∑ (1 − λi ) i =1 i =1 λI hệ số nhân tố chuẩn hóa thứ i dựa nhân tố tương ứng 1-λi2 phương sai sai số đo lường biến P số biến quan sát Giá trị thang đo Giá trị thang đo mức độ mà thang đo nắm bắt đầy đủ tất khía cạnh khái niệm đo (Parasuraman, 1991) Một cách tổng quát, thang đo xem có giá trị đo cần đo Trong số nhiều thủ tục đánh giá giá trị thang đo đề nghị nghiên cứu trước, ba loại xem phù hợp với nghiên cứu tại: giá trị nội dung (content validity), giá trị hội tụ (convergent validity ) giá trị phân biệt (discriminant validity) Giá trị nội dung định nghĩa mức độ mà nội dung thang đo dường đề cập đến khía cạnh khái niệm cần đo (Parasuraman, 1991) Khái niệm đại diện mục hỏi bao trùm ý nghĩa (Garver Mentzer, 1999) Giá trị nội dung hàm ý nói đến việc đo đạc thực nghiệm phải phản ánh phạm vi nội dung cụ thể (Carmines Zeller, 1979), nghĩa biến phải thể tất khía cạnh khái niệm lý thuyết Giá trị nội dung thiết đồng thuận chủ quan nhà chun mơn có liên quan (Parasuraman, 1991) 197 Giá trị hội tụ nói đến mức độ mà nhiều nổ lực đo lường khái niệm thống (Campbell Fiske, 1959) Nó trả lời câu hỏi “Có phải mục hỏi (biến) nhằm đo lường khái niệm tiềm ẩn, mặt thống kê, hội tụ với hay khơng” (Garver Mentzer, 1999, trang 35) Do đó, giá trị hội tụ đánh giá mức độ mà khái niệm tiềm ẩn tương quan với biến thiết kế để đo khái niệm đó, cụ thể dựa vào hệ số hồi qui nhân tố biến khái niệm tiềm ẩn, đơn hướng Nếu khái niệm tiềm ẩn khái niệm đa hướng, giá trị hội tụ đạt giá trị hội tụ đạt cho thành phần khái niệm Tiêu chí đánh giá giá trị hội tụ (Gerbing Anderson, 1988; Steenkamp van Trijp, 1991) sau: Hệ số hồi qui nhân tố (factor loadings) có ý nghĩa thống kê có giá trị >=0.50 (Hildebrandt, 1987) Mơ hình thỏa mãn phù hợp với liệu Giá trị phân biệt thể mức độ khác biệt khái niệm khác (Campbell Fiske, 1959) Nó đánh giá “mức độ mà mục hỏi đại diện cho khái niệm tiềm ẩn phân biệt khái niệm với mục hỏi khác đại diện cho khái niệm tiềm ẩn khác” (Garver Mentzer, 1999, trang 35) Giá trị phân biệt có hai ý nghĩa: giá trị phân biệt thành phần khái niệm nghiên cứu (within-construct discriminant validity) giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu (across-constructs discriminant validity) nghĩa phân biệt khái niệm với khái niệm khác mơ hình (Bagozzi Foxall, 1996) Giá trị phân biệt đánh giá nhờ phân tích CFA (Steenkamp van Trijp, 1991; Bagozzi Foxall, 1996), đạt yêu cầu thỏa mãn tiêu chuẩn sau: Tương quan hai thành phần khái niệm hay hai khái niệm nhỏ cách có ý nghĩa Mơ hình thỏa mãn độ phù hợp với liệu Giá trị hội tụ giá trị phân biệt hình thành độ giá trị khái niệm (Construct Validity) (Bollen, 1989) 198 Phụ lục 6: Qui trình so sánh mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu Qui trình bắt đầu việc so sánh hai mơ hình Mt Ms (SCDT1), ký hiệu (Mt – Ms) Nếu mức khác biệt Chi-bình phương khơng có ý nghĩa, nghĩa (Mt – Ms) = (p > 5%): Khi hai so sánh (Mc - Mt) (Mc - Ms) khơng có ý nghĩa, Mc chấp nhận Mc mơ hình tốt ba mơ hình Mc, Mt Mu giải thích phù hợp hiệp phương sai khái niệm nghiên cứu Khi so sánh (Mc - Mt) (Mc - Ms) có ý nghĩa, so sánh (Mt Mu) thực Nếu so sánh (Mt - Mu) khơng có ý nghĩa, Mt chọn Mt có bậc tự cao Tuy nhiên, so sánh (Mt - Mu) có ý nghĩa Mu chọn góp phần giải thích hiệp phương sai khái niệm có ý nghĩa Mt tiến hành thực SCDT2 (Mc - Mt) để so sánh Mc Mt Nếu khác biệt Mc Mt có ý nghĩa, (Mc - Mt) khác 0, chọn Mt để tiến hành SCDT3 (Mt - Mu) Nếu (Mt – Mu) chọn Mt (vì Mt có bậc tự cao hơn) Nếu mức khác biệt Chi-bình phương có ý nghĩa, nghĩa (Mt - Ms) khác (p < 5%): Khi hai so sánh (Mc - Mt) (Mc - Ms) khơng có ý nghĩa, Mc chọn có bậc tự cao Khi so sánh (Mc - Mt) (Mc - Mu) có ý nghĩa tiếp tục so sánh (Mt - Mu) Nếu so sánh (Mt - Mu) khơng có ý nghĩa, Mu cần điều chỉnh so sánh (Mt - Ms) có ý nghĩa Khi so sánh (Mt - Mu) có ý nghĩa, so sánh (Mu - Ms) tiến hành Nếu so sánh không ý nghĩa, Mu chọn Khi so sánh (Mu - Ms) có ý nghĩa, Mu cần điều chỉnh 199 Phụ lục 7: Biên hội thảo “Một số giải pháp cải thiện sẵn sàng thực thương mại điện tử doanh nghiệp” Thời gian: Từ 15 đến 17giờ 10 phút ngày 04/9/2009 Địa điểm: Phòng 201, nhà B10, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Thành phần tham dự: Danh sách Khách mời: Đặng Ngọc Hùng – Tổng Cty CN Saigon – Phó TGĐ Nguyễn Minh Tấn – Cty Castrol BP Petco – TP logistics Trần Thị Kim Loan – Công ty TNHH Tam Minh – Giám đốc Đỗ Thị Ngọc Dung – Daiichi Life VN – Giám đốc CNTT Nguyễn Văn Lộc – Sanofi Aventis Vietnam – Giám đốc Tài hệ thống Lê Thị Hiền Thục – Cty Hóa dược An Lê – Giám đốc điều hành Nguyễn Thị Hữu Sang – Ngân hàng Nam Á – Giám đốc CN Bến Thành Hoàng Việt Tân – Cty TMDV vận tải Saigon – Giám đốc Nguyễn Thị Thanh Hà – Cty SX-TM Ngọc Lâm – Phó giám đốc 10 Lê Mỹ Linh – Ngân hàng ANZ – TP kinh doanh Nội dung hội thảo: - 15 đến 15 30: ThS Nguyễn Thanh Hùng trình bày mục đích hội thảo, kết nghiên cứu số giải pháp đề xuất 200 • Mục đích hội thảo: tìm hiểu đánh giá doanh nghiệp giải pháp nghiên cứu đề xuất làm sở cho nghiên cứu cụ thể, chi tiết hơn, có ý nghĩa doanh nghiệp • Các giải pháp đề nghị theo thứ tự ưu tiên sau: Doanh nghiệp cần thực kinh doanh dựa tảng định hướng thị trường Doanh nghiệp cần tạo khuyến khích mơi trường học tập toàn doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xây dựng nguồn nhân lực trang bị sở hạ tầng công nghệ đủ mạnh để thực TMĐT Doanh nghiệp cần có kế hoạch thực tham gia hoạt động nâng cao nhận thức lợi ích TMĐT tồn doanh nghiệp • Ba nội dung trao đổi Các giải pháp có ý nghĩa thực tiễn DN không? Thứ tự ưu tiên thực giải pháp đề nghị có phù hợp hợp lý? Khó khăn/thuận lợi thực giải pháp? - 15 30 đến 17giờ 10: Ý kiến trao đổi Cô Sang (ngân hàng Nam Á): Các giải pháp có ý nghĩa thực tiễn TMĐT quan trọng ngân hàng TMĐT giúp NH cung cấp nhiều sản phẩm cho khách hàng; sản phẩm dịch vụ ngày phong phú tiện ích cho khách hàng Một số khó khăn thực giải pháp: chưa tạo tâm lý/thói quen cho khách hàng việc góp ý, đề xuất khách hàng doanh nghiệp internet Lưu ý thêm có ý kiến khách hàng, doanh nghiệp cần có phản hồi kịp thời Anh Lộc (cơng ty Dược phẩm Sanofi): 201 Các giải pháp áp dụng hoàn toàn doanh nghiệp Doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử nhiều cần cung cấp tiện ích/phương tiện cho khách hàng nhân viên Cụ thể: 1) Tất nhân viên có thơng tin đối thủ cạnh tranh có phương tiện để cơng bố công khai mạng nội công ty, giúp cho việc xử lý thông tin nhanh 2) Định hướng học tập: nhân viên tự học online phần mềm tập đồn có hệ thống đánh giá 3) Đo lường sẵn sàng thương mại điện tử: học văn hố cơng ty, thủ tục mạng nội công ty Anh Ngọc Hùng (Tổng Cty công nghiệp Sàigon): Tất giải pháp có ý nghĩa thực tiễn doanh nghiệp 1) Thương mại điện tử công cụ: việc áp dụng thương mại điện tử giống xây dựng hệ thống mới, ví dụ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Các ý kiến nghiên cứu đưa có ý nghĩa thực tiễn, quan trọng cam kết quản lý cấp cao Do đó, nên nhìn thương mại điện tử hệ thống, doanh nghiệp cần chuẩn bị phần cứng phần mềm 2) Về thứ tự ưu tiên thực giải pháp: Định hướng thị trường việc đương nhiên, nên tiếp cận theo quan điểm hệ thống, giải pháp cần thực giải pháp nguồn nhân lực, làm sở để thực giải pháp khác Trong giải pháp cam kết học tập, nên thay việc “tuyển nhân trình độ cao” thành “tuyển nhân nhân viên phù hợp, sau đào tạo” Anh Lộc: Lãnh đạo cam kết: phải thể qua việc cụ thể, không cam kết suông Cam kết lãnh đạo để tạo sẵn sàng TMĐT bước đầu quan trọng doanh nghiệp Hơn nữa, triển khai hệ thống lãnh đạo phải kiên Cô Dung (Cty Daiichi Life VN): Các giải pháp nêu thực thực tế giúp cho doanh nghiệp việc hệ thống hóa việc áp dụng TMĐT 202 Khi thay đổi sử dụng quy trình cần có bàn bạc, trao đổi cần có thời gian để thay đổi thói quen Cụ thể: cơng ty chưa có thói quen sử dụng quy trình chữ ký mạng Cô Mỹ Linh (Ngân hàng ANZ): Các giải pháp có ý nghĩa thực tiễn lớn doanh nghiệp Khi doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin cần đo lường rủi ro cho khách hàng họ sử dụng Đối với doanh nghiệp hoàn tồn khơng khó khăn phổ biến quy trình có huấn luyện cho trưởng nhóm, trưởng nhóm có nhiệm vụ phổ biến cho tồn nhóm Sử dụng công nghệ thông tin giúp nhân viên dễ dàng chia sẻ thông tin mạng Tuy nhiên, cần đầu tư công nghệ thông tin cho phù hợp với quy mô doanh nghiệp Anh Tân (Cty TMDV vận tải Saigon): Các giải pháp có ý nghĩa doanh nghiệp việc thực giải pháp giúp DN thực TMĐT Thương mại điện tử việc đương nhiên, phải nghiên cứu sẵn sàng thương mại điện tử? Đối với doanh nghiệp nhỏ, việc đầu tư phần cứng, phần mềm tập đoàn khơng khả thi Khó khăn thực giải pháp là: tài chính, cơng nghệ, thói quen, văn hóa tiêu dùng, nhận thức lãnh đạo daonh nghiệp Về thứ tự ưu tiên thực hiện, nên đổi thành 3-1-2-4 Anh Thanh Hùng: Đây thắc mắc hay, khơng anh Tân mà nhiều người Người ta xem sẵn sàng thực TMĐT xu tất yếu, tự nhiên, doanh nghiệp phải sử dụng Họ nói khơng sai Tuy nhiên, xu trở thành thực tế, doanh nghiệp khác Có thể có doanh nghiệp thực TMĐT, có doanh nghiệp thực sau thời gian ngắn, có nhiều doanh nghiệp sau lâu thực TMĐT Nhưng thời buổi cạnh tranh gay gắt 203 nay, phát biểu vừa nhiều anh chị, lợi ích TMĐT vô lớn, chậm thực khiến doanh nghiệp ưu cạnh tranh dẫn đến kinh doanh thất bại Như vậy, nghiên cứu hay tương tự nhằm thúc đẩy q trình biến xu thành thực doanh nghiệp cách nhanh chóng hơn, giúp họ thành công hơn, tồn phát triển Cơ Hiền Thục (Cty Hóa Dược An Lê): Ý kiến tơi anh Lộc nói hết Tuy nhiên, cho TMĐT áp dụng rộng rãi phổ biến kinh doanh ngành dược làm báo cáo, thăm dò, đặt hàng, xét duyệt chi phí… Cần nâng cao nhận thức thương mại điện tử tồn doanh nghiệp Khó khăn thực giải pháp nhân thay đổi thường xun Tơi có thắc mắc doanh nghiệp hoạt động vùng xa xôi hẻo lánh, thiếu điều kiện internet thực TMĐT? Anh Thanh Hùng: Theo ý kiến chủ quan, khẳng định luôn phải tồn hai hình thức kinh doanh kiểu truyền thống TMĐT để đáp ứng cho đối tượng khách hàng đối tác khác Tuy hoàn cảnh cụ thể mà tỉ lệ khác doanh nghiệp ln ln phải có kết hợp thương mại điện tử truyền thống Các anh chị cho biết có khó khăn hay thuận lợi thực giải pháp hay không? Anh Lộc: Doanh nghiệp biết thương mại điện tử tốt thiếu nguồn lực Một số khó khăn thường gặp như: 1) Khó khăn tài dẫn đến khó tuyển nhân chất lượng cao; 2) Vấn đề an ninh mạng, vấn đề pháp lý chưa rõ ràng, chưa tạo lịng tin cho khách hàng tốn qua mạng 204 Bên cạnh đó, có số thuận lợi: 1) Hệ thống mạng ngày tốt; 2) Mức độ phổ cập internet cao; 3) Hệ thống ngày chuyên nghiệp từ chi phí rẻ Vấn đề outsourcing thuận lợi giúp DN nhiều chuẩn bị cho TMĐT Anh Ngọc Hùng: Khó khăn: việc thay đổi thói quen khó khăn thiếu cam kết thúc đẩy lãnh đạo Chị Thanh Hà (Cty SXTM Ngọc Lâm): Các giải pháp cải thiện sẵn sàng thực TMĐT trình bày có ý nghĩa thực tiễn với doanh nghiệp bên cạnh việc giúp DN hệ thống hóa nội dung có liên quan mật thiết với áp dụng thực hành TMĐT, cịn giúp DN phân tích rõ ràng điểm mạnh, điểm yếu hệ thống TMĐT DN để qua định hướng cải tiến, đầu tư phù hợp Về khó khăn: Nhận thức tầm quan trọng thương mại điện tử lãnh đạo cao nhất; tài giới hạn; chưa có hỗ trợ phủ tài tạo vùng truy cập internet rộng lớn khắp toàn quốc miễn phí Chị Dung: Các thuận lợi thực giải pháp rõ ràng xu hướng thời đại Khó khăn thường liên quan đến việc đào tạo nhân Anh Tấn: giải pháp có nhiều ý nghĩa thứ tự thực giải pháp là: Giải pháp nên thực làm sở cho giải pháp lại Thương mại điện tử làm tăng hiệu công việc, nhiên cần tạo điều kiện cho khách hàng cơng ty có điều kiện để thực thương mại điện tử khó khăn tài chính, kiến thức, nhận thức lợi ích - 17 10 phút: Bế mạc hội thảo 188 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu cách đánh dấu hay khoanh trịn vào số thích hợp Quy ước: 1=Hồn tồn khơng đồng ý; 2=Khơng đồng ý; 3=Trung hịa; 4=Đồng ý; 5=Hồn toàn đồng ý Lưu ý: Thương mại điện tử (TMĐT) “Quá trình mua bán sản phẩm hay dịch vụ cách sử dụng phương pháp truyền liệu điện tử thông qua Internet WWW” Việc sử dụng Email hay trang Web nhằm mục đích quảng bá coi thực phần TMĐT Theo Anh/Chị, nhờ TMĐT, Doanh nghiệp có thể: a Tìm kiếm/thu hút khách hàng b Tạo ưu cạnh tranh với doanh nghiệp khác c Cải thiện doanh số giảm chi phí kinh doanh (giao dịch, điện thoại, fax v.v…) d Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp e Cải thiện dịch vụ khách hàng Hầu hết Nhân viên doanh nghiệp Anh/Chị a Được đào tạo kỹ công nghệ thông tin TMĐT b Biết sử dụng thông thạo thư điện tử (Email) Chuyên viên phụ trách công nghệ thông tin (CNTT) cho doanh nghiệp Anh/Chị nhân của: □ Phòng/Bộ phận CNTT Doanh nghiệp □ Đối tác bên ngồi Họ a Vận hành, xử lý hệ thống mạng máy tính doanh nghiệp hiệu b Xử lý trì liên tục hiệu hoạt động mua bán mạng Trong doanh nghiệp Anh/Chị, a Hầu hết nhân viên phận kinh doanh truy cập thông tin cần thiết lúc để phục vụ khách hàng b Phần cứng, phần mềm trang bị đủ để triển khai ứng dụng Internet c Hệ thống mạng nâng cấp theo kịp tiến Internet d Hầu hết tài liệu sản xuất/kinh doanh điện tử hóa 5 Hiện nay, doanh nghiệp Anh/Chị thực việc: a Trao đổi thông tin giao dịch với đối tác khách hàng thư điện tử (email) b Tìm kiếm thơng tin cơng cụ tìm kiếm Google, Yahoo, v.v c Quảng cáo/khuyến sản phẩm dich vụ Internet d Nhận đơn hàng từ khách hàng qua Internet e Đặt hàng cho nhà cung cấp qua Internet f Cung cấp dịch vụ sau bán cho khách hàng qua Internet g Tính tốn hóa đơn (chi phí ) cho khách hàng qua Internet h Nhận toán từ khách hàng đối tác qua Internet Doanh nghiệp Anh/Chị thường xuyên theo dõi cam kết phục vụ nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp Anh/Chị có ưu cạnh tranh nhờ vào hiểu biết nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp Anh/Chị thường xuyên theo dõi hài lòng khách hàng Doanh nghiệp Anh/Chị ý đến việc chăm sóc khách hàng sau bán 5 5 2 2 3 3 4 4 5 5 10 Nhân viên kinh doanh doanh nghiệp thường chia sẻ thông tin đối thủ cạnh tranh 11 Nhân viên kinh doanh báo cáo nhanh chóng hoạt động đối thủ cạnh tranh 189 12 Lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm đến điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh 13 Ưu cạnh tranh doanh nghiệp có dựa hiểu biết đối thủ cạnh tranh 14 Trong doanh nghiệp Anh/Chị, a Ln có tinh thần hỗ trợ cơng việc phận chức b Các phận chức có phối hợp tốt nhằm phục vụ khách hàng c Các phận chức thường bàn bạc cách phối hợp để giải vấn đề sản xuất-kinh doanh d Các cấp quản lý đồng ý lực học tập người chìa khóa để có ưu cạnh tranh e Học tập để cải tiến xem giá trị doanh nghiệp f Việc học tập nhân viên xem đầu tư không chi phí g Việc học tập nhân viên xem cần thiết đảm bảo sống tổ chức h Lãnh đạo khơng ngại người khác trích nhận định thị trường họ i Nhân viên kinh doanh hiểu rõ phải thường xuyên xem lại cách hiểu thị trường j Nhân viên kinh doanh nghĩ họ sai lầm giải thích thơng tin thị trường k Mọi người ln có chia sẻ mục đích doanh nghiệp l Mọi người hoàn toàn thống tương lai doanh nghiệp m Hầu hết nhân viên cam kết với mục tiêu doanh nghiệp n Mọi người tích cực góp phần xây dựng hướng doanh nghiệp phạm vi họ1 15 Trong doanh nghiệp Anh/Chị, a Ban giám đốc thường chấp nhận đổi kỹ thuật dựa kết nghiên cứu b Ban giám đốc thường chấp nhận đổi quản lý chương trình/dự án c Ban giám đốc chủ động tìm kiếm ý tưởng đổi II THÔNG TIN TIẾP XÚC Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Năm thành lập: Thông tin liên hệ người trả lời Họ tên: Vị trí công tác Điện thoại: Email: Số lượng nhân viên < 10 Từ 11 đến 50 Từ 51 đến 300 > 300 Lĩnh vực hoạt động: Viễn thông Tin học Tài ngân hàng Cơ khí lĩnh vực Khác (xin ghi rõ) Loại hình h/động: Dịch vụ SX-TM-DV S xuất SX-TM Th mại TM-DV Khác Sở hữu: Tư nhân Cổ phần Nhà nước Nước ngoài/liên doanh Khác (xin ghi rõ) - F G - Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! ... sẵn sàng TMĐT doanh nghiệp, tìm thấy yếu tố cam kết nhà quản lý cấp cao ảnh hưởng dương lên sẵn sàng TMĐT doanh nghiệp Hiện nay, chưa có nghiên cứu điều tra ảnh hưởng yếu tố tổ chức lên sẵn sàng. .. trường sẵn sàng thương mại điện tử 56 2.7.7.3 Định hướng thị trường thực TMĐT đơn giản 56 Sẵn sàng thương mại điện tử thực TMĐT đơn giản tinh vi 57 Thực thương mại điện tử đơn giản thực TMĐT... với sẵn sàng thực TMĐT doanh nghiệp 2.2.5 Tại yếu tố văn hóa tổ chức nghiên cứu TMĐT Liên quan đến yếu tố ảnh hưởng lên chấp nhận hay thực hiện, có nhiều nghiên cứu phân loại yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 27/02/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • noi dung luan an 2 1.pdf

  • noi dung luan an 1.pdf

  • noi dung luan an 2.pdf

  • phu luc 2.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan