giải pháp đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc tại công ty cổ phần may việt thắng trước thềm tpp

150 328 0
giải pháp đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc tại công ty cổ phần may việt thắng trước thềm tpp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI  ĐỖ THỊ KIM PHƢỢNG Lớp 11DKQ2 – Khóa 08 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài : GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG TRƢỚC THỀM TPP Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Chuyên Ngành : Kinh Doanh Quốc Tế Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI  ĐỖ THỊ KIM PHƢỢNG Lớp 11DKQ2 – Khóa 08 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài : GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG TRƢỚC THỀM TPP Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Chuyên Ngành : Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : Ths Khƣu Minh Đạt Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hoàn chỉnh nhƣ ngày hôm nay, đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Thƣơng Mại, trƣờng Đại Học Tài Chính-Marketing, thầy cô cung cấp đầy đủ kiến thức chuyên môn cần thiết để hoàn thành tốt báo cáo Tiếp sau xin chân thành cảm ơn Ths Khƣu Minh Đạt giáo viên hƣớng dẫn báo cáo tôi, thầy tận tình hƣớng dẫn làm báo cáo từ trình hƣớng dẫn chung đến sửa đề cƣơng chi tiết, chỉnh sửa thảo cuối chấm báo cáo Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Công ty cô phần may Việt Thắng, công ty tạo điều kiện cho tìm hiểu trình hoạt động kinh doanh công ty nhƣ cung cấp cho thông tin cần thiết cho báo cáo Cảm ơn anh (chị) công ty giúp đỡ số liệu để hoàn thành tốt báo cáo Với điều kiện thời gian có hạn nhƣ hạn chế kiến thức chuyên môn thân nên báo cáo tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy (cô) nhà trƣờng để có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho trình làm việc tƣơng lai Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe tới toàn thể cán bộ, nhân viên trƣờng Đại Học Tài Chính-Marketing toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần may Việt Thắng Chúc ngƣời công tác tốt đạt đƣợc nhiều thành tích Sinh viên thực Đỗ Thị Kim Phƣợng ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GVHD  BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KD – XK : Kinh doanh – xuất CNH – HDH : Công nghiệp hóa – đại hóa SA 8000 : Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội WRAP :Worldwide Responsible Accredited Production L/C : Letter of credit USD : (Us dollars) đồng Đô la Mỹ VND : Việt Nam Đồng GDP : (Gross Domestic Product) tổng sản phẩm quốc nội WTO : Tổ chức Thƣơng Mại giới TPP : Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) VN : Việt Nam TQ : Trung Quốc EU : Cộng đồng chung Châu Âu UBGSTCQG : Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia IMF : Quỹ Tiền Tệ Thế Giới ISO : Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá FOB : Free on Board CIF : Cost, Insurance and Freight CIP : Cost, Insurance Paid to Incoterm : International Comercial Term ASEAN : The Association of Southeast Asian Nations ( Hiệp Hội Các Nƣớc Đông Nam Á) DNNN : Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc FTA : Free Trade Agreement (Hiệp định tự thƣơng mại) HS : Harmonised Commodity description coding System ( Hệ thống hài hòa mô tả hàng hóa) USAID/STAR Project : Dự án hỗ trợ thi hành pháp luật hội nhập kinh tế USAITA : Hiệp hội nhà nhập hàng dệt may Hoa Kỳ TPL : Các mức thuế suất ƣu đãi theo TPP VITAS : Hiệp hội Dệt may Việt Nam VCCI : Cục xúc tiến thƣơng mại FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) BSCI : Business Social Compliance Initiative T/T : Chuyển tiền điện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cầu đề tài : CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KD – XK : 1.1 Các khái niệm : 1.2 Các hình thức KD-XK chủ yếu công ty: 1.3 Vai trò KD-XK kinh tế Việt Nam: 12 1.3.1 Tạo nguồn vốn cho nhập & điều kiện cho đại hóa đất nƣớc: 12 1.3.2 Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế & sản xuất phát triển: 13 1.3.3 Giải công ăn, việc làm cải thiện đời sống ngƣời dân: 14 1.3.4 Tạo sở mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại : 15 1.4 Nội dung hoạt động KD – XK công ty: 15 1.4.1 Nghiên cứu thị trƣờng: 15 1.4.2 Xây dựng lựa chọn phƣơng án sản xuất – kinh doanh xuất hàng hóa: 16 1.4.3 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng: 17 1.4.4 Tổ chức thực hợp đồng : 17 1.4.5 Đánh giá kết thực hiện: 20 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu hoạt động KD-XK công ty: 21 1.5.1 Các nhân tố bên công ty: 21 1.5.1.1 Nhân tố kinh tế: 21 1.5.1.2 Nhân tố trị - pháp luật : 24 1.5.1.3 Nhân tố văn hóa – xã hội: 26 1.5.1.4 Nhân tố tự nhiên : 26 1.5.1.5 Nhân tố khoa học – công nghệ: 27 1.5.2 Các nhân tố bên công ty: 28 1.5.2.1 Cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý: 28 1.5.2.2 Vốn: 28 1.5.2.3 Danh tiếng uy tín doanh nghiệp thị trƣờng: 29 1.5.2.4 Cơ sở vật chất – kỹ thuật công ty: 29 1.5.2.5 Chất lƣợng nguồn lao động công ty: 30 1.6 Cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất : 30 Tóm tắt kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG : HIỆP ĐỊNH TPP VÀ QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU: 38 2.1 Giới thiệu tổng quan hiệp định TPP: 38 2.1.1 Quá trình đàm phán: 38 2.1.2 Phạm vi điều chỉnh [9,3]: 41 2.1.3 Các đặc trƣng bật TPP [9,4]: 43 2.1.4 Thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với đối tác TPP [9,6]: 44 2.1.5 Đánh giá tác động chung Việt Nam gia nhập TPP: 48 2.1.5.1 Những tác động tích cực [9,8]: 48 2.1.5.2 Những tác động tiêu cực [9,14]: 50 2.2 Tình hình đàm phán TPP tính đến thời điểm T3/2015 quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc: 53 2.3 Thực trạng nguồn nguyên – phụ liệu may mặc Việt Nam: 58 2.3.1 Thực trạng phát triển ngành hàng may mặc Việt Nam: 58 2.3.2 Nguồn nguyên – phụ liệu phục vụ sản xuất hàng may mặc Việt Nam: 60 2.4 Những đề xuất chung cho doanh nghiệp may mặc Việt Nam nhằm đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc theo TPP: 67 2.4.1 Giải tồn từ khâu dệt nhuộm: 67 2.4.2 Tăng cƣờng thông tin doanh nghiệp: 68 2.4.3 Đào tạo hƣớng dẫn doanh nghiệp trƣớc thềm TPP: 68 2.4.4 Phát triển hệ thống nhà cung cấp nguyên, phụ liệu: 69 2.4.5 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất: 69 Tóm tắt kết luận chƣơng 71 CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRƢỚC THỀM TPP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG: 73 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần may Việt Thắng: 73 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 73 3.1.2 Chức nhiệm vụ: 74 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý: 75 3.1.4 Tình hình nhân lực công ty: 76 3.1.5 Kết SX – KD chung công ty: 78 3.2 Phân tích môi trƣờng kinh doanh công ty: 83 122 4.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng phƣơng án tự sản xuất nguyên, phụ liệu mua từ nhà sàn xuất nƣớc:  Mục tiêu giải pháp : giải pháp nhằm tạo đƣợc phát triển vững cho công ty Giảm dần tới ngừng hẳn việc nhập nguyên – phụ liệu, từ nâng cao giá trị cho hàng may mặc công ty, tạo điều kiện cho công ty tham gia sâu vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Việc giúp công ty nâng cao khả cạnh tranh trƣớc sóng FDI vào Việt Nam thời gian tới  Nội dung giải pháp: Để xây dựng cho phƣơng án tiến tới tự cung tự cấp nguyên – phụ liệu, công ty tiến hành liên kết với Dệt Việt Thắng Ban lãnh đạo VIGACO phải đề xuất phƣơng án với Tổng công ty Việt Thắng nhằm thuyết phục Tổng Công Ty tăng cƣờng đầu tƣ vào dây chuyền, máy móc dệt nhằm tạo nhiều sản phẩm dệt có chất lƣợng Hoặc thân VIGACO tự xây dựng phƣơng án tự sản xuất vải, phụ liệu cho may mặc Công ty suy nghĩ đề nghị liên doanh với công ty ngành nƣớc để tổ chức, đầu tƣ, sản xuất nguyên – phụ liệu may mặc đạt chất lƣợng đủ số lƣợng Việc liên doanh giúp công ty giảm dần việc phụ thuộc vào nguyên – phụ liệu nhập san bớt gánh nặng tài cho công ty 4.2.4 Giải pháp 4: Có phƣơng án nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả tạo giá trị để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu hàng may mặc:  Mục tiêu giải pháp: giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao giá trị sản xuất, không thực giai đoạn cắt, may mà sâu việc thiết kế hoàn thiện sản phẩm đƣa sản phẩm thị trƣờng thƣơng hiệu Giảm dần tới ngừng hẳn việc gia công  Nội dung giải pháp : để thực đƣợc điều nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Sở dĩ công ty thực khâu cắt, may chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đủ khả thực công việc yêu 123 cầu trình độ cao nhƣ thiết kế, đƣa sản phẩm trực tiếp thị trƣờng, marketing xây dựng thƣơng hiệu…chính nguồn nhân lực chìa khóa giúp công ty tăng giá trị cho hàng may mặc Nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán công nhân viên công ty cách tăng cƣờng chƣơng trình đào tạo công nhân lành nghề, cán quản lý, nhân viên thiết kế, kỹ sƣ chuyên ngành… thông qua khóa học nƣớc Ký hợp đồng đào tạo dài hạn với trƣờng dạy nghề để đào tạo cho công nhân nhƣ nâng cao tay nghề công nhân cũ Tuyển dụng nhân viên đƣợc đào tạo chuyên ngành kinh doanh quốc tế, marketing quốc tế, ngoại ngữ để bổ sung vào đội ngũ marketing kinh doanh công ty thị trƣờng giới Công ty cần tính đến phƣơng án tuyển nhân viên làm việc nƣớc để nắm rõ thông tin nhu cầu thị trƣờng dễ dàng tiếp cận với thị trƣờng Chú ý khâu tuyển dụng, lựa chọn đầu vào công ty, để tiêu chuẩn cụ thể cho trình tuyển dụng từ đầu là: trình độ chuyên môn Có thể không cần kinh nghệm công ty tiến hành đạo tạo để kiểm soát đƣợc chất lƣợng nhân viên Tuyển thêm nhân viên có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức chuyên ngành để nâng cao uy tín chuyên nghiệp hoạt động giao nhận hàng hóa hàng không Đầu tƣ đội ngũ thiết kế có trình độ cao cho việc phát triển sản phẩm mới, đội ngũ kinh doanh, marketing nhằm xây dựng thƣơng hiệu xâm nhập, tìm kiếm thị trƣờng nƣớc 4.2.5 Giải pháp : Áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất:  Mục tiêu giải pháp : giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao chất lƣợng sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh thị trƣờng giới, không cạnh tranh với hàng TQ, Bangladesh mà cạnh tranh với đối thủ lớn nƣớc nhƣ Nhà Bè, May 10…  Nội dung giải pháp : để thực đƣợc điều công ty phải có nguồn vốn dành riêng cho hoạt động mua sắm, tân trang, cải tạo máy móc thiết bị 124 phục vụ sản xuất Công tác đầu tƣ phát triển phải đƣợc công ty ƣu tiên hàng đầu nghiêm túc Ngoài công ty phải đầu tƣ đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ cao Tất hoạt động đầu tƣ vào phát triển máy móc, thiết bị nhằm giúp công ty nâng cao suất lao động nhƣ chất lƣợng sản phẩm xuất 4.2.6 Giải pháp 6: Đầu tƣ vào hoạt động marketing  Mục tiêu giải pháp: giải pháp nhằm giúp công ty xây dựng đƣợc thƣơng hiệu thân thị trƣờng nƣớc, nâng cao uy tín danh tiếng công ty Tạo điều kiện dễ dàng cho việc tiến hành hợp tác sau này, đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm niềm tin khách hàng, tạo lợi cạnh tranh cho công ty Điều giúp công ty nâng cao vị thị trƣờng TPP đƣợc ký kết  Nội dung giải pháp: công ty thành lập phận marketing cho riêng công ty thuê hẳn công ty khác làm marketing cho Nếu công ty tự thành lập phận marketing cho khâu tuyển dụng phải khắt khe phạm vi hoạt động công ty không gói gọn Việt Nam mà quan trọng thị trƣờng giới, công ty phải ý tuyển nhân viên có khả marketing quốc tế tốt, thông thạo tiếng anh, có khả giao tiếp xây dựng mối quan hệ tốt Đồng thời phải xây dựng ngân quỹ riêng dành cho hoạt động marketing hoạt động marketing chiếm dụng ngân quỹ lớn Nếu công ty thuê công ty khác làm marketing cho phải ý lựa chọn công ty có danh tiếng uy tín cao, đồng thời phải xem xét trƣớc kế hoạch marketing mà họ đặt cho trƣớc 125 Tóm tắt kết luận chƣơng Chƣơng chƣơng kết thúc báo cáo, nhằm đƣa đề nghị, giải pháp để giúp công ty VIGACO đáp ứng quy tắc xuất xứ cho hàng may mặc xuất trƣớc thềm TPP Nhƣ phân tích chƣơng nhìn chung hoạt động kinh doanh – xuất hàng may mặc công ty có vấn đề bật : Thứ nhất, thị trƣờng xuất quan trọng công ty Mỹ Thứ hai gần nhƣ 100% nguyên – phụ liệu sản xuất hàng may mặc công ty nhập từ Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc… Đây vấn đề tác động lớn tới công ty TPP đƣợc ký kết tƣơng lai Một thách thức công ty vấn đề nhập nguyên – phụ liệu từ Trung Quốc nƣớc TPP; điều khiến cho sản phẩm công ty vi phạm quy tắc xuất xứ hàng hóa xuất vào Mỹ dẫn đến việc không đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan Do chƣơng xây dựng đƣợc số giải pháp để giúp công ty Dựa vào việc dự đoán kết TPP khả thi với định hƣớng phát triển ngành dệt may nói chung may mặc nói riêng nhà nƣớc ta tới năm 2030 tỷ trọng ngành may giảm xuống ngành dệt, sản xuất nguyên – phụ liệu tăng lên; định hƣớng nhằm phát triển bền vững ngành dệt may may mặc tƣơng lai Cùng với phân tích điểm mạnh điểm yếu công ty nhƣ hội thách thức mà công ty đối mặt trƣớc thềm TPP Chƣơng đề nghị giải pháp : chuyển đổi dần nhà cung ứng nguyên – phụ liệu từ nƣớc TPP sang nƣớc TPP, nhà cung ứng nƣớc; công ty tự sản xuất nguyên – phụ liệu cách liên kết với dệt Việt Thắng liên doanh với công ty khác để đầu tƣ nhà mày sản xuất nguyên – phụ liệu; công ty phải tích cực liên kết với doanh nghiệp nƣớc ngành với nhà nƣớc để cập nhật thông tin có trợ giúp từ hiệp hội, phủ; công ty phải có phƣơng án nâng cao chất 126 lƣợng nguồn nhân lực sản xuất đề nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm nhằm đáp ứng quy định TPP hàng may mặc tiêu chuẩn kỹ thuật đặt cuối đâu tƣ máy móc, thiết bị - việc cần thiết TPP xóa bỏ thuế quan hàng rào kỹ thuật tăng lên chất lƣợng sản phẩm phải nâng cao 127 KIẾN NGHỊ  Đối với nhà nƣớc: Nhanh chóng hoàn thành vòng đàm phán TPP nhƣ chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết cho hội nhập trƣớc thềm TPP nhằm tạo điều kiện cho hàng may mặc Việt Nam nói riêng ngành sản xuất Việt Nam nói chung xuất sang nƣớc TPP có Hoa Kỳ đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan, tăng cƣờng sức cạnh tranh hàng Việt Nam hàng hóa quốc gia khác Cần cụ thể hóa sách thúc đẩy đầu tƣ phát triển ngành dệt may nói chung đặc biệt hàng may mặc nói riêng để nhanh chóng đƣa vào thực hiện, phát triển gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa sóng dịch chuyển công nghệ từ nƣớc phát triển, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế nƣớc tham gia đầu tƣ Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành Tránh tình trạng phụ thuộc vào nguyên, phụ liệu nhập từ nƣớc Nghiên cứu giải pháp cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu TPP đặt Nhà nƣớc phải tiến hành nghiên cứu giải pháp để tiến tới phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành may mặc, tránh tình trạng nhận đầu tƣ FDI vào ngành dệt cách ạt mà quản lý, dễ dẫn tới tình trạng tải cho môi trƣờng nhƣ gây áp lực cạnh tranh cho nặng nề cho doanh nghiệp nƣớc Cần phát triển phƣơng án tăng trƣởng bền vững khai thác tối đa lợi ích từ TPP ngành may mặc Mở rộng thị trƣờng xuất thông qua cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hƣớng đơn giản hoá thủ tục, tăng cƣờng công tác tƣ vấn pháp luật thƣơng mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quy trình cung cấp dịch vụ công nhằm giảm thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, giảm chi phí qua góp phần nâng cao khả cạnh tranh nhƣ: khẩn trƣơng đẩy mạnh ứng dụng thƣơng mại 128 điện tử để đảm bảo giảm chi phí hoạt động, nâng cao tính minh bạch, công khai trình tiến hành thủ tục hành cung cấp dịch vụ công Dành nguồn vốn Nhà nƣớc để tập trung đầu tƣ nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ cho xuất nhập nhƣ cải tạo hệ thống giao thông, cảng biển, vận tải nội địa, mở tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt xuyên quốc gia…  Về phía Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần có phận, nhóm tổ chức thu thập, phân tích xử lý thông tin TPP, yêu cầu nhà nhập khẩu, sách nhập biến động sách nhằm cập nhật kịp thời cho doanh nghiệp tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp công tác tiếp cận thị trƣờng, đảm bảo có tranh chấp, kiện tụng xảy có sở hỗ trợ tƣ vấn cho doanh nghiệp Cử nhà nghiên cứu sang học hỏi kinh nghiệm phát triển ngành dệt nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc…sau tiến hành trao đổi lại với doanh nghiệp nƣớc hoạt động ngành dệt Có chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật nhƣ vốn cho doanh nghiệp may mặc Việt Nam trình chuyển đổi hệ thống nhà cung ứng nguyên – phụ liệu Bộ Công Thƣơng nên tăng cƣờng tổ chức liên hệ cho doanh nghiệp dệt may tham gia hội chợ chuyên ngành dệt may, hội chợ hàng tiêu dùng hỗ trợ cho doanh nghiệp chi phí tham gia hội chợ 129 KẾT LUẬN Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, ngành may mặc đƣợc đánh giá nhân tố có ƣu hợp thời cơ, tạo mạnh cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế quy mô chất lƣợng Ngày môi trƣờng kinh doanh ngày mở rộng kinh tế gới trình hội nhập toàn cầu hoá, điều khiến công ty đứng trƣớc khó khăn lớn việc tiêu thụ sản phẩm phải cạnh tranh với đối thủ mạnh nƣớc TPP hội lớn cho kinh tế Việt Nam Những thuận lợi mà mang lại cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành may mặc nói riêng vô to lớn Việc thuế nhập nƣớc TPP 0% hứa hẹn mang lại cú đột phá lớn cho hàng hóa Việt Nam thị trƣờng giới Trong nƣớc TPP có thị trƣờng trọng điểm Việt Nam nhƣ Hoa Kỳ , Nhật Bản,…nếu tận dụng hết ƣu đãi mà TPP mang lại vô hình chung tạo cho hàng hóa Việt Nam lợi cạnh tranh mạnh mẽ so với hàng hóa nƣớc khác mà cụ thể Trung Quốc TPP mang lại lợi ích lớn sản phẩm may mặc Việt Nam xuất sang TPP mà cụ thể Hoa Kỳ Nếu nhƣ trƣớc phải cạnh tranh cách gay gắt với hàng may mặc từ Trung Quốc, Bangladesh…thì với TPP, chiến hàng may mặc Việt Nam hoàn toàn đánh bại hàng may mặc Trung Quốc, Bangladesh cách dễ dàng Việc thuế nhập 0% làm hàng cùa rẻ hẳn so với hàng may mặc từ Trung Quốc hay nƣớc TPP Tuy nhiên, bên cạnh ƣu đãi lợi ích TPP đem lại nhiều thách thức cho ngành may mặc Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Một thách thức quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc (yarn-forward) Quy định chẳng có ngành dệt phát triển nhƣ Trung Quốc hay Hàn Quốc…nhƣng với Việt Nam lại rào cản to lớn ngăn cách trƣớc cánh cửa TPP Nếu Hoa Kỳ thị trƣờng xuất lớn Trung Quốc lại thị 130 trƣờng nhập lớn chúng ta, xuất sản phẩm hoàn thiện sang Hoa Kỳ lại nhập nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất từ Trung Quốc Đầu hàng hóa Việt Nam nƣớc TPP đầu vào lại nƣớc TPP Và ngành may mặc Việt Nam đối mặt với thực trạng Hàng năm ngành may mặc Việt Nam xuất hàng tỷ USD sang Hoa Kỳ ngƣợc lại bỏ hàng tỷ USD nhập nguyên – phụ liệu từ Trung Quốc Chúng ta tự hỏi phải nhập nhiều nhƣ mà không tự sản xuất? Tại lại nhập chủ yếu từ Trung Quốc mà không nhập từ nƣớc khác nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia? Ai đặt câu hỏi câu trả lời không khó có nghiên cứu thực trạng ngành may mặc Việt Nam nhƣng để cải thiện tình hình lại việc không dễ Ai ngành may mặc Việt Nam biết nguyên nhân phải làm nhƣ Chúng ta nhập nguyên – phụ liệu cho ngành may mặc chủ yếu không tự sản xuất đƣợc Ngành dệt Việt Nam trƣớc phải đối mặt với rào cản vấn đề môi trƣờng Ngành dệt ngành có mức độ ô nhiễm môi trƣờng cao nhà nƣớc ta biết điều đặt yêu cầu cao cho doanh nghiệp ngành dệt việc xử lý môi trƣờng Việc xử lý chất thải sau trình dệt nhuộm, hay sản xuất vải, sợi cần nguồn lực tài lớn, điều làm khó cho doanh nghiệp dệt Việt Nam Nguồn tài đầu tƣ cho máy móc dệt, nhuộm đạt chuẩn số nhỏ, cộng thêm nguồn đầu tƣ cho việc xử lý chất thải số tài khiến cho doanh nghiệp dệt Việt Nam kham Mà nhƣ buông thả cho vấn đề môi trƣờng hậu gây không nhỏ để xử lý, nhìn gƣơng từ Trung Quốc biết, ngành dệt Trung Quốc tiếng hàng nhất, hàng nhì giới đổi lại môi trƣờng thuộc loại ô nhiễm hàng nhất, hàng nhì giới Vần đề phát triển ngành dệt, nhuộm, phụ liệu cho may mặc toán không đơn giản 131 Nhƣng sản xuất đƣợc ? Thì vấn đề phải giải chất lƣợng sản phẩm tạo Những nguyên – phụ liệu sản xuất nƣớc hầu nhƣ làm hài lòng khách hàng nƣớc Chúng ta chƣa nhuộm đƣợc hoa văn hay màu vải phức tạp lạ, phụ kiện nhỏ nhƣ nút, dây kéo… chƣa đạt đƣợc độ tinh xảo cần thiết Bộ phận đạt tiêu chuẩn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu cho công ty may mặc Vì phải nhập Vậy phải nhập từ Trung Quốc mà không nhập từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia? nhập từ Hoa Kỳ quy tắc xuất xứ (yarn-forward) chẳng làm khó đƣợc Nhƣng nhập từ nƣớc liệu cấu chi phí cho sản phẩm may mặc nhƣ ? Không nói sâu xa so sánh đơn giản chi phí việc nhập từ Trung Quốc nƣớc thấy đƣợc khác biệt Chi phí phải kể đến chi phí vận chuyển, vận chuyển từ Trung Quốc hay Hàn Quốc tốn khoảng ngày tàu chạy nhƣng từ Hoa Kỳ hay Nhật Bản thời gian tàu chạy gấp 2, lần, chi phí vận chuyển cao Giá nguyên – phụ liệu mua từ Trung Quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản chênh lệch lớn Hàng từ Hoa Kỳ, Nhật Bản đắt rõ ràng so với Trung Quốc nhƣng chất lƣợng nhƣ Ngành dệt Trung Quốc sản xuất tập trung việc đầu tƣ cho sản xuất nhƣ chi phí bảo vệ môi trƣờng hay lƣơng công nhân thấp so với chi phí bỏ Hoa Kỳ, Nhật Bản nhƣ giá sản phẩm đầu thấp so với giá sản phẩm đầu Hoa Kỳ, Nhật Bản Nhƣ rõ ràng mua hàng từ Trung Quốc rẻ từ Hoa Kỳ, Nhật Bản Do lý mà không nhập từ Trung Quốc, hàng vừa tốt, vừa rẻ Từ thực tế nhận thấy điều ngành may mặc Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc điều làm cho khó đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt theo quy định xuất xứ cho hàng may mặc (yarnforward) TPP Việt Thắng công ty may mặc hàng ngàn công ty may mặc Việt Nam tránh khỏi thực trạng chung ngành may mặc Việt Nam Thị trƣờng xuất lớn Việt Thắng Hoa Kỳ nhập nhiều 132 từ Trung Quốc Hàng năm công ty có doanh thu hàng chục triệu USD phải bỏ khoản không nhỏ để nhập nguyên – phụ liệu Nguyên nhân gây nên thực trạng công ty nguyên nhân chung mà hầu hết công ty may mặc Việt Nam gặp phải có vài nguyên nhân khác mà thân công ty đối mặt: Thứ việc sản xuất với vai trò bên thứ mà sản xuất dƣới thƣơng hiệu Việc sản xuất theo đơn đặt hàng dƣới tên thƣơng hiệu khác khiến phải tuân theo yêu cầu nguyên – phụ liệu mà khách hàng đề ra, đề nghị nhƣng không đƣợc định hoàn toàn Công ty tự chủ mẫu mã nhƣng nguyên – phụ liệu sản xuất phụ thuộc nhiều vào ý kiến khách hàng Vì khách hàng lại có xu hƣớng thích sử dụng hàng nhập nhiều sản xuất nƣớc chất lƣợng hàng nhập tốt hẳn Thứ hai, công ty hoạt động mà phối hợp với Dệt Việt Thắngmột công ty Tổng Công ty Việt Thắng Dệt Việt Thắng hình thành trƣớc tiếng May Việt Thắng, phận sản phẩm tạo từ công ty đƣợc công ty may mặc khác sử dụng Nếu Tổng công ty có chiến lƣợc phát triển đồng thời cho công ty may dệt lợi ích tạo không nhỏ Có thể tăng đầu tƣ cho công ty Dệt nhằm tạo sản phẩm đạt chất lƣợng cung ứng cho công ty May nhƣ giải vấn đề phụ thuộc nhập nguyên – phụ liệu công ty may Và việc tận dụng lợi ích từ TPP dễ giải Những giải pháp đề cho công ty thời gian tới, trƣớc thềm TPP giúp phần giải khó khăn công ty trƣớc quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc xuất theo TPP Nhƣng để ứng dụng vào thực tế cần phải sâu vào nghiên cứu thực tế công ty để có nhìn đắn toàn diện Trong điều kiện có hạn, đề tài phân tích đƣợc phần tình hình tiêu thụ sản phẩm thực trạng nhập nguyên – phụ liệu Công ty Cổ Phần 133 May Việt Thắng thời gian qua, từ đƣa vài giải pháp kiến nghị với công ty Với kinh nghiệm thực tế hi vọng giải pháp dù không nhiều song có ích cho công ty việc lập kế hoạch chiến lƣợc công ty thời gian tới Cuối lần xin chân thành cảm ơn GVHD hƣớng dẫn – Ths Khƣu Minh Đạt cô chú, anh chị Công ty Cổ Phần May Việt Thắng nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành báo cáo 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣờng Đại Học Tài Chính – Marketing 2012 – Bộ môn Luật –“Tập hợp văn quy phạm pháp luật luật kinh tế”– Tài liệu lƣu hành nội Dƣơng Hữu Hạnh – “Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu” – NXB Thống Kê GS-TS Hoàng Thị Chỉnh & PGS-TS Nguyễn Phú Tụ &Ths Nguyễn Hữu Lộc – “Kinh tế quốc tế”– Đại học Kinh Tế TPHCM – NXB Thống Kê, năm 2009 TS Nguyễn Xuân Hiệp – Bài giảng “Phân tích hoạt động KD-XNK” –Trƣờng Đại Học Tài Chính – Marketing Năm 2014 TS Phạm Thị Hồng Yến – “Kinh doanh quốc tế” - Đại học Ngoại Thƣơng – NXB Thống Kê, năm 2012 PGS –TS Trần Hoàng Ngân & TS Nguyễn Minh Kiều – “Thanh toán quốc tế” – NXB Lao Động Xã Hội TS Trần Thị Hòa Bình & TS Trần Văn Nam – “Luật thương mại quốc tế” - Đại học Kinh Tế Quốc Dân – NXB Lao Động Xã Hội, năm 2005 Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Ngọc Định – “Tài quốc tế” - Đại học Kinh Tế TPHCM 2013 – Tài liệu lƣu hành nội “Tổng quan hiệp định Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái Bình Dương” – Trung tâm thông tin- tƣ liệu – Viện nghiên cứu quản lý kinh Trung Ƣơng 10 “Tác động TPP với định hướng phát triển công nghiệp Hải Phòng” – TS Nguyễn Xuân Quang - Nội san Thông tin Khoa học xã hội Nhân văn Hải Phòng 11 TS Nguyễn Minh Kiều – “Tài Chính Doanh Nghiệp Căn Bản” – NXB Thống Kê – Năm 2010 12 “Chuẩn bị ngành dệt may Việt Nam trước thềm TPP” – Ths Nguyễn Thị Cẩm Loan – Tạp Chí Khoa Học Trƣờng Đại Học An Giang – 12/11/2013 13 “Báo cáo ngành dệt may Việt Nam” – 4/2014 – Nguyệt A.Vũ – Viettinbanks SC 135 14 Bài viết “Ngành dệt may phấn đấu đạt kim ngạch xuất 28 tỉ USD năm 2015” – Đăng ngày : 26/1/2015 – ITPC – Cổng thông tin điện tử thƣơng mại đầu tƣ 15 Bài viết “ Dệt may hướng tới phương thức sản xuất đại” – TG: Uyên Hƣơng – đăng ngày 25/10.2014 – vietnamplus.vn 16 “Luat hai quan 2014” – Hai quan viet nam http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?ID=7655 17 “Thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan” – TG: Minh Phƣơng –Đăng ngày : 26/01/2015 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22025&Cate gory=Lu%E1%BA%ADt%20H%E1%BA%A3i%20quan%202014 18 “Thông tư số 156/2011/TT-BTC Bộ Tài việc ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập Việt Nam” – Hải quan Việt Nam 19 “Quy hoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” – đăng ngày : 11/04/2014- Thuvienphapluat.vn 20 “Nghị Định Về Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Xuất, Nhập Khẩu”.Cổng Thông Tin Điện Tử Bộ Tƣ Pháp 21 “ Kết thúc đàm phán TPP năm 2015 khả thi” – đăng ngày 9/3/2015- Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn, VOV, Chinhphu, Bộ Công Thƣơng, Vneconomics vtv4.vn 22 “ Năm 2015: Cơ hội cho ngành dệt may” –TG : Kim Liên & Thúy Ngọc – đăng ngày : 06/01/2015– baocongthuong.vn 23 “ Những điểm sáng xuất nhập Việt Nam năm 2014”- TG : Trang Anh- đăng ngày : 1/6/2014 - http://www.vcci.com.vn/nghiencuu/20150105014819182/nhung-diem-sang-ve-xuat-nhap-khau-cua-viet-namnam-2014.htm 24 “Chi 15,8 tỷ USD nhập nguyên phụ liệu dệt may” – đăng ngày : 06/01/2015 – TG : Thế Hải - http://baodautu.vn/chi-158-ty-usd-nhap-khaunguyen-phu-lieu-det-may-d16865.html 136 25 “Doanh nghiệp Trung Quốc đổ vốn vào dệt may Việt Nam” - Báo Đất Việt - 04 Tháng Mƣời Một 2014 http://www.bvsc.com.vn/News/2014114/316226/doanh-nghiep-trung-quoc-dovon-vao-det-may-viet-nam.aspx 26 “Xuất nhập khẩu: Điểm sáng giai đoạn 2011-2013” - Thứ năm 02/01/2014 Ts Nguyễn Đình Luận - Tp Hồ Chí Minh - http://www.tapchitaichinh.vn/Xuatnhap-khau/Xuat-nhap-khau-Diem-sang-giai-doan-20112013/39523.tctc 27 “Sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may: Sân nhà“ đãi” khách”-Thứ ba, 17/03/2015,http://www.sggp.org.vn/kinhte/2015/3/378098/#sthash.mh2Dhz6O dpuf 28 “ Đàm Phán Hiệp Định Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương (Tpp)” http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/tpp 29 “ Triển vọng kết thúc đàm phán TPP năm 2015” http://www.trungtamwto.vn/tpp/trien-vong-ket-thuc-dam-phan-tpp-trong-nam2015 30 “ Ngành dệt may Việt Nam bối cảnh thực TPP” - Diễn giả: Phạm Minh Đức - Ngân hàng Thế giới - http://www.trungtamwto.vn/tpp/nganh-detmay-viet-nam-trong-boi-canh-thuc-hien-tpp 31 “Cập nhật lịch trình đàm phán TPP tháng năm 2015”http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-lich-trinh-dam-phan-tpp-trong-thang4-va-5-nam-2015 32 “Dệt may Việt Nam phụ thuộc gần 50% nguyên phụ liệu TQ” – TG: Minh Long – Đăng ngày : 06/04/2015 – http://www.bsc.com.vn/News/2015/4/6/442796.aspx 33 “ Việt Nam nhập gần 50% nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc” – TG: Thụy Miên – Đăng ngày 06/04/2015 – http://motthegioi.vn/kinh-te/tin-trongnuoc-va-quoc-te/thi-truong-tai-chinh/viet-nam-nhap-gan-50-nguyen-phu-lieudet-may-tu-trung-quoc-172853.html [...]... : Cơ sở lý luận về xuất khẩu Chƣơng 2 : Hiệp định TPP và quy định về xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc xuất khẩu Chƣơng 3:Thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và những vấn đề về xuất xứ hàng hóa trƣớc thềm TPP tại công ty cổ phần may Việt Thắng Chƣơng 4 : Giải pháp nhằm đáp ứng quy định về xuất xứ hàng may mặc xuất khẩu theo TPP tại công ty may Việt Thắng 5 CHƢƠNG 1 : CƠ... 99 3.5 Quy định xuất xứ hàng hóa trƣớc thềm TPP tại VIGACO: 106 Tóm tắt và kết luận chƣơng 3 109 CHƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU THEO TPP TẠI CÔNG TY MAY VIỆT THẮNG: 111 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 111 4.1.1 Dự báo kết quả hiệp định TPP và xu hƣớng phát triển trong những năm tới của ngành may mặc Việt Nam: ... các công ty khác của Việt Nam phải đối mặt đó là về quy tắc xuất xứ “ từ sợi trở đi” trƣớc thềm TPP Vì thế tôi đã chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU QUY TẮC XUẤT XỨ VÀ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUY TẮC NÀY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẰNG TRƢỚC THỀM TPP để nghiên cứu với mục địch khái quát toàn diện nhất về hoạt động SX-KD-XK hàng may mặc hiện nay của công ty cũng nhƣ vấn đề khó khăn liên quan tới quy tắc xuất xứ. .. tắc xuất xứ trƣớc thềm TPP và có thể xây dựng nên giải pháp để công ty có thể khắc phục khó khăn và tự tin đón đầu TPP 2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu : hoạt động KD – XK hàng may mặc của công ty may Việt Thắng và vấn đề liên quan tới quy tắc xuất xứ hàng may mặc xuất khẩu trƣớc thềm TPP tại công ty  Phạm vi nghiên cứu: số liệu KD – XK hàng may mặc của công ty giai đoạn 2011... doanh thu tại thị trƣờng nội địa và xuất khẩu từ năm 2010 – 2014 82 Bảng 3.6 Lợi nhuận ròng của Vigaco từ năm 2010 – 2014 (đơn vị: Triệu VNĐ) 83 Bảng 3.7: Tình hình kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may Việt Thắng giai đoạn 2010-2014 (USD) 88 Bảng 3.8 : Tình hình sản lƣợng hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may Việt Thắng giai... khách hàng đã bỏ ra Với hình thức này công ty xuất khẩu không phải xác định loại hàng cụ thể phải mua bồi hoàn trong tƣơng lai nhƣng giá trị và đồng tiền thanh toán trong đơn đặt hàng của các công ty xuất khẩu phải tƣơng đƣơng với giá trị hàng hoá mà công ty đã xuất đi - Chuyển nợ: Là hình thức mà công ty xuất khẩu có trách nhiệm cam kết đặt hàng từ phía khách hàng nƣớc ngoài của công ty cho một công ty. .. kinh doanh trong những năm tới của công ty may Việt Thắng: 113 4.1.3 Phân tích SWOT : 116 4.2 Các giải pháp nhằm đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa theo TPP: 120 4.2.1 Giải pháp 1: Cần có phƣơng án chuyển đổi dần nhà cung cấp nguyên, phụ liệu từ các nƣớc ngoài TPP nhƣ Trung Quốc sang các nƣớc thuộc TPP nhƣ Nhật Bản, Úc : 120 4.2.2 Giải pháp 2 : Tăng cƣờng liên kết với... hình xuất khẩu hàng may mặc theo thị trƣờng của công ty cổ phần may Việt Thắng giai đoạn 2010-2014 - ĐVT: 1000 USD 90 Bảng 3.10 : Kim ngạch xuất khẩu phân theo cơ cầu sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2014 (1000USD) 92 Bảng 3.11 Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 2010-2014 (1000 USD) 93 Bảng 3.12 : Trị giá nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất hàng may mặc. .. Thực trạng hoạt động KD – XK hàng may mặc tại VIGACO: 88 3.3.1 Kim ngạch XK hàng may mặc của công ty may Việt Thắng: 88 3.3.1.1 Phân tích theo cơ cấu thị trƣờng của công ty: 90 3.3.1.2 Phân tích theo cơ cấu sản phẩm của công ty 92 3.3.1.3 Phân tích theo hình thức KD – XK của công ty: 93 3.3.2 Nguồn lao động: 96 3.3.3 Cơ sở vật chất trong sản xuất: 97 3.3.4 Kiểu dáng,... Bài Viết “ Tác động của TPP với định hƣớng phát triển công nghiệp của Hải Phòng” – TS Nguyễn Xuân Quang 3 thuộc của chúng ta vào Trung Quốc và nhƣờng phần thị trƣờng to lớn của chúng ta cho các đối tác TPP Việt Thắng là một công ty hoạt động trong ngành may mặc Việt Nam và những thị trƣờng lớn của công ty cũng là Mỹ và Nhật vì vậy việc đón đầu TPP là việc tấc yếu phải làm Công ty cũng đang phải đối mặt ... cho hàng may mặc xuất Chƣơng 3:Thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng may mặc xuất vấn đề xuất xứ hàng hóa trƣớc thềm TPP công ty cổ phần may Việt Thắng Chƣơng : Giải pháp nhằm đáp ứng. .. SẢN XUẤT – KINH DOANH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRƢỚC THỀM TPP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG: 73 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần may Việt Thắng: ... KIM PHƢỢNG Lớp 11DKQ2 – Khóa 08 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài : GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG TRƢỚC THỀM TPP Ngành : Quản Trị Kinh

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan