Thực trạng và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh thái bình

75 328 2
Thực trạng và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà DANH MỤC BẢNG SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Thái Bình tỉnh nông nghiệp, đất chật người đông; diện tích đất tự nhiên 154.546 ha, chiếm khoảng 0,5% diện tích nước, đó, diện tích đất nông nghiệp khoảng 107.572ha, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người khoảng 500m2, thấp nhiều so với bình quân chung vùng Đồng sông Hồng (960m2), nên việc nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế-xã hội tỉnh từ sản xuất nông nghiệp khó khăn Nhận thức vấn đề trên, Tỉnh có nhiều cố gắng để chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hình thức huy động vốn, cải thiện hệ thống sở hạ tầng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cải cách thủ tục hành tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút nhà đầu tư với mục tiêu phát triển từ nội lực kinh tế Tuy nhiên, kết chưa mong đợi, chưa tạo sức mạnh để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, khu công nghiệp, cụm công nghiệp chưa lấp đầy, mà đặc biệt từ năm 2008 trở lại đây, tình hình đầu tư vào tỉnh có dấu hiệu giảm dần Trong giai đoạn nay, thu hút dự án đầu tư đặt với vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia theo tinh thần Nghị số 63/NQ-CP Chính phủ; Thái Bình tỉnh giai đoạn tới phải thực mục tiêu giữ vững diện tích đất trồng lúa, nên việc mở rộng, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp ngày hạn chế, đòi hỏi dự án đầu tư vào tỉnh cần định hướng ưu tiên để thực hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phương Mặt khác, tỉnh, thành nước ban hành sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư riêng, đồng thời tích cực thực cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục giấy tờ, cải thiện mối quan hệ quan quản lý doanh nghiệp; điều thể quan tâm đến việc thu hút đầu tư tỉnh dẫn đến cạnh tranh mạnh mẽ việc thu hút đầu tư phát triển kinh tếxã hội SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp:”Thực trạng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình” Chuyên đề đánh giá thực trạng môi trường đầu tư Thái Bình - ưu điểm, hạn chế, sở đề xuất giải pháp, sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bố cục chuyên đề gồm phần chính: Chương Thực trạng tác động môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình Chương Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình hướng dẫn nhiệt tình Th.S Hoàng Thị Thu Hà giúp em hoàn thành chuyên đề Chương Thực trạng tác động môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình 1.1 Thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình Môi trường đầu tư tổng hợp yếu tố điều kiện khách quan, chủ quan bên trong, bên doanh nghiệp hay nhà đầu tư, có mối liên hệ tương tác lẫn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tư Môi trường đầu tư gồm có môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường lao động, môi trường văn hóa – xã hội môi trường pháp lý 1.1.1 Môi trường tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Phía Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Hải Phòng; phía Tây Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định Hà Nam; phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ Từ Tây SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49km Diện tích tự nhiên tỉnh 1.546,54 km2 Toàn tỉnh gồm có huyện, thành phố là: Hưng Hà, Thái Thụy, Tiền Hải, Vũ Thư, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Kiến Xương thành phố Thái Bình, với tổng số 286 xã, phường, thị trấn Thái Bình nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh tuyến hành lang kinh tế: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, hành lang Hà Nội - Hải Phòng - Lạng Sơn - Nam Ninh vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ, có đường biển hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh tế, Thái Bình cách cảng Hải Phòng 70km Thủ đô Hà Nội 110km Đó thị trường tiêu thụ rộng lớn (nhất hàng nông sản thực phẩm lao động), trung tâm hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ cung cấp thông tin cho Thái Bình Vị trí địa lý tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Thái Bình phát triển mở rộng giao lưu kinh tế lĩnh vực với tỉnh nước quốc tế 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình Tọa độ: 20°18′đến 20°44′độ vĩ bắc, 106°06′đến 106°39′độ kinh đông Địa hình phẳng với độ dốc thấp 1%; độ cao phổ biến từ 1–2 m mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đông nam.Thái Bình có bờ biển dài 52 km Địa hình đồng Thái Bình chủ yếu có kiểu: đồng tích tụ cao Kiến Xương, Hưng Hà, Đông Hưng, Vũ Thư: đất thấp, phần lớn có độ cao 1m, xen kẽ với dải cồn cao 1-2m; đồng tích tụ thấp Quỳnh Phụ đồng tích tụ phù sa mới, thấp, phát triển nơi bồi đắp phù sa thân sông chảy qua phù sa; đồng duyên hải Tiền Hải, Thái Thụy vùng châu thổ rõ rệt Đất mặn chiếm phần lớn diện tích, sau đến đất cát dải cồn cuối đất phèn.Đất sử dụng làm ruộng hai vụ, ven biển có đồng cói rừng ngập mặn.Các bãi cát cồn cát ven biển chủ yếu phân bố rìa phía đông, đông nam SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà đông bắc.Các cồn cát cồn Đen, cồn Vành, cồn Thủ Thái Bình tỉnh bốn bề có sông, nước bao quanh, mặt biển, ba mặt khác sông Phía Bắc Đông Bắc có sông Hóa chảy qua địa phận ranh giới tỉnh dài 38km, phía Bắc Tây Bắc có sông Luộc chảy qua dài 53km, phía Nam Tây Nam có sông Hồng chảy qua dài 77km Giữa tỉnh có sông Trà Lý (dài 67km) chảy qua phân tỉnh thành hai phận: phía bắc gồm huyện, phía nam gồm huyện thành phố Thái Bình Những sông lớn nối liền với hệ thống sông đào, kênh mương dày đặc, cộng với ảnh hưởng thủy triều tạo cho Thái Bình có nguồn nước vô phong phú, cung cấp đầy đủ nước sinh hoạt cho nhân dân cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Các sông đổ biển qua cửa: Thái Bình, Diêm Hộ, Trà Lý, Lân Ba Lạt có vai trò bồi đắp phù sa, tạo nên mạnh lấn biển Thái Bình Bên cạnh đó, sông đổ biển chịu ảnh hưởng thủy triều Vào mùa hè,mực nước tăng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao Mùa đông lưu lượng giảm xuống nhiều, nước mặn từ cửa sông lớn chuyển sâu vào đất liền thành vùng nước lợ, thuận tiện cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản Song, điều gây không khó khăn cho địa phương năm phải đầu tư cải tạo hàng trăm đất nhiễm măn xây dựng cải tạo sở hạ tầng, đê, kè, thủy lợi, mương máng tưới tiêu phòng chống thiên tai để đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Do ảnh hưởng địa hình hệ thống sông, biển, Thái Bình có nhiều nhóm đất khác đất mặn, đất cát ven biển, đất chua phèn, đất phù sa, đất bạc màu đất xói mòn Nhìn chung, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phân bố đất đai huyện tỉnh, tạo nên nét khác biệt cấu sản phẩm nông nghiệp địa phương tỉnh Đất mặn phân bố vùng cửa sông, ven biển chỗ trũng đê Loại đất thích hợp cho loại thực vật ngập mặn đước, sú, vẹt, bần, sậy, lác; Đất cát ven biển phân bố cồn cát duyên hải cũ, loại đất tơi xốp, thoáng khí, dễ canh tác, thích hợp với nhiều loại trồng; Đất phèn phân bố SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà chủ yếu huyện Thái Thụy, đất có độ phì tương đối trồng lúa có suất cao; Đất phù sa hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình bồi đắp, loại đất tốt với nhiều loại trồng lúa, hoa màu thực phẩm khác Còn loại đất bạc màu đất xói mòn phân bố rải rác huyện thị, đất không thích hợp trồng lúa phát triển số loại hoa màu, trồng cạn đậu, lạc, vừng… Hệ thống sinh vật Thái Bình không nhiều, chủ yếu rừng ngập mặn ven biển, phân bố hai huyện Tiền Hải Thái Thụy với loại sú, vẹt… Các thảm thực vật tự nhiên khác mà thay vào hệ sinh thái đồng ruộng với loại lương thực, thực phẩm, ăn quả… Giới động vật cạn có 1.1.1.3 Khí hậu, thời tiết Khí hậu Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.Nhiệt độ trung bình năm từ 23-25oC, số nắng trung bình năm 1.300-1.700 giờ.Độ ẩm tương đối cao, khoảng 85-90% Khí hậu có thay đổi theo mùa, lượng mưa phân theo hai mùa: mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường tháng V tháng X, chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa năm, tháng VII tháng VIII hai tháng có lượng mưa cao Mùa khô tháng XI đến tháng IV năm sau, lượng mưa chiếm 15-20% tổng lượng mưa năm.Trong mùa mưa, hướng gió thịnh hành gió đông nam, mùa khô gió đông bắc Tuy nhiên, giáp biển nên khí hậu Thái Bình có sắc thái riêng.Về mùa đông thường ẩm tỉnh nằm sâu đất liền.Những ngày giá lạnh mùa đông thường không kéo dài liên tục mà xen kẽ có ngày ấm áp Mùa hạ nóng nhung có ngày mát dịu, thường hướng không khí mát mẻ gió biển vào buổi chiều Điều kiện khí hậu có nhiều thuận lợi cho thâm canh, xen canh sản xuất Song nhược điểm khí hậu Thái Bình độ ẩm cao nên việc bảo quản máy móc, thực phẩm gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh dễ lây lan phát triển diện rộng Trong mùa mưa thường có bão, mùa khô có ngày SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà lạnh giá, sương muối làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, gia súc trồng Sự phân mùa tạo điều kiện cho việc bố trí trồng, vật nuôi theo mùa khớp với chu kỳ sản xuất Hơn nữa, mùa đông lạnh kéo dài khoảng tháng (từ tháng XII đến tháng II năm sau), với nhiệt độ trung bình thấp, sở để phát triển vụ đông vụ quan trọng để trồng loại rau ưa lạnh Tuy nhiên, biến đổi khí hậu tượng nóng lên toàn cầu với ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển kinh tế-xã hội không vấn đề khoa học môi trường mà trở thành vấn đề phát triển Đây vấn đề nhà khoa học, tổ chức cộng đồng quốc tế quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ trái đất ấm lên 10C sản lượng lúa giảm 10% Điều ảnh hưởng đến phát triển bền vững, lâu dài quốc gia, mà trực tiếp đẩy khoảng 50 triệu người giới lâm vào cảnh nghèo đói vài thập kỷ tới, nước phát triển Các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến cáo quốc gia phải trả cho việc giải hậu biến đổi khí hậu vài chục năm tới chiếm từ 5% đến 20% GDP năm Với kịch dự báo WB, mực nước biển tăng 33cm vào năm 2050 1m vào năm 2100, diện tích đất vùng đồng sông Hồng bị nhiễm mặn cao, mùa màng bị thiệt hại, diện tích đất bị ngập 5.000 km (trong Thái Bình bị ngập 1.000 km2) tổng sản lượng lương thực giảm 5-6 triệu 1.1.1.4 Tài nguyên nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên 154.654 ha, chiếm khoảng 0,5% diện tích đất nước Trong đó,diện tích đất sản xuất nông nghiệp 107.572 diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 45.851 - Nguồn lợi thuỷ sản:Tổng trữ lượng hải sản vùng biển Thái Bình lên tới 27.000 khả khai thác đạt khoảng 12.000 tấn, chủ yếu khai thác tự nhiên đánh bắt nhỏ Vùng triều khoảng 18.000 ha, có 7.000 khoanh SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà đắp đầm nuôi trồng khai thác tự nhiên nhiều hải sản như: tôm, cua, ngao, sò, rau câu - Tài nguyên khoáng sản:Tỉnh Thái Bình có mỏ khí đốt huyện Tiền Hải khai thác từ năm 1986, sản lượng khai thác năm hàng chục triệu m3 khí thiên nhiên, phục vụ cho ngành sản xuất đồ sành, sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát vật liệu xây dựng khác Ngoài khơi Vịnh Bắc có trữ lượng khí đốt ước tính khoảng 40 tỷ m3, song nhu cầu sử dụng nhỏ so với khả năng, công suất khai thác Mỏ nước khoáng Tiền Hải độ sâu 450m, trữ lượng tĩnh 12 triệu m3, khai thác từ năm 1992, sản lượng 9,5 triệu lít/năm, nước biết đến với nhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoáng Tiền Hải Mỏ nước nóng 57oC, 72oC độ sâu 50m xã Duyên Hải (Hưng Hà) đầu tư, khai thác phục vụ phát triển du lịch, chữa bệnh cho nhân dân Trong lòng đất có than sâu thuộc bể than vùng đồng sông Hồng đánh giá có trữ lượng lớn (trên 210 tỷ tấn) Với nguồn tài nguyên lànhững điều kiện để Thái Bình đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế xã hội => Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, điều kiện khí hậu tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thái Bình đem lại tiềm lớnđể Thái Bìnhthực hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp toàn diện, cấu trồng vật nuôi phong phú, đa dạng; đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản nước mặn lợ Ngoài thuận lợi cho việc đầu tư phát triển số ngành công nghiệp kèm chế biến thực phẩm, sản xuất bao bì Vị trí địa gần biển khí hậu đem lại thuận lợi cho phát triển ngành dịch vụ du lịch biển, xây dựng khu nghỉ dưỡng Có thể thấy môi trường tự nhiên tỉnh tạo nhiều kiều kiện thuận lợi cho số hoạt động đầu tư phát triển thuộc địa bàn tỉnh Do vậy, tỉnh cần tìm biện pháp để phát triển khai thác lợi cho đầu tư phát triển kinh tế thời gian tới SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà 1.1.2 Môi trường kinh tế 1.1.2.1 Cơ sở hạ tầng kinh tế (1) Hạ tầng giao thông Thái Bình tỉnh có mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy phát triển sớm nhanh nước Về giao thông thủy, với 54 km bờ biển, có cảng Diêm Điền sông lớn: sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hoá, sông Luộc sông Diêm Hộ, điều kiện đảm bảo cho phát triển giao thông vận tải đường sông, đường biển Thái Bình có mật độ lưới đường lớn vùng đồng sông Hồng (trừ Hà Nội), bình quân 2,3km/km 2, 1,4 mật độ lưới đường vùng đồng sông Hồng khoảng 1,5 lần mật độ lưới đường trung bình toàn quốc Tính đến năm 2008, Thái Bình có 3.476 km đường loại, đó: Quốc lộ 97,78 km (chiếm 1,8%), tỉnh lộ 312 km (3,8%), huyện lộ 540 km (15,5%), đường xã 2.763 km (79,5%), có 955 cầu phà Khung mạng lưới đường chủ yếu dựa tuyến quốc lộ 10, quốc lộ 39 tuyến tỉnh lộ; ra, tuyến đường huyện, đường xã tạo nên hệ thống đường qua thành phố, thị trấn, 277 xã, phường; Hình thành số tuyến giao thông chất lượng tốt như: Tỉnh lộ 39 (từ thành phố đến Thị trấn Kiến Xương, cầu Hiệp, đường 217, đường 221B Khu công nghiệp Tiền Hải ); Hệ thống quốc lộ Bộ Giao thông vận tải quản lý trước qua phà, đường nhỏ hẹp, chất lượng thấp, giao lưu vùng khó khăn, đến tuyến quốc lộ 10 dần mở rộng, quốc lộ 39 đầu tư nâng cấp, số tuyến tỉnh lộ như: đường 222 từ quốc lộ 39 đến Trà Giang (huyện Kiến Xương); đường 223 từ Thành phố đến khu vực thị trấn Hưng Hà; đường Thái Bình - Hà Nam, đường 39B từ Thị trấn Thanh Nê đến thị trấn Diêm Điền (huyện Thái Thụy) tuyến đường tỉnh nối khu vực kinh tế tỉnh đề nghị đầu tư cải tạo, mở rộng tạo động lực cho giao lưu phát triển kinh tế tỉnh SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 61 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà (1) Thu hút đầu tư phải đảm bảo phát triển kinh tế nhanh bền vững: Để phát triển bền vững cần đảm bảo cấu vốn hợp lý, trình phát triển doanh nghiệp phải ý tới tác động doanh nghiệp tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Phát triển bền vững phải ý đến vấn đề môi trường, giải tốt vấn đề môi trường khu công nghiệp, giải vấn đề nảy sinh trình thu hút đầu tư như: thu nhập, việc làm nhà Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao bền vững đòi hỏi: Tăng cường thu hút đầu tư thu hút có chọn lọc để đảm bảo phát triển bền vững (2) Thu hút đầu tư cần tranh thủ khai thác triệt để lợi ích hợp tác vùng tác động tích cực vùng kinh tế trọng điểm: Với vai trò trung tâm kinh tế khu vực, Hải Phòng - Hà Nội - Quảng Ninh tạo môi trường thuận lợi chung khu vực thu hút đầu tư, ngược lại đối thủ cạnh tranh lớn địa phương khu vực về: Thu hút dự án đầu tư có công nghệ tiên tiến, lĩnh vực dịch vụ, tài ngân hàng; thu hút lao động có trình độ chuyên môn; cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp Mặt khác, yêu cầu phát triển bền vững, địa phương chịu tác động sóng dịch chuyển nhà máy sản xuất khỏi thành phố lớn (3) Tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giải pháp tích cực, hiệu để tiếp tục thu hút dòng vốn từ bên ngoài: Tạo môi trường cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh biện pháp quan trọng xúc tiến đầu tư, thu hút doanh nghiệp Việc quan tâm chăm lo cho doanh nghiệp đường hiệu giúp cho Thái Bình thu hút nhà đầu tư tiềm (4) Cần có sách giải pháp mang tính đột phá nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư doanh nghiệp 2.1.4 Những lĩnh vực khuyến khích thu hút đầu tư thời gian tới SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 62 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà - Dự án sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại: sản xuất thép cao cấp, phôi thép; sản xuất, chế tạo thiết bị khí xác; sản xuất cấu kiện, linh kiện điện tử, viễn thông; thăm dò, khai thác nguồn than nâu, khí đốt - Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cụm công nghiệp; đầu tư phát triển sở hạ tầng ngành dịch vụ - Các dự án công nghiệp chế biến sản phẩm nông, thuỷ, hải sản - Đầu tư phát triển nghề, làng nghề mà không gây ô nhiễm môi trường thu hút nhiều lao động địa phương 2.1.5 Quan điểm việc cải thiện môi trường đầu tư Căn vào định hướng thu hút đầu tư lĩnh vực khuyến khích gọi vốn đầu tư, để đề biện pháp thông qua công cụ sách, sách thể quan điểm chủ trương cấp lãnh đạo quản lý điều hành kinh tế có hiệu Vị trí địa lý chưa tạo điều kiện thuận lợi lợi cho Thái Bình phát triển kinh tế xã hội tỉnh nên người Thái Bình phải tự tạo lợi cho việc vận dụng thực thi sách nhà nước vào điều kiện thực tế địa phương; Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương sách lớn đòi hỏi phải có tham gia tích cực thành phần kinh tế song chủ đạo nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương bước dài hạn cần có điều kiện mặt thời gian nguồn kinh phí thực hiện; điều mà Thái Bình tác động giải trước mắt cải thiện hành chính, thực song song với việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước hiệu quả, đầu tư tập trung, trọng điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.2 Các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 63 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà Bình 2.2.1 Tiếp tục rà soát hoàn thiện sách có liên quan đến đầu tư Trong trình vận dụng sách, quy định Nhà nước vào thực tế địa phương có nhiều nỗ lực, đề số sách cụ thể địa phương doanh nghiệp đánh giá cao Tuy nhiên, sách, quy định tồn tại, hạn chế Một nguyên nhân chủ yếu hạn chế hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật nhà nước không đầy đủ, để làm sở cho việc xây dựng sách địa phương Hệ thống Luật đầy đủ song hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật thiếu, chồng chéo nội dung, nhiều văn không theo kịp thực tế Một số lĩnh vực cần phải hoàn thiện như: đất đai, lao động, quy định loại thuế, thống kê, thủ tục hải quan Một số sách quan tâm đến phát triển nhanh mà thiếu quan tâm tới phát triển bền vững, tập trung quan tâm tới thu hút mà chưa quan tâm tới nuôi dưỡng doanh nghiệp Trong bối cảnh này, Thái Bình nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sách, quy định tỉnh, kiến nghị với quan Trung ương, số vấn đề cần ý là: - Tăng tính thống văn liên quan đến lĩnh vực đầu tư, phát triển doanh nghiệp sách liên quan đến phát triển khu công nghiệp, có nhiều quy định, nhiều cấp ban hành văn quản lý dẫn đến việc tiếp nhận thực địa phương hạn chế khó khăn - Tăng tính thực tiễn văn quy định để đảm bảo phát huy tiềm mạnh địa phương; có sách ưu đãi doanh nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, đóng góp cho ngân sách lớn, loại bỏ thủ tục chồng chéo, không SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 64 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà cần thiết chủ trương đầu tư dự án có quy hoạch Các sách quy định cần tập trung vào xây dựng phát triển nguồn nhân lực, tạo môi trường, chia sẻ thông tin phối kết hợp doanh nghiệp, đối xử bình đẳng thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển ngành, lĩnh vực mà địa phương có lợi 2.2.2 Xây dựng hệ thống mạng lưới xúc tiến đầu tư hỗ trợ nhà đầu tư cách đồng thống Theo nguyên tắc chi phối hệ thống mạng lưới triển khai hoạt động xúc tiến đầu tư vùng lãnh thổ liên quan đến nhiều yếu tố nhiều phận Để vận hành tốt hoạt động Tỉnh cần đặt lại hoạt động để tạo đồng thuận hay chí phải tạo phận bổ sung chúng chưa tồn tại, để tạo hiệu cao việc thực chiến lược Như vậy, hệ thống phải đảm bảo vận động tạo giá trị gia tăng cao, cần có kết nối yếu tố mà tạo nên mạng lưới liên kết với địa phương khác để phát huy lợi cạnh tranh địa phương Sức mạnh hệ thống việc hội nhập thành công yếu tố tham gia để tạo thành mạng lưới hoàn chỉnh đồng Chính quyền địa phương trở thành trung tâm kết nối mạng lưới, chiến lược, nơi có phụ thuộc lẫn đối tác; Để trì hoạt động hiệu hệ thống mạng lưới nêu quyền địa phương phải trọng phải đảm bảo có hệ thống thông tin tốt Trong hoàn cảnh lãnh thổ kết nối hệ thống mạng lưới, thông tin giữ vai trò tuyệt đối quan trọng, không phục vụ công tác dự báo mà giúp quản lý công việc hàng ngày Thông tin giữ vai trò lưu thông toàn hệ thống mạng lưới Phải xây dựng mạng lưới thông tin quan quản lý hệ thống tư nhân theo nguyên tắc mặt giao diện (interface) - Xây dựng tiêu chí cụ thể làm sở để lựa chọn thu hút SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 65 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà dự án đầu tư vào tỉnh: thời gian qua Thái Bình quan tâm tới việc lựa chọn đối tác thực dự án, không tiếp nhận dự án lĩnh vực ngành may mặc vào khu, cụm công nhiệp, dự án chiếm nhiều diện tích, sử dụng nhiều lao động chuyển tới vùng nông thôn Mặc dù vậy, việc thu hút xét duyệt dự án đầu tư gặp không khó khăn, có khác biệt lợi ích, quan điểm thu hút đầu tư Theo kinh nghiệm số địa phương, quyền tỉnh thường xây dựng tiêu chí cụ thể để làm sở cho việc thu hút, lựa chọn xét duyệt dự án đầu tư vào tỉnh Việc xây dựng tiêu chí cụ thể làm sở cho thu hút, lựa chọn xét duyệt dự án đầu tư biện pháp mạnh buộc nhà đầu tư, công ty kinh doanh hạ tầng phải tuân thủ để đáp ứng mục tiêu phát triển chung tỉnh Việc xây dựng tiêu chí xét duyệt không ủng hộ công ty kinh doanh hạ tầng, nhiên biệt pháp cần thiết tỉnh thu hút đầu tư cải thiện môi trường đầu tư, cấu lại doanh nghiệp đầu tư đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Một số tiêu chí cụ thể như: tiêu chí công nghệ sản xuất, suất đầu tư diện tích đất thuê, suất đầu tư lao động, khả đóng góp cho nguồn thu ngân sách địa phương - Xây dựng danh mục dự án gọi đầu tư: Xây dựng danh mục dự án đầu tư sở cho việc thực hoạt động xúc tiến đầu tư, phương thức thu hút đầu tư tích cực theo định hướng ưu tiên phát triển địa phương Trong năm qua, việc xây dựng danh mục dự án gọi vốn đầu tư thực chưa đặt tầm; cấp, ngành tự xây dựng ngân hàng dự án mời gọi đầu tư hàng năm điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với định hướng ưu tiên tỉnh, việc xây dựng danh mục dự án gọi vốn đầu tư nên phối hợp xin ý kiến tư vấn bộ, ngành liên quan Công ty tư vấn đầu tư quốc tế, hiệp hội, đại diện thương mại nước vùng lãnh thổ Việt Nam 2.2.3 Nhóm giải pháp quy hoạch xây dựng khu công nghiệp SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 66 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà Các giải pháp cụ thể liên quan đến việc quy hoạch xây dựng khu công nghiệp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp địa phương bao gồm giải pháp cụ thể sau: - Quy hoạch hình thành phát triển khu công nghiệp chuyên môn hóa: Để thực mục tiêu phát triển bền vững, tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút dự án đầu tư quy mô lớn, công nghệ tiên tiến, phát triển công nghiệp phụ trợ việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp chuyên môn hóa cần thiết Xây dựng phát triển khu công nghiệp chuyên môn hóa đảm bảo thu hút dự án đầu tư có công nghệ cao, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ tạo gắn kết doanh nghiệp khu công nghiệp Tuy nhiên, quy hoạch phát triển khu công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa thách thức lớn vấn đề liên quan đến lợi ích trước mắt Công ty đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Thường công ty kinh doanh hạ tầng muốn phát triển theo hướng tổng hợp, điều thuận lợi việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp để lấp đầy diện tích đất khu công nghiệp Bên cạnh việc phát triển khu công nghiệp theo hướng tổng hợp, Thái Bình cần phải kiên trì lựa chọn quy hoạch xây dựng phát triển khu công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa (ví dụ khu công nghiệp điện tử, khu công nghiệp khí xác ), việc phát triển khu công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa cần phải có quan tâm đạo sâu sát Tỉnh ủy Ủy ban Nhân dân tỉnh Việc phát triển khu công nghiệp theo hướng tổng hợp hay chuyên môn hóa vấn đề liên quan đến lợi ích chung tỉnh, lợi ích công ty kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trước mắt lâu dài Trước mắt, phát sinh mâu thuẫn lợi ích việc phát triển khu công nghiệp, việc xây dựng khu công nghiệp tổng hợp đảm bảo lợi ích cho công ty kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp, lâu dài cần tính tới phát triển khu công nghiệp SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà chuyên môn hóa đảm bảo lợi ích ổn định bền vững cho bên liên quan Việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp chuyên môn hóa theo ngành nghề, lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi cho khu công nghiệp, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút dự án có quy mô lớn với công nghệ cao, kỹ thuật đại, phát triển công nghiệp theo chuỗi giá trị, điều tác động tích cực tới khu vực kinh tế địa phương - Xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp ưu đãi đầu tư ngành công nghiệp phụ trợ: tăng cường thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp phụ trợ, tích cực chủ động tham gia vào "chuỗi giá trị" doanh nghiệp giải pháp có ý nghĩa quan trọng thu hút đầu tư Thực tế nay, công nghiệp phụ trợ phát triển hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp địa bàn tỉnh Một giải pháp quy hoạch, khuyến khích phát triển lĩnh vực có tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp hào hứng tham gia Khu công nghiệp phụ trợ nên phát triển theo hướng đa ngành đa nghề, với quy mô phù hợp Gắn liền với khu công nghiệp này, phải thực sách khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư phát triển; lợi Thái Bình làng nghề, doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, tỉnh có sách khuyến khích doanh nghiệp địa phương tham gia vào hoạt động phụ trợ cho doanh nghiệp địa bàn, song doanh nghiệp chưa tham gia vào “chuỗi giá trị” Một nguyên nhân hạn chế định hướng vào ngành công nghiệp chưa rõ ràng nên công nghiệp phụ trợ chưa thực thu hút doanh nghiệp 2.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại nhóm giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ thông SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 68 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà tin kinh doanh, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có tác động lan tỏa doanh nghiệp tiềm - Đẩy mạnh hoạt động trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại: Thực chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động này, hàng năm tỉnh giành 1% dự toán thu từ doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại vào tỉnh, hướng hoạt động vào chuyên nghiệp tác nhân quan trọng cho phát triển hoạt động cung ứng theo chuỗi giá trị gắn với phát triển doanh nghiệp Hoạt động Trung tâm Xúc tiến Tư vấn đầu tư tập trung vào mục tiêu: (1) Tạo hội đầu tư; (2) Tư vấn sách đầu tư; (3) Cung cấp thông tin dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư; (4) Xây dựng hình hảnh, thương hiệu tỉnh Để đạt mục tiêu này, Trung tâm Xúc tiến Tư vấn đầu tư cần triển khai số hoạt động sau: + Quảng cáo hình ảnh, thông tin đầu tư phương tiện thích hợp; + Tham gia vào hội trợ triển lãm, hội thảo cấp khác nhau; + Tổ chức đoàn XTĐT, tìm hiểu hội, tìm hiểu đối tác; + Cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu nhà đầu tư tiềm năng; + Thực vận động, quảng bá hội đầu tư nước; + Cung cấp thông tin dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư; Tùy vào đặc điểm giai đoạn phát triển cụ thể mà tổ chức xúc tiến đầu tư ưu tiên nguồn lực cho mục tiêu nêu trên, nhiên giai đoạn đầu nên tập trung vào SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà marketting hình ảnh tỉnh Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương hoạt động Trung tâm Xúc tiến Tư vấn đầu tư hoàn thiện theo hướng sau: Chức năng: Là đầu mối tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh quảng bá hình ảnh Thái Bình tiềm hội đầu tư, tư vấn sách, cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ nhà đầu tư; Nhiệm vụ: Phối hợp với sở, ban, ngành hiệp hội chuẩn bị dự án kêu gọi đầu tư; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư nước nước ngoài; đầu mối liên kết với tổ chức, doanh nghiệp nước quốc tế để nghiên cứu giới thiệu hội đầu tư địa phương; xây dựng quản lý trang WEBSITE xúc tiến đầu tư; cung cấp loại hình dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư; Kinh phí hoạt động: Ngân sách địa phương bố trí hàng năm (1% dự toán thu từ doanh nghiệp) - Tăng cường liên kết với cá nhân, tổ chức tư vấn đầu tư chuyên nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp, đại diện Phòng thương mại công nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam Việc liên kết với nhà tư vấn chuyên nghiệp không giúp nâng cao chất lượng dự án kêu gọi đầu tư, tạo lòng tin mà hội để đào tạo nguồn nhân lực Thông qua làm việc cán làm xúc tiến tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, kỹ để nâng cao lực nhà đầu tư lớn thường thông qua nhà tư vấn chuyên nghiệp đường tiếp cận Chính phủ, đại diện hiệp hội, phòng thương mại công nghiệp để giới thiệu định lựa chọn địa điểm đầu tư, như: Phòng thương mại công nghiệp Đức Việt Nam, Phòng thương mại công nghiệp Bắc Âu Việt Nam, Phòng thương mại công nghiệp Châu Âu (Eurocham), Phòng thương mại công nghiệp Hoa Kỳ (Amcham) - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư chỗ: Là bước trình xúc tiến thương mại, hoạt động xúc tiến đầu tư cần thực lồng ghép với tổ chức SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà địa phương hoạt động để nhà đầu tư tỉnh đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh vận động doanh nghiệp tiềm vào đầu tư 2.2.5 Đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Việc thu hút lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp giải pháp quan trọng cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút phát triển doanh nghiệp tỉnh Nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, nghiên cứu đưa số giải pháp: - Xây dựng nghị đề án toàn diện vấn đề lao động cho phát triển kinh tế tỉnh: Căn định hướng thu hút đầu tư quy hoạch phát triển khu công nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp chuyên môn hóa để xây dựng nghị quyết, đề án cho phù hợp - Đẩy mạnh liên kết nước quốc tế đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Liên kết đào tạo nguồn nhân lực (công nhân quản lý) với sở đào tạo cần tiếp tục đẩy mạnh Ủy ban Nhân dân tỉnh cần có sách thực liên kết chiến lược với số sở đào tạo lớn, uy tín việc đào tạo nguồn nhân lực Việc liên kết với trường, tổ chức đào tạo quốc tế giúp cho tỉnh nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, tạo điều kiện thu hút tập đoàn lớn Bên cạnh đó, tỉnh cần quan tâm đẩy mạnh quy hoạch địa điểm sớm triển khai đầu tư xây dựng khu nhà cho người lao động: Tỉnh cần thực quy hoạch đầu tư xây dựng khu nhà cho người lao động khuyến khích huy động thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia vào việc giải vấn đề nhà cho lao động Thực sách doanh nghiệp đồng hành quyền để giải vấn đề lao động, hỗ trợ nhà cho lao động 2.2.6 Tăng cường tiếp xúc, nắm bắt giải kịp thời khó khăn vướng mắc doanh nghiệp SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 71 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà Đối với doanh nghiệp hoạt động, việc quan tâm đến vấn đề phát sinh hàng ngày doanh nghiệp cần thiết biện pháp hữu hiệu để cải thiện môi trường đầu tư hay gọi chăm sóc nuôi dưỡng doanh nghiệp địa bàn tỉnh - Tăng cường tiếp xúc, tìm hiểu nguyện vọng giải khó khăn vướng mắc doanh nghiệp: Qua kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp mong tiếp xúc với quan quản lý việc giải vấn đề vướng mắc doanh nghiệp, để giải vấn đề sở ban ngành cần thực việc gần gũi đồng thời xây dựng chuyên mục hỏi đáp trực tuyến doanh nghiệp quyền địa phương - Quan tâm giải sớm vấn đề phát sinh hàng ngày doanh nghiệp: Các cấp quyền cần ý tới giải vấn đề hàng ngày doanh nghiệp Sau cấp phép đầu tư vấn đề trở nên xúc doanh nghiệp, vấn đề điện nước, an ninh, phòng cháy chữa cháy, thủ tục xây dựng, vấn đề liên quan đến thuế, hải quan hay chí vấn đề nộp ngân sách nhà nước nhiều thời gian doanh nghiệp Ủy ban Nhân dân tỉnh cần quan tâm đạo quyền cấp huyện, xã, phường sở ngành liên quan (Xây dựng, Hải quan, Công an ) giải có trách nhiệm vấn đề phát sinh hàng ngày doanh nghiệp, không để tình trạng tồn đọng không ý kiến kéo dài; Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, thông qua hoạt động hỗ trợ để học tập nâng cao trình độ, cải thiện mối quan hệ doanh nghiệp quan quản lý tỉnh Xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động mạng thông tin điện tử chia thông tin với doanh nghiệp: Trong thời gian qua, có nhiều hình thức tổ chức kênh thông tin khác xây dựng thiếu chia thông tin bên liên quan, nhiều vấn đề phát sinh doanh nghiệp chưa giải SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 72 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà kịp thời, kiên kết doanh nghệp khu công nghiệp toàn tỉnh hạn chế Để khắc phục vấn đề này, bên cạnh việc trì phát triển hình thức kênh thông tin có, tác giả kiến nghị nên xây dựng trì hệ thống thông tin chung doanh nghiệp tỉnh, khu công nghiệp để doanh nghiệp trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn việc tổ chức quản lý, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà KẾT LUẬN Thái Bình tỉnh ven biển phía nam đồng sông Hồng nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, năm qua tỉnh đạt thành tựu đáng kể cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư góp phần quan trọng đưa kinh tế tỉnh có mức tăng trưởng khá, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, công nghiệp, dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng cao… Việc nghiên cứu môi trường đầu tư Thái Bình thực sở nghiên cứu vấn đề lý luận, để phân tích, luận giải xác định nội dung bản, nhân tố tác động đến cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Luận văn khảo sát ý kiến đánh giá doanh nghiệp kỳ vọng họ quyền địa phương việc hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Kết nghiên cứu cho thấy thời gian qua, quyền tỉnh Thái Bình nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư thông qua việc nâng cấp sở hạ tầng, tranh thủ tối đa hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, đa dạng hình thức huy động vốn BT, BTO, đổi đất lấy sở hạ tầng, ứng vốn thi công … ,quy hoạch phát triển KCN, cụm công nghiệp … bên cạnh thực sách nhằm thu hút đội ngũ cán có lực công tác tỉnh, thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư, tiếp cận đất đai xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư vào tỉnh … Nhìn chung, doanh nghiệp đánh giá cao nỗ lực điều hành kinh tế quyền địa phương song môi trường đầu tư tỉnh so với tỉnh thành khác chưa có nét trội, số nội dung chưa đáp ứng mong đợi nhà đầu tư sở hạ tầng, đào tạo lao động, vấn đề nhà cho người lao động, cải cách thủ tục hành Qua phân tích nguyên nhân tồn tại, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư địa bàn SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà tỉnh Thái Bình, giải pháp tập trung vào số nội dung sau : - Tiếp tục rà soát hoàn thiện sách liên quan đến công tác đầu tư; xuất phát từ số nội dung chồng chéo, loại bỏ thủ tục không cần thiết, cải cách thủ tục gây khó khăn cho doanh nghiệp; - Xây dựng mạng lưới hệ thống xúc tiến đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư cách đồng thống thông qua việc xây dựng tiêu chí dự án thu hút đầu tư danh mục dự án đầu tư; - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại, thực chuyên môn hóa đội ngũ xúc tiến đầu tư, liên kết với tổ chức chuyên nghiệp, phòng thương mại công nghiệp nước Việt Nam để quảng bá hình ảnh, đồng thời quan tâm đến công tác xúc tiến chỗ nuôi dưỡng doanh nghệp - Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp xây dựng khu công nghiệp chuyên môn hóa, Khu, cụm CN phụ trợ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia liên kết trình sản xuất, phát triển công nghiệp theo chuỗi giá trị; - Đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề liên kết nước quốc tế đào tạo phát triển nguồn nhân lực; - Tăng cường tiếp xúc giải vấn đề phát sinh hàng ngày doanh nghiệp, đồng thời xây dựng trang web chia thông tin doanh nghiệp tỉnh, khu công nghiệp, doanh nghiệp ngành nghề tỉnh để thuận lợi cho công tác quản lý chia sẻ thông tin sở ban ngành việc giao lưu học hỏi, tiếp cận thông tin doanh nghiệp SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2014), Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê Hà Nội Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp, NXB Khoa học xã hội Biểu tổng hợp vốn đầu tư năm 2011-2015 UBND tỉnh Thái Bình, Quyết định số 07/2009/QĐ-UB ngày 09/7/2009 v/v ban hành quy định ưu đãi khuyến khích đầu tư Thái Bình UBND tỉnh Thái Bình, Quyết định số 19/2009/QĐ-UB ngày 11/12/2009 quy định chế cửa, cửa liên thông Ban Quản lý KCN UBND tỉnh Thái Bình, Quyết định số 21/2009/QĐ-UB ngày 11/12/2009 quy định chế cửa, cửa liên thông Sở Kế hoạch Đầu tư Thái Bình UBND tỉnh Thái Bình, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 UBND tỉnh Thái Bình, Báo cáo quy hoạch giao thông đến năm 2020 UBND tỉnh Thái Bình, Báo cáo quy hoạch phát triển Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Một số tài liệu khác sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B [...]... Công Trứ = >Môi trường văn hóa – xã hội của tỉnh rất đa dạng và phong phú thuận lợi cho việc đầu tư phát triển du lịch kết hợp giới thiệu những giá trị văn hóa, vẻ đẹp của mảnh đất và con người Thái Bình 1.1.5 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý của tỉnh Thái Bình được thể hiện qua những quan điểm, chủ trương của tỉnh cũng như những chính sách đưa ra nhằm mục đích cải tạo môi trường đầu tư và thu hút... trương đầu tư: Tất cả các dự án đầu tư vào tỉnh nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa liên thông đặt tại Sở Kế hoạch và Đầu tư để được xem xét, báo cáo tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư trong 3 ngày làm việc - Giai đoạn 2 cấp Giấy chứng nhận đầu tư: Sau khi được chấp thuận đầu tư, nhà đầu tư chuẩn bị hồ sơ theo quy định pháp luật và nộp tại Bộ phận một cửa liên thông của Sở Kế hoạch và Đầu tư (nếu đầu tư ngoài... năm 2013 vốn đầu tư trong nước chỉ tăng nhẹ lên 21.877.616 triệu đồng chỉ hơn 5,26% so với năm trước Môi trường đầu tư của tỉnh đã tác động khá tốt đến thu hút đầu tư trong nước Đây là nguồn vốn có vai trò chủ đạo cho hoạt động đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình 1.3.2 Tác động đến thu hút đầu tư nước ngoài Môi trường đầu tư tốt thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đầu tư tạo điều kiện... tư Để cải thiện môi trường đầu tư, Tỉnh còn đã tích cực chỉ đạo các ngành triển khai thực hiện tốt chương trình cải cách hành chính của Chính phủ.Năm 2009, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 19 về thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong hoạt động đầu tư tại Sở Kế hoạch và Đầu tư và Quyết định số 21 về thực hiện cơ chế một cửa tại Ban quản lý các KCN tỉnh Theo đó thủ tục đầu tư vào tỉnh gồm... vốn từ nước ngoài đầu tư vào tỉnh Thái Bình vẫn còn chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng vốn đầu tư Vì vậy, tỉnh cần nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư để thu hút thêm nguồn vốn từ nước ngoài để đầu tư phát triển kinh tế xã hội 1.3.3 Tác động đến thu hút vốn đầu tư theo ngành kinh tế Bảng 1.11 Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh giai đoạn SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp... thu hút đầu tư vào tỉnh là: - Tạo môi trường thuận lợi để huy động và thu hút các nguồn vốn trong xã hội cho đầu tư phát triển; SVTH: Hà Quang Tùng Lớp: KTĐT 53B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà - Thực hiện đồng bộ việc tạo lập môi trường đầu tư, hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút đầu tư và khuyến khích phát triển công nghiệp; - Chú trọng quy hoạch phát triển và đầu tư xây... tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng để tạo môi trường đầu tư thuận lợi tiếp tục thu hút vốn đầu tư phát triển 1.3.4 Tác động đến thu hút vốn đầu tư theo dự án Kết quả thu hút đầu tư vào tỉnh, tính đến hết năm 2014, có tổng số 749 dự án đăng ký đầu tư với tổng số vốn đầu tư trên 82.897 tỷ đồng, bình quân vốn đầu tư khoảng 110,68 tỷ đồng/dự án, đăng ký sử dụng lao... trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Bình Giai đoạn 2010-2014, Thái Bình thu hút được khá nhiều dự án đầu tư vào tỉnh, một số dự án có quy mô vốn đầu tư khá lớn, khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã đóng góp vào giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tổng giá trị sản phẩm của tỉnh Bảng 1.2 Tổng sản phẩm của tỉnh phân... 2011-2014, có tổng số 259 dự án đăng ký đầu tư vào tỉnh với tổng số vốn đầu tư là 21.163 tỷ đồng Tính bình quân 4 năm (2011-2014) đạt khoảng 65 dự án/năm và 81,7 tỷ đồng/dự án Về các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giai đoạn 2011-2014, có tổng số 43 dự án đầu tư vào tỉnh với tổng số vốn trên 326 triệu USD Về quy mô vốn đầu tư: Trước năm 2005, các dự án đầu tư vào tỉnh thường là dự án quy mô vốn nhỏ... KTĐT 53B 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Hà 1.3 Tác động của môi trường đầu tư đến thu hút đầu tư tỉnh Thái Bình Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, kinh tế tư nhân được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm Từ những định hướng đó, khung pháp lý ngày càng được đổi mới, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận ... hành thực chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình Chuyên đề đánh giá thực trạng môi trường đầu tư Thái Bình - ưu điểm, hạn chế, sở đề xuất giải pháp, ... nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bố cục chuyên đề gồm phần chính: Chương Thực trạng tác động môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình Chương Giải pháp cải. .. giúp em hoàn thành chuyên đề Chương Thực trạng tác động môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình 1.1 Thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình Môi trường đầu tư tổng hợp yếu tố điều kiện khách quan,

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan