Quản lý bọ cánh cứng hại dừa brontispa longissima (gestro, 1885) bằng biện pháp phóng thích ong ký sinh nhập nội asecodes hispinarum boucek

161 1K 7
Quản lý bọ cánh cứng hại dừa brontispa longissima (gestro, 1885) bằng biện pháp phóng thích ong ký sinh nhập nội asecodes hispinarum boucek

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HỒ VĂN CHIẾN QUẢN LÝ BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA Brontispa longissima (Gestro, 1885) BẰNG BIỆN PHÁP PHÓNG THÍCH ONG KÝ SINH NHẬP NỘI Asecodes hispinarum Boucek LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Cần Thơ-2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HỒ VĂN CHIẾN QUẢN LÝ BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA Brontispa longissima (Gestro, 1885) BẰNG BIỆN PHÁP PHÓNG THÍCH ONG KÝ SINH NHẬP NỘI Asecodes hispinarum Boucek Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62.62.10.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Văn Hai TS Trần Tấn Việt Cần Thơ-2009 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, hình ảnh kết nghiên cứu luận án nầy trung thực chưa sử dụng để công bố hay bảo vệ công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án nầy cảm ơn, thông tin trích dẫn luận án nầy ghi rõ địa nguồn gốc Tác giả luận án NCS Hồ Văn Chiến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nầy, nhận hướng dẫn tận tình quý thầy xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGs.TS Trần Văn Hai, Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Công nghệ sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ - TS Trần Tấn Việt, Trưởng khoa Nông học, kiêm Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Bảo vệ thực vật; tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu thực luận văn Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ quí báo Bà TS Pat Matteson, nguyên đại diện Văn phòng “FAO” Việt Nam, TS Wilco Liebregts, nguyên Cố vấn kỹ thuật “FAO” Dự án TCP/VIE/2905 (A) “Quản lý dịch hại tổng hợp bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima Gestro) Việt Nam”, TS Moni Escalada, chuyên gia Xã hội học (IRRI) Đặc biệt trình học tập thực luận văn, Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật Trung tâm bảo vệ thực vật – phía Nam động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ Xin tỏ lòng biết ơn Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phía Nam giúp đỡ công tác điều tra liệu cần thiết có liên quan để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè thân thiết hết lòng động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn nầy Tiền Giang, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Hồ Văn Chiến iii TÓM LƯỢC Ở miền Nam Việt Nam, bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Gestro, 1885) (Coleoptera: Chrysomelidae) loài côn trùng quan trọng gây hại cho nhiều vườn dừa Loài nầy phát thị xã Sa Đéc vào tháng năm 1999, lan rộng nhanh đến tháng năm 2002 có khoảng 6,7 triệu dừa bị nhiễm Do vậy, Bộ Nông nghiệp PTNT Quyết định số: 2040/BNN-BVTV ngày 30/7/2002 mở đợt quân phòng trị thuốc hóa học lấy kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh nhằm ngăn chặn bộc phát giảm phát tán lây lan gây thiệt hại Tuy nhiên, việc phòng trị thuốc hóa học sau vài ba tháng lại bị tái nhiễm trở lại Năm 2003, với hợp tác Chính phủ Việt Nam “FAO” ký kết dự án quan trọng với mục đích phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa biện pháp sinh học thông qua việc nhập ong ký sinh Asecodes hispinarum Boucek (Hymenoptera: Eulophidae) từ Tây Samoa Việt Nam with “FAO” protocols Luận án nầy nghiên cứu chủ đề sau: Đối với ký chủ B longissima (Gestro), điều tra đánh giá xuất tỉnh phía Nam vẽ đồ phân bố lây lan phần mềm “GIS” “Mapinfo” thời điểm trước sau phóng thích ong ký sinh vào vườn dừa tự nhiên Nghiên cứu phòng thí nghiệm hình thái sinh học cho thấy thành trùng có chiều dài khoảng 9,65 ± 0,47mm sống từ 146-198 ngày Thành trùng đẻ từ 68-114 trứng, trứng có dạng hình “ellip” có màu nâu Ấu trùng có màu trắng nhạt trãi qua tuổi qua giai đọan nhộng Vòng đời bọ cánh cứng hại dừa B longissima biến động từ 147-254 ngày Nuôi cặp cá thể ban đầu (No.) có tốc độ phát triển quần thể vào thời điểm 45 90 ngày với tổng số cá thể (N) 171 266 con, với hệ số phát triển quần thể “r” 0,382 0,296, theo thứ tự (T = 260C - 300C, H = 72% - 81%) Đối với ký sinh (A hispinarum Boucek), trước phóng thích điều tra thiên địch tự nhiên vườn dừa 10 tỉnh phía Nam kết cho thấy có loài thiên địch có tiềm loài nấm gây bệnh (Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana) loài vi khuẩn gây bệnh (chưa định danh loài), nấm M anisopliae có tỷ lệ ký sinh cao 11,90% Nghiên cứu đặc tính hình thái sinh học ong ký sinh A hispinarum cho thấy chúng có ba giai đoạn: trứng, ấu trùng nhộng sống bên thể “mummy”; thành trùng sống bên Các giai đoạn iv phát dục gồm trứng, ấu trùng, nhộng thành trùng quan sát, mô tả đo đạt Ở điều kiện phòng thí nghiệm với T = 280C - 300C, H = 74 - 82% T = 300C - 340C, H = 62 - 68%, vòng đời trung bình ong ký sinh A hispinarum 18,74±1,32 ngày 17,90±1,17 ngày, theo thứ tự Tốc độ gia tăngquần thể thời điểm 42 ngày sau phóng thích cặp 21.767 con, có hệ số gia tăng quần thể “r” 0,1829 (T = 280C - 300C, H = 74 - 82%) Nghiên cứu ký sinh ký chủ phóng thích lồng vải cho thấy ong có khả ký sinh ấu trùng ký chủ từ tuổi đến giai đoạn nhộng Vào thời điểm 30 ngày sau phóng thích tỷ lệ ký sinh trung bình cao tuổi tuổi 88,14% 85,47%, theo thứ tự Phóng thích ong ký sinh điều kiện tự nhiên theo điều kiện canh tác chuyên canh hay xen canh vườn dừa, sử dụng máy định vị “GPS” để đo đạt kết sau tháng phóng thích ong ký sinh phát tán xa điểm gốc phóng thích khoảng 1km điều kiện canh tác chuyên canh khoảng 4km điều kiện canh tác xen canh Đối với phục hồi dừa, sau năm từ phóng thích ong ký sinh, tỷ lệ phục hồi trung bình dừa bị nhiễm 50,11%, thuộc khu vực tỉnh phía Nam Về kết điều tra “Kiến thức-Thái độ-Thực hành” trước sau thực đề tài 615 nông dân trồng dừa tỉnh cho thấy: Nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trừ bọ cánh cứng hại dừa lần lần giảm từ 36,9% xuống 3,1% từ 35,8% xuống 0,8%, theo thứ tự Kiến thức hiểu biết ong ký sinh để phòng trị bọ cánh cứng hại dừa tăng từ 0,2% lên 47,3% Ước tính tỷ số lợi nhuận dự án 1:91,92 Như vậy, từ đô-la đầu tư dự án để quản lý bọ cánh cứng hại dừa biện pháp sinh học lợi 91,92 đô-la giai đoạn năm Quản lý BCCHD, B longissima biện pháp phòng trừ sinh học cổ điển có vai trò quan trọng Việt Nam thời gian dài đạt lợi ích kinh tế dài hạn biện pháp phòng trừ nầy thân thiện với môi trường v SUMMARY In the south of Vietnam, the coconut hispine beetle, Brontispa longissima (Gestro, 1885) (Coleoptera: Chrysomelidae) is one of the most serious insect pests of coconut plantations The pest was found for the first time at the Sa Dec town of Dong Thap province in April, 1999 and has expanded rapidly; in July, 2002 the coconut hispine beetle there were around 6.7 million coconut trees with infestations Therfore, Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) had a Decision No 2040/BNN-BVTV date July 30, 2002 on a massive campaign whereby the use of chemical pesticides is subsidized by local government in an attempt to control the pest outbreak and reduce its rate of spread and damage However, the use of pesticide application and there are reinfestations around 2-3 months after that In 2003, the project collaborate between Vietnamese Government and “FAO” is very important one and primarily aimed at establishing classical biological control of coconut hispine beetle with imported parasitoids, Asecodes hispinarum Boucek (Hymenoptera: Eulophidae), from Western Samoa into Vietnam with FAO protocols The thesis is to study on the main subjects as following: For the host B longissima (Gestro), the historical profile was evaluted on occurrence timing and locations by the distribution and extension maps were drawn by “GIS” and “Mapinfo” software, at timing of before and after release parasitoids into natural coconut plantations Laboratory studies on morphology and biology showed that adults are around 9.65 ± 0.47mm long and can live from 146-198 days Adult females lay from 68-114 eggs with brown elliptical eggs The larvae are whitish colour and undergo five instars and pupae The life cycle of B longissima is around 147-254 days The speed of population development after 45 and 90 days of number in final population (N) were 171 and 266 individuals per pairs (N0), respectively The growth rate “r” of population for 45 and 90 days are 0.382 and 0.296, respectively (T = 260C - 300C, H = 72% - 81%) For the parasitoid (A hispinarum), surveyed the local natural enemies in field conditions in 10 provinces of southern parts, before at the time of parasitoid releasing The results showed that there were three potential natural enemies with species of entopathogenic fungi (Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana) and one species of entopathgenic bacterium (its species was not identified yet) with the highest percent parasitism was 11.90% of M anisopliae vi The research on morphological and biological characteristics of parasitoid A hispinarum showed that three stages of eggs, larvae and pupae lived inside the “mummy”, but adults lived outside Morphological characteristics of egg, larva, pupa and adult were observed, described and measured In the room conditions at T = 280C-300C, H = 74-82% and at T = 300C-340C, H = 62-68%, the average of life cycle for A hispinarum were 18.74±1.32 days and 17.90±1.17 days, respectively The speed of population development of Asecodes hispinarum at 42 days after releasing was 21,767 individuals per pairs The growth rate “r” of population for 42 days is 0.1829 (T = 280C - 300C, H = 74-82%) The research on host and parasitoid were released in cloth cages showed that the female parasitoid was able to attack the 1st instar larval to pupal stage of the host The parasitism rate was highest for the 4rd and 5th instar, with the averages of 88.14% and 85.47%, respectively, after 30 days of the release Surveys by ‘GPS’ have shown that the dispersal rate of the parasitoid from the release sites is around to km per month for mono and inter-cropping coconut plantations, respectively Evaluation on effectiveness of parasitoid after releasing in the southern parts of Vietnam, results showed that after one year of releasing in field conditions, there was an average of 50.11% of the coconut palm trees recovered In order to pre/post-test of baseline survey “Knowledge-Attitute-Practice” in six provinces about 615 coconut growers’ interview The results showed that percentages of pesticide applications decreased from 36.9% down to 3.1% and 35.8% down to 0.8% for one and two times, respectively The coconut growers are known well the parasitoid for leaf hispine coconut control from 0.2% up to 47.3%% For the project, estimated Benefit Cost Ratio (BCR) was 1:91.92, which implies that for every dollar invested in biocontrol there are $91.92 returned as benefits during a 5-year period The classical biological control of B.longissima should play important role in control this pest for Vietnam for the longer term because of its benefit in economic terms and its environment-friendliness vii MỤC LỤC Nội dung Trang phụ bìa…………………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………………… Lời cảm ơn……………… ………………… ………………….……… Tóm lược………………………………………………………… ……… Summary…………………………………………………………….…… Mục lục…………………………………………………………………… Các chữ viết tắt………………………………………………….………… Danh mục bảng………………………………………….…………… Danh mục hình…………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài……………………………………… Mục đích yêu cầu đề tài………………………………… 2.1 Mục đích…………………………………………………… 2.2 Yêu cầu………………………………………………… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiển đề tài………… Ý nghĩa khoa học……………………………… 3.1 Ý nhĩa thực tiển 3.2 Những đóng góp luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 5.1 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 5.2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………… Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima Gestro, 1.1 1885…………………………………………………………… Sự xuất phân bố bọ cánh cứng hại dừa giới 1.1.1 nước Các loài ký chủ bọ cánh cứng hại dừa Brontispa 1.1.2 longissima ………………………………………………… Đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái học 1.1.3 BCCHD…… Cách gây hại thiệt hại kinh tế BCCHD……………… 1.1.4 1.1.5 Những biện pháp phòng trừ BCCHD, biện pháp sinh học viii Trang i ii iii iv vi viii xii xiv xvi 1 2 3 4 5 6 11 12 13 15 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.3.3 2.2.3.4 2.2.3.5 Thành phần thiên địch bọ cánh cứng hại dừa …………… Vi sinh vật ký sinh…………………….……………………… Côn trùng ký sinh……………………………………………… Các loài thiên địch ăn thịt khác………………………………… Những phát triển ứng dụng “Quản lý dịch hại tổng hợp” (IPM) phòng trừ sinh học………………………………… CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………… Vật liệu …………………………………………… Địa điểm thời gian thực ……………………………… Vật liệu nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Phân tích yếu tố liên quan chọn địa điểm, vùng nghiên cứu…………………………………………………………… Đối với BCCHD, điều tra phân bố đánh giá mức độ nhiễm Điều tra thành phần bắt mồi ăn thịt, ký sinh tỷ lệ ký sinh BCCHD tự nhiên, trước phóng thích OKS.…… Nghiên cứu vòng đời, đặc điểm sinh học, hình thái học hệ số gia tăng quần thể…………………………………… Đối với OKS nhập nội (Asecodes hispinarum), nghiên cứu khả ký sinh chuyên tính, hình thái, sinh học mức độ gia tăng quần thể……………………………………………… Nghiên cứu tính hấp dẫn hóa chất thông tin để OKS định hướng tim đến ký chủ……….…………………………… Nghiên cứu phương pháp nhân nuôi OKS phóng thích Nghiên cứu khả thích nghi OKS điều kiện lồng vải đặt vườn…………………………………………… Nghiên cứu khả phát tán OKS điều kiện tự nhiên vườn dừa, thời điểm phóng thích vào tháng 8/2003……… Điều tra theo dõi tỷ lệ ký sinh qua tuổi phát dục BCCHD sau phóng thích OKS 10 ngày điều tra định kỳ hàng tháng liên tục năm sau phóng thích huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang………………………… ix 17 17 18 22 24 36 36 36 36 37 37 37 38 39 40 44 45 46 47 48 125 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1) Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Gestro) đối tượng dịch hại xuất Việt Nam Qua số liệu điều tra tổng số dừa bị nhiễm BCCHD đến tháng đến tháng năm 2003 tỉnh/thành phía Nam 7.844.320 tổng số 21.792.096 cây, chiếm tỷ lệ 35,99%; tỉnh Ninh Thuận thuộc khu vực Nam Trung có tỷ lệ nhiễm cao (72,96%), tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vực ĐBSCL có tỷ lệ nhiễm đứng hàng thứ hai (71,43%) Bản đồ phân bố mức độ gây hại BCCHD vẽ phần mềm “GIS” “Mapinfo” Về sinh thái học BCCHD thích nghi tốt, hình thành quần thể gây hại dừa tất hệ sinh thái tỉnh/thành trồng dừa phía Nam Về cách gây hại, BCCHD ấu trùng lẫn thành trùng có sức ăn khỏe, chúng công gây hại cách cạp biểu bì đơn từ lúc tàu đọt dừa chưa bung Những tàu bị gây hại nặng có biểu khô nhăn nheo, không cho trái BCCHD gây thiệt hại kinh tế nặng có khả công suốt năm, tốc độ lây lan nhanh phát tán rộng 2) Điều tra vào thời điểm trước phóng thích OKS thành phần bắt mồi ăn thịt ký sinh 10 14 tỉnh/thành có BCCHD gây hại thuộc khu vực phía Nam, theo thứ tự: Nhóm bắt mồi ăn thịt có loài: Kiến vàng (O.smaragdina), Bọ đuôi kiềm (C variegatus) loài Kỳ nhông (E sosorum); nhóm ký sinh gồm loài xuất M anisopliae, B bassiana vi khuẩn gây bệnh (chưa định danh được), nấm M anisopliae có tỷ lệ ký sinh cao 11,90% Những thành phần thiên địch góp phần vào việc hạn chế mật số BCCHD 3) Về sinh học hình thái học BCCHD, trưởng thành có chiều dài khoảng 9,65 ± 0,47 mm, trưởng thành đực nhỏ Trưởng thành đẻ từ 68 - 114 trứng, trứng có dạng hình “ellip” có màu nâu Ấu trùng có màu trắng nhạt trãi qua tuổi qua giai đoạn nhộng Trưởng thành sống trung bình 180,24 ± 15,96 ngày Vòng đời (từ trứng đến trứng) BCCHD biến động từ 147-254 ngày Về phát triển quần thể điều kiện phòng thí nghiệm (T=260C - 300C, H=72%-81%) BCCHD, nuôi cặp cá thể ban đầu (No.), vào thời điểm 45 90 ngày với tổng số cá thể (Nt) 171 266 con, hệ số phát triển quần thể “r” 0,382 0,296, theo thứ tự 4) Loài OKS A hispinarum Gestro loài ký sinh chuyên biệt cho tiếp xúc ấu trùng kiến vàng (O.smaragdina), sâu ăn tạp (S.litura), bọ gai hại lúa (H.armigera), ong mật (A mellifer) bọ rùa (Micraspis sp.) có tỷ lệ ký sinh 126 không (0%) Về đặc tính hình thái sinh học OKS điều kiện phòng thí nghiệm có nhiệt độ ẩm độ từ 28-300C 74-78%, OKS có giai đoạn: trứng, ấu trùng nhộng sống bên thể “vật bị ký sinh”; trưởng thành sống bên Chiều dài thể trưởng thành 0,91 ± 0,08mm, trưởng thành đẻ từ 37148 trứng ký sinh từ 1-3 ấu trùng BCCHD, có vòng đời trung bình 18,74 ± 1,3219 ngày, có hệ số gia tăng quần thể cao r = 0,1892 OKS thích nghi tốt điều kiện hệ sinh thái vườn dừa trồng tập trung thích nghi hệ sinh thái vườn dừa trồng rải rác hệ sinh thái vùng ven biển Phương pháp nhân nuôi phóng thích OKS nghiên cứu cải tiến, tiết kiệm, tạo sinh khối lớn OKS qua sử dụng ấu trùng tuổi BCCHD cho ký sinh Đã ước tính số lượng OKS phóng thích dựa vào mật số ấu trùng BCCHD theo tỷ lệ 20 OKS 100 ấu trùng BCCHD 5) Luận án cung cấp số dẫn liệu đặc điểm sinh học sinh thái học BCCHD B longissima OKS A hispinarum, tạo sở khoa học cho việc sử dụng OKS A hispinarum phòng trừ BCCHD B longissima Việt Nam Sau năm phóng thích OKS, số dừa bị nhiễm phục hồi, tỷ lệ phục hồi bình quân cho tỉnh phía Nam 50,11% Các tỉnh có tỷ lệ dừa phục hồi cao Trà Vinh (100%), Bến Tre (88%) Tiền Giang (80%) 6) Về phương pháp luận đóng góp bổ sung hoàn chỉnh lý luận thực tiễn việc ứng dụng phòng trừ sinh học cổ điển BCCHD Tăng kiến thức cho nông dân trồng dừa phòng trừ sinh học diện rộng, tỷ lệ hiểu biết OKS trước sau 0,2% lên đến 46,9% Giảm tỷ lệ nông dân sử dụng thuốc hóa học trừ BCCHD, lần từ 36,8% xuống 3,1%, lần giảm từ 35,8% xuống 0,8%, hiệu kinh tế ước tính tỷ số lợi nhuận (BCR) 1:91,92 dự tính vòng năm, hạn chế gây ô nhiễm cho người môi trường qua việc sử dụng thuốc hóa học phòng trị ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu tính thích nghi loài OKS A hispinarum điều kiện hệ sinh thái vùng tỉnh ven biển - Nghiên cứu theo dõi lâu dài tiến trình sản sinh tính kháng ký sinh BCCHD B longissima OKS A hispinarum./ 127 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Hồ Văn Chiến, Trần Tấn Việt Nguyễn Hữu Trúc (2008) Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phát triển quần thể loài ong ký sinh Asecodes hispinarum Boucek Tạp chí Bảo vệ thực vật số (222) 2008 ISSN 0868-2801, trang 27-32 [2] Hồ Văn Chiến Trần Văn Hai (2009) Một số kết nghiên cứu thích nghi điều kiện lồng vải, khả phát tán mức độ ký sinh điều kiện tự nhiên loài ong ký sinh Asecodes hispinarum Boucek Tạp chí Bảo vệ thực vật số (223) 2009 ISSN 0868-2801, trang 36-42 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2002) Công văn số 240/BNNBVTV, ngày 30/07/2002 V/v: Phát động quân “Tháng phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa” phạm vi 30 tỉnh/thành thuộc miền Trung miền Nam [2] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (9/2001) Kế hoạch triển khai thực Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần IX Phát triển Nông Nghiệp Nông Thôn 30 trang [3] Đặng Văn Mạnh, Nguyễn Lê Lanh Đa (2005) Kết qủa bước đầu khảo sát ong ký sinh chuyên tính Asecodes hispinarum trừ bọ dừa Phú Yên Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật số (204) 2005 Trang 39-40 [4] Đặng Xuân Nghiêm (1991) Cây Dừa Sách dịch từ “Le Cocotier” Yan Fremond Robert Ziller G.P Maisonneuve et Larose, 11, rue VictorCousin, 11 Paris (Ve) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 115 [5] Hà Quang Hùng (1998) Phòng trừ tổng hợp dịch hại Côn trùng nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội [6] Hồ Văn Chiến (2001) Bọ cánh cứng gây hại dừa Brontispa longissima Gestro biện pháp phòng trừ Sổ tay tập huấn cho cán kỹ thuật, 32 trang Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Bảo vệ thực vật xuất [7] Hồ Văn Chiến, Lê Quốc Cường, Oleg Nicetic, Debbie Rae, Robert Spooner-Hart (2008) Dựa vào lớp “huấn luyện đồng ruộng” nhằm tăng cường kỹ kiến thức quản lý sản phẩm có múi tiến trình “thực hành nông nghiệp tốt” tỉnh phía Nam Hội thảo “Thực hành nông nghiệp tốt an toàn thực phẩm Bộ Nông nghiệp PTNT – Chính phủ Úc, Bình Thuận 2122/7/2008 [8] Hoàng Đức Nhuận (1979) Đấu tranh sinh học ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật 1979 147 trang [9] Lã Phạm Lân, Keith Christian Renkang Peng (2008) Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp điều Việt Nam với ứng dụng kiến vàng nhân tố 129 Hội thảo “Thực hành nông nghiệp tốt an toàn thực phẩm Bộ Nông nghiệp PTNT – Chính phủ Úc, Bình Thuận 21-22/7/2008 [10] Lê Trường (1969) Một số nhận xét tính chống thuốc sâu tơ Plutella maculipennis Curt hại rau Hà Nội Tạp chí KHKTNN Bộ Nông Nghiệp Hà Nội tháng 7, 1969 Trang 122-135 [11] Lê Trường (1982) Một số đặc điểm sâu tơ Plutella maculipennis (Curtis) chống thuốc vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội khả phòng chống Luận án PTS Khoa học Hà Nội 1982 [12] Ngô Tiến Dũng (2003) Hoạt động chương trình “IPM” Quốc gia Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT, Cục Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, 2003 Trang 195-200 [13] Nguyễn Công Thuật (1996) Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng-NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1996 Trang 31-32 [14] Nguyễn Quí Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân 1995 Sâu tơ hại rau họ thập tự biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp Nhà Xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Trang 272-280 [15] Nguyễn Sinh Cúc (2003) Nông Nghiệp, Nông Thôn Việt Nam-Thời kỳ đổi (1986-2002) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội trang 738 [16] Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhân (2001) Tiềm phòng trừ sinh học nấm Metarhizium anisopliae bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima www.clrri.org/lib/omonrice/13-9.pdf [17] Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) Côn trùng Nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông Nghiệp, trang: 280 – 285 [18] Nguyễn Thơ (1998) "Kết “IPM” định hướng chiến lược “IPM” vải Việt Nam” Sách kỹ thuật trồng suất cao Nhà xuất Nông nghiệp Tp.HCM Trang 181-217 [19] Nguyễn Văn Sơn (2005) Nghiên cứu sử dụng ong ký sinh nhập nội Diadegma semiclausum Hellén để phòng trừ sâu tơ Đà Lạt Hội thảo “Các biện pháp 130 sinh học phòng chống sâu bệnh hại trồng nông nghiệp Đà Lạt, tháng 7, 2005 Trang 77-104 [20] Nguyễn Xuân Niệm (2006) Sử dụng bọ đuôi kiềm màu vàng Chelisoches variegatus (Dermaptera: Chelisochidae) tiêu diệt bọ cánh cứng hại dừa (B longissima) www.khoahoc.net/ /nguyenxuanniem/021106-boduoikim.htm [21] Phạm Thị Thùy, Đinh Thị Thanh (2001) Nghiên cứu việc sử dụng cải tiến kỹ thuật sản phẩm nấm Metarhizium anisopliae (M.A.) để phòng trừ Brontispa sp Tại tỉnh Bến Tre năm 2000 Tập kỷ yếu “Hội thảo Quốc tế Sinh học”, ngày 2-5 tháng năm 2001 Hà Nội, trang 449-458 [22] Phạm Văn Lầm (2002) Tài nguyên thiên địch sâu hại - Nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 7-8 [23] Trần Tấn Việt (2003) Kết nghiên cứu đặc tính sinh học sử dụng ong ký sinh Asecodes hispinarum phòng trừ bọ cánh cứng gây hại dừa Brontispa longissima Báo cáo Hội đồng Khoa học dự án TCP/VIE/2905 (A) 32 trang [24] Trần Văn Hai (2003) Kết khảo sát đặc tính sinh học hình thái học bọ hại dừa điều kiện phòng thí nghiệm Website: Khoa Sinh học Công nghệ ứng dụng Đại học Cần Thơ Tiếng Anh [25] AECgroup (2002) Economic impact of state and local government expenditure on weed and pest animal management in Qeensland, report by the AECgroup to the Local Government Association of Qeensland [26] Annon (1981a) Agnotes Department of Primary Production 81/13 [27] Annon (1981b) New records Quarterly Newsletter, FAO Plant Protection on Committee for South East Asia and Pacific Region, 24:4-11 [28] APPPC (1987) Insect pests of economic significance affecting major crops of the countries in Asia and the Pacific region Technical Document No 135 Bangkok, Thailand: Regional FAO Office for Asia and the Pacific (RAPA) [29] ARMCANZ (2001) Weeds of National Significance strategy plans, NWSEC, Launceston 131 [30] Awibowo, R (1935) The Coconut leaf beetle Brontispa froggatti var selebensis Gastro and its biological control in Celebes Landbouw, Buitenzorg 10:76-92 [31] Brown, E.S and Green, A.H (1958) The control by insecticides of Brontispa longissima (Gestro) (Coleopt., Chrysomelidae, Hispinae) on young coconut palm in the British Solomon Ilands Bulletin of Entomological Research, 49:239-272 [32] CABI (1998) CD software, Crop Protection Compendium The Crop Protection Compendium is CAB International is encyclopaedic, multimedia knowledge tool on all aspects of crops, crop pests, diseases, weeds, and biocontrol agents Published by Centre for Agriculture and Biosciences International [33] CABI (2001) Crop Protection Compendium Module, CAB International [34] Castle, Steven; Bentley, Walt (2009) Pest Management Science, Volume 65, Number 12, December 2009 , pp 1265-1266(2) [35] Chiu, S.C, Chien, C.C (1985) Control of Diaphorina citri in Taiwan with imported Tetrastichus radiatus Fruits (Paris), 44(1): 29-31 [36] Cochereau, P (1969) Installation of Tetrastichus brontispae Ferriere (Hymenoptera, Eulophidae) parasite of Brontispa longissima Gestro var froggatti Sharp (Coleoptera, Chrysomelidae, Hispinae) in the peninsula of Noumea Cahiers ORSTROM, Serie Biologie, 7: 139-141 [37] Cohic, F (1961) Outbreaks and new records FAO Plant Protection Bulletin, 9: 109 -111 [38] DeBach, P (1974.) Biological Control by Natural Enemies Cambridge University Press: London 323 pp [39] DeBach, P (ed) (1964) Biological Control of Insect Pests and Weeds Chapman & Hall: London 844 pp [40] EPPO (1999) EPPO PQR database (Version 3.8) Paris, France: EPPO [41] Essig, E.O (1931) A History of Entomology Macmillan: New York 1029 pp [42] FAO (1981) The coconut hispine, Brontispa longissima Quarterly Newsletter, FAO Plant Protection Committee for the South East Asia and Pacific Region, 24: 9-10 132 [43] FAO (1983) Control of the coconut hispid beetle, Samoa Terminal Statement Prepared for the Government of Samoa by FAO, Rome 19983 Rome Italy: FAO, AG: TCP/SAM/0101 and 0102 [44] FAO (2002) Ten years of IPM training in Asia - from Farmer Field School to Community IPM Editors: John Pontious, Russ Dilts and Andrew Bartlett FAO community IPM programme member countries Meetings and publications officer FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Phra Athit Road, Bangkok 10200, Thailand 2002 p 27 [45] Fenner, T.L (1984) Palm leaf beetle Agnote 84/16 Northern Territory of Australia: Department of Primary Production [46] Franssen, C.J.H., Mo T.T (1952) Biological control of the coconut pests in south Celebes Landbouw, 24: 319-360 [47] Froggatt, J.L O’Connor, B.A (1941) Insects associated with the coconut palm Pt II New Guinea Agricultural Gazette, 7: 125-133 [48] Geoff, M Gurr, Miguel A Altieri and Steve, D Wratten (2004) Ecological Engineering For Pest Management: Advances in Habitat Manipulation for Arthropods Publisher: Cornell University Press 256pp [49] Georghiou, G.P., Lagunes - Tejeda, A (1991) The Occurrence of Resistance to Pesticides in Arthopods Rome, Italy: Food and Agricultural Organization of the United Nations [50] Godfray, H.C.J (1994) Parasitoids: Behavioral and Evolutionary Ecology Princeton University Press, Princeton, New Jerery, U.S.A [51] Gourves, J., Samuelson, G.A (1979) The Chrysomelidae of Tahiti (Coleoptera) Pacific insects, 20 (4): 410-415 [52] Gressitt, J.L (1955) Chrysomelidae: Coleoptera Insect of Micronesia, B.P Bishop Museum 17 (1): 44-50 [53] Gressitt, J.L (1960) Papuan-West Polynesian hispine beetle (Chrysomelidae) Pacific Insects, 2: 1-90 133 [54] Groves, R.H., Shepherd, R.C.H and R.G Richardson (1995) Biology of Australian Weeds Volume 1, R.G and F.J Richardson Publications, Melbourne [55] Guang-Jiang, Xiao, Zeng Ling, Li Qing & Lu Yong-Yue (2006) Cold hardiness of palm leaf beetle, Brontispa longissima, Chinese Bulletin of Entomology 43 (4): 527-530 [56] Hayashi,T., Nakamura, S., Visarathanonth, P., Uraichuen and Kengkapanich R (2004) Stored Rice Insect Pests and Their Natural Enemies in Thailand JIRCAS International Agricultural Series No 13 p 42 [57] Hollingsworth, R.G., Meleisea, S., Iosefa, T (1986) Life history notes of Brontispa longissima (Gestro) in West Samoa Alafua Agricultural Bulletin, 11 [58] Hollingsworth, R.G., Meleisea, S., Iosefa, T (1988) Natural enemies of Brontispa longissima (Gestro) in West Samoa Alafua Agricultural Bulletin, 13 (1): 4145, ref [59] Huffaker, C.B and Messenger, P.S (eds) (1976) Theory and Practice of Biological Control Academic Press: New York 788 pp [60] JavaScript Courtesy of Shay E Phillips (2001) Lab Manual Excercise # Principles of Population Growth: Exponential Population Growth, http://waynesword.polomar.edu/lmexer9.htm p 1- 16 [61] Jones, D.L., Elliot, W.R (1986) Pest, diseases and ailments of Australian plants with suggestions for their control Melbourne, Australia: Lothian Pubishing Company Pty Ltd [62] Jones, R (1941) Annual Report of the Department of Agriculture, 1940-1941 British Solomon Islands Protectorate [63] Kalshoven, L.G.E (1981) The Pests of Crops in Indonesia PT Ichtiar Baru Van Hoeve, Jakarta 701 pp [64] Kidd, N.A.C and Jervis, M.A (1993) Development of management strategies for the olive moth – the role of modelling In: Leather, S., Walter, A (eds) Individuals, populations and Patterns Intercept, Andover, UK 134 [65] Lau, C.S.K (1991) Occurrence of Brontispa longissima Gestro in Hong Kong Quartery Newsletter-Asia and Pacific Plant Protection Commission, 34 (3-4): 10 [66] Lever, R.J.A.W (1933) Status of economic entomology in the British Solomon Islands Bull.Entomol Res., 24: 253-256 [67] Lever, R.J.A.W (1936) Control of Brontispa in Celebes by the parasite Tetrastichodes of Java British Solomon Islands Protectorate Agricultural Gazette, 3:6 [68] Lever, R.J.A.W (1969) Pest of Coconut Palm Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome 190 pp [69] Liu, S.D (1994) The application of fungicide resistant entomopathogenic green muscardine fungus in Taiwan: biological control of coconut leaf beetle (Brontispa longissima) and diamond back moth (Plutella xylostella) Technical Bulletin Food and Fertilizer Technology Center, 138 [70] Liu, S.D., Lin, S.C., and Shiau, J.F (1989) Microbial control of coconut leaf beetle (Brontispa longissima) with green muscardine fungus, Metarhizium anisopliae var anisopliae Joural of Invertebrate Pathology 53(3), 307-314 12 ref [71] Long, P.G (1974) Report of investigations into the infestation of coconut palms in American Samoa by the coconut hispid beetle (Brontispa longissima) and recommendations on quarantine procedures for Western Samoa Apia, Western Samoa: Department of Agriculture, Fisheries and Forestry [72] Lu Bao-Qian, Peng Zheng-Qiang, Tang Chao, Wen Hai-Bo, Jin Qi-An, Fu YueGuan and Du Yu-Zhou (2005) Biological characteristics of Asecodes hispinarum Boucek (Hymenoptera: Eulophidae), a parasitoid of Brontispa longissima (Gestro) (Coleoptera: Hispidae) Acta Entomologica Sinica 48 (6): 943-948 [73] Lu Bao-Qian, Tang Chao, Peng Zhengqiang, John La salle and Fanghao Wan (2009) Biological assessment in quarantine of Asecodes hispinarum Boucek (Hymenoptera: Eulophidae) as an imported biological control agent of Brontispa longissima Gestro in Hainan, China Science Direct-Biological 135 Control www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6WBP4R98K66-2&_us [74] MacFarlane, R (1981) Entomology research Alafua Agricultural Bulletin, 6:2729 [75] Maddison, P.A (1983) Coconut hispine beetle Advisory Leaflet, South Pacific Commission, No 17:4 pp [76] Maulik, S (1938) On the structure of larvae of hispine beetle-V (with a revision of the genus Brontispa Sharp) Proc Zool Soc Lond 108 (B) pp.49-71 [77] May, R.M (1973) On the replationship between various types of population models Am Nat 107: 46-77 [78] Michelbacher, A E and O G Bacon (1952) Walnut insect and spider mite control in Northern California Journal Econ Entomol 45: 1027-1050 [79] Mo, T.T (1965) The occurrence of two strains of Brontispa longissima (Gestro) (Col., Hispidae) based on resistance or non-resistance to the parasite Tetrastichus brontispae (Ferriere) (Hym., Eulophidae) in Java Bulletin of Entomological Research, 55:609-614 [80] Navasero, R.C and Elzen, G.W (1989) Responses of Microplitis croceipes to host and nonhost plants of Heliothis virescens in a wind tunnel Entomologia Experimentalis et Applicata 53: 57-63 [81] Nicholson, A.J (1993) The balance of animal populations Journal of Animal Ecology 2, 132-178 [82] Nishikawa Masaru, Nguyen Thi Thu Cuc & Kunimi Yasuhisa (2006) Second record of Chelisoches variegatus (BURR, 1917) (Dermaptera, Chelisochidae) from Vietnam, with consideration as a biological control agent of coconut leaf beetle Japanese Journal of Systematic Entomology 12(2): 207-214 [83] O'Connor, B.A (1940) Notes of the coconut leaf hispa, Brontispa froggatti Sharp and its parasites New Guinea Agricultural Gazette, 6:36-40 [84] Pagden, H.T and Lever, R.J.A.W (1935) Insect of the coconut palm in the British Solomon Islands Brit Solomon Islands Agric Gaz 3(1): 2-22 136 [85] Page, A.R K.L Lacey (2006) Economic impact assessment of Australian weed biological control CRC for Australian Weed Management Technical series # 10 Copyright 2006, pages 145 [86] Panetta, F.D., Groves, R.H and Shepherd, R.C.H (1998) Biology of Australian Weeds Volume 2, R.G and F.J Richardson Publications, Melbourne [87] Parsons, W.T and Cuthbertson, E.G (2001) Noxious weeds of Australia, Inkata Press, Melbourne [88] Peters, A Skatulla, U., Aukuso, O., Meleisea, S., Hammans, H (1984) The coconut hispid beetle - Brontispa longissima Crop Protection Leaflet Apia Western Samoa: Department of Agriculture, Forestry and Fisheries and Samoan Crop Protection Project, [89] Rethinam, P and S.P Singh (2005) Current Status of Coconut Beetle Outbreak in Asia Pacific Region Asian and Pacific Coconut Community Indonesia pp 29 [90] Risbec, J (1942) Observations on the insects in plantations in New Caledonia Paris, France: Secretariat d'Etat aux Colonies, 1-128 [91] Roberts, Daniel, A (1978) Fundamentals of Plant-Pest Control Copyright, 1978 by W.H Freeman and Company Printed in the United States of Merica pp 62-64 [92] Roland, J., Evans, W.G and Myers, J.H (1989) Manipulation of oviposition patterns of the parasitoid Cyzenis albicans (Tachinidae) in the field using plant extracts Journal of Insect Behavior 2: 487-503 [93] Romeis, J., T.G Shanower and C.P.W Zebitz (1997) Volatile plant infochemicals mediate plant preference of Trichogramma chilonis Journal of Chemical Ecology 23: 2455-2465 [94] Roy, G., Van Driesche, Thomas, S and Bellowa, J.R (1996) Biological control Printed in the USA by Chapman & Hall pp 37-65 [95] Shiau, J.F (1982) Introduced diseases and insect pests of agricultural crops and their treatment in Taiwan Plant Protection Bulletin, Taiwan, 24(2):89-99 137 [96] Sinden, J.A and Thampapillai, D.J (1995) Introduction to Benefit Cost Analysis, Longman House, Melbourne, Australia [97] Smee, L (1965) Insect pests of Cocos nucifera in the Territory of Papua and New Guinea: their habits and control Papua and New Guinea Agricultural Journal, 17:51-64 [98] Smith, R.F and R van den Bosch (1967) Integrated Control In: W W Kilgore and R L Doutt (eds) Pest Control-Biological, Physical, and Selected Chemical Methods Academic Press: New York pp 295-340 [99] Stapley, J.H (1971) The introduction and establishment of the Brontispa parasite in the Solomon islands South Pacific Commission Information Circular, 30:26 [100] Stapley, J.H (1972) Principal pests of crops in the Solomon Islands Pest Articles & News Summaries, A, 18:192-196 [101] Stapley, J.H (1973) Insect pests of coconuts in the Pacific region Outlook on Agriculture, 7(5): 211-217 [102] Stapley, J.H (1980a) Coconut leaf beetle (Brontispa) in the Solomons Alafua Agricultural Bulletin, 5(4):17-22 [103] Stapley, J.H (1981) Insect pest problems in tropical crops and the influence of the environment Alafua Agricultural Bulletin, 6:88-103 [104] Stapley, JH (1980b) Using the predatory ant, Oecophylla smaragdina, to control insect pests of coconuts and cocoa Information Circular, South Pacific Commission, No.85:5pp [105] Stechmann, D.H and Semisi, S.T (1984) Insect pest control in Western Samoa with special reference to present status of biological and integrated control measures 57:65-70 [106] Swan, L.A (1964) Beneficial Insects Harper & Row: New York 429 pp [107] Sweetman, H.L (1936) The Biological Control of Insects Comstock Publising Associates: Ithaca, New York 461 pp [108] Sweetman, H.L (1958) The Principles of Biological Control W.C Brown: Dubuque: 560 pp 138 [109] Tang Chao, Peng ZhengQiang, Jin QiAn, Fu YueGuan, Wan FangHao (2009) Effects of variable temperature on development of Asecodes hispinarum (Hymenoptera: Eulophidae) CABI Abstract www.cabi.org [110] Tjoa Tjien-Mo (1963) The occurrence of two strains of Brontispa longissima (Gestro) (Col., Hispidae) based on resistance or non-resistance to the parasite Tetrastichus brontispae (Ferriere) (Hym., Eulophidae) in Java Commonwealth Agricultural Bureaux Pp 609-614 [111] Tothill, J.D (1929) A reconnaissance survey of agricultural conditions in the British Solomon Islands Protectorate Suva, Fiji [112] Tran Tan Viet (2005) Classical Biological Control of the Coconut Hispine Beetle (Brontispa longissima Gestro) in Vietnam Report of the Asia-Pacific Forest invasive species Network Workshop, 22-25 February 2005, CMC, Vietnam 7pp [113] Turling, T.C.J., J.H Tumlinson, F J Eller, and W.J Lewis (1991) Larvaldamaged plant: sources of volatile synomones that guide the parasitoid Cotesia marginiventris to the micro-habitat of its host Entomologia Experimentalis et Applicata 58: 75-82 [114] Van Driesche and Reardon (2004) Selecting biological control agents – Factors influencing host selection in the range, p -3 [115] Volgele, J.M (1989) Biological control of Brontispa longissima in Western Samoa: An ecological and economic evaluation Agriculture, Ecosystems and Environment, 27:315-329 [116] Waage, J.K (1989) The population ecology of pest-pesticide-natural enemy interactions In: Jepson, P.C (ed) Pesticide and Non-target Invertebrates Intercept Ltd., Andover, UK, pp 81-94 [117] Waheed I, Bajwa and Marcos Kogan (2002) Compendium of IPM Definitions (CID) What is IPM and how is it defined in the Worldwide Literature? Integrated Plant protection Center (IPPC) Oregon State University, Corvallis Publication Number 998, 2002 [118] Waterhouse, D.F and K.R Norris (1987) Biological Control Pacific Prospects ACIAR Inkata Press Melbourne 134-141; 211-218 139 [119] Wickremasinghe, M.G.V and H.F van Emden (1992) Reactions of adult female parasitoids, particularly Aphidius rhopalosiphi , to volatile chemical cues from the host plants of their aphid prey Physiological Entomology 17: 297-304 [120] Wilco Liebregts and Keith Chapman (2004) Report of the expert consultation on coconut beetle outbreak in APPPC Impact and control of the coconut hispine beetle, Brontispa longissima Gestro (Coleoptera: Chrysomelidae) www.fao.org/docrep/007/ad52e/ad552e07.htm [121] Woodroof, J.G (1979) Coconut: production, processing, products Ed 2, XI + 307 pp [122] Wu, K.C and Tao, C.C.C (1976) Natural enemies of the transparent scale and control of the leaf bud beetle attacking coconut palm in Taiwan Journal of Agricultural Research, China, 25:141-156 www.b3nz.org/birea/ index.php? page=selecting_hostsel_behaviour - 13k [123] Yihai, Zhong, Li Hong, Liu Kui, Wen Haibo, Jin Qi’an & Peng Zhengqiang (2005) Effects of temperature on Brontispa longissima population growth Yingyong Shengtai Xuebao 16 (12): 2369-2372 *** [...]... loài ong ký sinh như sau: Tetrasticus brontispae Ferriere, Asecodes sp., Chrysonotomyia sp và Helerocoptidae sp Tuy nhiên, trong quá trình đi tìm nguồn thiên địch thì các chuyên gia của dự án đã quyết định nhập ong ký sinh (Asecodes hispinarum Boucek) từ quần đảo Samoa về Việt Nam trước tiên (Trần Tấn Việt, 2003) [23] Đề tài Quản lý bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Gestro) bằng biện pháp phóng. .. Mapinfo và GIS) - Tìm hiểu về đặc tính hình thái, sinh học và khả năng phát triển quần thể của BCCHD (Brontispa longissima (Gestro)) và OKS nhập nội (Asecodes hispinarum Boucek) , cũng như khả năng phát tán, mức độ ký sinh và sự thích nghi của OKS nhập nội trong điều kiện tự nhiên sau khi phóng thích - Hoàn thiện phương pháp nhân nuôi và phóng thích OKS nhập nội, tập huấn và chuyển giao cho cán bộ Chi cục... pháp phóng thích ong ký sinh nhập nội Asecodes hispinarum Boucek tại các tỉnh phía Nam là rất cần thiết để tiến hành các nghiên cứu khoa học cơ bản về BCCHD và ong ký sinh nhập nội Đánh giá được các yếu tố tương tác giữa chúng và những điều kiện môi trường có liên quan, hiệu quả kỹ thuật trong việc phóng thích loài ong ký sinh này, kiềm hãm được quần thể BCCHD ở mức thấp nhất, không gây thiệt hại về mặt... dừa bị nhiễm là 7.844.320 cây Do không thành công về biện pháp sử dụng thuốc hoá học, Chính Phủ Việt Nam đã ký một dự án hợp tác nghiên cứu về Quản lý tổng hợp bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima Gestro, 1885) tại Việt Nam” với FAO có mã số là TCP/VIE/2905 (A) Với định hướng của dự án là dùng biện pháp đấu tranh sinh học cổ điển, do vậy các chuyên gia của dự án đã đề nghị sẽ nhập và phóng thích. .. sau phóng thích Ong ký sinh Asecodes hispinarum Parasitoid (Ong ký sinh, vật ký sinh) Pest Risk Analysis (Phân tích nguy cơ dịch hại) Time (Thời điểm phóng thích, thời gian) Temperature Celsius (Nhiệt độ bách phân) Tỷ lệ ký sinh Tác nhân sinh học Training of Trainer (Khóa huấn luyện cho Huấn luyện viên) Vi khuẩn xiii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng 1.1 Tên Quốc gia và thời gian xuất hiện của BCCHD B longissima. .. 4/2003) và gây hại trên dừa còn nhỏ trong vườn ươm (Bình Thuận, tháng 6/2003)… Thí nghiệm khả năng ký sinh chuyên tính lên ấu trùng bọ gai, ở 3 lần nhắc lại có phóng thích ong ký sinh, trưởng thành đã vũ hóa 100% xvii 56 58 59 60 62 63 64 67 68 73 73 74 76 77 79 3.18 (1) & (2) Trứng ong ký sinh (chụp dưới kính lúp điện: xa & gần) (3) Ấu trùng ong ký sinh 4 ngày, (4) Ấu trùng ong ký sinh 9 ngày,... thái học và sinh học của BCCHD (Brontispa longissima Gestro, 1885) và của OKS nhập nội (Asecodes hispinarum Boucek) , sự tương tác giữa vật chủ và ký sinh sau khi phóng thích ký sinh trong điều kiện tự nhiên nhằm hạ được mật số BCCHD ở dưới ngưỡng gây hại Đối với dự án của “FAO” TCP/VIE/2905 (A) thì không có đi sâu vào phần nghiên cứu mà chỉ nhập OKS, nhân nuôi và phóng thích Do vậy, những kết quả nghiên... sinh nhập nội (A hispinarum) từ Samoa về Việt Nam - Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế về quản lý BCCHD bằng biện pháp phóng thích OKS nhập nội 5.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Sự phân bố và mức độ gây hại BCCHD ở các tỉnh phía Nam - Nghiên cứu về hình thái, sinh học, mức độ gia tăng quần thể của cả hai đối tượng là BCCHD và OKS nhập nội, qui trình nhân nuôi sinh khối OKS - Nghiên cứu phương pháp phóng thích, ... khoảng cách phát tán (từ điểm phóng thích A đến điểm phát tán B)……………………… 3.31 Phương pháp phóng thích ong ký sinh bằng hộp nhựa được thay thế bằng túi lưới “ny-lon”……………………………………… 3.32 Sơ đồ phòng nuôi BCCHD và nhân sinh khối ong tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang………………………………………………… 3.33 Phương pháp phóng thích Ong ký sinh (huyện Chơ Gạo, Tiền Giang)……………………………………………………………... về hiện trạng phân bố và mức độ gây hại của BCCHD; khả năng ký sinh, tính thích nghi cũng như sự thuận tiện cho phương pháp nhân nuôi và phóng thích của OKS nhập nội (Asecodes hispinarum) làm cơ sở khoa học cho biện pháp phòng trừ hiệu quả BCCHD ở các tỉnh phía Nam 3 2.2 YÊU CẦU - Đánh giá mức độ gây hại và diện phân bố của bọ cánh cứng hại dừa ở các tỉnh thuộc khu vực phía Nam (vẽ bản đồ phân bố sử ... ĐẠI HỌC CẦN THƠ HỒ VĂN CHIẾN QUẢN LÝ BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA Brontispa longissima (Gestro, 1885) BẰNG BIỆN PHÁP PHÓNG THÍCH ONG KÝ SINH NHẬP NỘI Asecodes hispinarum Boucek Chuyên ngành: Bảo vệ thực... LIỆU…………………… Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima Gestro, 1.1 1885…………………………………………………………… Sự xuất phân bố bọ cánh cứng hại dừa giới 1.1.1 nước Các loài ký chủ bọ cánh cứng hại dừa Brontispa. .. định nhập ong ký sinh (Asecodes hispinarum Boucek) từ quần đảo Samoa Việt Nam trước tiên (Trần Tấn Việt, 2003) [23] Đề tài Quản lý bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Gestro) biện pháp phóng

Ngày đăng: 27/02/2016, 16:04

Mục lục

  • 11 - 12 Mo dau -Chuong 1 HDQG.pdf

    • 11 - 12 Mo dau -Chuong 1 HDQG.pdf

      • 1.3. NHỮNG PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG VỀ “QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan