Vị từ trạng thái trong tiếng việt (so sánh với tiếng anh)

223 871 0
Vị từ trạng thái trong tiếng việt (so sánh với tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC QUỐC GIA HÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thò Minh Phượng VỊ TỪ TRẠNG THÁI TRONG TIẾNG VIỆT (So sánh với tiếng Anh) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thò Minh Phượng VỊ TỪ TRẠNG THÁI TRONG TIẾNG VIỆT (So sánh với tiếng Anh) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khảo sát miêu tả thực nghiệm nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thò Minh Phượng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ƒ [ , tr ] : tài liệu trích dẫn số … trang … danh mục Tài liệu tham khảo hay Nguồn tư liệu trích dẫn ƒ (!) : phát ngôn hay từ không dùng thực tế ƒ HS : học sinh ƒ THCS : Trung học sở ƒ THPT : Trung học phổ thông ƒ VT : vò từ ƒ VTTT : vò từ trạng thái ƒ v.v : vân vân ƒ (x phụ lục 1) : xem phụ lục MỤC LỤC Phần mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI VỊ TỪ TRẠNG THÁI 1.1.Vò từ trạng thái 13 1.1.1 Khái niệm vò từ trạng thái 13 1.1.2 Phân loại 14 1.2 Nghóa từ Phương pháp phân tích thành tố nghóa 18 1.2.1 Nghóa từ 18 1.2.2 Các quy luật phát triển nghóa 26 1.2.3 Phương pháp phân tích thành tố 30 1.3 Cơ sở tri nhận vò từ trạng thái 41 1.3.1 Một số nét ngôn ngữ học tri nhận 41 1.3.2 Tri nhận vò từ trạng thái 46 1.4 Tiểu kết .48 Chương VỊ TỪ TRẠNG THÁI CHỈ TÍNH CHẤT 2.1 Vò từ trạng thái thể trạng 49 2.1.1 Nghóa kết hợp từ béo, gầy .49 2.1.2 Hiện tượng chuyển nghóa từ béo, gầy .60 2.1.3 Những điểm tương đồng dò biệt từ béo, gầy so với từ tương đương tiếng Anh 67 2.1.4 Tri nhận trạng thái béo / gầy 78 2.2 Vò từ trạng thái tính trạng 82 2.1.Nghóa kết hợp từ hiền, 82 2.2.2 Hiện tượng chuyển nghóa từ hiền, .88 2.2.3 Những điểm tương đồng dò biệt từ hiền, so với từ tương đương tiếng Anh 92 2.2.4.Tri nhận trạng thái hiền/ 102 2.3 Tiểu kết 105 Chương VỊ TỪ TRẠNG THÁI CHỈ TÌNH TRẠNG 3.1 Vò từ trạng thái hình trạng 108 3.1.1 Nghóa kết hợp từ tròn, méo 109 3.1.2 Hiện tượng chuyển nghóa từ tròn, méo .117 3.1.3 Những điểm tương đồng dò biệt từ tròn, méo so với từ tương đương tiếng Anh 122 3.1.4 Tri nhận trạng thái tròn / méo 129 3.2 Vò từ trạng thái tâm trạng .133 3.2.1 Nghóa kết hợp từ yêu, ghét 134 3.2.2 Hiện tượng chuyển nghóa từ yêu, ghét 141 3.2.3 Những điểm tương đồng dò biệt từ yêu, ghét so với từ tương đương tiếng Anh 145 3.2.4 Tri nhận trạng thái yêu / ghét 154 3.3.Tiểu kết 156 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC SỬ DỤNG VỊ TỪ TRẠNG THÁI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 4.1 Những vấn đề liên quan đến tượng đồng nghóa, trái nghóa sử dụng vò từ trạng thái 159 4.1.1- Từ đồng nghóa 160 4.1.2- Từ trái nghóa 166 4.1.3- Các dạng tìm từ đồng nghóa, trái nghóa tiêu biểu 168 4.2 Những vấn đề liên quan đến tượng đa nghóa chuyển dòch vò từ trạng thái 174 4.2.1-Nhóm từ tính chất 177 4.2.2- Nhóm từ tình trạng .180 4.3 Thực nghiệm cách sử dụng VTTT tiếng Việt tiếng Anh học sinh 182 4.3.1- Các tập kiểm tra cách chọn từ đồng nghóa, trái nghóa, từ đa nghóa có liên quan đến VTTT tiếng Việt tiếng Anh 184 4.3.2- Các câu dòch có VTTT từ tiếng Việt sang tiếng Anh từ tiếng Anh sang tiếng Việt .189 4.3.3- Kết giải pháp 193 4.4 Tiểu kết 196 Phần kết luận 199 Danh mục công trình tác giả công bố có liên quan đến đề tài luận án Danh mục tài liệu tham khảo Nguồn tư liệu trích dẫn Phụ lục 1: Bản thống kê từ thường dùng tiếng Anh Phụ lục 2: Bài khảo sát tiếng Việt Phụ lục 3: Bài khảo sát tiếng Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vò từ thành phần thiếu phần lớn phát ngôn ngôn ngữ Theo Nguyễn Thò Quy, có khoảng 72% câu văn nghệ thuật tiếng Việt có vò từ làm trung tâm cho phần thuyết [57, tr.36] Mặt khác, thực tế học tập, nghiên cứu giảng dạy Việt ngữ Anh ngữ, nhận thấy người học nắm nghóa cách sử dụng vò từ ngôn ngữ vững khả sử dụng thứ ngôn ngữ họ nhiều nhiêu Vò trí quan trọng vò từ phát ngôn lý khiến quan tâm đến đối tượng Sự quan tâm luận văn thạc só Trong vò từ hành động có nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến, vò từ trạng thái lại chưa may mắn Số lượng vò từ trạng thái không nhiều, tần suất sử dụng lại cao Theo thống kê Gregor D Smart (được công bố hội thảo khoa học SEAMEO TP.HCM tháng 3/2007), số lượng vò từ trạng thái chiếm vò trí đáng kể số 4,7 triệu lượt từ thường dùng tiếng Anh Ví dụ biết: 65.808 lượt, thích: 48.098 lượt, v.v (x Phụ lục 1) Tuy sử dụng nhiều, việc sử dụng vò từ trạng thái cho nghóa phù hợp với ngôn cảnh lại điều không dễ dàng Bởi lẽ nhiều trường hợp hoạt động tu từ, biến thể chúng có giá trò tu từ khác nhau, chẳng hạn, không đẹp khác với xấu, không ghét chưa thích, thích chưa yêu, yêu mến, yêu quý, kính yêu, v.v., lại có sắc thái ngữ nghóa khác hẳn nhau.Vì vậy, trình dạy tiếng Anh cho người Việt, dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, ta dòch cặp từ đồng nghóa trái nghóa cách tùy tiện, mà cần có quan tâm mức đến mặt ngữ nghóa ngữ dụng chúng Muốn vậy, ta xem xét nghóa từ sở đặc điểm ngữ pháp, khả kết hợp, vò trí, chức ngữ pháp từ câu, mà phải đặt chúng vào phát ngôn nghiên cứu nghóa phát ngôn ngôn cảnh, tức cần xem xét nghóa từ toàn phát ngôn nói chung Đó lý khiến thấy cần quan tâm đến ngữ nghóa sở tri nhận vò từ trạng thái Từ năm 1980, tiếng Anh bốn ngoại ngữ (bên cạnh tiếng Nga, tiếng Pháp tiếng Trung) dạy bắt buộc nhà trường nước Những năm gần đây, việc dạy học tiếng Anh lại chiếm ưu rõ rệt so với thứ tiếng khác Trong xu hội nhập kinh tế với giới nay, nhu cầu học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng lại trọng Tuy vậy, việc giảng dạy học tập tiếng Anh chưa thực phương pháp khoa học tương thích, khiến cho hiệu thu chưa cao, chưa đáp ứng đươc nhu cầu mong muốn việc sử dụng tiếng Anh người Việt Nam nói chung lực lượng lao động trẻ nước nói riêng Tình trạng đa số giáo viên học sinh dạy học tiếng Anh theo phương pháp ngữ pháp – phiên dòch Để tránh việc dạy học thụ động ấy, thầy lẫn trò cần ý đến tổ chức hoạt động tích cực, thông qua việc ý đến ngữ nghóa ngữ dụng phát ngôn Đây lý khiến chọn tiếng Anh làm đối tượng để so sánh chủ yếu tìm hiểu vò từ trạng thái tiếng Việt Trong trường hợp cần thiết, có so sánh với tiếng Pháp, tiếng Nga để thấy rõ vấn đề Khi tiến hành khảo sát liệu ngôn ngữ thu thập vò từ trạng thái, nhận thấy có nhiều điểm tương đồng dò biệt tiếng Việt tiếng Anh thú vò Chẳng hạn từ tròn tiếng Việt có nghóa có hình dáng giống hình tròn, đường tròn, hình cầu, có nghóa âm dễ nghe việc làm trôi chảy Vì vậy, từ tròn tiếng Việt thường kết hợp với danh từ vật, bàn tròn, trăng tròn, v.v hay phận thể người động vật, khuôn mặt tròn, mắt tròn (như hạt nhãn), v.v., nghóa tròn dùng từ trạng thái tónh Các trường hợp tròn dùng vò từ chẳng hạn tròn môi, tròn mắt … dùng hạn chế Trong đó, round tiếng Anh, nghóa giống tiếng Việt, có nghóa di chuyển theo hình tròn, We round our lips when we say “oo”(Ta đọc tròn môi phát âm “oo”), wheels go round (bánh lái xoay tròn), có nghóa nói hay viết vòng vo, không vào trọng tâm, The report is going round (Bài báo cáo không vào nội dung chính) Như vậy, round tiếng Anh vừa có chức vò từ trạng thái tónh vừa có chức vò từ biểu thò trạng thái động phổ biến Xin dẫn thêm dẫn chứng Để mô tả tình trạng béo, tiếng Việt tiếng Anh có nhiều từ khác to, lớn (big), bụ bẫm (plump), đẫy đà (buxom), to, mập, lực lưỡng (beefy), béo, mập (fat), mũm móm (chubby), v.v Mỗi từ vậy, thường kèm theo sắc thái đánh giá thường dùng để miêu tả đối tượng đònh phạm vi hẹp Cho nên, vượt phạm vi sử dụng đó, chẳng hạn dùng fat nói người ta kính trọng, yêu mến, trở nên khiếm nhã; dùng plump hay chubby để mô tả phụ nữ trung niên hay niên làm cho hình ảnh đối tượng miêu tả không xác nội dung thông báo trở nên hài hước Trong câu, nội dung thể đònh cách tổ chức tham tố quan hệ tham tố, theo đònh tổ chức cấu trúc ngữ nghóa DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những lỗi thường gặp trật tự từ người Việt học tiếng Anh Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống- số 10 (120)-2005 Hiện tượng chuyển nghĩa từ hình trạng “tròn”, “méo” Tạp chí Khoa học Xã hội – số (108) -2007 Ngữ nghóa Vò từ trạng thái thể trạng (so sánh tiếng Việt với tiếng Anh) Tạp chí Khoa học Xã hội – số 11 (123) -2008 Tri nhận trạng thái tính trạng (so sánh tiếng Việt với tiếng Anh) Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống- số & (159 - 160)-2009 Active ways of teaching vocabulary – Báo cáo Hội nghò giảng dạy tiếng Anh khu vực lần thứ V, Phnom Penh, Cambodia, tháng - 2009 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt: Chu Thò Thủy An (2001), “Phân tích đặc điểm ngữ pháp –ngữ nghóa động từ mối liên hệ với chức cấu tạo câu cầu khiến”, Ngôn ngữ số 2, [tr 26-31] Diệp Quang Ban (1989), “Khả xác lập mối liên hệ phân đoạn ngữ pháp phân đoạn thực câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 4, [tr 25-32] Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt , NXBGD Lê Đình Bì (2006), Từ điển cách dùng tiếng Anh, NXB Trẻ, TP.HCM Hà Văn Bửu (1996), Những lỗi thông thường tiếng Anh người Việt Nam, NXB TP HCM a- Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, NXBĐH &THCN, Hà Nội b- Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – Ngữ nghóa tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội a- Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học Tập 1, NXBGD b- Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học Tập 2, NXBGD Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, NXBKHXH, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Lô-gích tiếng Việt , NXBGD 11 Nguyễn Đức Dân Lê Đông (1985),“Phương thức liên kết từ nối”, Ngôn ngữ số 1, [tr 25-30] 12 Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghóa thành ngữ tục ngữ – Sự vận dụng”, Ngôn ngữ số 3, [tr.1-11] 13 Nguyễn Đức Dân (1989), “Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ”, Ngôn ngữ số 3,[tr.9-10] 14 Nguyễn Đức Dân (1995), “Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ” Ngôn ngữ số 11,[tr.95] 15 Nguyễn Đức Dân (1996),“Câu đồng nghóa thứ tự lượng từ tiếng Việt”- Ngôn ngữ đời sống số 3,[tr9-10] 16 Nguyễn Đức Dương (1971), “Vài nét tổ hợp gồm hai yếu tố trái nghóa tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 2,[tr 24-29] 17 Nguyễn Đức Dương (2003), Tìm linh hồn tiếng Việt, NXB Trẻ 18 Nguyễn Thò Dự (2004), Ngữ nghóa sở tri nhận nhóm tính từ không gian, Luận án tiến só ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học Hà Nội 19 Nguyễn Công Đức & Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt – Tủ sách ĐH KHXH & NV TP.HCM 20 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD 22 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)- Đoàn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXBGD 23 George Lakoff (1966) “Động từ tính từ trạng thái tiếng Anh”, Nguyễn Đức Lợi, Nguyễn Đức Dân dòch - Tạp chí Ngôn ngữ toán học dòch tự động số NSF-17, [tr.1-16] 24 Lyons John (2006), Ngữ nghóa học dẫn luận, (bản dòch Nguyễn Văn Hiệp), NXBGD 25 Cao Xuân Hạo (1990), Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt, Báo cáo khoa học – Hội nghò ngôn ngữ Praha 26 Cao Xuân Hạo (1992) Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 1), NXBGD 27 Cao Xuân Hạo (2001),“Về khái niệm quy tắc ngữ pháp”, Ngôn ngữ số 1, [tr 12-18] 28 Cao Xuân Hạo (2001), “Về khái niệm quy tắc ngữ pháp”, Ngôn ngữ số 2, [tr 11-18] 29 Cao Xuân Hạo Trương Thò Tuyết Mai (1986) Sổ tay sửa lỗi hành văn- Tập (Câu có trạng ngữ đứng đầu), Nhà xuất Trẻ 30 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt –mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghóa , NXBGD 31 Cao Xuân Hạo ( Chủ biên) (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 2), NXBGD 32 Halliday M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dòch Hoàng Văn Vân), NXB ĐHQG Hà Nội 33 Nguyễn Hoà (2002), “Nhận xét thêm đối lập ngữ pháp tạo mối quan hệ quán từ danh từ tiếng Anh”, Ngôn ngữ số 2, [tr 9-16] 34 Nguyễn Hoà (2007), “Hệ hình nhận thức nghiên cứu ngôn ngữ”, Ngôn ngữ số 1, [tr 6-16] 35 Phạm Thò Tuyết Hương (2002), “Trật tự từ cấu trúc động ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống số 12,[tr.28-31] 36 Nguyễn Quốc Hùng (2001), “Một vài điểm đáng lưu ý tư ngôn ngữ người Anh”, Ngôn ngữ số 8, [tr 69-72] 37 Kasevich V.B (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXBGD 38 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội- vấn đề bản, NXBKHXH Hà Nội 39 Trần Khuyến (1986), “Đối chiếu trật tự từ Nga Việt” ( Kiểu câu C-VB), Tạp chí ngôn ngữ số 1, [tr.12-13] 40 Lưu Vân Lăng (1985), “Cú đơn vò chuyển tiếp từ ngữ sang câu”- Ngôn ngữ số 4,[tr 30-32] 41 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXBKHXH Hà Nội 42 Hồ Lê (1995), Quy luật ngôn ngữ (Quyển 1)- NXB KHXH 43 Đỗ Thò Kim Liên (2007), “Trường ngữ nghóa quan niệm nữ giới tục ngữ Việt”, Ngôn ngữ & đời sống số 6, [tr.1-7] 44 a-Đặng Chấn Liêu (1972), “Một số kinh nghiệm dạy học tiếng Anh”, (tập trung vào hai phương diện ngữ âm ngữ pháp), Ngôn ngữ số 3, [tr 2632] b-Đặng chấn Liêu & Lê Khả Kế (1992), Từ điển Việt- Anh, NXBKHXH, Hà Nội 45 Phạm Thò Ly (2003), Đối chiếu số phương tiện diễn đạt ý nghóa tình thái tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn TS, ĐHKHXH &NV TP.HCM 46 Hà Quang Năng (2006), “Bài giảng cho NCS-Viện Ngôn ngữ học”, Hà Nội 47 Nguyễn Bá Ngọc (2001), “Thành ngữ tiếng Anh với người dạy người học Việt Nam”, Ngôn ngữ số 9, [tr 11-16] 48 Nguyễn Ngọc-Lê Quốc Bảo (2007), 501 câu hỏi trắc nghiệm cách dùng từ đồng nghóa phản nghóa tiếng Anh, NXB Trẻ, TP.HCM 49 Tôn Nữ Mó Nhật (2001), “Những đặc trưng văn hóa ngôn ngữ đoạn thoại yêu cầu Anh- Việt”, Ngôn ngữ số 13, [tr 46-59] 50 Nguyễn Thò Nhung (2007), “Về chức ngữ pháp tính từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 4, [tr 57-62] 51 Chomsky Noam (2007), Những chân trời nghiên cứu ngôn ngữ ý thức, Hoàng Văn Vân dòch, NXBGD, Hà Nội 52 Dương Thò Nụ (2003), Ngữ nghóa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến só, Viện Ngôn Ngữ Học Hà Nội 53 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tả tiếng Việt, NXB Đà NẵngTrung tâm từ điển học Hà Nội- Đà Nẵng 54 Nguyễn Vân Phổ (2007), “Vài nhận xét ngữ nghóa vò từ cảm giác”, Ngôn ngữ số 5, [tr 56-64] 55 Trần Kim Phượng (2001),“Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 2, [tr.39-44] 56 Trần Thò Minh Phượng (2003), Trật tự từ ngữ đoạn vò từ tiếng Việt so sánh với tiếng Anh, Luận văn thạc só ngữ văn, ĐHQG ĐHKHXH & NV 57 Nguyễn Thò Quy (1995), Vò từ hành động tiếng Việt tham tố nó, NXB KHXH 58 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH Hà Nội 59 Lê Xuân Thại (1969), “Cụm từ phân tích câu theo cụm từ”, Ngôn ngữ số 2, [tr 32-42] 60 Nguyễn Kim Thản (1997), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD 61 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, NXB KHXH 62 Lý Toàn Thắng (1981),“ Về hướng nghiên cứu trật tự từ câu”, Ngôn ngữ số 3+4 63 Lý Toàn Thắng Nguyễn Thò Nga (1982), “ Tìm hiểu thêm loại câu “N2-N1- V”, Ngôn ngữ số 2, [tr 21-29] 64 Lý Toàn Thắng (1981), “Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu”, Ngôn ngữ số [tr 46-51] 65 Lý Toàn Thắng (1984),“ Bàn thêm kiểu loại câu “P-N” tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1, [tr 2-8] 66 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH 67 Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, NXBGD 68 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXBG 69 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghóa học, NXBGD, Hà Nội 70 Huỳnh Văn Thông (2003), Vò từ tình thái tiếng Việt đối chiếu với tiếng K’ho Lâm Đồng, Luận án TS, ĐHKHXH &NV TP.HCM 71 Chu Bích Thu (1996), Những đặc trưng ngữ nghóa tính từ tiếng Việt đại, Luận án PTS, Viện Ngôn Ngữ Học Hà Nội 72 Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt NXBGD 73 Nguyễn Minh Thuyết & Trần Thò Nhàn (1986), “ Vài nhận xét tổ hợp “có + N” câu chứa chúng”, Ngôn ngữ số 1, [tr 56-62] 74 Nguyễn Minh Thuyết (1983), “Về kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vò ngữ “, Ngôn ngữ số 3, [tr 50-56] 75 Phan Ngọc Tónh (1976), “Vài nhận xét phân bố từ loại ngôn ngữ báo chí luận”, Ngôn ngữ số 4, [tr 34-49] 76 Từ điển Anh –Việt (2002), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện ngôn ngữ học, NXB TP.HCM 77 Từ điển tiếng Việt (2001),Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học Hà Nội- Đà Nẵng 78 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lý –tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng ngữ nghóa, NXBKHXH 79 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghóa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 2, [tr ] 80 Phạm Hùng Việt (2004), Trợ từ tiếng Việt đại, NXBKHXH 81 Xtankevich N.V (1982), Loại hình ngôn ngữ, NXB ĐH & THCN B- Tiếng Anh: 82 Adrian Doff (1988), Teach English, Cambridge University Press 83 Anne Stilman (1997) Grammatically correct, Writer Digest Books, Cincinati, Ohio 84 Ballin W H (1990), Perfect your English, Prentice Hall International ,U.K 85 Barron’s (1996), Grammar in Plain English, Barron’s Educational Series, INC 86 Charles W Kreidler (1998), Introducing English semantics, Routledge publication, London and New York 87 Daphne M.Gulland & David Hinds Howell (2001), English idioms- Penguin Books 88 Deborah Tannen (1992), That’s not what I meant, Ballantine Books, New York 89 Dick Simon C., Kees Hengeveld (editor) (1997), The Theory of Functional Grammar, vols., Mounton de Gruyter, Berlin 90 Fauconnier Gilles (1994), Mental Spaces, Cambridge University Press, New York 91 Fauconnier Gilles & Marturner(1995), Conceptual Structure, Discourse & Language, Cambridge University Press, New York 92 Fillmore Charles J (2002), “Mini-grammars of some time – when expressions in English”, Complex Sentences in Grammar Discourse, Bybee Joan & Michael Noonan, [p 31-59] 93 Geofrey Sampson (1980), School of Linguistics, Standford University Press 94 Gladkova Anna (2004), “New and Traditional Values in Contemporary Russian, Natural Semantic Metalanguage in Cross-cultural Semantics”, Conference of Australian National University 95 Gred Lockhart (1992), The General Retires and Other Stories (Translated from Vietnamese), Oxford University Press, Singapore 96 Harmer Jeremy (2007), The practise of English Language Teaching, Pearson Longman, England 97 Herbert H.Clark (1977), “The structure of language”, Psychology and Language, [p 19-23], Harcourt Brace Jovanovich Publishers 98 Ivan A Sag & Thomas Wasow (1999), “Semantics”, Syntactic Theory – A formal Introduction, [p.101-126], CSLI Publications, Stanford University, USA 99 Jean Withrow (1987), Effective writing,- Cambridge University Press 100 John Eastwood (1999), Oxford Practice Grammar, Oxford University Press 101 a-John R.Searle (1965), “ What is a Speech Act?”, The Philosophy of Language, Oxford University Press b-John R Searle (1975), “ Indirect Speech Acts.”, The Philosophy of Language, Oxford University Press 102 Langacker Ronald W (2002), Concept, Image, and Symbol: The Cognitive Basis of Grammar, Berlin & New York, Mouton Gruyter 103 Leo Jones (1986), Progress to Proficiency, Cambridge University Press 104 Mario Rinvoluci (2002), Humanizing your coursebook, Delta Publishing 105 Michael A Pyle & Marry Ellen Muňoz Page (1995), Test of English as a Foreign Language, Lincoln, Nebraska 106 Michael Swan & Catherine Walter (2006), How English works, Oxford University Press 107 Noam Chomsky (1988), “Language and Problems of Knowledge”, The Philosophy of Language, Oxford University Press 108 Oxford Advanced Learner’s Dictionary (2005), Oxford University Press 109 Peter Robinson & Nick C.Ellis (2008), Handbook of Cognitive Linguistics & Second Language Acquisition, Routledge, New York 110 Penny Ur (1999), A course in Language Teaching, Cambridge University Press 111 Scott Thornbury (1999), About Language, Cambridge University Press 112 Stewart Clark, Graham Pointon (2003), Word for word, Oxford University Press, New York 113 The World Book Dictionary (1976), Field Enterprises Educational Corporation, U.S.A 114 Talmy Leonard (2000), Toward a Cognitive Semantics, Cambridge, MA: MIT Press 115 Tomlin Russell S (1986), Basic Word Order: Funtional principles, British Library Cataloguing in Publication Data 116 Webb Garrison (1992), Why you say it , Rudlege Hill Press 117 Wesley M Jacobsen (1997), Directions in Functional Linguistics, Harvard University 118 Wierzbicka Anna (1992), Semantics, culture and cognition: Universal human concepts in culture- specific configurations, Oxford University Press, New York / Oxford 119 Wierzbicka Anna (1997), Understanding Cultures trough their Key Words: English, Russian, Polish, German & Japanese, Oxford University Press, New York / Oxford C-Tiếng Nga: 120 Агуреева М Г (1990), Лексико-семантичесская характеристика предикатов состояния, Вестник ЛГУ сер.2, выл 121 Зализняк Анна А (1992), Исcледoвания по семантике предикатов внутреннего состояния, Otto Sagner, Mϋnchen 122 Зализняк Анна А (2006), Многозначность в изыке и спосоъы ее представления, Языки славянскиx культур, москва 123 Якoвcoн P (1965), Э тимoлoгия и семантика на прuмеpe нескoлькux рyccкиx cлов, Э тимoлoгия, москва NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN 124 Truyện ngắn Thành phố Hồ Chí Minh 1975-2005 (2005), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 125 Tuyển tập truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp (2001), NXB Phụ Nữ, Hà Nội 126 www.vtc.vn 127 www.vannghequandoi.com.vn (Chuyện nhà chủ- Đỗ Thò Hồng Vân) 128 www.vnthuquan.net/truyen (Đất rừng phương Nam, Đoàn Giỏi) 129 www.newvietart.com (Người đàn bà khóc, Huy Đònh) 130 www.nhandan.com.vn (trang Kinh tế, ngày 09/5/2008) 131 www.thanhnien.com.vn (trang Đời sống, ngày 28/11/2006) 132 www.vietimes.vietnamnet.vn (trang Tiếng gọi số phận, ngày 29/5/08) 133 www.vietbao.vn (Người gánh nước thuê, Võ Thò Hảo) 134 www.vitinfo.com.vn 135 http://docbao.vn/News.aspx?catid=31&id=73782 136 Báo Pháp luật TP.HCM, (trang Chính trị, ngày 17/04/2008) 137 www.vietnamnet.vn (trang Netmode, ngày 31/03/2006) 138 www.vietbao.vn ( trang Du lòch, ngày 14/02/2006) 139 www.tienphongonline.com.vn (trang Thời sự- Xã hội, ngày 22/08/05) 140 www.beta.baomoi.com (trang Pháp luật, ngày 14/03/2008) 141 www.vnthuquan.net/truyen (Ru tình xa xôi, Hoàng Thu Dung) 142 www.vnthuquan.net/truyen (Truyện Kiều, Nguyễn Du) 143 www.vnthuquan.net/truyen (Một đám cưới, Nam Cao) 144 Báo Tuổi Trẻ, (trang Chính trò-Xã hội, ngày 23/04/2005) 145 www.vietnamnet.vn (trang Phóng sự, ngày 16/01/2004) 146 www.thanhnien.com.vn (trang Tin tức, ngày 19/04/2006) 147 www.onthi.com (trang Thư giãn, Thương nhớ đồng quê-chuyện Bụng, Nguyễn Huy Thiệp) 148 www.amazon.com, ngày 28/6/2006 149 www.greatfeetforlife.com 150 www.msnbc.msn.com, Linda Caroll, ngày 01/10/07 151 www.apple.com/macbookair 152 www.chriswhitley.com 153 www.vnthuquan.net/truyen (Bỗng chiêm bao, Hạ Thu) 154 www.vnthuquan.net/truyen (Kẻ làm người chòu, Hồ Biểu Chánh) 155 http://vietnamnet.vn/bandocviet/2006/08/597595 156 http://www.viet-dong-tam.com/archive/index.php/t-58689 157 http://www.nxbkimdong.com.vn/docsach/truyenngannamcao 158 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=238625 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 Truyện Ai mua muối đây, Nguyễn Văn Hoan, NXB Thanh Niên http://www.vietpet.com/vietpet/modules.php?name=Category_Dogs http://vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2006/12/642321/ http://www.techweb.com/wire/mobile/showArticle.jhtml?articleID=1637 01060 http://vnthuquan.net/Truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n2nnn3n31n3 43tq83a3q3m3237nvn http://www.lepouch.com/getting_there.htm http://www.mayasmom.com/journal/ann/76/fairy_tales http://www4.thanhnien.com.vn/Toasoan-Bandoc/2008/1/5/221551.tno http://www3.tuoitre.com.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=240017&Ch annelID=88 http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n2nnn4n31n34 3tq83a3q3m3237nvn Truyện Chí Phèo, Nam Cao Truyện Thằng cháu đích tôn, Hồ Dzếnh Chuyện Kinh Thánh, Pearl Buck, NXB Văn Học (2001) Truyện Nhà xác, Bùi Hiển http://www.laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=79546 http://72.14.235.104/search?q=cache:http://vietbao.vn/Doi-song-Giadinh/Dan-ong-nhu-the-moi-la/40150604/246/ http://www.kinh5.com/forum/viewtopic.php?p=463&sid=416a52037870d a55eeaf32ba865a85bc http://www.vnmusic.com.vn/music/index.php?aid=nghenhac&id=674 http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2006/03/3B9E7F3A/ Truyện Ông Phán nghiện, Thế Lữ http://giadinh.manguon.com/doctruyen/truyen28.htm http://www.laodong.com.vn/Home/sknb/2006/12/14698.laodong Truyện Paris, Nguyễn Ái Quốc Báo SGGP, ngày 4/10/2000 Báo CA TP.HCM, ngày 30/6/98 Báo CA TP.HCM, ngày21/3/98 Báo CA TP.HCM, ngày 29/10/98 Báo CA TP.HCM, ngày 6/4/94 Báo Nhân dân, ngày 26/10/2001 Báo CA TP.HCM, ngày 05/06/99 Truyện Du lòch ký, Nguyễn Thái Học Truyện Ba, Đỗ Đức Thu Truyện Lòng tử tế, Nhất Linh 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 http://vietnamnet.vn/cntt/2007/06/709248/ Truyện Cánh tay đứa trẻ, Lê Văn Trương Truyện Nếu có ngày mai, Sidney Sheldon Báo Công an TP.HCM, ngày 04/06/94 http://www.yourdictionary.com/roundish Báo Tuổi Trẻ, ngày 12/06/2008 Báo Tuổi Trẻ, ngày 18/11/07 Sách Tiếng Việt Nâng Cao 8, Lê Văn Hoa, Lê Lương Tâm, Lê Duy Anh, NXB Đà Nẵng Sách Bài tập Tiếng Anh 10, NXB Giáo Dục SGK Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo Dục SGK Ngữ Văn Nâng cao 10, tập 1, NXB Giáo Dục http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/butviet/2005/07/470770/ Báo Tuổi Trẻ, ngày 23/5/2002 http://www.camnanggiadinh.com.vn/article.aspx?article_id=11640 http://www.maiyeuem.net/vtopic136457-0-asc-2.html http://www.vnexpress.net/GL/Doi-song/2008/05/3BA0261C/ http://video.aol.com/video-detail/new-bravo-show/1992472597 http://www.sggp.org.vn/thoisu/2006/8/55526/ http://forum.vietpet.com/archive/index.php/t-192.html http://www.vtc.vn/print/174523/index.htm http://www.thethaovanhoa.vn/144N2008062711258128T13/Tan-truonggiai-Nguyen-Huu-Bang-Toi-rat-du-trong-cong-viec.htm http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/Guong-mat-Nghesy/2005/12/3B9E52F2/ http://www.vietnews24.com/news/156/ARTICLE/4126/2007-12-15.html http://www.vnexpress.net/GL/Doi-song/Blog/2008/08/3BA05FFB/ http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2005/12/3B9E4E25/ http://www.nhacdinh.com/GL/Van-hoa/2004/01/3B9CF013/ http://hanoimoi.com.vn/vn/35/184091/ PHỤ LỤC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG DÙNG VỊ TỪ TRẠNG THÁI TIẾNG VIỆT Trường: _ _ _ Lớp: _ Tên : _ _ _ Nam/ Nữ: _ BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN Thời gian: 20’ I/ Khoanh tròn câu trả lời nhất: Tìm từ đồng nghóa với từ gạch phát ngôn: “Tính lành.” A-hiền B- chậm C- khó D- vui Tìm từ trái nghóa với từ gạch phát ngôn: “Món ăn lành.” A-dữ B- ác C- độc D- hại Chọn từ để mô tả hình thể người hay động vật có kích thước lớn nhiều mỡ A-to B- cao C- béo D- khổng lồ Các từ gạch phát ngôn sau: - “ Tức béo cho bạn thật đau.” - “ Món xào béo quá.” thuộc loại nào? A-Từ gần nghóa B- Từ đồng nghóa C- Từ trái nghóa D- Từ đồng âm Tìm từ dùng sai phát ngôn: “Khu vườn trông yêu thích.” A-này B- trông C- Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: D- yêu thích “Anh _ tiếng thân cướp tự anh.” A-thích B- yêu C- ghét D- thù II/ Chọn từ thích hợp dãy từ: béo, gầy, to, nhỏ, hiền, dữ, lành, ác, tròn, méo, vuông, cong, yêu, ghét, thích, chán để điền vào chỗ trống câu sau: Anh thật _ nói với họ lời khó nghe Mai _ hẳn sau tháng lo học thi Mặt _ hẳn nghe kết không ý 10 Ở bầu _ , ống dài 11 Anh ăn nhiều _ 12 Trên gương mặt khắc khổ sạm nắng có nụ cười thật _ , thật tươi 13 Nếu anh tiếp tục cư xử bò _ 14 Cô cảm thấy _ say đắm bàn tay trẻ thơ mũm móm III/ Đặt câu với từ: tròn, méo, béo, gầy, yêu, ghét, hiền, PHỤ LỤC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG DÙNG VỊ TỪ TRẠNG THÁI TIẾNG ANH School: _ _ _ Grade: _ Name: _ _ _ Male/ Female: _ ENGLISH TEST Time Allowed: 30’ I- Circle the best answer (A,B,C or D) to fill in the blanks My cousin _ fresh raw carrots A-likes B-is liking C-will like D- like They _ each other like poison They don’t want to see each other any more A-love B-hate C- like D- dislike C-roundly D- Both A & The Earth moves _ the Sun A-round B-around B are correct She has a _ foot and can’t walk very easily A-twisted B-distorted C-deformed D- crooked C-great D- wide Get your _ feet of my table A-large B-big That’s very nice You’ve got a beautifully _ figure A-skinny B-slender C-thin A wounded lion can be _ It attacks everyone D- bony A-fierce B-gentle C-non-violent D- kindly C-fiercer than D- as fierce Wild animals are _ farm animals A-gentler than B-as gentle as as II- Translate into Vietnamese John picked up a fat wallet yesterday: Her latest novel was very thin: That is a fierce exam: Her voice is gentle: She has got round cheeks: A distorted coin: Children love playing: I hate being delayed: III- Translate into English Coi chừng! Chó dữ.: Cô y tá hiền : Nếu bạn ăn nhiều phát phì đó.: Tôi muốn mua áo mỏng.: Đó bàn tròn.: Cái chén méo.: Trẻ thích chơi đùa.: Chúng ghét làm nhiều tập.: [...]... vò từ trạng thái chỉ thể trạng (như béo –gầy), và vò từ trạng thái chỉ tính trạng (như hiền – dữ ), phân tích các nét đặc trưng trong cách biểu hiện nghóa của các cặp từ này trong tiếng Việt và so sánh với các dạng tương đương trong tiếng Anh, rút ra kết luận về cơ sở tri nhận của chúng Chương 3: “Vò từ trạng thái chỉ tình trạng Chương này tập trung phân tích ngữ nghóa của nhóm vò từ chỉ hình trạng. .. từ chỉ tâm trạng (như yêu – ghét) Từ việc phân tích các nét đặc trưng trong cách biểu hiện nghóa của các cặp từ này trong tiếng tiếng Việt, chúng tôi tiến hành so sánh với các 12 dạng tương đương trong tiếng Anh nhằm rút ra kết luận về cơ sở tri nhận của chúng Chương 4: “Một số vấn đề về việc sử dụng vò từ trạng thái tiếng Việt và tiếng Anh” Ở chương này, luận án tìm hiểu cách sử dụng vò từ trạng thái. .. các từ freedom (tự do) và so sánh với các nghóa biểu hiện của các từ libetas trong tiếng Latin, svoboda trong tiếng Nga, wolnos’c’ trong tiếng Ba Lan Công trình của bà đã đi đến những điểm tương đồng và dò biệt về văn hoá trong việc tri nhận các từ này Tác giả Cliff Goddard cũng thông qua việc so sánh giữa tiếng Malay và tiếng Anh để khảo sát nghóa biểu hiện của các từ sabar, ikhlas, setia trong tiếng. .. nghiệm về cách sử dụng vò từ trạng thái tiếng Việt và tiếng Anh ở học sinh phổ thông Việc tiến hành đề tài tìm hiểu về ngữ nghóa và cơ sở tri nhận vò từ trạng thái trong tiếng Việt, đồng thời so sánh chúng với các dạng tương đương trong tiếng Anh hy vọng sẽ góp phần bổ sung, mở rộng thêm các vấn đề về phân tích nghóa vò từ theo cơ chế tạo nghóa vò từ của mỗi ngôn ngữ trong quá trình hành chức Các kết... là thành phần chính trong thuyết ngữ của câu có cấu trúc đề –thuyết Trạng thái, theo Từ điển tiếng Việt [77, tr.1024], “là tình trạng của một sự vật hoặc của một con người, coi như không có gì thay đổi trong một khoảng thời gian nào đó” (1) - Các thiên thể ở trạng thái không ngừng chuyển động (2) - Người bệnh ở trạng thái hôn mê Vò từ trạng thái là vò từ biểu thò tính chất và tình trạng của người, động... trạng đó Tiếp thu các cách phân loại trong các công trình nghiên cứu vừa nêu, chúng tôi thống nhất quan điểm phân loại vò từ trạng thái theo tiêu chí thường tồn hay không thường tồn của trạng thái của một đối tượng, căn cứ theo tính chất thường xuyên hay lâm thời của trạng thái để xếp vò từ trạng thái tiếng Việt thành bốn tiểu loại chính theo bảng tóm lược 1.1 sau: Bảng 1.1- Phân loại vò từ trạng thái. .. (8) biểu thò trạng thái không thường tồn của một vật là xe; vò từ buồn trong ví dụ (9) biểu thò trạng thái không thường tồn của một người là anh Bảy Những trạng thái về thể chất có ở người và động vật gọi là thể trạng; cũng 16 có thể có ở các vật vô tri gọi là vật trạng hay hình trạng Sự phân biệt về thể trạng và hình trạng có liên quan đến các vai nghóa của các vò từ biểu thò các trạng thái này Căn... giảng dạy và học tập tiếng Việt cũng như tiếng Anh, đặc biệt là hỗ trợ cho việc biên soạn các giáo trình dạy tiếng, từ điển (giải thích, đối chiếu) với các cứ liệu đa dạng và sát thực hơn 13 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1.Vò từ trạng thái 1.1.1- Khái niệm về vò từ trạng thái Vò từ (predicate) là những từ có thể làm chức năng của một vò ngữ trong câu có cấu trúc... dựa vào các vò từ trái nghóa thường đi thành cặp với các từ trong nhóm đang xét Chẳng hạn, từ trái nghóa thường đi cặp với hiền là dữ, hiền trái nghóa với dữ, độc, ác nhưng đồng 9 nghóa với lành Vò từ lành cũng trái nghóa với dữ, độc, ác Vậy dữ, độc, ác trong hai nhóm trái nghóa này liệu có nghóa như nhau trong các phát ngôn được khảo sát không Tiêu chí thứ ba là nghóa của từ trạng thái được dùng ở... đã vận dụng cách phân loại vò từ của Dick Simon C., phân chia vò từ tiếng Việt thành 4 loại chính sau: 1 Các vò từ hành động: [+ động], [+ chủ ý] 2 Các vò từ tư thế: [- động], [+ chủ ý] 3 Các vò từ quá trình: [+ động], [- chủ ý] 4 Các vò từ trạng thái: [- động], [- chủ ý] Theo đó, vò từ trạng thái là loại vò từ có đặc trưng [- động] và [- chủ ý] để chỉ tính chất hay tình trạng của một sự vật hiện tượng ... Minh Phượng VỊ TỪ TRẠNG THÁI TRONG TIẾNG VIỆT (So sánh với tiếng Anh) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT Thành... nghóa vò từ trạng thái Chương 2: “Vò từ trạng thái tính chất” Nội dung chương sâu vào việc phân tích ngữ nghóa nhóm vò từ trạng thái thể trạng (như béo –gầy), vò từ trạng thái tính trạng (như... DỤNG VỊ TỪ TRẠNG THÁI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 4.1 Những vấn đề liên quan đến tượng đồng nghóa, trái nghóa sử dụng vò từ trạng thái 159 4.1.1- Từ đồng nghóa 160 4.1.2- Từ trái

Ngày đăng: 26/02/2016, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1a.trang bia.pdf

  • 1b.cam doan.pdf

  • 2.muc luc.pdf

  • 3.mo dau.pdf

  • 4.chuong 1.pdf

  • 5.chuong 2 sua.pdf

  • 6.chuong 3 sua.pdf

  • 7.chuong 4.pdf

  • 8.danh muc.pdf

  • 9.nguon dan.pdf

  • phu luc.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan