Tư tưởng canh tân của nguyễn trường tộ và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

211 3.1K 22
Tư tưởng canh tân của nguyễn trường tộ và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ♣ - VŨ NGỌC LANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2OO8 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ♣ - VŨ NGỌC LANH CHUYÊN NGÀNH CNDVBC & CNDVLS MS: 5.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ TS HÀ THIÊN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2OO8 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực VŨ NGỌC LANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1.1 Biến động lịch sử kỷ XIX sở kinh tế - xã hội hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 1.2 Tiền đề lý luận tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 15 31 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CANH TÂN NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 2.1 Về khái niệm canh tân sở triết học tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 44 2.2 Cải cách kinh tế, ngoại giao văn hóa giáo dục - vấn đề tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 2.3 Những đặc điểm tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 67 131 Chương TƯ TƯỞNG CANH TÂN NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những điểm tích cực hạn chế tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 146 3.2 Những học lịch sử từ tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ với nghiệp đổi Việt Nam 169 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Công đổi mới, cải cách nước phát triển ngày sôi động trở thành xu tất yếu quốc gia, dân tộc trình hội nhập với tất nước khu vực giới Q trình đổi mới, cải cách diễn vơ phong phú, đa dạng phức tạp Khi mà Liên Xô (cũ) nước Đông Âu gặp phải nhiều khó khăn q trình canh tân, cải cách, chí có nước phải trả giá đắt, Trung Quốc lại đạt thành tựu to lớn, đưa tới khả nước trở thành nước phát triển hàng đầu giới vòng vài thập kỷ tới Trước xu tất yếu thời đại, Việt Nam khơng thể đứng ngồi Nếu khơng đổi mới, khơng vạch lộ trình cụ thể cho trình hội nhập nước ta rơi vào nguy tụt hậu bỏ lỡ hội phát triển đất nước Song, kinh nghiệm nước trước cho thấy khơng thể áp dụng cách máy móc, cứng nhắc, thiếu kế thừa lịch sử để xây dựng mơ hình đổi điều kiện đặc thù Việt Nam Về mặt thực tiễn, nhu cầu phải xây dựng đường lối cải cách, đổi riêng, kế thừa lịch sử tốt đẹp dân tộc, phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, nghiệp phát triển đất nước việc làm cần thiết Thực tế “Hai mươi năm qua, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, công đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử” [34, 17] Song, qua q trình bộc lộ thiếu sót: từ nước có truyền thống nơng nghiệp, lạc hậu, lịch sử chưa đến mức thiếu gạo trầm trọng, trừ thiên tai mùa; mà có thời kỳ, sản xuất gạo không đủ cung cấp cho nhu cầu nước Nhờ đổi cấu kinh tế, đến Việt nam năm xuất khoảng triệu gạo, nước đứng thứ hai sau Thái Lan việc xuất gạo Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy tác dụng điều kiện lịch sử Việt Nam, vừa tuân thủ nguyên tắc qui luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dắt dẫn, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Hiện đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, có thay đổi toàn diện, tạo bước phát triển mới, giúp đất nước ngày vững vàng vượt qua khó khăn, rút ngắn khoảng cách với nước khu vực hội nhập vào phát triển chung giới Hơn thông qua nghiệp đổi mới, Đảng ta ngày trưởng thành có kinh nghiệm định, đưa hệ thống quan điểm xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh quốc tế Tuy nhiên bên cạnh việc tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học đại vào phát triển kinh tế, bùng nổ công nghệ thông tin phát triển vũ bão khoa học, cơng nghệ khác giới, xu hướng tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ, dẫn tới thách thức đất nước Đó tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới; chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng tệ quan liêu; "diễn biến hịa bình" lực thù địch gây Trước thách thức đó, phải phát huy vai trò lịch sử dân tộc tiền nhân xây dựng, với chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồng thời xây dựng tư tưởng yêu nước vững bền; sống cịn có tính lịch sử quan trọng Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, dân tộc ta phải xây dựng phong cách tư mới, kết hợp chủ nghĩa yêu nước cha ông lý luận thời đại đưa trình độ nhận thức người Việt Nam ngang tầm giới Ph Ăngghen nói: "Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận" [17, 489] Sự nghiệp đổi nước ta, phải dựa vào nội lực, vào lịch sử dân tộc, với việc tìm hiểu kinh nghiệm nước trước, biết khắc phục sai lầm, thiếu sót biết kế thừa thành đạt được, có phong trào canh tân, cải cách lịch sử dân tộc chứng minh Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển tư biện chứng, việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, người Việt Nam, Đảng ta xác định cần thiết phải nghiên cứu, kế thừa tinh hoa tư tưởng dân tộc tất lĩnh vực đời sống xã hội mà đặc biệt dũng cảm, tính cách mạng nhà yêu nước có tư tưởng canh tân Theo quan điểm vật biện chứng, lịch sử tư tưởng dân tộc dòng chảy liên tục, gắn với thời kỳ phát triển dân tộc đó, từ cổ đại đến Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trào lưu tư tưởng giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để lại dấu ấn đặc biệt sâu sắc, mang ý nghĩa bước ngoặt Đồng thời, mặt chuyển biến xã hội, thời kỳ chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc Việt nam phát triển theo xu hướng với yếu tố tích cực, dân chủ Muốn vượt qua ý thức hệ phong kiến trì trệ, lạc hậu ăn sâu vào đời sống thực, phải biết chắt lọc tinh hoa, gạn đục khơi trình giành độc lập, tự dân tộc, phát triển đất nước năm qua phải tiếp tục đổi nữa, có việc đánh giá lại nhận định lịch sử, mà trước chưa có đủ khoa học Khởi đầu đột phá bước chuyển tư tưởng Việt nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tư tưởng canh tân, cải cách đất nước sĩ phu, nhà trí thức yêu nước nửa cuối kỷ XIX, nhiều nhà tư tưởng quan tâm, nghiên cứu đạt kết đáng kể Tuy nhiên, nhu cầu thực tiễn đất nước đặt nhiệm vụ cho công tác nghiên cứu trào lưu tư tưởng Việc nghiên cứu tư tưởng canh tân, cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, trình tư tưởng nối tiếp tư dân tộc góc độ lịch sử tư tưởng, góc độ triết lý cần tiếp tục, vấn đề có ý nghĩa lý luận địi hỏi có kiến giải mới, từ cho phép nhận thức đắn tư tưởng canh tân Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, ý nghĩa chúng việc xây dựng tư phù hợp với thời đại Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng canh tân lịch sử nói chung, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nửa cuối kỷ XIX nói riêng, nghiên cứu lý luận bản, việc làm cần thiết, nhằm góp phần nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam mà xét cho nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam Nước Việt Nam triều Nguyễn, đặc biệt triều Tự Đức tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng: kiệt quệ kinh tế, rối loạn trị xã hội, suy yếu quân sự… lại bị giặc ngoại xâm (thực dân Pháp) nhịm ngó, gõ cửa mở rộng xâm lược, đặt vấn đề canh tân, đổi đất nước yêu cầu thiết – xem đường, phương sách cứu nước Nguyễn Trường Tộ nhà trí thức thức thời, nhà yêu nước tâm huyết đề nghị chương trình canh tân bao quát, tiêu biểu lúc Trong công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng ta xác định tầm quan trọng công tác lý luận Trước thực trạng cịn nhiều bất cập, cơng tác lý luận nước ta cần phải có đổi mạnh mẽ, triệt để, nhanh chóng nhằm vượt qua thách thức, hội nhập với nước khu vực giới Chính từ u cầu thực tiễn lý luận mà việc nghiên cứu quan điểm, tư tưởng triết học nói chung, tư tưởng triết học trị nói riêng, kho tàng lịch sử tư tưởng, rút học kinh nghiệm cho nghiệp đổi cơng việc cần thiết, góp phần giải vấn đề: công tác lý luận, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, phát huy nhân tố người phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Xuất phát từ thực tiễn trên, vào tiến trình phát triển lý luận lịch sử chứng minh, chọn vấn đề: “Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam nay”, thuộc chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Từ nhiều năm qua có khơng it cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ, song đa số cơng trình chọn cách tiếp cận vấn đề góc độ lịch sử văn học, chưa sâu vào tính biện chứng từ góc độ vật lịch sử Cũng có số luận văn, nghiên cứu lĩnh vực cụ thể tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, tiếp cận vấn đề góc độ tư tưởng, triết học có giá trị, thơng tin q, tư liệu hữu ích làm sở cho q trình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu xử lý tài liệu, chúng tơi thấy khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề theo số hướng sau đây: Hướng nghiên cứu thứ nhất: xuất từ năm đầu kỷ XX Chúng ta biết, vai trò lịch sử xuất người, kể từ năm đầu XIX, tình hình đất nước biến đổi phức tạp, tranh giành quyền lực Nguyễn Ánh anh em nhà Tây Sơn; việc Gia Long cầu cứu Pháp; tồn triều đình nhà Nguyễn lịng u nước, yêu nghĩa nhân dân; Nho giáo, Phật giáo Ky tô giáo, Nguyễn Trường Tộ thể vai trị trí thức u nước hệ thống tư tưởng, viết thành văn bản, đánh dấu bước canh tân ơng nói riêng, trí thức Việt Nam kỷ XIX nói chung Nhưng, nghiên cứu trước Nguyễn Trường Tộ nhằm mục đích tơn vinh danh nhân đất Việt, với hệ thống tư tưởng tiến bộ, cịn nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ Có thể nói, tơn vinh tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, giai đoạn phù hợp thực tế lịch sử, thân người, hoàn cảnh xã hội; phù hợp với văn hóa ứng xử tình thời dân tộc Việt Nam mong muốn thoát khỏi ách cường quyền đế quốc, phong kiến, đưa đất nước bước vào đường văn minh, khơng dễ dàng Chính lý mà, cịn nhiều ý kiến khác người, thân thế, nghiệp, chất tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ hoàn cảnh lịch sử cụ thể Hướng nghiên cứu luận án dựa liệu lịch sử thực tiễn, phương pháp vật lịch sử, lấy thượng tầng kiến trúc xã hội triều đình nhà Nguyễn làm tảng, hạ tầng xã hội nhân dân yêu nước Trong đó, ý vấn đề kinh tế trị có tác động đến người, thân nghiệp Nguyễn Trường Tộ, thể vai trị khoa học có ý nghĩa tham mưu giữa, dân vua; mà vua, triều đình nặng tư tưởng phong kiến Nho giáo, trí thức khơng trọng dụng, quan ganh ghét “những khác mình”, dân lầm than cực, trình độ dân chí thấp, cịn nghi ngờ trào lưu tư tưởng văn minh, văn hóa Phương Tây Các nhà nghiên cứu theo hướng tôn vinh tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ hồi đầu kỷ XX Lê Thước, Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh, Nguyễn Lân, Trần Văn Hà,…đều trí thức sáng, trung thành với Tổ quốc nhân dân, yêu nước thiết tha, tích cực góp phần xây dựng đất nước theo chiều hướng canh tân, đổi Phan Bội Châu người nhắc đến tên tuổi Nguyễn Trường Tộ sách “Việt Nam quốc sử khảo”, với Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ,…, ông coi người trồng mầm khai hóa (tiếp cận văn minh phương Tây) nước ta [20, 214] Nhưng cịn ý kiến khác nhau, văn minh, văn hóa phương Tây văn hóa Việt Nam có khơng hiểu kiện, vấn đề Do việc xác định tính tất yếu vai trị lịch sử Nguyễn Trường Tộ cần nhận thức từ góc độ triết học, giúp hiểu rõ chất vấn đề qua nhân chứng lịch sử việc tôn vinh nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ công bố Sau ngày nước nhà độc lập, người nhắc đến Nguyễn Trường Tộ chủ tịch Hồ Chí Minh Vào dịp đầu xuân 1946, thời điểm ký kết Hiệp định Mồng tháng 3-1946, Người nói điều trần Nguyễn Trường Tộ với nét như: chỉnh tu võ bị, cải cách học thuật, khuyến khích đồn kết lương giáo,… nhằm canh tân đất nước, tâm bảo vệ độc lập dân tộc, chết không chịu nước, không chịu làm nô lệ, đánh giá: “Ngày xưa, thời vua Tự Đức, có ơng Nguyễn Trường Tộ giáo dân yêu nước Tuy ông sang Pháp học tập, lại làm việc cho Soái phủ Pháp năm Sài gịn, mà ơng ta gửi lên triều đình Tự Đức nhiều sớ tấu bàn việc chỉnh tu võ bị, canh tân đất nước Ngày triều đình khơng lắng nghe ơng ta Giá biết làm theo số điều kiến nghị Nguyễn Trường Tộ, chắn bớt nhiều khó khăn” [27, 56] Có thể thấy rằng, đánh giá chủ tịch Hồ Chí Minh làm rõ thêm câu nói cụ Phan Bội Châu: “Nguyễn Trường Tộ người gieo mầm khai hóa trước tiên nước ta” [20, 214], đồng thời góp phần làm sáng tỏ vai trò lịch sử Nguyễn Trường Tộ 193 thống thiết kêu gọi nhà vua mau mau tỉnh ngộ, thực canh tân…, lòng kiên nhẫn dũng cảm Nguyễn Trường Tộ thật đáng để hệ sau ông khâm phục tự hào Nếu đánh giá từ góc độ suy nghĩ, việc làm Nguyễn Trường Tộ, tư tưởng canh tân ơng xem có ý nghĩa cách mạng Thái độ thực cầu thị Nguyễn Trường Tộ trình tiếp thu mới, xây dựng hệ thống tư tưởng canh tân nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh để chiến thắng kẻ thù thái độ thật đáng trân trọng kẻ sĩ Ông gương sáng đường học vấn, ý nghĩa học vấn, đất nước thời đại Và đến lúc phải gióng lên hồi chng cảnh tỉnh trí thức có thái độ bàng quang, vơ cảm trước nỗi đau đồng bào, đồng chí, trước nỗi nhục nghèo khó đất nước, dân tộc với khơng dám bày tỏ kiến quyền lợi ích kỷ thân Giá suy nghĩ đắn khoa học, biết lắng nghe lời tâm huyết, có lịng dân nước, dân tộc Việt Nam hồn tồn có quyền tự hào với lịch sử nghìn năm văn hiến sánh vai với cường quốc giới Với học có, tầm nhìn xa thấy rộng, thái độ nhân cách đáng trân trọng, Nguyễn Trường Tộ thực gương tuyệt vời giới sĩ phu Việt Nam thời giờ, mà hậu có quyền tự hào ca tụng Bài học từ tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nhiều vấn đề cần nghiên cứu, khai thác, để vận dụng nghiệp đổi mới, như: muốn cho tư tưởng canh tân, đổi thành công phải dựa tiền đề vật chất điều kiện khách quan cho phép; phương châm, chiến lược đào tạo, phát triển trọng dụng nhân tài; vấn đề nhận thức chân lý; công tác tổ chức, thực tư tưởng canh tân… Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ phân tích, dựa sở khoa học định, lại thiếu sở thực, nói đề nghị cải cách ông không người bảo trợ, thợ xây chưa hội đủ sở vật chất để tiến hành Chúng đồng ý với quan điểm cho rằng: 194 “Các nhà cải cách không quan tâm đầy đủ tới cố tài dự án mà họ đưa ra, không đặt cụ thể vấn đề kinh phí thực dự án Chẳng hạn, Nguyễn Trường Tộ đề nghị vay tiền thương gia Hương Cảng, không ơng đề nghị giải pháp tạo nguồn kinh phí thực Sự thể cịn có nghĩa là, nhà cải cách không thảo luận vấn đề đặt cho đất nước, thống trị kinh tế người Hoa: khơng thể làm gì, khơng đặt vấn đề thống trị tiên ấy” [98, 301-302] Hơn nữa, thân Nguyễn Trường Tộ chưa lưu ý mức tới cố mặt xã hội mà dự án ông hàm chứa, không tự hỏi dựa giai tầng xã hội để tiến hành canh tân, cải cách Ơng khơng bàn tới việc thay quan chức cải cách thể chế trị Nói cách khác, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ phản ánh nhu cầu thời đại, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, nói chưa thích hợp với thực tế tình hình nước ta thời điểm lúc Đó nguyên nhân làm cho tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ thực Vì vậy, để tư tưởng canh tân, đổi thực thành cơng phải dựa tiền đề vật chất, điều kiện khách quan cho phép Về mặt lý luận, điều trần “học thực dụng” Nguyễn Trường Tộ xem đề nghị cải cách giáo dục có tầm cỡ, nhằm đào tạo, phát triển nhân tài, tạo người đóng vai trị nịng cốt cho chế độ xã hội Quan niệm có ý nghĩa lớn trình thực chiến lược “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” mà Đảng ta đề Hội nghị Trung ương nhiệm kỳ, khóa VII, điều 35, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Thực tiễn trình xây dựng phát triển đất nước thời gian qua chứng minh tính hợp lý tư tưởng Trong nhiều trường hợp, khơng trọng dụng nhân tài dẫn đến tính không hiệu công tác quản lý nhà nước Ở kỷ XIX, Nguyễn Trường Tộ, theo nhân tài có, tiếc thay triều đình khơng biết trọng dụng, chí có kẻ cịn âm mưu hãm hại ơng Người hiền tài khơng trọng dụng khuyến khích, chí bị 195 ruồng bỏ, nghi ngờ tai họa lớn cho đất nước Trong xu nay, đất nước mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời để thu hút chất xám trước hết người Việt Nam khắp nơi giới, phủ cần tạo môi trường thuận lợi với qui định cụ thể việc sử dụng nguồn lực người Hiện có nơi, có quan cịn tình trạng sử dụng lao động “con ơng cháu cha”, quen biết; bỏ qua khơng người có tâm huyết, có khả làm tốt cơng việc Trong giai đoạn tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tiền, chạy lợi…(như tỉnh Cà Mâu) có chiều hướng gia tăng, học trọng dụng nhân tài đất nước tính thời có ý nghĩa lớn Từ trường hợp Nguyễn Trường Tộ nhắc nhở vấn đề nhận thức chân lý: phải biết trân trọng ý kiến khác nhau, kể ý kiến nghe “nghịch nhĩ”, trái hẳn với nhận thức thông thường người Cần thấu hiểu rằng, chân lý ln thuộc đa số, đơi khi, lại thuộc quyền sở hữu vài cá nhân thiên tài Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ vượt qua mà ngày gọi “độc quyền chân lý”, “tự mãn, tự đại, tự tôn” vua trọng thần, nắm tay vận mệnh quốc gia với tư tưởng bảo thủ, lạc hậu hệ tư tưởng phong kiến, mà điều khó khăn là, Nguyễn Trường Tộ, nhân vật có tư tưởng canh tân khác cần phải vượt qua hệ tư tưởng phong kiến mà họ thấm nhuần đến tận tim khối óc, điều kiện hệ tư tưởng Nho giáo độc tơn xã hội, có tiền đề vật chất điều kiện khách quan, cho tư tưởng đời Chúng ta biết chân lý muốn khẳng định, người tin theo vào sống, phải thực tiễn kiểm nghiệm Từ thất bại tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, thấy công tác tổ chức, thực đường lối, chủ trương canh tân vấn đề quan trọng Nguyễn Trường Tộ vận động dân chúng, trước hết đồng bào theo đạo Ky tô giáo lúc tổ chức thực số chủ trương công nghiệp, thủ công nghiệp, bán 196 khí… với tính cách thử nghiệm, mà thành cơng lý luận canh tân ơng có sức thuyết phục Trong mười năm suy nghĩ, ông sức viết điều trần dâng lên triều đình; mà khơng biết đề kế hoạch thử nghiệm: từ đâu đến đâu, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, có tầng, có lớp, vừa nghiên cứu vừa thử nghiệm…ít làm cho người từ quan đến dân, dễ hình dung thấy có khả thực Thực tiễn cho thấy, tổ chức cha đẻ, sức mạnh canh tân, tiến Mọi chủ trương, đường lối dù toàn diện sâu sắc đến đâu mà khơng có thử nghiệm, thực hành, minh chứng, khơng tổ chức thực phương án, kế hoạch chưa chứng minh tính khả thi, thứ “hư văn” mà KẾT LUẬN CHƯƠNG Nguyễn Trường Tộ qua đời cách 137 năm, ngày đọc di thảo ông để lại, khơng khâm phục lịng yêu nước, tinh thần dân tộc, tri thức khoa học sâu rộng ơng mà cịn ngạc nhiên phương pháp phân tích, nhận thức tình hình giới, phương pháp tư sâu sắc, quan điểm q trình nghiên cứu ơng Chính từ yếu tố đó, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ xem có ý nghĩa cách mạng với tư cách mở đầu cho dịng u nước có xu hướng canh tân nước ta, thời cận đại; biểu tinh thần dân tộc nửa sau kỷ XIX; vượt trội, hẳn tư tưởng người có học thức muốn cứu nước đương thời, phù hợp với xu thời đại yêu cầu lịch sử dân tộc lúc Những vấn đề mà Nguyễn Trường Tộ nêu ra, giá trị tư tưởng canh tân ông, có ý nghĩa thời Tât nhiên, điều kiện hoàn cảnh lịch sử thời đại Nguyễn Trường Tộ nửa sau kỷ XIX khác xa nhiều mặt so với năm đầu kỷ XXI nước ta Khơng nên đại hóa lịch sử, khơng thể dùng lăng kính chủ quan, đem nhận thức để nhận xét, đánh giá, phê phán người sống cách kỷ, mà đòi hỏi họ phải nghĩ, phải làm người sống thời đại Song, không 197 thể kéo lùi lịch sử, bắt phải trở lại thời đại cách kỷ, để áp dụng rập khn, máy móc điều mà Nguyễn Trường Tộ kiến nghị Có lẽ học lớn rút từ nhà tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ mặt phương pháp luận, đừng để “lỡ chuyến tàu lịch sử” lần nữa, cần phải nắm bắt hội để đổi phát triển đất nước Mơ ước ông nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, hòa nhập với tiến thời đại ước mơ thiêng liêng tất người Việt Nam hơm KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích tính tất yếu xuất hiện, sở triết học, nội dung bản, điểm tích cực, mặt hạn chế tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, từ rút ý nghĩa học lịch sử nghiệp đổi nước ta nay, xin khái quát lại số nhận định sau: Nghiên cứu tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nhận thấy, sống cách kỷ, ông có nhiều kiến giải tiến Nguyễn Trường Tộ, người tiếp nhận văn minh, văn hóa phương Tây, tức văn hóa đại, “cất tiếng” với đồng bào khó mà thánh thót trọn vẹn, ơng khơng tín đồ mà vị linh mục truyền bá Ky tô giáo, thứ “tôn giáo kẻ xâm lược”, thứ tôn giáo mà xâm nhập mảnh đất này, bị coi mắc thứ “tội tổ tơng đó” Hơn với Nguyễn Trường Tộ Trương Vĩnh Ký sau này, thêm vấn đề nan giải nữa, nêu trên, có thời ơng làm việc với Sối phủ Pháp Phải rào cản làm cho tư tưởng canh tân ông không thực Song, theo chúng tôi, không giải tỏa tâm lý đối kháng khơng có phương pháp tư biện chứng bi kịch xuất ảnh hưởng khơng q trình đại hóa kinh tế, ảnh hưởng đến tiến độ hội nhập quốc tế q trình tồn cầu hóa đất nước Việt Nam 198 Nguyễn Trường Tộ, số người Việt Nam thời có dịp đặt chân đến châu Âu, chứng kiến tận mắt sức mạnh vật chất, văn minh Phương Tây, có cách nhìn Việt Nam khác với người Việt Nam nước, nên ông cho đối đầu quân với Pháp lúc việc làm có tính ứng phó, hành động “sát thân thành nhân cao quý” Ông chọn đường khác, lâu dài hơn, khó khăn có lẽ không phù hợp với tâm lý phản ứng tức thời số đơng, chắn hơn, canh tân đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, đuổi kịp phương Tây, để có đủ sức mạnh chống lại họ Đó thực đường văn hóa: xây dựng, đổi đất nước vấn đề bảo vệ đất nước, dân tộc văn hóa Quả quan điểm thực mới, không vua quan triều Nguyễn hầu hết nhân sĩ u nước lúc giờ, mà cịn có ý nghĩa lớn người Việt Nam Trong giai đoạn nay, để đổi đất nước, điều quan trọng phải đầu tư cho giáo dục đào tạo phải xây dựng văn hóa Việt Nam Q trình tìm hiểu tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, thấy, ông khơng hồn tồn người q khứ, mà dường “người đương thời” chí cịn đại Có thể nói, chưa có trí thức khứ (trước Nguyễn Trường Tộ) lại bàn đến việc canh tân đất nước toàn diện ông Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ xem hệ thống có tầm cỡ lớn, mặt thể tính chất biện chứng trình canh tân, cải cách; mặt khác thể phương pháp tư sâu sắc, triệt để Nguyễn Trường Tộ, mặt nguyên tắc phương pháp luận, có khả thực Trong tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, có nhiều suy nghĩ, luận điểm ông, chừng mực đó, cịn áp dụng điều kiện nay, chưa phải tất Điều quan trọng nhất, theo cần học tập phương pháp tư khoa học ông Nếu phần đơng người Việt Nam, trí thức Việt Nam luôn đổi tư theo hướng đại, vấn đề thua hay nhục nhã đặt Về nhân cách Nguyễn Trường Tộ giới trí thức Việt Nam học tập nhiều điều 199 Ở ông tự ti, mặc cảm tâm trạng e dè, bất lực: “ăn thua mà nói!”, “người Cơng giáo nói nghe?”, kẻo lại chuốc vạ vào thân! Bản thân ơng khơng kiên trì viết điều trần đầy tâm huyết trí tuệ, mà ơng cịn ý thức việc làm ý thức trách nhiệm kẻ sĩ vận mệnh dân tộc Chúng ta học tập Nguyễn Trường Tộ chỗ, yêu cầu cải cách ông gắn với thực tiễn đất nước Nói cách khác, Nguyễn Trường Tộ khơng có tư tưởng giáo điều, máy móc, chép thành cơng, kinh nghiệm bên ngồi lên đất nước, mà ơng ln ln hướng đến tính khả thi Việt Nam vào lúc Nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ làm ngạc nhiên, cách kỷ, ông nêu loạt đề nghị canh tân tất lĩnh vực mà tới cịn tính thời Nghiên cứu tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, có quyền tự hào tầm vóc trí tuệ tư người Việt Nam Có thể nói, với Nguyễn Trường Tộ, tư người Việt Nam chuyển từ phạm trù tư tiểu nông sang phạm trù tư công nghiệp, tư tưởng ơng đánh giá ngang tầm với tư tưởng lớn đương thời châu Á Có thể xem Nguyễn Trường Tộ nhân tài, nhà tư tưởng lớn dân tộc ta kỷ XIX Ông hiểu dân tộc thời đại, ông dũng cảm mang tất nhiệt huyết trí tuệ thúc đẩy đổi phát triển đất nước Ơng ln ln tâm niệm “biết mà khơng nói bất nhân, nói mà khơng nói hết bất nghĩa” Chỉ tiếc ý tưởng tuyệt vời nhằm canh tân phát triển đất nước nhiều lĩnh vực quan trọng ông bị bỏ qua Hiện đã, chí cần có trách nhiệm hồn thành hồi bão ơng Giới trí thức nước ta cịn học ơng về: ý thức trách nhiệm, ý chí kiên cường, lòng dũng cảm, niềm tin vào chân lý, tin vào tương lai dân tộc, học tập nhân cách ơng: hết lịng u thương dân tộc, hết sức, giúp đỡ cho dân tộc phát triển, có qn qn thân Qua phân tích lý giải, khẳng định tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ không dừng giá trị học thuật mà cịn có giá trị thực tiễn Rất 200 nhiều vấn đề kinh tế, trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục…mà Nguyễn Trường Tộ đưa cách kỷ có ý nghĩa thiết thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, với nghiệp đổi nước ta Trong thời đại ngày nay, Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin vũ khí lý luận cho giai cấp vơ sản quần chúng lao động toàn giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, xây dựng chế độ xã hội khơng cịn áp bức, bóc lột giai cấp nơ dịch dân tộc Đồng thời, Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Vì học lịch sử rút từ tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ thực có ý nghĩa cơng đổi mới, biết kế thừa, tiếp thu lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở thấm nhuần quan điểm mácxít, tin rằng, điều kiện mới, với nhận thức mới, phương tiện khoa học kỹ thuật đại, thấu hiểu Nguyễn Trường Tộ hơn, nâng học lịch sử rút từ tư tưởng canh tân ông lên tầm cao mới, phù hợp với nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam nghiệp đổi nay♦ 201 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vũ Ngọc Lanh (2003), Tư tưởng canh tân văn hóa giáo dục Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp giáo dục Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, bảo vệ ngày 30/12/2003, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Lanh (đồng tác giả - 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (2005), “Tiền đề hình thành tư tưởng canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX” (từ trang13 đến trang 33), PGS.TS Trương Văn Chung - PGS.TS Doãn Chính (đồng chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Lanh (2006), “Việt Nam vấn đề xây dựng kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học xã hội (tháng 9/2006), tr 3-12 Vũ Ngọc Lanh (2008), “Cơ sở triết học tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí phát triển nhân lực, (6) - 2008), (tr 82-90), Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cán thành phố 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Báo cáo phát triển người Việt nam 2001 - Đổi phát triển người (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế & tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hố Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trinh đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Dân chủ đồn kết ánh sáng Tư tưởng Hồ Chí Minh nghị Đại hội IX Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (19) (10/2001) 11 Bộ Giáo dục đào tạo (1996), Giáo dục học đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Ngành giáo dục - đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trương Bá Cần (1996), Lịch sử Giáo phận Vinh 1846-1996, Tủ sách Đại đoàn kết 16 Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ – người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 203 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C Mác-Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Phan Bội Châu (1982), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Dỗn Chính (Chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Dỗn Chính (Chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trương Văn Chung, Trịnh Dỗn Chính (Đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào Triết học, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Khắc Đạm (1992), Nhìn nhận đánh giá Nguyễn Trường Tộ, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, (1), tr 88-92 26 Hoàng Thanh Đạm (1998), Nguyễn Trường Tộ, tiểu thuyết, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ – thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII (6/1991), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Đề cương giảng nghiên cứu quán triệt nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 204 35 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Sự (1960), Lịch sử cận đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Dỗn Chính, Vũ văn Gầu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 38 Lê Phụng Hồng (chủ biên) ( 2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn KH Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hội đồng hương Quảng Nam - Đà nẵng thành phố Hồ Chí Minh (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nxb Đà Nẵng 41 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn chú, giới thiệu, Nxb Văn hóa 42 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Huyền, (1995), Nguyễn Lộ Trạch di thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Huyên (2001), Phát huy dân chủ chế đảng cầm quyền nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, (13), (7/2001) 45 Bùi Kha, Trần Trung Ngọc (1998), Nguyễn Trường Tộ – thực chất người di thảo, Nxb Giao điểm, Hoa Kỳ 46 Bùi Kha, Trần Trung Ngọc (2002), Nguyễn Trường Tộ lừa dối hào nhoáng, Nxb Giao điểm, Hoa Kỳ 47 Vũ Văn Kính (2002), Đại Từ điển chữ nôm, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 48 Lê Thị Lan (1995), Tìm hiểu số quan điểm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học, (1) 49 Lê Thị Lan (1999), Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Triết học, (4) 205 50 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Vũ Ngọc Lanh (2003), Tư tưởng canh tân văn hóa giáo dục Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp giáo dục Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, bảo vệ ngày 30/12/2003, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 52 Vũ Ngọc Lanh (2006), “Việt Nam vấn đề xây dựng kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học xã hội, 9, tr 3-12 53 Vũ Ngọc Lanh (2008), “Cơ sở triết học tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí phát triển nhân lực, (6) - 2008), tr 82-90 54 V.I Lê-nin tồn tập, tập 16 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Tiến Lực (1997), “Nhận thức meiji tân nhà tư tưởng cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX - trường hợp Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (1), tr 76-80 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồng Nam (1961), “Đánh giá vai trò Nguyễn Trường Tộ lịch sử cận đại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (29), tr.34-40 60 E.E Nexmeyanov (2002), Triết học hỏi đáp, Nxb GARDARIKI-MOSCOW, TS Trần Nguyên Việt (dịch, chủ biên) 61 Hải Ngọc - Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân, phong trào canh tân, nghiệp đổi mới, (Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), Nxb Đà Nẵng 62 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa 64 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1985), Lịch sử cận đại giới, 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 65 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1986), Lịch sử cận đại giới, 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 66 Hồ Hữu Phước Phạm Thị Minh Lệ (1961), “Góp thêm ý kiến việc đánh giá Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, (31), tr.60-62 206 67 Lê Minh Quốc (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ 68 Văn Tân (1961), “Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách ơng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (23), tr.19-33 69 Văn Tạo (1992), “Nguyễn Trường Tộ, người mở đầu cho dịng u nước có xu hướng canh tân thời cận đại”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (6), tr 9-16 70 Văn Tạo (1999), Sử học thực, Tập II, 10 Cuộc cải cách, đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Hồ Bá Thâm (2001), “Suy nghĩ thêm dân chủ nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (21), (11/2001) 73 Nguyễn Kim Thản (1996), Từ điển triết học Hán Việt đại, Nxb Thế giới 74 Thái Duy Tuyên (2003), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục, 54, tr 1-5 75 Nguyễn Xuân Tế (2001), “Mấy kinh nghiệm tiếp cận phát triển kinh tế tri thức giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr 54-59 76 Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức (2005), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 77 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học học Nho học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Trí Tuệ (2005), Khổng Tử - Tư tưởng sách lược, Nxb Phương Đông 79 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (Viện Khoa học Xã hội) (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học 80 Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam NHỮNG GƯƠNG MẶT TIÊU BIỂU, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 81 Trung tâm Từ điển học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 82 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 Đặng Huy Vận – Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Nxb Giáo dục, Hà nội 207 84 Nguyễn Trọng Văn (1991), “Tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ, biểu tinh thần dân tộc nửa sau kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, (4), (12/1991), tr 54-56 85 Nguyễn Trọng Văn (1992), “Tư tưởng ngoại giao đa phương hệ thống tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí Triết học, (3), (9/1992), tr 52-54 86 Nguyễn Trọng Văn (1993), “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề hòa nhập vào giới để phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5), tr 29-31 87 Nguyễn Trọng Văn (1993), “Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí Triết học, (2), (6/1993), tr 63-65 88 Viện khoa học xã hội (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện sử học (tháng 12/1961), Sơ kết hội thảo hai nhân vật Hồ Quý Ly Nguyễn Trường Tộ, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, (33), tr 8-16 90 Viện Sử học (1973), Đại nam thực lục biên, Tập XXVII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện Sử học (1973), Đại nam thực lục biên, Tập XXVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Viện Sử học (1974), Đại nam thực lục biên, Tập XXIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Viện Sử học (1974), Đại nam thực lục biên, Tập XXX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Viện Sử học (1974), Đại nam thực lục biên, Tập XXXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Viện Sử học (1975), Đại nam thực lục biên, Tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 GS.TS Hoàng Vinh (1999), Tập giảng lý luận văn hóa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 97 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 98 Yoshihara Tsuboi (1992), “Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 18471885”, Hội Sử học Việt Nam, In lần thứ ... vấn đề tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 2.3 Những đặc điểm tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 67 131 Chương TƯ TƯỞNG CANH TÂN NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1... THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1.1 BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ THẾ KỶ XIX VÀ CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Nghiên cứu tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nói... luận tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 15 31 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CANH TÂN NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 2.1 Về khái niệm canh tân sở triết học tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ 44 2.2 Cải

Ngày đăng: 26/02/2016, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan